VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 1961

32 23 0
VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 1961

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 1961 Viện Lâm nghiệp, tiền thân Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam thành lập 1974 Viện Công nghiệp rừng thành lập 1981 Viện Kinh tế Lâm nghiệp thành lập 1988 Hợp Viện thành Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2011 Thủ tướng Chính phủ định Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam tổ chức khoa học công nghệ hạng đặc biệt, trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn TẦM NHÌN SỨ MỆNH Xây dựng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đại, tiên tiến ngang tầm nước khu vực hội nhập quốc tế, nhằm thực có hiệu mục tiêu Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp, Chiến lược Nghiên cứu Lâm nghiệp góp phần định hướng phát triển lâm nghiệp tương lai, thỏa mãn nhu cầu xã hội quản lý rừng bền vững lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường Triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, đào tạo sau đại học, hợp tác quốc tế, tư vấn dịch vụ sản xuất kinh doanh lĩnh vực Lâm nghiệp NHIỆM VỤ Nhiệm vụ Viện gồm: Phối hợp xây dựng chiến lược, chương trình, dự án, kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm khoa học, công nghệ môi trường lĩnh vực lâm nghiệp; Xây dựng thực nghiên cứu có định hướng nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực Giống công nghệ sinh học lâm nghiệp; Sinh lý, sinh thái, bảo vệ môi trường; Kỹ thuật lâm sinh, tài nguyên rừng; Bảo vệ rừng; Chế biến bảo quản lâm sản, khí lâm nghiệp; Kinh tế, sách lâm nghiệp; trường rừng, bảo vệ rừng, chế biến lâm sản, bảo quản lâm sản khí lâm nghiệp; Đào tạo sau đại học bồi dưỡng nâng cao trình độ nguồn nhân lực lâm nghiệp lĩnh vực khác có liên quan; Hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực lâm nghiệp; Tư vấn, giám sát, thiết kế, thẩm tra, xây dựng thực cơng trình, dự án lâm nghiệp; Xây dựng, đề xuất tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật lâm nghiệp; Tổ chức sản xuất kinh doanh, xuất nhập sản phẩm công nghệ lâm nghiệp, nông nghiệp theo quy định pháp luật; Thực sản xuất thử, chuyển giao công nghệ dịch vụ công nghệ sinh học, giống, kỹ thuật lâm sinh, môi Thực nhiệm vụ “Cơ quan khoa học CITES Việt Nam” theo quy định; Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam CÁC NHIỆM VỤ ƯU TIÊN Chọn tạo phát triển giống trồng lâm nghiệp có suất cao, chất lượng gỗ tốt, có khả chống chịu sâu bệnh hại điều kiện môi trường khắc nghiệt Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học lâm nghiệp Phát triển ứng dụng công nghệ thâm canh rừng trồng phục hồi rừng tự nhiên, quản lý sử dụng đất, sâu bệnh hại lâm sản gỗ Nghiên cứu, áp dụng công nghệ cao chế biến bảo quản lâm sản, tạo vật liệu tiên tiến, thân thiện với môi trường Lượng giá giá trị tài nguyên rừng đa dạng sinh học gắn với sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu lâm nghiệp CHIẾN LƯỢC HÀNH ĐỘNG Mục tiêu chiến lược Tăng cường lực nghiên cứu, đa dạng nguồn lực Nâng cao chất lượng hiệu nghiên cứu, gắn nghiên cứu khoa học với thực tiễn sản xuất Hội nhập, mở rộng hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực Đóng góp cao cho phát triển kinh tế-xã hội đất nước Sản phẩm nghiên cứu Đem lại lợi ích tối đa cho khách hàng Chất lượng hiệu Thân thiện môi trường Nâng cao chất lượng & hiệu nghiên cứu Nghiên cứu triển khai Nghiên cứu tập trung vào tạo giống mới, vật liệu mới, công nghệ tiên tiến, ứng dụng công nghệ cao Kết nghiên cứu phục vụ xây dựng sách chuyển giao nhanh cho sản xuất Tổ chức thực Đội ngũ chuyên nghiệp Nghiên cứu chất lượng Chuyển giao hiệu Đáp ứng yêu cầu sản xuất Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam CƠ CẤU TỔ CHỨC Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tổ chức theo mơ hình Viện nghiên cứu đặc biệt; đảm bảo tính tập trung hệ thống, có liên hệ chặt chẽ nghiên cứu chuyên sâu với lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng cho vùng sinh thái Tổ chức Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam gồm: Viện Trung tâm nghiên cứu chuyên đề: Viện Nghiên cứu Lâm sinh, Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng, Viện Nghiên cứu Giống Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, Viện Nghiên cứu Sinh thái Môi trường rừng, Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản gỗ, Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế lâm nghiệp Viện Trung tâm khoa học lâm nghiệp vùng: Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Tây Nguyên, Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc Bộ, Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ, Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Tây Bắc, Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Bắc Trung Bộ Ban chức (Ban Kế hoạch, Khoa học; Ban Tài chính, Kế tốn; Ban Tổ chức, Hành chính; Ban Đào tạo, Hợp tác quốc tế) BAN LÃNH ĐẠO HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Viện NC Lâm sinh Ban Tổ chức, Hành Viện KHLN Nam Bộ Viện NC Giống & CNSH Lâm nghiệp Ban Kế hoạch, Khoa học Viện KHLN Nam Trung Bộ & Tây Nguyên Viện NC Sinh thái & Mơi trường rừng Ban Tài chính, Kế tốn TT KHLN Tây Bắc Viện NC Cơng nghiệp rừng Ban Đào tạo, HTQT TT KHLN vùng Trung tâm Bắc Bộ TT NC Bảo vệ rừng TT KHLN Đông Bắc Bộ TT NC Lâm sản gỗ TT KHLN Bắc Trung Bộ TT NC Kinh tế LN Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam MẠNG LƯỚI NGHIÊN CỨU Mạng lưới nghiên cứu Viện đặt hầu hết vùng sinh thái Việt Nam, bao gồm: Đông Bắc Bộ, Vùng Trung tâm Bắc Bộ, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long TRUNG QUỐC B Cao Bằng Hà Giang FSCC Bắc Kạn Lào Cai FSNE Tuyên Quang Lai Châu Lạng Sơn Yên Bái Thái Nguyên FSNW Vĩnh Phúc Phú Thọ Bắc Giang Sơn La Quảng Ninh Bắc Ninh TP Hà Nội Hải Dương TP Hải Phịng Hịa Bình Hà Nam Thái Bình L À Nam Định Ninh Bình O Thanh Hóa VAFS SRI IFTIB RIFEE RIFI FPRC NTFPRC FEREC Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình CHÚ GIẢI Ranh giới quốc gia Ranh giới tỉnh FSNC Quảng Trị Văn phòng viện VAFS Thừa Thiên Huế ển Đà Nẵng Bi ng Đô Các Viện nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu chuyên đề Viện Nghiên cứu Lâm Sinh (SRI) Viện Nghiên cứu Giống Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp (IFTIB) Viện Nghiên cứu Sinh thái Môi trường rừng (RIFEE) Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng (RIFI) Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng (FPRC) Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản gỗ (NTFPRC) Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Lâm nghiệp (FEREC) Quảng Nam Quảng Ngãi Kon Tum Các Viện nghiên cứu Trung tâm vùng Bình Định Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ (FSIS) Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ Tây Nguyên (FSIH) Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Tây Bắc (FSNW) Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc Bộ (FSCC) Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ (FSNE) Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Bắc Trung Bộ (FSNC) Gia Lai Phú n Đắk Lắk Khánh Hịa Đắk Nơng FSIH CAMPUCHIA FSIS Long An Đồng Tháp An Giang Tiền Giang Vĩnh Long Bến Tre Cần Thơ Kiên Giang Trà Vinh Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau 10 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam NGUỒN NHÂN LỰC PHÂN THEO TRÌNH ĐỘ (%) 6  36  141  PGS 157   TS   ThS NGUỒN NHÂN LỰC, TÀI CHINH VÀ CÁC ẤN PHẨM TỪ 2008-2012 Nguồn nhân lực Viện bao gồm 650 cán nghiên cứu, nhân viên kỹ thuật, nhân viên hành chính, có 477 cán hưởng lương từ ngân sách nhà nước 269   ĐH NVKT NGUỒN NHÂN LỰC PHÂN THEO ĐỘ TUỔI (TUỔI) 15.7     47.8 36.5 

Ngày đăng: 30/10/2021, 16:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan