CỘNG HÒA INDONESIA GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT SẮC TỘC, TÔN GIÁO NHẰM BẢO VỆ VÀ CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 1991-2015. TT LUẬN ÁN TIẾN SĨ

28 15 0
CỘNG HÒA INDONESIA GIẢI QUYẾT  XUNG ĐỘT SẮC TỘC, TÔN GIÁO NHẰM BẢO VỆ VÀ CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC  GIAI ĐOẠN 1991-2015. TT LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN AN CỘNG HÒA INDONESIA GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT SẮC TỘC, TÔN GIÁO NHẰM BẢO VỆ VÀ CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 1991-2015 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LSPTCS, CNQT & GPDT Mã số: 62 22 03 12 HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS THÁI VĂN LONG PGS,TS NGUYỄN HỮU CÁT Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Và thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xung đột sắc tộc, tôn giáo chủ đề có tính thời nhiều khu vực, quốc gia giới, đặt vấn đề mối liên hệ với vấn đề chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Từ sau Chiến tranh giới lần thứ Hai đến nay, nước thuộc địa nói chung, Indonesia nói riêng dù hay nhiều phải đối mặt với vấn đề ly khai bất ổn an ninh, trị có nguồn gốc từ bất đồng sắc tộc tôn giáo Việc giành độc lập khó, song việc giữ độc lập thực sự, trị, kinh tế cịn khó nhiều Để phát triển bền vững, quốc gia phải giải tốt mâu thuẫn xã hội, tạo lập mơi trường hịa bình, ổn định nước, phải giữ cho lòng dân yên, hạn chế đến mức tối đa bất bình đẳng, chênh lệch mức sống cộng đồng dân cư, ngăn ngừa giải tốt mâu thuẫn có liên quan đến sắc tộc, tôn giáo cộng đồng dân cư Indonesia không quốc gia nhiều đảo mà cịn quốc gia có số người theo đạo Hồi đơng giới Đất nước 17000 hịn đảo nơi sinh sống nhiều dân tộc khác Ngồi việc có đa số người dân theo đạo Hồi, Indonesia cịn có nhiều nhóm dân cư theo tơn giáo tín ngưỡng khác Kể từ Indonesia trở thành quốc gia độc lập (1945), đấu tranh bảo vệ củng cố độc lập dân tộc Indonesia trải qua nhiều thử thách, khó khăn liên quan đến việc giải mâu thuẫn sắc tộc, tơn giáo phủ Indonesia, nhằm khơng trì tồn vẹn lãnh thổ, thống quốc gia mà hướng đến tạo lập mơi trường hịa bình để phát triển bền vững Sau Chiến tranh Lạnh, từ bước sang kỷ XXI đến nay, việc giải xung đột sắc tộc tôn giáo quan tâm hàng đầu phủ Indonesia, nước tiếp tục phải đối diện với vấn đề xung đột sắc tộc, tôn giáo cũ Nền độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ Indonesia, lần lại bị đe dọa trước phong trào ly khai nhiều địa phương nước này, đặc biệt Aceh Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo Indonesia Trong năm đổi vừa qua, Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm đến việc đoàn kết dân tộc, đoàn kết cộng đồng dân cư, cho dù họ thuộc dân tộc thiểu số hay đa số, theo tơn giáo hay tín ngưỡng Đồn kết tảng để tạo lập mơi trường hịa bình, phát triển bền vững Trên sở đó, việc tham khảo kinh nghiệm xử lý, giải vấn đề có liên quan đến sắc tộc, tơn giáo, xung đột sắc tộc tôn giáo Indonesia cung cấp học có giá trị cho quốc gia khu vực có Việt Nam Về phương diện khoa học, việc nghiên cứu xung đột sắc tộc, tơn giáo q trình giải vấn đề giúp trả lời hàng loạt câu hỏi khoa học như: liệu thân tơn giáo, sắc tộc có phải ngun nhân tạo nên xung đột sắc tộc, tôn giáo không, hay xung đột chúng bị trị hóa? Tại quốc gia Hồi giáo ơn hịa Indonesia lại có đất cho phát triển chủ nghĩa cực đoan Hồi giáo thấy nay? Đâu giải pháp hiệu để khắc phục xung đột sắc tộc, tôn giáo Indonesia nhiều nơi khác giới? Việc trả lời câu hỏi khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà có ý nghĩa thực tiễn cấp bách Với lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề: "Cộng hòa Indonesia giải xung đột sắc tộc, tôn giáo nhằm bảo vệ củng cố độc lập dân tộc giai đoạn 1991- 2015" làm hướng nghiên cứu cho đề tài luận án Tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử phong trào cộng sản, cơng nhân quốc tế giải phóng dân tộc Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận án sâu phân tích thực trạng giải xung đột sắc tộc, tôn giáo Cộng hòa Indonesia nhằm bảo vệ củng cố độc lập dân tộc từ năm 1991 đến năm 2015, rút ý nghĩa kinh nghiệm cho việc giải vấn đề dân tộc, tôn giáo nhằm củng cố độc lập dân tộc Việt Nam bối cảnh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: Thứ nhất, làm rõ số khái niệm xung đột sắc tộc, tôn giáo, độc lập dân tộc, bảo vệ củng cố độc lập dân tộc nước phát triển sau Chiến tranh Lạnh Thứ hai, phân tích nhân tố tác động đến tình trạng xung đột sắc tộc, tơn giáo Cộng hịa Indonesia từ năm 1991 đến năm 2015 Thứ ba, làm rõ thực trạng xung đột sắc tộc, tơn giáo, đồng thời, phân tích ý nghĩa việc giải xung đột sắc tộc, tôn giáo nhiệm vụ bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc Indonesia từ năm 1991 đến năm 2015 Thứ tư, rút kinh nghiệm cho việc giải vấn đề dân tộc, tôn giáo nhằm củng cố độc lập dân tộc nước Đông Nam Á Việt Nam bối cảnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình xung đột sắc tộc, tôn giáo Indonesia, thách thức từ xung đột độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ Indonesia nỗ lực giải phủ nước nhằm giải vấn đề Xung đột sắc tộc tôn giáo Indonesia xuất từ kỷ trước với phạm vi rộng lớn, phức tạp Trong khuôn khổ luận án tiến sĩ, đề tài tập trung nghiên cứu số điểm xung đột sắc tộc-tơn giáo, ly khai dân tộc điển hình Indonesia như: Đông Timor; Aceh; Irian Jaya; Maluku; xung đột người Hoa người địa từ năm 1991 đến năm 2015 Từ luận án sâu phân tích thực trạng giải xung đột sắc tộc, tơn giáo Cộng hòa Indonesia giai đoạn nhằm bảo vệ củng cố độc lập dân tộc Về khơng gian: tồn lãnh thổ Indonesia bao gồm khu vực trung tâm đảo, quần đảo nước Về thời gian: từ 1991 đến 2015 + Đề tài lấy mốc năm 1991 thời kỳ Trật tự giới cực kết thúc, Liên xô tan rã, tình hình trị, an ninh khu vực giới có nhiều biến động lớn ảnh hưởng đến công củng cố độc lập quốc gia phát triển nói chung Cộng hịa Indonesia nói riêng + Mốc năm 2015 mốc Indonesia có chuyển giao quyền lực từ Tổng thống Susilo Bambang Yudhoyono sang Tổng thống Joko Widodo, thời điểm có thay đổi bối cảnh bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc (trong Cộng đồng ASEAN), năm năm vấn đề xung đột tơn giáo sắc tộc Indonesia giải cách 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài thực sở hệ thống quan điểm phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin Hình thái kinh tế-xã hội; Nhà nước giai cấp; thời đại, vấn đề dân tộc quyền tự dân tộc…Đồng thời vận dụng quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc; quan điểm đường lối dân tộc, tơn giáo, sách đối ngoại phủ Indonesia; chủ trương sách nêu cương lĩnh, văn kiện, nghị Đảng Nhà nước Việt Nam để tiếp cận, nghiên cứu thực mục tiêu nhiệm vụ đặt cho luận án Ngồi ra, tác giả luận án cịn nghiên cứu sử dụng số quan điểm lý luận học giả tư sản học giả mang tư tưởng dân tộc chủ nghĩa để phân tích nghiên cứu số vấn đề như: dân chủ tư sản, vai trò nhà nước pháp quyền tư sản việc ban hành giải pháp nhằm giải xung đột sắc tộc, tôn giáo, ly khai dân tộc nước, củng cố bảo vệ độc lập dân tộc quốc gia 4.2 Phương pháp nghiên cứu Những nguyên lý, phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử phương pháp lịch sử logic, với hệ thống phương pháp luận sử học mác xít sở để hình thành phương pháp nghiên cứu luận án - Phương pháp lịch sử: đề tài nghiên cứu đặt tiến trình lịch sử cụ thể, khơng gian, thời gian bối cảnh Indonesia nói riêng; tình hình giới, khu vực từ năm 1991 đến năm 2015; theo giai đoạn phát triển định; phù hợp với logic lịch sử - Phương pháp phân tích địa - trị: luận án xem xét vấn đề xung đột sắc tộc, tôn giáo ảnh hưởng trước hết góc độ địa - trị, khơng gian địa lý tự nhiên địa lý nhân văn khu vực, từ thấy rõ lợi ích, mục tiêu trị, nguyên nhân, biểu hiện… xung đột sắc tộc, tôn giáo tác động tới Indonesia - Phương pháp lơgic, nghiên cứu tình huống, so sánh hệ thống: Các nghiên cứu phải từ diễn biến, xung đột sắc tộc, tôn giáo xảy để phân tích, làm rõ giải pháp giải xung đột sắc tộc, tơn giáo Cộng hịa Indonesia nhằm bảo vệ củng cố độc lập dân tộc, từ rút kinh nghiệm cho việc giải vấn đề dân tộc, tôn giáo nhằm củng cố độc lập dân tộc Việt Nam bối cảnh - Phương pháp phân tích tổng hợp: tác giả sử dụng xử lý đánh giá nguồn tài liệu, cơng trình nghiên cứu nước chủ đề liên quan đến đề tài Thêm vào đó, tác giả luận án sử dụng phương pháp như: sưu tầm tư liệu, hệ thống, phân loại, thống kê, phương pháp vấn chuyên gia, phương pháp liên ngành lịch sử, quan hệ quốc tế, trị quốc tế nhằm hỗ trợ cho phương pháp nghiên cứu Những đóng góp khoa học luận án Một là, luận án nghiên cứu cách hệ thống nguyên nhân, thực trạng tác động xung đột sắc tộc, tôn giáo độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh thổ Indonesia giai đoạn từ 1991 đến 2015 Hai là, luận án làm rõ nỗ lực Chính phủ Indonesia q trình giải xung đột sắc tộc, tơn giáo nước họ, thành tựu hạn chế nỗ lực Ba , tìm đặc điểm xung đột sắc tộc tôn giáo Indonesia so sánh với xung đột tương tự vài nước Đông Nam Á khác Bốn là, góp thêm liệu từ thực tiễn giải xung đột sắc tộc, tôn giáo Cộng hòa Indonesia nhằm bảo vệ củng cố độc lập dân tộc cho Việt Nam hoạch định sách dân tộc, tơn giáo nhằm củng cố độc lập dân tộc Việt Nam bối cảnh Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu - Về lý luận: luận án khẳng định xung đột tôn giáo, sắc tộc Indonesia va chạm văn minh Hồi giáo Thiên chúa giáo Nguồn cội xung đột kết trị hóa tơn giáo số lực trị Indonesia nhằm phục vụ cho lợi ích riêng mà thơi - Về thực tiễn: Qua phân tích thực trạng giải xung đột sắc tộc, tôn giáo Cộng hòa Indonesia nhằm bảo vệ củng cố độc lập dân tộc giai đoạn 1991-2015, luận án góp phần gợi mở số vấn đề thực tiễn việc hoạch định triển khai sách dân tộc, tơn giáo sách đối ngoại Việt Nam thông qua hợp tác giải vấn đề xung đột sắc tộc, tôn giáo bối cảnh biến đổi mơi trường địa - trị khu vực - Luận án tài liệu tham khảo hữu ích công tác nghiên cứu, giảng dạy môn Lịch sử Phong trào Cộng sản, Công nhân quốc tế giải phóng dân tộc; mơn Quan hệ quốc tế; môn: lịch sử giới đại; lịch sử Đông Nam Á; lịch sử Quan hệ quốc tế… Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục chữ viết tắt, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài kết cấu thành chương, 09 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Để thực nhiệm vụ đặt nghiên cứu tác giả luận án tiếp cận với khối lượng tài liệu tham khảo lớn nhà nghiên cứu Indonesia, học giả nước nhà khoa học Việt Nam liên quan đến vấn đề xung đột sắc tộc, tôn giáo đất nước Nguồn tài liệu tập trung nghiên cứu nhiều phương diện: địa lý, lịch sử, văn hoá, dân tộc, tôn giáo, đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển kinh tế vĩ mô Indonesia Nguồn tài liệu tiếp cận sở liệu quan trọng giúp nghiên cứu sinh tiếp tục nghiên cứu sâu vấn đề mà luận án cần tập trung giải 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VỀ INDONESIA Đơng Nam Á khu vực có vị trí chiến lược quan trọng giới nên giành ý nghiên cứu nhiều học giả với góc độ tiếp cận đa dạng Indonesia nước lớn khu vực, có nét đặc thù điều kiện tự nhiên, dân cư, có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, củng cố độc lập dân tộc, phong cách ứng xử trình độ phát triển xã hội tương đồng so với quốc gia khác khu vực nên giới nghiên cứu đặc biệt quan tâm Về tổng qt phân cơng trình nghiên cứu Indonesia giới thành nhóm sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu Indonesia học giả quốc tế; Thứ hai, cơng trình nghiên cứu học giả Indonesia; Thứ ba, cơng trình nghiên cứu học giả Việt Nam Thứ tư, luận văn, luận án Indonesia 1.2 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ KHOA HỌC MÀ LUẬN ÁN SẼ KẾ THỪA TỪ NGHIÊN CỨU CỦA NHỮNG NGƯỜI ĐI TRƯỚC Các cơng trình tiếp cận nhiều góc độ, phân tích, lý giải, khía cạnh khác nguyên nhân, thực trạng xung đột sắc tộc, tôn giáo, ly khai dân tộc Indonesia bước đầu làm sáng tỏ việc quốc gia xử lý xung đột sắc tộc, tôn giáo, ly khai dân tộc ảnh hưởng đến nghiệp củng cố độc lập dân tộc thời gian từ sau Chiến tranh Lạnh đến năm 2015 Đây nguồn tài liệu tham khảo quý để NCS tham khảo, phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài luận án Những kết nghiên cứu mà luận án kế thừa từ cơng trình bao gồm: Thứ nhất, làm rõ khái niệm sắc tộc, tơn giáo, ly khai dân tộc phân tích tác động đến tình hình kinh tế, trị, xã hội Indonesia Thứ hai, làm rõ nguyên nhân, diễn biến số giải pháp xử lý xung đột sắc tộc, tôn giáo, ly khai dân tộc Indonesia từ sau Chiến tranh Lạnh Thứ ba, cơng trình nghiên cứu bước đầu rút số kinh nghiệm mang tính phổ quát xử lý xung đột, ly khai dân tộc Indonesia 1.3 NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN ÁN CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU HOẶC LÀM SÂU SẮC HƠN Trên sở tiếp thu kết nghiên cứu công trình nghiên cứu trước, luận án tập trung giải làm sáng tỏ số vấn đề sau: Một là, số khái niệm xung quanh vấn đề giải xung đột sắc tộc, tôn giáo nhằm củng cố độc lập dân tộc nước đa dân tộc, đa tơn giáo q trình tồn cầu hóa Hai là, nhân tố tác động đến xung đột sắc tộc, tôn giáo việc giải nhằm bảo vệ củng cố độc lập dân tộc Cộng hòa Indonesia giai đoạn 1991-2015 Ba là, ý nghĩa kinh nghiệm rút từ thực tiễn giải xung đột sắc tộc, tôn giáo, ly khai dân tộc Indonesia quốc gia khu vực, có Việt Nam Trong trình thực nhiệm vụ nghiên cứu luận án, điều kiện chủ quan khách quan, tác giả tự nhận thấy có vấn đề nêu giải phần có đề nghiên cứu chưa sâu Tác giả tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thời gian Tiểu kết chương Tổng hợp cơng trình nghiên cứu liên quan cho thấy, cơng trình nghiên cứu đa dạng nội dung, hình thức cách tiếp cận Các cơng trình tiếp cận nhiều góc độ, phân tích, lý giải, khía cạnh khác nguyên nhân, thực trạng xung đột sắc tộc, tôn giáo, ly khai dân tộc Indonesia bước đầu làm sáng tỏ việc quốc gia xử lý xung đột sắc tộc, tôn giáo, ly khai dân tộc ảnh hưởng đến nghiệp củng cố độc lập dân tộc thời gian từ sau Chiến tranh Lạnh đến năm 2015 Luận án tiếp thu, kế thừa kết cơng trình trước, vận dụng phát triển nghiên cứu, phục vụ cho việc làm rõ vấn đề theo chủ đề đề tài luận án Tổng quan tình hình nghiên cứu, theo mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, cho thấy thiếu hụt nhiều vấn đề mà luận án phải tiếp tục giải Đó là: thống số khái niệm liên quan đến nội dung luận án; nhân tố tác động đến xung đột sắc tộc, tôn giáo việc giải nhằm bảo vệ củng cố độc lập dân tộc Cộng hòa Indonesia giai đoạn 1991-2015; ý nghĩa kinh nghiệm rút từ thực tiễn giải xung đột sắc tộc, tôn giáo, ly khai dân tộc Indonesia quốc gia khu vực, có Việt Nam 12 Chương THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT SẮC TỘC, TÔN GIÁO NHẰM BẢO VỆ VÀ CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CỘNG HÒA INDONESIA GIAI ĐOẠN 1991-2015 3.1 TÌNH HÌNH XUNG ĐỘT SẮC TỘC, TƠN GIÁO Ở INDONESIA TRONG GIAI ĐOẠN 1991-2015 3.1.1 Bức tranh chung xung đột sắc tộc, tôn giáo Indonesia từ sau 1991 Sau giành độc lập, đất nước Indonesia đứng trước nhiều vấn đề gay gắt mâu thuẫn, xung đột dân tộc, sắc tộc, tơn giáo, điển hình xung đột Đông Timor, Aceh, Irian Jaya, Maluku, xung đột người Hoa người địa… Các xung đột sắc tộc, tôn giáo Indonesia đa dạng thúc đẩy động khác Cuộc xung đột Tây Kalimantan vốn đôi chút im ắng, lần nữa, bùng nổ vào năm 1999 với hàng trăm người bị giết Trước vào năm 1997, xảy giết chóc phạm vi lớn chủ yếu Dayaks người Mã lai xứ chống lại nhóm di cư Madurese Hiện tượng người địa chống lại người di cư phổ biến xung đột cộng đồng Indonesia Trong đó, xung đột diễn Poso đảo Sulawesi làm chết 300 người lại chiến người Hồi giáo người Thiên chúa giáo Những xung đột dân tộc, tôn giáo diễn giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2015 tạo hội cho phát triển tư tưởng ly khai đòi thành lập nhà nước riêng làm ảnh hưởng tiêu cực đến thống quốc gia dân tộc Indonesia Các phong trào ly khai bùng phát đảo Aceh, Đông Timor, Kalimantan, Irian Jaya, Maluku tồn dai dẳng gây nhiều khó khăn cho Chính phủ Indonesia việc ổn định tình hình thống đất nước Nhận thức nguy đó, phủ Indonesia nỗ lực để dập tắt xung đột Tuy nhiên, kết thu không mong đợi 3.1.2 Một số xung đột sắc tộc, tơn giáo điển hình Xung đột dân tộc Indonesia xảy nhiều nơi Aceh, Papua, Maluku, Kalimantan Nhưng xung đột dân tộc mang tính chất li khai dân tộc rõ ràng Đông Timor, Tây Papua Aceh 13 3.1.2.1 Xung đột dân tộc dẫn đến ly khai Đông Timor Xung đột dân tộc dẫn đến ly khai Đơng Timor điển hình cho mâu thuẫn xung đột dân tộc Indonesia giai đoạn 1991-2015 Đông Timor, thuộc địa cũ Bồ Đào Nha tự tuyên bố độc lập từ Bồ Đào Nha vào ngày 28/11/1975 Tháng 12/1975, chưa đầy tháng sau Đông Timor tuyên bố độc lập, Indonesia xâm chiếm vùng lãnh thổ Đông Timor đường không đường thủy Một số người dân Đông Timor phải chạy trốn vào vùng núi miền trung đảo tổ chức phong trào kháng chiến chống lại Indonesia Năm 1998, Tổng thống Habibie thông báo Jakarta cho vùng lãnh thổ hưởng quy chế đặc biệt Chính quyền chuyển tiếp Đơng Timor Liên hợp quốc bảo trợ thành lập Tháng 8/2001, người dân Đông Timor bỏ phiếu bầu Quốc hội Cơ quan ban hành Hiến pháp nước Đơng Timor độc lập Mặt trận Cách mạng Đông Timor độc lập (Fretilin) giành thắng lợi với 55 ghế Tháng năm 2002, Quốc hội thông qua dự thảo hiến pháp thiết lập phủ mới, thức tách khỏi Indonesia Chính quyền Indonesia Đơng Timor ký hai thỏa thuận nhằm mục đích làm dịu quan hệ song phương Ngày 20/5/2002, Đông Timor quốc tế công nhận quốc gia độc lập với tên gọi thức Cộng hịa Dân chủ Đông Timor 3.1.2.2 Xung đột Aceh Aceh tỉnh cực Tây Indonesia, chiếm khoảng 3% tổng diện tích đất nước Dân số khoảng triệu người, hầu hết người Aceh thuộc nhóm dân tộc Aceh Vị trí địa lý Aceh khiến cho tỉnh cịn có tên gọi “cửa ngõ phía Tây” Indonesia Aceh tham gia vào Cộng hòa Indonesia với xuất phát điểm khác với nhiều khu vực khác Người dân hình thành ý thức cộng đồng thơng qua q khứ huy hồng sắc Hồi giáo mạnh mẽ họ Tuy vậy, họ triệt để tôn trọng thống dân tộc Indonesia Trong đó, quyền trung ương lại tăng cường kiểm sốt hoạt động trị Aceh, bắt giữ phần tử chống đối Năm 1976, nhóm li khai có vũ trang gọi Phong trào Aceh tự (Gerakan Aceh Merdeka - GAM) đời Phong trào Aceh tự tuyên bố Aceh tỉnh độc lập kêu gọi dân chúng Aceh chống lại đường lối sách phủ Những phần tử cực đoan GAM phát động nhiều xung đột làm cho 14 tình hình Aceh ổn định, rối loạn Mục tiêu chủ yếu Phong trào giải phóng Aceh độc lập, tách hẳn khỏi Indonesia Nhiệm kỳ Tổng thống Abdurrahman Wahid (1999-2001) gây khơng tranh cãi vấn đề Aceh Với tư cách người theo phái dân chủ, Tổng thống Abdurrahman Wahid lựa chọn giải pháp hịa bình dựa sở nguyên tắc dân chủ, đàm phán đối thoại cho vấn đề Aceh Nhiệm kỳ Tổng thống Megawati Sukarnoputri (2001-2004), sau thành lập, Chính phủ bà Megawati đưa giải pháp tổng hợp vấn đề Aceh, có chiến dịch quân tổng lực để tiêu diệt GAM lực lượng li khai Song song với hoạt động quân sự, Hội đồng dân biểu: Cơ quan lập pháp Indonesia (DPR) thông qua Luật tự trị đặc biệt Aceh vào năm 2001 Thảm họa sóng thần khủng khiếp xảy năm 2004 tàn phá nặng nề Aceh Trước tổn hại to lớn người vật chất Aceh, nhiều nước giới giúp Aceh khắc phục hậu sóng thần Tình buộc Chính phủ Indonesia GAM phải lựa chọn cân nhắc kỹ lưỡng lập trường việc giải xung đột để giảm phần đau khổ cho người dân Một dàn xếp trị cho xung đột vũ trang ly khai Aceh thực cấp cao từ năm 2005 Bằng dàn xếp trị thơng qua đối thoại, gần tất yêu cầu người dân Aceh Chính phủ Indonesia đáp ứng quan trọng hịa bình lập lại mảnh đất họ Mặc dù tiến trình hịa bình Aceh thành công, bạo lực diễn bầu cử Aceh sau năm 2005 (từ năm 2005 đến 2015, Aceh ghi nhận có 465 vụ bạo lực liên quan đến bầu cử dẫn đến 13 người chết) 3.1.2.3 Xung đột Irian Jaya Irian Jaya gọi Tây Papua Papua phần lãnh thổ cực đông Indonesia, tỉnh dân Indonesia Năm 1962, Hà Lan trao trả độc lập cho đảo Papua, đến năm 1963, Papua sáp nhập vào Indonesia Tây Papua vùng nghèo Indonesia nơi có phong trào ly khai suốt 40 năm qua Suốt thời gian này, xung đột xảy qn đội phủ với nhóm ly khai Tại Papua có nhóm du kích loạn mang tên Phong trào Papua tự (OPM) qui mô nhỏ Phong trào Aceh tự (GAM) Phong trào đấu tranh tổ chức li khai dân tộc Papua tự lên tới đỉnh cao sau lực lượng li khai Đông Timor giành thắng lợi trưng cầu dân ý, thành 15 lập nước Cộng hòa Timor Leste Điểm bật đáng ý hình thức đấu tranh tuyên truyền, ngoại giao Phong trào Papua tự Những nhà lãnh đạo trị, tiêu biểu ông Moses Werror - Chủ tịch Hội đồng cách mạng Phong trào Papua tự do, người tìm cách tuyên truyền để tranh thủ ý cộng đồng quốc tế đề nghị công nhận độc lập dân tộc Tây Papua Tuy nhiên, hoạt động ngoại giao, tuyên truyền OPM khơng thu nhiều kết Nhìn chung tổ chức quốc gia Đông Nam Á công nhận chủ quyền thống Inđônêsia Quan điểm Tổng thống Megawati vấn đề Tây Papua (Irian Jaya) rõ ràng Theo bà Megawati, OPM không chấp nhận quy chế tự trị Đạo luật quy chế tự trị đặc biệt cho tỉnh Papua OPM khơng chấm dứt u cầu địi độc lập qn đội Inđơnêsia giải vấn đề Tuy nhiên, số thành viên Hội đồng đoàn chủ tịch lãnh đạo Phong trào Papua tự phản đối thỏa hiệp tự trị Họ tiếp tục đấu tranh địi độc lập hồn tồn cho Tây Papua Luật tự trị mà quyền Indonesia áp dụng cho tỉnh Tây Papua dù chưa hoàn thiện chưa áp dụng đầy đủ, sau triển khai (2002), vụ bạo lực vi phạm nhân quyền giảm bớt kể từ Tổng thống Susilo Bambang Yudhoyono lên cầm quyền (2004) 3.1.2.4 Xung đột tôn giáo Maluku Indonesia có khoảng 250 triệu dân, có 87% dân số theo Hồi giáo 8% theo Thiên chúa giáo Xung đột căng thẳng người Thiên chúa giáo với người Hồi giáo kéo dài nhiều nơi Dân số quần đảo Maluku có khoảng triệu người, người theo đạo Hồi chiếm 55%, theo đạo Thiên chúa giáo chiếm 44% Xuất phát từ tâm lý bị phân biệt đối xử nên hình thành bất đồng hai cộng đồng tôn giáo mâu thuẫn âm ỉ trở thành xung đột lớn Những người Hồi giáo thành lập đơn vị bán quân trang bị vũ khí sẵn sàng tiến hành “Thánh chiến” để tự bảo vệ Bất chấp cố gắng phủ Indonesia tổ chức quốc tế, xung đột trở nên ác liệt người Hồi giáo kêu gọi Thánh chiến chống lại người Thiên chúa giáo người Thiên chúa giáo kêu gọi đấu tranh đề tách khỏi khu vực 16 3.1.2.5 Xung đột nhóm Hồi giáo Laskar Jihad người Thiên chúa giáo Sulawesi Sulawesi tỉnh giáp với Maluku Papua Ở Sulawesi, người Thiên chúa giáo chiếm khoảng 60% dân số Ngày 28/11/2001, diễn thảm sát người thuộc phong trào Laskar Jihad người Thiên chúa giáo Nguyên nhân xung đột có nguồn gốc mang tính lịch sử, từ mâu thuẫn tôn giáo, sắc tộc bị chi phối trị lợi ích kinh tế Sau Indonesia giành độc lập năm 1949, chương trình nhập cư người Hồi giáo tới quyền Indonesia, nên đến thập kỷ 70 kỷ XX người Hồi giáo chiếm ưu so với người Thiên chúa giáo người Thiên chúa giáo cảm thấy bị đối xử lạnh nhạt Xuất phát từ tâm lý bị phân biệt đối xử hình thành bất đồng ngấm ngầm hai tôn giáo mâu thuẫn âm ỉ trở thành xung đột lớn 3.2 NHỮNG NỖ LỰC CỦA CHÍNH PHỦ INDONESIA NHẰM BẢO VỆ VÀ CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC 3.2.1 Tác động xung đột sắc tộc, tôn giáo tới độc lập dân tộc, an ninh phát triển Indonesia Một là, xung đột sắc tộc, tôn giáo tạo mối đe dọa độc lập dân tộc, an ninh quốc gia toàn vẹn lãnh thổ Indonesia Hai là, xung đột sắc tộc, tôn giáo làm cho kinh tế ổn định, đời sống người dân khó khăn, suy giảm nguồn lực bảo vệ củng cố độc lập dân tộc 3.2.2 Các giải pháp khắc phục xung đột sắc tộc, tơn giáo phủ Indonesia 3.2.2.1 Về giải pháp trước mắt Giải pháp trước tiên thường phủ Indonesia sử dụng xung đột sắc tộc, tôn giáo nổ địa phương trấn áp Bởi vì, xung đột gây nên tình trạng bất ổn định trị, ảnh hưởng xấu tới mơi trường đầu tư mà phủ cố gắng tạo dựng Không thế, không dập tắt, xung đột sắc tộc, tơn giáo lây lan sang khu vực khác đất nước trở thành xung đột cấp độ quốc gia Một khả lây lan dễ xảy mâu thuẫn âm ỉ lợi ích cộng đồng dân cư thuộc sắc tộc, tôn giáo khác 17 Để trấn áp xung đột sắc tộc, phủ Indonesia phải sử dụng đến sức mạnh quân đội xung đột bùng phát đàm phán với thủ lĩnh phịng trào ly khai khơng mang lại kết mong muốn Giải pháp phủ Indonesia thực cách quán ứng phó với xung đột tơn giáo, sắc tộc Tuy nhiên, trường hợp Đông Timor, giải pháp khơng thành cơng Cịn xung đột khác, phủ Indonesia sử dụng kết hợp vừa trấn áp vừa đàm phán với thủ lĩnh phong trào ly khai Giải pháp đem lại cho Indonesia kết quan trọng, độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh thổ Indonesia giữ vững 3.2.2.2 Về giải pháp lâu dài Đặt cuộc xung đột vào vịng kiểm sốt, ổn định lại tình hình trị nước thành cơng lớn phủ Indonesia ứng phó với xung đột sắc tộc, tơn giáo Tuy nhiên, thành công chưa thể đảm bảo xung đột khơng bùng phát trở lại không xuất xung đột Với nhận thức vậy, bên cạnh việc thực giải pháp tức thời, phủ Indonesia cịn xúc tiến hoạt động khác nhằm giải nguyên nhân gốc rễ xung đột Trong lĩnh vực trị, nước ASEAN khác, Indonesia tiến hành số cải cách Những cải cách nhằm tới mục tiêu: Một là, ngăn ngừa trở lại chế độ độc tài quân Hai là, thay đổi hệ thống bầu cử Ba là, trao quyền cho địa phương Trên lĩnh vực kinh tế, phát triển kinh tế có vai trị quan trọng an ninh, thịnh vượng quốc gia Đối với Indonesia nước Đông Nam Á khác, phồn vinh kinh tế tạo điều kiện cho nhà nước thực sách phát triển xã hội, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng miền, cộng đồng dân cư thuộc tôn giáo sắc tộc khác Do vậy, sau Chiến tranh lạnh Indonesia tiếp tục công cải cách kinh tế vĩ mô, vốn thời kỳ hậu bùng nổ dầu mỏ Hàng loạt sách giảm điều tiết giảm thủ tục hành quan liêu thực giúp cho kinh tế hiệu thích ứng với chế thị trường, thu hút tư nước nước Sau thập niên tự hoá, kinh tế Indonesia giảm phụ thuộc vào xuất dầu mỏ đa dạng hố thơng qua phát triển ngành chế tạo (chủ yếu 18 tư nhân nắm giữ kiểm soát) Tự hoá phát triển kinh tế tạo thuận lợi cho phủ triển khai chương trình phát triển nơng thơn vùng sâu, vùng xa đất nước Indonesia khẩn trương bắt tay vào thực điều chỉnh chiến lược phát triển Tuy tham nhũng, thiếu hụt sở hạ tầng bất bình đẳng, nhìn chung, kinh tế Indonesia hướng Kể từ chuyển giao kỷ, Indonesia kinh tế phát triển tốt phù hợp giới Tăng trưởng kinh tế Indonesia mở đường cho thay đổi trị quan trọng Từ thành tựu kinh tế đạt được, Chính phủ Indonesia có điều kiện để ban hành thực sách xã hội giải xung đột sắc tộc, tôn giáo tạo tiền đề cho phát triển kinh tế Chính phủ trọng đến việc giải vấn đề chung phân phối thu nhập, điều tiết hoạt động kinh tế - xã hội Với tư cách người điều tiết, Nhà nước Indonesia thực sách điều chỉnh cân tăng trưởng kinh tế ổn định xã hội; giải vấn đề dân tộc, tôn giáo đất nước, cố gắng bảo đảm phát triển hài hòa vùng, lĩnh vực Tiểu kết chương Bước vào thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh, nước khác Đông Nam Á, Indonesia đứng trước nhiều hội phát triển, phải đối diện với khơng thách thức lớn Độc lập, dân tộc toàn vẹn lãnh thổ nước bị đe dọa nghiêm trọng bùng phát trở lại xung đột sắc tộc, tôn giáo, vốn tạm thời lắng xuống năm cầm quyền giới quân - quan liêu tướng Suharto đứng dầu Xung đột sắc tộc, tôn giáo xảy nhiều địa phương Indonesia, nghiêm trọng Đông Timor, Aceh, Tây Papua Sulawesi Mục tiêu cao mà lực lượng tham gia vào xung đột ly khai khỏi quốc gia - dân tộc mà họ chung sống tương đối hòa thuận với nhau, từ Indonesia giành độc lập vào năm 1948 Indonesia đứng trước nguy bị phân chia thành nhiều mảnh nhỏ Có nhiều ngun dân dẫn tới tình trạng trên: sụp đổ chế độ độc tài Suharto, hệ lụy từ chiến lược phát triển kinh tế xã hội mâu thuẫn lợi ích phe phái trị che đậy màu sắc tôn giáo, sắc tộc… Để giải xung đột đó, phủ Indonesia thực nhiều giải pháp khác Về ngắn hạn, họ vừa sử dụng quân đội, cảnh sát để trấn áp lực 19 lượng dậy, vừa tiến hành đàm phán nhằm thỏa hiệp yêu sách lực lượng đó, ngoại trừ yêu sách ly khai (việc Đông Timo tách khỏi Indonesia ngoại lệ mà Indonesia buộc phải chấp nhận) Về dài hạn, phủ Indonesia tiến hành cải cách số thể chế trị nhằm ngăn ngừa trở lại chế độ độc tài hoành hành "chủ nghĩa tư thân hữu" vốn phổ biến thời Trật tự Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Indonesia điều chỉnh nhằm làm cho sắc tộc, tôn giáo vùng xa xôi đất nước thụ hưởng công lợi ích từ phát triển đất nước Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM RÚT RA 4.1 MỘT SỐ NHẬN XÉT Nghiên cứu tình hình xung đột sắc tộc, tơn giáo Indonesia q trình khắc phục xung đột phủ nước này, luận án rút số nhận xét sau: 4.1.1.Đặc điểm xung đột sắc tộc, tôn giáo, Indonesia Một là, chất, xung đột sắc tộc, tơn giáo Indonesia xung đột lợi ích cộng đồng dân cư Hai là, xung đột sắc tộc, tơn giáo, Indonesia có nhiều điểm tương tự xung đột sắc tộc, tôn giáo số nước khác Đông Nam Á Cụ thể: + Về nguyên nhân xung đột + Về mục tiêu, tổ chức hình thức thể xung đột Ba là, xung đột sắc tộc, tôn giáo Indonesia chủ yếu xung đột người chủng tộc, khác tôn giáo Bốn là, xung đột sắc tộc, tôn giáo diễn địa bàn xa phương diện địa lý 4.1.2 Thành tựu hạn chế trình ứng phó với xung đột sắc tộc, tơn giáo phủ Indonesia 4.1.2.1 Thành tựu Thứ nhất, q trình chặn đứng đà li khai khỏi Indonesia, vốn lực lượng li khai Aceh, Maluku Tây Papua đẩy mạnh sau Đông Timor tách để trở thành quốc gia độc lập Thứ hai, thơng qua q trình giải xung đột sắc tộc, tôn giáo, 20 Indonesia không ngăn ngừa trở lại chế độ độc tài, qn phiệt mà cịn thực thành cơng cải cách trị, kinh tế xã hội 4.1.2.2 Hạn chế Một là, từ năm 2015 tới nay, Indonesia tiếp tục xảy xung đột sắc tộc, tôn giáo mới, dù phạm vi mức độ nghiêm trọng thấp giai đoạn 1991-2015 Hai là, việc sử dụng quân đội để trấn áp xung đột tôn giáo sắc tộc gây nên vấn đề phức tạp Ba là, năm cải cách vừa qua, Indônesia đạt nhiều bước tiến đường dân chủ, để đến dân chủ phát triển, Indonesia phải vượt qua nhiều thách thức, khó khăn cần khắc phục nhiều hạn chế, tồn 4.2 MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ ỨNG PHÓ VỚI XUNG ĐỘT SẮC TỘC, TÔN GIÁO Ở INDONESIA 4.2.1 Kinh nghiệm nước Đông Nam Á Thứ nhất, thực biện pháp phát triển kinh tế, giáo dục, xóa đói giảm nghèo, thực công xã hội Thứ hai, giải tốt mối quan hệ dân tộc, tôn giáo với quyền Thứ ba, sắc tộc, tơn giáo phải tăng cường thực đối thoại với để giải mâu thuẫn, xung đột, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến từ bên Những kinh nghiệm giúp quốc gia Đơng Nam Á giải xung đột sắc tộc, tôn giáo lãnh thổ nước mình, góp phần đem lại mơi trường an ninh, hịa bình, hợp tác phát triển cho khu vực 4.2.2 Kinh nghiệm Việt Nam: Một là, không chủ quan, cần đẩy mạnh sách nâng cao đời sống, văn hóa tinh thần cho dân tộc tôn giáo, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo Hai là, Việt Nam cần xây dựng an ninh nhân dân vững mạnh, phát sớm ngăn chặn kịp thời tư tưởng, hành động cực đoan, chăm lo xây dựng khối đại đồn kết dân tộc, tơn giáo Tiểu kết chương Xung đột sắc tộc, tôn giáo Indonesia giai đoạn 1991- 2015, xung đột ngồi sắc tộc, tơn giáo Về chất, xung đột lợi ích cộng đồng sắc tộc, tơn giáo khác nước Những xung đột nảy sinh hay bùng phát trở lại chủ yếu sai lầm trình xây dựng Quốc gia - Dân tộc 21 triển khai chiến lược phát triển kinh tế, xã hội nội kết tiếp Indonesia Quá trình đấu tranh giải xung đột sắc tộc, tơn giáo phủ Indonesia đạt thành tựu quan trọng Đó chặn đứng đà ly khai sau Đông Timo tách khỏi Indonesia để trở thành quốc gia độc lập, thiết lập lại ổn định trị- xã hội tạo tiền đề cho kinh tế Indonesia tăng trưởng lên tục năm vừa qua Từ q trình giải xung đột, phủ Indonesia có thêm kinh nghiệm, học tốt quản trị cấp độ quốc gia lẫn cấp độ địa phương Tuy nhiên, đấu tranh giải xung đột sắc tộc, tôn giáo Indonesia bộc lộ nhiều hạn chế lớn Cho tới nay, xung đột sắc tộc, tôn giáo diễn số địa phương, quy mô mức độ nghiêm trọng giảm xuống Việc sử dụng quân đội để trấn áp xung đột tạo hội cho quân đội Indonesia tái lập lại vai trò kép vốn bị loại bỏ sau chế độ độc tài quân phiệt Suharto bị sụp đổ Xung đột sắc tộc tơn giáo Indonesia có nhiều điểm tương đồng, có khác biệt rõ rệt so với xung đột sắc tộc, tôn giáo nước khác Đông Nam Á Và vậy, trình ứng phó với xung đột sắc tộc, tơn giáo phủ Indonesia cung cấp nhiều kinh nghiệp, học tốt không cho nước Đông Nam Á nói chung, cho Việt Nam nói riêng Bài học quan trọng cho Đông Nam Á, có Việt Nam phải lơi tất sắc tộc, tơn giáo vào q trình xây dựng quốc gia - dân tộc Sự lơi khơng phải cách áp đặt thể chế trị- xã hội tục lên tất cộng đồng sắc tộc tôn giáo mà cách khai thác phát huy thể chế trị truyền thống sắc tộc, tôn giáo phù hợp đáp ứng tốt yêu cầu trình xây dựng quốc gia - dân tộc, không phân biệt tầm cỡ loại hình tơn giáo mà sắc tộc theo đuổi Bài học lớn thứ hai xây dựng chiến lược phát triển không bền vững mà đồng để tất cộng đồng sắc tộc, tơn giáo thụ hưởng cách cơng kết phát triển chung đất nước 22 KẾT LUẬN Xung đột sắc tộc, tôn giáo tượng xuất Indonesia sau Chiến tranh Lạnh kết thúc Trong lịch sử xây dựng phát triển quốc gia - dân tộc nước này, tượng diễn phổ biến, từ sau Indonesia giành độc lập dân tộc từ tay thực dân Hà Lan Dưới cai trị chế độ độc tài, quân phiệt tướng Suharto đứng đầu (1965- 1998), xung đột sắc tộc, tôn giáo Indonesia đặt vịng kiểm sốt Nhờ đó, mục tiêu xây dựng quốc gia "Thống đa dạng" thực hóa Hệ tư tưởng "Pancasila" tất cộng đồng sắc tộc, tôn giáo Indonesia chấp nhận hệ tư tưởng quốc gia, dù miễn cưỡng cộng đồng sắc tộc, tơn giáo có truyền thống lịch sử phát triển lâu đời với hệ tư tưởng sắc văn hóa riêng Bước vào thời kỳ Sau Chiến tranh Lạnh, đặc biệt từ chế độ "Trật tự mới" sụp đổ (9/1998), xung đột tôn giáo, sắc tộc bùng phát trở lại Indonesia, tạo nên mối đe dọa nghiêm trọng độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh thổ nước Ngoài thay đổi quyền lực cấp độ quốc gia, nhiều nhân tố khác tác động tới dậy nhiều cộng đồng sắc tộc, tôn giáo Indonesia Về phương diện lý luận, khát vọng độc lập, chủ quyền ý thức ngày sâu sắc quyền tự dân tộc, tự tôn giáo, bảo tồn sắc văn hóa cộng đồng sắc tộc Những biến đổi đồ trị giới với xuất hàng chục quốc gia lãnh thổ Liên Xô, Tiệp khắc, Nam Tư trước nhân tố khách quan làm trỗi dậy tinh thần ý chí ly khai khỏi Indonesia cộng đồng sắc tộc, tôn giáo lớn Indonesia, đặc biệt Đông Timor, Aceh Tây Papua … Môi trường trị, văn hóa giới phức tạp xuất lan truyền tư tưởng xích tôn giáo, đặc biệt Đạo Hồi phần tử sô vanh chủng tộc, tôn giáo nước Âu - Mỹ phản ứng của lực lượng Hồi giáo cực đoan quốc tế phản ánh rõ qua đánh bom nhằm vào nước Mỹ ngày 11/9/2001 nhân tố khách quan khác thúc đẩy bùng phát trở lại phong trào khai Indonesia Về chủ quan, vị trí địa lý đặc thù, tầm quan trọng địa chiến lược, đa dạng sắc tộc, tôn giáo vốn tiền đề thuận lợi cho nảy sinh 23 xung đột sắc tộc, tôn giáo tiếp tục nhân tố tác động tới xung đột tôn giáo, sắc tộc Indonesia giai đoạn 1991-2015 Ngoài ra, độ sang dân chủ đa nguyên nước tạo hội cho lực lượng ly khai hoạt động trở lại Xung đột sắc tộc, tôn giáo xảy khắp lãnh thổ Indonesia phát triển thành phong trào ly khai, Đông Timo, Aceh, Tây Papua Sulawesi Nền độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ Indonesia bị đe dọa nghiêm trọng, phong trào theo đuổi mục tiêu tách khỏi Indonesia, để trở thành quốc gia độc lập Để giữ vững độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh thổ mình, nội kết tiếp Indonesia thực đồng thời nhiều giải pháp ngắn hạn trung hạn Các biện pháp ngắn hạn bao gồm trấn áp đàm phán nhằm đáp ứng yêu sách cộng đồng sắc tộc, tôn giáo dậy, trừ yêu sách ly khai khỏi nước Cộng hòa Còn biện pháp dài hạn tiến hành cải cách trị: sửa đổi luật bầu cử, trao quyền cho địa phương điều chỉnh chiến lược phát triển theo hướng bền vững đồng nhằm giải nguyên nhân gốc rễ xung đột sắc tộc, tôn giáo Về chất, xung đột sắc tộc, tôn giáo Indonesia xung đột sắc tộc hay cộng đồng tôn giáo nước Nó ngồi mà Nguyên nhân thật đằng sau xung đột mâu thuẫn lợi ích trị, kinh tế, xã hội văn hóa cộng đồng sắc tộc tơn giáo Những mâu thuẫn nảy sinh từ sai lầm quản trị cấp độ quốc gia cấp độ địa phương Quá trình đấu tranh bảo vệ củng cố độc lập dân tộc Indonesia thông qua giải với xung đột sắc tộc, tôn giáo đạt thành vô quan trọng Việc chặn đứng đà ly khai, không để kịch "Ban căng hóa" Indonesia có hội thực hóa thành lớn Nhờ đó, tình trị Indonesia dần trở lại ổn định tạo hội cho kinh tế Indonesia phát triển mạnh năm gần Một thành tựu khác không tầm quan trọng kinh nghiệm, học mà phủ Indonesia rút từ q trình giải xung đột sắc tộc, tôn giáo nước họ Bên cạnh thành tựu trên, trình giải xung đột sắc tộc, tơn giáo Indonesia cịn khơng hạn chế Những xung đột lớn khắc phục, xung đột nhỏ, có khả đe dọa 24 độc lập dân tộc Indonesia xảy ra, dịp bầu cử quan quyền lực cấp trung ương hay địa phương Điều khó tránh khỏi đặc thù lãnh thổ, dân tộc tôn giáo Indonesia Đó chưa kể số phần tử quân đội cảnh sát Indonesia cố tình kéo dài xung đột để trục lợi kinh tế chứng tỏ tầm quan trọng họ an ninh nội địa đất nước Hạn chế lớn thứ hai nảy sinh từ việc sử dụng quân đội vào trấn áp dậy có màu sắc sắc tộc, tơn giáo Vai trị "kép" qn đội Indonesia vốn bị xóa bỏ sau sụp đổ chế độ quân phiệt Suharto có nguy tái lập lại Là quốc gia Đông Nam Á đa sắc tộc, đa tôn giáo, xung đột sắc tộc, tôn giáo Indonesia có nhiều điểm tương đồng nguyên nhân, mục tiêu hình thức thể với xung đột sắc tộc, tôn giáo Thái lan, Myanmar hay Philippines Tuy nhiên, xung đột Indonesia có khác biệt rõ rệt Đó là: xung đột Indonesia chủ yêu xung đột người có chung nguồn gốc chủng tộc Mã Lai, ngôn ngữ Mã Lai; khác biệt họ thờ phụng đạo Hồi hay đạo Thiên chúa mà thơi Nghiên cứu q trình giải xung đột sắc tộc, tơn giáo Indonesia rút nhiều kinh nghiệm hữu ích cho nước Đơng Nam Á, có Việt Nam phải ứng phó với xung đột tương tự Indonesia Kinh nghiệm quan trọng trình xây dựng Quốc gia - Dân tộc thành công hay thất bại nước tùy thuộc vào việc phủ nước lơi tham gia tất sắc tộc, đa số hay thiểu số, cộng đồng tôn giáo không phân biệt họ tín đồ Thiên chúa giáo, Hồi giáo, Phật giáo tôn giáo khác Sự lôi phải kết q trình xây dựng ý thức quốc gia - dân tộc, cảm nhận thuộc quốc gia mà sắc tộc sinh sống phát triển áp đặt hệ tư tưởng, chuẩn mực đạo đức giá trị dân tộc đa số lên sắc tộc thiểu số Một học quan trọng khác phải xây dựng chiến lược phát triển phù hợp với thực tế đất nước khơng địa hình, lãnh thổ, kết cấu sắc tộc, tơn giáo mà trình độ phát triển cộng đồng dân cư vùng miền khác đất nước Chiến lược phải chiến lược phát triển bền vững đồng đều, có khả trì nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước tạo hội cho người dân, không phân biệt sắc tộc, tôn giáo, thụ hưởng công thành tựu phát triển đất nước DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ Thái Văn Long, Trần Văn An (2017), " Về tiêu chí đánh giá việc xử lý mối quan hệ độc lập, tự chủ chủ động, tích cực hội nhập quốc tế", Tạp chí Cộng sản, (898) Nguyễn Hữu Cát, Trần Văn An (2018), "Quan hệ số nước lớn xung quang vấn đề Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS", Tạp chí Nghiên cứu châu Phi Trung Đông, (08) Trần Văn An (2019), "Xung đột sắc tộc tôn giáo Cộng hịa Indonesia giai đoạn 1991-2015", Tạp chí Nghiên cứu châu Phi Trung Đông, (02) ... làm rõ giải pháp giải xung đột sắc tộc, tơn giáo Cộng hịa Indonesia nhằm bảo vệ củng cố độc lập dân tộc, từ rút kinh nghiệm cho việc giải vấn đề dân tộc, tôn giáo nhằm củng cố độc lập dân tộc Việt... TỘC CỦA CỘNG HÒA INDONESIA GIAI ĐOẠN 1991-2015 2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XUNG ĐỘT SẮC TỘC, TÔN GIÁO VÀ BẢO VỆ, CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC THÔNG QUA GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT SẮC TỘC, TÔN GIÁO 2.1.1 Một... miền, cộng đồng dân tộc tạo hội cho gia tăng xung đột sắc tộc, tôn giáo Indonesia từ năm 1991 tới 12 Chương THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT SẮC TỘC, TÔN GIÁO NHẰM BẢO VỆ VÀ CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC

Ngày đăng: 30/10/2021, 00:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan