Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 592 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
592
Dung lượng
4,54 MB
Nội dung
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH GIÁO HỘI PHẬT GIÁO CỔ TRUYỀN VIỆT NAM VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CHO ĐẠO PHÁP VÀ DÂN TỘC VIỆN HÀN LÂM KHXH VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU TÔN GIÁO GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỆ PHÁI PHẬT GIÁO CỔ TRUYỀN VIỆN NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC VIỆT NAM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHẬT GIÁO KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH GIÁO HỘI PHẬT GIÁO CỔ TRUYỀN VIỆT NAM VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CHO ĐẠO PHÁP VÀ DÂN TỘC PHẬT LỊCH 2564 NGÀY 16 THÁNG NĂM 2020 (25/4N/CANH TÝ) TẠI TỔ ĐÌNH CHÙA HỘI KHÁNH CHƯ TƠN ĐỨC LÃNH ĐẠO HỘI LỤC HỊA LIÊN XÃ (1922), HỘI PHẬT GIÁO CỨU QUỐC NAM BỘ (1947), GIÁO HỘI LỤC HÒA TĂNG VIỆT NAM (1952), GIÁO HỘI PHẬT GIÁO CỔ TRUYỀN VIỆT NAM (1969) HT.THÍCH THIỆN TỊNG Đại Tăng Trưởng Giáo hội Phật giáo Lục Hòa Tăng Việt Nam HT.THỊ HUÊ - THIỆN HƯƠNG Phó Tăng giám TƯGH Lục Hòa Tăng, Tăng trưởng GHPG Cổ truyền Lục Hòa Tăng tỉnh Bình Dương HT.THÍCH THIỆN THUẬN Ngun Viện Trưởng Viện Hoằng Đạo HT.THÍCH BỬU Ý Viện Trưởng Viện Hoằng Đạo HT.CHƠN THINH - TỪ VĂN Lãnh đạo Hội Lục hòa Liên Xã, Trụ trì Đời thứ Tổ đình chùa Hội Khánh HT.THÍCH HUỆ THÀNH Tăng thống GHPG Cổ truyền Lục Hịa Tăng Lục Hịa Phật tử HT.THÍCH THIỆN HÀO Nguyên Tổng Thư ký Giáo Hội Phật giáo Lục Hịa Tăng, Hội Trưởng Hội Lục Hịa Phật tử HT.THÍCH TRÍ TẤN Tổng Thư ký Viện Tăng Thống GHPG Cổ truyền Việt Nam HT.THÍCH MINH NGUYỆT Chủ tịch Hội Phật giáo Cứu Quốc Nam Bộ HT THÍCH THÀNH ĐẠO Tăng Giám (Hội trưởng) Giáo hội Lục Hòa Tăng Việt Nam HT.THÍCH MINH ĐỨC Nguyên Viện Trưởng Viện Hoằng Đạo HT.THÍCH BÍCH LÂM Ngun Phó Viện trưởng Viện Hoằng Đạo, Chánh Đại diện Trung phần GHPG Cổ truyền Việt Nam MỤC LỤC 1- ĐỀ DẪN HỘI THẢO PGS.TS Chu Văn Tuấn trang 15 2- PHÁT BIỂU ĐỊNH HƯỚNG HỘI THẢO Hịa thượng Tiến sĩ Thích Thiện Nhơn trang 20 3- PHÁT BIỂU CỦA ĐẠI DIỆN HỆ PHÁI Hòa thượng Thích Huệ Thơng trang 25 4- THI KỆ TÁN DƯƠNG CÔNG ĐỨC HỆ PHÁI PHẬT GIÁO CỔ TRUYỀN VIỆT NAM Hịa thượng Tiến sĩ Thích Giác Tồn trang 32 CHỦ ĐỀ I BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ SỰ HÌNH THÀNH GIÁO HỘI PHẬT GIÁO CỔ TRUYỀN VIỆT NAM A BỐI CẢNH LỊCH SỬ DÂN TỘC VÀ TÌNH HÌNH PHẬT GIÁO THỜI PHÁP THUỘC 5- THỰC TRẠNG PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC TS Ninh Thị Sinh & ThS Ninh Thị Hồng trang 41 6- VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC TS Nguyễn Thị Thu Hường trang 48 7- VAI TRỊ CỦA TRÍ THỨC ĐỐI VỚI SỰ RA ĐỜI CỦA CÁC TỔ CHỨC PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG NĂM 1945 TS Phạm Minh Thế trang 55 8- BỐI CẢNH PHẬT GIÁO VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA HỘI LỤC HÒA LIÊN XÃ TS Dương Thanh Mừng trang 73 B NHỮNG TỔ CHỨC TIỀN THÂN CỦA GIÁO HỘI PHẬT GIÁO CỔ TRUYỀN VIỆT NAM 9- HỘI LỤC HÒA LIÊN XÃ TRONG DÒNG CHẢY LỊCH SỬ GIÁO HỘI PHẬT GIÁO CỔ TRUYỀN VIỆT NAM TS Huỳnh Ngọc Đáng trang 91 10- LIÊN ĐOÀN PHẬT GIÁO CỨU QUỐC NAM BỘ Trương Ngọc Tường .trang 102 11- PHẬT GIÁO CỔ TRUYỀN VIỆT NAM YÊU NƯỚC TS Bùi Hữu Dược trang 106 12- SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HỘI LỤC HÒA TĂNG Nguyễn Đại Đồng .trang 116 13- PHẬT GIÁO CỔ TRUYỀN: YÊU NƯỚC, LỤC HỊA VÀ THÂN DÂN TS Hồng Văn Lễ .trang 127 C LỊCH SỬ HÌNH THÀNH GIÁO HỘI PHẬT GIÁO CỔ TRUYỀN VIỆT NAM 14- BỐI CẢNH XÃ HỘI VÀ SỰ HÌNH THÀNH PHẬT GIÁO CỔ TRUYỀN VIỆT NAM Thượng tọa Thích Thiện Thống trang 135 15- SỰ HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG ĐĨNG GĨP CHO ĐẠO PHÁP VÀ DÂN TỘC CỦA GIÁO HỘI PHẬT GIÁO CỔ TRUYỀN VIỆT NAM (LỤC HỊA TĂNG VÀ LỤC HỊA PHẬT TỬ) Hịa thượng Thích Huệ Thơng trang 143 16- NHỮNG VỊ KHAI SƠN PHÁ THẠCH ĐẶT NỀN MÓNG CHO PHẬT GIÁO CỔ TRUYỀN TRÊN ĐẤT GIA ĐỊNH Cư sĩ Nguyên Quân .trang 158 17- SĨ KHÍ YÊU NƯỚC – TỪ GIÁO HỘI LỤC HÒA TĂNG CHO ĐẾN KHI THÀNH LẬP GIÁO HỘI PHẬT GIÁO CỔ TRUYỀN VIỆT NAM Hòa thượng Thích Huệ Xướng trang 173 18- SỰ HÌNH THÀNH GIÁO HỘI PHẬT GIÁO CỔ TRUYỀN VIỆT NAM Đinh Hữu Chí .trang 185 19- GIÁO HỘI PHẬT GIÁO CỔ TRUYỀN VIỆT NAM – HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ ĐƯỜNG HƯỚNG HÀNH ĐẠO PGS.TS Nguyễn Hồng Dương trang 197 20- BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ GIÁO HỘI LỤC HÒA TĂNG NAM VIỆT TS Dương Thanh Mừng trang 213 21- ỨNG PHÚ ĐẠO TRÀNG PHẢI CHĂNG LÀ NỀN TẢNG DUY NHẤT CỦA PHẬT GIÁO CỔ TRUYỀN? Thượng tọa Tiến sĩ Thích Đồng Bổn trang 225 22- GIÁO HỘI PHẬT GIÁO CỔ TRUYỀN VIỆT NAM: TỪ KHỞI ĐIỂM ĐẾN HỢP NHẤT NĂM 1981 Đại đức Thích Nguyên Pháp trang 230 23- PHẬT GIÁO CỔ TRUYỀN TÂY NAM BỘ TRONG DÒNG CHẢY LỊCH SỬ PHẬT GIÁO VIỆT NAM Tỳ kheo Thích Chơn Hiển trang 237 24- HỆ PHÁI PHẬT GIÁO CỔ TRUYỀN TỈNH KHÁNH HÒA Bùi Hữu Thành .trang 250 CHỦ ĐỀ II NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA GIÁO HỘI PHẬT GIÁO CỔ TRUYỀN VIỆT NAM CHO ĐẠO PHÁP VÀ DÂN TỘC 25- TINH THẦN NHẬP THẾ CỦA GIÁO HỘI PHẬT GIÁO CỔ TRUYỀN VIỆT NAM Hòa thượng Thích Thiện Pháp trang 262 26- SỰ ĐÓNG GÓP CỦA GIÁO HỘI PHẬT GIÁO CỔ TRUYỀN VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC THỐNG NHẤT PHẬT GIÁO VIỆT NAM VÀO NĂM 1981 Thượng tọa Tiến sĩ Thích Đức Thiện trang 270 27- VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ GIÁO HỘI PHẬT GIÁO CỔ TRUYỀN VIỆT NAM VÀ SỰ ĐÓNG GÓP CHO ĐẠO PHÁP VÀ DÂN TỘC Hịa thượng Thích Thiện Tín trang 276 28- PHẬT GIÁO VIỆT NAM VÀ TỔ CHỨC GIÁO HỘI PHẬT GIÁO CỔ TRUYỀN TRONG CÔNG CUỘC THAM GIA BẢO VỆ TỔ QUỐC Trương Mỹ Hoa trang 280 29- PHẬT GIÁO CỔ TRUYỀN VIỆT NAM VÀ NHỮNG ĐĨNG GĨP Q BÁU CỦA CHƯ TƠN ĐỨC DỊNG THIỀN NGUYÊN THIỀU LÂM TẾ GIA PHỔ CHO SỰ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO CỔ TRUYỀN KHU VỰC TÂY NGUYÊN GIA LAI TRONG MỘT GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ Hịa thượng Thích Trí Thạnh .trang 286 30- VAI TRỊ VÀ VỊ TRÍ GIÁO HỘI PHẬT GIÁO CỔ TRUYỀN VIỆT NAM TRONG TRUYỀN THỐNG TƠN GIÁO VÀ DÂN TỘC Thượng tọa Tiến sĩ Thích Nguyên Hạnh trang 297 31- ĐĨNG GĨP CỦA SƠN MƠN ẤN QUANG VỚI ĐẠO PHÁP VÀ DÂN TỘC Huỳnh Thanh Mộng trang 303 578 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH GHPG CỔ TRUYỀN VIỆT NAM VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CHO ĐẠO PHÁP VÀ DÂN TỘC Truyền Trì Diệu Lý Xiễn Dương Chánh Tơng Hành Giả Tương Ưng Đạt Ngộ Chân Không Thiền sư Thiệt Diệu Liễu Quán có nhiều hệ đệ tử hành đạo vùng Phú Xuân Phú Yên quê hương ngài Tông môn đệ tử phát triển nhanh Ở Nam Bộ, thiền phái Liễu Quán phát triển nhanh Tuy nhiên giai đoạn đầu, địa lý ảnh hưởng sâu sắc thiền phái Lâm Tế chánh tơng, Gia Phổ, Trí Bảng nên thiền sư thiền phái Liễu Quán hàng chữ “Tế”, “Đại” đến lại đi, có trụ lại nơi hoang vắng, truyền thừa hạn hẹp Thế hệ thứ (hàng chữ Đại), có Thiền sư Đại Tu - Cần Năng đến vùng Gia Định khai sơn chùa Sắc Tứ Trường Thọ (Gò Vấp); Thiền sư Đại Ngạn – Từ Tấn vào khai sơn chùa Hội Khánh (Thủ Dầu Một); Thiền sư Đại Bổ - Thiện Đề khai sơn chùa Kim Cang (Tân An); Thiền sư Đại Quang - Chí Thành hoằng hóa Tây Nam Bộ Thế hệ thứ (hàng chữ Đạo) tiếp bước vào miền Nam hoằng hóa như: Ở Bình Dương, Tây Ninh có Thiền sư Đạo Trung - Thiện Hiếu đến khai sơn chùa Hưng Long (Bưng Cầu - Thủ Dầu Một) Linh Sơn Thiên tự (Tây Ninh)…; Ở Gia Định có Đạo Huệ - Huyền Quảng khai sơn chùa Đức Lâm (Gia Định), Đạo Phụng - Long Thắng kế vị chùa Trường Thọ, Đạo Thành – Khánh Long (chùa Hội Sơn - Thủ Đức), Đạo Huyền – Mậc Uẩn (Sắc Từ Phước Kiểng), Đạo Trạm – Định Ấn (chùa Linh Quang) ; Ở BRVT có Đạo Sanh – Minh Công chùa Sắc Tứ Vạn An ,… Ở Long An có Đạo Đăng – Bửu Hương chùa Kim Cang… Thế hệ thứ (hàng chữ Tánh), Ở Tiền Giang có Tánh Thơng - Vơ Đại (chùa Phước Long), Tánh Thành – Trí Phú (chùa Thiên Phước), Tánh Giác – Nhựt Lễ (chùa Kim Cương), Tánh Nhẫn - Thiện Châu (chùa Bửu Lâm)…; Ở Gia Định có Tánh An – Hoằng Lý (chùa Trường Thọ), Tánh Minh – Đức Hội , Tành Thọ - Từ Ân (Chùa Bảo Long)…; Ở Tây Ninh có Tánh Hiền – Quảng Thơng (Chùa Linh Sơn) ; Ở Long An có Tánh Thành – Viên Ngộ (chùa Đức Lâm - Sài Gòn, chùa Tôn Thạnh), Tánh Trực - Huệ Chánh (chùa Tam Bảo), Tánh Hòa –Phát Viên (chùa Phước Minh) …Ở Biên Hịa có Tánh Khơng – Huệ Chơn (chùa Thanh Lương – Biên Hịa)…Ở Bình Dương có Tánh Tùy – Cực Lạc, Tánh Phần – Đức Xuân, Tánh Thể - Đức Trinh, Tánh Tác – Ý Ngữ (chùa Long Hưng), Tánh Khoa – Đức Huyền (chùa Long Thọ) Thế hệ thứ (hàng chữ Hải), Ở Tiền Giang có Hải Phước – Hồi Tơn (chùa Thiên Phước), Hải Châu – Minh Giác (chùa Kim Cương), Hải Nguyên – Trí Quang (chùa Phước Long), Hải Tràng – Giác Trung (Chùa Thanh Trước), Hải Nguyện-Thiện Ý (chùa Bửu Lâm)…; Gia Định có Hải Tràng – Giác Trung, Hải Hiệp - Từ Tạng (chùa Đức KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH GHPG CỔ TRUYỀN VIỆT NAM VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CHO ĐẠO PHÁP VÀ DÂN TỘC 579 Lâm), Hải Linh – Quảng Trí (chùa Phụng Sơn) BR –VT có Hải Hội – Chánh Niệm (Chùa Long Hịa), Hải Bình – Bảo Tạng (chùa Long Quang, Ngọc Tuyền), Hải Chánh – Bảo Thanh (Chùa Long Bàn) …Ở Đồng Nai có Bảo Chơn ; Ở Long An có Hải Lượng – Chánh Tâm (chùa Kim Cương), Hải Hướng-Huệ Chơn (chùa Thiên Mụ) ; Ở Bình Dương có Hải Tấn – Trí Triệt, Hải Thắng – Phước Cầu (chùa Long Hưng), Hải Thạnh – Mật Khánh (chùa Long Thọ)… Thế hệ thứ (hàng chữ Thanh), Ở Tiền Giang có Thanh Trương – Thiệu Long (chùa Kim Cương), Thanh Ân – Chánh Nghĩa, Thanh Hưng – Vạn An (Chùa Kim Tiên), Thanh Lý – Bảo An (Chùa Phước Long), Thanh Hội – Vô Tri, Thanh Quang – Ngộ Hiện (chùa Thanh Trước), Thanh Trương – Bửu Khánh (chùa Phước Thạnh) … Ở Gia Định có Thanh Hiện – Tâm Thơng (chùa Trường Thọ), Thanh Thọ - Phước Chi (chùa Đức Lâm), Thanh Nguyên – Huệ Cẩn (chùa Thiên Phước), Thanh Sơn – Đạt Bích (chùa Phụng Sơn)…; Ở Long An có Thanh Nhựt – Độ Long (chùa Kim Cang), Thanh Xuân Huệ Hương (chùa Thạnh Phước), Thanh Linh (Chùa Định Phước), Thanh Thuận - Chánh Định (chùa Vĩnh Hưng)… Ở BR –VT có Thanh Kế - Huệ Đăng (chùa Thiên Thai), Thanh An – Huệ Long (chùa Long Quang)… Ở Bình Dương có Thanh Ngơn – Nhơn Bửu (chùa Long Hưng), Thanh Dũng – Thiệt Minh (chùa Long Thọ)… Các hệ chữ “Trừng”, “Tâm”, “Nguyên”, “Quảng”, “Nhuận” xuất vô số Nam Bộ Từ trở thiền phái Liễu Quán phát triển mạnh Tuy nhiên từ khoảng kỷ 19 trở sau, thiền tông pháp phái pháp phái tông Lâm Tế có khuynh hướng kết hợp, bổ sung cho 3.2 Chư Tôn Thiền Đức thiền phái Liễu Quán trình hình thành Giáo hội Phật giáo Cổ truyền Việt Nam Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược diễn liệt, sở tổ chức Phật giáo cứu quốc cấp xã, huyện, tỉnh phát triển khắp Đến năm 1947, Hòa thượng Trừng Hinh - Pháp Long sư Tam Khơng (Hịa thượng Minh Nguyệt) với Hòa thượng khác thành lập Phật giáo cứu quốc Nam Bộ chiến khu Đồng Tháp Mười Trong Chư Tôn thiền phái Liễu Quán tham ban trị Hòa thượng Trừng Kim - Minh Nguyệt (Hội trưởng Hội Phật giáo cứu quốc Nam Bộ); Hòa thượng Pháp Tràng (Ủy viên Kiểm sốt); Hịa thượng Trừng Lực – Pháp Dõng (Ủy viên, Hội Phó hội Phật giáo cứu quốc Nam Bộ tỉnh Gia Định); Hòa thượng Trừng Thanh – Thiện Hào (Phó ban Tun huấn); Hịa thượng Trừng Liến – Minh Tịnh (Chủ tịch Phật giáo cứu quốc Thủ Dầu Một)…Sách “Việt Nam Phật giáo sử luận”, tập 3, chương 31 tác giả Nguyễn Lang có viết đoạn này: “Những tổ chức Phật giáo cứu quốc tiếp tục trì Trụ sở tổ chức có nơi đặt vùng kháng chiến, có nơi đặt vùng hồi cư Tỉnh trì 580 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH GHPG CỔ TRUYỀN VIỆT NAM VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CHO ĐẠO PHÁP VÀ DÂN TỘC Ủy ban Phật giáo cứu quốc Khơng có Tăng sĩ trẻ đứng đảm nhiệm công mà vị tôn túc nhiều chịu đứng làm chủ tịch ủy ban để Tăng sĩ trẻ tuổi dựa vào mà làm việc… Thiền sư Pháp Dõng đứng làm Chủ tịch Ủy ban Phật giáo cứu quốc tỉnh Gia Định Thiền sư Pháp Tràng Chủ tịch Ủy ban Phật giáo cứu quốc tỉnh Mỹ Tho Thiền sư Pháp Long Chủ tịch Ủy ban Phật giáo cứu quốc tỉnh Vĩnh Long Chùa Ô Môi xã Mỹ Quý chiến khu Đồng Tháp Mười trụ sở Hội Phật giáo cứu quốc Nam Bộ Tham dự vào ban chấp hành có thiền sư Minh Nguyệt…”9 Trong nội dung trên, vị Trừng Kim - Minh Nguyệt, Trừng Liến – Minh Tịnh, Trừng Lực - Pháp Dõng, Pháp Tràng, Trừng Hinh - Pháp Long, Trừng Thanh – Thiện Hào đệ tử ngài Thanh Kế - Huệ Đăng thuộc đời pháp 42 Lâm Tế chánh tông thiền phái Liễu Quán theo kệ “Thiệt Tế Đại Đạo Tánh Hải Thanh Trừng ”, có đóng góp to lớn trình hình thành Phật giáo cứu quốc Nam Bộ tiền thân hội Lục Hòa Tăng, hội Lục Hòa Phật tử sau GHPGCTVN Tiếp nối truyền thống Phật giáo cứu quốc Nam Bộ, Hội Lục Hòa Tăng Hội Lục Hòa Phật tử thành lập Chư Tơn đức thiền phái Liễu Qn đóng vai trị quan trọng việc hình thành hội Tại chùa Long An (136 đường Cộng Hòa – Sài Gòn) Hội nghị Tăng già thành lập GHLHT-LHPT bầu ban trị Chư Tôn Thiền đức thiền phái Liễu Quán bầu ban trị sư như: Hòa thượng Pháp Nhạc (chùa Long An) làm Phó Tăng trưởng; Hịa thượng Trừng Úy – Minh Đức (chùa Thiên Tôn) bầu làm Phó Tăng giám; Hịa thượng Trừng Tâm – Pháp Lan (chùa Khánh Hưng) làm Ủy viên phụ trách công tác hoằng pháp; Hòa thượng Trừng Thanh – Thiện Hào (chùa Tường Quang) bầu làm Phó Hội trưởng Hội Lục Hịa Phật tử, Hịa thượng suy tơn làm Tổng Thư ký (1957) Hội trưởng GHLHT-LHPT (1959)10 nhiều Chư Tôn thiền đức khác Tại tỉnh Thủ Dầu Một, Hịa thượng kệ phái đóng góp quan trọng Giáo hội Hòa thượng Quảng Nhu (chùa Long Thọ) đời pháp 45 bầu làm Tăng giám quận Châu Thành; Hòa thượng Tâm Đồng – Giác Hoa (chùa Thiên Bửu) Tăng giám quận Lái Thiêu; Hòa thượng Trừng Quang (chùa Oai Đức) Ban Chứng minh; Hòa thượng Nhuận Tấn (chùa Phước Tường) Ban kiểm soát; Sư Tâm Quốc (chùa Vạn Phước) Ban tài chính…11 Hệ Thiên Thai Thiền Giáo Quán Tông tổ chức hệ phái truyền thừa theo thiền phái Liễu Quán hầu hết vị thuộc hệ phái Bình Dương tham gia vào GHLHT-LHPT từ ngày đầu thành lập quý Hòa Nguyễn Duy Đoan (2018); Truyền thừa chấn hưng Phật giáo thiền Phái Lâm Tế Bình Định; Kỷ yếu HTKH “Phật giáo văn học Bình Định”; Nxb Khoa học Xã hội; trang 174 10 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1998); kỷ yếu lễ tang Hịa thượng Thích Thiện Hào; NXB TP.HCM, trang 11 Thích Huệ Thơng (2015); Lịch sử Phật giáo Bình Dương; Nxb Văn Hóa Văn Nghệ TPHCM; trang 407 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH GHPG CỔ TRUYỀN VIỆT NAM VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CHO ĐẠO PHÁP VÀ DÂN TỘC 581 thượng Thọ Thiện (chùa Thiện Chơn), Hòa thượng Tịch Chiếu (chùa Tây Tạng), Hòa thượng Tâm Đồng – Giác Hoa (chùa Thiên Bửu),…12 Trong bối cảnh thời miền Nam Việt Nam, sau đảo chánh lật đổ chế độ độc tài gia đình trị Ngơ Đình Diệm, quyền Nguyễn Văn Thiệu tiếp tục kiềm kẹp, khủng bố đàn áp; với việc mua chuộc, phân hóa, ám hại lãnh tụ phong trào chống đối quyền, tăng cường đánh phá trung tâm Phật giáo thân kháng chiến… Trước tình khó khăn, GHLHT-LHPT tổ chức Phật giáo yêu nước bị quyền theo dõi Cho nên, Hiến chương soạn thảo sau tháng vận động vào đầu năm 1969 (Kỷ Dậu), chủ trì Hịa thượng Thích Minh Đức, Hịa thượng Thích Huệ Thành, Hịa thượng Thích Thành Đạo, Hịa thượng Thích Bửu Ý… thức tiến hành Đại hội hiệp hai GHLHT-LHPT, cho đời Giáo hội Phật giáo Cổ truyền Việt Nam, quyền Sài Gịn lúc Thủ tướng Trần Văn Hương phê chuẩn Chư tôn thiền phái Liễu Quán tiếp tục cống hiến cho đạo pháp dân tộc tiêu biểu Hòa thượng Trừng Úy – Minh Đức suy tôn làm Viện trưởng Hoằng Đạo; Thượng tọa Quảng Long làm cố vấn Mặt trận cứu đói13; Trong “Ban Liên lạc yêu nước Phật giáo”14, Hòa thượng Trừng Kim – Minh Nguyệt bầu làm Chủ tịch, Hòa thượng Trừng Thanh – Thiện Hào làm Tổng Thư ký, Hòa thượng Trừng Lực - Pháp Dõng Thượng tọa Thiện Xuân làm Ủy viên Đại hội Phật giáo toàn quốc diễn trọng thể vào ngày 07 tháng 11 năm 1981 chùa Quán Sứ (Hà Nội), có nhiều vị cao Tăng tiêu biểu kệ phái thuộc GHPGCTVN suy cử vào chức vụ quan trọng Giáo hội Phật giáo Việt Nam Hòa thượng Trừng Kim - Minh Nguyệt (Chủ tịch Hội Phật giáo cứu quốc Nam Bộ, tiền thân GHPGCTVN) suy tơn làm Phó Pháp chủ Ban Thường trực Hội đồng Chứng minh, Hòa thượng Trừng Thanh - Thiện Hào (Hội trưởng Hội Lục Hịa Phật tử) suy tơn làm Thành viên Hội đồng Chứng minh kiêm Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam… Sự tín nhiệm Đại hội Chư tôn đức GHPGCTVN thành tựu lớn lao niềm tự hào đóng góp nói chung Chư tơn đức thiền phái Liễu Qn nói riêng 12 Thích Huệ Thơng (2015); Lịch sử Phật giáo Bình Dương; Nxb Văn Hóa Văn Nghệ TPHCM; trang 423 13 GHPGCTVN thành lập Mặt trận nhân dân cứu đói Đại đức Thích Hiển Pháp làm Chủ tịch, Thượng tọa Thích Quảng Long làm cố vấn, thành phần mặt trận cịn có tham gia nhiều linh mục, luật sư, giáo sư, dân biểu, nghị sĩ…vào ngày 21/09/1974 14 Tháng năm 1975, Chư tôn đức GHPGCTVN đứng thành lập Ban Liên lạc u nước Phật giáo Tp.HCM Hịa thượng Thích Minh Nguyệt làm Chủ tịch, Hịa thượng Thích Bửu Ý làm Phó Chủ tịch, Hịa thượng Thích Thiện Hào làm Tổng Thư ký, ủy viên có Hịa thượng Thích Pháp Dõng, Thượng tọa Thích Hiển Pháp, Thượng tọa Thích Từ Thơng, Thích Huệ Xướng, Thích Thiện Đức (chùa Pháp Vân), Thích Thiện Xn… 582 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH GHPG CỔ TRUYỀN VIỆT NAM VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CHO ĐẠO PHÁP VÀ DÂN TỘC Kết luận Giáo hội Lục Hòa Tăng – Lục Hòa Phật tử, Giáo hội Phật giáo Cổ truyền Việt Nam đời thời điểm thích hợp, tích cực gánh vác sứ mệnh cao cả, đóng góp thiết thực hiệu hai kháng chiến chống thực dân đế quốc, góp phần to lớn vào nghiệp giải phóng dân tộc, lập lại hịa bình, thống đất nước Cùng với Chư Tơn đức Tăng Ni, thiền sư thiền phái Liễu Quán góp phần khơng nhỏ đạo đời; thời bình nghiệp giải phóng dân tộc./ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Thích Đồng Bổn; Tiểu sử danh Tăng Việt Nam thể kỷ 20; http://cusi.free.fr/lsp/danhtvn/danhtang1giaidoan4-46.htm truy cập ngày 24/12/2019 2.Trương Ngọc Tường ( ), Các chi phái Lâm Tế Nam Bộ, http://phatgiaobaclieu.com/cac-chi-phailam-te-o-nam-bo-truong-ngoc-tuong-2/ truy cập ngày 31//8/2019 3.Thích Đồng Dưỡng (2018); Bước đầu tìm hiểu phả hệ truyền thừa Thiền phái Liễu Quán Phú Yên; tạp chí Liễu Quán số 14 tháng 5/2018 4.Nguyễn Lang; Việt Nam Phật giáo sử luận; https://www.sachphatgiao.net/viet-nam-phat-giao-su-luan/ tap-iii-chuong-31-xay-dung-lai-cac-co-so-hanh-dao truy cập ngày 25/12/2019 5.Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1998); kỷ yếu lễ tang Hịa thượng Thích Thiện Hào; Nxb TP.HCM Thích Huệ Thơng (2015); Lịch sử Phật giáo Bình Dương; NXB Văn Hóa Văn Nghệ TPHCM Thích Huệ Thơng (2019); Lược sử Giáo hội Phật giáo Cổ truyền Việt Nam; Nxb Văn Hóa Văn Nghệ TP.HCM Lê Quốc Sử (1984); Lược sử đấu tranh Phật giáo Nam Kỳ 1962-1975; tài liệu lưu hành nội hệ phái Phật giáo Cổ truyền 9.Xin cho biết Giáo hội Lục Hòa Tăng Hội Lục Hòa Phật tử; https://phatgiaolongan.org/xin-chobiet-ve-giao-hoi-luc-hoa-tang-va-hoi-luc-hoa-phat-tu/ truy cập ngày 26/12/2019 10.Nguyễn Duy Đoan (2018); Truyền thừa chấn hưng Phật giáo thiền phái Lâm Tế Bình Định; Kỷ yếu HTKH “Phật giáo văn học Bình Định”; Nxb Khoa học Xã hội KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH GHPG CỔ TRUYỀN VIỆT NAM VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CHO ĐẠO PHÁP VÀ DÂN TỘC 583 SẮC TỨ MINH THIỆN TỰ - DANH LAM CỔ TỰ THUỘC PHẬT GIÁO CỔ TRUYỀN TẠI TỈNH KHÁNH HÒA Nhà giáo NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LOAN Ủy viên Ban Chấp hành Hội Cựu giáo chức Phước Tiến Lời dẫn nhập Bắt đầu từ thị trấn Diên Khánh chún ta hướng Tây, qua khỏi cửa Đông, cửa Tây, dọc theo Tỉnh lộ khoảng km, rẽ vào hương lộ bên trái khoảng 100m đến chùa Sắc Tứ Minh Thiện Đây ngơi chùa cổ có gần 350 năm tuổi, không danh thắng, nơi sinh hoạt văn hóa tâm linh làng quê Thanh Minh, xã Diên Lạc, huyện Diên Khánh, mà lưu dấu già lam cổ kính Hệ phái Giáo hội Phật giáo Cổ Truyền Việt Nam tỉnh Khánh Hòa Giữa dòng chảy lịch sử Trong lịch sử dân tộc Việt, Khánh Hịa thức trở thành đất đai Đại Việt từ năm 1653, mảnh đất nằm vùng duyên hải miền Trung, miền thùy dương cát trắng với hàng dừa xanh tít tắp, bờ biển ngút ngàn, nơi danh xứ trầm hương Từ kỷ XVII (1653), vùng đất Nha Trang thuộc Nam Trung trở thành phần lãnh thổ nước ta Theo Giáo sư Tiến sĩ Lê Mạnh Thát: “Bia Võ Cạnh tìm thấy làng Võ Cạnh Nha Trang, thường nhà nghiên cứu xác định xuất vào kỷ thứ II sau dương lịch viết chữ Phạn Phạn văn trở thành ngôn ngữ khắc đá từ thời ấy, ghi lại văn minh Ấn Độ lúc chủ yếu đạo Phật” Trước vùng đất Khánh Hòa thuộc Đại Việt, Phật giáo có mặt Khánh Hòa mười bốn kỷ trước Theo Phủ Biên Tạp Lục Lê Quý Đôn sử Đại Nam Thực Lục, sách “Đại Nam Nhất Thống Chí, Việt Nam Sử Lược Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, ghi: “Tháng năm Quý Tỵ thứ (1653) đời Thái Tông Hiếu Triết Hoàng Đế (húy Nguyễn Phúc Tần), vua Chiêm Thành Bà 584 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH GHPG CỔ TRUYỀN VIỆT NAM VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CHO ĐẠO PHÁP VÀ DÂN TỘC Tấm xâm lấn đất Phú Yên Chúa Nguyễn Phúc Tần sai Cai Hoàng Lộc Hầu làm Tổng binh Xá Xai Minh Võ Hầu làm Tham mưu đem ba ngàn quân đánh trả Nhân đêm, quân Nguyễn qua đèo Hổ Dương núi Thạch Bi thẳng đến trại Bà Tấm phóng lửa đốt phá Bà Tấm thua chạy, sai Xác Bà Ân nộp lễ xin hàng Chúa Nguyễn để từ sông Phan Rang trở vào cho vua Chiêm, cịn từ sơng Phan Rang trở lấy làm phủ Thái Ninh, sau đổi thành phủ Diên Khánh (Khánh Hòa bây giờ) Đặt dinh Thái Khang để Hùng Lộc làm Thái thú” Như vậy, đất Khánh Hòa vào kỷ 17 trở thành phận thể đất Việt Nói cách khác, từ năm 1653 người Việt Nam bắt đầu sinh lập nghiệp vùng đất Khánh Hịa Điều có nghĩa đạo Phật mang tinh thần dân tộc Việt có mặt Khánh Hịa vào năm 1653, đâu, cộng đồng dân cư đến đồng thời mang theo truyền thống văn hóa, tín ngưỡng phong tục tập quán Uy nghiêm Minh Thiện tự Chùa Sắc Tứ Minh Thiện, gọi chùa Phật Lớn, vùng có tượng Phât Thích Ca tơn thờ chánh điện chùa Sắc Tứ Minh Thiện lớn huyện Diên Khánh Chùa Minh Thiện núi Bút Sơn, làng Thanh Truyền, phủ Diên Ninh, dinh Thái Khang (địa thôn Thanh Minh, xã Diên Lạc, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa), Hiệp Đức Hầu - Nguyễn Phước Chiểu kiến lập vào khoảng năm 1673 (Quý Sửu), vào đời vua Lê Huyền Tông, năm thứ 10, ngơi chùa cổ tỉnh Khánh Hịa Như sau 20 năm chúa Nguyễn Phúc Tần mở đất Khánh Hịa (1653) chùa Minh Thiện có mặt Chùa thay đổi vị trí nhiều nơi, nơi cịn để lại dấu tích ghi đậm nét trang lịch sử Minh Thiện như: Núi Bút, Hòn Ngang (còn gọi Hịn Tháp, nơi tơn trí tháp Tổ khai sơn), Xóm Đồng (cịn gọi Xóm Chùa), Bến chùa (nơi xí nghiệp Gỗ Việt Đức nay)… Hiệp Đức Hầu - Nguyễn Phước Chiểu cịn có tên Thuần, ngài chúa Hiền - Nguyễn Phúc Tần (1648-1687) Đàng Trong Ngài thọ giáo theo học Phật pháp với Tổ Viên Khoan - Đại Thâm Sau chiến Trịnh - Nguyễn đẫm máu, Hiệp Đức Hầu hiểu rõ lý vơ thường đạo Phật Vì vậy, ngài chí từ quan xuất gia tu hành Trong ngày vân du phương Nam, đến phủ Quy Nhơn tỉnh Bình Định, Hiêp Đức Hầu có nhân duyên gặp Hòa thượng Giác Phong Hòa thượng Giác Phong nhận thấy Hiệp Đức hầu thành tâm cầu đạo có lịng muốn độ chúng sinh nên khen tặng ơng bảy chữ: “Tôn Nhơn Tự Giác, Giác Hàm Sanh” truyền cho kệ: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH GHPG CỔ TRUYỀN VIỆT NAM VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CHO ĐẠO PHÁP VÀ DÂN TỘC 585 “Phước Chiểu liên hoa diệu Thiền gia ngọc bát hương Vĩnh truyền ngô tống ấn Chánh pháp thạnh Nam phương” Từ Hiệp Đức Hầu - Nguyễn Phước Chiểu lấy hiệu Giác Sanh Thiền Hịa Tử, ơng tiếp tục vân du tu học Đến trấn Bình Khang (tỉnh Khánh Hòa ngày nay) Giác Sanh Thiền Hòa Tử thấy núi Bút Sơn nằm bên bờ sơng Cái, cảnh trí thích hợp cho việc tu hành nên dựng tích trượng đây, lập am tranh tu thiền, hoằng dương đạo pháp Tài đức Giác Sanh Thiền Hòa Tử làm cho nhiều người kính phục, danh tiếng đồn xa, quan chức dân chúng khắp nơi nghe danh dến tham học quy y đơng Để có chỗ tiếp Tăng độ chúng, hoằng pháp lợi sanh, Thiền sư Giác Sanh bỏ am tranh xây dựng thảo am nơi thành chùa lớn lấy tên Minh Thiện Trong sách Bình Khang thắng tích quan Cai bạ Nguyễn Đình Xuân viết năm Tân Dậu (1740) cho biết, tên chùa Minh Thiện Tổ Giác Sanh lấy ý từ sách Đại học Khổng Tử: “Đại học chi đạo Minh minh đức, tân dân, chí Thiện”, nghĩa người học đạo Thánh hiền phải sửa cho sáng suốt, đức sáng giáo dục người tiến tới tốt đẹp đến chỗ rốt hiền lành Chùa Sắc Tứ Minh Thiện phong sắc tứ vào đời vua Lê Cảnh Hưng nguyên niên (1740), sau 70 năm khai sơn kiến tạo Sau nhiều lần thay đổi vị trí chùa, biến động thiên nhiên, năm 1892 (Nhâm Thìn) đời vua Thành Thái năm thứ tư, chùa xây dựng vị trí thôn Thanh Minh, xã Diên Lạc, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hịa, Tổ Phổ Quang kiến lập Ngơi chánh điện chùa Sắc Tứ Minh Thiện trang nghiêm đại trùng tu vào năm 1968 (Mậu Thân), đời Hịa thượng trụ trì Thích Huệ Đăng (tức thiền sư Trí Minh) Đúng là: Minh bảo ngự đường trung, đăng chúc huy hoàng hưng chánh giáo Thiện nhân triêu điện thượng lễ cầu thành kính hiển chân tâm Sau năm 1975, Thượng tọa trụ trì Thích Thiện Thơng kế thừa tiếp tục trùng tu cổng tam quan, Tổ đường, Đơng lang, Tây trúc, phương trượng trụ trì, giảng đường, Tịnh Độ đạo tràng, tháp chuông, tượng đài Đức Quan Âm, vườn Nai (Lộc Uyển) tháp Tổ… 586 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH GHPG CỔ TRUYỀN VIỆT NAM VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CHO ĐẠO PHÁP VÀ DÂN TỘC Các câu đối chùa Trước chùa, cổng tam quan sừng sững, uy nghi, kiểu cách trang nhã, màu sắc hài hòa Trên cổng tam quan có treo biển chùa Minh Thiện Mặt ngồi có câu đối: Tự viện trang nghiêm hồn thỉnh tề lâm phị chánh pháp Mơn quan tịnh tín Tăng câu hội hộ nhân gian Mặt cổng tam quan có câu đối: Minh đức viên dung hóa độ chúng sanh vô lượng, vô biên, vô số kiếp Thiện duyên thị tùy thuyêt giáo đại hùng, đại lực, đại từ bi Vào cổng chùa tượng đài Đức Quan Thế Âm Bồ tát tay cầm tịnh bình nhành dương liễu tơn trí hồ sen, tạo nên cảnh sắc tịnh, trang nghiêm, dõi mắt nhìn xa xăm nguyện cứu khổ cứu nạn cho dân lành làng quê Thanh Minh, Diên Lạc Ngôi chánh điện Minh Thiện uy nghi, hai bên có cổ lầu, lầu chng lầu trống, góc mái uốn cong, bốn góc có giao long uốn lượn Trên mái có lưởng long chầu nguyệt Trước hiên có hồnh phi: “Sắc Tứ Minh Thiện”, bên tay phải hoành phi ghi “Hoàng Triều Cảnh Hưng, Nguyên Niên Sắc Phong”, bên tay trái ghi “Mậu Thân Niên Kiết Nhựt Trùng Hưng”, phía “Minh Thiện Tự Trụ Trì Hiệu Huệ Đăng Tạo”, cho ta biết chùa phong sắc tứ vào thời vua Lê Cảnh Hưng năm thứ (1740), chánh điện Hịa thượng trụ trì Thích Huệ Đăng đại trùng tu vào ngày lành năm Mậu Thân (1968) Tại đại hùng bửu điện, bệ thờ Đức Thế Tôn, tượng Đức Phật Thích Ca Mâu Ni ngồi kiết già tịa sen Chính chánh điện hồnh phi: “Giác Hoàng Điều Ngự” Hai bên câu đối: Tuyết Lãnh cửu tu chân phước huệ dung thông tam giới thiên nhân đồng kính ngưỡng Kỳ Viên tuyên diệu pháp từ bi hỷ xả thập phương đàn tín tịnh quy y Hai bên chánh điện, bên bàn thờ Đức Quán Thế Âm, Quan Thánh Đế Quân bên bàn thờ Địa Tạng Vương Bồ tát Sau chánh diện Tổ đường thờ Tổ Bồ Đề Đạt Ma long vị chư vị Tổ sư tiền bối nơi ghi đậm dấu ấn chư vị Tổ sư khai sơn, nối tiếp truyền thừa ngày Ở bàn Tổ hoành phi: “Truyền Đăng Tục Diệm”, hai bên bàn Tổ với câu đối: Tổ đức lưu phương ngộ hoa khai ngũ diệp Tông phong vĩnh chấn y lưỡng túc chứng tam thừa KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH GHPG CỔ TRUYỀN VIỆT NAM VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CHO ĐẠO PHÁP VÀ DÂN TỘC 587 Phía trước Tổ đường hồnh phi: “Tổ Ấn Trùng Quang” hai bên với câu đối: Phiền não thọ liễu vạn pháp tức tâm tức Phật Bồ đề ngộ tâm phi sắc phi không Chùa Minh Thiện khai sáng, phát triển truyền thừa qua 13 đời trụ trì, ghi dấu công đức chư vị Tổ sư tiền bối dày công tô bồi, vun đắp lưu lại đến ngày Trụ trì đời thứ 13 chùa Sắc Tứ Minh Thiện Hịa thượng Thích Thiện Thơng, pháp danh Như Hải, tự Thiện Thông, hiệu Kế Chánh, đời thứ 42 thuộc dịng Lâm Tế chánh tơng, trụ trì từ năm 1975 đến Hịa thượng Thích Thiện Thơng kế thừa phát triển xây dựng tồn quang cảnh ngơi Tam bảo Sắc Tứ Minh Thiện trang nghiêm, tú lệ, rộng rãi, uy nghi, xứng danh cổ tự, danh thắng có niên đại khai sơn gần 350 năm tuổi, ngơi chùa cổ tỉnh Khánh Hịa./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lịch sử Phật giáo xứ Đàng Trong (Nguyễn Hiền Đức) Tư liệu viết tay Hịa thượng Thích Huệ Đăng Tồn tập Tơng phong Tổ đình Nghiã Phương Giác Ngộ online 588 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH GHPG CỔ TRUYỀN VIỆT NAM VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CHO ĐẠO PHÁP VÀ DÂN TỘC PHẬT GIÁO CỔ TRUYỀN ĐỒNG NAI - NHỮNG ĐÓNG GÓP CHO ĐẠO PHÁP VÀ DÂN TỘC Ban Tôn giáo tỉnh Đồng Nai Qua 2000 năm gắn bó, đồng hành dân tộc, Phật giáo Việt Nam trải qua thăng trầm với thăng trầm lịch sử đất nước Với mục tiêu lấy đức từ bi để giáo hóa chúng sanh, lấy trí tuệ làm phương châm hành đạo, giáo lý Phật giáo in đậm nếp sống đạo đức dân tộc, góp phần tạo nên giá trị tốt đẹp người Việt Nam Vì vậy, lịch sử Việt Nam ln có đóng góp Phật giáo vào bảo tồn, phát triển giá trị tinh thần dân tộc Đặc biệt, giai đoạn đấu tranh chống giặc ngoại xâm, với toàn dân tộc, Phật giáo tích cực đóng góp cơng sức, chống lại lực thù địch ngoại bang để đem lại an lạc, hịa bình, độc lập dân tộc, thống đất nước Nối tiếp truyền thống “Hộ quốc, an dân”, với phương châm “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa - Xã hội”, ngày Phật giáo xác định vị trí khối đại đoàn kết dân tộc khẳng định vị lịng dân tộc với đóng góp cho đời sống tâm linh an sinh xã hội Trong suốt chặng đường lịch sử đó, đóng góp to lớn mà Phật giáo Việt Nam cống hiến cho Đạo pháp, cho Dân tộc, không nhắc tới Phật giáo Cổ truyền, chín tổ chức, hệ phái đồn kết hợp thành ngơi nhà chung Giáo hội Phật giáo Việt Nam vào năm 1981 Tại Hội thảo khoa học, “Lịch sử hình thành Giáo hội Cổ truyển Việt Nam đóng góp cho Đạo pháp Dân tộc”, góc độ quản lý nhà nước, Ban Tôn giáo tỉnh Đồng Nai nêu lên tinh thần phụng Đạo pháp, phụng Dân tộc Phật giáo Cổ truyền Đồng Nai với tham luận “Phật giáo Cổ truyền Đồng Nai - Những đóng góp cho Đạo pháp Dân tộc” Như biết, Phật giáo Cổ truyền Việt Nam hình thành sở hợp hai tổ chức “Phật giáo Lục Hòa Tăng” “Lục Hòa Phật tử” vào đầu năm 1969, KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH GHPG CỔ TRUYỀN VIỆT NAM VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CHO ĐẠO PHÁP VÀ DÂN TỘC 589 phát triển rộng rãi 35 tỉnh, thành từ miền Trung trở vào Nam Phật giáo Cổ truyền đời với mục đích tinh thần phụng đạo yêu nước, hữu lòng dân tộc, tham gia hoạt động cách mạng, giải phóng dân tộc Tăng ni, phật tử Phật giáo Cổ truyền hoàn thành nhiệm vụ đặt cách sắc xuất cách mạng giải phóng dân tộc, góp phần tồn Đảng, tồn dân, tồn qn thực thắng lợi cơng đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước Sau ngày đất nước thống nhất, với nhân dân nước, Phật giáo Cổ truyền Việt Nam phấn khởi vừa tổ chức hoạt động phật sự, vừa tham gia xây dựng xã hội - xã hội chủ nghĩa Tại tỉnh Đồng Nai, lãnh đạo trực tiếp Đại lão Hịa thượng Thích Huệ Thành (Tăng thống Giáo hội Phật giáo Cổ truyền Việt Nam, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam) hướng dẫn chư tôn đức hàng giáo phẩm, tăng ni, phật tử Phật giáo cổ truyền tích cực tổ chức, tham gia nhiều hoạt động với nhiều đóng góp hiệu cho Đạo pháp, cho Dân tộc Đối với Đạo pháp Nhằm đáp ứng nguyện vọng, yêu cầu thọ giới tu học, hành đạo, hoằng dương chánh pháp tăng ni trang nghiêm tam bảo, công tác tổ chức Đại giới đàn với sứ mệnh hoằng truyền chánh pháp, tiếp dẫn hậu lai tỉnh Đồng Nai chư tôn đức Phật giáo Cổ truyền trọng truyền trao giới pháp cho hàng ngàn giới tử thọ giới tu học Tổ đình Long Thiền, Chùa Thanh Long, chùa Bửu Phong, chùa Đại Giác, chùa Đại Phước, chùa Thiên Long, Từ năm 1981, sau thống Phật giáo Việt Nam, với vai trị Phó pháp chủ Hội đồng Chứng minh, Trưởng ban Ban Trị sự, Chứng minh Ban Trị Tỉnh hội Phật giáo Đồng Nai, Hịa thượng Thích Huệ Thành, Hịa thượng Thích Thiện Khải lãnh đạo tổ chức đặn Đại giới đàn 02 vị viên tịch Tiếp nối truyền thống đó, Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh năm lại tổ chức Đại giới đàn, với số lượng tăng ni giới tử tham dự thọ giới đơng nhì nước Để tưởng nhớ bậc thạch trụ tăng già, Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh lấy danh hiệu Hòa thượng Thích Huệ Thành Hịa thượng Thích Thiện Khải đặt danh hiệu cho Đại giới đàn vào năm 2004, 2007 2015 Tháng 11/1981, Đại hội đại biểu thống Phật giáo toàn quốc chùa Quán Sứ, Thủ Hà Nội, Hịa thượng Thích Huệ Thành suy tơn giữ chức vụ Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam Được ủy nhiệm Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, từ ngày 27 – 29/10/1982, Hịa thượng Thích Huệ Thành đứng triệu tập tăng ni đồng bào phật tử tỉnh Đồng Nai tổ chức Đại hội Đại biểu Phật giáo tỉnh Đồng Nai lần thứ nhất, Đại hội, Hòa thượng suy cử làm 590 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH GHPG CỔ TRUYỀN VIỆT NAM VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CHO ĐẠO PHÁP VÀ DÂN TỘC Trưởng ban Ban Trị Tỉnh hội Phật giáo Đồng Nai Sau thành lập Tỉnh hội Phật giáo Đồng Nai, vào năm 1983, với vai trò Trưởng ban Trị sự, Hòa thượng kêu gọi vận động tăng ni thành lập Ban Đại diện Phật giáo cấp huyện như: Biên Hòa, Xuân Lộc, Thống Nhất, Long Thành, Vĩnh Cửu, Đóng góp Hịa thượng Thích Huệ Thành Phật giáo Đồng Nai không công tác hoằng pháp, đào tạo tăng tài mà cịn cơng tác tổ chức Giáo hội, xem móng cho ổn định lớn mạnh tổ chức nhân Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh, Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện, thành phố Long Khánh Biên Hòa Trải qua 08 kỳ Đại hội đại biểu Phật giáo cấp tỉnh, cấp huyện, bên cạnh Đại lão Hịa thượng Thích Huệ Thành, hàng chục chức sắc, tu sĩ hệ phái Cổ truyền Đồng Nai tích cực tham gia cơng tác lãnh đạo đóng góp nhiều cơng sức cho Giáo hội, tiêu biểu như: Hịa thượng Thích Thiện Khải (Trưởng ban Trị từ khóa II đến khóa V), Hịa thượng Thích Huệ Hiền, Hịa thượng Thích Thiện Hiện, Ni trưởng Thích Nữ Huệ Hương, Đối với Dân tộc Tinh thần phụng đạo, yêu nước hệ phái Cổ truyền Đồng Nai thể trọn vẹn qua trình hành đạo tham gia cách mạng Hịa thượng Thích Huệ Thành Với tinh thần u nước, không chấp nhận xâm lược ngoại bang, vào đầu năm 1944, Hịa thượng Thích Huệ Thành tham gia phong trào chống quân phiệt Nhật thực dân Pháp Vào ngày 06/9/1945, Hòa thượng cử làm Hội trưởng Hội Phật giáo cứu quốc tỉnh Biên Hòa kiêm ủy viên Mặt trận Việt Minh (Trụ sở Phật giáo cứu quốc đặt Chùa Long Thiền) Năm 1947, Hòa thượng mời tham dự thành lập Hội Phật giáo cứu quốc Nam Chùa Ơ Mơi (Đồng Tháp Mười), Hịa thượng Thích Minh Nguyệt bầu làm Hội trưởng Hịa thượng Thích Huệ Thành bầu làm Đệ Phó Hội trưởng kiêm Ủy viên Liên Việt Nam Năm 1951, Hòa thượng lệnh tổ chức hoạt động nội thành Biên Hòa, sở đặt Chùa Hiển Lâm Năm 1954, Hòa thượng thành viên tổ chức trí vận tơn giáo vận (phụ trách Phật giáo) Sài Gịn - Gia định khu Đông Nam năm 1975 Từ năm 1975 đến năm 1990, Hòa thượng cử làm Đại biểu Hội đồng Nhân dân tỉnh Đồng Nai khóa I khóa V; Ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Đồng Nai khóa I, II, III Trải qua 70 năm tu học, hành đạo, hoằng pháp lợi sanh đóng góp vào nghiệp đấu tranh giải phóng, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, ghi nhận cống hiến Hòa thượng Đạo pháp Dân tộc, Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tuyên tặng Huân chương kháng chiến, Huân chương độc lập, Huy chương đại đoàn kết nhiều phần thưởng cao quý khác KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH GHPG CỔ TRUYỀN VIỆT NAM VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CHO ĐẠO PHÁP VÀ DÂN TỘC 591 Tiếp nối tinh thần Hịa thượng Thích Huệ Thành, hệ truyền thừa hệ phái Cổ truyền Đồng Nai năm qua ln gắn bó với dân tộc; chấp hành tốt chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước hoạt động tơn giáo; tích cực tham gia phong trào thi đua yêu nước quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân phát động góp phần cho việc thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội giữ vững an ninh, trị, củng cố khối đồn kết dân tộc địa bàn Các chức sắc, tu sĩ tiêu biểu hệ phái tham gia vào tổ chức trị xã hội như: Hội đồng nhân dân, Ủy ban Mặt trận tổ quốc, hội từ thiện, Hội liên hiệp phụ nữ,….và tích cực tham gia phong trào ích nước lợi dân, phúc lợi xã hội, bảo vệ mơi sinh, ứng phó biến đổi khí hậu, xây dựng nếp sống văn hóa, phong trào quốc phịng tồn dân bảo vệ tổ quốc Việt Nam thân u Bên cạnh đó, cơng tác từ thiện xã hội quý chư tôn đức, tăng ni hệ phái Cổ truyền quan tâm thực hiệu quả, bật Ni trưởng Thích Nữ Huệ Hương, Ni sư Thích Nữ Huệ Tâm, Sư Thích Nữ Diệu Trí,… Tuy nhiên, qua q trình phát triển ngày hơm nay, hệ phái Cổ truyền Đồng Nai bộc lộ hạn chế cần nhìn nhận khắc phục: là, sau bậc tiền bối thạch trụ Phật giáo Cổ truyền viên tịch lớp kế thừa cho Phật giáo Cổ truyền Đồng Nai chưa có đủ tầm để gánh vác trọng trách, sứ mệnh thiêng liêng với tôn mục đích Phật giáo Cổ truyền Việt Nam hình thành xây dựng; hai là, tinh thần đoàn kết nội Phật giáo Cổ truyền chưa cao; ba là, tinh thần nhập thế, đưa đạo vào đời tinh thần dấn thân, phục vụ đạo pháp dân tộc hệ kế thừa Phật giáo Cổ truyền Đồng Nai chưa phát huy với ý nghĩa giá trị mà bậc tiền bối để lại Đó thách thức mà địi hỏi Phật giáo Cổ truyền Việt Nam Phật giáo Cổ truyền Đồng Nai cần có cách mạng tinh thần đồn kết, hịa hợp để Tăng ni, phật tử Phật giáo Cổ truyền Đồng Nai viết tiếp truyền thống vinh quang mà bật tiền bối gầy cơng xây dựng, tất mục tiêu “phụng cho Đạo pháp, phụng cho dân tộc” Trên tham luận Ban Tôn giáo tỉnh Đồng Nai chủ đề “Sự hình thành, phát triển Phật giáo Cổ truyền đóng góp cho Đạo pháp Dân tộc Đồng Nai” Chúc Hội thảo khoa học thành cơng tốt đẹp Trân trọng kính chào!