1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu gạo việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

14 787 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 331,43 KB

Nội dung

Mai Thị Thanh Xuõn Năm bảo vệ: 2008 Abstract: Tổng quan về thị trường gạo thế giới, tiềm năng sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế về sản xuất và xuất khẩu gạo t

Trang 1

Xuất khẩu gạo Việt Nam trong bối cảnh hội

nhập kinh tế quốc tế Nguyễn Tuyết Nhung

Trường Đại học Kinh tế Luận văn ThS ngành: Kinh tế TG & Quan hệ KT quốc tế; Mó số: 60 31 07

Người hướng dẫn: PGS.TS Mai Thị Thanh Xuõn

Năm bảo vệ: 2008

Abstract: Tổng quan về thị trường gạo thế giới, tiềm năng sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế về sản xuất và xuất khẩu gạo trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Trỡnh bày thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam và những vấn đề đặt ra đối với gạo xuất khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế như cỏc cam kết song phương, đa phương, cạnh tranh trờn thị trường quốc tế, việc cắt bỏ trợ cấp và giảm thuế xuất nhập khẩu, cỏc rào cản kỹ thuật gắt gao hơn từ cỏc nước nhập khẩu Nờu một số giải phỏp nõng cao hiệu quả xuất khẩu gạo Việt Nam trong thời gian tới: đối mới cơ cấu sản xuất lỳa gạo theo hướng tạo sản phẩm chất lượng cao; phỏt triển mạnh cụng nghiệp chế biến và bảo quản; xỳc tiến mạnh việc xõy dựng thương hiệu cho gạo xuất khẩu; mở rộng thị trường; tăng cường quan hệ hợp tỏc quốc tế và vai trũ của Hiệp hội lương thực Việt Nam

Keywords: Gạo; Hội nhập kinh tế; Xuất khẩu; Kinh tế Việt Nam

Content

Mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Xu h-ớng toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đang làm cho hoạt động kinh doanh quốc tế trở thành một trong những nội dung quan trọng của quá trình phát triển tại mỗi quốc gia Hoạt động kinh doanh quốc tế th-ờng đ-ợc thực hiện bằng nhiều hình thức đa dạng và phong phú, trong đó hình thức xuất khẩu đ-ợc Đảng cộng sản Việt Nam xác định là trọng yếu Đó là vì hoạt động xuất khẩu khuyến khích khai thác triệt để tiềm năng của nền kinh tế, mang lại nguồn thu ngoại tệ để phát triển đất n-ớc và đặc biệt

là nó xác lập, và khẳng định vị thế của nền kinh tế Việt Nam trên tr-ờng quốc tế

Trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu hiện nay, gạo là một trong những mặt hàng xuất khẩu thế mạnh của Việt Nam Tính đến hết năm 2007, tổng sản l-ợng xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt 59,546 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam thu về 14,135 tỷ USD chiếm hơn 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nền kinh tế Hiện nay, gạo đã trở thành một trong số 5 mặt hàng nông sản xuất khẩu đạt kim ngạch trên 1

tỷ USD (gạo, cà phê, thủy sản, cao su và gỗ) Đó là những thành tựu đáng kể của hoạt động sản xuất và kinh doanh gạo và lại càng đáng kể hơn với một n-ớc cách đây không đầy 20 năm vẫn phải nhập khẩu l-ơng thực nh- Việt Nam

Trang 2

Tuy vậy, cũng phải nhìn thẳng vào sự thật là, dù Việt Nam đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu gạo nh-ng vị thế của gạo Việt Nam trên thị tr-ờng thế giới so với n-ớc đứng đầu vẫn còn là một khoảng cách khá xa Để có thể phát huy hết tiềm năng của một nền nông nghiệp lúa n-ớc thì việc nhìn nhận lại thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo để có những đánh giá xác thực về những thành tựu và hạn chế,

từ đó đ-a ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn là một việc nên làm, nhất là trong bối cảnh Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức Th-ơng mại Thế giới (WTO), khi mà mọi trợ cấp cho nông nghiệp và xuất khẩu nông sản đều bị bãi bỏ

Đó là lý do để tác giả lựa chọn đề tài “ Xuất khẩu gạo Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế

quốc tế” làm luận văn thạc sĩ của mình

2 Tình hình nghiên cứu

Sự kiện Việt Nam từ một n-ớc thiếu l-ơng thực triền miên trở thành một trong những n-ớc xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều ngành, nhiều giới nghiên cứu Trong

đó, các công trình đáng chú ý là:

- “Xuất khẩu gạo, một thành tựu nổi bật của nước ta” của PGS, TS Nguyễn Sinh Cúc, Tạp chí Cộng sản (8/2004) Tác giả đ-a ra một cái nhìn tổng quan về hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam từ năm 1989

đến năm 2004 để thấy đ-ợc thành tựu nổi bật trong xuất khẩu gạo của Việt Nam Từ một n-ớc thiếu đói triền miên, Việt Nam trở thành n-ớc xuất khẩu gạo thứ hai thế giới Tác giả chỉ ra nguyên nhân khách quan và chủ quan của những thành tựu trên và từ đó đề xuất 3 giải pháp để có thể giữ vững vị trí c-ờng quốc xuất khẩu gạo là: hoàn thiện quy hoạch vùng lúa xuất khẩu của cả n-ớc và từng vùng; hình thành mạng l-ới thu gom, vận chuyển lúa gạo xuất khẩu theo hợp đồng; coi trọng việc thực hiện các giải pháp

đồng bộ về thị tr-ờng nhằm tăng sức cạnh tranh của gạo Việt Nam

- “Xuất khẩu gạo Việt Nam: thực trạng và giải pháp” của TS Vũ Hùng Phương đăng trên Tạp chí Kinh tế

và dự báo số 4/2004 (372) Trong công trình này, tác giả phân tích hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam giai

đoạn 1989 – 2003 trên 4 mặt: khối l-ợng xuất khẩu; kim ngạch xuất khẩu và giá; thị tr-ờng xuất khẩu và chất l-ợng gạo xuất khẩu Từ đó, đề ra 3 nhóm giải pháp nâng cao khả năng xuất khẩu gạo là: nhóm giải pháp đối với thị tr-ờng n-ớc ngoài; nhóm giải pháp đối với thị tr-ờng trong n-ớc và nhóm giải pháp về sản xuất và chiến l-ợc sản phẩm

- Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, Báo cáo chuyên đề Vụ Kinh tế Nông nghiệp – Bộ

Kế hoạch & Đầu t-, Hà Nội của TS Lê Hồng Thái Trong báo cáo này, tác giả đi vào phân tích thực trạng, làm rõ những khó khăn - thuận lợi, cơ hội – thách thức của công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản xuất khẩu của một số sản phẩm điển hình từ khâu nuôi trồng đến khâu thu hoạch và chế biến cũng nh- những

ảnh h-ởng từ phía thị tr-ờng để từ đó đ-a ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm phát triển công nghiệp chế biến hàng nông, lâm, thuỷ sản xuất khẩu

- Xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 1989 - 2006: thực trạng và giải pháp của TS Mai Thị Thanh Xuân, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, (số 8/2006) ở đây, tác giả đã cung cấp một cái nhìn

tổng quan về xuất khẩu gạo của Việt Nam trong 17 năm qua, kể từ khi gạo Việt Nam đ-ợc thế giới biết

đến với con số 1,4 triệu tấn năm 1989, đứng thứ 3 thế giới về sản l-ợng xuất khẩu Bài viết đã chỉ ra cả

Trang 3

mặt đ-ợc và mặt ch-a đ-ợc của hạt gạo Việt Nam trên thị tr-ờng Thế giới và đề xuất 3 giải pháp để đẩy mạnh xuất khẩu gạo là: phát triển công nghệ sau thu hoạch, xây dựng th-ơng hiệu và mở rộng thị tr-ờng Nhìn chung, các công trình trên chủ yếu mới đề cập đến những thành tựu và hạn chế chính của hoạt

động xuất khẩu gạo thời gian qua trong khuôn khổ một bài báo nên ch-a đi sâu phân tích các khía cạnh và tác động của hội nhập kinh tế đối với xuất khẩu gạo một cách toàn diện cả về ph-ơng diện lý luận và thực tiễn Mặt khác, thị tr-ờng gạo thế giới đang biến động không ngừng, vì vậy, việc nghiên cứu tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn là điều cần thiết, nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng hơn

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở đánh giá một cách đầy đủ và toàn diện thực trạng

hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam, chỉ ra những bất cập của hoạt động này trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế để đề xuất các giải pháp khắc phục những khó khăn, cản trở mà cam kết WTO đ-a ra nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gạo của Việt nam trong thời gian tới hiệu quả hơn

Nhiệm vụ của luận văn là:

Phác họa những điểm chủ yếu về thị tr-ờng gạo thế giới, trên cơ sở đó làm rõ lợi thế và tiềm năng của Việt Nam trong xuất khẩu gạo

Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam tr-ớc tác động của hội nhập kinh tế quốc tế

Đề xuất một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo Việt Nam phù hợp với yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế

4 Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu

* Đối t-ợng nghiên cứu: Hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trong bối cảnh nhập kinh tế quốc tế

* Phạm vi nghiên cứu:

- Về không gian: hoạt động xuất khẩu gạo diễn ra trên toàn bộ nền kinh tế và một số n-ớc trong khu vực để vận dụng kinh nghiệm

- Về thời gian: từ năm 1989 đến nay

5 Ph-ơng pháp nghiên cứu

Ngoài ph-ơng pháp chung là ph-ơng pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, luận văn sử dụng tổng hợp các ph-ơng pháp phân tích – tổng hợp, thống kê - so sánh, logic – lịch sử và dự báo

6 Dự kiến những đóng góp mới của luận văn

- Phân tích, đánh giá một cách toàn diện thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam từ năm 1989

đến nay

- Chỉ rõ những vấn đề đặt ra cho hoạt động xuất khẩu gạo trong điều kiện hội nhập WTO

- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trong điều kiện mới

Trang 4

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 ch-ơng:

Ch-ơng 1: Thị tr-ờng gạo thế giới và tiềm năng xuất khẩu gạo của Việt Nam

Ch-ơng 2: Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam và các vấn đề đặt ra tr-ớc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế

Ch-ơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Ch-ơng 1

Thị tr-ờng gạo thế giới và tiềm năng xuất khẩu gạo của Việt Nam 1.1 Tổng quan về thị tr-ờng gạo thế giới

1.1.1 Những nét chính về sản xuất và tiêu thụ gạo trên thế giới hiện nay

Trong giai đoạn, từ năm 1989 đến năm 1994, diện tích trồng lúa trên thế giới giảm nh-ng do năng suất tăng nên sản l-ợng gạo sản xuất vẫn tăng

Từ năm 1989 đến năm 1991, do l-ợng tiêu thụ không cao nên l-ợng dự trữ toàn thế giới có xu h-ớng tăng

Tuy nhiên, năm 1992, do dân số tăng mạnh nên l-ợng tiêu thụ gạo tăng cao khiến cho l-ợng gạo dự trữ giảm xuống Tình hình này kéo dài đến hết năm 1993 Năm 1994, tình hình cung cầu gạo trên thế giới

có dấu hiệu đ-ợc cải thiện

Từ năm 1994 đến năm 2000, sản l-ợng lúa gạo sản xuất đ-ợc th-ờng cao hơn sản l-ợng lúa gạo tiêu thụ trên thế giới

ừ năm 2001 đến nay, sản l-ợng lúa gạo tiêu thụ cao hơn sản l-ợng sản xuất khiến cho l-ợng lúa gạo

dự trữ giảm xuống Năm 2007, sản l-ợng lúa gạo trên toàn thế giới đạt 420,450 triệu tấn và mức độ tiêu thụ 421,594 triệu tấn khiến cho l-ợng dự trữ chỉ còn hơn 70 triệu tấn

1.1.2 Thực trạng xuất khẩu gạo của thế giới trong hai thập niên gần đây

1.1.2.1 Xuất khẩu

Sản l-ợng lúa gạo xuất khẩu trên thế giới tăng không ngừng, lên đến hơn 30 triệu tấn năm 2005 Tuy có một số năm sản l-ợng xuất khẩu giảm sút (1995 & 1996) nh-ng sản l-ợng xuất khẩu vẫn ở mức cao Các n-ớc xuất khẩu gạo chính trên thế giới là Thái Lan, Việt Nam, ấn Độ, Mỹ, Pakistan,Trung Quốc, Ai Cập, Uruguay, … Trong đó, Thái Lan là nước xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới với tỷ trọng chiếm khoảng

25 – 30% tổng sản l-ợng gạo xuất khâu trên toàn thế giới Việt Nam là n-ớc đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo nh-ng khoảng cách so với n-ớc đứng đầu là khá xa

1.1.2 2 Nhập khẩu

Trang 5

Xuất khẩu gạo thế giới tập trung chủ yếu ở các n-ớc đang phát triển, chiếm khoảng 80% l-ợng gạo xuất khẩu thế giới

Châu á là khu vực xuất khẩu gạo lớn nhất và cũng là khu vực nhập khẩu gạo lớn nhất của thế giới, chiếm tới 52% l-ợng gạo nhập khẩu của thế giới, tiếp theo là Châu Phi, Châu Mỹ

Có hai nhóm n-ớc nhập khẩu gạo:

- Nhóm các n-ớc nhập khẩu gạo th-ờng xuyên

- Nhóm các nước nhập khẩu gạo chỉ để bổ sung do thiên tai, lũ lụt…

1.1.3 Sự biến động giá cả trên thị tr-ờng gạo thế giới

Giá gạo thế giới trong 20 năm qua biến động thất th-ờng Trong giai đoạn từ 1989 đến 1994, giá gạo có

xu h-ớng giảm xuống bởi sản l-ợng tăng nh-ng nhu cầu tiêu dùng gạo lại tăng thấp hơn t-ơng đối so với mức tăng sản l-ợng Những năm gần đây, do điều kiện thời tiết không thuận lợi, sản l-ợng gạo tăng giảm thất th-ờng, dân số tăng cao khiến cho mức tăng sản l-ợng sản xuất không theo kịp mức tắng sản l-ợng tiêu dùng khiến cho giá gạo thế giới có xu h-ớng tăng lên, năm 2007 đạt mức cao nhất 427 USD/tấn

1.2 Tiềm năng sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam

1.2.1 Tiềm năng tự nhiên

- ở Việt Nam, diện tích đất có khả năng trồng lúa khoảng 8,5 triệu ha (chiếm 26% diện tích đất tự nhiên)

- Về khí hậu và độ ẩm: Việt Nam là n-ớc nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới, nhiệt độ cao, độ ẩm không khí lớn, l-ợng m-a nhiều là điều kiện lý t-ởng cho việc trồng lúa

1.2.2 Tiềm năng về nguồn nhân lực

Với dân số trên 85 triệu ng-ời trong đó hơn 73% dân số đang sống ở nông thôn và 50% dân số đang ở trong độ tuổi lao động, Việt Nam có nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ

1.3 Kinh nghiệm quốc tế về sản xuất và xuất khẩu gạo trong bối cảnh hội nhập quốc tế

1.3.1 Kinh nghiệm của Thái Lan

Việt Nam cần chuyển từ hỗ trợ sản xuất hàng nông sản thông qua khâu thu mua sang hỗ trợ trực tiếp cho ng-ời sản xuất

1.3.2 Kinh nghiệm của ấn Độ

Việt Nam nên tiến hành các biện pháp đồng bộ từ khâu chọn giống, tạo giống, đến kỹ thuật canh tác, chế biến sau thu hoạch

1.3.3 Kinh nghiệm của Trung Quốc

Việt Nam cần bảo hộ ở mức vừa phải đối với hàng nông sản, chuyển từ bảo hộ bằng giấy phép, hạn ngạch, sang bảo hộ bằng thuế quan và các rào cản th-ơng mại không trái quy định của WTO

Ch-ơng 2

Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam và các vấn đề đặt ra tr-ớc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 6

2.1 Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam những năm 1989 - 2007

2.1.1 Khái quát sự phát triển sản xuất lúa gạo

Trong những năm gần đây, gạo xuất khẩu đã mang lại l-ợng ngoại tệ trung bình 800 triệu USD/ năm cho đất n-ớc, đặc biệt trong 3 năm gần đây đã đạt trên 1 tỷ USD/năm và đ-a Việt Nam trở thành n-ớc thứ

2 trên thế giới về xuất khẩu gạo Từ năm 1989 đến 2007, sản l-ợng lúa gạo tăng liên tục, trung bình mỗi năm tăng gần 1 triệu tấn

Tuy nhiên, sản xuất lúa gạo Việt Nam còn manh mún, chạy theo số l-ợng, coi nhẹ chất l-ợng Diện tích, sự ổn định và độ thuần chủng của gạo Việt Nam vẫn kém xa so với gạo của Thái Lan và ấn Độ

2.1.2 Những kết quả chủ yếu về xuất khẩu gạo của Việt Nam

2.1.2.1 Sản l-ợng và kim ngạch xuất khẩu

Trong gần 20 năm xuất khẩu gạo, trung bình mỗi năm Việt Nam xuất khẩu đ-ợc 4 triệu tấn gạo và trở thành n-ớc thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo

Từ năm 1989 đến năm 2007, khối l-ợng gạo xuất khẩu của Việt Nam nhìn chung là tăng liên tục Tuy có một số năm, sản l-ợng xuất khẩu giảm (năm 1991, 1993 và 2000) do chúng ta ch-a chuẩn bị kỹ các điều kiện cho hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, mức giảm sản l-ợng xuất khẩu không nhiều nên Việt Nam vẫn là n-ớc xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới Đến năm 2007, cả n-ớc xuất khẩu đ-ợc 4,5 triệu tấn gạo, đạt tổng giá trị hơn 1,4 tỷ USD

2.1.2.2 Giá gạo xuất khẩu

Năm 1989, lần đầu tiên xuất khẩu gạo nh-ng Việt Nam đã xuất khẩu đ-ợc 1,4 triệu tấn gạo, thu 290 triệu USD với giá bình quân 204 USD/tấn Trong suốt gần 20 năm từ 1989 đến 2007, giá gạo Việt Nam biến động thất th-ờng và th-ờng thấp hơn giá gạo xuất khẩu thế giới do chịu ảnh h-ởng của những biến

động trên thị tr-ờng và những hạn chế về chất l-ợng gạo Tuy nhiên, đến năm 2007, thì giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã đạt 326 USD/tấn, đây cũng là năm đầu tiên giá gạo Việt Nam ngang bằng với giá gạo Thái Lan, n-ớc xuất khẩu gạo số 1 thế giới

2.1.2.3 Chất l-ợng, mẫu mã và th-ơng hiệu gạo xuất khẩu

Chất l-ợng gạo xuất khẩu của Việt Nam không cao, độ trắng không đồng đều, lẫn thóc, tạp chất, gạo

vụ hè thu th-ờng có độ ẩm cao, bạc bong, vàng hạt, tỷ lệ gãy cao Trong những năm gần đây, tình hình

đ-ợc cải thiện khá nhiều, loại gạo có tỷ lệ tấm từ 5 -10% chiếm khoảng từ 53 -60% l-ợng gạo xuất khẩu Chủng loại, gạo xuất khẩu của Việt Nam vẫn là gạo tẻ hạt dài sãn xuất chủ yếu ở Đồng bằng sông Cửu Long Gạo đặc sản Việt Nam xuất khẩu với số l-ợng nhỏ và không đều đặn qua các năm nên không đem lại hiệu quả kinh tế cao

2.1.2.4 Thị tr-ờng

Thị tr-ờng xuất khẩu gạo của Việt Nam ngày càng đ-ợc mở rộng Hiện nay, thị tr-ờng xuất khẩu gạo của Việt Nam đã mở rộng đến hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ ở tất cả các châu lục Trong đó, Châu Phi và Châu á vẫn là những thị tr-ờng nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam

2.1.2.5 Năng lực cạnh tranh

Trang 7

Gạo Việt Nam đ-ợc đánh giá là có lợi thế, thể hiện ở chỉ số chi phí nguồn lực nội địa thấp Trong thời gian qua, chất l-ợng, giá cả gạo Việt Nam xuất khẩu đã có những tiến bộ đáng mừng song năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam ở yếu thế rất nhiều Việt Nam xuất khẩu gạo chủ yếu vẫn qua trung gian (chiếm 65%) Việt Nam ch-a xây dựng đ-ợc hệ thống bạn hàng tin cậy cũng nh- th-ơng hiệu thực sự cho gạo xuất khẩu, ch-a có chính sách hợp lý về bạn hàng và thị tr-ờng n-ớc ngoài

2.2 Những vấn đề đặt ra đối với gạo xuất khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc

tế

2.2.1 Các cam kết song ph-ơng và đa ph-ờng liên quan đến nông nghiệp và th-ơng mại hàng hóa

2.2.1.1 Những cam kết trong khuôn khổ AFTA

Từ năm 1996 Việt Nam bắt đầu thực hiện AFTA/CEFT và đã giảm thuế nhập khẩu cho hầu hết các dòng thuế xuống còn mức 0 -5% vào năm 2006 và sẽ giảm xuống 0% vào năm 2015

2.2.1.2 Hiệp định th-ơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ

Hiệp định này đ-ợc ký năm 2000 và có hiệu lực từ cuối năm 2001 Về phía Hoa Kỳ đã dành mức thuế suất thuế nhập khẩu tối huệ quốc cho hàng hoá Việt Nam tức là thuế suất trung bình khoảng 3%

2.1.2.3 Các cam kết và hiệp định của WTO liên quan đến nông nghiệp

a Hiệp định nông nghiệp: Hiệp định về nông nghiệp tập trung vào 3 nội dung cơ bản: Tiếp cận thị tr-ờng, trợ cấp xuất khẩu và hỗ trợ trong n-ớc

b Hiệp định về hỗ trợ hàng rào th-ơng mại: Hiệp định này đặt ra một số quy định và điều lệ liên quan đến các biện pháp phi thuế có ảnh h-ởng đến th-ơng mại, bao gồm th-ơng mại nông nghiệp

c Hiệp định về áp dụng các biện pháp kiểm dịch động thực vật: Mục đích của hiệp định này là nhằm bảo vệ sức khoẻ con ng-ời tr-ớc những nguy cơ có thể gây ra bởi các chất phụ gia, chất độc, chất gây ô nhiễm hoặc các vi khuẩn gây bệnh…

d Hiệp định về thủ tục cấp giấy phép xuất nhập khẩu: Hiệp định đ-a rac các yêu cầu về thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu không đ-ợc sử dụng theo cách phân biệt đối sử hay tạo các phiền toái

e Hiệp định chung về th-ơng mại và dịch vụ: Cam kết chung: Các công ty n-ớc ngoài không đựoc hiện diện tại Việt Nam d-ới dạng chi nhánh trừ một số ngành cụ thể và phải đảm bảo ít nhất 20% cán bộ quản lý là ng-ời Việt Nam

2.2.2 Một số vấn đề đặt ra đối với xuất khẩu gạo Việt Nam trong thời gian tới

- Gạo Việt Nam vừa phải cạnh trạnh trên thị tr-ờng thế giới vừa cạnh tranh với gạo n-ớc ngoài trên thị tr-ờng trong n-ớc

- Việc cắt bỏ trợ cấp và hạn chế thuế xuất nhập khẩu sẽ làm cho hoạt động sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam càng khó khăn hơn

- Gạo Việt Nam phải v-ợt qua các rào cản kỹ thuật gắt gao hơn từ các n-ớc nhập khẩu

Trang 8

Ch-ơng 3

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

xuất khẩu gạo của việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

3.1 Định h-ớng xuất khẩu gạo Việt Nam trong những năm tới

3.1.1 Dự báo về thị tr-ờng gạo thế giới

+ Th-ơng mại lúa gạo toàn cầu sẽ tăng lên trong thời gian tới: Trong thời gian tới, th-ơng mại lúa gạo toàn cầu sẽ tăng do dan số Châu á tăng mạnh và mức tiêu dùng gạo ở phía Tây bán cầu, Trung Đông cũng tăng + Nguồn cung cấp lúa gạo sẽ ngày càng khan hiếm: Diện tích sản xuất lúa gạo thế giới dự báo sẽ không

mở rộng Hầu hết các n-ớc Châu á, nơi sản xuất lúa gạo chủ yếu của thế giới, không còn hoặc rất ít khả năng để mở rộng diện tích lúa

+ Tình trạng đói l-ơng thực sẽ tăng: FAO cảnh báo, có khoảng 37 n-ớc đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng l-ơng thực, l-ợng gạo dự trữ sụt giảm mạnh trong thời gian qua Nguyên nhân là do thế giới đã cắt giảm viện trợ cho ngành nông nghiệp xuống một nửa

+ Giá gạo thế giới sẽ tăng: Ngân hàng thế giới cảnh báo, giá l-ơng thực sẽ còn biến động mạnh trong năm

2008, 2009 và tiếp tục leo thang đến năm 2015

+ Mặc dù có nhiều n-ớc tham gia thị tr-ờng gạo thế giới nh-ng Châu á vẫn là khu vực xuất khẩu gạo chủ yếu Riêng xuất khẩu gạo của Thái Lan và Việt Nam đã chiếm đến nửa tổng l-ợng gạo xuất khẩu trên toàn thế giới

3.1.2 Định h-ớng, mục tiêu xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những năm tới

3.1.2.1 Định h-ớng

- Phát triển sản xuất lúa gạo nhằm bảo đảm an toàn l-ơng thực quốc gia, tăng c-ờng xuất khẩu gạo, tăng thêm khối l-ợng l-ơng thực dự trữ, thoả mãn nhu cầu l-ơng thực trong bất cứ tình huống nào: duy trì 4 triệu ha đất canh tác, đảm bảo sản xuất lúa khoảng 40 triệu tấn, mỗi năm xuất khẩu khoảng 4 triệu tấn gạo, phát triển theo h-ớng bền vững, đa dạng hoá sản xuất lúa gạo, đa dạng hoá phẩm cấp các giống lúa

- Hình thành các vùng sản xuất lúa gạo tập trung chất l-ợng cao, phát huy triệt để lợi thế so sánh, tạo ra sức cạnh tranh trên thị tr-ờng thế giới, sản xuất lúa gạo gắn với chế biến và tiêu thụ: Tăng c-ờng tiềm lực khoa học công nghệ, nhất là công nghệ sinh học với công nghệ thông tin, xây dựng các vùng sản xuất tập trung lúa hàng hoá, vùng sản xuất lúa xuất khẩu 1 triệu ha ở đồng bằng sông Cửu Long, đa dạng hoá thị tr-ờng tiêu thụ, đổi mới, nâng cao hiệu quả cuả các cơ quan đại diện th-ơng mại ở n-ớc ngoài

3.1.2.2 Mục tiêu sản xuất và xuất khẩu lúa gạo đến năm 2020

Diện tích gieo cấy Triệu ha 7,2 6,92 6,75 Năng suất bình quân 1 vụ Tạ/ha 52,2 56 58,7

Trang 9

Sản l-ợng cả năm Triệu tấn 37,58 38,75 39,63 L-ợng gạo xuất khẩu Triệu tấn 4,5 – 5,5

3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo Việt Nam trong thời gian tới

3.2.1 Điều chỉnh cơ cấu sản xuất lúa gạo theo h-ớng tạo sản phẩm chất l-ợng cao

- Quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo xuất khẩu, xây dựng các vùng sản xuất lúa hàng hoá tập trung chất l-ợng cao, phục vụ tiêu dùng trong n-ớc và xuất khẩu, đảm bảo cho sản phẩm đầu ra tiêu thụ nhanh chóng vói mức giá có lợi, xây dựng, quy hoạch 1,3 triệu ha đất canh tác hàng năm để làm ra 13 – 14 triệu tấn lúa chất l-ợng cao

- Cơ cấu lại giống lúa theo h-ớng nâng cao chất l-ợng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong n-ớc và xuất khẩu Đầu t- nghiên cứu sinh học, công nghệ lai tạo các giống mới, tập trung nghiên cứu chnj các loại giống có chất l-ợng cao và phù hợp

- Thực hiện chính sách bảo hiểm sản xuất lúa gạo, khuyến khích đồn điền, đổi thửa để mở rộng diện tích thửa, giảm bớt manh mún, tạo không gian thuận lợi cho việc cơ giới hoá các khâu sản xuất

- Đầu t- phát triển sản xuất lúa gạo ở các vùng cao, vùng sâu để tăng khả năng cung cấp tại chỗ và tiến tới xuất khẩu

3.2.2 Phát triển mạnh công nghiệp chế biến và bảo quản

- Trang bị lại và trang bị mới hệ thống dây chuyền đồng bộ, hiện đại để tạo những sản phẩm đa dạng về chủng loại mẫu mã, kiểu dáng và giá thành thấp đủ sức cạnh tranh trên thị tr-ờng thế giới

- Trang bị máy sấy kết hợp với đầu t- sản phẩm để chủ động làm khô lúa, đối với xay xát gạo chất l-ợng cạo và gạo xuất khẩu cần tổ chức thành cac trung tâm chế biến lớn theo công nghệ liên hoàn

3.2.3 Xúc tiến mạnh hơn việc xây dựng th-ơng hiệu cho gạo xuất khẩu

- Nâng cao chất l-ợng gạo trên cơ sở phát triên công nghệ hạt giống và công nghệ sau thu hoạch

- Phải đảm bảo sự có mặt th-ờng xuyên của sản phẩm gạo trên thị tr-ờng thế giới

- Phát triển vùng nguyên liệu chuyên canh để tạo sản phẩm thuần nhất

- Tạo mối liên kết khăng khít giữa nhà nông, nhà kinh doanh, nhà khoa học nhằm đảm bảo lợi ích và tạo

điều kiện hỗ trợ lẫn nhau giứa các đối t-ợng này

- Tạo cơ sở pháp lý sau đó là quảng bá th-ơng hiệu thông qua nhiều hình thức khác nhau để tạo dựng uy tín

3.2.4 Mở tộng thị tr-ờng cả chiều rộng và chiều sâu

- Giữ vững các thị tr-ờng quen thuộc và truyền thống thông qua việc nghiêm chỉnh thực hiện các hợp đồng

đã ký kết

- Chú trọng công tác nghiên cứu thị tr-ờng và quảng cáo sản phẩm nhằm mở rộng thị tr-ờng xuất khẩu, v-ơn tới các thị tr-ờng tiềm năng thông qua việc tăng c-ờng các dịch vụ hỗ trợ thị tr-ờng nh- thông tin, huấn luyện và nâng cao năng lực quản lý của cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu

- Đổi mới ph-ơng thức xuất khẩu, chuyển từ xuất khẩu qua trung gian sang xuất khẩu trực tiếp

Trang 10

- Sớm hình thành thị tr-ờng xuất khẩu gạo, mở rộng thị tr-ờng theo h-ớng lâu dài, bền vững bằng cách tăng sức cạnh tranh của gạo Việt Nam về chất l-ợng và giá cả

3.2.5 Tăng c-ờng hợp tác quốc té để thực hiện có hiệu quả các cam kết, các hiệp định trợ giúp kỹ thuật và tài chính cho các ch-ơng trình dự án phát triển xuất khẩu gạo

Trong lĩnh vực xuất khẩu gạo, Việt Nam cần hợp tác với Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế, Trung Quốc, ấn Độ, các n-ớc Đông Nam á, Ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát triển Châu á nhằm tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài

3.2.6 Tăng c-ờng vai trò của Hiệp hội l-ơng thực Việt Nam

Hiệp hội l-ơng thực Việt Nam cần phải phát huy hơn nữa vai trò của mình trong việc đào tạo nhân lực cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo, hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc cung cấp thông tin kịp thời, chính xác, đứng ra bảo vệ quyền lợi và lợi ích chính đáng của doanh nghiệp trong quá trình buôn bán trên thị tr-ờng quốc tế

Kết luận

Xuất khẩu là một lĩnh vực vô cùng phức tạp đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế thế giới luôn biến

động nh- hiện nay Nó đã, đang và sẽ tiếp tục đ-ợc Nhà n-ớc ta đặt vào vị trí trọng tâm, làm đòn bẩy chủ lực cho phát triển kinh tế xã hội Đẩy mạnh xuất khẩu trở thành nhiệm vụ chiến l-ợc của quốc gia trong suốt thời kỳ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc

Gạo là sản phẩm quan trọng đối với n-ớc ta Nố không chỉ có vai trò trong việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng l-ơng thực hàng ngày của ng-ời dân Việt nam mà còn một mặt hàng có giá trị xuất khẩu cao Việt Nam ta lại có nhiều lợi thế về sản xuất và xuất khẩu gạo và đã có những thành công đáng kể Từ một n-ớc lạc hậu, thiếu đói, Việt Nam ta đã trở thành n-ớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới Tính đến năm

2007, sau hơn 17 năm xuất khẩu gạo, gạo Việt Nam đã có mặt trên 80 n-ớc và vùng lãnh thổ Tổng sản l-ợng gạo xuất khẩu đạt trên 40 triệu tấn Trong 17 năm đó có đến 15 năm Việt Nam đã đứng vị trí thứ hai

và 2 năm đứng vị trí thứ ba thế giới về sản l-ợng Đến nay gạo Việt Nam đã chiếm khoảng 13 – 16% tổng l-ợng gạo bán buôn của thế giới, trở thành một trong 10 mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch trên 1 tỷ USD, chiếm gần 17% kim ngạch xuất khẩu nông sản Khoảng cách chênh lệch về giá giữa gạo Việt Nam và Thái Lan đang đ-ợc thu hẹp dần Tuy nhiên, xuất khẩu gạo Việt Nam hiện vẫn còn nhiều bất cập: tốc độ tăng sản l-ợng và kim ngạch ch-a ổn định, chất l-ợng và giá cả còn thiếu sức cạnh tranh; ch-a xây dựng

đ-ợc th-ong hiệu thực sự cho gạo Việt Nam đặc biệt là ch-a xác lập đ-ợc vị trí lâu dài trong lòng ng-ời tiêu dùng

Cùng với xu h-ớng toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh trong buôn bán lúa gạo ngày càng gay gắt, xuất khẩu gạo ngày càng gặp nhiều khó khăn Chúng ta sẽ có thêm nhiều đối thủ cạnh tranh,

có thêm nhiều rào cản và đặc biệt là có thêm nhiều hàng rào kỹ thuật khắt hơn Thêm vào đó, chúng ta phải xoá bỏ những sự hỗ trợ từ phía nhà n-ớc Trong khi đó, sức cạnh tranh của mặt hàng gạo n-ớc ta vẫn ch-a đủ mạnh Để giải quyết vấn đề này, chúng ta cần kết hợp thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, đòi hỏi phải có sự phối hợp từ mọi ngành, mọi cấp và mọi cá nhân mà tr-ớc hết là phải nỗ lực hơn nữa nhằm tạo

ra những chuyển biến về chất trong sản xuất và xuất khẩu lúa gạo Việt Nam Nâng cao năng lực cạnh tranh của lúa gạo Việt Nam, xây dựng đ-ợc th-ơng hiệu gạo Việt Nam trên thị tr-ờng gạo thế giới là việc

Ngày đăng: 06/02/2014, 21:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w