chết theo quan niệm Phật giáo Phần 1 Lời giới thiệu & Lời vào sách Thích Như Điển LỜI GIỚI THIỆU Cho lần tái bản 2020 Trên đời này, chuyện đáng nói nhất, quan trọng nhất của con người thật không gì bằ[.]
chết theo quan niệm Phật giáo Phần 1: Lời giới thiệu & Lời vào sách Thích Như Điển LỜI GIỚI THIỆU Cho lần tái 2020 Trên đời này, chuyện đáng nói nhất, quan trọng người thật khơng chuyện sống chết Tác giả, Hịa Thượng Thich Như Điển, tính đến (2020) 71 tuổi đời 56 tuổi đạo Trong tác phẩm này, tác giả ghi lại cảm nhận suốt q trình chăm sóc tinh thần cho người sống người chết Ngay “Lời vào sách“ tác giả nhắc đến câu kệ thuộc nằm lòng tu sĩ Phật Giáo "Một bát cơm ngàn nhà Một thân mn dặm xa Chỉ sanh tử Thuyết pháp độ người qua.” Bài kệ kim nam nằm túi gấm tư trang, mục đích đời sống đạo cho tu sĩ vai trò Trưởng Tử Như Lai *** Suốt chặng đường 56 năm qua, bước vân du hành đạo, từ Việt Nam sang Nhật Bản, đến Đức quốc châu lục khác, tác giả lần thuyết pháp độ sinh, hóa độ đệ tử tăng tục Không thế, tác giả đứng trước linh cửu hàng ngàn tang lễ, tuyên đọc Thuyết Linh “Hữu sanh hữu tử hữu luân hồi…“ tuyên lời Phật dạy cho người chết Thiết tưởng có đủ thẩm quyền kinh nghiệm nhiều để nói chuyện “Sống Chết theo quan niệm Phật Giáo“ Ngoài ra, tác phẩm nhắc đến tập tục, lễ nghi, tuần thất… tang lễ theo truyền thống Trung Hoa, Nhật Bản Việt Nam Nhận thấy tác phẩm đáng đọc cho người, cho lứa tuổi, Viên Giác Tùng Thư xin giới thiệu đến quý độc giả gần xa Sách xuất từ năm 1998 lần tái có số điểm chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện Xuân Canh Tý 2020 VIÊN GIÁC TÙNG THƯ _ LỜI VÀO SÁCH Hôm ngày Mồng Một tháng Năm nhuần năm Mậu Dần, nhằm ngày 24 tháng năm 1998 sau làm lễ Bố Tát (Uposatta) tụng giới nơi chánh điện, trở lại thư phịng, tơi bắt đầu viết cho sách năm nhan đề là: Sống Chết theo quan niệm Phật Giáo Mỗi người có thói quen khác Tơi có thói quen viết sách vào mùa hè, mùa an cư kiết hạ, nên có nhiều thời gian tháng khác Vả lại, tháng nội tâm yên tĩnh hơn, ngoại cảnh đẹp Thông thường hay uống chung trà trước vào sách, để với hương vị quen thuộc giúp thêm ý sáng tạo viết sách Cả tuần nay, mùa an cư kiết hạ bắt đầu chẳng viết trang sách Lý đơn cịn phải chuẩn bị số cơng việc bên ngồi đến hôm bắt đầu Năm lại nhuần tháng năm nên an cư bắt đầu vào tháng năm (nhuần) âm lịch, tháng âm lịch Do mà rằm tháng âm lịch năm trễ đến đầu tháng dương lịch Ngày 16 tháng âm lịch ngày hạ chư Tăng, năm nhằm ngày tháng năm 1998 Đã gần đến mùa Thu rồi, cịn nữa? Cịn khơng ngày lần sinh nhật thứ 50 Ở Á Đông kể vậy, theo Tây Phương lần thứ 49 mà Người Tây Phương Đơng Phương có nhiều giống nhiều khác Biết giải thích cho hết Thơi phải tập làm quen với hiểu Ví dụ người Á Châu phải làm quen với dao nĩa ăn uống người Âu Châu phải quen với đũa muốn tìm hiểu đến văn hóa Á Châu Trên tầng thượng trước phịng q có chậu hoa quỳnh đẹp năm thường nở nhiều hoa vào mùa hạ Năm sinh nhật có độ hoa quỳnh nở Dĩ nhiên vơ tình rồi, lồi hoa có lẽ muốn cống hiến chút hương sắc với đời, nên nở rộ vào ngày chăng? Nghe đâu hoa quỳnh nở mang nhiều vui tươi ước vọng đến cho người Hoa màu vàng nhạt, hương thơm Lẽ phải nở đêm, xứ Âu Châu hay nở vào buổi chiều, lúc mặt trời gần lặn đêm thôi, ngày mai quỳnh lại tàn Quỳnh cưu mang tháng, từ trạng thái chồi trở thành búp, để nở hoa, đêm, thật loài hoa vương giả Năm 1997 năm tuổi tơi Khi nói đến năm tuổi hay nói đến tam tai Có nghĩa năm có nạn lớn Đó hao tài, tiêu tán mạng Dĩ nhiên không tin tử vi rồi, tơi tin theo Đạo Phật Nhưng có nhiều thuộc hình nhi hạ học phải tin, chuyện qua nghiệm lại thấy đúng, thiết hình nhi thượng học hết Nhiều người Á Châu hay tin từ 49 đến 53 tuổi sống nặng nề Vì năm tuổi, hạn v.v Vả lại tuổi có lẽ tuổi vào xế chiều sống, nên có nhiều điều khơng may đến với người chăng? Theo giải thích tam tai năm người ta phải mát tiền bạc, người thân đi, hay phải chết Nghiệm lại thử năm có với tơi điều chăng? Hiển nhiên có đến hai việc Đó Sư Cô lớn tuổi chùa đột ngột cách vòng tiếng đồng hồ Một người vào lúc chiều người khác vào rưỡi khuya Đó điều ly tán hay tiêu tán Cịn mạng chưa chết, năm phải mổ chân để lấy cục thịt dư, mạng Cịn hao tài năm khơng đáng kể Bù lại chùa có trồng đồng tiền (geldblaetter), nở hoa lắm, trước cô Hạnh Niệm cô Hạnh Tịnh mất, nở hoa tháng hoa chưa tàn Cây tơi thấy hoa Do mà nhiều người bảo hên, có chùa lớn chùa Viên Giác Điều có khơng chờ xem Cây đồng tiền có nhỏ đồng bạc kẽm, màu đỏ tía thân ủng nước, Khi đông sang hè đến, mạnh khỏe uống nước nhiều Hoa nhỏ li ti hoa dại, màu trắng, có thêm màu phụ, trông phát tài Hoa nở có lẽ mang đến cho người niềm vui tiền bạc, nhiều người nhiều đời tin vậy, người Đức nữa, nên tên gọi “cây đồng tiền” Đến năm 1998, chùa Viên Giác Hannover, phần ngoại duyên gặp nhiều chuyện khơng may đồng thời có điều may mắn Ví dụ năm chùa có nhiều người bịnh cảm, ho tháng Điều có lẽ thời tiết bên ngồi Mà vậy, Đức năm khơng có mùa hè Thơng thường tháng hay tháng nắng chói chang, năm ba chặp nắng cháy da, ba chặp lạnh, nên phải mặc áo ấm Đi đâu nghe người ta nói thời tiết đổi thay, riêng người người nhắc đến Đó phải thiếu sót Rồi quý vị cận chùa lại vĩnh viễn, có vị phải vào nhà thương Đúng đời vơ thường rồi, cịn Khơng có thật cả, thân ta, da thịt Xe chùa bị tông hư, tông người khác, phải vào nghĩa địa xe để an giấc ngàn thu thân thể người Khi sống lo phục vụ chuyên chở cho người ta, bị phế thải chẳng dịm ngó đến nữa, mà chiều khinh hất hủi Mấy Thầy đệ tử học xa Đài Loan gặp nạn bị đánh cắp hết giấy tờ tiền bạc Rõ khổ xứ người, hiểu lý nhân duyên nhà Phật có phần an ủi nho nhỏ Điều may mắn năm khơng phải ít, trước phải nói đến vấn đề đầu tư trí tuệ - Hạnh Tấn Hạnh Nguyện Thầy đệ tử xuất gia tôi, tu học Đức Ấn Độ 12 năm Hạnh Tấn tốt nghiệp Cao Học Tôn Giáo Học Đại Học Hannover sang Ấn Độ học tiếp tục chương trình hậu Đại Học New Delhi năm xong chương trình Tiến Sĩ Tơn Giáo Học Hạnh Tấn người có học, có hạnh có tu Năm 1999 lại Đức để lo cho Expo năm 2000 với Hạnh Hảo người Đức lo việc chùa, phụ giúp cho năm tới Hạnh Tấn viết dịch nhiều tác phẩm hay như: Người Mang Hy Vọng, Xứ Phật Tình Quê, Uống Lửa Thở Đất v.v Hạnh Nguyện tu học tu viện Sera theo truyền phái Phật Giáo Tây Tạng, học năm thứ hai Đại Học Tu Viện này, sáng tác đóng góp với Đời Đạo qua tác phẩm Milarepa tranh, tự truyện Một Người Tu + 2, Xứ Phật Tình Quê v.v Tuy quý Thầy đào tạo ngoại quốc, văn phong ý hướng lòng lo cho Quê hương Giáo hội Cũng năm Thầy đệ tử có chương trình kêu gọi quý Đạo Hữu quý Phật tử khắp nơi ủng hộ Trung Tâm Tu Học Viên Giác Bồ Đề Đạo Tràng, Ấn Độ, quý Phật tử khắp nơi hỗ trợ Rồi Frank Sanzenbacher, Pháp danh Thiện Bình, Pháp tự Hạnh Hảo, người Đức cao lớn, nói tiếng Trung Hoa rành Việt ngữ Còn tiếng Đức tiếng Anh tiếng mẹ đẻ Năm xong luận án tốt nghiệp Cao Học Đại Học Hamburg với đề tài trường là: “Thập Mục Ngưu Đồ Tụng” tiếng Hán Hịa Thượng Quảng Trí người Việt Nam biên soạn vào thời Trịnh-Nguyễn phân tranh, dịch bình tiếng Đức Cả cơng trình nghiên cứu công phu Sau xuất gia thọ giới Sa Di, chùa Viên Giác năm lo hướng dẫn lớp học người Đức Chùa với ông Rotar Rieder Có lẽ sau năm 2000 cho thọ giới Tỳ Kheo tha phương cầu học Hạnh Bảo có khả tiếng Trung Hoa, nên tơi cho sang Singapor tu học, giấy tờ khó khăn, đành phải lại Đức làm giấy tờ Đài Loan để học Phật Học Viện Đại Học Tuy khổ tâm giấy tờ tiền bạc Đài Loan, có lẽ tiếp tục đường học Phật Ở chùa, Hạnh Hịa năm học năm thứ phân khoa Tôn Giáo Học Anh văn Đại Học Hannover Chú người giỏi ngoại ngữ nên phụ cho phương diện ngoại giao Tại Đại Học Đức Thụ Hồ Lộc, cư sĩ gia, năm trường Cao Học với luận án tốt nghiệp tối ưu với đề tài là: Phật Giáo Việt Nam Đức Tác phẩm xuất mai để giới thiệu với người Đức phát triển Phật Giáo Việt Nam xứ Chú Hạnh Sa vừa xong Tú Tài ghi danh học Phật học Đại Học Hamburg Ngồi cịn Hạnh Vân, Hạnh Từ, Hạnh An, Hạnh Định, Hạnh Trí, Hạnh Luận học nội điển chùa qua hướng dẫn tơi Thầy Giáo Thọ Thích Quảng Bình Thầy dạy chữ Hán nghi lễ Vì quý Phật tử đến chùa Viên Giác nghe âm lạ trống, chuông, linh, tang, mõ, đẩu, khánh v.v Đó cơng đức Thượng Tọa Giáo Thọ Thích Quảng Bình dạy cho Phần bận rộn muôn bề, nên tuần hướng dẫn cho quý cô quý đến lần mà thơi Thường dạy cảnh sách chữ Hán, luật Sa Di chữ Hán Đại Trí Độ Luận tiếng Việt Q chùa Ni Sư Như Viên, Sư cô Hạnh Châu, Sư cô Hạnh Ân, cô Hạnh Ngọc chừng 10 người làm công Quý cô lớn tuổi bận rộn cho chuyện tu, chuyện học chuyện cơng chùa Đó kết phần trí tuệ mà cơng đức gieo trồng từ 12 năm trước Hy vọng với này, Phật Giáo Việt Nam gặt trí tuệ vào năm tới, đầu kỷ 21 Đó chưa kể Phật tử địa phương khắp nơi xứ Đức này, nhiều người tin Phật, hành hạnh Phật thể lịng từ bi đến với tha nhân hữu cách sống Trên số điểm tốt xấu Xấu tốt thực mặt đời, lối vào Ai ý thức khỏi cửa khổ đau Ai thiếu tư duy, vào với đường sanh tử triền miên sống Tơi khơng tin bói tốn đoán số bàn mộng, tin sống có thăng trầm, đời người có lúc lúc Cũng giống đường, đâu phải lúc thẳng để đưa người đến đích đâu? Có lúc cong, có lúc thẳng Có lúc phẳng, có lúc khúc khuỷu, ngoằn ngoèo, lúc đường tốt, lúc đường xấu v.v Do mà thường hay nói tốt có xấu xấu có tốt Trở lại sinh hoạt thường nhật chùa năm mùa An Cư Kiết Hạ năm, nghĩa từ sáng sớm quý Thầy, quý cô, quý dậy 15 phút người vân tập nơi Tổ Đường để lễ Tổ Sau lên chánh điện ngồi thiền 15 phút Nay quý tự hô canh rồi, không cịn phải hơ Sau trì tụng thần Thủ Lăng Nghiêm kinh hành nhiễu Phật Đến nghi lễ xong, có phiên trực nhật phải lo nấu dọn cho ngày phải có mặt nơi nhà bếp để sửa soạn sáng tất Đại chúng dùng sáng chung Từ đến sáng viết sách tơi Nếu buổi sáng có giờ, tơi viết tiếp từ đến 10 rưỡi Cứ ròng rã đặn mùa hè thế, mà 25 tác phẩm Dĩ nhiên sách không hay so với số tác giả danh khác, tư liệu sống có tận nơi đáy lịng, tơi đem phơi bày cho người đọc hiểu cho người tu, đơn giản thơi Câu: “Có cơng mài sắt có ngày nên kim”, tơi thường hay ứng dụng vào sống Từ đến 10 30 sáng, có lúc quý Sa Di phải học luật, quý vị khác chuẩn bị cho buổi đường Đúng 11 chư Tăng Ni dùng ngọ trai, sau kinh hành nhiễu Phật Năm có thêm phần đánh chng trống bát-nhã vào lúc chư Tăng lên chánh điện, quý quen dần với việc sử dụng chuông, trống lớn Trước 11 có lên chánh điện cúng Ngọ 12 trưa Sa Di Thị Giả người giúp việc dùng trưa Sau tịnh chiều Từ 30 đến học Vào cuối tuần học không có, thay vào thuyết giảng buổi Thọ Bát Quan Trai chiều có buổi cơng phu chiều, tụng Di Đà, Hồng Danh Thí Thực Đến 18 30 dùng tối cháo nhẹ 20 tất lên chánh điện để lễ kinh Đại Bát Niết Bàn, chữ lạy Kinh Đại Bát Niết Bàn gồm quyển, độ chừng 1.500 trang Chùa Viên Giác sau lễ xong kinh Pháp Hoa, chữ lạy, cuối năm 1995 bắt đầu qua lạy kinh Đại Bát Niết Bàn Đến hôm nay, cuối tháng năm 1998, 200 trang, mà buổi tối thường lạy từ 250 đến 300 lạy Có lẽ kinh phải lạy tất 15 mùa hạ xong Sở dĩ phát nguyện lạy thế, thấy người lớn tuổi chùa muốn lễ lễ không trọn vẹn, nên nghĩ tới già nua, tuổi tác vô thường nên phát nguyện năm phát nguyện làm Trung Tâm Dưỡng Lão, thấy nhiều người lớn tuổi sống cô đơn xứ người, phải có nơi gìn giữ an ủi bậc cao niên, nên bắt đầu công việc to lớn cực nhọc khác Tất khởi từ tâm niệm độ sanh người xuất gia mà thơi Vì sống người Tăng sĩ là: “Nhứt bát thiên gia phạn Cô thân vạn lý du Kỳ vi sanh tử Thuyết pháp độ xuân thu.” Nghĩa là: “Một bát cơm ngàn nhà Một thân mn dặm xa Chỉ sanh tử Thuyết pháp độ người qua." Đơn giản khó thực vô Đến 21 30 xong lễ Sau tự Tăng chúng ơn bài, tắm rửa, giặt giũ v.v Tiếp theo tịnh để tiếp tục ngày hôm sau Trong mùa an cư kiết hạ năm tháng Chùa Viên Giác, Tăng chúng cá nhân Ngoài tháng khác năm, ngày cịn lại thời cơng phu sáng chiều lớp học xếp vào buổi tối Vì ban ngày có nhiều phải học Đại Học Cuộc sống người tu hành mà thong thả trôi phải giúp đỡ cho người việc làm lễ cưới hỏi cho Phật tử gia, giải khó khăn nội gia đình việc chết người Phật, lẽ đương nhiên quý Thầy q Cơ diện từ lúc cịn bịnh hoạn nhà thương Tôi người hay gần gũi với người chết khơng Vì lẽ lần có chết, gia đình gọi chùa để nhờ quý Thầy đám Trước hết chết người thân, có lần tơi kể tác phẩm “Giọt Mưa Đầu Hạ” Chùa Khánh Anh Pháp xuất vào năm 1979, thân mẫu năm kỷ niệm 100 năm ngày sinh thân phụ tôi, người từ năm 1986 Tôi đời người 50 tuổi đứa út gia đình, nên nhiều phước duyên vào đường đạo Người sinh năm 1898, tức năm Mậu Tuất, năm 1998 năm Mậu Dần Đúng trăm năm Một trăm năm trước quê hương xứ Quảng chúng tôi, triều đình nhà Nguyễn Huế, lúc vua Thành Thái trị vì, sắc phong cho dân xứ “Ngũ Phụng Tề Phi” Nghĩa phụng bay lúc Con chim phụng hay phượng hoàng chúa tể loài chim, đẹp trần gian có lúc Từ Hy Thái Hậu lấy biểu tượng chim Phượng Hồng làm quốc huy cho triều đình Lý từ Quảng Nam Huế thi có vị đậu Tiến Sĩ, có ơng Phạm Liệu, vị đậu Phó Bảng, giống Cao Học ngày Cả nước có người đậu mà Quảng Nam có người đậu đầu khoa Mậu Tuất ấy, nên người Quảng Nam thường hay tự hào xứ Văn Hiến, ngàn năm văn vật, có tội nghèo xứ khác nước mà Nghèo tự hào rằng: “Đất Quảng Nam chưa mưa thấm Rượu hồng đào chưa nhấm đà say.” Quảng Nam có chế rượu hồng đào khơng? Chứ cịn rượu làm từ gạo chắn có Vì xứ nông nghiệp mà Người Quảng Nam lại q, có người làm nên nghiệp lớn, mà phải xa quê tạo dựng cho xứ sở giá trị sâu thẳm nội tâm Về thơ văn có Phan Khơi, Bùi Giáng Về cách mạng có Trần Quý Cáp, Trần Cao Vân, Phật Giáo có vị Cao Tăng thạc đức Hương Hải Thiền Sư Vĩnh Gia Đại Sư v.v ngày ngoại quốc có nhiều người xứ Quảng gây dựng nghiệp lớn Quyển sách viết nhằm kỷ niệm 100 năm ngày sinh phụ thân 50 năm đời tác giả, nên cá nhân muốn nhân hồi hướng phước báu lên bậc sinh thành vãng nguyện cầu cho ân đức sanh thành dưỡng dục cao dày đền đáp kiếp này, để kiếp lai sinh khác nhẹ gánh tang bồng Mỗi năm Bộ Nội Vụ Cộng Hịa Liên Bang Đức tài trợ cho tơi xuất sách, kể từ năm 1981 đến nay, gần 20 năm Ơn xin nguyện khắc ghi nghĩa cử cao đẹp năm tháng trôi qua không nơi tâm thức người luôn mong muốn ơn đền nghĩa trả Tôi mong tập sách dịch tiếng Đức Vì lẽ người Đức làm quen nhiều với việc sống, chết, tái sanh qua Phật Giáo Tây Tạng, với Phật Giáo Việt Nam xứ Phật Giáo Á Châu khác xa lạ Mà khơng riêng người Đức, người Việt Nam lưu tâm đến chết Vì nghĩ chưa chết, nên chưa lo Nhưng đâu có ngờ rằng: sinh phải chết Thực tế lại hay phũ phàng trái ngược, ham sống người lo chuẩn bị cho chết Một ngày ăn cơm buổi, uống nước, dùng điện, gas, sưởi, áo mặc, hít thở khơng khí đất trời v.v Tất ơn nghĩa chúng sanh mn lồi, khơng nên hoang phí Vì tất phục vụ cho tha nhân mang lợi ích sống chung chia sớt với nhiều bổn phận Cũng người cần O2 cỏ phải cần đến CO2 Cái sống nhờ vào tồn nhờ Điều hợp với thuyết nhân duyên nhà Phật Bộ Nội Vụ Cộng Hòa Liên Bang Đức giúp cho sách gồm thứ tiếng Việt Đức năm Có văn hóa Việt Nam, đặc biệt văn hóa Phật Giáo có hội tồn nơi mảnh đất tỵ nạn Những người tỵ nạn sống Cộng Hòa Liên Bang Đức này, mặt phải hội nhập vào đời sống văn hóa, phong tục xứ Đức đồng thời người tỵ nạn không phép quên ngơn ngữ mẹ đẻ Vì qn phong tục tập qn tơn giáo văn hóa ý nghĩa hội nhập vào xã hội khơng cịn Điều bị đồng hóa Năm năm thứ 20, Bộ Nội Vụ Đức giúp đỡ cho người Phật tử Việt Nam tỵ nạn nhiều lãnh vực khác văn hóa Xin chân thành cảm ơn quan tâm phủ đến người Việt Nam đồng thời người tỵ nạn hiến dâng tinh hoa văn hóa dân tộc mình, đặc biệt văn hóa Phật Giáo, mang hoa lạ, đẹp đẽ khác trồng vào vườn hoa, vốn đẹp rồi, cịn đẹp Điều có lẽ khơng phụ cơng lao khó nhọc mà phủ Đức giúp đỡ cho người tỵ nạn Việt Nam 20 năm qua mong ơn nghĩa tồn mãi Cho đến này, viết sách hay viết gì, tơi viết tay giấy thảo, không dùng computer Vì thói quen Đơi sợ dịng tư tưởng bị chi phối, hay dùng bút để viết đánh máy Nhưng viết phải loại viết đặc biệt, mực loãng, nhẹ Khi viết không cần phải dùng sức đè nặng lên viết có viết nhiều hơn, dòng tư tưởng liên tục mà chảy mãi, chảy Sau cho đánh máy, sau đánh máy, lại sửa lại lần sau cho dịch tiếng Đức trang trí xem lại lần cuối trước đưa in Chữ viết tơi tương đối khó đọc, nhiên Chú Sanh Chị Nga quen nên không gặp nhiều trở ngại Nếu người lần đầu đọc thư tơi, có lẽ khơng đọc hết Vì lẽ khơng có để viết chậm sợ dòng tư tưởng bị ngưng đọng, nên phải viết nhanh Vì viết nhanh nên chữ xấu chuyện bình thường Đức Thụ năm cố gắng dịch sách tiếng Đức để giới thiệu với người Đức nhìn người Phật tử sống chết qua nước Phật Giáo Đông Nam Á mà lâu họ chưa có hội làm quen Trình bày, trang trí, in ấn anh Như Thân anh em công Thiện Như, Thiện Lai thực Từ viết sách, đến in, đóng cắt thành sách, thời gian từ tháng đến năm, tùy theo độ dày mỏng sách Nhưng phải cần thời gian Tất ơn nghĩa ấy, nơi thâm tâm tơi ghi nhớ Vì khơng có trợ dun này, chắn tác phẩm không đời độc giả khơng có hội để hiểu biết thêm vấn đề, nhiều vô bổ Chim bên ngồi hót, mặt trời dần lên cao Nơi nội tâm cảm thấy có đổi thay Có lẽ viễn ảnh tâm thức mong trang sách phơi bày hết khía cạnh vấn đề, để độc giả có nhìn tổng quát Nếu ích lợi cho người viết lẫn người đọc Mong thay Tác giả cẩn bút Viết thư phòng Chùa Viên Giác vào sáng mùa hạ năm Mậu Dần – 1998 Nội dung tải từ website Rộng mở tâm hồn: http://rongmotamhon.net Việc sử dụng nội dung vào mục đích khai thác lợi nhuận hình thức vi phạm đạo đức pháp luật Chúng tơi khuyến khích việc phổ biến mục đích lợi tha Xin vui lịng ghi rõ nguồn thơng tin trích dẫn khơng tùy tiện sửa chữa, thêm bớt vào nội dung có Sống chết theo quan niệm Phật giáo Phần 2: CHƯƠNG I: NHỮNG MẨU CHUYỆN LIÊN QUAN VỀ VẤN ĐỀ ĐI ĐẦU THAI Thích Như Điển Suốt 49 năm thuyết pháp độ sanh, Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni hoằng hóa khơng ngừng nghỉ Ngài khắp miền Trung, Nam Ấn Độ để giảng pháp ngày sau 25 kỷ trôi qua, Ngài thị tịch Niết Bàn, pháp âm vang vọng khắp nơi chốn cõi Ta Bà Thật với ý nghĩa “Hãy tự thắp đuốc lên mà đi” Đó lời dạy Đức Phật trước thị tịch Niết Bàn Khi Đức Phật thế, Ngài bậc giáo chủ Ngài tịch diệt rồi, khơng có giáo chủ khác thay vào vị trí Ngài, có giáo pháp, bậc Thầy tất chúng sanh, cịn Tăng Đồn Cư sĩ người hành trì giáo pháp Nếu thực hành đắn qua việc nghe thấy, suy nghĩ hành động theo hiểu biết nhận thức mình, giáo lý chất liệu dưỡng sinh sống ngày sống, mang theo qua bên bờ giải Đức Phật chúng sanh mà khai ngộ vấn đề sống Từ khổ đường diệt khổ Từ tìm nguyên nhân, đến dùng thuốc giới định huệ để chữa lành bịnh tham, sân, si người vốn có cội gốc từ vơ lượng kiếp Ngài nói vơ thường, khổ, khơng, vơ ngã, vơ tướng, vô tánh Niết Bàn sanh tử Ngài nói nhân dun, ln hồi, giải sanh tử Ngài giảng kể câu chuyện tiền thân Ngài lúc thực hành hạnh Bồ Tát Có lúc Ngài cịn A Tỳ địa ngục, có lúc Ngài Đẩu Suất thiên cung Có lúc Ngài làm nai, có lúc Ngài làm chim Có Ngài làm Vua, có lúc làm Thái Tử, vai tuồng nẻo luân hồi, Ngài đóng vai thiện nam tử, khơng Ngài đóng vai người ác, mà tất hiền lành, đức hạnh, chơn tu theo vai trò mà Ngài thể nơi chốn Ta Bà Có Ngài kể chuyện Ngài với Công chúa Da Du Đà La nhân dun tiền kiếp Có Ngài nhìn thấu suốt qua tam giới vô lượng kiếp trước để nhắc lại liên hệ Ngài Ngài Xá Lợi Phất hay Ngài Mục Kiền Liên hay Đề Bà Đạt Đa, hay A Nan, hay Di Mẫu Kiều Đàm Di, Vua Tịnh Phạn v.v Qua mắt trí tuệ sau chứng đạo, Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật giới thiệu cho tất chúng sanh giới Ta Bà nhiều giới khác, nhiều đời khác, mà vốn bị vô minh che khuất, nên chúng sanh khơng thể dùng mắt thường tình trí hiểu biết bình thường để nghe, hiểu thấy Ngài nói rõ giới đâu, chốn khổ chỗ nào, người đầu thai kiếp trước kiếp sau ai, tin điều đó, ngoại trừ bậc chứng thánh quả? Thật trước Đức Phật chứng có bậc Thánh Ấn Độ giáo chứng thánh quả, nói luân hồi, tái sanh, vị Thánh khơng lối giải cho chúng sanh Do mà đức Phật phải tìm lối giải cho riêng đưa chúng sanh khỏi vòng luân hồi sanh tử Đức Phật sau thành đạo, rời khỏi bồ-đề nói câu là: “Kỳ lạ thay, tất chúng sanh có Phật tánh.” Chính Phật tánh nhân để giác ngộ, đa phần nhân bị che lấp nghiệp lực vơ minh, nên tự tìm lối thốt, giống ngựa bị che mắt, có đường thẳng chạy thơi chờ cho người chủ mở mắt bị che thấy chung quanh có cảnh lạ khác Thơng thường tự trói buộc vào khổ đau, tình ái, nghiệp lực v.v tự cởi trói khỏi khổ đau, mà nhờ người khác mở giùm ủy thác sinh mạng cho người có quyền Điều hẳn sai khơng thay cho cởi trói khỏi vơ minh cả, ngoại trừ phải cởi trói cho qua hỗ trợ giáo lý Có lần Đức Phật kể lại nguyên nhân mà vua A Xà Thế lại bất hiếu với phụ vương vua Tần Bà Sa La Đây câu chuyện: Khi vua Tần Bà Sa La lớn tuổi chưa có để nối dõi ngơi vua, nhà Vua Hồng Hậu lo sợ ngơi báu bị trao tay người khác, Vua lẫn Hồng Hậu ln khẩn cầu ngày đêm mong có người để nối dõi vương nghiệp Một hơm vua nằm mộng thấy có vị thần nhân đến mách bảo rằng: “Trong núi Hy Mã Lạp Sơn có vị Tiên nhơn tu 500 năm sau mãn kiếp sống, thọ thai nơi Hoàng Hậu, đản sanh thành Thái Tử để giúp vua trị nước.” Sau tỉnh dậy Vua báo tin cho Hoàng Hậu bá quan văn võ triều thần biết, vui mừng từ nhà Vua với tùy tùng vào sâu núi Hy Mã Lạp Sơn để tìm vị tu tiên Quả vậy, vua Tần Bà Sa La đến, vị Tiên nhơn kể lại rằng, sau chết, đầu thai vào hoàng gia nhà vua, vua lại năn nỉ, vua tuổi già rồi, khơng biết cịn sống để chăm sóc cho Thái Tử, Thái Tử đời Vị Tiên nhơn suy nghĩ mãi, đồng thời nhà vua hối thúc mãi, nên cuối vị Tiên nhơn định chết để tâm thức đầu thai trước chết, vị Tiên nhơn có nói rằng: “Tơi chưa tới lúc phải chết, bệ hạ khẩn cầu Vậy sau đứa trẻ đầu thai có điều bất hiếu, mong bệ hạ khơng ốn trách.” Lúc vua Tần Bà Sa La muốn có khơng muốn khác, nên trả lời rằng: “Dầu hậu gì, ta gánh chịu.” Sau hai bên nói lời xong, vị Tiên nhơn kết liễu đời thần thức đầu thai vào Hoàng Hậu Vi Đề Hy, vợ vua Tần Bà Sa La Ngày lại tháng qua Hoàng Hậu lâm bồn, vị tướng số đoán sau Thái Tử sanh đoạt vua giết cha, giam giữ mẹ Vua nghe tức giận bảo giết đi, Hồng Hậu cơng mang nặng đẻ đau nên khơng nỡ lịng giết cịn bào thai bụng mẹ Hồng Hậu nghĩ rằng, sanh, tìm cách đứng khơng nằm Lúc thai nhi sanh rơi từ cao xuống bị chết tốt tự giết Thế Thái Tử bị gãy ngón tay út thơi Và ngón tay út mà đầu mối câu chuyện A Xà Thế lớn lên, hỏi nguyên nhân với Đề Bà Đạt Đa Đề Bà Đạt Đa kể rõ lại tình tiết xảy ra, oán thù bắt đầu vay trả, nói oan oan tương báo Câu chuyện dài lắm, dài suốt đời người mươi năm luôn, chấm dứt nơi đây, điều muốn nói sách khơng phải việc xấu tốt, lành v.v mà điều muốn nói hành động lúc cận tử nghiệp ý niệm lúc đầu thai quan trọng Có nhiều chủ thuyết cho khơng có ln hồi, khơng có báo Có nhiều tơn giáo chủ trương có linh hồn Nếu tin tưởng vào Thượng Đế lên Thiên Đàng Nếu khơng, ngược lại Có nhiều chủ nghĩa bảo rằng: Chết hết, khơng cịn cả, điều có thật khơng? Qua câu chuyện Đức Phật vừa kể lại qua kết thường thấy ngày? Việc vị Tiên nhơn đầu thai mà mang mối hận cừu, chưa đến lúc chết mà phải chết Do có oan oan tương báo với Đây điểm hành nghiệp mà thuyết luân hồi Đạo Phật rõ ràng, người lưu ý Vì sống, thích tranh danh đoạt lợi, ưa dua nịnh, đấu tranh, khen chê thù tạc Tất tự ngã cố nâng niu ngã để chiều chuộng theo thói hư tật xấu mình, để ý đến sau chết đâu dầu có đến phút cận tử nghiệp có người lo sợ Đến đầu thai vào chốn nẻo luân hồi, lúc bừng tỉnh trễ Cái nhân sân hận tạo sân hận Cái nhân từ bi gặt hái từ bi Cái nhân tham lam gặt hái keo kiệt Cái nhân hiếu hạnh gặt hái sống đầm ấm hạnh phúc gia đình Cái nhân sát sanh gặp thường hay đau ốm chết yểu Cái nhân trộm cướp, chắn bị người khác trộm lại Hoặc giả sanh vào kiếp khác bị bần cùng, cơm không đủ ăn, áo không đủ ấm Cái nhân tà dâm gặt hái hay vợ đem lòng lang chạ với kẻ khác Cái nhân uống rượu gặt hái khơng có trí tuệ, tối tăm mù mịt, sanh đời bị ám độn khơng có lợi người khác Cái nhân đâm thọc, chửi bới tạo gia đình lộn xộn khơng n Cái nhân giận hờn sinh si mê ngu muội Ngược lại nhân xấu bên trên, thấy nhân tốt sau: Người ưa phóng sanh cứu mạng sống kẻ khác người gặt kiếp hay kiếp sau sống lâu bịnh hoạn Người hay bố thí giúp người kiếp hay kiếp sau giàu sang vinh hiển Nếu đàn ông hay đàn bà sống đời sống đức hạnh, không lang chạ đời đời sau tướng mạo trang nghiêm, gặp ai kính mến Nếu người ln ln nói lời chân thật vị lai người khác tin cậy Nếu người khơng uống rượu trí tuệ sáng tỏ Trên số nhân tốt tốt, đồng thời có số nhân xấu xấu Có loại nhân gây đời này, kết gặt hái tại, có nhiều loại nhân gây đời mà đời sau gặt hái có nhiều loại nhân gây đời mà nhiều đời sau gặt hái Cũng có lúc hưởng gieo đời trước, tốt xấu Cái làm nhân cho Cái làm nhân cho Có nhiều người ta nghĩ trái ngược nhau, thực tế Ví dụ có người đời làm tồn chuyện lương thiện, lúc gặp chuyện khổ đau phiền não Do khơng tin nhân nhà Phật, thực tế phải hiểu rằng: Dẫu cho người có làm thiện nhiều, nhân khứ làm việc xấu, ác, nên phải trả xấu trước, làm thiện Hoặc ngược lại có nhiều người sống đời tàn ác, vơ tâm, họ ln ln giàu sang vinh hiển Có người bảo luật nhân nhà Phật không đúng, thực tế phải hiểu Sở dĩ người hưởng lành đời trước nhiều đời trước gây nhân lành, nên hưởng tốt, họ làm việc xấu Nói cho dễ hiểu, ta tóm tắt việc sau: Người nhân hậu gặp tai ương ví người bỏ tiền ngân hàng chưa sinh lời Vì tiền lời trừ vào vốn mượn thời gian khứ Ngược lại người ác gặp chuyện lành, ví người để tiền ngân hàng nhiều năm, lo hưởng lợi, mà sung sướng, hưởng xong, không lo tu phước tiếp xấu đến thay vào Đây nhân mà Đạo Phật hay Đức Phật muốn nhắc đến cho hiểu để hành trì Câu chuyện thứ hai xảy Ấn Độ Đây nội dung câu chuyện: “Có cặp vợ chồng người Bà La Mơn sinh người trai Khi khôn lớn, cha mẹ muốn tu hạnh tịnh trở thành giáo sĩ Bà La Môn giáo Cậu trai giáo dục môi trường tốt dĩ nhiên cậu ta có nhiều hội để học hỏi qua kinh điển sách để tìm hiểu điều chân thiện mỹ, học cậu ta khơng dừng lại đó, cậu cịn muốn học hiểu xa Do mà cậu ta học với Giáo sĩ Bà La Môn khác danh tiếng làng Khi đến học, cậu ta chăm ngồi thiền, luyện nội tâm, quán chiếu ngoại cảnh v.v Chẳng cậu ta thông suốt kinh sử Bà La Môn giáo, nên Thầy dạy học lại cho nhà Khi đến nhà cha mẹ cậu ta han hỏi đủ điều học vấn tiến nội tâm Cậu ta từ từ trả lời thông suốt Cuối bà mẹ hỏi cậu ta rằng: Mẹ thấy nhắc qua loại kinh học, học loại kinh tình yêu chưa con? Người nghe hỏi lại mẹ rằng: - Bộ có kinh mẹ? Sao khơng nghe Thầy nói? - Làm khơng có Có lẽ Thầy chưa dạy cho Thơi nghỉ vài ngày trở lại nơi Thầy con, để học nốt kinh Sau học xong, trở lại với cha mẹ Người lời mẹ, lại lần khăn gói lên đường Khi đến nhà vị Thầy cũ, ông ta ngạc nhiên hỏi cịn trở lại Vì loại kinh ông ta dạy hết Cậu ta tình thiệt trình bày với Thầy rằng: Mẹ cậu ta bảo phải trở lại học nốt kinh tình yêu xong bổn phận Thực khơng có kinh gọi kinh tình u hết cả, cậu muốn, thơi ta dạy cho Nguyên vị Thầy Bà La Mơn có người mẹ già 120 tuổi Ngày ngày ơng ta săn sóc cho mẹ chu đáo Nào tắm giặt, rửa ráy thân thể cho mẹ, đút cơm, hầu cháo trái gió trở trời Tất mẹ tình thiêng liêng mẫu tử, nghe người học trò muốn học kinh tình u nên ơng ta bảo rằng: - Mẹ ta già 120 tuổi, ta thường chăm sóc ngày Ngươi thay ta tắm rửa, bồng ẩm mẹ ta, thay ta để học hỏi kinh quan trọng - Khơng có khó khăn Người học trị trả lời Rồi cậu ta ngày lại tháng qua làm công việc Thầy làm cho bà lão Một hơm lão bà phụng phịu kề bên tai cậu học trò mình, bà ta nói rằng: Ta u Khi nghe đến đó, người học trị chống váng mặt mày Vì xứng vai cháu thơi, nghĩ đến việc Vả lại bà ta già, nói chuyện yêu đương Người học trò sợ sệt trả lời rằng: - Con đâu dám Vì lẽ làm bổn phận thôi, thay cho Thầy mà - Không Bà lão bảo - Nhưng Thầy sao? Mặt mũi gặp Thầy con? - Không Con giết quách - Nhưng người Thầy mà Đã dạy cho nên người ngày hơm - Có đâu, giết n chuyện Nếu khơng giết ta giết ta Bà lão trả lời phều phào Người người liễu đạo biết mẹ nghiệp lực chiêu cảm nặng nề tình yêu thế, nên ông ta bảo cho người học trị rằng: - Con lấy trái bí thật tròn giả làm đầu ta vào vườn chặt chuối, giả làm thân hình ta, chặt hai tàu giả làm cánh tay ta Xong đem vật lên để giường ta, phủ khăn chiếu lại ta ngủ bình thường, sau báo cho ta biết Sau làm xong, người học trị báo cho Thầy biết Thầy cho người học trị biết hơm mẹ ta chết tâm thức di đầu thai vào nẻo luân hồi chữ mà Người học trò trở lại giường bà lão Bà ta hỏi cậu học trò rằng: - Thế ta đâu rồi? - Thưa bà, Thầy ngủ giường - Ngươi lấy cho ta búa - Lấy làm vậy? - Thì khơng giết nó, ta phải giết để có tình u, khỏi sợ dị nghị Người học trị điếng hồn, phải tìm búa cho bà lão Bà ta bò lại giường người dùng bình sinh để giáng xuống cổ người Khi khúc chuối đứt ngang Bà ta vừa tắt thở Vị Thầy Bà La Môn bảo người học trị rằng: Đó kinh tình u Qua câu chuyện thấy có nhiều khía cạnh khác Khía cạnh thứ khía cạnh nghiệp Khi yêu chẳng luận già trẻ Vì nghiệp nghiệp 12 nhân duyên nhà Phật Từ Vô Minh hành, thức, danh sắc, lục nhập, thụ, xúc, ái, thủ, hữu, sanh, lão, tử Đây 12 mắc xích Muốn đoạn vơ minh khơng phải dễ Vì trí tuệ đâu có mà đoạn vơ minh Chỉ có dễ đoạn Nhưng nói, nghiệp khơng đơn Tuy khơng có hình hài trói buộc tao nhân mặc khách Vì Nguyễn Cơng Trứ, thi sĩ Việt Nam nói tình sau: “Cái tình chi chi Dẫu chi chi chi chi với tình Đa tình dở Đã mắc vào đố gỡ cho Khéo quấy người tinh ma Trói buộc kẻ hào hoa Đã gọi người nằm thiên cổ dậy Lại đưa hồn lúc ngũ canh ” Người chết ngàn năm mồ mà nghe chữ tình lịm cồm ngồi dậy Ơi! Đấy thật tình u nghiệp Có liễu ngộ chăng? Hay người ra, có kẻ phát nguyện lội vào để trả nợ xưa gây nợ Khía cạnh thứ hai, điều đặc biệt muốn nói sách cận tử nghiệp tái sanh Khi lão bà chết, chắn thần thức nghĩ đến chuyện u đương giết hại Tình u khơng dừng lại đâu Vì tâm khơng tự dừng lại tuổi tác nào, cương vị nào, thời điểm nào, thứ ma lực quyến rũ vào cạm bẫy khổ đau Cũng giống sóng điện, phát ra, thu vào tùy theo tần số tùy theo chu kỳ việc, tái sanh vào chốn đơn giản dễ hiểu Điều quan trọng nơi Đạo Phật hiểu biết mà phải tri hành hợp nhất, để hướng tâm vào nẻo thiện cố vượt khỏi sanh tử luân hồi Ấy điểm Đạo Phật Ở Ấn Độ, vấn đề tái sinh nhiều Ngay thời Đức Phật hay ngày nay, người Ấn Độ chấp nhận cách dễ dàng phổ cập dân chúng Bây xa chút nữa, hướng Trung Quốc, nơi Phật Giáo có mặt gần 2.000 năm lịch sử mẩu chuyện tái sanh nhiều, nơi đơn cử mẩu chuyện mà Chuyện thứ kể Bố Đại Hòa Thượng việc tiên đốn Ngài qua mắt trí tuệ Chuyện rằng: Vào kỷ 10 có vị Hòa Thượng thường hay ngao du sơn thủy, đến đâu xin ăn hát hát khó hiểu Con nít thường hay bu quanh Ngài để xem nhiều cịn chọc ghẹo Ngài Nhưng khơng sao, Ngài từ bi xin tiền hay thức ăn gọi chúng tới ăn chung Dần dà trở thành thân thiện Ngài có hình dáng to lớn, bụng bự vai quảy đãy thật lớn để chứa thức ăn dụng cụ cá nhân Mỗi lần trẻ đến với Ngài, Ngài dạy chúng niệm Phật Mấy lần đầu, trẻ niệm nhiều câu Phật hiệu, Ngài cho tiền chúng Chúng ham niệm Phật để có tiền, sau dần thành thói quen, khơng có tiền chúng niệm Phật Một hơm, có đám cưới ngang qua trước nơi Ngài ngồi thiền Ngài liền cười nhiều tràng không dứt, khiến cho người bảo rằng: Lão Hịa Thượng khùng Ngài khơng nói chi lo cười Đoạn có người tị mị thân thiện đến hỏi cớ Ngài cười Ngài bảo rằng: Ta nực cười cho đám cưới Vì chúng giết cha, cưới bà cho cháu Người nghe khơng hiểu nhờ Ngài giải thích cặn kẽ dùm Làm có chuyện “giết cha cưới bà cho cháu” Việc nào? Ngài ung dung ngồi kể lại việc: “Ta thấy chúng sanh có mắt mù Vì lẽ tất hành nghiệp gây đời vô minh che đậy, không thấy đâu chánh, đâu tà Ngun này: Cơ dâu cưới bà nội rể Vì đầu thai xa nên khơng biết, có ân nghĩa nhiều đời, nên lại phải làm vợ nhà kia, nhân đám cưới có giết heo Con heo cha rể đầu thai vậy.” Câu chuyện nghe hoang đường, thật bậc giác ngộ có trí tuệ Cịn chúng sanh vơ minh che đậy khơng thể giải thích Nếu có nói, họ khơng tin Ở nêu vấn đề: Vấn đề thứ sau chết, người đầu thai làm người trở lại mà có làm vật câu chuyện diễn tả Thành người, cận tử nghiệp có nhân duyên trở lại làm người Thành vật, nhân duyên cận tử nghiệp đến, phải chấp nhận Điều có liên quan với câu chuyện chấp tướng bị lệ thuộc vào người thân sau: Có vị Tăng sĩ mời đến nhà quàn để tiếp dẫn cho vong linh người Tại nhà quàn quan tài để ngang nhau, có tính cách bình đẳng chết Trước quan tài có để tên người để thân nhân dễ nhận diện Khi gia đình vị Tăng sĩ vào phịng thứ nhất, gia chủ thấy khơng phải, cười tiếp phòng thứ hai Tại thế, người cười, đến phòng thứ ba, sau đọc tên xong, người khóc Tại vậy? Câu trả lời đơn giản rằng: Vì người thân Điều đúng, cịn hạn hẹp Vì chỗ chấp có, chấp tướng bị liên hệ mà chúng sanh mãi vòng luân hồi sanh tử Sự chết, tất giống nhau, liên hệ bị khổ đau Nếu nhìn từ Đức Phật bậc giác ngộ, khổ khơng riêng cho ai, chúng sanh hiểu biết giới hạn, mà lặn hụp mãi nơi lục đạo Cũng liên hệ mà lúc làm chồng, làm cha, lúc làm con, lúc làm cháu v.v Khía cạnh thứ câu chuyện đám cưới nhắc cho thấy rằng: Sau chết, người không thiết phải trở lại làm người, mà làm thú Vì lẽ tâm người chết gắn chặt vào hành nghiệp thú, nên đầu thai làm heo nhà heo bị làm thịt để lo cho ngày vui rể Khi cô dâu vui bên rể, tình thương kiếp trước cịn lại biến thành tình yêu để bà cháu bên mà khơng hay biết Cuộc đời tất giống giấc mộng, nhiều người không chấp nhận Nhiều lúc lấy mộng làm thật có lấy thật làm mộng Ví dụ đêm tối mộng thấy nhiều cảnh đẹp, giàu sang hay mộng ác, lúc tâm sung sướng sợ sệt, tỉnh mộng rồi, tất bình thường Đó đêm, dụ cho vơ minh chúng sanh Còn ban ngày chúng ta, ăn uống, ngủ, nghỉ, làm việc, học hành, yêu đương, thi thố tình thương v.v tất cho thật, thực tế, bậc giác ngộ, giả danh mà thơi Vì cịn hình tướng, tức hư vọng Nếu ai ý thức vậy, chắn cảnh khổ khơng cịn nơi gian nữa, ngày nay, ngược lại khác Chúng ta vật chất làm chủ tâm mình, sai khiến ơng chủ phải làm nô lệ cho tiện nghi để sung sướng, đâu biết chúng lừa ta vào đường tội lỗi Câu chuyện thứ hai có tính cách cao thượng hơn, giải hơn, xảy Trung Quốc, xin ghi để quý vị độc giả lãm tường Chuyện rút từ “Tây Phương Du Ký” Ngài Khoan Tịnh Hòa Thượng Ngài bậc tu hành đạo cao đức trọng Trung Quốc Suốt đời Ngài ẩn núi cao, chuyên tâm niệm Phật A Di Đà để cầu nguyện vãng sanh Đặc biệt Ngài hay tụng kinh Lăng Nghiêm trì kinh Pháp Hoa, mong ước gặp Đức Quán Thế Âm Bồ Tát Một hơm Ngài niệm Phật có Lão Tăng đến rủ Ngài đi, Ngài lời Lão Tăng từ từ Ngài có cảm giác khác lạ, thần thức Ngài bay bổng lên không trung, dường không cần cố gắng nữa, Ngài lâm râm niệm thần Thế Ngài đến tầng trời chư thiên, sau đến cảnh giới trời Đẩu Suất cuối Ngài đến cảnh giới Đức Phật A Di Đà, gặp Đức Quán Thế Âm Bồ Tát qua việc hóa thân Lão Tăng, đưa Ngài Khoan Tịnh giới Cực Lạc Đức Đại Thế Chí Bồ Tát vị Bồ Tát khác Ngài diện kiến Đặc biệt giới Cực Lạc, Ngài gặp Ấn Quang Đại Sư cõi trời Đẩu Suất, Ngài gặp Hư Vân Đại Lão Hòa Thượng Sau thời gian ngắn chục ngày cõi trên, Ngài lại trần gian thấy cảnh vật đổi thay nhiều, già hàng chục tuổi hang động nơi Ngài tu, ngày bị chôn vùi với cỏ Đây câu chuyện có thật bậc Đại Tăng Trung Quốc thuật lại Đó Ngài Khoan Tịnh Hòa Thượng Khi nghe câu chuyện dĩ nhiên có người tin có lẽ khơng tin, tin hay không quyền người Thế mà đời có nhiều thật ngồi thật có Nếu dùng mắt bình thường người hiểu thấu Chỉ có mắt trí tuệ nhận rõ nguồn Về Trung Quốc, câu chuyện tiêu biểu cho vấn đề Nghĩa sau chết hết, mà cịn tái sanh Ngồi người sanh giới cao hơn, đời tâm niệm Phật, trì chú, để lâm chung vãng sanh nước Cực Lạc Sau câu chuyện Việt Nam tiêu biểu việc tái sanh Một chuyện liên quan với Trung Quốc chuyện xảy Việt Nam vào đầu kỷ thứ 20 Chuyển kể rằng: Vào năm tháng xa xưa mà Việt Nam Trung Quốc bang giao chặt chẽ Lúc nhà Minh sang đô hộ nước Việt Nam, mà họ bắt nhiều người Việt Nam tài giỏi sang Trung Quốc để xây dựng Tử Cấm Thành Bắc Kinh Ngày người Trung Quốc không nhắc tới Kiến trúc sư Tử Cấm Thành Thiên An Môn, người Việt Nam ln tự hào rằng: Đó người Việt Nam Trong số người sang Trung Quốc có vị Tăng sĩ Việt Nam tài giỏi qua Trung Quốc, khơng biết quốc thể hay lời nguyện, có vị Tăng Việt Nam phát nguyện làm vua Trung Quốc Trước vị Tăng viên tịch có báo cho người biết Ngài có bớt son bên tay phải Sau năm Hoàng Hậu đương triều mang thai mà đứa trẻ có bớt son Ngài tái sanh Quả thật vậy, sau sanh Hoàng Tử, người cung cấm đồn biết rằng: Thái Tử có điềm lạ Vị Hoàng Tử sau lên làm vua lấy hiệu Càn Long Câu chuyện thực hư khơng rõ, qua lời nguyện vị Đại Tăng Việc trở thành thật Điều chứng tỏ rằng, qua mắt trí tuệ chứng đắc vị Sư người Việt Nam, báo cho người biết việc xảy năm sau Nếu điều sai, hẳn việc trở thành thêu dệt, điều Vậy có nên tin chăng? Câu chuyện thứ xảy cho người đàn bà Việt Nam tỉnh Mỹ Tho Câu chuyện đương kể lại sách “Cơ Ba Cháo Gà”, sau: Bình sinh bà ta làm nghề bán cháo gà Mỗi sáng sớm bà cắt cổ gà, nhổ lơng, luộc gà sau nấu cháo Đoạn mang chợ bán, đến trưa xế bà lại mua gà, để ngày mai làm thịt tiếp, đem chợ bán Cứ thế, ngày lại tháng qua bà sinh sống với nồi cháo gà Sáng mang cháo chợ bán, chiều quảy gánh Một hôm bà bị bịnh thật nặng, thân thể yếu đuối, thần thức bị vua Diêm Vương quỷ sứ dẫn xuống nhiều cửa ngục khác Đến đâu bà bị gà đến địi mạng Nhiều nơi cịn có quỷ muốn hại mạng bà Sau hết tầng địa ngục nhiều cửa ngục khác nhau, bà hối hận nên phát tâm làm lành lánh chừa bỏ lỗi lầm Do mà thần thức bà trở lại dương thế, nhập vào hình hài nằm thoi thóp giường bệnh Sau thời gian tịnh dưỡng bà nhớ lại chi tiết câu chuyện trên, bà thuật lại cho người biết chép thành sách với tựa đề trên, diễn tả nhiều cửa ngục qua hình phạt sau chết Đây câu chuyện có thật, kể người tin Vì thơng thường “chưa thấy quan tài, chưa đổ lệ” Mà có đổ lệ cho người thân, cho gia đình lúc ban đầu, chẳng lại quên Vì nghiệp thức chúng sanh chất vô minh nên hay quên gọi tội lỗi, mà chẳng nhớ gọi thánh thiện nơi tâm thức lâu bền Trên câu chuyện, câu chuyện xảy Ấn Độ, câu chuyện Trung Quốc câu chuyện Việt Nam Mỗi câu chuyện mang màu sắc khác Giải có, đọa lạc có Cao thượng có, thấp hèn có Thánh thiện có mà thấp hèn không Tất đến điểm chung là: Trước sinh sau chết đi, khơng phải khơng có cả, mà khoảng không to tướng lại có vơ hình, mà làm nhân cho tác dụng lên nhau, lớp sóng chồng lên lớp sóng khác, trịn trơi giạt vào bờ, lại lùi xa để trở thành đợt sóng cao hơn, lớn lan rộng xa hơn, để làm cho sinh linh mãi chìm ngập nơi cõi luân hồi Chỉ có muốn tách khỏi lớp sóng ấy, vươn ngồi dậy, thẳng vào đời, xây dựng đạo cách chơn thành, kẻ thức tỉnh, kẻ đáng nói đáng noi theo Nội dung tải từ website Rộng mở tâm hồn: http://rongmotamhon.net Việc sử dụng nội dung vào mục đích khai thác lợi nhuận hình thức vi phạm đạo đức pháp luật Chúng tơi khuyến khích việc phổ biến mục đích lợi tha Xin vui lịng ghi rõ nguồn thơng tin trích dẫn khơng tùy tiện sửa chữa, thêm bớt vào nội dung có Sống chết theo quan niệm Phật giáo Phần 3: CHƯƠNG II: QUAN NIỆM VỀ SỰ SỐNG VÀ CHẾT ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT NAM Thích Như Điển Người Việt Nam thường hay quan niệm rằng: “Sống Gởi Thác Về” Họ nói đơn giản thơi Câu nói có chữ bao gồm triết lý sâu xa Đạo Phật Đầu tiên nói ý niệm vơ thường sống Sau cho biết sống trước có sống sau chết lại cịn sống khác tiếp tục Đức Phật dạy vô thường, khổ, không vô ngã, chấp nhận lời dạy phải trải qua hàng ngàn năm người ta hiểu hành trì Vì triết lý cao siêu không đơn giản để hội nhập vào dân tộc vòng thời gian ngắn mà có Vơ thường, sống không thật, nên gọi gởi Chữ gởi có nghĩa tạm bợ thơi Gởi thân cõi trần 10 năm, 20 năm, 50 năm hay trăm năm nữa, sống tạm bợ thơi, khơng có thật hết Nhưng sau chết, người Việt Nam nói chung người Phật tử nói riêng mong muốn trở Vậy họ trở đâu? Ở giới vơ hình Có thể lại ngun thỉ đất trời vạn vật, mà với Phật, với Thánh, với Tiên Hay gần với Ơng Bà Tổ Tiên Trong Thiền Tơng có công án hay cho Thiền sinh phải thực tập suy nghĩ rằng: “Trước cha mẹ chưa sinh ra, ta ai?” Câu hỏi khiến cho người học đạo phải đập nát vỏ vơ minh khám phá chân lý Do vậy, người bình dân nói chung chung hiểu tổng qt thơi, không vào chi tiết cụ thể Mọi người Việt Nam quan niệm có trước cha mẹ sinh Cho nên người Việt Nam thường hay nói: Cha mẹ sinh con, trời sinh tánh Điều đúng, chữ trời dùng đấng tối cao, cao đầu lồi người, khơng thiết phải vị giáo chủ tôn giáo khác Họ tin cha mẹ nhân tác hợp để sinh người với trọn vẹn vóc dáng, hình hài, cha mẹ chắn sinh tinh thần người Mà tánh ấy, tái sanh kiếp luân hồi Sự sống giống bóng đèn Bóng đèn có nhiều hình tướng khác dài, ngắn, trịn, vng Hoặc giả có nhiều màu sắc khác độ sáng có nhiều mức độ khác nhau, đến hơm bóng đèn bị hư màu sắc phai nhạt trải qua thời gian năm tháng sử dụng Nhìn lại thân thể vậy, đâu có khác bóng đèn Có người có thân hình cao, có người thấp, có người đẹp, có người xấu v.v tất thân thể người Bóng đèn hư có nghĩa thân thể người phải Nhưng chắn điều dòng điện tồn tâm thức hẳn Vì lẽ, thay bóng đèn khác bóng đèn lại sáng Cũng tâm thức va chạm với ước muốn đối phương, tâm thức nhập vào trở thành đối tượng có tiếp tục, người, động vật, mà sinh vào giới khác người Tất nguyên nhân tự tạo từ kiếp hay kiếp trước mà Như nói rõ rằng: Khơng tự sinh, mà không tự diệt Tất lệ thuộc vào nhân duyên việc hay việc Vì lẽ mà cụ Nguyễn Du diễn tả truyện Kiều rằng: “Có trời mà ta, Tu cội phúc, tình dây oan.” Ta sống đất trời bao la giới, ta nhân chứng vật, ta cao thượng, mà ta yếu hèn sinh linh khác Chỉ có đường tu tâm dưỡng tánh đường phúc đức Ngồi chuyện tình lẩm cẩm gian sợi dây oan trái cột chặt đời vào nỗi khổ triền miên khơng lối Dầu cho mối tình vương giả vua chúa hay mối tình kẻ lãng tử không nhà không cửa nữa, tất sợi dây oan nghiệt sống mà Nhưng đời toại nguyện với sống mình? Ở hoàn cảnh nào, địa vị xã hội nữa, họ không thỏa mãn Nếu nguyện ước không thành, họ đâm trách trời, trách người, chưa tự trách để thấy việc cần phải làm Bởi truyện Kiều, tác phẩm thơ dài ngàn câu theo tinh thần Tam giáo Phật, Lão, Khổng, cụ Nguyễn Du kết luận sau: “Đã mang lấy nghiệp vào thân Cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa Thiện lòng ta Chữ tâm ba chữ tài Lời q góp nhặt dơng dài Mua vui vài trống canh.” Người biết an phận với sống nghĩ kết sống ngày hơm gây tạo từ nhiều đời nhiều kiếp, người an lạc mà tiếp tục đoạn hành trình cịn lại Nếu kẻ khơng biết chân lý này, dầu có sống nhung lụa, vật chất dư thừa, họ cảm thấy thiếu thấy đau khổ thường Chúng ta gặp hoạn nạn, hay trách trời, trách người, người tự trách Câu có nghĩa tự quán chiếu nội tâm Phải nhìn vào bên biết ai, nhìn bên ngồi hiểu người khác mà khơng hiểu Cái lành sẵn có nơi tâm rồi, khơng nên chạy tìm kiếm nơi xa xơi Dầu người có lịch lãm chiến trường hay thương trường, kịch trường nữa, đến ngày phải gác kiếm từ quan thơi Cái tài thao lược có giới hạn tuổi tác Cịn tâm lại thay đổi qua nhiều giai đoạn đời, trước sau sinh Do mà lo tu sửa tâm Nguyễn Công Trứ, vị tướng, nhà thơ lớn Việt Nam sau thể nghiệm đời đưa tư tưởng sống sau: Tri túc, tiện túc, đãi túc hà thời túc Tri nhàn, tiện nhàn, đãi nhàn hà thời nhàn Nghĩa là: Biết đủ liền đủ, chờ đủ không đủ Biết nhàn liền nhàn, chờ nhàn không nhàn Đây tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng vào tâm trạng sĩ phu nhân dân Việt Nam sống ngày Người biết đủ tức biết sống Vì mong cầu khơng có điểm cuối Tư tưởng Nho gia tương hợp với Phật Giáo Do mà Đạo Phật truyền vào Việt Nam dân tộc Việt Nam chấp nhận cách dễ dàng Nhìn xứ có đời sống vật chất tân tiến Âu Châu Mỹ Châu, từ nhìn qua tận xứ nghèo nàn Phi Châu phần đất Á Châu So sánh người nghèo người giàu, cách sống nhân cách người nơi sao? Tại Mỹ Châu Âu Châu người ta có sống đầy đủ vật chất, không nói dư thừa, người có hài lịng với khơng? Mọi người tìm lợi ích hơn, sung sướng hơn, giàu có hơn, tiện nghi v.v tất để cung phụng cho thân tứ đại giả hợp mà thơi Trong tâm hồn họ rỗng tuếch Niềm tin tôn giáo bấp bênh, tâm trí bị rối loạn, nhiều tự sát xảy ra, luân lý đạo đức, học đường bị suy đồi cách trầm trọng Đó giá phải trả người sống chạy theo đà văn minh vật chất Nhìn dân tộc đói khổ khác Phi Châu vài nước Á Châu, thấy họ khổ sở vật chất, lúc môi họ nở nụ cười khoan dung, độ lượng, Âu Mỹ tìm nụ cười Mặc dầu họ nghèo vật chất, nội tâm họ phong phú Vì họ cịn chứa có tính cách un ngun thuộc đất trời vạn hữu Người Việt Nam khổ đau khơng thua dân tộc giới Suốt gần kỷ 20 này, người Việt Nam bị chết chiến tranh chừng 11.000.000 người, đồng thời sanh gấp hay lần thư Cái khổ vật chất tinh thần lại tăng lên nhiều lần nữa, người Việt Nam phải biết quên khứ mà sống Nếu níu kéo lại khứ, chẳng khác tìm vật, biết khơng thể tìm được, tìm Đó điều vơ nghĩa Trong dân gian Việt Nam có quan niệm sống đơn giản là: Ở hiền, gặp lành Cũng chữ “Sống gởi thác về” bên trình bày, triết lý sống dân tộc Vì đời trước đời ăn hiền lành phước đức, đời đời sau gặt hái thành tốt đẹp mặt sống Điều ứng hợp với câu “Thiện hữu thiện báo, Ác hữu ác báo” kinh điển nhà Phật Nghĩa làm việc lành báo tốt làm việc ác bị báo xấu Người Việt Nam có lẽ người giới hiểu thế, thực hành theo lời dạy đạo đức này, dân tộc lại có cách làm khác Có người vơ minh che khuất mà hành động cách mù quáng để thủ lợi Có người áp lực phe nhóm mà phải làm điều trái với lương tâm đạo đức, tất không qua chữ nghiệp lịng ham muốn người khơng biết dùng chỗ Cũng may gian cịn có học đường, cịn có tơn giáo, cịn có luật pháp Nếu khơng, có lẽ giới vào đại nạn biến thiên lịch sử ghê gớm lắm, chưa thấy xảy Nhìn khứ, người sống nơi rừng sâu núi thẳm Tuy vật chất không phát triển khả quan ngày hôm nay, tâm hồn ai thảnh thơi sáng, sống hòa hợp với thiên nhiên Còn sống thị thành đầy đủ tiện nghi, nhìn qua nhìn lại người sống hải đảo cô đơn xa lạ, vợ chồng, sống gia đình với Họ gần gang tấc, tâm thức xa mn vạn dặm Trong ngơi chùa Việt Nam có thờ ơng Thiện ơng Ác Ơng Thiện có trách nhiệm phò hộ, giúp đỡ cho người sống thẳng trung trực Ông Ác trừng trị người sống ngồi vịng pháp luật đạo đức Khi mà văn minh nhân nhân loại chưa đạt đến tinh tế luật pháp ngày hôm nay, tư tưởng thưởng phạt tơn giáo cán cân công lý để nghiêm trị người không theo đường đạo đức Người Việt Nam sống đại gia đình, nhiều gồm hệ cư ngụ mái nhà, nên gọi ngũ đại đồng đường Đó ông bà cố, ông bà nội, cha mẹ, cháu chắt Sống thể tinh thần cộng hữu dễ cảm thông Chia sẻ khó khăn thành viên gia đình gặp phải Ví dụ đau ốm hay bận việc Xã hội Á Châu, xã hội Việt Nam tất sống nông nghiệp, nên ruộng đồng Họ tự canh tác sức lao động để sống, để nuôi thân gia đình Có thể họ xem gia đình quốc gia thu hẹp Nơi khơng có tiền trợ cấp xã hội bị thất nghiệp tiền trợ cấp thuốc men, họ nguồn tài trợ dồi Họ quan niệm rằng: Cha mẹ có cơng sinh ta ra, lớn lên người phải có bổn phận làm lụng phụng dưỡng cha mẹ già chết người Việt Nam mà không lo phụng dưỡng cha mẹ Thỉnh thoảng có số người bất hiếu, thấy Trong xã hội Âu Mỹ ngược lại Ai muốn sống riêng lẽ nhà, mình, xe v.v tất thuộc chủ quyền riêng, tiền bạc vợ chồng Con nuôi lớn lên đến 18 tuổi riêng Tất trơng chờ vào xã hội Nếu đứa trẻ biết lập thân, thành người Nếu không, bị hư đốn gánh nặng xã hội Đó gánh nặng đạo đức bị băng hoại Các nhà tâm lý học ngày xác nhận đứa trẻ bú sữa mẹ đứa trẻ bú sữa bò, lớn lên, tình cảm đứa trẻ đối xử với mẹ khác Vì tình thương nhân cách sống mẹ chúng, ảnh hưởng lên chúng nhiều Nói khơng có nghĩa chuộng cũ bỏ mới, mà nói để rút học kinh nghiệm sống ngày Nhưng xã hội nơng nghiệp ngày xưa, tương lai xã hội Việt Nam phát triển cơng nghiệp đời sống nơng thơn khơng cịn coi trọng nữa, luân lý đạo đức chẳng khác xã hội Tây Phương Nhìn chung quan điểm Đơng Tây Ở phía có tích cực tiêu cực nó, nhìn nhãn quan Phật Giáo có lẽ dễ kết luận Nghĩa dầu sống chế độ nào, hoàn cảnh nào, mà người khơng biết đủ người khổ thường Có thể mặt, vật chất tinh thần Ở xin nêu câu chuyện cổ dân gian Việt Nam có liên quan đến vấn đề sống nhân Phật Giáo để người đọc có nhìn cụ thể Chuyện kể rằng: “Có gia đình có người trai, cha mẹ qua đời, cha mẹ gọi người đến để chia của, người anh ỷ lớn nên lấn hiếp em giành phần lớn ruộng đất mình, chia cho em đất nhỏ có khế sai trái Vợ chồng người anh giàu có nhờ ruộng đất cha mẹ để lại mà sanh tánh tham lam bỏn xẻn, nên chẳng gia đình người anh lại cịn có tiền nhiều Trong người em an phận sống với vườn Bỗng hơm có chim phượng hoàng cực lớn từ đâu đến đậu khế, ăn khế chín Người em thấy đứng gốc khế khóc than rằng: “Nhà chúng tơi có khế này, chim ăn hết biết lấy để sống!” Phượng hồng nghe vừa ăn vừa nói rằng: “Ăn khế, trả cục vàng, may túi ba gang, mang mà đựng.” Vợ chồng người em nghe chim nói thơi khơng than khóc Hơm sau, phượng hồng lại đến ăn khế Ăn xong, chim sà xuống đất bảo người em leo lên lưng để chim đưa