1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SỰ HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC ĐẦU TIÊN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM

56 348 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đứng đầu là vua Hùng Vương;  Dưới vua là Lạc hầu, là một quan văn có nhiệm vụ thay mặt cho nhà vua giải quyết những công việc trong cả nước.  Đất nước được chia làm 15 Bộ, đứng đầu mỗi Bộ là Lạc tướng; Lạc tướng theo chế độ cha truyền con nối, là một quan võ phụ trách giải quyết các công việc chung của bộ, chịu trách nhiệm thu cống phẩm của lạc dân để nộp cho nhà vua, đồng thời là thủ lĩnh về mặt quân sự của Bộ mình đương nhiệm.Đứng đầu là vua Hùng Vương;  Dưới vua là Lạc hầu, là một quan văn có nhiệm vụ thay mặt cho nhà vua giải quyết những công việc trong cả nước.  Đất nước được chia làm 15 Bộ, đứng đầu mỗi Bộ là Lạc tướng; Lạc tướng theo chế độ cha truyền con nối, là một quan võ phụ trách giải quyết các công việc chung của bộ, chịu trách nhiệm thu cống phẩm của lạc dân để nộp cho nhà vua, đồng thời là thủ lĩnh về mặt quân sự của Bộ mình đương nhiệm.  Dưới Bộ là Đứng đầu là vua Hùng Vương;  Dưới vua là Lạc hầu, là một quan văn có nhiệm vụ thay mặt cho nhà vua giải quyết những công việc trong cả nước.  Đất nước được chia làm 15 Bộ, đứng đầu mỗi Bộ là Lạc tướng; Lạc tướng theo chế độ cha truyền con nối, là một quan võ phụ trách giải quyết các công việc chung của bộ, chịu trách nhiệm thu cống phẩm của lạc dân để nộp cho nhà vua, đồng thời là thủ lĩnh về mặt quân sự của Bộ mình đương nhiệm.  Dưới Bộ là các Công xãcác Công xãcác Công xã

CHƯƠNG I SỰ HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC ĐẦU TIÊN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM 1.1 Các nhân tố tác động đến hình thành nhà nước 1.1.1 Sự chuyển biến kinh tế q trình phân hóa xã hội Qua giai đoạn phát triển, xã hội có nhiều chuyển biến sâu sắc: 1.1.1.1 Sự chuyển biến mặt kinh tế - Kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước vươn lên đóng vai trò chủ đạo, lý sau:  Điều kiện tự nhiên thuận lợi: Với khí hậu, sơng ngòi, đồng bằng phẳng, phì nhiêu… phù hợp cho phát triển nghề trồng lúa nước lúc  Sự tác động công cụ lao động: Qua giai đoạn công cụ lao động ngày phát triển hiệu (do việc tìm kim loại đồng sau kim loại sắt) Cơng cụ đồng đa dạng chủng loại: lưỡi cuốc, lưỡi cày, xẻng, lưỡi rìu… Mỗi loại hình cơng cụ lại có nhiều kiểu dáng khác nhau, thích ứng với nhiều mục đích sử dụng tác động mạnh mẽ vào hoạt động canh tác nơng nghiệp góp phần nâng cao suất lao động Việc kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước vươn lên giữ vai trò chủ đạo tác động tích cực đến phát triển kinh tế, từ sản phẩm lao động làm nhiều hơn, ổn định bền vững không bấp bênh phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên trước – mà kinh tế xã hội chủ yếu dựa vào hoạt động săn bắt, hái lượm sản phẩm từ tự nhiên người - Thương nghiệp đời với phát triển ngành nghề khác nhu cầu trao đổi, mua bán sản phẩm làm ngày gia tăng  Nhìn chung mặt kinh tế, trải qua giai đoạn phát triển liên tục từ thấp đến cao có nhiều bước chuyển biến sâu sắc, sản phẩm lao động làm ngày nhiều, nhu cầu tư hữu bắt đầu xuất hiện, từ làm thay đổi mặt xã hội 1.1.1.2 Sự chuyển biến mặt xã hội - Về hôn nhân – gia đình:  Các gia đình nhỏ đời: Với suất lao động ngày tăng, phân hóa xã hội ngày sâu sắc hơn, thêm vào di chuyển thường xuyên phận dân cư, làm xuất nhu cầu tách khỏi cơng xã thị tộc khép kín để hình thành đơn vị kinh tế độc lập, từ gia đình nhỏ xuất chế độ tư hữu đồng thời nảy sinh - Về tổ chức xã hội: Công xã nông thôn thay cho công xã thị tộc Sự tan rã công xã thị tộc quy luật tất yếu mà điều kiện tiên cho tồn khơng Sự xuất cơng xã nơng thôn với việc thừa nhận quyền tư hữu nhà sản phẩm lao động làm đẩy nhanh q trình phân hóa xã hội nước ta - Về phân hóa xã hội:  Xã hội phân chia thành tầng lớp khác nhau: Tầng lớp quý tộc: phần lớn người xuất thân từ thủ lĩnh, tù trưởng, người giàu có xã hội; họ lợi dụng địa vị uy tín để biến phần đóng góp tự nguyện dân chúng thành tài sản riêng, theo thời gian tích luỹ ngày nhiều sản phẩm thặng dư, đồng thời thực việc quản lý xã hội, tổ chức lao động phân công sản phẩm lao động xã hội Tầng lớp nông dân tự do: tầng lớp chiếm số đông xã hội lực lượng sản xuất Họ thành viên công xã nông thôn, xuất thân chủ yếu từ nông dân, ngư dân, người săn bắt… họ người tự thân phận, thực tế bị lệ thuộc bị bóc lột tập thể kinh tế - có nhiệm vụ cống nạp cho tầng lớp bóc lột, phải có nghĩa vụ quân xảy chiến tranh đồng thời thực cơng việc chung trước đòi hỏi xã hội tham gia vào công trình cơng cộng Tầng lớp nơ tì: có thân phận thấp bị lệ thuộc vào người chủ Tầng lớp xuất thân chủ yếu từ tù binh chiến tranh thơn tính lạc, nợ nần không trả được, mua bán, trao đổi… số lượng tầng lớp không nhiều, chủ yếu phục vụ gia đình quý tộc  Qua bốn giai đoạn phát triển, phân hóa xã hội ngày sâu sắc hơn, nhiên q trình diễn cách chậm chạp, mâu thuẫn có khơng q gay gắt, chưa đến mức khơng thể điều hồ 1.1.2 Nhân tố trị thủy - thủy lợi chống chiến tranh xâm lược 1.1.2.1 Nhân tố trị thủy - thủy lợi 1.1.2.2 Nhân tố chống chiến tranh Nhu cầu trị thủy - thủy lợi chống chiến tranh dùng đến sức mạnh cá nhân, mà phải sức mạnh chung tập thể, tạo nên tập hợp nhiều gia đình nhỏ cơng xã nông thôn liên kết nhiều công xã nông thôn cộng đồng lớn hơn, tạo thành tổ chức rộng lớn, có khả thống nhất, quản lý tồn xã hội Chính thế, hợp cộng đồng diễn cách nhanh chóng trước tác động yếu tố (trị thủy - thủy lợi chống chiến tranh), sở tình trạng phân tán, rời rạc mâu thuẫn cộng đồng nhanh chóng giải để hình thành mơ hình tổ chức Và dĩ nhiên tổ chức đời cần có quản lý huy thống số người giữ vai trò thủ lĩnh - họ người có uy tín, có địa vị xã hội, tín nhiệm bầu lên từ người dân Lúc ban đầu tổ chức mang tính chất xã hội, xuất phát từ lợi ích cộng đồng, với thời gian trở thành cơng cụ người giao phó chức quản lý, trở thành máy mang tính quyền lực, đảm bảo sức mạnh cưỡng chế nhà nước đời  Trị thủy - thủy lợi chống chiến tranh yếu tố thúc đẩy cho đời sớm nhà nước Tuy nhiên phải khẳng định rằng, khơng phải nhân tố đóng vai trò định, thân chúng không làm sản sinh nhà nước mà nguyên nhân dẫn đến đời nhà nước thuộc nhân tố nội phát triển kinh tế làm xuất chế độ tư hữu với xuất giai cấp đối kháng mặt lợi ích 1.2 Q trình hình thành nhà nước 1.2.1 Nhà nước trạng thái hình thành – Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc - Vào giai đoạn đầu thời đại Hùng Vương, Liên minh lạc bắt đầu hình thành trước yêu cầu xã hội cần có tổ chức rộng lớn để giải vấn đề sau: Một là: Mâu thuẫn thị tộc, lạc ngày gia tăng Đây xu tất yếu xã hội mà kinh tế phát triển ngày lớn mạnh Hai là: Tập trung sức mạnh tập thể để tự vệ, chống thiên tai, bảo vệ sản xuất Sự hình thành liên minh lạc làm cho địa vị quý tộc thị tộc ngày cao, với quyền lực ngày lớn họ dần trở thành người đứng lên xã hội, quản lý xã hội; Bằng địa vị uy tín mình, họ chiếm đoạt ngày nhiều cải tay; Quyền lực xã hội trước trao cho quý tộc thị tộc nhằm thực chức xã hội cộng đồng dần biến thành quyền lực nhà nước, có khả cưỡng chế họ trở thành quan chức nhà nước  Đứng đầu vua Hùng Vương;  Dưới vua Lạc hầu, quan văn có nhiệm vụ thay mặt cho nhà vua giải công việc nước  Đất nước chia làm 15 Bộ, đứng đầu Bộ Lạc tướng; Lạc tướng theo chế độ cha truyền nối, quan võ phụ trách giải công việc chung bộ, chịu trách nhiệm thu cống phẩm lạc dân để nộp cho nhà vua, đồng thời thủ lĩnh mặt quân Bộ đương nhiệm  Dưới Bộ Công xã nông thôn, đứng đầu Bồ 1.2.2 Nhà nước Âu Lạc - Sự hình thành nhà nước Âu Lạc: Nhà nước Âu Lạc kế thừa liên tục từ nhà nước Văn Lang: sở kết khảo cổ học phân bố địa bàn Văn Lang, Âu Lạc, nhà khảo cổ học thấy có văn hóa chung, liên tục phát triển từ thời Hùng Vương cho tới thời khởi nghĩa Hai Bà Trưng, sau ngừng phát triển văn hóa độc lập CHƯƠNG III NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NGÔ – ĐINH – TIỀN LÊ (939 – 1009) 3.1 Tổ chức máy nhà nước 3.1.1 Nhà Ngô (939 – 965) 3.1.1.1 Tổ chức máy nhà nước trung ương Năm 939 sau đánh tan quân Nam Hán sông Bạch Đằng, Ngô Quyền bỏ chức Tiết độ sứ triều đình phong kiến phương Bắc trước tự xưng vương, đóng Cổ Loa (huyện Đông Anh – Hà Nội ngày nay) Đứng đầu tổ chức máy nhà nước Vua, Vua đội ngũ quan lại Tuy nhiên, tổ chức cụ thể khơng rõ, biết vào thời kỳ mặt tổ chức máy nhà nước “đặt trăm quan, chế định triều nghi, phẩm phục” 3.1.1.2 Tổ chức máy nhà nước địa phương Vẫn giữ nguyên cách thức tổ chức cấp quyền theo mơ hình họ Khúc trước đó, tức chia nước làm cấp: Lộ - Phủ - Châu – Giáp – Xã 3.1.2 Nhà Đinh (968 – 980) 3.1.2.1 Tổ chức máy nhà nước trung ương Năm 968 sau dẹp loạn 12 sứ quân, Đinh Tiên Hồng lên ngơi Hồng đế đặt tên nước Đại Cồ Việt, lấy niên hiệu Thái Bình, đóng Hoa Lư1 Kinh đô đặt Hoa Lư với vị hiểm trở, có đồi núi bao quanh cho thấy trọng nước nhà giai đoạn việc phòng thủ quốc gia nhằm tăng cường sức mạnh mặt quân bảo vệ độc lập trước xâm lược kẻ thù Việc không dùng niên hiệu nhà Tống, đặt quốc hiệu riêng, xưng “đế” khẳng định quốc gia hoàn tồn độc lập, khẳng định tính dân tộc tự nước nhà Tổ chức máy hoàn thiện phát triển nhà Ngô, nhiên thiết chế đơn giản, thể hiện: - Hồng đế: người đứng đầu máy nhà nước - Các quan lại triều: gồm có số chức quan sau đây:  Định quốc cơng: quan đầu triều, có vai trò Tể tướng sau (ví dụ: vào thời nhà Đinh có Nguyễn Bặc Định quốc cơng)  Đô hộ phủ Sĩ Sư: chức quan trơng coi việc hình án Đơ hộ phủ Phủ đô hộ đặt từ thời Bắc thuộc, nhà Đinh giữ danh hiệu này, để quan giữ việc hình án kinh đơ, tức chức danh đứng đầu việc tư pháp nước (ví dụ thời nhà Đinh có Lưu Cơ giữ chức này)  Thập đạo tướng quân: chức quan giữ vai trò tổng huy quân đội nước bao gồm 10 đạo, thời nhà Đinh chức võ tướng Thập đạo tướng qn Lê Hồn giữ  Đơ : trơng coi việc quân sự;  Chi hậu nội nhân: chức quan phụ trách coi việc tuần phòng cung cấm, ví dụ thời nhà Đinh có Đỗ Thích Chi hậu nội nhân.2  Tăng thống: quan đứng đầu tăng đạo - đứng đầu Phật giáo nước, ví dụ: thời nhà Đinh có Ngơ Chân Lưu làm Tăng thống hiệu Khuông Việt đại sư  Tăng lục: quan phụ trách Phật giáo với Tăng thống;  Sùng chân uy nghi: quan phụ trách Đạo giáo, thời nhà Đinh có Đặng Huyền Quang giữ chức “Khi mười hai sứ quân tự làm hùng trưởng, cắt giữ đất đai;… vua đánh dẹp cả… chọn chỗ đất phẳng Đàm Thơn, muốn dựng làm kinh đơ, đất chật hẹp, lại khơng có lợi đặt hiểm, nên lại đóng Hoa Lư ” – Ngơ Sĩ Liên (2006), Đại Việt sử ký tồn thư, tập I, NXB Văn hóa thơng tin, tr 193 Tháng 10 năm Kỷ Mão (979) Chi hậu nội nhân Đỗ Thích giết vua Đinh Tiên Hồng sân cung đình – Đại Việt sử ký tồn thư, tập I, sđd, tr 199 “Tân Mùi, năm thứ (971)… định giai phẩm cho quan văn võ tăng đạo Cho Nguyễn Bặc làm Định quốc công, Lưu Cơ làm Đơ hộ phủ sĩ sư, Lê Hồn làm Thập đạo tướng quân; cho Tăng thống Ngô Chân Lưu hiệu Khuông Việt đại sư, cho Trương Ma Ni làm Tăng đạo sĩ, Đặng Huyền Quang làm Sung chân uy nghi – Đại Việt sử ký toàn thư, sđd, tr 196 - Về quân đội: giành thống cho nước nhà sở đập tan lực lượng cát mối đe dọa từ lực vấn đề thường trực, việc chống xâm lược từ bên ngồi ln nguy thường trực; vua Đinh Tiên Hoàng tổ chức đội quân hùng mạnh với quy chế chặt chẽ bao gồm đạo, quân, lữ, tốt, ngũ Mỗi đạo gồm có mười quân, quân gồm có mười lữ, lữ gồm có mười tốt, tốt có mười ngũ ngũ có mười người.4 3.1.2.2 Tổ chức máy nhà nước địa phương Trong thời kỳ xuất đơn vị hành đạo Năm 974 Đinh Tiên Hoàng chia nước làm đạo – đạo cấp hành địa phương đồng thời đơn vị quân sự.5 Dưới cấp đạo cấp hành sở giáp (đứng đầu Quản Giáp Phó Tri Giáp) – Xã (đứng đầu có Chánh Lệnh trưởng Tá Lệnh trưởng) 3.1.3 Nhà Tiền Lê (980 – 1009) 3.1.3.1 Tổ chức máy nhà nước trung ương Vào thời kỳ này, đứng đầu nhà nước vua, nhiên triều đình trung ương xuất nhiều chức quan mới: Tổng quản tri quân dân sự: viên quan đầu triều, phụ trách quản lý việc dân – quân sự.6 Thái sư: quan đại thần, có chức cố vấn cao cấp cho nhà vua Thái úy: Là quan võ thuộc số đại thần triều đình.7 Nha nội đô huy sứ: quan võ Về quân đội: việc củng cố phát triển đội ngũ quân đội trọng triều đình, đặc biệt vào đời vua Lê Đại Hành Nhà nước đặt ngạch thân binh tổ chức lính túc vệ đóng kinh thành bảo vệ cho vua hoàng tộc vào năm 968 Ngoài đến năm 1002, nhà nước chia tướng hiệu làm hai ban.8 3.1.3.2 Tổ chức máy nhà nước địa phương Đổi 10 đạo thành lộ khôi phục lại phủ, châu trước, vào thời kỳ này, nước chia thành: lộ - phủ - châu – giáp – xã.9 3.2 Pháp luật 3.2.1 Tình hình xây dựng pháp luật - Đây giai đoạn đầu sau giành độc lập, đất nước phải đối mặt với nhiều mối đe dọa từ bên (tình trạng phân tán, cát cứ) lẫn bên ngồi (chống giặc ngoại xâm) Do thời kỳ khơi phục lại kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, củng cố bảo vệ độc lập nước nhà Chính thế, hoạt động xây dựng pháp luật chưa thực phát triển Giáp Tuất năm thứ (974)… Mùa xuân, tháng 2, định mười đạo quân, đạo quân 10 quân, quân 10 lữ, lữ 10 tốt, tốt 10 ngũ, ngũ 10 người.” - Đại Việt sử ký toàn thư, sđd tr 197 Điều cho thấy trọng mặt quân tổ chức máy nhà nước đồng thời thể tính chất tổ chức máy nhà nước mang nặng tính quân Năm 986 đời vua Lê Đại Hành phong “Từ Mục làm Tổng quản tri quân dân sự, phong tước hầu” - Đại Việt sử ký toàn thư, sđd, tr 214 Năm 986, đời vua Lê Đại Hành có Phạm Cự Lạng làm Thái Úy - Đại Việt sử ký toàn thư, Sđd, tr 214 “Mùa xuân, tháng 3, định luật lệnh, chọn quan lính, chia tướng hiệu làm hai ban…” - Đại Việt sử ký toàn thư, sđd, tr 223 “Năm thứ (1002)… Mùa xuân, tháng 3, định luật lệnh,… đổi mười đạo làm lộ, phủ, châu.” - Đại Việt sử ký toàn thư, sđd, tr 223 - Về hình thức pháp luật có: tập qn pháp, văn pháp luật Tập quán pháp tiếp tục xem nguồn quan trọng phổ biến Phổ biến tập quán dùng để điều chỉnh mối quan hệ nhân gia đình, ruộng đất, sở hữu… Đây tập quán làng xã cổ truyền lưu giữ lại nhà nước thừa nhận Văn pháp luật: Pháp luật thành văn xuất (năm 1002 Lê Đại Hành cho “định luật lệnh”) nhiên chưa có nhiều cơng trình quan trọng, đặt “luật lệnh” luật lệnh biết rõ nội dung.10 3.2.2 Nội dung pháp luật Với tình hình bất ổn định mặt trị, xã hội sau giành độc lập nên biện pháp mà pháp luật đưa áp dụng tàn bạo, nghiêm khắc, mang tính nhục hình nhằm để răn đe, trừng trị vi phạm pháp luật, chống đối triều đình trung ương, phá hoại trật tự xã hội… Nhà Đinh: Đinh Tiên Hoàng dùng oai để cai trị tội phạm đặt vạc dầu trước điện, nuôi hổ vườn để bắt người phạm tội cho vào vạc dầu cho hổ ăn thịt đóng vào cũi ngâm nước.11 Đến thời nhà Tiền Lê, đặc biệt triều vua Lê Long Đĩnh hình phạt khơng phần dã man, tàn bạo, đồng thời thể tính chất tùy tiện xét xử, với hình thức đốt người, lấy dao ngắn, dao cùn xẻo miếng thịt, dìm người xuống sơng, cho rắn cắn chết… Nhìn chung, giai đoạn vừa giành độc lập, nên nhiều bất ổn định tình hình trị, xã hội với đe dọa thường xuyên tình trạng phân tán, cát từ bên tình trạng giặc giã ngoại xâm từ bên ngồi nhà nước tổ chức đơn giản, pháp luật chưa thực phát triển nhiệm vụ hàng đầu lúc giải vấn đề Mặc dù vậy, giai đoạn nhà nước pháp luật độc lập tự chủ, chưa đạt nhiều thành tựu đánh dấu bước tiến quan trọng, mở giai đoạn phát triển nhà nước pháp luật nước nhà, đặt tảng vững cho giai đoạn 10 “Năm thứ (1002)… Mùa xuân, tháng 3, định luật lệnh…” - Đại Việt sử ký toàn thư, sđd, tr 223 11 “Vua lấy uy để chế ngự thiên hạ, đặt vạc lớn sân triều, nuôi hổ cũi, hạ lệnh rằng: Người trái phép phải chịu tội bỏ vào vạc nấu hay cho hổ ăn Mọi người sợ phục không dám trái.” - Đại Việt sử ký toàn thư, sđd tr 193 CHƯƠNG IV BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CÁC TRIỀU ĐẠI LÝ - TRẦN - HỒ (1010 –1407) 4.1 Tổ chức máy nhà nước 4.1.1 Nhà Lý (1010 – 1225) Năm 1010, Lý Công Uẩn – giữ chức Điện tiền huy sứ suy tôn lên làm vua, lập triều Lý, niên hiệu Thuận Thiên Tháng 2, năm 1010 Vua dời đô từ Hoa Lư thành Đại La, sau đổi thành Thăng Long Việc dời từ “Hoa Lư thấp chật hẹp, không đủ làm chỗ đế vương” thành Đại La “ở khu vực trời đất, rồng cuộn hổ ngồi, Nam – Bắc – Đơng – Tây, tiện hình núi sông sau trước, đất rộng mà phẳng, chỗ cao mà sáng sủa, dân cư không khổ ngập lụt, muôn vật thịnh mà phồn vinh, xem khắp nước Việt, chỗ nơi Thực chỗ hội họp bốn phương, nơi thượng đô kinh sư muôn đời.” 12 đánh dấu phát triển lớn mạnh, ổn định, bền vững nước nhà, nhân dân có điều kiện để xây dựng sống phồn vinh, an tâm lao động, tăng gia sản xuất, kiện cho thấy trọng nhà nước việc phát triển kinh tế quốc gia Giai đoạn nhà nước pháp luật đạt nhiều thành tựu đáng kể 4.1.1.1 Tổ chức quyền trung ương Thời kỳ nhà Lý thiết lập nhà nước phong kiến theo hình thức thể qn chủ trung ương tập quyền mang tính quý tộc 13, với tổ chức máy sau: - Vua: người đứng đầu, nắm tay toàn quyền lực nhà nước: chủ thể có quyền ban hành pháp luật; định việc bổ nhiệm, phong cấp, bãi nhiệm hệ thống quan lại triều; nắm quyền xét xử tối cao, đích thân xét xử định cuối vụ án quan trọng; tổng chi huy quân đội; chủ sở hữu tối cao toàn đất đai; ban hành thứ thuế… - Các quan đại thần: Vị trí: người đứng đầu đội ngũ quan lại triều đình, chia làm ngạch: ngạch quan văn ngạch quan võ 14, bao gồm: Tam thái gồm: thái sư, thái phó, thái bảo; ví dụ: Lương Nhậm Văn làm thái sư, Ngơ Thượng Đinh làm thái phó, Đào Xử Trung làm thái bảo vào đời vua Lý Thái Tổ Tam thiếu gồm: thiếu sư, thiếu phó, thiếu bảo; Thái uý Thiếu uý Chức năng: cố vấn cao cấp cho nhà vua, cho ý kiến trước vua ban hành định quan trọng Trong số quan đại thần chọn người đứng tất đội ngũ quan lại triều, đóng vai trò tể tướng tuỳ theo giai đoạn mà gọi tên khác như: Phụ quốc thái , Nhập nội kiểm hiệu thái phó bình chương quân quốc trọng sự…ví dụ: vào đời Lý Thái 12 Ngơ Sĩ Liên (2006), Đại Việt sử ký tồn thư, NXB Văn hóa thơng tin, tr 241 13 Vào thời nhà Lý tạo hoàng tộc lớn mạnh nhiều biện pháp khác nhằm tăng cường việc q tộc hóa dòng họ, chức vụ chủ chốt triều đình theo đa phần người dòng tộc nhà Lý nắm giữ 14 “Quan chế triều Lý đại lược văn võ có phẩm Lấy chức thái, ba chức thiếu, thái úy, thiếu úy…” – Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập I, NXB Khoa học xã hội, tr 443 Tơng có Lý Thường Kiệt làm Phụ quốc thái , hay có Tơ Hiến Thành làm Nhập nội kiểm hiệu thái phó bình chương qn quốc trọng vào đời vua Lý Anh Tông - Các quan chuyên môn: Chức năng: quan giúp vua quản lý công việc thuộc lĩnh vực chuyên môn khác nhau, chịu trách nhiệm trực tiếp trước nhà vua Các quan chuyên môn gồm:  Hàn lâm viện: Chức năng: soạn thảo chiếu, biểu cho nhà vua; Quan đứng đầu Hàn lâm viện học sĩ Ví dụ: thời Lý có Mạc Hiển Tích giữ chức Hàn lâm viện học sĩ  Quốc tử giám: Cơ quan thành lập năm 1076 vào đời vua Lý Nhân Tông, quốc học nước nhà Sự xuất quan đánh dấu phát triển giáo dục thi cử nước ta Chức quan đào tạo Nho sĩ trông coi Văn miếu; Quan đứng đầu Tư nghiệp  Khu mật sứ: Đây quan thành lập vào tháng 11 năm 1082, đời vua Lý Thái Tông Chức năng: bàn bạc việc triều thuộc lĩnh vực dân với vua; Quan đứng đầu Tả sứ, giúp việc có Hữu sứ Đời Lý Thái Tơng có Lý Đạo Kỷ làm Tả sứ, Xung Tân làm Hữu sứ.15 - Một số chức quan khác Quan văn: Tả hữu tham tri, Tả hữu Gián nghị đại phu, Viên ngoại lang…; Quan võ: Đô thống, Nguyên soái, Đại tướng, Thống tướng, Thượng tướng…; Chức quan tôn giáo: Quốc sư, Tăng thống, Tăng lục, Tăng chính… 4.1.1.2 Tổ chức quyền địa phương Lý Thái Tổ tiến hành chia đặt lại đơn vị hành sau lên ngơi, theo đổi 10 đạo thời kỳ nhà Đinh – Lê thành 24 lộ trại 16 Việc phân chia lại đơn vị hành Lý Thái Tổ góp phần quan trọng tạo quản lý thống nhất, toàn diện từ trung ương xuống địa phương Sau cải cách này, quyền địa phương chia làm cấp - Cấp lộ - trại: Cả nước chia làm 24 lộ trại (châu Hoan châu Ái), đứng đầu lộ Thông phán, đứng đầu trại Chủ trại 15 Đỗ Văn Ninh (2006), Từ điển chức quan Việt Nam, NXB Thanh niên, năm 2006, tr 423 16 Mùa dông, tháng 12, năm 1010 “… đổi 10 đạo làm 24 lộ, châu Hoan, châu Ái làm trại.” – Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, sđd, tr 243 - Cấp phủ - châu: cấp hành cấp lộ - trại, tuỳ thuộc vào khu vực địa lý mà có tên gọi khác nhau: phủ đặt vùng đồng bằng, trại đặt miền núi Đứng đầu phủ Tri phủ, đứng đầu châu Tri châu; - Cấp hương – xã – sách: cấp hành sở cấp phủ - châu 4.1.2 Nhà Trần - Hồ giai đoạn từ 1225 – 1407 Năm 1225 nhà Trần lên thay nhà Lý, cai trị nước ta đến 1400 với 12 đời vua, sau bị nhà Hồ cướp ngơi Nhà Hồ tồn thời gian ngắn, lại đối phó với âm mưu xâm lược kẻ thù đến năm 1407 bị thất bại trước nhà Minh (Trung Quốc) tổ chức máy nhà nước trung ương địa phương tiếp tục trì mơ hình nhà Trần, thời gian tồn khoảng năm nhà Hồ phát triển liên tục từ nhà Trần trước 4.1.2.1 Tổ chức máy nhà nước trung ương - Vua: “Chính thể lưỡng đầu” tồn cách phổ biến triều vua nhà Trần nhà Hồ Theo đó, có hai người trị đất nước gồm Thái Thượng Hồng Vua Trong thể này, Vua người ngun thủ thực trị thiên hạ, Thái Thượng Hồng vị ngun thủ tối cao, có uy quyền Vua, có chức tư vấn tối cao cho Nhà Vua - Các quan đại thần: Ngồi chức quan có từ thời nhà Lý, quan đại thần thời nhà Trần có thêm số chức quan Bao gồm: Đứng đầu hàng ngũ quan lại triều Tể tướng17; Quan đại thần chia thành hai ngạch: ngạch quan văn ngạch quan võ 18, gồm:  Tam thái gồm: thái sư, thái phó, thái bảo;  Tam thiếu gồm: thiếu sư, thiếu phó, thiếu bảo;  Thái uý;  Thiếu uý;  Tam tư gồm: Tư đồ (phụ trách việc ngoại giao, văn hóa, lễ nghi), Tư mã (phụ trách cơng việc chinh phạt quốc phòng, an ninh, tư pháp), Tư không (phụ trách công việc khác) - Các quan chuyên môn: bao gồm  Ngự sử đài: quan có chức giúp vua kiểm tra hoạt động đội ngũ quan lại, gồm có viện nhỏ: Đài viện, Sát viện Điện viện Theo Đỗ Văn Ninh 19 chức viện sau: Đài viện có Thị ngự sử đài đàn hặc bá quan, kiểm soát ngục tụng Điện viện có Điện trung thị ngự sử kiểm sốt nghi thức 17 “Chức Tể tướng chọn tơn thất người tài giỏi, có đạo đức nghệ thuật, thơng hiểu thi thư cho làm.” – Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, sđd tr 419 18 “Quan chế đời Trần đại yếu lấy ba chức thái, ba chức thiếu, thái úy, tư đồ, tư mã, tư không làm trọng chức đại thần văn võ Chức tể tướng thêm danh hiệu tả hữu tướng quốc bình chương sự.” – Lịch triều hiến chương loại chí, sđd, tr 445 19 Từ điển chức quan Việt Nam, sđd, tr 521 Sát viện có Giám sát ngự sử kiểm soát quận huyện Đứng đầu Ngự sử đại phu (đời vua Trần Thái Tông, tháng 12, năm 1246 cho Trương Mông làm Ngự sử đại phu) Sách Lịch triều hiến chương loại chí cho biết thêm “Chức Ngự sử, đời Lý trước chưa đặt Đời Trần đặt Ngự sử đài, có chức Thị ngự sử, Giám sát ngự sử, Ngự sử trung tán, Ngự sử trung thừa, Ngự sử đại phu, Chủ thư ngự sử.”20  Bình Bạc ty: quan xét xử việc kiện tụng kinh thành, thành lập năm 1230  Thẩm hình viện: quan có chức định tội  Tơn phủ: có chức coi giữ việc sổ họ hàng tôn thất – soạn thảo gia phả cho nhà vua, đứng đầu quan Đại tơn chính, người tơn thất phụ trách  Giảng võ đường: quan có chức đào tạo quan võ, thành lập năm 1253 đời vua Trần Thái Tông.21  Tư thiên giám: phụ trách việc làm lịch, xem thiên văn, dự báo thời tiết, suy việc lành  Tam ty viện: thành lập vào tháng 3, năm 1250 đời vua Trần Thái Tơng, có chức trơng coi việc hình ngục, giam giữ phạm nhân Tam ty viện gồm viện: Phụng Tuyên, Thanh Túc, Hiến Chính, chức viện cụ thể khơng rõ  Khu mật viện: đổi từ Khu mật sứ thời nhà Lý, có chức tham dự, bàn bạc việc triều Đứng đầu có Đại sứ, giúp việc có Phó sứ  Quốc học viện: Được thành lập tháng 6, năm 1253 đời Trần Thánh Tông 22 (đổi từ quan Quốc tử giám nhà Lý trước đó), có chức chuyên đào tạo sĩ tử quan lại  Quốc sử viện: có chức biên chép sử cho triều đình Đứng đầu Quốc sử viện giám tu (Đời vua Trần Thánh Tơng có Lê Văn Hưu Hàn lâm viện học sĩ kiêm Quốc sử viện giám tu soạn thảo xong Đại Việt sử ký 23)  Thái y viện: quan có chức chăm sóc sức khoẻ cho nhà vua, hồng tộc triều đình 4.1.2.2 Tổ chức máy nhà nước địa phương - Giai đoạn từ năm 1226 đến năm 1396 Năm 1242, vào đời Vua Trần Thái Tông, tiến hành cải cách mô hình cấp quyền địa phương24, theo quyền địa phương chia làm cấp sau đây:  Cấp lộ: cấp hành cao địa phương, nước chia thành 12 lộ, đứng đầu lộ An phủ chánh sứ, có An phủ phó sứ giúp việc 20 Sđd, tập I, tr 467 21 Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, sđd, tr 424 22 “Tháng 6, lập Quốc học viện, tô tượng Khổng Tử, Chu Công, Á Thánh, vẽ tượng 72 người hiền để thờ”, Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, sđd, tập I, tr 424 23 Ngơ Sĩ Liên, Đại Việt sử ký tồn thư, sđd, tập I, tr 444 24 “Nhâm Dần, năm thứ 11 (1242)…mùa xuân, tháng 2, chia nước làm 12 lộ đặt chức An phủ Trấn phủ chánh phó hai viên để cai trị Các xã, sách đặt chức Đại, Tiểu tư xã, từ ngũ phẩm trở lên Đại tư xã, từ lục phẩm trở xuống là Tiểu tư xã có người kiêm 2, 3, xã, xã chính, xã sử, xã giám, gọi xã quan.”, Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, Sđd, tr 416 10 lớn đến khả lao động, không đảm trách công việc đời sống vật chất nên duyên cớ để người chồng ly hôn Hay người vợ không tuân thủ mệnh lệnh người gia trưởng, có hành vi gây bất hòa với thành viên khác gia đình cấu thành lý để người chồng ly hôn Đoạn 36 37 Hồng Đức thiện thư quy định: "Đạo làm vợ phải phục tùng chồng, siêng việc nữ công, không tiện thiện (tự ý) về…”  Nghĩa vụ tang chế vợ với chồng cha mẹ chồng Tang chế, ma chay tập qn, truyền thống văn hóa sinh hoạt gia đình người Việt xưa Để giữ gìn trì lễ nghi trật tự gia đình, điều đặt người vợ việc lo toan tang ma, tế tự chồng hay cha mẹ chồng Vi phạm nghĩa vụ này, người vợ bị khép vào tội thập ác (khoản Điều BLHĐ) Có thể cho rằng, việc tang chế người có quan hệ nhân, huyết thống pháp luật coi trọng Ngay nội dung BLHĐ, nhà làm luật đưa biểu đồ tang chế bảo đảm thi hành quy định pháp luật hình nhân – gia đình - Quan hệ nhân thân cha mẹ cái:  Nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi dạy cha mẹ Trong mối quan hệ này, trước hết cha mẹ có quyền nghĩa vụ (gồm ni có) chung với cha mẹ hay chưa tạo lập gia đình Xuất phát từ quyền làm chủ gia đình người tơn trưởng, cha mẹ có quyền dạy dỗ, chăm lo đời sống vật chất cho sống chung với cha mẹ Theo đoạn 269, Hồng Đức thiện thư, cha mẹ có trách nhiệm bảo ban dạy dỗ người Việc quy định vợ chồng có nghĩa vụ đồng cư nhằm đến mục đích tạo nên sống ổn định cho gia đình, an vui bên cha mẹ, cha mẹ có điều kiện chăm sóc Do vậy, số trường hợp, phạm tội cha mẹ có trách nhiệm liên đới hình dân (Điều 457) Hơn nữa, nghi thức kết hơn, vai trò cha mẹ quan trọng có tồn quyền định từ nghi lễ, đồ dẫn cưới, ngày tổ chức kết hơn, chí thấy có nhiều bất ổn việc kết định từ mà khơng phụ thuộc vào ý chí  Quyền từ cha mẹ: Đoạn 269 Hồng Đức thiện thư quy định phạm pháp luật, cờ bạc, rượu chè, du đãng… có hành vi lăng mạ ơng bà, cha mẹ mà khơng thể giáo hóa viết đầy đủ vào đơn xin từ gởi cho quan hạt (trong địa phương) Kể từ trở đi, người khơng mối quan hệ gia đình với cha mẹ nữa, cha mẹ khơng chịu trách nhiệm hư hỏng người Hơn nữa, theo Điều 354 BLHĐ, người bị cha mẹ từ bỏ bị tước quyền hưởng di sản cha mẹ Như vậy, pháp luật quan hệ hôn nhân – gia đình đưa điều kiện chuẩn mực mà người gia đình vị trí khác cần phải có quan hệ gia đình Khi có hành vi phá vỡ trật tự đó, xâm phạm điều kiện tồn gia đình theo trật tự lễ giáo phong kiến pháp luật cho phép cha mẹ có quyền loại bỏ người khỏi gia đình  Nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ: trách nhiệm cha mẹ phụng dưỡng cha mẹ tuổi cao, sức yếu Đây dịp để báo hiếu cho cha mẹ Hành vi vi phạm nghĩa vụ cấu thành tội bất hiếu nhóm thập ác tội Điều 506 BLHĐ cháu không phụng dưỡng ông bà, cha mẹ bị xử đồ Xuất phát từ tư tưởng chủ đạo Nho giáo chữ hiếu “ người hiếu phải giữ để phụng cha mẹ phụng cha mẹ gốc phụng Người hiếu khơng phụng cha mẹ” (sách Lễ ký) Trên tinh thần này, hiếu với cha mẹ phụng dưỡng, phục tùng cha mẹ, lo cho cha mẹ kể việc thờ tự, tang chế  Nghĩa vụ phục tùng mệnh lệnh cha mẹ: Với tư cách người gia trưởng, nên cha mẹ có quyền định vấn đề quan trọng gia đình có trách nhiệm phục tùng 42 mệnh lệnh Pháp luật hình trừng trị nghiêm hành vi không phục tùng mệnh lệnh cha mẹ, xem tội thuộc nhóm thập ác tội (khoản 7, Điều BLHĐ) cụ thể hóa nhiều điều luật khác Điều 506 quy định trái lời dạy bảo cha mẹ xử đồ làm khao đinh Tuy nhiên, trước pháp luật xử lý hành vi ngỗ nghịch cái, pháp luật cho phép cha mẹ quyền đánh đừng để xảy trọng thương hay gây chết người (Điều 475 BLHĐ) Hơn dâu mà trái lời cha mẹ chồng, ngồi việc bị xử lý hình sự, bảy duyên cớ (thất xuất) để người chồng ly hôn vợ (Điều 310 BLHĐ) Trong buổi lễ thành hôn, người dâu phải tuyên thệ trước mặt hai bên họ hàng rằng, đem hết lòng thành kính theo khn phép lệ thường, khơng trái đạo làm vợ, làm dâu (Hồng Đức thiện thư)  Nghĩa vụ tang chế, thờ phụng cha mẹ cha mẹ Ngoài nghĩa vụ cha mẹ lúc sống, cha mẹ phải tiếp tục phụng cha mẹ qua việc thờ cúng, tang chế để tỏ lòng hiếu thảo Theo Điều BLHĐ, việc không để tang hay thờ tự cha mẹ lúc chết hành vi bất hiếu, bất nghĩa cụ thể hóa Điều 130, 543, theo đó, vi phạm nghĩa vụ bị xử đồ làm khao đinh Các quy định có giá trị tương tự như: có tang cha mẹ không kết hôn (Điều 317); gian dâm có tang cha mẹ bị xử chém (Điều 408); có tang cha mẹ mà tham gia vào nơi hát xướng, lễ hội bị phạt tiền,… Như vậy, sau cha mẹ chết, phải để tang năm (đại tang) suốt thời gian chăm lo việc thờ cúng, tế tự mà không tham gia vào quan hệ xã hội khác nhằm tìm lấy niềm vui riêng cho thân Sự hướng cha mẹ ba năm kể từ cha mẹ chết thể hiếu đễ mà quan trọng cầu nguyện cho linh hồn cha mẹ thoát gặp lại tổ tiên Việc chuyên tâm lo nghĩ cha mẹ thể nhớ công ơn sinh thành dưỡng dục, thấm nhuần công việc, cách sống cha mẹ lúc sinh thời Kinh Lễ Nho giáo có câu “phụ mẫu tử, tử tất thính vơ thanh, thị vơ hình” (khi cha mẹ mất, phải nghe chỗ khơng có tiếng, thấy chỗ khơng có hình) Ngồi ra, cha mẹ có quyền nghĩa vụ khác khơng mang tính phổ biến, như: cha mẹ che giấu cho số loại tội (Điều 39); không kiện cáo cha mẹ (Điều 511); gánh chịu tội thay cho cha mẹ số tội (Điều 38); có quyền giảm hình phạt hay tập ấm làm quan theo phẩm trật người cha (Điều 12); hưởng thừa kế lẫn nhau; - Quan hệ nhân thân anh chị em (kể anh chị em nuôi, cha khác mẹ hay mẹ khác cha, anh chị em họ,…) Trong gia đình, mối quan hệ anh em khơng định đến thịnh suy gia đình quan trọng lấy chữ hoà làm đầu Điều 512 quy định: "anh em khơng hòa thuận nhau, phải tranh giành kiện cáo phải tội”; Điều 478 quy định rõ hơn: “đánh anh chị em thuộc hàng ty ma trở lên (có nghĩa vụ để tang cho từ ba tháng trở lên) xử biếm, đánh anh chị em hàng cao tăng hình phạt lên bậc; đánh trọng thương xử nặng đánh người thường bậc; đánh chết xử chém” Trong trường hợp bất hồ khơng đánh mà có hành vi lăng mạ, xúc phạm xử biếm tư (Điều 477) Riêng người chị em dâu có hành vi gây bất hồ với người anh em khác gia đình chồng, ngồi việc xử lý hình bảy lý buộc người chồng ly hôn vợ (Điều 310) Hơn nữa, quan hệ thừa kế, pháp luật không quy định việc thừa kế anh em lẫn anh em có quyền thừa kế di sản cha mẹ với số phần (nếu chia thừa kế theo pháp luật) hưởng số phần mà cha mẹ để lại di chúc Trong trường hợp nào, người anh em có hành vi làm trái để chiếm phần nhiều bị truất quyền hưởng thừa kế (Điều 388) Bên cạnh đó, anh em có nghĩa vụ để tang cho cao 43 năm (anh chị em ruột), thấp ba tháng (anh chị em họ,…) Ngoài ra, anh chị em có nghĩa vụ để tang cho không kết hôn (Điều 319) 44 CHƯƠNG VII: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTVIỆT NAM THỜI KỲ NHÀ NGUYỄN (Giai đoạn từ 1802 – 1884) 8.1 Tổ chức máy nhà nước 8.1.1 Tổ chức quyền trung ương: Cơ sở lý luận để nhà Nguyễn tổ chức máy nhà nước hệ tư tưởng Nho giáo Nguyên tắc “tôn quân quyền” đạo Nho nhà Nguyễn tôn trọng triệt để, thể tập trung yếu tố cấu thành máy nhà nước cấp trung ương: 8.1.1.1 Hoàng đế Bộ máy nhà nước triều Nguyễn tổ chức hoạt động dựa nguyên tắc tập quyền; quyền lực nhà nước tập trung vào Hoàng đế Giáo quyền kết hợp với vương quyền đặc điểm mang tính dân tộc tính phương Đơng truyền thống, Hồng đế triều Nguyễn có quyền lực rộng lớn trải lĩnh vực đời sống xã hội Đế quyền nhà Nguyễn có tính tuyệt đối Để độc tôn đế quyền, Vua Nguyễn thực biện pháp sau đây: Thứ nhất: Triều Nguyễn đặt lệ “Tứ bất” nhằm hạn chế phân chia quyền lực: không lập Tể tướng (đã thực từ thời Lê Thánh Tơng kỷ XV); khơng lập Hồng hậu (trừ hai vua: Gia Long, Bảo Đại); không lập Thái tử (không phong vương Tước Công Hầu, triều Nguyễn hạn chế phong); không lập Trạng nguyên (Thi Đình khơng lấy Trạng ngun) Thứ hai: Bằng pháp luật nhà Nguyễn trì quyền cá nhân tuyệt đối Vua, không chia sẻ, không nhân nhượng ủy thác cho Các vị Vua triều Nguyễn nắm giữ vương quyền thần quyền Hoàng đế người có quyền ban hành, sửa đổi hủy bỏ pháp luật; Hoàng Việt Luật lệ, luật có tính rường cột nhất, Nhà Vua phúc trước thi hành Hoàng đế nguyên thủ tối cao quan hành pháp, có Vua có quyền thành lập hay bãi bỏ quan nhà nước, quan chức nhà nước, từ trung ương xuống địa phương Vua chủ trì hội nghị đình thần, phê duyệt định việc triều Hoàng đế người nắm quyền tư pháp tối cao, phán Nhà Vua vụ án định cuối Hoàng đế người đứng đầu quân đội, vị tổng tư lệnh tối cao Trong trường hợp đất nước có chiến tranh Vua nắm tồn quyền tổ chức quân đội, bổ nhiệm võ quan điều động quân đội, thống lĩnh lực lượng vũ trang xơng pha trận mạc Hồng đế nắm độc quyền ngoại giao, định sách đối ngoại tiếp xúc với nước Hoàng đế chủ sở hữu tối cao đất đai thần dân vương quốc Chỉ có Vua có quyền quy định việc thu loại thuế hình thức bắt buộc với số lượng thời gian mà nhà nước ấn định trước 8.1.1.2 Quan đại thần - Tứ trụ đại thần: Cần chánh điện đại học sỹ, Văn minh điện đại học sỹ, Đông đại học sỹ, Võ hiển điện đại học sỹ Những chức danh cơng thần khai quốc, có uy tín Nhà 45 Vua Họ có tài năng, đức độ, giữ chức vụ quan trọng máy nhà nước, ngồi chức chun trách, tham gia bàn bạc công việc dân quân trọng đại Vua yêu cầu - Cửu khanh: Là viên quan đứng đầu triều đình đặt kiểm sốt trực tiếp Hồng đế, bao gồm: vị Thượng thư đứng đầu Lục Bộ, Đô ngự sử đứng đầu Đô sát viện, Đại lý tự khanh đứng đầu Đại lý tự, Thơng sứ đứng đầu Thơng sứ ty - Phụ đại thần: Được đặt từ đời Vua Tự Đức(1848-1883) chức có vị trí, vai trò ngang với quan Tể tướng có trước triều Nguyễn 8.1.1.3 Các quan trực thuộc Hồng đế - Tam nội viện: có nhiệm vụ việc chuyên trách khởi thảo, phân phát, bảo quản chiếu dụ văn thư triều đình, Nội hàn viện lo việc ngự chế, thư từ riêng Vua - Cơ mật viện : quan tư vấn tối cao quân sự, an ninh trị, phát triển kinh tế, dân sinh cho Hoàng đế; giám sát cơng việc triều đình; trực tiếp soạn thảo văn đặc biệt liên quan đến vận mệnh triều đình, nơi bảo quản quốc bảo, tài liệu mật, đồ quốc gia, hàng quốc cấm 8.1.1.4 Lục - Thẩm quyền Bộ (như thời Lê sơ): - Vị trí thẩm quyền Lục Bộ: Lục Bộ quan chấp hành triều đình trung ương đặt quyền điều khiển trực tiếp Hồng đế Lục Bộ có quyền nhân danh Hoàng đế áp dụng pháp luật, thi hành mệnh lệnh Hoàng đế ban Trong trường hợp quan trọng, Bộ tâu lên xin thị trực tiếp, soạn thảo văn để trình Hồng đế định đoạt Các Bộ có nhiệm vụ báo cáo trước Hồng đế kết cơng việc, tình hình đất nước, giúp Nhà Vua nắm tình hình để có định sáng suốt cho sách quốc gia Những cơng việc thuộc phẩm quyền mình, Bộ tự giải theo chức nhiệm vụ Lục Bộ quan tư vấn cho Nhà Vua: Bộ chủ động tấu trình Hồng đế vấn đề mà Bộ xét thấy cần thiết lợi ích quốc gia Những cơng việc toàn quốc liên quan đến Bộ, Bộ chủ động đưa phương án giải quyết, trình Vua văn bản, kèm theo hồ sơ vụ việc gọi “Phiếu nghĩ” Sau đó, Hồng đế “ngự lãm”, “châu phê” cho phép không cho phép thi hành - Phương pháp điều hành Lục Bộ Công chức Bộ phải nắm rõ công việc Bộ Công vụ đưa bàn bạc thảo luận, năm chức danh lãnh đạo Bộ có quyền luận bàn ngang nhau, khơng có cá nhân tồn quyền định công việc Bộ không áp dụng theo nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số, ý kiến thiểu số bảo lưu, cho làm tờ riêng, tấu trình lên Hồng đế định Phương thức vận hành có tính chất giản dị, mối quan hệ Lục Bộ chặt chẽ thống nhất, công việc đưa thảo luận, giải vụ việc nhanh gọn, hiệu quả, tốn nhân lực 46 Việc thiết lập Lục Bộ sản phẩm vua quan nhà Nguyễn mà sở kế thừa phát triển cấu tổ chức, thẩm quyền Bộ thời Lê kỷ XV Tuy nhiên so với Lục Bộ thời Lê Bộ nhà Nguyễn hồn thiện tổ chức phạm vi hoạt động Nhà Nguyễn phân định rõ ràng thời Lê trách nhiệm Bộ Tùy theo nhu cầu công vụ, nhà Nguyễn đặt nhiều Thanh lại ty trực thuộc Bộ so với thời Lê Đặc biệt mối quan hệ hoạt động Bộ, nhà Nguyễn thực nguyên tắc “ Lục Bộ tương thông” nhằm phối hợp nhịp nhàng Bộ, làm cho cơng việc quản lý triều đình trở thành chỉnh thể thống nhất, nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước Mặc dù Bộ quan quản lý nhà nước, song Bộ triều Nguyễn thực chất quan chấp hành tư vấn cho Nhà Vua 8.1.1.5 Các quan chuyên môn Cơ quan chun mơn chịu trách nhiệm trước Hồng đế lĩnh vực chuyên ngành ban hành pháp luật, tổ chức thực pháp luật, thực quyền tư pháp, giám sát, có quyền tâu thẳng lên Hoàng đế, bao gồm các: Phủ, Tự, Viện, Giám, Qn, Ty, Tào Lục Bộ, Nội các, khơng có quyền can thiệp vào công việc quan này, trừ trường hợp có lệnh trực tiếp Vua Nguyễn - Cơ quan phục vụ hoàng tộc:  Nội phủ vụ: Phụ trách, quản lý kho báu quốc gia việc xuất, nhập giữ gìn châu báu tài vật cung  Thái bộc tự: Có nhiệm vụ giữ việc nghi vệ xe ngựa hoàng cung  Thái thường tự: Cơ quan đặc trách đại lễ nhà nước; phụ trách việc trang trí, hình thức lễ nghi; soạn văn đọc buổi hành lễ, tổ chức kiểm soát lễ vật, bày lễ đặt nghi thức…  Quang lộc tự: Cung cấp đầy đủ, kiểm soát độ tinh khiết loại đồ ăn, đồ tế lễ buổi yến tiệc, tế tự, triều hội  Thái y viện: thành lập năm 1802, tập hợp lương y giỏi, chăm sóc sức khỏe cho Vua hoàng tộc; đào tạo lương y cho nhà nước - Các quan văn hóa giáo dục  Quốc tử giám: Là quan giáo dục đào tạo cao nhất, trung tâm đào tạo nhân tài cung cấp cho máy nhà nước, Đại học Quốc gia Kinh đô Quốc tử giám thành lập thời Lý năm 1076, củng cố qua triều Trần, Hồ, Hậu Lê  Hàn lâm viện: Hàn lâm viện có nhiệm vụ soạn thảo chiếu, sắc, chế, cáo Nhà Vua; soạn thảo biểu trăm quan dâng lên chúc mừng Nhà Vua; soạn văn ngoại giao, sắc phong, soạn văn bia  Khâm thiên giám: Thành lập từ năm 1805 thời Gia Long Nhiệm vụ: tính tốn cho biết độ sai năm, làm thơng lịch để làm ăn đúng, chọn ngày tốt, báo thời khắc, xem thiên văn để biết rõ thời tiết, coi đám mây để xem tượng trời, tính ngày tốt, giữ đồng hồ để báo trống canh Phụ trách quan Giám chính, Chiêm hậu, Thủ hợp trơng coi văn phòng - Cơ quan Giao thông, thông tin liên lạc: 47  Bưu ty: Là quan có nhiệm vụ việc vận chuyển cơng văn, đưa đón quan lại ngựa trạm quản lý trạm dịch toàn quốc, thành lập năm 1820 Cơ quan trực thuộc Bộ Binh  Phụ trách ty Bưu chức quan Chủ Phụ trách trạm dịch để đưa đón quan lại chức Dịch thừa Nhà Nguyễn quy định rõ viên chức đưa đón ngựa trạm trạm dịch đảm nhiệm  Thơng sứ ty: Nhiệm vụ: Tiếp nhận sớ tấu, kiểm phát văn thư, chuyển nhận công văn sổ sách địa phương tồn quốc gửi triều đình; phân loại tấu sớ, cơng việc liên quan đến Bộ giao cho Bộ giải quyết, cơng văn quan trọng để niêm phong trình trực tiếp lên Nhà Vua Một số công văn gửi địa phương Thơng sứ ty Bộ Binh có nhiệm vụ xem xét trước giao cho Bưu ty nhận chuyển Ngồi Thơng sứ ty có nhiệm vụ phân xử trường hợp gửi chậm, gửi nhầm công văn Nhà nước, phái cử người làm công vụ Bằng việc quy định rõ ràng tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn Bưu ty Thơng ty, nhà Nguyễn đảm bảo thơng tin hành thơng suốt, mặt khác giúp cho việc kiểm sốt văn quản lý nhà nước chặt chẽ - Cơ quan kho tàng, quân nhu, vận tải:  Thương trường: Nơi trữ lương thực ngân khố quốc gia Đứng đầu Thị lang, thuộc viên gồm Viên ngoại lang, Chủ sự, Tư vụ, Thư lại  Vũ khố: Là kho chứa vũ khí quân nhu, trực thuộc Bộ Binh, đứng đầu Thị lang, thuộc viên gồm: Lang trung, Viên ngoại lang, Chủ sự…  Ty tào chính: Thành lập năm 1803 Là quan có nhiệm vụ vận chuyển hàng hóa, lương thực quân giới Nhà nước đường biển 8.1.1.6 Cơ quan giám sát quan tư pháp - Cơ quan giám sát Nhà Nguyễn thiết lập mạng lưới quan có chức kiểm tra giám sát lẫn việc thực quyền lực, tạo thành hệ thống tổ chức từ trung ương xuống địa phương, nhằm tập trung cao độ quyền lực nhà nước vào tay Nhà Vua.Thể rõ nét tổ chức Đô sát viện chế độ kinh lược:  Đơ sát viện Là quan giám sát tồn hoạt động máy nhà nước triều Nguyễn từ trung ương đến địa phương Năm 1832 triều Nguyễn đặt Đô sát viện; Đô sát viện tổ chức cách quy mô hệ thống từ trung ương xuống địa phương Phụ trách Đô sát viện viên quan: Tả Đơ ngự sử, Hữu Đơ ngự sử, có thẩm quyền ngang với Thượng thư Lục Bộ; Tả, Hữu Phó Đơ ngự sử có thẩm quyền ngang với Tham tri Lục Bộ Dưới quyền quan chức viên Cấp trung Lục khoa 16 viên Giám sát ngự sử đạo Vị trí pháp lý Đô sát viện: Là quan ngang Bộ Đô sát viện có nhiệm vụ giám sát hoạt động thực thi pháp luật giám sát tư pháp, đồng thời xem xét tư cách, phẩm chất quan chức nhà nước từ trung ương xuống địa 48 phương Đô sát viện có trọng trách với Bộ Hình Đại lý tự xét xử phúc thẩm vụ trọng án, vụ án có tranh chấp chứng Theo Đại Nam thực lục biên: Tả, Hữu Đơ ngự sử “giữ việc chỉnh đốn chức phận quan để giữ nghiêm phong hóa pháp độ, phép tắc”68 Tả, Hữu Phó ngự sử: “xem xét làm việc viện trình bày điều phải, đàn hặc việc trái” 69 giúp việc cho Đô ngự sử Nhiệm vụ, quyền hạn Đô sát viện: Quyền đàn hặc: tố cáo, buộc tội quan chức nhà nước từ trung ương xuống địa phương kể Hoàng thân, Hoàng tử Quyền can gián Nhà Vua Quyền tấu trình trực tiếp với Nhà Vua: nhằm đảm bảo tính xác thực, kịp thời, trực tiếp thông tin liên quan đến quan chức Quyền nghe sự, ghi chép lời nói, hành động Vua, quan chức ngày hội triều Tài liệu ghi chép Đô sát viện trưởng duyệt, đóng dấu giao cho Quốc sử quán lưu giữ làm tư liệu Quyền kiểm tra Bộ hoạt động khác triều như: tế tự, thiết triều, ngoại giao, thi cử, kho tàng Quyền phúc duyệt án: Những án tử hình, sau Bộ Hình thẩm duyệt để trình lên Vua, giao hồ sơ cho Đô sát viện phúc duyệt lại lần Đô sát viện triều Nguyễn quan giám sát xây dựng hoàn thiện lịch sử phát triển máy nhà nước phong kiến Việt Nam, kế thừa phát triển chế định tổ chức hoạt động Ngự sử đài triều đại phong kiến trước Đô sát viện có tổ chức thống nhất, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Đô sát viện hoạt động độc lập với quan hành – tư pháp; giám sát hoạt động máy nhà nước từ trung ương đến địa phương, dùng quyền lực để hạn chế quyền lực, góp phần quan trọng vào q trình cải cách nâng cao hiệu hoạt động hành quốc gia Chế độ kinh lược sứ: Là chế độ tra đặc biệt tỉnh, phủ, huyện Đối tượng bị tra chủ yếu quyền địa phương Thơng thường, trường hợp có chiến tranh, mùa, thiên tai địch họa, quan chức địa phương bị người dân kêu ca oán thán, lòng tin nhân dân… Nhà Vua thành lập đoàn Kinh lược sứ để điều tra, xử lý vụ việc Vua thường chọn quan đại thần có tiếng liêm, trung thực, đức độ thành lập phái đoàn đại diện cho Nhà Vua, điều tra xử lý vụ việc địa phương, trừng trị quan lại tham nhũng Nhà Vua trao quyền cho Kinh lược sứ rộng rãi, toàn quyền đại diện cho Vua xử vụ việc Tuy nhiên, số việc lớn, phức tạp ảnh hưởng đến quyền lợi nhà nước, hay vụ việc liên quan đến nhiều quan lại cấp cao tỉnh phải chờ lệnh Nhà Vua giải Với cách thức kiểm tra, giám sát nhà Nguyễn đạt mục đích: 68Dẫn lai theo Đỗ Bang (1997), Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802- 1884,NXB Thuận Hóa, tr 93 69Dẫn lại theo Đỗ Bang (1997), Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802- 1884,NXB Thuận Hóa, tr 93 49 Kịp thời phát sai trái quyền địa phương, ngăn chặn phá tan âm mưu chống đối Nhà Vua, giữ vững an ninh trị Kịp thời hỗ trợ quan chức địa phương giải tình phức tạp, khẩn cấp bất khả kháng vượt tầm quản lý quyền địa phương Thông qua chế độ Kinh lược sứ, giúp quyền trung ương thu thập, xử lý thơng tin trực tiếp từ người dân, phần đáp ứng ý chí, nguyện vọng thần dân trăm họ Nhà nước kịp thời trấn an trấn áp dân chúng trường hợp cần thiết Ngoài địa phương, Vua Nguyễn bổ nhiệm 16 viên quan Giám sát ngự sử có nhiệm vụ giám sát hoạt động quyền điạ phương, có quyền phối hợp với khoa, hội đồng giải công việc, nhằm tạo đồng hoạt động kiểm tra, giám sát từ trung ương xuống địa phương Giám sát ngự sử có nhiệm vụ “ kiểm xét địa phương đạo mình, quan lại có tệ tham ơ, chậm trễ, trái pháp luật, tùy việc mà vạch ra, tham hạch Phàm quan viên văn võ Kinh thấy không công bằng, không giữ phép phép hạch tấu”.70 “Các viên khoa, đạo theo lệnh phong kín, đưa thẳng tâu riêng Giám sát ngự sử đạo có quyền tâu triều đình Vua, khơng cần thông qua tổ chức Đô sát viện cấp trên” 71 - Cơ quan tư pháp - Triều Nguyễn không lập hệ thống tư pháp độc lập với hệ thống hành Vua người nắm quyền tư pháp, xét xử cao nhất, phán Vua định cuối Dưới Vua quyền tư pháp từ năm 1802 - 1819 quy định sau:  Ở trung ương Bộ Hình: Là quan chuyên trách hình án đặt Kinh đơ, Thượng thư đứng đầu, có nhiệm vụ “duyệt lại tội nặng, án ngờ, xét kĩ tù giam ngục cấm, coi việc hình danh pháp luật” Cơng đồng: Là quan phúc thẩm tối cao quyền Hoàng đế Tất án Nha môn địa phương tuyên xử mà đương không tuân phục, có quyền khiếu nại lên Cơng đồng  Ở địa phương: Tại Bắc thành Gia Định thành: Tào Hình: Giúp Tổng trấn phụ trách tư pháp cấp thành Tổng trấn có quyền xét xử phúc thẩm án doanh, trấn, phủ, huyện có khiếu tố Doanh – trấn: Quyền tư pháp chức Ký lục đảm nhiệm Cấp phủ – huyện (châu): Quyền tư pháp xét xử quan Tri phủ, Tri huyện (Tri châu) đảm nhiệm Ở cấp nhà Nguyễn khuyến khích hồ giải tranh chấp Nếu khơng hồ giải thành xét xử Năm 1831, nhà Nguyễn thiết lập Đại lý tự, bỏ Tào Hình, bỏ chức Tổng trấn, Ký lục Cơ quan tư pháp cải tổ sau: 70Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại nam thực lục biên,tậpXI, NXB khoa hoc xã hội, Hà Nội,tr 154 71Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại nam thực lục biên,tậpXI, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,tr 154 50 Tại Kinh đô: Đại lý tự quan tư pháp tối cao Năm 1832 Vua Nguyễn lập Tam Pháp ty gồm quan: Đại lý tự, Đô sát viện Bộ Hình.Theo đó, Đại lý tự có thẩm quyền sau: Xét xử phúc thẩm vụ án có kháng cáo, án tử hình hỗn Thụ lý, xét xử sơ thẩm vụ kiện tham ô, hối lộ, quan lại hiếp dân tố cáo Đứng đầu Đại lý tự chức Đại lý tự khanh, có Thiếu khanh giúp việc Tam pháp ty: Được Minh Mạng thành lập vào năm 1832 theo mô hình nhà Thanh Tam pháp ty quan tư pháp, bao gồm đại diện cao Bộ Hình, Đại lý tự Đơ sát viện Trụ sở để hội bàn, xét xử Tam pháp ty Cơng đường Tam pháp ty quan xét xử phúc thẩm trung ương, xét lại án tử hình, vụ trọng án có nhiều nghi oan khó giải quyết, có quyền làm tờ trình lên Nhà Vua để xin giảm án ân xá cho phạm nhân Tam pháp ty có ấn triện (con dấu) riêng, án xử phạt xuy trượng, Tam pháp ty thi hành Cơng đường Việc lập Tam pháp ty nhằm mục đích tăng cường quyền khiếu nại tố cáo thần dân quan lại hoạt động tư pháp xét xử địa phương Nhà Vua quy định, hàng tháng, vào ngày mồng 6, 16 26 âm lịch Tam pháp ty cử đại diện thường trực Cơng đường để thu nhận đơn khiếu kiện Vào ngày khác, cho phép đánh trống Đăng Văn kêu oan cửa Cơng đường ngày hay đêm, thường trực Tam pháp ty trực tiếp giải Triều Nguyễn hạn chế trường hợp kháng cáo thiếu quy định: đương khiếu nại cách vô lý bị xử phạt nặng thêm Tại tỉnh, Nhà Vua đặt Án sát chức quan coi việc hình án Để tăng cường kiểm sát, giám sát hoạt động xét xử, Minh Mạng quy định: “các án quan trọng Án sát xét xử xong phải chuyển đệ lên Tổng đốc, Tuần phủ xét lại” Các án tuyên hình phạt từ đồ, lưu, tử, quan cấp tỉnh phải chuyển Bộ Hình để Thượng thư duyệt xét, tâu lên Nhà Vua rõ Như phẩm quyền xét án Tào Hình chuyển giao cho Bộ Hình Kinh đơ, quyền duyệt án luận tội đồ, lưu, tử nước tập trung tay Hoàng đế Ở cấp phủ, huyện – châu: Quyền tư pháp giao cho chức quan đứng đầu đơn vị hành trước cải tổ -1831 8.1.2 Tổ chức quyền địa phương Từ vương triều thiết lập nhà Nguyễn đặc biệt quan tâm đến việc tổ chức quyền địa phương Từ năm 1802 - 1884, mơ hình tổ chức quyền địa phương có nhiều thay đổi có hai giai đoạn khác biệt là: từ 1802 - 1830 1831- 1884 8.1.2.1 Tổ chức quyền địa phương từ năm 1802 đến 1830 Là thời kì tổ chức quyền địa phương thực cách thận trọng dè dặt nhà Nguyễn phải đứng trước nhiều khó khăn thử thách hoàn cảnh lịch sử mang lại Khu vực 51 Đàng từ sĩ phu dân chúng có lẽ chưa sẵn sàng hướng vương triều Nguyễn Khu vực Đàng vùng đất mới, nơi tụ cư nhiều sắc tộc, đất Gia Định lại trải qua nhiều biến động lịch sử chưa thật ổn định Vì vậy, nhà Nguyễn chọn Phú Xuân, đầu não cai trị Chúa Nguyễn để định đô xuất phát từ lý trị xã hội Vua Nguyễn chia nước thành ba khu vực hành chính: miền Bắc miền Nam Vua Nguyễn đặt cấp thành, miền trung nơi nhà Nguyễn đặt Kinh Thời kì này, tổ chức quyền địa phương, đáng lưu ý xuất cấp thành, với quy chế quản lý đặc biệt - Tổ chức quyền cấp thành: Bắc thành thành lập năm 1802 Gia Định thành thành lập năm 1808 Sau trả thù vương triều Tây Sơn, thống đất nước, nhà Nguyễn khơng đủ khả uy tín trực tiếp quản lý hai vùng Nam - Bắc đất nước, Vua Nguyễn phải chấp nhận giải pháp quản lý linh hoạt tạm thời Bắc Hà Gia Định thiết lập tổ chức hành trung gian nối triều đình với trấn, lộ Bắc Hà, với dinh, trấn Gia Định cấp thành: Bắc thành Gia Định thành Bắc thành Gia Định thành đơn vị hành địa phương cao thời kỳ này, đặc trưng tổ chức quyền địa phương vương triều từ năm 1802 - 1831 Nhà Nguyễn quản lý cấp thành theo nguyên tắc “trung ương tản quyền” Thời kỳ đầu theo chế độ quân quản Đứng đầu hai vị Tổng trấn với quyền hành rộng rãi “phàm việc xét kiện tụng, cất bãi quan lại tùy tiện mà làm tấu lên”72 Từ năm 1802- 1832 có vị Tổng trấn Bắc thành Tổng trấn Gia Định thành Tổng trấn Vua ban “sắc ấn” riêng; trực tiếp điều khiển kiểm soát trấn trực thuộc Tất văn quan chức địa phương tâu trình lên Bộ Hồng đế phải qua Tổng trấn kiểm duyệt Triều đình lãnh đạo thành thông qua Tổng trấn Tào Bắc thành, nhà Nguyễn áp dụng sách cai trị đặc biệt Vua bổ dụng cựu thần nhà Lê cai trị trấn như: Sơn Nam Thượng, Sơn Nam Hạ, Kinh Bắc, Sơn Tây, Hải Dương (Nội trấn) Vùng ngoại trấn dân tộc người như: Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hưng Hóa, An Quảng, Nhà nuớc trì biện pháp dùng thổ quan để cai trị Ở Bắc thành, vua Nguyễn lập ba Tào: Hộ, Binh, Hình giúp việc Tổng trấn Nhân Tào chủ yếu Nhà Vua cất nhắc, lựa chọn từ quan lại có uy tín, có lực làm việc Lục Bộ để bổ nhiệm Đứng đầu Tào chức Thị lang, giúp việc có Tả thừa ty, Hữu thừa ty Đứng đầu ty có chức Thơng phán Kinh lịch  Hộ Tào: Giúp Tổng trấn quản lý nguồn thu chi tài chính, thuế, quản lý dân đinh, ruộng đất, kiêm quản lý tài sản Nhà nước cơng trình cơng cộng  Binh Tào: Tuyển mộ, rèn luyện binh lính, quản lý binh khí, chịu trách nhiệm thi hành hoạt động lễ nghi  Hình Tào: phụ trách tư pháp xét xử, giám sát hoạt động quyền, quản lý đội ngũ quan lại Bắc thành Ở Gia định thành, nhà Nguyễn đặt ty Xá sai ty Tướng thần để quản lý vùng đất phía Nam Năm 1803, nhà Nguyễn đổi tên quan thành Tả thừa ty Hữu thừa ty ty có bốn 72Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại nam thực lục biên,tậpIII, NXB Sử học, Hà Nội,tr 80 52 phòng giúp việc: Hộ, Binh, Hình, Cơng Năm 1808 thức lập Gia Định thành Tổng trấn đứng đầu, máy giúp việc tổ chức Bắc thành - Cấp trấn – dinh Là cấp hành có triều đại phong kiến trước Khi vương triều Nguyễn thành lập nước có 23 trấn dinh Trấn - dinh đơn vị hành cấp Năm 1827, nhà Nguyễn thống tên gọi cấp trấn Bắc thành có trấn, Gia định thành có trấn Từ năm 1830 Bắc thành có 11 trấn, phủ; Gia Định thành có trấn Tổ chức máy: Trấn phía Bắc đặt chức Trấn thủ đứng đầu; trấn, dinh phía Nam đặt chức Lưu thủ Giúp việc Trấn thủ có chức: Hiệp trấn Tham hiệp Dưới quyền Lưu thủ có Cai bạ, Ký lục Trấn, dinh có hai ty: Tả thừa gồm phòng: Lại, Binh, Hình; Hữu thừa gồm phòng: Hộ, Lễ, Cơng Đứng đầu chức Thơng phán, Kinh lịch Thuộc viên gồm có: Câu kê, Cai hợp, Thủ hợp, Thư lại Như vậy, cấu tổ chức trấn có đầy đủ phận giúp việc theo hệ thống dọc gắn với tổ chức lục Bộ, trấn chịu quản lý trực tiếp cấp hành thành Việc tổ chức mang nặng tính hành – qn sự, phù hợp với tình hình trị đương thời - Cấp phủ – huyện (châu) Phủ đơn vị hình trung gian nối trấn, dinh với huyện, châu Phủ thường trung tâm vùng dân cư gồm vài huyện (từ đến huyện) Nhưng có trường hợp trấn trực tiếp quản lý huyện, châu, không đặt phủ Đứng đầu phủ, huyện người xuất thân từ khoa cử, có phẩm hàm từ tòng ngũ phẩm đến lục phẩm Đứng đầu phủ Tri phủ, đứng đầu huyện Tri huyện, đứng đầu châu Tri châu Thẩm quyền phủ, huyện, châu chủ yếu xét xử vụ kiện xảy địa bàn, quản lý làng xã, giáo hóa dân chúng, giữ gìn an ninh, trật tự địa phương - Cấp tổng - xã Tổng đơn vị hành trung gian phủ, huyện châu với đơn vị sở xã Đứng đầu tổng Tổng trưởng (Cai tổng) người tuyển từ Lý trưởng lâu năm, giỏi việc quan phủ, huyện giới thiệu tâu lên Bộ Lại , thỉnh Vua cấp văn Cai tổng Cai tổng cơng chức nhà nước Giúp việc có Phó tổng Tri huyện, Tri phủ giới thiệu, Trấn thủ, Lưu thủ bổ dụng Tổng quản lý vài xã nhằm đảm bảo việc thu thuế trật tự trị an Đứng đầu xã Xã trưởng, xã lớn đặt Phó xã trưởng, chức danh dân bầu Như vậy, qua cách thức tổ chức quyền địa phương, nhà Nguyễn vừa kế thừa nhân tố hợp lý di sản lịch sử truyền thống dân tộc vừa tham khảo tổ chức hành Minh Thanh Trung Quốc, để tổ chức quyền địa phương phù hợp với việc thực nhiệm vụ trị giai đoạn trình thống đất nước 8.1.2.2 Tổ chức quyền địa phương giai đoạn 1831- 1884 Năm 1831, Vua Minh Mạng thực cơng cải cách hành tồn diện địa phương nhằm vào nội dung chính: Chấm dứt tình trạng phân quyền qua thành, tránh mối lo “đi to khó vẫy” 53 Bỏ bớt quan viên Tào tổ chức thành Công việc địa phương chuyển đạt trực tiếp đến Nhà Vua, không qua khâu trung gian Tránh tình trạng chuyên quyền; Hiệp trấn, Tham hiệp (các quan đầu trấn) đùn đẩy; có phân cơng, phân nhiệm rõ ràng Huy động qn khơng phải qua thành, hạt có trọng binh Thuế khóa, lương hưởng thuận tiện Biền binh người thổ trước (người địa phương), có Lãnh binh chuyên trách Kiện tụng, văn án khơng trì trệ Chấm dứt nạn cường hào điêu ngoa giảo hoạt, ỷ thành làm quan hạt (tức trấn) thiên vị không dám kiên quyết73 Theo tiêu chí trên, nhà Nguyễn tổ chức lại quyền địa phương sau: - Cấp tỉnh: Tỉnh đơn vị hành cao địa phương, thay cho cấp thành bị bãi bỏ Vua Minh Mạng chia nước thành 30 tỉnh phủ Nhà Nguyễn chia Bắc thành làm 18 tỉnh, từ Thừa Thiên trở vào chia làm 12 tỉnh, Thừa Thiên kinh nên đặt cấp phủ có quy chế quản lý khác cấp tỉnh Trong số 30 tỉnh, riêng Thanh Hóa đất Hồng tộc nhà Nguyễn đặt Tổng đốc tôn thất họ Nguyễn đảm nhiệm 29 tỉnh lại chia thành 14 liên tỉnh, liên tỉnh có Tổng đốc đứng đầu Như nước có 15 quan Tổng đốc quản lý cấp quyền địa phương Tổng đốc thường chọn từ vị Thượng thư triều đình Các tỉnh, liên tỉnh đặt quản lý trực tiếp triều đình trung ương Năm 1832 Minh Mạng quy định nhiệm vụ, quyền hạn quan lại cấp tỉnh sau:  Tổng đốc: Giữ việc cai trị quân dân, trông coi quan văn lẫn quan võ, khảo hạch quan lại trấn giữ vùng biên cương  Tuần phủ: Giữ việc ban bố ân đức Nhà Vua, phủ dụ n dân, trơng coi việc hành chính, quản lý việc học hành, thi cử, giáo dục, chấn hưng việc có lợi trừ mối tệ…  Bố chính: Phụ trách việc thuế má, đinh điền hộ tịch, truyền đạt đạo dụ Nhà Vua cho quan địa phương biết  Án sát: Coi việc hình án, kỉ cương phép nước, xem xét việc quan lại trị dân quản lý việc bưu  Lãnh binh: Phụ trách việc binh lính, giúp quan Tổng đốc, Tuần phủ quản lý khí giới, phụ trách việc huy động binh lính, huấn luyện quân đội… - Cấp phủ - huyện (châu)  Phủ - huyện đơn vị hành địa phương Nhà Nguyễn đặc biệt quan tâm đến tổ chức quyền cấp phủ Đứng đầu phủ nhà Nguyễn đặt chức Tri phủ có phẩm hàm Tòng ngũ phẩm, đứng đầu huyện chức Tri huyện, hàm tòng lục phẩm Nhà Nguyễn tiếp tục trì cấp châu miền núi Ở cấp hành nhà Nguyễn tìm biện pháp cải cách để quản lý thống nhất, sử 73Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại nam thực lục biên, tâp X, NXB Sử học, Hà Nội,tr 151,152 54 dụng quan chức người dân tộc thiểu số địa phương, dùng người đại diện cho Nhà nước từ nơi khác cử đến Từ năm 1869, triều Tự Đức chế độ thổ quan áp dụng lại nước  Quan chức phủ huyện: Gồm có Tri phủ Đồng Tri phủ, Tri huyện, Huyện thừa, Tri châu Nhiệm vụ quan phủ, huyện: “Dụ cho quan Tri châu, Tri huyện phải đốc thúc tiền lương, làm việc sai dịch, vỗ về, thuế khóa, quy nơi để tiện cho dân” 74 Tri phủ, Tri huyện có nhiệm vụ xử án địa phận hành Tiêu chuẩn bổ nhiệm quan chức: đỗ tiến sĩ phó bảng bổ Tri phủ, Đồng Tri phủ, Tri huyện; cử nhân bổ quyền Tri huyện - Cấp tổng – xã:  Cấp tổng: đơn vị hành trung gian xã huyện Ở cấp hành khơng có thay đổi so với giai đoạn trước Đứng đầu tổng đặt chức Cai tổng, có Phó tổng giúp việc Nhiệm vụ Cai, Phó tổng “đến kì binh lương thu thuế hạn, có trộm giặc lút nã bắt, hay có cường hào gàn dở vạch rõ để trị tội, có kẻ điêu ngoa gian dối trừng trị, thuế khóa xong đủ, địa phương n ổn, dân khơng bị tổn hại không bị phiền nhiễu”75  Cấp xã: đơn vị hành quan trọng, tảng nhà nước quân chủ Làng xã trực tiếp quản lý dân cư, thực thi sách thuế nơi cung cấp nhân lực, vật lực cho triều đình, sức mạnh triều đình phụ thuộc vào việc Nhà nước có quản lý cách tồn diện hiệu cấp hành xã hay khơng Chính quyền cấp xã bao gồm: quan nghị quan chấp hành Về quan nghị: Hội đồng kỳ mục, công việc chung xã đưa bàn bạc trước hội đồng cấp cơng điền cơng thổ, thu thuế, tuyển lính, thủy lợi việc chung khác Người có quyền cao hội đồng Tiên Lý trưởng, có quyền hòa giải hộ giải vi phạm nhỏ Trong xử lý vụ việc, Tiên có quyền vào lệ làng lẽ công để giải Nếu bên không phục tùng phán Tiên chỉ, vụ kiện đệ lên quan Các vụ việc cấp xã giải chủ yếu kiện ruộng đất, đánh nhau, lăng mạ, giả mạo, trộm cắp Chế tài chủ yếu phạt tiền, đòn roi, phạt vạ theo lệ làng Nhà Nguyễn trao quyền tự trị rộng rãi cho làng xã nhiều phương diện kinh tế, văn hóa, xã hội, tín ngưỡng, pháp đình, an ninh Về quan chấp hành: đại diện cho quan chấp hành xã Lý trưởng, Phó lý, Trương tuần Lý trưởng: dân chúng bầu lên quyền cấp duyệt xét, Vua cấp sắc Hoạt động theo nhiệm kỳ, thi hành mệnh lệnh triều đình quyền cấp tổ chức thu thuế, kiểm tra, quản lý đinh điền, giữ gìn an ninh trật tự, thi hành nghị Hội đồng kì mục Lý trưởng, Phó lý khơng nằm ngạch công chức nhà nước 74Nội triều Nguyễn (1993),Đại Nam hội điển lệ, tập II, NXB Thuận Hoá, Huế,tr 253 75Nội triều Nguyễn (1993),Đại Nam hội điển lệ, tập II, NXB Thuận Hoá, Huế,tr 255 55 Nhìn chung, quyền địa phương triều Nguyễn tổ chức gọn nhẹ, phân cấp rõ ràng chức nhiệm vụ Thế kỉ XIX, nhà nước triều Nguyễn tồn với tư cách quốc gia độc lập, có chủ quyền Trong thời kỳ này, Vua Nguyễn đặc biệt vua Minh Mạng có nhiều cải cách mạnh mẽ, táo bạo tổ chức nhà nước Nhà Nguyễn xây dựng máy quản lý hành gọn nhẹ, hiệu theo tiêu chí quân chủ trung ương tập quyền tuyệt đối Có thành tựu nhà Nguyễn chọn lọc, tiếp thu, kế thừa, phát triển tinh hoa văn hóa pháp lý tổ chức quyền nhà Minh, nhà Thanh Trung Quốc để áp dụng vào thực tiễn Việt Nam Đồng thời, vua quan nhà Nguyễn biết trân trọng di sản tiến lịch sử để lại, đặc biệt học kinh nghiệm công cải tổ máy nhà nước Vua Lê Thánh Tơng kỉ XV Vì vậy, với việc tổ chức hoạt động máy nhà nước – triều Nguyễn thật “là triều đại phát triển đỉnh cao, thể hoàn thiện chế độ trung ương tập quyền nước ta” vào kỉ XIX Bước sang kỉ XIX, trước chuyển biến sôi động quan hệ tiếp xúc Đông Tây, với đe dọa tư phương Tây, thực tiễn vượt qua giáo lý đạo trị học thuyết Nho giáo, đội ngũ quan lại mang gánh nặng trung hiếu, với khối kiến thức sách vở, xơ cứng nhà nước sử dụng, dù họ có tận lực, tận trung khơng đáp ứng trước sóng ạt khoa học kĩ thuật phương Tây thâm nhập nhiều đường Trước tình hình đó, quan lại đáp ứng yêu cầu cứu dân khỏi hoạn nạn, cứu nước khỏi nô dịch ngoại bang Tuyệt đại phận quan lại từ đời Vua Tự Đức - kỉ XIX, biến quyền lực thành công cụ phục vụ cho lợi ích cá nhân Bộ máy quản lý hành dù gọn nhẹ, hợp lý khơng hiệu lực, trở nên xa lạ bị nhân dân chán ghét, khơng có uy tín ủng hộ nhân dân Quan lại tha hóa, dựa dẫm, tham nhũng, người dân trở thành đối tượng bị chà đạp Nhà Nguyễn thất bại kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nước ta vào kỉ XIX 8.2 Pháp luật triều Nguyễn (1802 – 1884) Pháp luật nhà Nguyễn đa dạng hình thức, bật Hoàng Việt luật lệ (tức Bộ luật Gia Long) ban hành năm 1811, thức có hiệu lực năm 1813 Đây Bộ luật thời nhà Nguyễn hầu hết chép Đại Thanh luật lệ Trung Quốc Do nhà Nguyễn lúc thành lập chủ yếu tập trung nguồn lực vào việc bảo vệ độc lập tự chủ quyền lức vương triều So với Bộ luật Gia Long, Bộ luật Hồng Đức thể tính dân tộc cao hơn, phản ánh trình độ lập pháp nhà Lê cao nhà Nguyễn 56 ... thôn, đứng đầu Bồ 1.2.2 Nhà nước Âu Lạc - Sự hình thành nhà nước Âu Lạc: Nhà nước Âu Lạc kế thừa liên tục từ nhà nước Văn Lang: sở kết khảo cổ học phân bố địa bàn Văn Lang, Âu Lạc, nhà khảo cổ... nhau”42 Theo tác giả giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam 38 Lê Quý Đôn, sđd, tr 130 39 Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB Công an nhân dân,... sinh nhà nước mà nguyên nhân dẫn đến đời nhà nước thuộc nhân tố nội phát triển kinh tế làm xuất chế độ tư hữu với xuất giai cấp đối kháng mặt lợi ích 1.2 Quá trình hình thành nhà nước 1.2.1 Nhà nước

Ngày đăng: 15/09/2019, 10:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Một là: ruộng đất công hữu có hai loại và được sử dụng vào hai mục đích cơ bản sau:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w