1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TỔNG HỢP GỖ TRÀM Bùi Duy Ngọc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TỔNG HỢP GỖ TRÀM Bùi Duy Ngọc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TĨM TẮT Rừng Tràm khơng cung cấp sản phẩm gỗ cho xã hội mà cịn nhân tố góp phần làm thay đổi hệ sinh thái đất ngập mặn có lợi cho sống phát triển sản xuất Nông - Lâm - Thủy sản người dân địa phương Gỗ Tràm có đường kính nhỏ, khúc gỗ trịn có độ cong, độ thon, độ van lớn, tỷ lệ co rút gỗ tràm theo chiều xuyên tâm, tiếp tuyến, dọc thớ cao có nhiều hạn chế sử dụng làm gỗ xẻ Tuy nhiên, để đa dạng hóa sản phẩm từ gỗ Tràm lựa chọn khúc gỗ trịn có đường kính lớn 15cm tương đối thẳng trịn để làm gỗ xẻ Gỗ tràm bám dính tốt với keo PVAc Kết nghiên cứu khẳng định: Ván dăm làm từ 100% nguyên liệu gỗ tràm đáp ứng yêu cầu ván dăm thông dụng sử dụng điều kiện khô Ván dăm sản xuất từ hỗn hợp dăm gỗ tràm Keo lai theo tỉ lệ pha trộn khối lượng dăm gỗ Tràm/dăm gỗ Keo lai 60/40 % có chất lượng đáp ứng yêu cầu sản phẩm ván dăm không chịu tải sử dụng điều kiện ẩm Để nâng cao giá trị gỗ Tràm, nên sử dụng gỗ theo hướng “sử dụng tổng hợp” làm cừ, làm gỗ xẻ (xẻ nan, ván ghép thanh, ghép hộp), băm dăm (làm nguyên liệu giấy, làm ván dăm, ván MDF), làm củi (hầm than) Từ khóa: Rừng Tràm, ván dăm từ gỗ Tràm ĐẶT VẤN ĐỀ Đồng sông Cửu Long với hệ sinh thái rừng quan trọng là: Hệ sinh thái rừng ngập mặn hệ sinh thái rừng tràm Hệ sinh thái rừng Tràm phát triển vùng ngập nước nội địa nơi đất bị phèn có địa hình thấp, với lồi rừng Tràm Trong năm gần đây, biến động diện tích phản ánh phát triển không bền vững rừng Tràm Từ 2002 đến 2005 diện tích rừng Tràm tăng lên nhanh chóng (tăng thêm 23.967ha) sau giảm dần từ 2006 đến 2008 (diện tích rừng Tràm sản xuất giảm 3.039ha) (Bùi Duy Ngọc, 2008 ) Sự biến động diện tích rừng chủ yếu giá bán cừ tràm thay đổi Trong giá bán cừ Tràm thị trường lại phụ thuộc nhiều vào cân đối cung - cầu sản phẩm thị trường Như vậy, gỗ Tràm nguồn nguyên liệu tiềm vùng đồng sông Cửu Long ngành công nghiệp chế biến gỗ Tuy nhiên, phần lớn gỗ Tràm sử dụng làm “cừ” (một loại cọc gia cố móng cơng trình xây dựng), làm chất đốt, hầm than, băm dăm xuất khẩu, giá trị sử dụng gỗ Tràm chưa cao Để góp phần trì phát triển bền vững rừng tràm, nâng cao giá trị sử dụng gỗ Tràm nói riêng rừng tràm nói chung, đồng thời đáp ứng phần nhu cầu nguyên liệu ngành công nghiệp chế biến gỗ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu sử dụng tổng hợp, có hiệu gỗ Tràm” thời gian 2006-2009 NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu sử dụng gỗ Tràm làm gỗ xẻ sản xuất đồ mộc; - Nghiên cứu sử dụng gỗ Tràm làm ván dăm; - Sơ đánh giá hiệu sử dụng gỗ Tràm theo hướng sử dụng tổng hợp Vật liệu nghiên cứu thiết bị sử dụng: Vật liệu nghiên cứu - Gỗ Tràm ta (Melaleuca cajuputy) tuổi 10 tuổi khai thác sông Trẹm, Cà Mau gỗ Tràm Úc (Melaleuca leucalendra) tuổi tuổi khai thác Thạnh Hóa, Long An - Chất kết dính: keo Ure Formaldehyde (UF), keo Polyvinyl Axetat (PVAc), dung dịch thuốc PEG 600 (Poly Ethylene Glycol) Thiết bị sử dụng Sử dụng trang thiết bị có phịng thí nghiệm Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Thước kẹp điện tử số Mitutoyo, độ xác 0,01mm; Thiết bị đo độ ẩm: Holzgruppen – Wood group; Cân kỹ thuật Service Hotline 200g ± 0,01g; Cân kỹ thuật điện tử 3000g ± 0,02g; Tủ sấy ZBY 149 – 83, 300 ± 20C; Máy thí nghiệm tạo ván dăm (máy băm dăm, máy sàng dăm, sấy dăm, máy phun trộn keo, máy ép ván dăm thí nghiệm); Máy gia cơng chế biến gỗ (cưa xẻ dọc, cưa cắt ngang, máy bào cuốn, máy phay ngón finger, máy ghép dọc, máy bào mặt, máy ghép ngang, máy đánh nhẵn) để tạo ván ghép thanh; Máy cưa cắt mẫu đa năng; Máy thử tính chất – lý tổng hợp gỗ ván Phương pháp nghiên cứu - Kế thừa kết nghiên cứu có trước - Thu thập thông tin phương pháp vấn trực tiếp tiếp thu thơng tin có trước theo tài liệu - Đánh giá chất lượng nguyên liệu gỗ theo tiêu chuẩn Việt Nam như: TCVN 1070-71; TCVN 1073-71; TCVN 1757-75; TCVN 1758-75, - Quy hoạch thực nghiệm đơn yếu tố Tiến hành thí nghiệm theo ma trận quy hoạch - Sử dụng tiêu chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn nước để kiểm tra, đánh giá kết thí nghiệm như: TCVN TCVN 7756 – (3; 4; 5; 6; 7; 8): 2007; Tiêu chuẩn ASMTE 70-68; Tiêu chuẩn гOCT, JIS, - Số liệu thí nghiệm xử lý loại bỏ sai số thô theo tiêu chuẩn Student KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết nghiên cứu sử dụng gỗ Tràm làm gỗ xẻ sản xuất đồ mộc Xác định thơng số hình học khúc gỗ tròn gỗ Tràm Các khúc gỗ Tràm ta tuổi, 10 tuổi tỉnh Cà Mau gỗ Tràm Úc tuổi tuổi tỉnh Long An đo đếm, lấy số liệu kích thước để xác định thông số như: Độ thon; độ cong; độ van, Sau so sánh thơng số hình học gỗ tràm với số loại gỗ rừng trồng khác Kết đo đếm, tính tốn ghi bảng bảng Bảng Đường kính khúc gỗ trịn gỗ Tràm TT Cấp đường kính Tỷ lệ (%) theo cấp đường kính Nhỏ 10 cm 44,22 Từ 10 đến 14 cm 40,78 Lớn 15 cm 15 Bảng Thông số hình học gỗ tràm số loại gỗ rừng trồng Thơng số hình học T T Loại gỗ Độ thon (cm/m) Độ ô van (%) Độ cong (%) Tràm ta tuổi 0,45 4,22 2,56 Tràm ta 10 tuổi 0,74 6,52 2,63 Tràm Úc tuổi 0,99 7,83 2,47 Tràm Úc tuổi 1,00 4,47 2,55 Bạch đàn Urophylla tuổi [6] 0,80 0,10 1,42 Keo lai tuổi [4] 0,70 0,07 1,81 Một số tính chất - vật lý chủ yếu gỗ tràm Kết xác định tính chất – vật lý gỗ tràm chuyên gia CSIRO-FFP Trung tâm công nghệ gỗ, Ủy ban sản phẩm rừng thuộc bang miền Tây nước Úc so sánh với số loại gỗ rừng trồng khác thể bảng Bảng Tỷ lệ co rút gỗ tràm số loại gỗ rừng trồng TT Loại gỗ Co rút theo chiều tiếp tuyến Yt (%) Co rút theo chiều xuyên tâm Yx (%) Co rút theo chiều dọc thớ Yl (%) Keo (Acacia aff Redolens) 2,20 1,30 0,08 Bạch đàn (Eucalyptus occidentalis) 9,10 4,50 0,28 Bạch đàn (Eucalyptus ornate) 6,60 3,70 0,06 Tràm (Melaleuca preissiana) 23,20 11,20 1,40 Tràm (Melaleuca rhaphiophylla) 15,00 6,70 0,26 Qua số liệu bảng 1, nhận thấy: - Gỗ Tràm có đường kính nhỏ, hầu hết đường kính nhỏ 15cm, số lượng (khoảng 15%) khúc gỗ có đường kính lớn 15cm - So với gỗ Keo lai gỗ Bạch đàn Urophylla gỗ tràm có độ van độ cong lớn - Gỗ Tràm co rút theo chiều tiếp tuyến, chiều xuyên tâm lớn gấp nhiều lần so với gỗ Keo gỗ Bạch đàn Những kết nghiên cứu xác định phân tích thấy rằng, sử dụng gỗ Tràm làm gỗ xẻ có nhiều hạn chế Mặc dù vậy, để tạo nguồn nguyên liệu công nghệ sản xuất đồ mộc, lựa chọn khúc gỗ Tràm tương đối tròn, thẳng để làm gỗ xẻ Đánh giá chất lượng gỗ xẻ Qua kiểm tra ván xẻ gỗ tràm có loại khuyết tật chủ yếu mắt sống, mắt hư (mắt chết), lỗ mọt ván bị xiên thớ Tỷ lệ ván có mắt sống 55,64%; ván có mắt chết 23,06%; ván có khuyết tật lỗ mọt 36,48%; ván bị xiên thớ 46,58% Do gỗ tràm có tỷ lệ co rút theo chiều (tiếp tuyến, xuyên tâm) lớn, nên sấy, phôi gỗ xẻ bị biến dạng, cong vênh dẫn đến tỷ lệ hư hỏng, hao hụt gỗ gia công chế biến cho khâu sấy lớn Kết xác định lượng dư cho khâu sấy (LDKS) gỗ xẻ gỗ tràm so sánh LDKS gỗ tràm với số loại gỗ rừng trồng khác ghi bảng Bảng LDKS gỗ xẻ gỗ tràm so với số loại gỗ rừng trồng Lượng dư khâu sấy (%) Phương T T pháp xẻ Gỗ Gỗ Gỗ Gỗ Tràm Keo lai [4] Keo tai tượng [4] Keo tràm [4] Xẻ xuyên tâm 11,24 4,81 5,88 5,51 Xẻ tiếp tuyến 12,32 5,41 6,38 5,88 Xẻ bổ đôi 12,26 4,91 5,90 5,40 Nghiên cứu ổn định hình dạng, kích thước gỗ xẻ gỗ tràm: Để ổn định hình dạng kích thước gỗ xẻ gỗ Tràm sấy, sử dụng dung dịch thuốc PEG 600 (Poly Ethylene Glycol) với mức nồng độ dung dịch, thời gian ngâm nhiệt độ dung dịch ngâm khác Kết thí nghiệm cho thấy: Gỗ Tràm sau xử lý dung dịch thuốc PEG 600 có nồng độ 30%, thời gian ngâm giờ, nhiệt độ dung dịch ngâm 300C cho kết tốt Gỗ Tràm có xử lý sau sấy có hình dạng, kích thước tương đối ổn định theo chiều xuyên tâm tiếp tuyến Gỗ Tràm có xử lý so với gỗ keo mức độ co rút cao hơn, so với gỗ bạch đàn mức độ co rút thấp Bảng Tỷ lệ co rút gỗ tràm, gỗ keo gỗ bạch đàn TT Loại gỗ Yt (%) Yx (%) Yl (%) 4,1 2,9 0,32 23,2 11,2 1,40 Gỗ tràm có xử lý PEG 600 Gỗ tràm không xử lý Gỗ Keo (Acacia aff Redolens) 2,2 1,3 0,08 Gỗ Bạch đàn (Eucalyptus occidentalis) 9,1 4,5 0,28 Kiểm tra bám dính gỗ tràm với chất kết dính (keo) Chất kết dính sử dụng keo PVAc (Polyvinyl Axetat) Lượng keo tráng cho dán ghép 200 g/m2 Kết kiểm tra lực bám dính gỗ Tràm với keo PVAc là: 11,09 MPa Lực bám dính tương đương với lực bám dính loại gỗ rừng trồng khác keo bạch đàn Kết nghiên cứu sử dụng gỗ tràm làm ván dăm Đánh giá chất lượng nguyên liệu gỗ tràm để làm ván dăm Tiến hành đánh giá chất lượng nguyên liệu gỗ tràm so với yêu cầu nguyên liệu để sản xuất ván dăm Kết xác định ghi bảng Bảng Nguyên liệu gỗ tràm so với yêu cầu nguyên liệu sản xuất ván dăm TT Thông số kỹ thuật nguyên liệu Đơn vị Yêu cầu kỹ thuật Gỗ Tràm Đường kính khúc gỗ trịn cm - 14 Đạt Độ cong khúc gỗ trịn % < 15 Đạt Khối lượng thể tích g/cm3 (0,4 -0,6) (0,5-0,55), đạt Tỷ lệ vỏ % < 10 Độ pH > 10, không đạt > 7, không đạt 6,0 – 6,5 Số liệu bảng cho thấy: gỗ Tràm không đạt yêu cầu so với nguyên liệu để sản xuất ván dăm gỗ tràm có tỷ lệ vỏ cao (lớn 10%, yêu cầu nhỏ 10%), băm dăm khâu bóc vỏ để loại bỏ quan trọng Mặt khác độ pH gỗ tràm lớn so với quy định (quy định từ đến 6,5, gỗ tràm lớn 7) Do tạo ván dăm gỗ tràm phải ý điều chỉnh độ pH keo chọn chế độ ép (thời gian nhiệt độ ép) hợp lý Tạo ván dăm gỗ Tràm Tiến hành tạo ván dăm gỗ tràm theo loài theo tuổi Kết đánh giá chất lượng ván dăm ghi bảng Bảng Chất lượng ván dăm gỗ tràm TT Tính chất Đơn vị TCVN Kết P1 P3 T5 T 10 U5 U7 Độ ẩm % - 13 - 13 12,97 12,30 12,92 12,89 Độ bền uốn tĩnh % ≥ 11,5 ≥ 14 12,33 13,38 13,23 11,56 Độ bền kéo vuông góc Mpa ≥ 0,24 ≥ 0.45 0,28 0,32 0,23 0,22 Độ trương nở chiều dày % Không quy ≤ 14 8,49 9,06 7,23 9,92 định Trong đó: P1 – ván dăm thông dụng sử dụng điều kiện khô; P3 – ván dăm không chịu tải sử dụng điều kiện ẩm; T5, T10 – ván dăm gỗ Tràm ta tuổi 10 tuổi; U5, U7 – ván dăm gỗ Tràm Úc tuổi tuổi Kết bảng cho thấy: Ván dăm làm từ nguyên liệu gỗ tràm (100%) hồn tồn đáp ứng so với TCVN 7754: 2007 (P1) ván dăm thông dụng sử dụng điều kiện khô Nhưng so với TCVN 7754: 2007 (P3) ván dăm không chịu tải sử dụng điều kiện ẩm ván dăm gỗ Tràm chưa đáp ứng yêu cầu độ bền uốn tĩnh độ bền kéo vng góc thấp so với tiêu chuẩn đặt Để nâng cao độ bền uốn tĩnh độ bền kéo vuông góc ván dăm gỗ tràm, tiến hành nghiên cứu: Pha trộn hỗn hợp dăm gỗ tràm với dăm gỗ Keo lai theo tỷ lệ pha trộn khác là: Dăm gỗ tràm/dăm gỗ Keo lai = 60/40; 70/30; 80/20 (%) Kết đánh giá chất lượng ván dăm cơng thức thí nghiệm ghi bảng Bảng Chất lượng ván dăm từ hỗn hợp gỗ tràm gỗ Keo lai TCVN TT Tính chất Kết Đơn vị P1 P3 TN0 TN1 TN2 TN3 % – 13 - 13 9,97 10,75 10,61 10,97 Độ ẩm Độ bền uốn tĩnh MPa ≥ 11,5 ≥ 14 11,91 14,13 12,01 13,40 Độ bền kéo vng góc với mặt ván MPa ≥ 0,24 ≥ 0,45 0,41 0,47 0,44 0,43 Độ trương chiều dày % Không quy định ≤ 14 10,41 7,36 7,73 10,23 nở Trong đó: TN0 – Tỷ lệ dăm gỗ tràm 100 (%); TN1 –Tỷ lệ pha trộn dăm gỗ tràm với dăm gỗ Keo lai là: 60/40 (%); TN2 –Tỷ lệ pha trộn dăm gỗ tràm với dăm gỗ Keo lai 70/30 (%); TN3 –Tỷ lệ pha trộn dăm gỗ tràm với dăm gỗ Keo lai 80/20 (%) Kết bảng cho thấy: ván dăm tạo từ TN1 (tỷ lệ pha trộn dăm gỗ tràm/dăm gỗ Keo lai 60/40) có chất lượng đáp ứng so với tiêu chuẩn Việt Nam TCVN (P3) - ván dăm không chịu tải sử dụng điều kiện ẩm Sơ đánh giá hiệu sử dụng gỗ Tràm theo hướng: “Sử dụng tổng hợp” Một nguyên nhân biến động diện tích rừng tràm đồng sơng Cửu Long giá thu mua sản phẩm gỗ tràm có xu hướng giảm dần: giá bán cừ giảm 26,6% (Sản phẩm cừ 5, loại năm 2003 giá bán 15.000 đồng/cây; năm 2006 giá bán 11.000 đồng/cây.) Giá mua 1ha rừng tràm giảm 55% (năm 2003: 50 triệu đồng/ha; năm 2006 giảm khoảng 22 triệu đồng/ - Cà Mau) Vì vấn đề đa dạng hóa sản phẩm chế biến từ gỗ tràm giải pháp giúp nâng cao giá trị rừng tràm mà cụ thể nâng cao thu nhập người trồng rừng Với kết nghiên cứu trình bày phần trên, giải pháp sử dụng tổng hợp gỗ rừng Tràm là: 1/ Ưu tiên cho sản phẩm đạt tiêu chuẩn cừ Tràm có giá trị sức tiêu thụ lớn thị trường; 2/ Sử dụng “lóng gỗ” có đường kính 10cm, dài 1,2m (khơng kể vỏ) cho sản xuất gỗ xẻ (ván ghép khối, ván ghép thanh); 3/ Sử dụng sản phẩm gỗ có đường kính từ 6cm đến 10cm làm nguyên liệu băm dăm để sản xuất ván dăm, ván MDF, làm nguyên liệu giấy xuất khẩu; 4/ Sản phẩm có đường kính 6cm cung cấp cho sản xuất than, làm củi,… Theo số liệu điều tra năm 2006 Cà Mau, với rừng Tràm ta 10 tuổi tỷ lệ sản phẩm 1ha sau: Cừ chiếm 12%, lóng 5%, khoảng 68% gỗ có đường kính trung bình từ 6cm đến 10cm làm nguyên liệu băm dăm gỗ; phần cịn lại gỗ có đường kính từ đến 6cm làm củi hầm than Thông thường mật độ cấp tuổi khoảng 10.000 cây/ha Thu nhập từ bán gỗ tràm so sánh phương án sử dụng truyền thống (bảng 9) phương án sử dụng tổng hợp (bảng 10) Bảng Phương án sử dụng truyền thống Tỷ lệ (%) Số lượng Đơn giá Thành tiền (đồng) Cừ (cừ loại 2) 12 1.200 11000 đồng/cây 13.200.000g Gỗ củi, than, VLXD 88 30 320000 đồng/tấn 9.600.000g Loại sản phẩm Tổng 22.800.000 Bảng 10 Phương án sử dụng tổng hợp Tỉ lệ (%) Số lượng Cừ (cừ loại 2) 12 1.200 11.000 đồng/cây 13.200.000 Lóng (gỗ xẻ) 500 lóng 12.000 đồng/cây 6.000.000 Nguyên liệu băm dăm 68 22 400.000 đồng/tấn 8.000.000 Củi, than 17 1,3 100.000 đồng/tấn 1.300.000 Loại sản phẩm Tổng Đơn giá Thành tiền (đồng) 28.500.000 Với kết phân tích trình bày bảng bảng 10 cho thấy: rừng tràm, theo hướng sử dụng tổng hợp, người trồng rừng có thêm thu nhập 5.700.000 đồng/ha so với phương án sử dụng truyền thống KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Cây Tràm tuổi khai thác 5-7 tuổi có đường kính D1.3 từ 6-10cm, cấp tuổi 10 năm có đường kính D1.3 từ 10-15cm Gỗ Tràm có tỷ lệ co rút theo chiều xuyên tâm, tiếp tuyến dọc thớ lớn, thơng số hình học gỗ trịn khơng thuận lợi để sử dụng làm gỗ xẻ sản xuất đồ mộc - Ván xẻ gỗ tràm sau xử lý dung dịch thuốc PEG 600 nồng độ 30%, thời gian ngâm có độ ổn định kích thước lực dính bám so với gỗ Keo Bạch đàn - Ván dăm 100% gỗ Tràm có chất lượng đáp ứng so với tiêu chuẩn Việt Nam TCVN (P1) - ván dăm thông dụng sử dụng điều kiện khô Ván dăm gỗ Tràm pha trộn với gỗ Keo lai theo tỷ lệ 60/40 (%) có chất lượng đáp ứng so với tiêu chuẩn Việt Nam TCVN (P3) - ván dăm thông dụng sử dụng điều kiện ẩm Khuyến nghị - Nghiên cứu sử dụng gỗ Tràm làm ván MDF - Để nâng cao hiệu kinh tế, gỗ Tràm sau khai thác nên sử dụng theo hướng tổng hợp, là: làm cừ (sản phẩm truyền thống); lựa chọn khúc gỗ có đường kính tương đối lớn, tròn, thẳng để làm gỗ xẻ (xẻ nan, ván ghép thanh, ghép khối); băm dăm (làm ván dăm, ván MDF); làm củi hầm than TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Duy Ngọc, 2008 Nghiên cứu sử dụng hỗn hợp nguyên liệu gỗ Tràm M.cajuputy gỗ Keo lai A hybrid để sản xuất ván dăm Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Bùi Duy Ngọc, 2009 Nghiên cứu xác định lượng dư gia công cho khâu sấy gỗ xẻ gỗ tràm (Melaleuca cajuputi) Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Bùi Duy Ngọc, 2009 Nghiên cứu sử dụng tổng hợp, có hiệu gỗ tràm Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Huy Sơn, 2005 Nghiên cứu giải pháp công nghệ phát triển nguyên liệu gỗ cho xuất Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Quang Trung, 2006 Phân tích số đặc tính chủ yếu gỗ tràm định hướng sử dụng gỗ tràm sản xuất ván dăm, ván ghép Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Quang Trung, 2008 Nghiên cứu sử dụng gỗ Bạch đàn Urophylla làm đồ mộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam RESEARCH RESULTS ON UTILIZATION OF MELALEUCA WOOD Bui Duy Ngoc Forest Science Institute of Vietnam SUMMARY Melaleuca forests (Melaleuca cajuputi) supply wood products and contribute to a change of the mangrove forest ecosystem by providing better opportunities for rural communities living in the forests The development of sustainable Agriculture-Forestry-Fishery production systems for these communities is important in poverty alleviation and aiding rural employment One drawback with Melaleuca, is that logs tend to be small diameter and bent or curved Also high tangential and radial contraction create difficulties when sawn However, where available, straight logs larger than 15 cm diameter can be sawn successfully On the other hand Melaleuca can be processed into particle board to meet the Vietnamese standard Melaleuca can also be combined with Acacia hybrid (3:2) to meet the standard for unload particle board used in wet conditions Keywords: Melaleuca forest, Particle board made from Melaleuca wood

Ngày đăng: 01/12/2022, 17:04

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Xác định các thông số hình học của khúc gỗ tròn gỗ Tràm - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TỔNG HỢP GỖ TRÀM Bùi Duy Ngọc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
c định các thông số hình học của khúc gỗ tròn gỗ Tràm (Trang 2)
Thông số hình học T - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TỔNG HỢP GỖ TRÀM Bùi Duy Ngọc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
h ông số hình học T (Trang 3)
Bảng 4. LDKS gỗ xẻ gỗ tràm so với một số loại gỗ rừng trồng - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TỔNG HỢP GỖ TRÀM Bùi Duy Ngọc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Bảng 4. LDKS gỗ xẻ gỗ tràm so với một số loại gỗ rừng trồng (Trang 4)
Nghiên cứu ổn định hình dạng, kích thước gỗ xẻ gỗ tràm: - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TỔNG HỢP GỖ TRÀM Bùi Duy Ngọc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
ghi ên cứu ổn định hình dạng, kích thước gỗ xẻ gỗ tràm: (Trang 4)
Số liệu bảng 6 cho thấy: gỗ Tràm không đạt yêu cầu so với nguyên liệu để sản xuất ván dăm là  do gỗ tràm có tỷ lệ vỏ cao (lớn hơn 10%, yêu cầu nhỏ hơn 10%), như vậy khi băm dăm  khâu bóc vỏ để loại bỏ là rất quan trọng - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TỔNG HỢP GỖ TRÀM Bùi Duy Ngọc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
li ệu bảng 6 cho thấy: gỗ Tràm không đạt yêu cầu so với nguyên liệu để sản xuất ván dăm là do gỗ tràm có tỷ lệ vỏ cao (lớn hơn 10%, yêu cầu nhỏ hơn 10%), như vậy khi băm dăm khâu bóc vỏ để loại bỏ là rất quan trọng (Trang 5)
Bảng 6. Nguyên liệu gỗ tràm so với yêu cầu của nguyên liệu sản xuất ván dăm - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TỔNG HỢP GỖ TRÀM Bùi Duy Ngọc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Bảng 6. Nguyên liệu gỗ tràm so với yêu cầu của nguyên liệu sản xuất ván dăm (Trang 5)
Bảng 8. Chất lượng ván dăm từ hỗn hợp gỗ tràm và gỗ Keo lai - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TỔNG HỢP GỖ TRÀM Bùi Duy Ngọc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Bảng 8. Chất lượng ván dăm từ hỗn hợp gỗ tràm và gỗ Keo lai (Trang 6)
Kết quả bảng 7 cho thấy: Ván dăm làm từ nguyên liệu gỗ tràm (100%) hồn tồn có thể đáp ứng được so với TCVN 7754: 2007 (P1) về ván dăm thông dụng sử dụng ở điều kiện khô - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TỔNG HỢP GỖ TRÀM Bùi Duy Ngọc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
t quả bảng 7 cho thấy: Ván dăm làm từ nguyên liệu gỗ tràm (100%) hồn tồn có thể đáp ứng được so với TCVN 7754: 2007 (P1) về ván dăm thông dụng sử dụng ở điều kiện khô (Trang 6)
Thu nhập từ bán gỗ tràm được so sánh giữa 2 phương án sử dụng truyền thống (bảng 9) và phương án sử dụng tổng hợp (bảng 10) - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TỔNG HỢP GỖ TRÀM Bùi Duy Ngọc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
hu nhập từ bán gỗ tràm được so sánh giữa 2 phương án sử dụng truyền thống (bảng 9) và phương án sử dụng tổng hợp (bảng 10) (Trang 7)