1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xuất khẩu gạo của việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế thực trạng và những vấn đề đặt ra

81 521 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 628 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mục lục Lời mở đầu 3 Chơng I Lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá sự cần thiết phải thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Gạo của Việt Nam trong điều kiện hội hập kinh tế quốc tế 5 1. 1. Lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá 5 1.1.1 Khái niệm vai trò của xuất khẩu 5 1.1.2.Các hình thức xuất khẩu chủ yếu 8 1.1.3. Nội dung của hoạt động xuất khẩu 12 1.1.4. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu hàng hoá 16 1.2. Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu Gạo của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 21 1.2.1. Vị trí của sản xuất xuất khẩu gạo đối với Việt Nam 21 1.2.2. Lợi thế của Việt Nam trong sản xuất xuất khẩu Gạo 22 1.2.3. Thúc đẩy xuất khẩu gạo để tranh thủ cơ hội của thị trờng thế giới 24 Chơng 2: Thực trạng những vấn đề đặt ra đối với xuất khẩu gạo của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 27 2.1. Tình hình sản xuất xuất khẩu Gạo trên thế giới 27 2.1.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới 27 2.1.2. Tình hình tiêu thụ gạo trên thế giới 31 2.1.3. Tình hình buôn bán gạo trên thế giới 35 2.1. Thực trạng sản xuất xuất khẩu gạo của Việt Nam 44 2.2.1. Tình hình sản xuất trong nớc 44 2.2.2. Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam 5 2.3. Đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam 68 2.3.1. Những thành tựu đạt đợc 68 2.3.2. Những tồn tại vấn đề đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam 69 Chơng 3: Dự báo giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu gạo của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 76 3.1. Dự báo thị trờng gạo thế giới tới năm 2010 76 3.1.1. Dự báo sản xuất tiêu thụ gạo thế giới 76 3.1.2. Triển vọng buôn bán gạo trên thế giới 79 3.2. Dự báo xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian tới 84 Ninh Thị Vân KTQT 43 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.3. Định hớng giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu gạo của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 3.3.1. Định hớng phát triển sản xuất xuất khẩu gạo của Việt Nam 87 3.3.2. Các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian tới 88 Kết Luận 95 Danh mục chữ viết tắt 96 Danh mục bảng biểu biểu đồ 97 Danh mục tài liệu tham khảo 98 Danh mục chữ viết tắt ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long ĐBSH Đồng Bằng Sông Hồng ĐNB Đông Nam Bộ BTB Bắc Trung Bộ TN Tây Nguyên MNPB Miền núi phía Bắc NTB Nam Trung Bộ HTX Hợp tác xã AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN CEPT Hiệp Định u đãi thuế quan DNNN Doanh nghiệp Nhà nớc NN& PTNT Nông Nghiệp phát triển nông thôn VINAFOOD1 Công Ty Lơng thực Miền Bắc Ninh Thị Vân KTQT 43 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp VINAFOOD2 Công Ty Lơng thực Miền Nam CNH- HĐH Công nghiệp hóa- Hiện đại hoá KH-CN Khoa học- Công nghệ WTO Tổ chức Thơng mại thế giới EU Liên Minh Châu âu FAO Tổ chức Nông Lơng thế giới NFA Cơ quan Lơng thực Quốc gia Philippin USDA Bộ Nông Nghiệp Mỹ Danh mục bảng biểu, biểu đồ Sơ Đồ TT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Sản lợng gạo thế giới theo nớc (1998/99- 2003/04) 29 Bảng 2.2 Sản lợng gạo tiêu thụ trên thế giới (98/99-2003/04) 33 Bảng 2.3 Nhập khẩu gạo trên thế giới theo nớc (1999-2004) 38 Bảng 2.4 Xuất khẩu gạo trên thế giới theo nớc (19992004) 41 Bảng 2.5 Giá gạo xuất khẩu trên thị trờng thế giới (1998-2003) 44 Bảng 2.6 Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam (1980-2004) 47 Bảng 2.7 Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam (1989-2004) 60 Bảng 2.8 Thị trờng xuất khẩu gạo của Việt Nam (2002-2004) 66 Bảng 3.1 Sản lợng thóc thế giới 2004 dự báo 2005 78 Bảng 3.2 Dự báo sản lợng, tiêu thụ gạo thế giới niên vụ 2004/2005 79 Bảng 3.3 Dự báo mức tiêu thụ gạo của thế giới tới 2010 của USDA 80 Bảng 3.4 Dự báo các nớc nhập khẩu gạo thế giới tới 2010 82 Bảng 3.5 Dự báo các nớc xuất khẩu gạo thế giới tới 2010 85 Bảng 3.6 Dự báo thị trờng gạo Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 88 Biểu đồ 2.1 Sản lợng gạo tiêu thụ thế giới (98/99- 03/04) 34 Biểu đồ 2.2 Diễn biến giá gạo 5% tấm 25% tấm của Thái Lan Việt Nam (tháng 12/2003- 12/2004) 45 Biểu đồ 2.3 Vùng sản xuất lúa của Việt Nam 50 Biểu đồ 2.4 Lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam (1989-2004) 60 Biểu đồ 2.5 Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam và Giá gạo xuất khẩu (1989-2004) 63 Sơ đồ 2.1 Hệ thống thị trờng lúa gạo của Việt Nam 58 Sơ đồ 2.2 Kênh thị trờng lúa gạo chủ yếu của Việt Nam 59 Ninh Thị Vân KTQT 43 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu Gạo là lơng thực quan trọng, là nhu cầu thiết yếu để duy trì sự sống cho hơn nửa dân số trên thế giới; gạovấn đề chiến lợc hàng đầu, là quốc sách của hàng loạt nớc có tập quán tiêu dùng gạo. Trong sản xuất nông nghiệp Việt Nam, lúa là cây trồng có diện tích lớn nhất có vị trí hết sức quan trọng để đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia, đóng góp khá lớn vào kim ngạch xuất khẩu nông sản, tạo tiền đề để cơ cấu lại ngành nông nghiệp góp phần ổn định tình hình xã hội của đất nớc. Trên quy mô nền kinh tế chung cả nớc, lúa gạo phát triển là yếu tố quan trọng để ổn định phát triển kinh tế-xã hội. Từ năm 1989 trở về trớc nớc ta vẫn phải thờng xuyên nhập khẩu gạo với số lợng lớn. Nguyên nhân của tình trạng này là do cơ chế, chính sách của Nhà n- ớc ở giai đoạn này đối với nông nghiệp còn nhiều bất cập. Tuy nhiên, kể từ sau khi Khoán 10 ra đời với phơng châm khoán ruộng tới tận tay ngời nông dân thì tình trạng này đã đợc khắc phục, sản lợng lơng thực nói chung gạo nói riêng trong nớc đã không ngừng tăng lên. Điều này đợc minh chứng qua việc lần đầu tiên Việt Nam đã thoát khỏi cảnh nhập khẩu gạo hàng năm bằng việc xuất khẩu đợc hơn 1 triệu tấn gạo ra thị trờng nớc ngoài vào năm 1989, trở thành n- ớc xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới sau một thời gian dài là nớc chuyên nhập khẩu gạo. Từ đó lợng gạo xuất khẩu ngày một gia tăng, năm 1999 lên tới 4,5 triệu tấn hiện nay mặt hàng này luôn nằm trong danh sách 10 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Thành quả trên là kết quả của sự lỗ lực phấn đấu hết mình của Đảng, Nhà nớc nhân dân ta trong những năm cuối thập kỷ 1980, là bớc đột phá cho quá trình chuyển đổi cơ chế, chấm dứt thời kỳ dài bị khủng hoảng thiếu hụt lơng thực. Nó đã cải thiện đời sống của một bộ phấn lớn dân c, gia tăng sức mua của xã hội, giảm bớt thâm hụt thơng mại, từ đó tác động tích cực tới quá trình phát triển kinh tế, điều kiện quan trọng để thực hiện thắng lợi Công cuộc CNH- HĐH đất nớc. Với những lợi ích to lớn do hoạt động xuất khẩu gạo mang lại, do đó trong quá trình thực tập tại Viện Nghiên cứu Thơng mại em đã đi sâu vào nghiên cứu hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam ra thị trờng thế giới trong thời gian qua. Vì lý do này mà em chọn đề tài : Xuất khẩu gạo của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng những vấn đề đặt ra . Đề tài này gồm có 3 Chơng: Ninh Thị Vân KTQT 43 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chơng I: Lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá sự cần thiết phải thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế . Chơng II: Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam những vấn đề đặt ra đối với xuất khẩu gạo của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế . Chơng III: Dự báo giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu gạo của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Do trình độ thời gian nghiên cứu có hạn nên bài viết không tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý chỉ bảo của Cô giáo cùng các Cán Bộ trong Viện Nghiên cứu Thơng mại để bài viết đợc hoàn thiện hơn. Trong quá trình thực tập nghiên cứu hoàn thiện đề tài này, em đã nhận đợc sự giúp đỡ, hớng dẫn chỉ bảo tận tình của Cô giáo: ThS. Ngô Thị Tuyết Mai cùng các Cán Bộ trong Viện Nghiên cứu Thơng mại. Với tấm lòng trân trọng nhất em xin chân thành cảm ơn ! Chơng I Lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá sự cần thiết phải thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Gạo của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1. 1. Lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá 1.1.1 Khái niệm vai trò của xuất khẩu 1.1.1.1. Khái niệm Xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ là một trong những hoạt động kinh doanh quốc tế đầu tiên cơ bản của các công ty kinh doanh quốc tế. Xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ là hoạt động kinh doanh quốc tế của các cá nhân, tập thể doanh nghiệp ở các quốc gia nhằm đa hàng hoá dịch vụ ra nớc ngoài. Xuất khẩu đợc coi là hình thức thâm nhập thị trờng nớc ngoài ít rủi ro chi phí thấp. Dới giác Ninh Thị Vân KTQT 43 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp độ kinh doanh thì hoạt động này là việc bán hàng hoá dịch vụ, dới giác độ là quà tặng, những hoạt động viện trợ thì hoạt động đó chỉ là việc lu chuyển hàng hoá và dịch vụ. Xuất khẩu còn đợc hiểu là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế. Đó không chỉ là những hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong thơng mại có tổ chức từ bên trong ra đến bên ngoài. Mục đích của việc xuất khẩu là khai thác đợc thế mạnh của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Xuất khẩu là một hoạt động cơ bản của thơng mại quốc tế, là cầu nối giữa sản xuất tiêu dùng trên phạm vi toàn cầu. Việc trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa các nớc thông qua mua bán sẽ tạo điều kiện cho sự tiến bộ khoa học kỹ thuật, đẩy mạnh phạm vi chuyên môn hoá sản xuất. Số sản phẩm thoả mãn nhu cầu con ngời ngày càng dồi dào sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nớc ngày càng lớn. Xuất khẩu là hoạt động cơ bản của ngoại thơng, đã xuất hiện từ lâu và ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng chiều sâu. Hình thức cơ bản của nó là hoạt động trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia. Cho đến nay, nó đã phát triển rất mạnh mẽ, đợc biểu hiện dới nhiều hình thức. Hoạt động xuất khẩu ngày nay diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế, không chỉ giới hạn ở hàng hoá hữu hình mà còn mở rộng sang cả hàng hoá vô hình mặt hàng này chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong mậu dịch quốc tế. 1.1.1.2. Vai trò Cùng với chiến lợc hội nhập phát triển, thơng mại quốc tế là một bộ phận quan trọng, gắn liền với tiến trình hội nhập có vai trò quyết định đến lợi thế của một quốc gia trên thị trờng khu vực thế giới. Vì vậy việc đẩy mạnh giao lu thơng mại quốc tế nói chung thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ nói riêng là mục tiêu phát triển kinh tế hàng đầu của các quốc gia. Thực tế cho thấy các nớc có dự trữ ngoại tệ lớn nh Mỹ, Nhật Bản, Đài loan, Singgapo đều là những nớc có tỷ trọng xuất khẩu lớn trên thế giới. Vì vậy có thể nói thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá dịch vụ là một động lực của sự phát triển kinh tế. Xuất khẩu tạo điều kiện cho các quốc gia tận dụng đợc lợi thế so sánh của mình Sức cạnh tranh của hàng hoá đợc nâng cao, tăng trởng kinh tế trở nên ổn định bền vững hơn nhờ các nguồn lực đợc phân bổ một cách hiệu quả hơn. Quá trình này cũng tạo rahội lớn cho tất cả các nớc, nhất là những nớc đang Ninh Thị Vân KTQT 43 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp phát triển, đẩy mạnh công nghiệp hoa trên cơ sở ứng dụng thành quả của cuộc cách mạng khoa hoc-công nghệ . Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu công nghệ, máy móc và những nguyên nhiên vật liệu cần thiết phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hoá Hoạt động xuất khẩu còn kích thích các ngành kinh tế phát triển, góp phần tăng tích luỹ vốn, mở rộng sản xuất, tăng thu nhập cho nền kinh tế, cải thiện mức sống của các tầng lớp dân c. Ngoại tệ thu đợc từ hoạt động xuất khẩu là nguồn tăng dự trữ ngoại tệ. Dự trữ ngoại tệ dồi dào là điều kiện cần thiết để giúp cho quá trình ổn định nội tệ chống lạm phát. Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất sản phẩm Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Một là, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa cho sản xuất vợt quá nhu cầu nội địa, tức là xuất khẩu nhng gì ta có. Trong trờng hợp nền kinh tế còn lạc hậu chậm phát triển nh nớc ta, sản xuất về cơ bản còn cha đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ sự thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu rất nhỏ bé và tăng trởng chậm chạp, không có tác dụng chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển. Hai là, coi thị trờng đặc biệt là thị trờng thế giới là hớng quan trọng để tổ chức sản xuất, nhằm xuất khẩu những gì mà thị trờng thế giới cần. Quan điểm này chính là xuất phát từ nhu cầu thị trờng thế giới để tổ chức sản xuất. Điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất sản phẩm. Sự tác động này đợc thể hiện ở chỗ: - Các ngành sản xuất hàng xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi. Chẳng hạn, khi phát triển ngành dệt xuất khẩu sẽ tạo cơ hội đày đủ cho việc phát triển ngành xuất khẩu nguyên liệu nh bông hay thuốc nhuộm. Sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm có thể sẽ kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ cho nó - Xuất khẩu tạo ta khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, nhờ vậy mà sản xuất có thể phát triển ổn định. - Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc. Điều này nhằm nói đến xuất khẩu Ninh Thị Vân KTQT 43 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp là phơng tiện quan trọng tạo nguồn vốn kỹ thuật công nghệ từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế đất nớc để tạo ra một năng lực sản xuất mới. - Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích ứng đợc với những thay đổi của thị trờng. - Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới hoàn hiện công việc quản trị sản xuất kinh doanh. Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công việc làm cải thiện đời sống nhân dân Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt. Trớc hết sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc với thu nhập cao. Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống đáp ứng ngày càng phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Đồng thời xuất khẩu cũng tác động tích cực tới tình độ tay nghề và thay đổi thói quen của những ngời sản xuất hàng xuất khẩu. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng thúc đẩy các quan hệ kinh tế của mỗi quốc gia trên thị trờng thế giới Thực tế qua hơn 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới ở nớc ta đã cho thấy đóng góp của hoạt động xuất khẩu đối với sự phát triển của nền kinh tế trong những năm qua là rất đáng kể . Hiện nay, Việt Nam có quan hệ buôn bán với trên 170 quốc gia trên thế giới, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng từ 2,087 tỷ USD năm 1990 lên 15 tỷ USD năm 2001. Bên cạnh đó chúng ta cũng đã từng bớc xây dựng đợc một số mặt hàng có quy mô ngày càng lớn đợc thị trờng thế giới chấp nhận nh: dầu khí, gạo, thuỷ sản, hàng may mặc, cà phê Việc xây dựng đợc một số mặt hàng có quy mô lớn nói trên đã cho phép chúng ta khai thác đợc những lợi thế so sánh của nền kinh tế Việt Nam đồng thời cũng tích luỹ đợc những bài học thực tiễn quan trọng cho việc đổi mới hình thành cơ cấu xuất khẩu có hiệu quả cho nền ngoại thơng Việt Nam trong những năm sau này. 1.1.2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu 1.1.2.1. Xuất khẩu trực tiếp Ninh Thị Vân KTQT 43 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Xuất khẩu trực tiếp là hình thức nhà sản xuất trực tiếp giao dịch với khách hàng nớc ngoài ở khu vực thị trờng nớc ngoài thông qua tổ chức của mình. Các công ty có kinh nghiệm quốc tế thờng trực tiếp bán các sản phẩm của mình ta thị trờng nớc ngoài. Khách hàng của công ty không chỉ đơn thuần là ngời tiêu dùng. Những ai có nhu cầu mua sản phẩm của công ty đều là khách hàng của công ty. Để thâm nhập thị trờng quốc tế qua hình thức xuất khẩu trực tiếp, các công ty thờng sử dụng hai hình thức chủ yếu sau đây: - Đại diện bán hàng Đại diện bán hàng là hình thức bán hàng không trên danh nghĩa của mình mà lấy danh nghĩa của ngời uỷ thác. Đại diện bán hàng đợc nhận một phần hoa hồng trên cơ sở giá trị của hàng hoá mà họ bán đợc. Trên thực tế, đại diện bán hàng hoạt động nh là nhân viên bán hàng của công ty ở thị trờng nớc ngoài. Công ty sẽ ký hợp đồng trực tiếp với khách hàng ở thị trờng đó. - Đại lý phân phối Đại lý phân phối là ngời mua hàng hoá của công ty để bán theo kênh tiêu thụ ở khu vực mà công ty phân định. Công ty khống chế phạm vi phân phối, kênh phân phối ở thị trờng nớc ngoài. Đại lý phân phối chấp nhận toàn bộ rủi ro liên quan đến việc bán hàng ở thị trờng đã phân định thu lợi nhuận qua chênh lệch giữa giá mua giá bán. 1.1.2.2. Xuất khẩu gián tiếp Xuất khẩu gián tiếp là hình thức khi doanh nghiệp thông qua các dịch vụ của các tổ chức độc lập đặt ngay tại nớc xuất khẩu để tiến hành xuất khẩu sản phẩm của mình ra nớc ngoài. Các trung gian mua bán chủ yếu trong kinh doanh xuất khẩu là: Đại lý, công ty quản lý xuất nhập khẩu công ty kinh doanh xuất nhập khẩu. Các trung gian mua bán này không chiếm hữu hàng hoá của công ty nhng trợ giúp công ty xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng nớc ngoài. Đại lý (Agent) là các cá nhân hay tổ chức đại diện cho một hoặc nhiều nhà xuất khẩu ở thị trờng nớc ngoài. Đại lý chỉ thực hiện một công việc nào đó do công ty uỷ thác nhận thù lao. Đại lý không chiếm hữu sở hữu hàng hoá. Đại lý là ngời thiết lập quan hệ hợp đồng giữa công ty khách hàng ở thị trờng nớc ngoài. Công ty quản lý xuất khẩu (Export management company): là các công ty nhận uỷ thác quản lý công tác xuất khẩu hàng hoá. Ninh Thị Vân KTQT 43 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty quản lý xuất khẩu hàng hoá hoạt động trên danh nghĩa của công ty xuất khẩu (không phải danh nghĩa của mình) nên là nhà xuất khẩu gián tiếp. Công ty quản lý xuất khẩu đơn thuần làm các thủ tục xuất khẩu thu phí dịch vụ xuất khẩu. Bản chất công ty quản lý xuất khẩu là làm dịch vụ quản lý và thu đợc một khoản thù lao nhất định từ các hoạt động đó. Công ty kinh doanh xuất khẩu (Export trading company): là công ty hoạt động nh là nhà phân phối độc lập có chức năng kết nối các khách hàng nớc ngoài với công ty xuất khẩu trong nớc. Ngoài việc thực hiện các hoạt động liên quan trực tiếp đến xuất khẩu, các công ty này còn cung ứng các dịch vụ xuất nhập khẩu thơng mại đối lu, thiết lập mở rộng các kênh phân phối, tài trợ cho các dự án thơng mại đầu t, thậm chí trực tiếp thực hiện sản xuất để hỗ trợ một công đoạn nào đó cho các sản phẩm ví dụ nh bao gói, in ấn Các công ty này có thể cung cấp các chuyên gia xuất khẩu cho các công ty xuất khẩu. Đại lý vận tải: là các công ty thực hiện các hoạt động thuê vận chuyển và các hoạt động có liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá nh khai báo hải quan, các phí giao nhận chuyên chở bảo hiểm. Các đại lý vận tải này cũng thực hiện các nghiệp vụ xuất khẩu phát triển nhiều loại hình dịch vụ giao nhận hàng hoá đến tận tay ngời nhận. Khi các công ty xuất khẩu thông qua các đại lý vận tải hay các công ty chuyển phát hành thì các đại lý các công ty đó cũng làm các dịch vụ xuất nhập khẩu liên quan tới hàng hoá đó. Bản chất các đại lý vận tải hoạt động nh các công ty kinh doanh dịch vụ giao nhận vận chuyển dịch vụ xuất nhập khẩu, thậm chí cả dịch vụ bao gói hàng hoá cho phù hợp với phơng thức vận chuyển, mua bảo hiểm cho hàng hoá hoạt động của họ. 1.1.2.3. Xuất khẩu tại chỗ Xuất khẩu tại chỗ là hình thức kinh doanh xuất khẩu đang có xu hớng phát triển phổ biến rộng rãi bởi những u điểm của nó mang lại. Đặc điểm của loại hình này là không có sự dịch chuyển ra khỏi biên giới quốc gia của các hàng hoá, dịch vụ. Đó là việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho các ngoại giao đoàn, cho khách du lịch quốc tế. Hoạt động xuất khẩu tại chỗ có thể đạt hiệu quả cao do giảm bớt chi phí bao bì đóng gói, chi phí bảo quản, chi phí vận tải , tránh đợc những rắc rối hải quan, thu hồi vốn nhanh. 1.1.2.4. Xuất khẩu theo nghị định th Đây là hình thức mà doanh nghiệp tiến hành xuất khẩu theo chỉ tiêu Nhà nớc giao cho về một hoặc một số hàng hoá nhất định cho chính phủ nớc ngoài Ninh Thị Vân KTQT 43 10 [...]... nớc Trung Đông, Châu Phi lũ lụt, hạn hán xảy ra ở nhiều nớc, đã làm xuất hiện xu hớng tăng cầu Do đó Việt Nam cần phải tranh thủ hơn nữa nhữnghội để đẩy mạnh xuất khẩu gạo Chơng 2 Thực trạngnhững vấn đề đặt ra đối với xuất khẩu Gạo của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 2.1 Tình hình sản xuất xuất khẩu Gạo trên Thế giới 2.1.1 Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới Trên... thái độ của nhà xuất khẩu, các loại nhu cầu của ngời mua mong muốn đợc đáp ứng Nhân tố cuối cùng là luật pháp những quy định của Chính phủ 1.2 Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu Gạo của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1 Vị trí của sản xuất xuất khẩu gạo đối với Việt Nam Ninh Thị Vân KTQT 43 18 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vị trí của lúa gạo trong nền kinh tế quốc dân... bản trong sản xuất xuất khẩu gạo 1.2.3 Thúc đẩy xuất khẩu gạo để tranh thủ cơ hội của thị trờng thế giới Khi thúc đẩy xuất khẩu gạo Việt Nam có thể tranh thủ đợc nhữnghội mà thị trờng thế giới mang lại nh: Một là, theo lợi thế trong thơng mại quốc tế, các nớc đều có lợi khi tham gia vào thơng mại quốc tế, khi biết tận dụng những u thế của phân công lao động quốc tế Xuất khẩu gạo chính là tranh... mới cho nhu cầu phát triển kinh tế của Việt Nam Trong tiến trình này xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn tranh thủ thêm đợc các cơ hội mới để đẩy mạnh xuất khẩu bởi lẽ các nớc nhập khẩu không đánh thuế hoặc đánh thuế thấp( 5%) đối với gạo xuất khẩu Ngoài ra, tại Hội thảo hởng ứng năm quốc tế về lúa gạo do FAO tổ chức năm 2004 tại TP.Hồ Chí Minh cho thấy những năm tới nhu cầu gạo trên thế giới vẫn rất bức... khẩu hoặc hạn chế xuất khẩu 2 Để phân loại, phân cấp đa ra các tiêu chuẩn tiêu thụ hàng hoá trong thơng mại quốc tế, phải thực hiện cấm xuất nhập khẩu hoặc hạn chế xuất khẩu 3 Để chấp hành kế hoạch tiêu thụ hoặc sản xuất trong nớc giải quyết vấn đề d thừa hàng nông sản trong nớc, thực hiện hạn chế nhập khẩu hàng nông sản Nh vậy, đẩy mạnh xuất khẩu gạo là cần thiết, khai thác kịp thời cơ hội của. .. khẳ năng mở rộng sản xuất là rất hạn chế (USDA-ERS 2001) - Iran Irắc thờng xuyên nhập khẩu gạo với khối lợng trên dới 1 triệu tấn/ năm Gạo nhập khẩu vào Irắc đợc thực hiện trong khuôn khổ của Chơng trình đổi dầu lấy lơng thực của Liên Hợp Quốc, với một lợng khá lớn gạo nhập khẩu là từ Việt Nam Ngoài ra còn nhiều nớc nhập khẩu gạo quan trọng khác nh Châu Phi Mỹ La Tinh Nam Phi nhập trung bình hàng... Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chiếm 7,8% lợng nhập khẩu gạo thế giới Từ năm 2002 đến 2004 lợng nhập khẩu giảm dần, năm 2004 nhập khẩu 1,3 triệu tấn chiếm 5,12% nhập khẩu thế giới - Trung Quốc trong 5 năm từ 1999- 2003, lợng gạo nhập khẩu của Trung Quốc không đáng kể, năm 2002 cao nhất trong 5 năm đạt 305 ngàn tấn chiếm 1,09% lợng nhập khẩu gạo thế giới Nhng đến năm 2004, nhập khẩu gạo của Trung Quốc. .. hết sức quan trọng đến lợi thế cạnh tranh trong xuất khẩu gạo của Việt Nam 1.2.2 Lợi thế của Việt Nam trong sản xuất xuất khẩu Gạo 1.2.2.1 Điều kiện đất đai Đất đai là t liệu sản xuất quan trọng hàng đầu của canh tác lúa gạo vì toàn bộ sản phẩm thóc thu đợc trong quá trình sản xuất đều phải thông qua đất Độ phì nhiêu của đất chi phối sâu sắc khả năng thâm canh giá thành sản phẩm Tổng diện tích... ấn Độ, Pakistan xuất khẩu cả gạo Basmati chất lợng cao vào một số thị trờng có thu nhập cao xuất khẩu gạo chất lợng trung bình thấp vào các nớc đang phát triển chủ yếu ở Châu Phi nhằm cạnh tranh với gạo của Thái Lan Việt Nam 1/3 lợng gạo xuất khẩu của Pakistan là Basmati Thị trờng xuất khẩu gạo chính của Pakistan là Châu Phi, Afghanistan, Bănglađét, Inđônêsia, Trung Đông EU Chính phủ... nớc đều phải mở rộng cửa nhập khẩu nông sản nói chung gạo nói riêng Nhật Bản, Hàn Quốc tăng nhập khẩu gạo trong những năm gần đây chính là động thái trong xu hớng đó Mặt khác, theo quy định của Điều 11 của WTO, các bên ký kết có thể nới lỏng những hạn chế nhập khẩu hàng nông sản theo những điều kiện: 1 Để phòng chống hoặc trợ giúp tình hình thiếu hụt lơng thực nghiêm trọng của nớc xuất khẩu, cấm xuất . hội nhập kinh tế quốc tế . Chơng II: Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam và những vấn đề đặt ra đối với xuất khẩu gạo của Việt Nam trong điều kiện hội. do này mà em chọn đề tài : Xuất khẩu gạo của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và những vấn đề đặt ra . Đề tài này gồm có

Ngày đăng: 19/02/2014, 09:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Sản lợng gạo thế giới theo nớc (1998/99- 2003/04) 29 Bảng 2.2 Sản lợng gạo tiêu thụ trên thế giới (98/99-2003/04) 33 Bảng 2.3 Nhập khẩu gạo trên thế giới theo nớc (1999-2004) 38 Bảng 2.4 Xuất khẩu gạo trên thế giới theo nớc (19992004) 41 Bảng 2.5 - xuất khẩu gạo của việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế thực trạng và những vấn đề đặt ra
Bảng 2.1 Sản lợng gạo thế giới theo nớc (1998/99- 2003/04) 29 Bảng 2.2 Sản lợng gạo tiêu thụ trên thế giới (98/99-2003/04) 33 Bảng 2.3 Nhập khẩu gạo trên thế giới theo nớc (1999-2004) 38 Bảng 2.4 Xuất khẩu gạo trên thế giới theo nớc (19992004) 41 Bảng 2.5 (Trang 3)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w