2.2.2.1. Tình hình xuất khẩu
Mời sáu năm qua (1989-2004), Việt Nam đã cung cấp cho thị trờng thế giới gần 45 triệu tấn gạo, thu về gần 10 tỷ USD. Từ một nớc thiếu lơng thực triền
Nông
dân Thơng gia Nhà xayxát Thơnggia dùngTiêu
Xuất khẩu Doanh nghiệp Nhà
miên, mỗi năm phải nhập khẩu bình quân trên 1 triệu tấn lơng thực (trớc 1989) đã trở thành cờng quốc xuất khẩu gạo lớn trên thế giới, liên tục từ 1989 đến nay.
• Tình hình về kết quả xuất khẩu gạo và giá gạo xuất khẩu (Bảng 2.7 và Biểu đồ 2.4)
Bảng 2.7: Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam từ năm 1989-2004
Năm xuất khẩuLợng gạo (1.000 tấn) Kim ngạch xuất khẩu ( triệu USD) Giá bình quân xuất khẩu ( USD/tấn) 1989 1420 290 204 1990 1624 374 186 1991 1033 234 227 1992 1946 418 215 1993 1722 362 210 1994 1983 424 214 1995 1988 530 267 1996 3003 855 285 1997 3575 870 243 1998 3730 1024 275 1999 4508 1025 227 2000 3476 672 192 2001 3528 619 165 2002 3240 726 224 2003 3820 734 188 2004 4055 941 232
Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Niên giám thống kê và Thời báo Kinh tế
Biểu đồ 2.4 : Lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam từ 1989- 2004
L ợng gạo xuất khẩu (1989- 2004)
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000 L ợng gạo xuất khẩu
Qua bảng 2.7 cho thấy, lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam có xu hớng tăng dần qua các năm. Năm 1989, Việt Nam chính thức tham gia vào thị trờng
lúa gạo thế giới với số lợng 1,42 triệu tấn, thu về 290 triệu USD với giá bình quân 204 USD/tấn. Hai năm chập chững bớc vào thị trờng gạo thế giới (1989-1990), Việt Nam chỉ xuất khẩu bình quân 1,51 triệu tấn/năm. Tính chung 10 năm đầu xuất khẩu gạo (1989-1999), Việt Nam đã cung cấp cho thị trờng gạo thế giới trên 22 triệu tấn, bình quân 2,23 triệu tấn/năm theo xu hớng năm sau cao hơn năm tr- ớc.
Tuy nhiên trong 16 năm qua lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam không ổn định (Biểu đồ 2.4), cũng nh giá xuất khẩu không ổn định do đó kéo theo giá trị kim ngạch xuất khẩu không ổn định (Biểu đồ 2.5). Năm 1991 xuất khẩu gạo với số lợng thấp nhất chỉ đạt 1,03 triệu tấn. Năm 1999 là năm có lợng gạo xuất khẩu đạt mức kỷ lục 4,5 triệu tấn thu về 1,025 tỷ USD với giá bình quân 227 USD/tấn, xuất khẩu tăng là do lợng gạo xuất khẩu của ấn Độ năm 1999 giảm đáng kể gần 59% so với năm 1998 (4,66 triệu tấn). Mặc dù xuất khẩu đạt mức cao nhất nhng giá trị kim ngạch lại không cao chỉ đạt 1025 triệu USD (trong khi năm 1998 đạt 1024 triệu USD), nguyên nhân là do giá gạo xuất khẩu giảm 48 USD/tấn so với năm 1998. Giá gạo giảm là do nhu cầu nhập khẩu gạo thế giới năm 1999 giảm 10% (giảm 2,75 triệu tấn) so với năm 1998; trong đó Inđônêsia giảm gần 2 triệu tấn, Philippin giảm 1,19 triệu tấn, Bănglađét giảm 1,3 triệu tấn).
Năm 2000 xuất khẩu lại giảm khoảng 1 triệu tấn còn 3,47 triệu tấn nguyên nhân là do nhu cầu nhập khẩu gạo trên thế giới giảm. Năm 2000 thị trờng gạo thế giới xuất hiện xu hớng cung vợt cầu, giá gạo giảm mạnh. Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam chỉ còn 192 USD/tấn, giảm 35 USD( 15,4%) so với năm 1999. Do vậy năm 2000 lợng gạo xuất khẩu chỉ bằng 77% năm 1999 và kim ngạch chỉ bằng 65,5%. Xu hớng này tiếp tục trong các năm 2001 và năm 2002. Năm 2001, dù xuất khẩu với số lợng lớn hơn năm 2000 (hơn 52 ngàn tấn) nhng giá trị kim ngạch lại thấp hơn năm 2000 là 53 triệu USD do giá gạo Việt Nam giảm 27 USD/tấn (từ 192 xuống 165 UUSSD/tấn) so với năm 2000, nguyên nhân chủ yếu là Thái Lan đã tăng cờng các biện pháp hỗ trợ cho việc giảm giá.
Từ giữa năm 2003, thị trờng gạo thế giới biến động mạnh do lợng gạo dự trữ giảm đột ngột đẩy giá lên cao. Vào thời điểm tháng 7/2003 giá gạo Hơng nhài Thái Lan loại 5% tấm tăng lên 500 USD/tấn so vối 482 USD/tấn của tháng 6 năm đó. Tuy nhiên, đối với Việt Nam, năm 2003 là năm đầu bớc vào thời kỳ hội nhập theo lộ trình CEPT/AFTA, thuế xuất nhập khẩu của các mặt hàng nông sản giảm đồng loạt, trong đó có gạo. Đáng chú ý là, nếu nh trong năm 2002, Chính phủ đóng vai trò quan trọng trong hoạt động xuất khẩu gạo với hợp đồng cấp chính phủ chiếm gần 70%, thì sang năm 2003, theo đánh giá của
Hiệp hội Lơng thực Việt Nam về kết quả xuất khẩu gạo năm 2003 “các doanh nghiệp xuất khẩu đã tích cực “chạy” những hợp đồng thơng mại lớn (chiếm tới 80,2%), chứ không ỷ lại vào những hợp đồng cấp Chính phủ, đồng thời cũng xuất khẩu trực tiếp với khối lợng lớn”
Theo đánh giá của Bộ Thơng mại, trong năm 2003 giá gạo xuất khẩu có tăng từ 167 USD/tấn lên 188 USD/tấn, nhng chung cả năm giá gạo vẫn ở mức thấp nên dù lợng xuất khẩu đạt 3,82 triệu tấn, tăng 17,9% về mặt lợng nh- ng kim ngạch lại giảm 0,9% so với năm 2002.
Theo Tổng cục Thống kê, năm 2004, xuất khẩu gạo ớc tính đạt 4,055 triệu tấn, tăng 6,3% so với năm 2003. Tuy nhiên, nhờ giá xuất khẩu gạo bình quân năm 2004 đã tăng tới 22,8% (43,16 USD/tấn) so với năm 2003, đạt 232,06 USD/tấn, nên kim ngạch xuất khẩu gạo năm 2004 đã tăng 30,6% so với năm 2003, đạt 941 triệu USD. Nguồn cung gạo thế giới thiếu hụt là nguyên nhân chủ yếu làm cho giá gạo tăng.
Điều đáng lu ý là, mặc dù tốc độ tăng giá cao, nhng suốt năm 2004, giá chào bán gạo của Việt Nam luôn thấp hơn 15-35 USD/tấn so với giá chào bán gạo cùng loại của Thái Lan. Điều này đã nâng đỡ nhu cầu đối với gạo của Việt Nam tăng lên trong những tháng cuối năm 2004, góp phần đa kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng. (Biểu đồ 2.5).
Biểu đồ 2.5 : Kim ngạch xuất khẩu gạo, giá bình quân xuất khẩu gạo của Việt Nam từ 1989- 2004
Kim ngạch xuất khẩu gạo. Giá bình quân xuất khẩu gạo (USD/tấn) 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Giá bình quân xuất khẩu (USD/tấn Kim ngạch xuất khẩu (USD/tấn)
Bên cạnh sự tăng trởng về số lợng gạo xuất khẩu, chất lợng gạo của Việt Nam cũng ngày càng đợc nâng cao cả về chất lợng gạo và chất lợng chế biến( phân theo tỷ lệ tấm). Trong những năm đầu tham gia thị trờng gạo thế giới, chất lợng gạo Việt Nam còn thấp xa gạo Thái Lan về mọi mặt: độ dài, mùi thơm, bạc bụng, tỷ lệ tấm...nên giá cả thấp, chủ yếu bán ở các thị trờng Châu Phi, Trung Đông thông qua các nớc trung gian. Gạo bạc bụng, hạt không dài, tỷ lệ tấm cao 25% chiếm tỷ trọng từ 80% - 90%, nên giá gạo thấp, chỉ đạt 190 USD/tấn. Nguyên nhân chủ yếu là cơ sở chế biến thiếu về số lợng, kém về máy móc thiết bị và trình độ công nghệ và công nhân, thiếu kinh nghiệm về xuất khẩu, xuất cái ta có chứ cha xuất cái thị trờng cần. Trong thời kỳ từ năm 1996 đến 2004, chất l- ợng gạo Việt Nam cũng đợc cải thiện đáng kể. Tỷ lệ gạo chất lợng cao tăng lên đáng kể trong tổng lợng gạo xuất khẩu, gạo có phẩm cấp cao với đặc điểm hạt dài, ít bạc bụng, thơm, tỷ lệ tấm thấp từ 5% - 10% chiếm 40- 45% lợng gạo xuất khẩu, từ năm 1999 đến nay tỷ lệ này đã tăng lên trên 50%. Đây cũng là dấu hiệu tích cực, thể hiện phần nào phát triển của công nghiệp sau thu hoạch, công nghiệp chế biến nh gặt hái, vận chuyển tuốt, xay xát. Vì vậy, trong những năm gần đây, thị trờng gạo đợc mở rộng, khách hàng tăng, sức cạnh tranh của gạo Việt Nam trên thị trờng thế giới tăng và đã đứng vững trên thị trờng EU, Bắc Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc và các nớc Đông Nam á.
Theo đánh giá của FAO, khu vực Châu á- Thái Bình Dơng, ở Châu á, ngoài cờng quốc xuất khẩu gạo Thái Lan, còn 3 nớc khác có khả năng cạnh tranh với Việt Nam là ấn Độ, Pakistan và Trung Quốc. Song trong 16 năm qua sản l- ợng gạo xuất khẩu của 3 nớc này đều không ổn định. ấn Độ năm 1995 xuất khẩu 5 triệu tấn, năm 2002 xuất 6,6 triệu tấn và năm 2003 là 4,2 triệu tấn, vơn lên vị trí thứ 2 sau Thái Lan về lợng gạo xuất khẩu, nhng các năm khác lại đạt rất thấp: phổ biến dới 3 triệu tấn: năm 1993 xuất có 767 nghìn tấn, năm 1994 xuất 890 nghìn tấn, năm 1997 dới 2 triệu tấn và năm 2004 là 2,8 triệu tấn...Nguyên nhân của tình hình trên là do sản xuất lúa gạo không ổn định, năm tăng, năm giảm. Sản lợng của nớc này năm 1995 là 115,4 triệu tấn nhng từ năm 1999 đến năm 2004 đều đạt dới 90 triệu tấn, trong đó năm 2002 chỉ đạt 76,9 triệu tấn. Tơng tự nh vậy, Pakistan năm cao nhất xuất khẩu 2,4 triệu tấn (năm 2001), các năm khác chỉ đạt trên, dới 1 triệu tấn. Trung Quốc năm cao nhất xuất khẩu 2,9 triệu tấn (năm 2000), các năm khác chỉ đạt từ 1 đến 2 triệu tấn. Năm 1998 sản lợng lúa n- ớc này đạt 198,4 triệu tấn, nhng năm 2002 chỉ đạt 175,7 triệu tấn. Cờng quốc xuất khẩu gạo chất lợng cao là Mỹ những năm gần đây đã giảm dần lợng gạo xuất khẩu; năm 2001 xuất 2,5 triệu tấn, năm 2002 là 3,2 triệu tấn và năm 2004 là 3 triệu tấn đứng thứ 3 thế giới sau Thái Lan và Việt Nam.
Khác với các nớc trong khu vực, 16 năm qua sản xuất nông nghiệp nói chung và lúa gạo nói riêng ở Việt Nam phát triển ổn định và tăng trởng nhanh. Từ năm 1999 đến nay tuy diện tích lúa giảm dần do công nghiệp hoá, đô thị hoá và chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nhng năng suất và sản lợng lúa vẫn tăng dần, năm sau cao hơn năm trớc. Sản lợng lơng thực có hạt tăng bình quân 3,5%/năm, luôn luôn cao hơn tốc độ tăng dân số (1,7%) nên lơng thực bình quân đầu ngời tăng dần, năm sau cao hơn năm trớc: năm 1990 = 324,4 kg; năm 1995 = 363,1kg; năm 2000 = 444,8 kg; năm 2002 = 463,6 kg; năm 2003 = 462,9 kg và năm 2004 = 479,1kg/năm. Đó là xu hớng ít thấy trong lịch sử sản xuất lúa gạo của các nớc Châu á và lần đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam. Xu hớng này đạt đợc trong điều kiện thiên nhiên, thời tiết không phải năm nào cũng thuận lợi, ngợc lại nhiều năm rất khắc nghiệt nh hạn hán, lũ lụt, sâu rầy không kém các nớc trong vùng. Cũng theo FAO, trong 10 năm 1995-2004 sản lợng lúa gạo thế giới tăng thêm 70 triệu tấn, trong đó Việt Nam đóng góp 10 triệu tấn.
2.2.2.2. Cơ cấu thị trờng xuất khẩu gạo của Việt Nam
Thị trờng xuất khẩu gạo của Việt Nam ngày càng đợc mở rộng. Thị phần gạo Việt Nam trên thị trờng xuất khẩu gạo thế giới tăng từ 9,3% năm 1989 lên
12,8% năm 1987 và 15,3% năm 2004. Trong cả thời kỳ 1991 – 2002, gạo xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng thế giới luôn chiếm tỷ trọng lớn từ 7- 18%. Riêng năm 1999, do tăng sản lợng gạo xuất khẩu kỷ lục 4,5 triệu tấn, Việt Nam chiếm thị phần xuất khẩu gạo trên thị trờng thế giới 18,2% và đạt kim ngạch xuất khẩu 1.025 triệu USD. Hơn nữa, gạo Việt Nam giá rẻ, phù hợp với nhu cầu các thị trờng các nớc đang phát triển. Thị trờng nhập khẩu gạo Việt Nam đã từ 20 nớc năm 1991 mở rộng ra 80 nớc và có mặt ở cả 5 châu lục (Bảng 2.8). Trong đó, thị trờng nhập khẩu chính của gạo Việt Nam là các nớc Châu á với 29 nớc, Châu âu 29 nớc, Châu Mỹ 17 nớc, Châu Phi 16 nớc và Châu Đại Dơng 3 nớc. Các thị tr- ờng nhập khẩu với lợng lớn và ổn định là Philippin, Inđônêsia, Malayxia, Irắc. Các nớc Singapore, Thuỵ Sỹ, Hà Lan và Mỹ nhập khẩu gạo nớc ta chủ yếu là để tái xuất.
Bảng 2.8: thị trờng xuất khẩu gạo của Việt Nam (2002- 2004) (%)
Thị trờng 2002 2003 2004 Châu á 48 59 61 Châu Phi 10 20 19 Trung Đông 29 9 8 Châu Mỹ 7 8 6 Châu âu 6 4 5 Tổng số 100 100 100
Nguồn: Bộ Thơng mại
Từ số liệu ở Bảng 2.8 cho thấy, thị trờng Châu á vẫn là thị trờng nhập khẩu gạo chủ yếu của Việt Nam, trung bình hàng năm chiếm khoảng 50-60% l- ợng gạo xuất khẩu của Việt Nam .
Năm 2002, các thị trờng khu vực Châu Phi chiếm 10% và khu vực Trung Đông chiếm 30% (năm 2001 các số liệu tơng ứng là 25% và 14%). Đây là 2 thị trờng có biến động lớn, còn các thị trờng khác tơng đối ổn định. Trong đó, thị trờng Châu Mỹ và Châu âu dao động trong khoảng từ 5%- 8%. Thị trờng Châu Phi tiêu thụ chủ yếu gạo chất lợng thấp 25% tấm, trong khi Trung Đông lại nhập khẩu gạo chất lợng trung bình 10- 12% tấm, Châu âu và Châu Mỹ nhập khẩu gạo chất lợng cao 5% tấm.
Năm 2003, thị trờng Châu á chiếm tới 59%; tiếp đến là Châu Phi 20% trong khi đó thị trờng Trung Đông giảm mạnh chỉ còn 9%, chủ yếu là sự sụt giảm của thị trờng Irắc, nguyên nhân là do tình hình chiến tranh xảy ra tại Irắc; Châu Mỹ 8% và Châu âu 4%. Năm 2004, xuất khẩu gạo Việt Nam vào các thị trờng này tơng đối ổn định không có sự thay đổi nhiều.
Tuy rằng Việt Nam đã tiếp cận đợc hầu hết các thị trờng nhập khẩu gạo chủ yếu của thế giới, nhng xét về quy mô hay thị phần thì vẫn còn khiêm tốn. Châu Phi là một thị trờng nhập khẩu gạo lớn trên thế giới, đây là thị trờng tiềm năng đối với xuất khẩu gạo của Việt Nam nhng lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng này còn rất hạn chế. Riêng thị trờng Irắc năm 2002 nhập tổng lợng 1.274 ngàn tấn, trong đó nhập của Việt Nam 553 ngàn tấn (chiếm 43,4% thị phần), nhng do chiến sự và chính trị thay đổi đã làm phá vỡ các hợp đồng xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trờng này (có chơng trình đổi dầu lấy lơng thực). Thị trờng Châu Mỹ và Châu âu là 2 thị trờng có quy định tiêu chuẩn kỹ thuật rất khắt khe và chủ yếu là nhập khẩu gạo chất lợng cao, hơn nữa Mỹ lại là nớc xuất khẩu gạo chất lợng cao là chủ yếu do đó gạo xuất khẩu của Việt Nam rất khó thâm nhập vào 2 thị trờng này.
Nhìn chung, thị trờng xuất khẩu gạo của Việt Nam đang bị cạnh tranh quyết liệt và ngày càng khó khăn hơn. Hơn nữa, xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn thiếu một chiến lợc đối với các thị trờng lớn, 65% lợng gạo xuất khẩu phải qua thị trờng trung gian, dẫn tới không chủ động và bị ép cấp, ép giá. Chúng ta cha thiết lập đợc hệ thống thị trờng và bạn hàng lớn ổn định cũng nh thơng hiệu sản phẩm.
• Một số nớc nhập khẩu gạo lớn của Việt Nam
Inđônêsia: Trong 5 năm trở lại đây, Inđônêsia đã nhập khẩu gạo của Thái Lan, Việt Nam, Mỹ, Đài Loan. Chính phủ Inđônêsia chủ yếu nhập khẩu gạo 25% tấm, còn các công ty t nhân thờng nhập khẩu gạo chất lợng cao để bán tại các siêu thị và thành phố lớn. Cơ quan hậu cần Bulog vừa có chức năng quản lý Nhà nớc vừa có chức năng kinh doanh, điều phối lúa gạo. Bulog nhập khẩu gạo trên cơ sở Hiệp định Chính phủ (G to G) hoặc đấu thầu. Hàng năm Việt Nam xuất khẩu gạo sang Inđônêsia với số lợng lớn nhng không ổn định. Năm 1996, Inđônêsia nhập khẩu gạo của Việt Nam khoảng 2722 ngàn tấn (12,6% tổng lợng gạo nhập khẩu); năm 1997 là 133 ngàn tấn (chiếm 38%); năm 1998 là 1.144 ngàn tấn (40%); năm 1999 là 1.804 ngàn tấn (40%) và năm 2001 chỉ còn 350 ngàn tấn (14%); năm 2002 là 744,0 ngàn tấn; năm 2003 là 1.354 ngàn tấn; và