Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
374,34 KB
Nội dung
thư - Khuyên người niệm Phật cầu sinh Tịnh độ Phần 1: Xưng tán hình tượng Chu An Sỹ - Nguyễn Minh Tiến dịch giải Lời dẫn Tiên sinh Chu An Sĩ, người Côn Sơn, trước tác nhiều sách Tôi nhờ đọc qua sách tiên sinh mà lợi ích sâu xa vơ vàn Thuở xưa đức Thế Tơn muốn nghe nửa kệ mà xả thân cho quỷ lasát Xét theo ân đức q lớn lao tiên sinh, thật báo đáp Uông Thạch Tâm vẽ tượng tiên sinh, nhờ người viết lời đề tượng, xem qua thật kinh ngạc vui mừng, lúc có thời gian thường chiêm ngưỡng lễ bái Nay cung kính mượn bốn câu hai mươi vần, khơng đủ để nói tiên sinh dù muôn một, mong thúc đẩy rộng truyền ý nguyện tiên sinh viết sách, để kết duyên vãng sinh Tịnh độ Chắc tiên sinh ngự đài sen nơi Cực Lạc nhân việc mà mỉm cười thỏa nguyện Ngày mồng tháng 12 Năm Canh Tý, niên hiệu Đạo Quang Trương Nhĩ Đán kính đề Bài tán thứ Đại cư sĩ thân cứu thế, Đời Khang Hy, Thánh đế xiển dương Tài biện thuyết không chi ngăn ngại, Pháp cam lồ thí khắp nơi nơi Miệng trao lời, tay thảo sách quý, Sấm vang chớp lóe phá mê lầm Kinh sách Tam giáo thông suốt, Thấu hiểu sâu xa nghĩa nhiệm mầu Khí văn cuồn cuộn mây nổi, Lời lời lưu lốt tựa suối tn Hiện thân sứ giả đức Như Lai, Làm bậc Đạo sư dẫn dắt người Thương thay thời mạt pháp, Chúng sinh phần lớn ngu si Nếu bậc Đại Bồ Tát, Sao có Pháp âm sư tử hống? Nếu muốn xả thân Tịnh độ, Đời há dám chậm trễ sao? Cư sĩ viết sách vạn câu, Thảy giảng rõ pháp môn Trước nghe qua lời dạy, Nay chiêm ngưỡng tơn tượng ngài, Gậy thiền, nón tịnh hướng Tây phương, Râu tuyết trắng bay theo gió Hàng đệ tử cúi đầu xưng tụng, Mắt lệ tn, kính ngưỡng mn phần, Niệm danh hiệu ngài niệm Phật Biết bao người đồng tâm chiêm bái, Tuy tranh tượng vô tri, Nhưng nguyện lực vô biên vô lượng, Sự hiển linh nghĩ bàn Nhân duyên nên từ tranh tượng, Hình vẽ hóa cành sen Người chí thành lễ bái tượng này, Thảy lịng từ tiếp độ Vơ số chúng sinh đồng quy ngưỡng, Cùng sinh ao báu Tây phương Năm xưa gót ngọc dạo Tây, Thánh đức cao vời cịn Tồn Thư hàm chứa lời Phật dạy, Lịng từ thương xót khắp mn lồi Ngài xa chơi miền Cực Lạc, Lịng từ độ khắp mn dân Tranh vẽ theo hình dáng cũ, Lời xưa vang vọng dư âm Cổ Ngô - Chu Triệu Canh, hiệu Ngâm Bạch Bài tán thứ hai Tánh thể sáng mặt nguyệt, Người người sẵn đủ nơi tự tâm Ai phát nguyện tu hành tinh tấn, Trải nhiều đời tỉnh mê Bụi trần không nhiễm, Sống đời tự an nhiên Chu Cư sĩ người kính ngưỡng, Là hàng tơn túc đất Côn Sơn Khởi tâm từ bi, tạo phúc vô biên, Độ mn người vịng khổ hải So người trước nhiếp ý Long Thư, Đối người sau, khơi nguồn Xích Mộc Kim đài lồng lộng chiếu mười phương, Phẩm hạnh cao vời soi kim cổ Nguyện cho chúng sinh tồn pháp giới, Lìa xa nhiễm chốn trần ai, Quả lành sớm thành tựu viên mãn, Đồng sanh Cực Lạc ngự tòa sen Nguyên Hòa – Khâu Hồng Nghiệp, tự Ấu Trì Bài tán thứ ba Sơng nhiễm ngày thêm sâu thẳm, Biển trần lao sóng cao Thương thay chúng sinh cõi Ta-bà, Tập khí lâu đời khó thay đổi Chỉ riêng Cư sĩ đất Cơn Sơn, Phát đại nguyện, hành đạo Bồ Tát Biên soạn Toàn thư, gồm mối đạo, Lời lời răn dạy, khuyên người tu Khác nhà tối lâu, Bỗng thấy bừng lên đuốc sáng Lại té ngã vách núi cao, Bỗng vói tay nắm dải lụa Tự độ độ người, Hiển lộ tâm từ bi lân mẫn Một mai lành viên mãn, Đài sen chói sáng sắc vàng tử kim Người sau chuẩn mực, Nhớ tiếc muôn đời gương mẫu xưa May có hiền sĩ Thạch Tâm, Tìm khắp người hậu duệ, Mừng vui gặp chân dung Ngài, Khéo tay mô thành Thánh tượng Đau lòng kẻ sinh sau đến muộn, Chưa diện kiến tôn nhan Nay đem hết tâm thành kính ngưỡng, Mở sách gặp Người Huống chi chiêm bái Thánh tượng, Lễ lạy sinh lịng kính luyến Lặng lẽ ngưỡng bái lần, Nguyện dùng thuyền Pháp làm phương tiện, Cứu độ chúng sinh cõi Ta-bà, Hết thảy lên bậc Bất thối Nguyên Hòa – Chu Triệu Tiêu, tự Vi Khanh Bài tán thứ tư Bao lần đọc kỹ sách tiên sinh, Lễ bái hình tượng bậc tục Lời từ rộng độ khắp gian, Dung mạo phi phàm thêm rực rỡ Nhiều đời trước hành đạo Bồ Tát, Một kiếp tướng phàm nhân Dẫu thông suốt vào Tam giáo, Vẫn lòng hướng Phật Di-đà Thương thay chúng sinh cõi Ta-bà, Trôi giạt bao đời sinh tử Lời ngài sách rộng truyền, Như sấm rền muôn đời vang vọng Chỉ tiếc không sinh thời, Theo hầu bên trướng bậc chân tu Bốn mươi năm chẵn thành đạo cả, Mơn nhân kính ngưỡng Thái sơn Thắp nén hương lịng cung kính, Đảnh lễ bậc Bồ Tát độ sinh, Nguyện sớm quay lại cõi Ta-bà, Cứu độ chúng sinh vô số lượng Lạp Thủy – Khâu Tôn Cẩm, tự Họa Đường Bài tán thứ năm Cư sĩ bậc Tiên sinh quê tôi, Lịng thành kính ngưỡng núi Thái Văn chương lừng lẫy đất Ngọc Phong, Gần bao người tài tiếp bước Chân truyền lý học có Trang Cừ Tiếp Bá Lư dạy người trọn đủ Văn hay tiếng, Quy Chấn Xuyên, Thông suốt sách sử, Cố Diễm Vũ Cư sĩ học thông Nho, Lão, Phật, Dứt trừ vọng nghiệp, rõ tử sinh Soạn hai sách trừ dâm, sát, Như tiếng quát chấn động người nghe Cứu vớt chúng sinh khỏi đường mê, Sau lại nẻo Cực Lạc Một lịng niệm Phật hướng Tây phương, Cách mn cõi nước, gần gang tấc Trong hồ bảy báu, hoa sen nở, Cười bảo người nhà: Phật đón ta! Tơi sinh sau Ngài sáu mươi năm, Không gặp sứ giả Như Lai Cứu cánh khơng tìm đâu nơi khác, Nhân dun giải Cư sĩ xưng “người nhớ Tây”, Riêng ngưỡng vọng theo Cư sĩ Côn Sơn – Phương Bộ Doanh, tự Tiểu Tương Bài tán thứ sáu Ngài thân cư sĩ, Vì thuyết pháp độ sinh Từ Long Thư đến nay, Duy thấy Ngài Khuyên người tu Tịnh độ, Dạy bảo kẻ sơ cơ, Đều đưa vào cõi Phật Sách Tây quy trực chỉ, Phù hợp ba Bao nhân dun, thí dụ, Gồm đủ vào ng Thạch Tâm chí thành, Tạo tượng Ngài cúng dường Nay xin khun người đời, Nên cung kính tin theo Ngơ Huyện – Chu Hiếu Cai, tự Tâm Hương Bài tán thứ bảy Ngài thiện tri thức, Đại Bồ Tát độ sinh Hiện thân cửa Khổng, Thuyết giảng đạo Thích-ca Khun người trì giới luật, Nghiêm giữ giới sát, dâm Dạy giáo pháp Ba thừa, Sâu xa rộng khắp Đem hết thân tâm, Phụng khắp pháp giới Rộng truyền pháp niệm Phật, Xiển dương tông Tịnh độ Trừ mê tối khắp nơi, Hiện mặt trời trí tuệ Được đọc sách Ngài, Như thấy Ngài hiển Cung kính lễ Thánh tượng, Tâm đạo kiên cố Trước ngài có Long Thư, Sau lại thêm Xích Mộc Khoảng ngài, Trọn thành ba chân vạc Giáo pháp lúc suy vi, Chấn hưng nhờ vị Ngăn dứt bao tà thuyết, Phá bỏ tục suy đồi Con sau ngài trăm năm, Chỉ chiêm ngưỡng hình tượng Kính cẩn nâng di thư, Lịng vui buồn lẫn lộn, Dịng nước mắt khơn cầm Ngài xưa hướng Tây, Con nguyện Nguyện Ngài gia hộ, Sen nở chốn Tây phương Phương Ngoại – Thích Tổ Quán, tự Giác A Bài tán thứ tám Trà thơm vương nhẹ giường thiền, Năm xưa bao độ triền miên mê lầm Một sớm hoa nở đất tâm, Thuyền sang bến giác, dứt mầm khổ vui Quay đầu kính lễ Đạo sư, Ta-bà cứu độ, Tồn Thư lưu truyền Đông Mão – Chu Đại Vận Bài tán thứ chín Từng đọc qua sách Tiên sinh, Lịng thường nghĩ nhớ tình Lời nhân tình thương trải khắp, Lẽ chân thường thức tỉnh quần mê Mừng vui xem thánh tượng, Tâm lành nguyện dốc trọn lai sinh Ngày sau nơi cõi nước an lành, Ngẩng đầu ngưỡng vọng kính Tiên sinh Hàng Châu – Phùng Húc Thăng Bài tán thứ mười Một vuông giấy họa nên Thánh tượng, Mừng vui thay thấy Chân sư Đức cao hậu thường kính ngưỡng, Nguyện lớn từ lâu hướng Tây Lưu lại Toàn thư truyền Giáo pháp, Cứu giúp muôn dân, dạy đạo lành Thắp nén hương, ngưỡng trông dung mạo, Nét tao, quắc thước hiển bày Tâm thành, thêu, nên thánh tượng, Chân dung Ngài, chiêm ngưỡng không Kiếp mạt, thương đời ngăn sóng dữ, Bến mê, cứu khổ thả bè từ Gương sáng học theo dường khơng khó, Nết xấu dạy người khéo lánh xa Mười năm ao ước, trịn nguyện cũ, Đơi lời xưng tán, rộng truyền lưu (Trước mười năm, quen biết cháu cố nội Tiên sinh Chu An Sĩ Thiếu Dung Mậu Tài, nhờ nhận thảo sách Tơi lại có dịp chỗ ng Thạch Tâm nhìn thấy di ảnh Tiên sinh Khơng sau, Thiếu Dung qua đời, tơi có ý muốn đem thảo khắc in, dù cố gắng lâu không thành tựu Đến ơng ng Tâm Trì, Thẩm Tế Chi giúp tiền vào việc in ấn.) Nhân Hòa – Hồ Đĩnh, hiệu Đĩnh Thần Bài tán thứ mười Đại nguyện Hoài Tây thỏa, Hoa khai cõi Phật vạn kiếp xuân Chánh pháp rộng truyền, trời người lợi, Lòng từ cứu độ, khắp muôn dân Cõi mộng vang hồi chuông cảnh tỉnh, Bến mê thuyền pháp độ khách trần Tiên sinh công đức tày biển lớn, Nghĩ bàn xưng tán chẳng xứng phần Đến cịn sách quý, Vui khắc lưu hành Thuyết giảng độ người không ngăn ngại, Đức lớn ẩn tàng mầu nhiệm thay Tâm thành bút mực đơi dịng kính, Khói hương mờ nhạt cảm oai thần Nghiền ngẫm di thư thêm trí tuệ, Sen vàng đất Phật có phần (Nhân chỉnh sửa di cảo Tiên sinh vừa xong, kính đề vần thơ trên.) Cổ Ngơ – ng Phụng Chương, tự Tâm Trì Bài tán thứ mười hai Tâm đại bi vô dũng mãnh, Thuyết pháp độ người không ngăn ngại, Như nghe từ kim Thế Tôn, Khiến cõi đất chấn động theo sáu cách Uông Đại Thân Nội dung tải từ website Rộng mở tâm hồn: http://rongmotamhon.net Việc sử dụng nội dung vào mục đích khai thác lợi nhuận hình thức vi phạm đạo đức pháp luật Chúng tơi khuyến khích việc phổ biến mục đích lợi tha Xin vui lịng ghi rõ nguồn thơng tin trích dẫn khơng tùy tiện sửa chữa, thêm bớt vào nội dung có An Sĩ tồn thư - Khuyên người niệm Phật cầu sinh Tịnh độ Phần 2: Dẫn nhập Chu An Sỹ - Nguyễn Minh Tiến dịch giải Tiểu sử tiên sinh Chu An Sĩ Tiên sinh tên thật Chu Mộng Nhan, cịn có tên khác Tư Nhân, hiệu An Sĩ, hàng trí thức đất Cơn Sơn Ngài thơng hiểu Kinh tạng, tin sâu pháp môn Tịnh độ nên tự lấy hiệu Hoài Tây Cư sĩ Ngài thường suy xét thấy rằng, tất chúng sinh tạo vô số tội nghiệp, có đến nửa hai nghiệp tà dâm giết hại, nhân liền soạn hai sách để khuyên răn người đời từ bỏ tà dâm giết hại Sách khuyên người bỏ giết hại lấy tên Vạn thiện tiên tư, lời lẽ thiết tha thành khẩn, ý tứ sâu xa cảm động lòng người Theo lời ngài kể lại qua miếu thần có lời khấn nguyện rằng: “Nguyện chư vị thần linh phát tâm xuất thế, đừng thọ hưởng đồ cúng tế máu thịt chúng sinh, lòng thường niệm đức Phật A-di-đà, cầu vãng sinh Tây phương Tịnh độ Chu Tư Nhân kể từ năm 24 tuổi cuối đời, nguyện có tự tay giết hại dù cá nhỏ, người nhà có làm tổn hại đến muỗi, kiến, xin tôn thần thẳng tay nghiêm trị, lên sấm sét đánh nát sách viết “Lại kể từ năm 24 tuổi cuối đời, xuống sông gặp cá, ngẩng mặt thấy chim, không nghĩ việc cứu giúp phóng sinh mà cịn khởi tâm giết hại, xin chịu trừng phạt “Lại kể từ năm 24 tuổi cuối đời, dù giấc mộng, thấy người giết hại chúng sinh mà khơng hết lịng xưng danh hiệu Phật, khơng khởi tâm cứu giúp, ngược lại cịn vui vẻ tán thành, xin chịu trừng phạt trên.” Về sách khuyên người bỏ tham dục tiên sinh, tựa đề Dục hải hồi cuồng, khuyên người nặng lòng tham dục, trước tiên dùng phương tiện quán chiếu việc thai mẹ tù ngục, thấy rõ đủ khổ não, liền dứt trừ tâm tham dục Tiếp theo dạy người quán xét thân thể xương thịt này, nơi hội tụ đủ loại ký sinh trùng, thường lưu chuyển thân người, ăn hút tủy não, máu thịt người Cách quán chiếu xem mở phương tiện ban đầu phép quán bất tịnh Tiếp theo lại dạy việc quán chiếu thân thể kẻ nam người nữ chứa đựng máu, mủ, đờm dãi đầy thứ nhơ nhớp, chẳng khác hố phân hôi hám chất chứa phẩn uế Dùng phép quán làm phương tiện đối trị để dứt trừ tham dục Tiếp theo lại dạy quán xác chết nằm cứng đờ ngửa mặt, khí lạnh thấu xương, đến thối rữa, nước mủ vàng từ rỉ chảy ra, hôi thối không chịu nổi, giòi bọ rúc rỉa khắp thân cắn rứt, da thịt hoại nát, xương cốt tách lìa, chí trải qua thời gian mồ mả xói mịn, xương cốt lộ bị người, thú giẫm đạp Quán xét thấy rằng, thân thể cuối phải trải qua hư hoại không khác Tiếp theo lại quán chiếu theo lời dạy kinh Pháp Hoa nhân duyên, tướng sinh, tướng diệt, tướng không sinh không diệt Đây phương tiện dứt trừ đến tận cội nguồn tham dục Tiếp theo lại quán tự thân giới Cực Lạc, hóa sinh từ hoa sen hồ bảy báu, hoa nở liền thấy Phật A-di-đà ngự tịa sen báu, có đủ tướng lành trang nghiêm thân Phật, lại thấy tự thân lễ bái cúng dường Phật Khi quán chiếu liền phát nguyện vãng sinh giới Cực Lạc, vĩnh viễn lìa khỏi hố hầm tham dục Phép qn phương tiện rốt để đạt đến giải thoát Tiên sinh lại biên soạn sách Âm chất văn quảng nghĩa giảng rộng nghĩa lý văn Âm chất để khuyên người tin sâu nhân quả, gồm quyển, sách Tây quy trực gồm quyển, khuyên người tu tập niệm Phật cầu vãng sinh Vào tháng giêng niên hiệu Càn Long năm thứ tư, ngài từ biệt người nhà, nói Tây phương Cực Lạc Người nhà xin nấu nước thơm để tắm rửa, ngài gạt mà nói: “Ta vốn tắm nước thơm từ lâu rồi!” Ngài cười nói vui vẻ an nhiên lúc qua đời Khi có mùi hương thơm lạ ngào ngạt tỏa lan khắp nhà Năm ấy, ngài thọ 84 tuổi MƯỜI ĐIỀU THÙ THẮNG Ở CÕI TÂY PHƯƠNG Hóa sinh từ hoa sen, khác biệt với cõi Ta-bà sinh trưởng từ bào thai Sinh liền tướng hảo đoan nghiêm, khác biệt với cõi Ta-bà thọ thân xương thịt ô uế Mặt đất khắp nơi vàng ròng, khác biệt với cõi Ta-bà đất cát dơ nhớp Y phục thức ăn tự nhiên hóa hiện, khác biệt với cõi Ta-bà thường chịu khổ đói rét Cung điện tùy ý ra, khác biệt với cõi Ta-bà phải vất vả xây dựng Tùy ý lại hư không, khác biệt với cõi Ta-bà thân túi da chứa đầy bệnh khổ Ðược sống chung bạn lành yêu kính, khác biệt với cõi Ta-bà oan gia thường đối mặt Tuổi thọ dài lâu suy lường, khác biệt với cõi Ta-bà sống chết ngắn ngủi gang tấc Vĩnh viễn khơng cịn thối chuyển, khác biệt với cõi Ta-bà nghiệp duyên che chướng đường tu 10 Ðược thọ ký thành Phật, khác biệt với cõi Ta-bà nhiều lần luân chuyển ba đường ác - Từ điều thứ đến điều thứ năm, so sánh ô uế với tịnh, khác biệt xa trời vực - Từ điều thứ đến điều thứ tư từ điều thứ sáu đến điều thứ mười, so sánh khổ não với an vui, khác biệt xa trời vực - Các điều thứ tư, thứ năm, thứ chín thứ mười, so sánh đời sống dễ dàng với khó khăn, khác biệt xa trời vực ÐẠI SƯ LIÊN TRÌ RỘNG KHUYÊN MỌI NGƯỜI NIỆM PHẬT - Nếu người giàu sang, thọ dụng, nhân nên niệm Phật - Nếu người nghèo khó, gia đình suy vi khổ lụy, nhân nên niệm Phật - Nếu người có con, tơng đường phó thác, nhân nên niệm Phật - Nếu người không con, sống độc khơng ràng buộc, nhân nên niệm Phật - Nếu người có hiếu, an ổn phụng dưỡng, nhân nên niệm Phật - Nếu người có ngỗ nghịch, khơng sinh lịng thương yêu lưu luyến, nhân nên niệm Phật - Nếu người thân thể khỏe mạnh không bệnh tật, nhân nên niệm Phật - Nếu người mắc phải bệnh tật, mạng sống mong manh sớm tối, nhân nên niệm Phật - Nếu người quả, sống đơn khơng ràng buộc, nhân nên niệm Phật - Nếu người bị tai nạn, gặp cảnh khốn cùng, nhân nên niệm Phật - Nếu người già yếu, mạng sống chẳng bao lâu, nhân nên niệm Phật - Nếu người tuổi trẻ, tinh thần sáng suốt nhanh nhạy, nhân nên niệm Phật - Nếu người sống an nhàn, lịng khơng bị điều quấy nhiễu, nhân nên niệm Phật - Nếu người bận rộn, có đơi rảnh rỗi, nhân nên niệm Phật - Nếu người xuất gia, sống vượt ngồi sự, nhân nên niệm Phật - Nếu người gia, rõ biết ba cõi nhà cháy cần phải ra, nhân nên niệm Phật - Nếu người thơng minh trí tuệ, hiểu thấu ý nghĩa Kinh điển, nhân nên niệm Phật - Nếu người ngu si đần độn, khơng có khả khác, nhân nên niệm Phật - Nếu người tu tập pháp thiền, ngộ tất pháp tâm tạo, nhân nên niệm Phật - Nếu người tu theo đạo tiên, cầu sống lâu muôn tuổi, nhân nên niệm Phật NIỆM PHẬT CĨ ĐIỀU THÙ THẮNG Câu Phật hiệu có chữ, dễ niệm, khơng kinh khó trì tụng Có thể niệm Phật đâu, không thiết phải đối trước bàn thờ Phật Có thể niệm Phật lúc nào, khơng thiết phân biệt lúc sớm tối, bận rộn hay nhàn rỗi Ai niệm Phật, khơng phân biệt kẻ sang người hèn, kẻ trí người ngu Người niệm Phật tăng trưởng phước đức Người niệm Phật tiêu trừ tội nặng Trong kinh dạy rằng: “Chí tâm niệm Phật tiếng tiêu diệt tám mươi ức kiếp tội nặng sinh tử.” Người niệm Phật chư thiên, vị thần cung kính Người niệm Phật lồi quỷ xấu ác phải tránh xa Người niệm Phật lâm chung vãng sinh, định đức Phật thọ ký MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG ĐẠO PHẬT VỀ LUÂN HỒI Các tầng trời ba cõi - Cõi Dục: tầng trời - Cõi Sắc: 18 tầng trời, bao gồm: - Sơ thiền: tầng trời - Nhị thiền: tầng trời - Tam thiền: tầng trời - Tứ thiền: tầng trời - Cõi Vô sắc: tầng trời (Tổng cộng có 28 tầng trời ba cõi.) Một quán xét kỹ điều, Hết thảy buông tay chẳng mang theo Sao khơng sớm liệu đường tu tập, Thốt khổ Tây, vẹn muôn bề BẢY ĐIỀU ĐÁNG TIẾC Ðức Phật A-di-đà vốn có lời nguyện lớn cứu khổ chúng sinh, ta lại không đến đài sen vàng nơi Cực Lạc; Diêm chúa thật vơ tình chẳng thương xót ai, ta lại tự chuốc lấy hình phạt nơi Ðó điều đáng tiếc thứ Hoa đồng cỏ nội sớm nở tối tàn lại trăm cách tìm cầu, khơng cầu sinh nơi có rừng báu vĩnh viễn khơng tàn úa Ðó điều đáng tiếc thứ hai Hiện phải chịu nỗi khổ đói rét, khơng cầu sinh nơi có y phục, thức ăn tự nhiên hóa Ðó điều đáng tiếc thứ ba Người đời từ xưa đến vốn không tránh khỏi chết, lại chưa thấu hiểu sau chết đâu Ðó điều đáng tiếc thứ tư Hiên nhà quán chợ tồi tàn mà trọn đời vất vả kinh doanh mưu lợi, lại khơng cầu sinh nơi có cung điện nguy nga bảy báu Ðó điều đáng tiếc thứ năm Bệnh tật nhỏ nhặt lo lắng cầu thầy chữa trị, lại không cầu sinh nơi vĩnh viễn khơng tật bệnh Ðó điều đáng tiếc thứ sáu Băng rừng vượt suối, lên núi xuống ngàn, mong cầu tìm thầy học đạo, Phật A-di-đà thuyết pháp lại không cầu gần gũi để chiêm bái nương theo Ðó điều đáng tiếc thứ bảy Từ điều thứ đến điều thứ sáu không rõ biết Các điều thứ nhất, thứ hai, thứ tư, thứ sáu thứ bảy khơng có lịng tin Nội dung tải từ website Rộng mở tâm hồn: http://rongmotamhon.net Việc sử dụng nội dung vào mục đích khai thác lợi nhuận hình thức vi phạm đạo đức pháp luật Chúng tơi khuyến khích việc phổ biến mục đích lợi tha Xin vui lịng ghi rõ nguồn thơng tin trích dẫn khơng tùy tiện sửa chữa, thêm bớt vào nội dung có An Sĩ tồn thư - Khuyên người niệm Phật cầu sinh Tịnh độ Phần 3: Lời dẫn việc khác in lại sách Tây Quy Trực Chỉ Chu An Sỹ - Nguyễn Minh Tiến dịch giải Những trước tác tiên sinh Chu An Sĩ lưu truyền đời, kể có sách Thứ Âm chất văn quảng nghĩa (khuyên người tin sâu nhân quả), thứ hai Vạn thiện tiên tư tập (khuyên người bỏ giết hại), thứ ba Dục hải hồi cuồng (khuyên người bỏ tham dục) thứ tư Tây quy trực (khuyên người niệm Phật cầu sinh Tịnh độ) Những may mắn xem qua sách này, thảy mừng vui tin nhận làm theo, mà khắp nơi khắc in ra, lưu hành rộng Riêng sách Tây quy trực chỉ, trước vốn qua san định sửa đổi Giang Thiết Qn Ngơ Mơn, khơng cịn giống Chu tiên sinh viết Họ Giang cho nội dung Cương yếu chẳng qua trích lấy phần tốt yếu soạn tập Đại Di-đà kinh Vương Long Thư đưa vào 48 lời nguyện [của đức Phật A-di-đà] mà thôi, [ông ấy] mang kinh Vô Lượng Thọ dịch vào đời Ngụy hợp với luận Lâm cư sĩ mà khắc lưu hành, nên phần Cương yếu khơng cần phải khắc in Đó khơng biết trọn sách Tây quy trực Chu tiên sinh, trích soạn từ trước tác nhiều người [chứ khơng riêng phần Cương yếu], cho khác có nên khơng cần in lại, trọn sách khơng khỏi phải bị cắt bỏ hết Nay đến chỗ Chu Quân Bảo Ngu Sơn, cư sĩ Thắng Liên tặng cho khắc nguyên [sách Tây quy trực chỉ], vừa nhìn thấy thật vui mừng không kể xiết, tin nguyện lực Chu tiên sinh gia trì, đặc biệt cịn lưu giữ để mang lại lợi lạc cho người đời sau Tôi liền gấp rút giao cho thợ khắc in, để khôi phục sách trở lại nguyên tác ban đầu Chu tiên sinh có lời nguyện rằng: “Nguyện đem hạt giống sen vàng chín phẩm cõi Tây phương, gieo trồng khắp cõi Ta-bà.” Đó mong muốn cho sách lưu hành rộng khắp, truyền sau Tháng giêng, niên hiệu Quang Tự năm thứ 12 Nhân Sơn - Dương Văn Hội Kính ghi Lời dẫn Đức Thế Tơn đại nhân duyên mà xuất đời Ngài thương xót chúng sinh trôi lăn sáu đường luân hồi, sống chết nối nhau, chịu đựng khổ não không tận Cho nên, cõi Phật mười phương, ngài giới Cực Lạc phương tây để giúp chúng sinh biết chỗ hướng Ngài lại truyền dạy pháp môn đơn giản thuận tiện, cần niệm tưởng đến đức Phật A-di-đà liền vãng sinh Đây thật thuyền từ lớn lao biển khổ sinh tử Tôi nhờ phước báu sâu dày từ đời trước, may mắn gặp pháp môn này, không dám quên ơn đức sâu nặng đức Đại từ Như Lai, nên mang yếu hai kinh A-di-đà, gồm đại tiểu bản, trích yếu khái quát lại đưa vào văn, giúp người đọc xem qua lần dễ dàng nắm hiểu rõ ràng, đặt tên Cương yếu pháp môn Tịnh độ Nội dung tải từ website Rộng mở tâm hồn: http://rongmotamhon.net Việc sử dụng nội dung vào mục đích khai thác lợi nhuận hình thức vi phạm đạo đức pháp luật Chúng tơi khuyến khích việc phổ biến mục đích lợi tha Xin vui lịng ghi rõ nguồn thơng tin trích dẫn không tùy tiện sửa chữa, thêm bớt vào nội dung có An Sĩ tồn thư - Khun người niệm Phật cầu sinh Tịnh độ Phần 4: Quyển Một: Cương yếu pháp môn Tịnh độ Chu An Sỹ - Nguyễn Minh Tiến dịch giải Ngài A-nan thưa thỉnh Kinh Đại A-di-đà chép rằng: Một hôm, dung nhan đức Thế Tơn dưng có biến chuyển [trang nghiêm] khác thường, ngài A-nan liền thưa thỉnh nguyên Đức Phật dạy: Sự thưa hỏi ông hôm lợi lạc việc cúng dường tất vị Thanh văn, Duyên giác bố thí cho chư thiên, nhân dân, tất lồi hữu tình bốn cõi thiên hạ Lại cho dù trải qua nhiều kiếp tiếp tục cúng dường bố thí vậy, nhiều gấp trăm ngàn lần, lợi lạc thưa hỏi Vì vậy? Vì chư thiên bậc đế vương, nhân dân cõi người, tất nhờ câu hỏi ông hơm mà [truyền dạy] pháp mơn giải thốt.” Lời bàn Xét theo thấy rằng, pháp môn Tịnh độ không thuyền từ cứu vớt nhân loại, mà đuốc soi đường giải thoát cho chư thiên, phải thận trọng nên khinh thường Hai lần nêu rõ cõi Cực Lạc Kinh A-di-đà chép rằng: “Về phương tây, cách mười vạn ức cõi Phật, có giới tên Cực Lạc Ở cõi có đức Phật hiệu A-di-đà thuyết pháp Xá-lợi-phất! Tại cõi gọi Cực Lạc? Vì nơi chúng sinh khơng có khổ não, hưởng điều vui sướng, nên gọi Cực Lạc.” Nhân duyên khứ Kinh Đại A-di-đà chép rằng: “Cách vơ lượng kiếp, có đức Phật hiệu Thế Tự Tại Vương đời hóa độ chúng sinh Lúc có vị đại quốc vương đến nghe thuyết pháp, tức thời giác ngộ, liền từ bỏ vua xuất gia tu tập, thành vị tỳ-kheo hiệu Pháp Tạng, đức Phật A-di-đà “Khi ấy, tỳ-kheo Pháp Tạng đối trước đức Phật Thế Tự Tại Vương mà phát 48 lời đại nguyện, muốn cứu độ chúng sinh nên ngài tinh tu hành, đạt đến địa vị Bồ Tát “Bồ Tát bên tu tập trí tuệ, bên ngồi tu tạo phúc đức, việc gian, không việc ngài khơng thấy biết Sau lại thác sinh vào cảnh giới tất chúng sinh, hóa hình thể giống họ, thơng hiểu ngơn ngữ họ, để nhân giáo hóa cho tất Vì thế, từ thiên đế, đến lồi trùng, không chúng sinh ngài không mong muốn cứu độ cho siêu sinh giới Cực Lạc.” Tròn nguyện xưa, thành Phật Kinh Đại A-di-đà chép rằng: “Đức Phật A-di-đà trải qua nhiều đại a-tăng-kỳ kiếp thực hành hạnh Bồ Tát, không nề gian khổ, từ tay ngài thường hóa đủ loại y phục, thức ăn, âm nhạc, thứ thiết yếu để bố thí, ban cho tất chúng sinh, khiến cho vui mừng, hoan hỷ Ngài phát tâm Bồ-đề trải qua vô số trăm ngàn vạn ức kiếp thành tựu 48 lời đại nguyện phát khởi trước chứng đắc vị Phật Cho nên, vô số chúng sinh mười phương, cần niệm quy y liền vãng sinh cõi nước ngài.” Bốn mươi tám đại nguyện Ðại nguyện thứ nhất: Sau ta thành Phật, nguyện cõi nước ta tránh khỏi ba đường ác: địa ngục, ngạ quỉ, súc sanh, khơng có lồi trùng bọ biết bò, biết bay, biết động đậy Ðại nguyện thứ nhì: Sau ta thành Phật, nguyện cõi nước ta khơng có nữ giới Tất chư thiên, loài người loài trùng bọ biết bò, biết bay, biết động đậy vô số giới khác, sinh cõi nước ta hóa sinh từ hoa sen quý hồ nước bảy báu Ðại nguyện thứ ba: Sau ta thành Phật, nguyện chúng sinh cõi nước ta muốn ăn liền có trăm vị ngon lạ tự nhiên bát quý bảy báu Sau ăn xong bát tự nhiên biến Ðại nguyện thứ tư: Sau ta thành Phật, chúng sinh cõi nước ta cần đến y phục vừa nghĩ đến liền có ý muốn, khơng phải cần đến việc cắt, may, nhuộm, sửa Ðại nguyện thứ năm: Sau ta thành Phật, nguyện cõi nước ta từ mặt đất lên tận hư khơng có cung điện lầu gác xinh đẹp, có đủ hương thơm vi diệu hợp thành Hương thơm xông khắp giới mười phương Những chúng sinh ngửi mùi hương phát tâm tu theo hạnh Phật Ðại nguyện thứ sáu: Sau ta thành Phật, nguyện cho chúng sinh cõi nước ta thương yêu kính trọng lẫn nhau, khơng có lịng ganh ghét ốn giận Ðại nguyện thứ bảy: Sau ta thành Phật, nguyện cho chúng sinh cõi nước ta khơng có tâm tham lam, sân hận si mê Ðại nguyện thứ tám: Sau ta thành Phật, nguyện cho chúng sinh cõi nước ta tâm lành, khơng nghi ngờ lẫn Có điều vừa muốn nói tự nhiên hiểu ý Ðại nguyện thứ chín: Sau ta thành Phật, nguyện cho chúng sinh cõi nước ta không nghe biết đến danh từ bất thiện, chi thật có điều Ðại nguyện thứ mười: Sau ta thành Phật, nguyện cho chúng sinh cõi nước ta biết rõ thân thể hư huyễn, khơng có tâm tham đắm Ðại nguyện thứ mười một: Sau ta thành Phật, nguyện cho chúng sinh cõi nước ta có phân lồi người chư thiên khác nhau, có hình thể tồn màu vàng rịng, vẻ mặt đoan chánh đẹp đẽ Ðại nguyện thứ mười hai: Sau ta thành Phật, ví chư thiên lồi người khắp vơ lượng giới mười phương thảy chứng Thanh văn, Duyên giác, khơng có khả biết tuổi thọ ta vạn ức kiếp Ðại nguyện thứ mười ba: Sau ta thành Phật, ví chư thiên loài người ngàn ức giới mười phương thảy chứng Thanh văn, Duyên giác, lịng tính đếm số lượng chư thiên, lồi người cõi nước ta, khơng thể biết số lượng Ðại nguyện thứ mười bốn: Sau ta thành Phật, nguyện cho chúng sinh cõi nước ta có thọ mạng dài lâu vơ số kiếp, khơng tính đếm Ðại nguyện thứ mười lăm: Sau ta thành Phật, nguyện cho chúng sinh cõi nước ta thảy thọ hưởng khối lạc khơng khác bậc tỳ-kheo dứt lậu Ðại nguyện thứ mười sáu: Sau ta thành Phật, nguyện cho chúng sinh cõi nước ta trụ nơi địa vị chánh tín, lìa xa tư tưởng điên đảo, phân biệt, tịch tĩnh, dừng lắng lúc đạt Niết-bàn Ðại nguyện thứ mười bảy: Sau ta thành Phật, thuyết giảng kinh điển tu hành đạo pháp nhiều gấp mười lần so với chư Phật Ðại nguyện thứ mười tám: Sau ta thành Phật, nguyện cho tất chúng sinh cõi nước ta rõ biết kiếp khứ, biết việc xảy trăm ngàn muôn ức na-do-tha kiếp Ðại nguyện thứ mười chín: Sau ta thành Phật, nguyện cho tất chúng sinh cõi nước ta thiên nhãn, nhìn thấy khắp trăm ngàn ức na-do-tha giới Ðại nguyện thứ hai mươi: Sau ta thành Phật, nguyện cho tất chúng sinh cõi nước ta thiên nhĩ, nghe tiếng thuyết pháp trăm ngàn ức na-do-tha chư Phật Nghe liền tin nhận làm theo Ðại nguyện thứ hai mươi mốt: Sau ta thành Phật, nguyện cho tất chúng sinh cõi nước ta tha tâm trí, rõ biết tâm niệm chúng sinh trăm ngàn ức na-do-tha giới Ðại nguyện thứ hai mươi hai: Sau ta thành Phật, nguyện cho tất chúng sinh cõi nước ta phép thần túc, khoảng thời gian niệm vượt qua trăm ngàn ức na-do-tha giới Ðại nguyện thứ hai mươi ba: Sau ta thành Phật, danh hiệu ta vang truyền khắp vô số giới mười phương Hết thảy chư Phật xưng tán công đức ta ca ngợi giới thù thắng ta Hết thảy chư thiên, loài người, loài trùng bọ biết bò, biết bay, biết động đậy nghe danh hiệu ta, cần phát khởi tâm lành mừng vui hoan hỷ, ta khiến cho sinh giới ta Ðại nguyện thứ hai mươi bốn: Sau ta thành Phật, hào quang đỉnh đầu ta chiếu sáng rực rỡ nhiệm mầu, ánh sáng mặt trời mặt trăng đến trăm ngàn vạn lần Ðại nguyện thứ hai mươi lăm: Sau ta thành Phật, hào quang ta chiếu sáng đến vô số cõi giới Hết thảy chư thiên loài người, loài trùng bọ biết bò, biết bay, biết động đậy thấy hào quang ta thảy sinh khởi lòng từ, làm việc thiện, tất sinh giới ta Ðại nguyện thứ hai mươi sáu: Sau ta thành Phật, chư thiên lồi người vơ số cõi giới, lồi trùng bọ biết bị, biết bay, biết động đậy hào quang ta chiếu vào thân thể liền thân tâm từ hòa chư thiên Ðại nguyện thứ hai mươi bảy: Sau ta thành Phật, chư thiên lồi người vơ số cõi giới, có phát tâm Bồ-đề, giữ trai giới, thực hành sáu pháp ba-la-mật, tu cơng đức, hết lịng phát nguyện sinh giới ta, người lâm chung ta với đại chúng đến trước mặt, tiếp dẫn người sinh giới ta, làm bậc Bồ Tát trụ địa vị khơng cịn thối chuyển Ðại nguyện thứ hai mươi tám: Sau ta thành Phật, chư thiên lồi người vơ số cõi giới, có nghe danh hiệu ta liền thắp hương, dâng hoa, dùng thứ đèn đuốc, cờ phướn trang nghiêm, cúng dường trai tăng, xây dựng chùa tháp, giữ gìn trai giới tịnh, làm việc thiện, lòng nhớ nghĩ đến ta, cho dù ngày đêm không gián đoạn, chắn sinh cõi giới ta Ðại nguyện thứ hai mươi chín: Sau ta thành Phật, chư thiên loài người vơ số cõi giới, có hết lòng tin tưởng muốn sinh cõi giới ta, cần niệm rõ lên danh hiệu ta mười tiếng, liền sinh cõi giới ta, trừ kẻ phạm vào năm tội nghịch phỉ báng Chánh pháp Ðại nguyện thứ ba mươi: Sau ta thành Phật, chư thiên lồi người vơ số cõi giới, lồi trùng bọ biết bị, biết bay, biết động đậy kiếp trước làm việc ác, nghe danh hiệu ta liền hết lòng sám hối, quay sang làm thiện, giữ giới luật, thọ trì kinh điển, phát nguyện sinh giới ta, lâm chung liền không bị đọa vào ba đường ác, thẳng tắt đường sinh giới ta, chỗ mong cầu ý Ðại nguyện thứ ba mươi mốt: Sau ta thành Phật, chư thiên lồi người vơ số cõi giới, nghe danh hiệu ta liền cúi đầu sát đất lễ lạy cung kính, mừng vui tin tưởng phát tâm ưa muốn tu theo hạnh Bồ Tát, liền chư thiên người đời kính trọng Ðại nguyện thứ ba mươi hai: Sau ta thành Phật, nữ nhân vô số cõi giới, nghe danh hiệu ta liền mừng vui tin tưởng, phát tâm Bồ-đề, sinh lòng chán ghét thân nữ Sau lâm chung liền khơng cịn phải thọ sinh làm thân nữ Ðại nguyện thứ ba mươi ba: Sau ta thành Phật, chúng sinh sinh cõi giới ta hàng Bồ Tát Nhất sinh bổ xứ, trừ vị có phát nguyện sinh giới khác để giáo hóa chúng sinh, tu hạnh Bồ Tát, cúng dường chư Phật, liền tùy ý sinh phương Ta dùng sức oai thần khiến cho vị giáo hóa chúng sinh phát khởi lòng tin, tu hạnh Bồ-đề, hạnh Phổ Hiền, hạnh tịch diệt, Phạm hạnh tịnh, hạnh cao trổi nhất, với hạnh lành Ðại nguyện thứ ba mươi bốn: Sau ta thành Phật, chúng sinh giới ta muốn sinh giới khác liền ý nguyện khơng cịn phải đọa vào ba đường ác Ðại nguyện thứ ba mươi lăm: Sau ta thành Phật, vị Bồ Tát giới ta dùng đủ loại hương hoa, cờ phướn, trân châu, chuỗi ngọc, với đủ thứ phẩm vật cúng dường, muốn đến vô số cõi giới để cúng dường chư Phật, liền khoảng thời gian bữa ăn đến khắp nơi Ðại nguyện thứ ba mươi sáu: Sau ta thành Phật, vị Bồ Tát giới ta muốn dùng đủ thứ phẩm vật để cúng dường vô số chư Phật mười phương, liền tức thời đến trước vị Phật với đầy đủ thứ phẩm vật Cúng dường rồi, ngày chưa đến thọ trai kịp trở Ðại nguyện thứ ba mươi bảy: Sau ta thành Phật, vị Bồ Tát giới ta thọ trì kinh pháp, tụng đọc, giảng thuyết, liền có đủ biện tài trí tuệ Ðại nguyện thứ ba mươi tám: Sau ta thành Phật, vị Bồ Tát giới ta giảng thuyết pháp, biện tài trí tuệ khơng hạn lượng Ðại nguyện thứ ba mươi chín: Sau ta thành Phật, vị Bồ Tát giới ta sức mạnh lực sĩ Kim cang Na-ladiên cõi trời, thân thể toàn màu sáng đẹp vàng tử ma, có đủ ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp, giảng kinh hành đạo khơng khác chư Phật Ðại nguyện thứ bốn mươi: Sau ta thành Phật, cõi giới ta tịnh soi chiếu khắp vô lượng giới mười phương Các vị Bồ Tát muốn nhìn vào quý để thấy cõi Phật trang nghiêm tịnh khắp mười phương, liền tức thời nhìn thấy đầy đủ gương sáng trước mặt Ðại nguyện thứ bốn mươi mốt: Sau ta thành Phật, vị Bồ Tát cõi giới ta, dù có cơng đức thấy biết bồ-đề nơi đạo tràng ta cao đến bốn ngàn do-tuần Ðại nguyện thứ bốn mươi hai: Sau ta thành Phật, chư thiên loài người với vạn vật cõi giới ta trang nghiêm tịnh, sáng suốt đẹp đẽ, hình dáng màu sắc đặc biệt kỳ diệu, nhiệm mầu tinh tế đến mức khơng nói hết Chúng sinh dù có đạt thiên nhãn phân biệt gọi tên hay tính đếm hết thứ giới ta Ðại nguyện thứ bốn mươi ba: Sau ta thành Phật, chúng sinh cõi giới ta, tùy theo chí nguyện, muốn nghe pháp liền tức thời nghe Ðại nguyện thứ bốn mươi bốn: Sau ta thành Phật, hàng Bồ Tát hay Thanh văn cõi giới ta có đủ trí tuệ, thần lực, đỉnh đầu có hào quang chiếu sáng, tiếng nói phát vang rền, lưu lốt, giảng kinh hành đạo khơng khác với chư Phật Ðại nguyện thứ bốn mươi lăm: Sau ta thành Phật, vị Bồ Tát phương khác nghe danh hiệu ta quy y tinh tấn, phép Tam-muội tịnh giải thoát Các vị trụ yên nơi phép tam-muội thời gian ý niệm khởi lên cúng dường vơ số chư Phật mà không rời khỏi thiền định Ðại nguyện thứ bốn mươi sáu: Sau ta thành Phật, vị Bồ Tát phương khác nghe danh hiệu ta quy y tinh tấn, phép Tam-muội Phổ đẳng, từ thành Phật ln thường nhìn thấy vơ số chư Phật Ðại nguyện thứ bốn mươi bảy: Sau ta thành Phật, vị Bồ Tát phương khác nghe danh hiệu ta quy y tinh tấn, liền địa vị khơng cịn thối chuyển Ðại nguyện thứ bốn mươi tám: Sau ta thành Phật, vị Bồ Tát phương khác nghe danh hiệu ta quy y tinh tấn, liền bậc nhẫn nhục từ thứ nhất, thứ hai thứ ba, phép Tam-muội tịnh giải Các vị trụ n nơi phép tam-muội thời gian ý niệm khởi lên cúng dường vơ số chư Phật mà khơng rời khỏi thiền định Đức Phật Thích-ca dạy rằng: “Khi tỳ-kheo Pháp Tạng đối trước đức Phật Thế Tự Tại Vương phát khởi lời đại nguyện cõi đất chấn động, chư thiên rải hoa báu xuống mưa để xưng tán Giữa khơng trung có tiếng ngợi khen xưng tán, tỳ-kheo định thành Phật.” Giải thích danh hiệu Kinh A-di-đà chép rằng: “Đức Phật có danh hiệu A-di-đà? Này Xá-lợi-phất, đức Phật có hào quang vơ lượng, chiếu sáng khắp cõi nước mười phương, không ngăn ngại được, nên có danh hiệu A-di-đà.” Lại chép rằng: “Thọ mạng đức Phật với nhân dân cõi nước vơ lượng vơ biên atăng-kỳ kiếp, nên có danh hiệu A-di-đà.” Cung điện, hồ báu Kinh Đại A-di-đà chép rằng: “Ở cõi nước Phật A-di-đà, tất giảng đường, tinh xá tự nhiên hình thành bảy báu Lại có bảy báu làm thành lầu đài, lan can thù thắng gấp trăm ngàn lần so với cung điện Thiên đế cõi trời Tha hóa tự nơi giới Ta-bà Ngoài ra, cung điện vị Bồ Tát, Thanh văn giới Cực Lạc “Chư thiên người cần đến y phục, thức ăn uống, âm nhạc mầu nhiệm tùy ý hóa Đối với cung điện để cư trú, vị cần tùy ý nói màu sắc, mức độ cao thấp, lớn nhỏ, muốn làm báu, hai báu vơ số báu, liền hóa ý muốn “Tuy nhiên, có vị tùy ý hóa cung điện lớn nhỏ thế, lơ lửng hư không, lại có vị khơng thể tùy ý hóa hiện, có cung điện mặt đất báu Đó đời trước vị cầu đạo, tu tập phước đức có khác biệt Chỉ riêng thứ y phục, thức ăn uống tất bình đẳng “Bên bên cung điện tự nhiên hóa dịng suối, ao hồ, làm một, hai báu, lớp cát bên đáy một, hai báu, chẳng hạn hồ vàng rịng cát đáy hồ bạc trắng, hồ thủy tinh cát đáy hồ lưu ly Nếu ao hồ làm ba, bốn bảy báu cát đáy hồ hóa tương tự Bên ao hồ chứa loại nước có đủ tám công đức, thơm tho, mùi vị nước cam lộ “Giữa nơi lại có trăm lồi hoa lạ, cành có hàng ngàn lá, tỏa màu sắc, ánh sáng khác lạ mà hương thơm khác lạ, ngào ngạt tỏa lan, mô tả hết lời.” Nhạc trời, mưa hoa Kinh A-di-đà chép rằng: “Ở cõi Phật thường có nhạc trời, mặt đất tồn vàng rịng Suốt ngày đêm có mưa hoa mạn-đà-la từ trời rơi xuống Chúng sinh cõi thường vào buổi sáng sớm dùng vạt áo trước nâng lên hứng lấy hoa trời xinh đẹp, mang cúng dường mười vạn đức Phật phương khác Khi đến ăn quay dùng cơm kinh hành.” Cây báu ven hồ Kinh Đại A-di-đà chép rằng: “Ven bờ ao hồ báu có vơ số thơm chiên-đàn, hoa tốt lành, hương thơm lan tỏa Lại có hoa sen đủ màu che kín mặt nước Lại có bảy báu mọc thành hàng lối Những báu từ thân cành hoa báu Những hai báu tất hai báu Cứ mọc thành hàng lối ngắn, cành nhánh chuẩn mực, trổ hoa hài hòa, kết đặn, bao bọc khắp giới ấy, dùng mắt nhìn thấu hết.” Cây báu, lưới báu phát âm vi diệu Kinh A-di-đà chép rằng: “Ở giới Cực Lạc, gió lay động hàng báu lưới báu, liền phát âm vi diệu, giống trăm ngàn tiếng nhạc đồng thời vang lên Bất kỳ nghe âm hòa hợp tự nhiên sinh tâm nhớ nghĩ đến Phật, Pháp Tăng-già.” Nước tắm, hương hoa mầu nhiệm Kinh Đại A-di-đà chép rằng: “Người sinh giới Cực Lạc, bước xuống ao hồ để tắm rửa, muốn nước ngập chân vừa ngập chân, muốn nước lên đến đầu gối, đến lưng đến cổ, ý muốn Nếu muốn nước ấm lạnh ý “Sau tắm xong, người lên ngồi tịa hoa sen, tự nhiên có gió lành vi diệu nhẹ thổi qua, lay động hàng báu, vang lên tiếng âm nhạc Gió lay đóa hoa sen báu tỏa lên hương thơm khác lạ vây quanh vị Bồ Tát, Thanh văn ngồi bên “Nhìn mút tầm mắt, thứ sáng đẹp lộng lẫy Hương hoa thơm lan tỏa không sánh Đến lúc hoa chớm tàn có gió xốy “Trong đại chúng có người muốn nghe thuyết pháp, có người muốn nghe âm nhạc, có người muốn ngửi hương hoa, có người khơng muốn nghe cả, tất ý muốn mà không gây trở ngại cho nhau.” Chim hót pháp âm Kinh A-di-đà chép rằng: “Ở giới Cực Lạc có đủ lồi chim kỳ diệu đủ màu sắc bạch hạc, khổng tước, anh vũ, xá-lợi, ca-lăng-tần-già, cộng mạng Các loài chim này, suốt ngày thường xuyên phát âm hòa nhã Những âm diễn đạt đầy đủ pháp năm lành, năm sức, bảy phần Bồ-đề, Tám thánh đạo Những chúng sinh cõi nghe âm tự nhớ nghĩ đến Phật, nhớ nghĩ đến Pháp, nhớ nghĩ đến Tăng-già.” Kinh lại chép rằng: “Các loài chim đức Phật A-di-đà muốn cho tiếng thuyết pháp truyền khắp nơi nên biến hóa tạo thành.” Cảnh tượng thù thắng Kinh Đại A-di-đà chép rằng: “Các vị thượng thiện nhân giới Cực Lạc có tuổi thọ vơ lượng vơ số kiếp, có khả nhìn xa nghe khắp, quan sát từ xa, nghe tiếng nói từ xa Tướng mạo ngài đoan nghiêm tốt đẹp, khơng có tướng xấu Thể tánh ngài trí tuệ dũng kiện, khơng có tầm thường, ngu si Hết thảy ý niệm ngài không trái với đạo đức, nên biểu lộ lời bàn luận trực, tốt đẹp, người người thương u kính trọng nhau, khơng có ganh tỵ ghen ghét Các vị rõ biết việc đời trước, dù trải qua hàng vạn kiếp nhớ biết rõ ràng Các vị rõ biết chuyện khứ, vị lai khắp giới mười phương, lại rõ biết tâm ý chúng sinh khắp thiên hạ, biết việc chúng sinh đến kiếp nào, năm độ thoát thành người, sinh giới Cực Lạc.” Thức ăn uống tự nhiên hóa Kinh Đại A-di-đà chép rằng: “Những người vãng sinh giới đức Phật A-di-đà, đến ăn muốn dùng chén bát bạc liền có chén bát bạc, có người muốn dùng chén bát vàng, lưu ly, làm hạt châu minh nguyệt hay hạt châu ma-ni, hóa theo ý muốn Trong bát lại đầy đủ thức ăn có trăm mùi vị, dù nhiều khơng thừa, dù khơng thiếu Sau ăn xong tất tự nhiên tiêu tán hết, khơng cịn lại thức ăn thừa Hoặc có trường hợp cần nhìn thấy màu sắc, ngửi thấy mùi hương tự nhiên no đủ Mỗi ăn xong chén bát tự nhiên đi, đến lúc muốn ăn lại tự nhiên trước Sự khoái lạc mầu nhiệm giới cảnh giới Niết-bàn mà thôi.” Sự tu tập thích hợp Kinh Đại A-di-đà chép rằng: “Ở giới Cực Lạc, nhân dân có người mặt đất giảng kinh, tụng kinh, nghe kinh, suy ngẫm đạo lý hay ngồi thiền Lại có người hư không giảng kinh, tụng kinh, nghe kinh, suy ngẫm đạo lý hay ngồi thiền Những người chưa chứng đắc Tuđà-hồn nhân chứng đắc Tu-đà-hoàn, người chưa chứng đắc Tư-đà-hàm nhân chứng đắc Tư-đà-hàm, người chưa chứng đắc A-la-hán Bồ Tát bất thối chuyển, nhân chứng đắc A-la-hán Bồ Tát bất thối chuyển Mỗi vị tùy theo tư chất riêng mà đạt vui vẻ thích ý.” So sánh dung mạo Đức Phật hỏi ngài A-nan: “Ví có người ăn mày đứng cạnh vị đế vương hình tướng, dung mạo sánh chăng?” Ngài A-nan thưa rằng: “Bạch Thế Tôn, người ăn mày dung mạo xấu xí, sánh với vị đế vương?” Đức Phật dạy: “Vị đế vương cao quý, lại so sánh với vị Chuyển luân Thánh vương chẳng khác kẻ ăn mày Chuyển luân Thánh vương cai trị bốn cõi thiên hạ, so với Đao-lợi Thiên vương đến trăm ngàn vạn lần, thật sánh kịp Đao-lợi Thiên vương đem so với vị Thiên vương cõi trời Tha hóa tự lại xa đến trăm ngàn vạn lần, thật sánh kịp Thế vị Thiên vương cõi trời Tha hóa tự đem so với bậc thượng thiện nhân chư Bồ Tát giới Cực Lạc đức Phật A-di-đà lại xa đến trăm ngàn vạn lần, thật sánh kịp.” Tu tập pháp quán thấy Phật Kinh Thập lục quán có chép việc bà Vi-đề-hy hoàng hậu vua Tần-bà-sa-la, nhân trai bà A-xà-thế làm việc thí nghịch, giết cha để cướp ngơi, [nên sinh lịng chán ngán] khơng muốn cõi Ta-bà đầy uế trược nữa, phát tâm cầu sinh cõi Tây phương Tịnh độ Đức Phật dạy bà Vi-đề-hy tu tập 16 pháp quán tưởng Khi bà thực hành tu tập đến pháp quán thứ thấy hồ báu lưu ly cõi Cực Lạc, từ xa trông thấy đức Phật A-di-đà, tướng hảo quang minh, ngự hư không, bên trái có Bồ Tát Quán Thế Âm, bên phải có Bồ Tát Đại Thế Chí Khi đức Phật Thích-ca liền thọ ký cho bà Vi-đề-hy 500 thị nữ vãng sinh Tây phương Tịnh độ Đây nhờ tu tập, áp dụng pháp quán tưởng Phật dạy mà vãng sinh Tuy nhiên, đức Phật Thích-ca có nói với bà Vi-đề-hy rằng: “Bà vốn người phàm, tâm tánh yếu ớt cỏi, nhờ có Như Lai đem phương tiện dễ dàng dạy vãng sinh.” Vì thế, Đại sư Liên Trì có nói rằng: “Các pháp quán [trong Quán kinh] sâu xa huyền diệu, [người đời tánh cỏi] nên giữ theo phần đại lược.” Giữ theo phần đại lược, nói đến việc trì niệm danh hiệu đức Phật A-di-đà Niệm Phật thấy Phật Đức Thế Tôn thuyết giảng kinh Đại A-di-đà nói đầy đủ giới Cực Lạc có trang nghiêm Phật dạy ngài A-nan rằng: “Ông đứng dậy chỉnh trang y phục, chắp tay cung kính, quay mặt phương tây mà đảnh lễ đức Phật A-di-đà.” Ngài A-nan y theo lời dạy, cung kính lễ Phật bạch rằng: “Nay nguyện nhìn thấy đức Phật A-di-đà với giới Cực Lạc tất đại chúng vị Bồ Tát, Thanh văn nơi cõi ấy.” Phát nguyện vừa xong đức Phật A-di-đà phóng hào quang chói sáng, soi chiếu khắp giới Khi ngài A-nan liền nhìn thấy đức Phật A-đi-đà, dung mạo uy nghi sừng sững tòa núi lớn vàng ròng Bốn chúng pháp hội nhìn thấy, lại nhìn thấy cõi Cực Lạc trang nghiêm tịnh Ngay vào lúc ấy, người mù tự nhiên sáng mắt, người điếc tự nhiên nghe, người câm tự nhiên nói được, người què tự nhiên đứng dậy đi, khắp cõi địa ngục, ngạ quỷ thời hưởng an ổn, mừng vui Các nhạc khí chư thiên cõi trời khơng chạm đến tự nhiên vang lên tiếng nhạc Niệm Phật vãng sinh Kinh A-di-đà chép rằng: “Như kẻ nam, người nữ có lịng lành, nghe giảng nói Phật A-di-đà, chuyên tâm niệm danh hiệu ngài, ngày, hai ngày, ba ngày, bốn ngày, năm ngày, sáu ngày, bảy ngày, tâm không tán loạn Người lâm chung liền thấy đức Phật A-di-đà vị thánh chúng trước mắt Khi mạng chung tâm không điên đảo, liền sanh cõi Cực Lạc đức Phật A-di-đà.” Lại chép rằng: “Nếu có lịng tin, nên phát nguyện sanh cõi ấy.” Lời bàn Đoạn kinh yếu trọn kinh, nhấn mạnh chuyên tâm niệm danh hiệu Phật, đạt đến mức tâm không tán loạn Vãng sinh việc dễ dàng [Kinh A-di-đà chép rằng:] Đức Phật bảo ngài Xá-lợi-phất: “Không thể có chút lành, phước đức, nhân dun mà sinh cõi Cực Lạc.” Lời bàn Phần trước có nói: “Nếu có lịng tin, nên phát nguyện sinh cõi ấy.” Cho nên, lòng tin điều thiết yếu để bước vào pháp môn Nếu người khơng có niềm tin khơng thể niệm Phật Khơng thể niệm Phật khơng có lành, khơng có phước đức, khơng có nhân dun Pháp môn nước cam lộ, rốt ta lại khơng có phần, lẽ khơng phải đau đớn đáng tiếc sao! Mỗi tụng kinh vừa đến câu tự nhiên cảm thấy tồn thân rúng động, có khởi lịng thương cảm rơi lệ mưa Đến lúc bình tâm tự an ủi rằng: “Chỉ sợ khơng khởi tâm cầu vãng sinh mà thơi Nếu tin nhận đức Phật A-di-đà có thật, lành ta; phát tâm Bồ-đề tha thiết, phước đức ta; trì niệm thánh hiệu đức Như Lai, nhân duyên ta [Đầy đủ lành, phước đức, nhân dun, thì] có lý lại khơng vãng sinh?” Kinh Pháp Hoa nói rằng: “Trong tâm khởi sinh niềm vui mừng lớn, tự biết ngày sau thành Phật.” Lời dặn dị [Kinh A-di-đà chép rằng:] Đức Phật bảo ngài Xá-lợi-phất: “Như có người trước phát nguyện, vừa phát nguyện, sau phát nguyện sinh cõi Phật A-di-đà, người địa vị khơng cịn thối chuyển vị Vơ thượng Chánh đẳng Chánh giác Những người sanh, sanh, sau sanh cõi ấy.” [Kinh lại chép rằng:] “Vì vậy, Xá-lợi-phất, ông nên tin theo lời ta chư Phật nói.” Lời bàn Chúng sinh ba cõi giống người bị vây hãm thành, gấp rút tìm đường, mong khỏi khơng có cách Đến may mắn mở cửa thành, theo mà nhanh chóng quay quê cũ, lẽ lại bỏ qua hội hay sao? Pháp mơn Tịnh độ đường giúp người thoát khỏi thành bị vây hãm, nhanh chóng quay quê cũ Đức Thích-ca Như Lai đại từ đại bi, thương xót người bị vây hãm thành phải chịu giết hại, nên khai mở đường thẳng tắt này, giúp người nhanh chóng Đoạn kinh văn lời dặn dị đinh ninh sau chót, khơng dạy người tin sâu lời đức Như Lai nói ra, mà cịn tin nhận lời chư Phật mười phương, thật tâm bi mẫn thâm thiết Chúng ta thọ nhận ân đức lớn lao Phật [chỉ bày pháp môn này], khơng biết báo đáp, tự cố gắng y theo lời dạy tu hành, lập nguyện sâu rộng, cầu sinh Tịnh độ mà Nay kính cẩn mang pháp mơn truyền lại, bày cho người đời sau Nội dung tải từ website Rộng mở tâm hồn: http://rongmotamhon.net Việc sử dụng nội dung vào mục đích khai thác lợi nhuận hình thức vi phạm đạo đức pháp luật Chúng tơi khuyến khích việc phổ biến mục đích lợi tha Xin vui lịng ghi rõ nguồn thơng tin trích dẫn khơng tùy tiện sửa chữa, thêm bớt vào nội dung có An Sĩ toàn thư - Khuyên người niệm Phật cầu sinh Tịnh độ Phần 5: Phương pháp hành trì Chu An Sỹ - Nguyễn Minh Tiến dịch giải Mỗi buổi sáng sớm, súc miệng rửa mặt đốt hương trầm, cung kính chắp tay hướng phương tây (nếu nhà có thờ tượng Phật hướng tượng Phật), đem hết tâm thành nghĩ tưởng đến việc báo đền bốn ơn nặng, tất chúng sinh ba cõi pháp giới, cung kính đảnh lễ “Nam-mơ Ta-bà Thế giới Bổn sư Thích-ca Mâu-ni Phật.” (ba lạy lạy) Nam-mô Thập Phương Tận Hư Không Giới Nhất Thiết Chư Phật (một lạy) Nam-mô Thập Phương Tận Hư Không Giới Nhất Thiết Tôn Pháp (một lạy) Nam-mô Thập Phương Tận Hư Không Giới Nhất Thiết Hiền Thánh Tăng (một lạy) Nam-mô Tây Phương Cực Lạc Thế Giới Đại Từ Đại Bi Tiếp Dẫn Đạo Sư A-di-đà Phật (mười lạy bảy lạy) Nam-mô Quán Thế Âm Bồ Tát (ba lạy lạy) Nam-mơ Đại Thế Chí Bồ Tát (ba lạy lạy) Nam-mô Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát (ba lạy lạy) Bốn lời nguyện lớn hàng Bồ Tát Chúng sinh vô biên, thệ nguyện độ khắp (một lạy) Phiền não vô tận, thệ nguyện dứt (một lạy) Pháp môn vô lượng, thệ nguyện tu học (một lạy) Phật đạo vô thượng, thệ nguyện thành tựu (một lạy) Lễ bái xong tụng kinh A-di-đà, tụng kinh, trì theo thơng lệ bình thường ngày Việc trì tụng khơng trọng nhiều hay ít, cần hết lịng tâm trì tụng Trì tụng xong, niệm hồi hướng việc vãng sinh Tịnh độ Nếu nghi thức có lược bớt phần sau chuyển sang lòng niệm Phật Nghi thức niệm Phật, từ khởi đầu đến kết thúc [Mở đầu tụng Tán Phật:] A-di-đà Phật thân kim sắc, Tướng hảo quang minh vô đẳng luân Bạch hào uyển chuyển ngũ tu di, Cám mục trừng tứ đại hải Quang trung hóa Phật vơ số ức, Hóa Bồ Tát chúng diệc vô biên Tứ thập bát nguyện độ chúng sinh, Cửu phẩm hàm linh đăng bỉ ngạn Tạm dịch: Phật A-di-đà thân vàng chói sáng, Tướng quang minh tốt đẹp chẳng Mày trắng ẩn Tu-di năm núi, Mắt xanh lặng bốn biển mênh mông Giữa hào quang hóa vơ số Phật, Cùng vơ biên chúng Bồ Tát vây quanh Bốn mươi tám nguyện độ khắp chúng sinh, Chín phẩm vãng sinh, lên bờ giác Nam-mơ Tây Phương Cực Lạc Thế Giới Đại Từ Đại Bi A-di-đà Phật Sau tùy ý trì niệm hồng danh sáu chữ (Nam-mô A-di-đà Phật) hồng danh bốn chữ (A-di-đà Phật), trăm biến, ngàn biến, tùy sức người Niệm Phật xong niệm danh hiệu Bồ Tát Quán Thế Âm Bồ Tát Đại Thế Chí Tiếp theo tụng qua hướng, hồi hướng việc vãng sinh Tây phương Cực Lạc Nếu thời khóa niệm Phật ngày lên đến nhiều ngàn biến, nhiều vạn biến, nên phân chia thành nhiều lần, lần trì niệm xong tụng hồi hướng Về hồi hướng, có đầy đủ tường tận, có giản lược ngắn gọn Tường tận đầy đủ theo văn Đại sư Vân Thê soạn, giản lược ngắn gọn theo văn Sám chủ Từ Vân soạn Hoặc giản lược dùng kệ 16 câu kinh (có ghi phần sau), người tùy sức mà chọn lựa