Cộng hòa Indonesia giải quyết xung đột sắc tộc, tôn giáo nhằm bảo vệ và củng cố độc lập dân tộc giai đoạn 19912015

170 141 0
 Cộng hòa Indonesia giải quyết xung đột sắc tộc, tôn giáo nhằm bảo vệ và củng cố độc lập dân tộc giai đoạn 19912015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN AN CỘNG HÒA INDONESIA GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT SẮC TỘC, TÔN GIÁO NHẰM BẢO VỆ VÀ CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 1991-2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LSPTCS, CNQT & GPDT HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN AN CỘNG HÒA INDONESIA GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT SẮC TỘC, TÔN GIÁO NHẰM BẢO VỆ VÀ CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 1991-2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LSPTCS, CNQT & GPDT Mã số: 62 22 03 12 Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS THÁI VĂN LONG PGS,TS NGUYỄN HỮU CÁT HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Trần Văn An MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu giới Indonesia 1.2 Một số nhận xét kết khoa học mà luận án kế thừa từ nghiên cứu người trước 1.3 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu làm sâu sắc 8 26 27 Chương 2: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUNG ĐỘT SẮC TỘC, TÔN GIÁO TRONG CÔNG CUỘC BẢO VỆ, CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CỘNG HÒA INDONESIA GIAI ĐOẠN 1991-2015 2.1 Một số vấn đề lý luận xung đột sắc tộc, tôn giáo bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc thông qua giải xung đột sắc tộc, tôn giáo 2.2 Những nhân tố tác động đến xung đột sắc tộc, tôn giáo Indonesia giai đoạn 1991-2015 29 29 47 Chương 3: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT SẮC TỘC, TÔN GIÁO NHẰM BẢO VỆ VÀ CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CỘNG HÒA INDONESIA GIAI ĐOẠN 1991-2015 3.1 Tình hình xung đột sắc tộc, tơn giáo Indonesia giai đoạn 1991-2015 3.2 Những nỗ lực Chính phủ Indonesia nhằm bảo vệ củng cố độc lập dân tộc 74 74 87 Chương 4: NHẬN XÉT VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA 4.1 Một số nhận xét 4.2 Một số kinh nghiệm rút từ ứng phó với xung đột sắc tộc, tơn giáo Indonesia 106 106 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 143 147 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ARF Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BI Ngân hàng Inđônêxia COHA Hiệp định chấm dứt thů địch DOM Khu quân DPR Cơ quan lập pháp Indonesia DPRD - NAD Hội đồng dân biểu địa phương ĐNA Đông Nam Á EU Cộng đồng Châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước GAM Phong trào Aceh tự GDP Tổng sản phẩm quốc nội HDC Tổ chức Trung gian hòa giải HLKHXH Hàn lâm Khoa học xã hội IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế KPU Ủy ban bầu cử quốc gia MILF Mặt trận giải phóng Hồi giáo Moorro MPR Đại hội Hội đồng Hiệp thương nhân dân NAD Aceh công nhận khu vực đặc biệt NIC Nước cơng nghiệp mớí ODA Nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức OPM Phong trào Papua tự PULO Tổ chức giải phóng Thống Pattani (Thái Lan) RFD Cục Lâm nghiệp Hoàng gia (Thái Lan) UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc DANH MỤC CÁC BẢNG, BẢN ĐỒ Trang Bản đồ 2.1: Bản đồ tôn giáo Indonesia 63 Bản đồ 2.2: Bản đồ dân tộc Indonesia 65 Bản đồ 4.1: Bản đồ Indonesia 119 Bảng 2.1: Thành phần tơn giáo theo nhóm dân tộc Indonesia 64 Bảng 2.2: Dân số Indonesia theo nhóm dân tộc 66 Bảng 3.1: Chi tiêu xã hội (1995) 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xung đột sắc tộc, tôn giáo chủ đề có tính thời nhiều khu vực, quốc gia giới, đặt vấn đề mối liên hệ với vấn đề chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Từ sau Chiến tranh giới lần thứ Hai đến nay, nước thuộc địa nói chung, Indonesia nói riêng dù hay nhiều phải đối mặt với vấn đề ly khai bất ổn an ninh, trị có nguồn gốc từ bất đồng sắc tộc tơn giáo Việc giành độc lập khó, song việc giữ độc lập thực sự, trị, kinh tế cịn khó nhiều Để phát triển bền vững, quốc gia phải giải tốt mâu thuẫn xã hội, tạo lập môi trường hịa bình, ổn định nước, phải giữ cho lòng dân yên, hạn chế đến mức tối đa bất bình đẳng, chênh lệch mức sống cộng đồng dân cư, ngăn ngừa giải tốt mâu thuẫn có liên quan đến sắc tộc, tôn giáo cộng đồng dân cư Indonesia không quốc gia nhiều đảo mà quốc gia có số dân theo đạo Hồi đơng giới Đất nước 18 nghìn hịn đảo nơi sinh sống nhiều dân tộc khác Ngồi việc có đa số người dân theo đạo Hồi, Indonesia cịn có nhiều nhóm dân cư theo tơn giáo tín ngưỡng khác Kể từ Indonesia trở thành quốc gia độc lập (1945), đấu tranh bảo vệ củng cố độc lập dân tộc Indonesia trải qua nhiều thử thách, khó khăn liên quan đến việc giải mâu thuẫn sắc tộc, tơn giáo phủ Indonesia, nhằm khơng trì tồn vẹn lãnh thổ, thống quốc gia mà hướng đến tạo lập mơi trường hịa bình để phát triển bền vững Sau Chiến tranh Lạnh, từ bước sang kỷ XXI đến nay, việc giải xung đột sắc tộc tôn giáo quan tâm hàng đầu phủ Indonesia, nước tiếp tục phải đối diện với vấn đề xung đột sắc tộc, tôn giáo, cũ Nền độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ Indonesia, lần nữa, lại bị đe dọa trước phong trào li khai nhiều địa phương nước này, đặc biệt Aceh Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo Indonesia Trong năm đổi vừa qua, Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm đến việc đoàn kết dân tộc, đoàn kết cộng đồng dân cư, cho dù họ thuộc dân tộc thiểu số hay đa số, theo tơn giáo hay tín ngưỡng Đồn kết tảng để tạo lập mơi trường hịa bình, phát triển bền vững Trên sở đó, việc tham khảo kinh nghiệm xử lý, giải vấn đề có liên quan đến sắc tộc, tơn giáo, xung đột sắc tộc tôn giáo Indonesia cung cấp học có giá trị cho quốc gia khu vực có Việt Nam Về phương diện khoa học, việc nghiên cứu xung đột sắc tộc, tơn giáo q trình giải vấn đề giúp trả lời hàng loạt câu hỏi khoa học như: liệu thân tôn giáo, sắc tộc có phải nguyên nhân tạo nên xung đột sắc tộc, tôn giáo không hay xung đột chúng bị trị hóa? Tại quốc gia Hồi giáo ơn hịa Indonesia lại có đất cho phát triển chủ nghĩa cực đoan Hồi giáo thấy nay? Đâu giải pháp hiệu để khắc phục xung đột sắc tộc, tôn giáo Indonesia nhiều nơi khác giới? Việc trả lời câu hỏi khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà có ý nghĩa thực tiễn cấp bách Với lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề: "Cộng hòa Indonesia giải xung đột sắc tộc, tôn giáo nhằm bảo vệ củng cố độc lập dân tộc giai đoạn 1991- 2015" làm hướng nghiên cứu cho đề tài luận án Tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế giải phóng dân tộc Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận án sâu phân tích thực trạng giải xung đột sắc tộc, tơn giáo Cộng hịa Indonesia nhằm bảo vệ củng cố độc lập dân tộc từ năm 1991 đến năm 2015, rút ý nghĩa kinh nghiệm cho việc giải vấn đề dân tộc, tôn giáo nhằm củng cố độc lập dân tộc Việt Nam bối cảnh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: Thứ nhất, làm rõ số khái niệm xung đột sắc tộc, tôn giáo, độc lập dân tộc, bảo vệ củng cố độc lập dân tộc nước phát triển sau Chiến tranh Lạnh Thứ hai, phân tích nhân tố tác động đến tình trạng xung đột sắc tộc, tơn giáo Cộng hịa Indonesia từ năm 1991 đến năm 2015 Thứ ba, làm rõ thực trạng xung đột sắc tộc, tơn giáo, đồng thời, phân tích ý nghĩa việc giải xung đột sắc tộc, tôn giáo nhiệm vụ bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc Indonesia từ năm 1991 đến năm 2015 Thứ tư, đưa nhận xét rút kinh nghiệm cho việc giải vấn đề dân tộc, tôn giáo nhằm củng cố độc lập dân tộc nước Đông Nam Á Việt Nam bối cảnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình xung đột sắc tộc tơn giáo Indonesia, thách thức từ xung đột độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ Indonesia nỗ lực giải phủ nước nhằm giải vấn đề Xung đột sắc tộc tôn giáo Indonesia xuất từ kỷ trước với phạm vi rộng lớn, phức tạp Trong khuôn khổ luận án tiến sĩ, đề tài tập trung nghiên cứu số điểm xung đột sắc tộc-tôn giáo, ly khai dân tộc điển hình Indonesia như: Đơng Timor; Ache; Irian Jaya; Maluku; xung đột người Hoa người địa từ năm 1991 đến năm 2015 Từ luận án sâu phân tích thực trạng giải xung đột sắc tộc, tơn giáo Cộng hịa Indonesia giai đoạn nhằm bảo vệ củng cố độc lập dân tộc Về khơng gian: tồn lãnh thổ Indonesia bao gồm khu vực trung tâm đảo, quần đảo nước Về thời gian: từ 1991 đến 2015 + Đề tài lấy mốc năm 1991 thời kỳ Trật tự giới cực kết thúc, Liên xơ tan rã, tình hình trị, an ninh khu vực giới có nhiều biến động lớn ảnh hưởng đến công củng cố độc lập quốc gia phát triển nói chung Cộng hịa Indonesia nói riêng + Mốc năm 2015 mốc Indonesia có chuyển giao quyền lực từ Tổng thống Susilo Bambang Yudhoyono sang Tổng thống Joko Widodo, thời điểm có thay đổi bối cảnh bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc (trong Cộng đồng ASEAN), năm năm vấn đề xung đột tôn giáo sắc tộc Indonesia giải cách Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài thực sở hệ thống quan điểm phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin Hình thái kinh tế-xã hội; Nhà nước giai cấp; thời đại, vấn đề dân tộc quyền tự dân tộc… Đồng thời, vận dụng quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc; chủ trương sách nêu cương lĩnh, văn kiện, nghị Đảng Nhà nước Việt Nam để tiếp cận, nghiên cứu thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đặt cho luận án Ngồi ra, tác giả luận án cịn nghiên cứu sử dụng số quan điểm lý luận học giả tư sản học giả mang tư tưởng dân tộc chủ nghĩa để phân tích nghiên cứu số vấn đề như: dân chủ tư sản, vai trò nhà nước pháp quyền tư sản việc ban hành giải pháp nhằm giải xung đột sắc tộc, tôn giáo, ly khai dân tộc nước, củng cố bảo vệ độc lập dân tộc quốc gia 150 26 Ngô Văn Doanh, Cao Xuân Phổ, Trần Thị Lý (2000), Nghệ thuật Đông Nam Á, Nxb Lao động, Hà Nội 27 Hạnh Dung (2002), "Đông Timor: khứ tại", trang https://vnexpress.net/the-gioi/dong-timor-qua-khu-va-hien-tai2055913.html, [truy cập ngày 10/3/2019] 28 Trần Tú Dung (1999), "Bước đầu tìm hiểu thích ứng văn hóa cộng đồng dân tộc Hoa Indonesia gần 30 năm qua", Tạp chí Địa lý nhân văn, (14) 29 Phạm Đức Dương (2013), Lịch sử - văn hoá Đơng Nam Á, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 30 Dư Xuân Dương (2016), "Chỉnh hợp trị nước đa dân tộc phát triển: điểm chung, khó khăn cách hóa giải - sở so sánh Indonesia Nigeria", Báo Đại học Dân tộc Tây Nam, (kỳ thứ 7) 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 37 Nguyễn Điền (1997), Cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn nước châu Á Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 151 38 Thăng Điệp (2018), "Kinh tế Indonesia thức cán mốc nghìn tỷ USD", trang http://vneconomy.vn/kinh-te-Indonesia-chinh-thuccan-moc-nghin-ty-usd-20180103205750886.htm, [truy cập ngày 4/01/2018] 39 Đỗ Đức Định (1994), Kinh tế nước ASEAN, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Hữu Đoàn (2018), "Mấy giải pháp phòng chống hoạt động lợi dụng internet mạng xã hội chống phá Việt Nam", trang http://tapchiqptd.vn/vi/phong-chong-dbhb-tu-dien-bien-tu-chuyenhoa/may-giai-phap-phong-chong-hoat-dong-loi-dung-internetmang-xa-hoi-chong-pha-viet-nam/12644.html, [truy cập ngày 11/2/2019] 41 Phạm Văn Đức (2003), "Tác động ổn định Indonesia Đông Nam Á", Khoa học Quân sự, (8) 42 D.G.E Hall (1997), Lịch sử Đơng Nam Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Hà (1995), "Cải cách kinh tế Indonesia từ đầu thập kỷ 80", Nghiên cứu Đông Nam Á, (3) 44 Nguyễn Văn Hà (1999), "Tác động xã hội khủng hoảng tài Indonesia", Nghiên cứu Đông Nam Á, (5), tr.75-76 45 Phương Hà (2003), "Phát triển hợp tác khu vực", Báo Nhân dân, thứ 7, ngày 7/6/2003 46 Nguyễn Thị Phương Hạnh (2017), "Diễn biến bạo lực Đông Nam Á, liệu từ địa phương cho thấy", trang https:// cvdvn.net/2017/12/01/dien-bien-moi-ve-bao-luc-o-dong-nam-a-dulieu-tu-dia-phuong-cho-thay/, [truy cập ngày 01/12/2018] 47 Châu Thị Hải (1999), "Làm để huy động nguồn lực kinh tế người Hoa cho phát triển ASEAN", Nghiên cứu Đông Nam Á, (35), tr.17-25 152 48 Châu Thị Hải (2001), "Người Hoa Indonesia với khủng hoảng tài - tiền tệ", Nghiên cứu Đơng Nam Á, (46), tr.38-42 49 Nguyễn Thanh Hải (2006), "Bối cảnh đời xu phát triển đảng trị Hồi giáo Đông Nam Á, trường hợp Indonesia Malaisia", Nghiên cứu Đông Nam Á, (6) 50 Phạm Hảo (2007), Một số giải pháp góp phần ổn định phát triển Tây Nguyên nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Trương Thị Thanh Hiền, Vũ Thị Hương Giang (2014), "Lý Quang Diệu viết Đông Nam Á Việt Nam", trang http://nghiencuuquocte.org/wp-content/uploads/2013/12/nghiencuu quocte-net-109-ly-quang-dieu-viet-ve-dong-nam-a-va-viet-nam.pdf, [truy cập ngày 21/12/2018] 52 Dương Phú Hiệp (1996), Con đường phát triển số nước châu Á Thái Bình Dương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 53 Trịnh Thị Hoa (2014), Quá trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc Liên bang Malaysia từ năm 1957 đến năm 1990, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 54 Chu Tuấn Hoa (2016), "Nghiên cứu vấn đề chia rẽ dân tộc Aceh Indonesia góc độ chỉnh hợp quốc gia", trang http://www.cistudy.cn/bencandy.php?fid=4&id=2901, [truy cập ngày 12/12/2018] 55 Trần Quang Hòa (2010), "Những mưu đồ đen tối núp bóng tơn giáo lộ ngun hình", trang http://www.nhandan.com.vn/chinhtri /item/15429702-.html, [truy cập ngày 17/09/2018] 56 Nguyễn Huy Hoàng (2001), "Tồn cầu hố phát triển kinh tế nước ASEAN", Nghiên cứu Đông Nam Á, (50), tr.58-63 57 Vũ Lê Thái Hoàng, Lê Linh Lan (2004), "Vai trò ngoại giao đa phương CSĐN quốc gia tầm trung: Trường hợp Indonesia", Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, (97) 153 58 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Thơng tin khoa học (2003), "Một số vấn đề dân tộc tôn giáo", Thông tin chuyên đề, (01), tr.46-48 59 Học viện Quan hệ quốc tế (1999), Cuộc khủng hoảng tài - tiền tệ khu vực Nguyên nhân tác động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Nguyễn Huy Hồng (1990), Indonesia - Các nước Đông Nam Á, Nxb Sự thật, Hà Nội 61 Nguyễn Huy Hồng (2000), "Đảng Goikar trường Indonesia", Vịng quanh Đơng Nam Á, (7), tr.30 62 Nguyễn Huy Hồng (2000), "Indonesia - Tiếp bước đường dân chủ", Vòng quanh Đông Nam Á, (1), tr.10-11 63 Nguyễn Huy Hồng (2006), Indonesia chiến chống khủng bố, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Nguyễn Văn Hồng (1993), "Indonesia: Lý thuyết điều chỉnh sách cách nhìn lịch sử học kinh nghiệm", Nghiên cứu châu Á Thái Bình Dương, (17) 65 Nguyễn Văn Hồng (2008), Indonesia: Lý thuyết điều chỉnh sách cách nhìn lịch sử học kinh nghiệm, Nxb Viện Hàn lâm khoa học Hà Nội, Hà Nội 66 Đào Duy Huân (1997), Kinh tế nước Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Nguyễn Duy Huệ (2012), Ly khai vấn đề ly khai dân tộc số nước Đông Nam Á sau Chiến tranh lạnh, Luận văn Thạc sĩ Quốc tế học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 68 Hữu Hưng (2016), "Khai mạc Hội nghị quốc tế chống khủng bố Bali, Indonesia", trang http://vtv.vn, [truy cập ngày 10/08/2018] 69 Lê Thanh Hương (2008), Xung đột người Dayak Madura Tây Kalimantan (Borneo), Indonesia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Hoàng Văn Huyền (1997), Địa lý kinh tế nước Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội 154 71 Khắc Huỳnh, Sanh Phúc (2001), Lịch sử nước ASEAN, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 72 Trần Khánh (1993), "Vị trí tư người Hoa kinh tế nước Đông Nam Á", Đông Nam Á đường phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Trần Khánh (2002), "Tính mở hội nhập quốc tế Đông Nam Á", Nghiên cứu Đông Nam Á, (8), tr.7-9 74 Trần Khánh (2002), "Vị địa - trị Đơng Nam áÁthập niên đầu kỷ XXI", Tap chí Cộng sản, (21), tr.60-64 75 Trần Khánh (2002), Liên kết ASEAN bối cảnh tồn cầu hố, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Trần Khánh (2006), Những vấn đề trị, kinh tế Đông Nam Á thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Trần Khánh, Phạm Đức Thành (2006), Việt Nam ASEAN- Nhìn lại hướng tới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Đinh Ngun Khê (1996), "Chính sách ngơn ngữ nước Đông Nam Á hải đảo", Ngôn ngữ xã hội cơng nghiệp hố, (22), tr.43-68 79 Hoa Hữu Lân (1999), Quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường nước phát triển (kinh nghiệm Indonesia), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Hoa Hữu Lân (2000), Kinh tế Indonesia thực tế thách thức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Nguyễn Đình Lễ, Nghiêm Đình Vỳ (1987), Trên đất nước đảo dừa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 V.I Lênin (1964), Bàn phong trào giải phóng dân tộc, Nxb Sự Thật, Hà Nội 83 Lê Thị Liên (2012), Quan hệ Indonesia - Việt Nam (1964 - 2010), Luận án tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 155 84 Phan Ngọc Liên, Nguyễn Sĩ Quế, Ngơ Đạt Tân (2005), Phong trào giải phóng dân tộc nhân dân châu Á, châu Phi Mỹ Latinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Liên Hiệp quốc (1969), Quyết định Tòa án Hiến pháp Luật số 1/PnPs/1969 86 Thùy Linh (2016), "Đông Nam Á địa IS", trang http://vov.vn/, [truy cập ngày 07/8/2018] 87 Phạm Nguyên Long (1995), Các đường phát triển ASEAN, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nôị 88 Thái Văn Long (2006), Độc lập dân tộc nước phát triển xu tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 C.Mác -Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 90 Nguyễn Kim Minh (2006), Vấn đề ly khai dân tộc Đông Nam Á tác động tới khu vực từ 1991 đến năm 2000, Luận văn thạc sĩ Khoa học lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 91 Nguyễn Thu Mỹ (Chủ biên) (2011), Đông Nam Á thời kỳ hịa bình, phát triển hội nhập (1991-2010), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 92 Ngân hàng Thế giới (1997), Nợ nước nước phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Ngân hàng Thế giới (1999), Báo cáo tóm tắt tình hình nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Ngân hàng giới (2000), Đông Á, đường dẫn đến phục hồi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Trần Trọng Ngợi (1995), "Indonesia qua số", Nghiên cứu Đông Nam Á (3) 96 Thế Nghĩa (2002), "Indonesia: Xung đột tôn giáo bùng nổ Maluku", trang https://vnexpress.net/the-gioi/Indonesia-xung-dot-ton-giao- bung-no-o-maluku-2051602.html, [truy cập ngày 9/9/2018] 156 97 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1998), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Hà Nội 98 Nhà xuất Khoa học xã hội (2000), Xây dựng ASEAN thành cộng đồng quốc gia phát triển bền vững, đồng hợp tác, Hà Nội 99 Nhà xuất Văn hóa (2000), Chính sách pháp luật Đảng Nhà nước dân tộc, Hà Nội 100 Lương Ninh, Đỗ Thanh Bình, Trần Thị Vinh (2005), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 Lương Ninh, Vũ Dương Ninh (2008), Tri thức Đơng Nam Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Vũ Dương Ninh (2004), Việt Nam - ASEAN quan hệ đa phương song phương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Indonesia (2009), Vụ khủng bố ngày 31/8/2002 thị trấn Timika Irian Jaya; đánh bom Bali ngày 12/10/2002; công khách sạn Marriot Mỹ Jakarta ngày 5/3/2003; đánh bom đại sứ quán Australia thủ đô Jakarta ngày 9/9/2004; đánh bom đảo Bali lần năm 2005, đánh bom khách sạn Mariot năm 2009, Indonesia 104 Indonesia (2018), "Tổng quan đất nước Indonesia", trang http://vietnamexport.com/nuoc-lanh-tho/88/tong-quan.html, [truy cập ngày 17/2/2019] 105 Phong Phong (2017), "Tơn giáo sách tôn giáo Indonesia" trang http://quyenconnguoi.com, [truy cập ngày 12/05/2018] 106 Đoàn Văn Phúc (2002), Bảo vệ phát triển ngôn ngữ quốc gia Indonesia, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Thành phố Hồ Chí Minh 107 Đồn Văn Phúc (2003), "Chính sách ngơn ngữ Indonesia hai thập kỷ qua", Nghiên cứu Đông Nam Á, (1), tr.34-43 108 Quốc hội (2016), Luật Tín ngưỡng , Tôn giáo năm 2016, Hà Nội 109 Nguyễn Duy Quý (2001), Tiến tới ASEAN hịa bình, ổn định phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 157 110 Đỗ Quyên (2018), "Tăng trưởng kinh tế năm 2018 Indonesia cao năm", Tạp chí Đơng Nam Á, (19) 111 Soekarno (1959), Chủ nghĩa thực dân thứ cần phải loại trừ khỏi giới, Nxb Sự thật, Hà Nội 112 Soekarno (1959), Chúng ta đến mục đích chung: Thống nhất, độc lập, hồ bình, Nxb Sự thật, Hà Nội 113 Soekarno (1962), Sắc lệnh số 1/1962 Tổng thống nước Cộng hoà Indonesia việc thành lập tỉnh miền Tây Irian, Viện Khoa học xã hội Việt Nam., Hà Nội 114 Phạm Minh Sơn (2007), "Toàn cầu hóa vận động quan hệ trị quốc tế nay", Lý luận trị Truyền thông, (10) 115 Nguyễn Xuân Sơn, Thái Văn Long (1997), Quan hệ đối ngoại nước Đông Nam Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 Nguyễn Xuân Tế (1998), Thể chế trị số nước ASEAN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 Hồng Đình Thành (2012), "Việt Nam coi trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo", trang http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/ vi/News/38/0/169/0/2963/Viet_Nam_coi_trong_va_bao_dam_quyen _tu_do_tin_nguong_ton_giao, [truy cập ngày 13/3/2019] 118 Phạm Đức Thành (2001), Đặc điểm đường phát triển kinh tế - xã hội nước ASEAN, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 119 Bùi Huy Thành (2012), Vấn đề xung đột sắc tộc-tôn giáo nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc Indonesia từ năm 1945 đến 2005, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 120 Hồ Thị Thành (2014), Q trình dân chủ hóa Indonesia từ năm 1945 đến nay- nhìn từ góc độ giai cấp trung lưu xã hội dân sự, Luận án chuyên ngành Đông Nam Á học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 158 121 Nguyễn Anh Thái (1999), Lịch sử quan hệ quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc Á - Phi - Mỹ Latinh từ 1918 đến 1995, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 122 Nghiêm Văn Thái (2002), "Tộc người xung đột tộc người xét từ góc độ triết học", Tạp chí Triết học, (6), tr.15-18 123 Nguyễn Đức Thắng (2013), "Sự thật tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam", trang http://tapchiqptd.vn/vi/binh-luan-phe-phan/su-thatve-tu-do-tin-nguong-ton-giao-o-viet-nam/4729.html, [truy cập ngày 13/2/2019] 124 Nguyễn Duy Thiệu, Phan Thắng (2014), "Đông Nam Á với Việt Nam: Một nhìn văn hóa", trang http://vanhoanghean com.vn/vanhoa-va-doi-song27/khach-moi-cua-tap-chi45/dong-nam-a-voi-vietnam-mot-cai-nhin-ve-van-hoa, [truy cập ngày 1/2/2019] 125 Thông xã Việt Nam (1999), Sự độ trị Indonesia thời kỳ hậu Suhattô, Tài liệu Tham khảo đặc biệt, Hà Nội 126 Thông xã Việt Nam (2006), Tài liệu tham khảo đặc biệt, Hà Nội 127 Thông xã Việt Nam (2008), Đông Nam Á: Thị trường vũ khí đầy tiềm năng, Hà Nội 128 Thơng xã Việt Nam (2015), Tài liệu tham khảo đặc biệt, Hà Nội 129 Thông xã Việt Nam (2016), "Những nguyên nhân dẫn đến xung đột sắc tộc, tôn giáo", trang http://hocday.com/muc-luc-1-nhngnguyn-nhn-dn-n-xung-t-sc-tc-tn-gio-4.htm, [truy cập ngày 05/08/2018] 130 Thông xã Việt Nam (2017), "Indonesia: Độc lập cầu vàng", trang https://bnews.vn/Indonesia-doc-lap-la-mot-caycau-bang-vang/55634.html, [truy cập ngày 22/9/2018] 131 Thông xã Việt Nam (2017), "Phân bổ nguồn thu từ ngành công nghiệp khai thác cấp địa phương", trang 159 https://issuu.com/pannature/docs/phanbonguonthu4web042010, [truy cập ngày 10/11/2018] 132 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định 551/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình 135 ngày 04/04/2013, Hà Nội 133 Nguyễn Thị Thanh Thủy (1993), "Một số vấn đề sách đối ngoại nước Cộng hoà Indonesia chế độ Tổng thống Xucácnô", Nghiên cứu Đông Nam Á, (3), tr.79 134 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2014), Một số vấn đề sách đối ngoại Cộng hịa Indonesia với chế độ Tổng thống Soekarno, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 135 Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (2018), Vấn đề dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, trang https://voer.edu.vn/c/chuong-9van-de-dan-toc-trong-qua-trinh-xay-dung-chu-nghia-xahoi/dc7c6722/22584e49, [truy cập ngày 15/8/2019] 136 Lại Văn Toàn (2001), "Trật tự giới sau Chiến tranh lạnh - phân tích dự báo", Thông tin Khoa học xã hội, (27) 137 Lê Văn Toàn, Trần Hoàng Kim (1992), Kinh tế nước ASEAN khả hoà nhập Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 138 Huỳnh Văn Tòng (1998), Lịch sử quốc gia Đông Nam từ kỷ XIX đến thập niên 90, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 139 Tổng cục thống kê (1996), Tư liệu bảy nước thành viên ASEAN: Brunay, Indonesia, Malaisia, Philippin, Thái Lan, Việt Nam, Singapore, Nxb Thống kê, Hà Nội 140 Phạm Thị Huyền Trang (2018), Quá trình đấu tranh giành củng cố độc lập Indonesia (1927-1965), Luận án tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 141 Lưu Ngọc Trịnh (2008), Đầu tư trực tiếp kinh tế công nghiệp châu Á (NIEs) kinh tế Indonesia gần đây, Nxb Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 160 142 Lưu Ngọc Trịnh (1993), "Đầu tư trực tiếp kinh tế công nghiệp châu Á (NIEs) kinh tế Indonesia gần đây", Nghiên cứu Đông Nam Á, (1), tr.53-62 143 Nguyễn Mai Trung (2009), Thành tựu, kinh nghiệm vấn đề phát triển kinh tế Thái Lan, Malaysia, Philippin Indonesia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nọi 144 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Viện Thông tin Khoa học xã hội (2001), Trật tự giới sau chiến tranh lạnh, phân tích dự báo, Hà Nội 145 Nguyễn Ngọc Trường (2015), "Sự thật đằng sau "Vương quốc Mông" Mường Nhé", trang http://www.baodienbienphu.info.vn/tintuc/phap-luat/131991/su-that-dang-sau-%E2%80%9Cvuong-quocmong%E2%80%9D-tai-muong-nhe, [truy cập ngày 16/08/2018] 146 Đinh Thanh Tú (2010), Quá trình đấu tranh củng cố độc lập dân tộc Cộng hòa Indonesia (1967 - 1998), Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 147 Lưu Mạnh Tú (2008), "Indonesia vấn đề gạo", Nghiên cứu Đông Nam Á, (102) 148 Nguyễn Anh Tuấn (2015), "Đông Nam Á: Chiến tuyến thứ hai chống khủng bố", trang https://baoquocte.vn/dong-nam-a-chien-tuyenthu-hai-chong-khung-bo-21175.html, [truy cập ngày 17/12/2018] 149 Thủy Tùng (2014), ""Hịa bình mới" chống "chủ nghĩa khủng bố mới", Báo Tuổi trẻ, ngày 29/9/2014 150 Đình Tứ (2009), "Nghiêm trị kẻ vi phạm, bảo vệ chứng tích Tam Tịa", trang http://www.sggp.org.vn/nghiem-tri-nhung-ke-vipham-bao-ve-chung-tich-tam-toa-322567.html, [truy cập ngày 29/7/2018] 151 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2004), Chủ nghĩa khủng bố toàn cầu vấn đề cách tiếp cận, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 161 152 Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (2003), Tài liệu Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần IX Bali tháng 10/2003, Hà Nội 153 Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (2010), Hiến pháp nước Cộng hoà Indonesia 1945, Hà Nội 154 Viện Quan hệ quốc tế giới thiệu (1991), Hội thảo Việt Nam - Indonesia: Vì hồ bình, ổn định, hữu nghị hợp tác Đông Nam Á, Hà Nội 155 Phạm Thị Vinh (2007), Một số vấn đề xung đột sắc tộc tôn giáo Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 156 Phạn Thị Vinh, Nguyễn Huy Hồng (2007), Vấn đề Aceh Indonesia, Nxb Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 157 Trần Thị Vinh (1998), Đông Nam Á từ sau Chiến tranh giới Thứ II đến (1945 - 1996), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 158 Vinita Sukrasep (1989), ASEAN mối quan hệ quốc tế, Viện Nghiên cứu an ninh quốc tế, Trường Đại học Chulalongkom 159 Nguyễn Trọng Xuân (1997), "So sánh Việt Nam với nước khác thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài", Nghiên cứu kinh tế, (1), tr.38-44 Tiếng Anh 160 Andyni Khosasih (2007), "Religious beliefs of Chinese people in Indonesia", Jurnal Lingua Cultura 161 Alan Collins (2000), The Security Dilemmas of Southeast Asia St Martin’ Press, Institute of Southeast Asia Studies (ISEAS), History 162 Adrian Vicker (2005), Ethnic Conflics in Southeast Asia, CambridgeUniversity press 163 AFTA and Investment in ASEAN (1995), Seminar in Taipei on 21 - 22 February 1995, UPDATE, Jakarta 164 Amar Bhata Charya and Mari Pangestu (1993), Indonesia Development Transformation and Policy, World Bank, October 162 165 Anthony L.Smith(2005), Indonesia Transforming the Leviathan InGovernment and Politics in Southeast Asia, Edited by John Funston.Institute of Southeast Asia, Singapore 166 Aris Ananta (2015), Evi Nurvidya Arifin, M Sairi Hasbullah, Nur Budi Handayani, Agus Pramono, Singapore: ISEAS, P 273 167 ASEAN in the New Asia (1996), Issues and Trends Edited by Chia Siow Yue, Singapore 168 Awanr Dewi Fortuna (1994), Indonesia In ASEAN Foreign Policy and Regionalism, Institute of Southeast Asian Studies, Singapore 169 Blank Johan (1998), Family of Soeharto is rich, people of Indonesia is poor, Inter Press Servise on 24th of January 170 Budimanm, Arief, Hatley, Barbara dan Kingsbury, Damien (1999), Reformasi - Crisis and Change in Indonesia, Monash Asia Institue 171 Carpenter, William M dan Wilencek, David G (1996), Asian Security Handbook - An Assessment of Political-Security Issues in the AsiaPacific Region, M.E Shape, Inc 172 Colin Brow (2004), A short history of Indonesia: The unlikely nation?, Aillen and Unwin 173 Dede Rosyada (2016), Harmony in Diversity: A Government Policy and Mutual Effort of , Indonesia 174 Francis Loh Kok Wah and Joakim Ojendal (2005), Southeast Asian Responses to Globalization, NIAS Press-ISEAS, Singapore 175 Gatra Priyandita (2016), Behind Indonesia’s Red Scare, Gatra Priyandita, The Diplomat 176 George J Aditjondro (2000), The Political Economy of Violence in Maluku, Indonesia, Newcastle, February 177 Geocurrents (2019), Indonesia, at page Geocurrents.info/culturalgegraphy/mapping/=religion-in-indonesia, [date 7/9/ 2019] 163 178 Grayson Lloyd, Shannon Smith (2001), Indonesia today - challenges of history, Rowman and Littlefield publishers 179 Grover, Verinder (2000), Government And Politics of Asian Countries, 6-Indonesia, Elegant Printer, New Dehli, India 180 Gunawan Haryono, Daddi Prianto, Agus Sukapti, Sri, Yulia Nuraini Ratna (1999), Indonesia yang Berubah, Pusat Data, Jakarta 181 Hal Hill (1992), The Economy 1991/1992 Assessement Indonesia 1992: Politica Perspectives on the 1990s, Department of Politica and Social Change Research School of Pacific Studies Australian National University: Canberra 182 J Taylor (2004), Indonesia people and histories, Yale university press 183 Jacques Berrand (2004), Nationalism and Ethnic Confict in Indonesia Cambridge University Press 184 Julie Chernov Hwang (2018), Why Terrorists Quit: The Disengagement of Indonesian Jihadists Ithaca, New York, Cornell University Press 185 Kanai Lai Hazra (2007), Indonesia (2 vol.), Decentbooks 186 Karishma Vaswani (2013), "The struggle of religious minorities in Indonesia", trang https://www.bbc.com/news//world-asia- 22165199, [date 15/2/2019] 187 Marianne Kearney (2002), Corruption Rules, Observers Claim: Maluku strife driven by graft, not religion, Straits Times Indonesia Bureau 188 M.C.Ricklefs (2004), Sejarah Indonesia Modern 1200, Indonesia 189 Moctar Kusumaat Madja (1987), Peace, Stability and Prospesity in Southeast Asia: An Indonesian View, Indonesia Quartely XV, 1987, tr.489 190 Indonesia (2018), Indonesia Country Report, Indonesia 191 Indonesia (2019), "Religion in Indonesia", at page https://www Indonesia-investments.com › Culture › Religion, [date 22/2/2019] 164 192 Ikrar Nusa Bhakti, Sri Yanuarti Mochamad Nurhasim (2009), "Military Politics, Ethnicity and Conflict in Indonesia" at page https://assets.publishing.service.gov uk/media/ /wp62.pdf, [date 15/12/2018] 193 R.E.Elson (2001), Soeharto A political biography 194 Rafick, Ishak (2008), Catatan Hitam Lima Presiden Indonesia, Ufuk Publishing House, Jakarta 195 Rizal Sukma (1995), The Evolution of Indonesia’s foreign policy: An Indonesia View, Asian Survey, Vol XXXV, No 196 Rizal Sukma (2003), Islam in Indonesia Foregn Policy, Routledge Curzon, London and New York 197 Rizal Sukma (2019), "The Acehnese Rebellion: Sesestionist mouvement in post SuhartoIndonesia", trang www.conflictrecovery.org/ ibett2.doc, [truy cập cập nhật 14/1/2019] 198 S Drakeley (2005), The history of Indonesia, Greenwood press 199 Sedyawati Edi (2000), Budaya Indonesia, Kajian Arkeologi, Seni, dan Sejarah 200 Sidney Jones (2010), Executive Director, Asia Division.Human Rights Watch Causes of Conflict in Indonesia 201 Sidney Jones (2014), "Lessons learned from Indonesia's conflicts: Aceh, Poso and Papua " at page https://www.insideIndonesia.org/ lessons-learned-from-Indonesia-s-conf, [date 3/2/2019] 202 Sintha Wahjusaputri (2015), "Religion Conflicts in Indonesia Problems and Solutions", at page www.davidpublisher.com/Public/uploads/ /57314aed96c04.pdf, [date 15/12/2018] 203 Sydney Jones (2019), "Causes of Conflict in Indonesia", trang https://asiasociety.org/causes-conflict-Indonesia, [date 14/1/2019] 204 Warday T.Baskara (2001), Politik Indonesia dalam Perspektif Sejarah, Gramedia Pustaka Utama, Jakarta ... xung đột sắc tộc, tôn giáo công bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc Cộng hòa Indonesia giai đoạn 1991-2015 - Chương 3: Thực trạng giải xung đột sắc tộc, tôn giáo nhằm bảo vệ củng cố độc lập dân tộc. .. giải pháp giải xung đột sắc tộc, tôn giáo Cộng hòa Indonesia nhằm bảo vệ củng cố độc lập dân tộc, từ rút kinh nghiệm cho việc giải vấn đề dân tộc, tôn giáo nhằm củng cố độc lập dân tộc Việt Nam... ĐẾN XUNG ĐỘT SẮC TỘC, TÔN GIÁO TRONG CÔNG CUỘC BẢO VỆ, CỦNG CỐ ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CỘNG HÒA INDONESIA GIAI ĐOẠN 1991-2015 2.1 Một số vấn đề lý luận xung đột sắc tộc, tôn giáo bảo vệ, củng cố độc

Ngày đăng: 30/09/2019, 14:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan