Tình hình buôn bán gạo trên thế giới

Một phần của tài liệu xuất khẩu gạo của việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế thực trạng và những vấn đề đặt ra (Trang 30)

2.1.3.1.Tình hình nhập khẩu gạo

Nhu cầu nhập khẩu gạo của các thị trờng trên thế giới cũng tơng đối khác nhau. Châu Âu, Mỹ thờng có nhu cầu nhập khẩu gạo chất lợng cao, trong khi đó Châu Phi lại có nhu cầu nhập khẩu gạo chất lợng trung bình và thấp. Trong những năm qua, Inđônêsia là nớc có nhu cầu nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới. Philippin, Malayxia, Nhật Bản cũng là những quốc gia có nhu cầu nhập khẩu gạo khá lớn. Trung Quốc là một thị trờng rất lớn nhng nhu cầu nhập khẩu gạo còn rất hạn chế.

Đơn vị: 1.000 tấn Nớc 1999 2000 2001 2002 2003 2004 ả rập xê út 750 992 1.053 938 1.150 1.350 Nigeria 950 1.250 1.906 1.822 1.600 1.300 Nam Phi 514 523 572 800 725 800 Senegal 621 589 874 858 750 750 Brazil 781 700 673 548 1.063 700 Cuba 431 415 481 538 371 650 EU 784 852 923 875 950 1.000 I rắc 779 1.274 959 1.178 672 1.100 Trung Quốc 178 278 267 305 258 1.100 Philippin 1.000 900 1.175 1.180 1.300 1.100 I ran 1.313 1.100 765 964 900 950 Inđônêsia 3.729 1.500 1.500 3.500 2.750 800 Nhật Bản 633 656 680 616 654 650 Tổng thế giới 24.941 22.846 24.442 27.922 27.550 25.387

Nguồn: Dow Jones 8-12-2004, USDA

Qua số liệu thống kê có thể thấy lợng nhập khẩu gạo trên thế giới không ổn định khoảng từ 22,84- 27,92 triệu tấn. Năm 1999, nhập khẩu gạo thế giới là 24,94 triệu tấn; năm 2000 giảm xuống 22,84 triệu tấn do lợng nhập khẩu gạo của I giảm đáng kể, giảm 40,22% so với năm 1999. Năm 2002, nhập khẩu gạo thế giới đạt 27,92 triệu tấn, mức cao nhất trong 6 năm qua nguyên nhân chủ yếu là Inđônêsia tăng nhập khẩu lên mức đáng kể từ 1,5 triệu tấn năm 2001 lên 3,5 triệu tấn (tăng 2 triệu tấn). Năm 2003 và 2004, lợng gạo nhập khẩu thế giới giảm dần xuống còn 27,5 triệu tấn và 25,38 triệu tấn; do lợng gạo nhập khẩu của Inđônêsia giảm xuống và năm 2004 chỉ còn là 800 ngàn tấn (giảm 1,95 triệu tấn so với năm 2003).

Các nớc nhập khẩu gạo chính trên thế giới

- Inđônêsia là nớc nhập khẩu gạo lớn trên thế giới. Trong 6 năm qua lợng nhập khẩu gạo của Inđônêsia tăng giảm bất thờng, có năm nhập khẩu tăng vọt và sau đó lại giảm xuống đáng kể. Năm 1999 Inđônêsia nhập khẩu gạo nhiều nhất với 3,729 triệu tấn chiếm 14,95% mức nhập khẩu toàn thế giới. Năm 2000 và 2001 giảm xuống chỉ còn 1,5 triệu tấn, năm 2002 lại tăng lên 3,5 triệu tấn chiếm 12,53% lợng nhập khẩu thế giới. Nguyên nhân chủ yếu làm cho Inđônêsia nhập khẩu gạo tăng liên tục là do sản xuất không đáp ứng đủ tiêu dùng. Năm 2004 l- ợng gạo nhập khẩu của Inđônêsia giảm một cách đáng kể chỉ còn 800.000 tấn do Chính phủ Inđônêsia duy trì lệnh cấm nhập khẩu gạo đến hết năm 2004 vì sản xuất trong nớc đã đáp ứng đợc nhu cầu tiêu thụ nội địa.

- Nigieria là nớc nhập khẩu gạo lớn nhất Châu Phi và thờng là một trong 3 thị trờng nhập khẩu gạo đứng đầu trên thế giới. Năm 1999, Nigieri chỉ nhập khẩu 950 ngàn tấn chiếm 3,8% lợng nhập khẩu gạo thế giới. Những năm sau sản lợng nhập khẩu tăng dần, năm 2001 nhập khẩu đạt mức cao nhất là 1,9 triệu tấn

chiếm 7,8% lợng nhập khẩu gạo thế giới. Từ năm 2002 đến 2004 lợng nhập khẩu giảm dần, năm 2004 nhập khẩu 1,3 triệu tấn chiếm 5,12% nhập khẩu thế giới . - Trung Quốc trong 5 năm từ 1999- 2003, lợng gạo nhập khẩu của Trung Quốc không đáng kể, năm 2002 cao nhất trong 5 năm đạt 305 ngàn tấn chiếm 1,09% lợng nhập khẩu gạo thế giới. Nhng đến năm 2004, nhập khẩu gạo của Trung Quốc tăng vọt lên đến 1,1 triệu tấn, chiếm 4,33% nhập khẩu gạo thế giới. Nguyên nhân là tại Trung Quốc, với công cuộc cải tổ chính sách ngũ cốc quốc gia, nên diện tích trồng lúa và sản lợng lúa gạo của nớc này có xu hớng giảm liên tục trong 6 năm qua. Sản lợng sản xuất giảm đã kéo theo lợng gạo tồn kho của Trung Quốc trong năm 2004 sút giảm và cũng đồng nghĩa với lợng gạo xuất khẩu của nớc này giảm đáng kể trong năm (giảm 69% so với năm 2003), ngợc lại, nhập khẩu gạo của Trung Quốc thời gian này đã tăng kỷ lục tăng 326% lên 1,1 triệu tấn. Phần lớn gạo nhập khẩu của Trung Quốc là gạo thơm chất lợng cao của Thái Lan để tiêu dùng cho những ngời có thu nhập cao ở thành phố. Theo cam kết với WTO, Trung Quốc áp dụng hạn ngạch thuế quan đối với mặt hàng gạo. Thuế nhập khẩu trong hạn ngạch tơng đối thấp, 1% đối với hàng khô, không quá 10% đối với gạo xay xát, thuế ngoài hạn ngạch là 80%, sau đó giảm xuống 40% vào năm 2004. Mức hạn ngạch năm đầu tiên( 2001 là 2,7 triệu tấn/năm, sau đó tăng dần lên đến 5,3 triệu tấn vào năm 2004).

- Philippin là nớc nhập khẩu gạo chính ở Châu á và nhập khẩu gạo lớn thứ 3 trên thế giới. Năm 1999, nhập khẩu 1 triệu tấn chiếm 4% nhập khẩu gạo thế giới, đến năm 2001 tăng lên 1,17 triệu tấn chiếm 4,8%; năm 2004 nhập khẩu 1,1 triệu tấn chiếm 4,3% nhập khẩu gạo thế giới.

- Các nớc Trung Đông khác cũng nhập khẩu gạo với một lợng đáng kể: Năm 1999, ảRậpXêút chỉ nhập khẩu 750 ngàn tấn chiếm 3% nhập khẩu gạo thế giới, sau đó lợng nhập khẩu tăng dần; năm 2001 đứng thứ 4 thế giới về nhập khẩu gạo với 1,05 triệu tấn chiếm 4,3%; đến năm 2004, ả Rập Xê út nhập khẩu cao nhất thế giới với 1,35 triệu tấn chiếm chiếm 5,3% nhập khẩu gạo thế giới. Lợng gạo sản xuất tại Trung Đông không đáng kể và khẳ năng mở rộng sản xuất là rất hạn chế (USDA-ERS 2001).

- Iran và Irắc thờng xuyên nhập khẩu gạo với khối lợng trên dới 1 triệu tấn/ năm. Gạo nhập khẩu vào Irắc đợc thực hiện trong khuôn khổ của Chơng trình đổi dầu lấy lơng thực của Liên Hợp Quốc, với một lợng khá lớn gạo nhập khẩu là từ Việt Nam.

Ngoài ra còn nhiều nớc nhập khẩu gạo quan trọng khác nh Châu Phi và Mỹ La Tinh. Nam Phi nhập trung bình hàng năm từ 514- 800 ngàn tấn gạo, chủ

yếu là gạo đồ. Senegal, do nhu cầu tiêu dùng gạo vợt mức sản xuất trong nớc nên lợng nhập khẩu trong khoảng từ 750-858 ngàn tấn/năm. Brazil trong năm 2002 do mở rộng sản xuất và do nhu cầu tiêu dùng gạo trong nớc đình trệ nên chỉ phải nhập 548 ngàn tấn gạo từ các đối tác gạo trong khhu vực là Argentina và Urugoay. Các nớc thuộc khu vực Ca-ri-be nh Cu –Ba cũng thờng xuyên nhập khẩu gạo với khối lợng lớn.

2.1.3.2. Tình hình xuất khẩu gạo

Xuất khẩu gạo thế giới theo xu hớng tăng giảm không ổn định. Cụ thể ở Bảng 2.4:

Bảng 2.4: Xuất khẩu gạo thế giới theo nớc( quy gạo xay)

Đơn vị: 1.000 tấn Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Thái Lan 6.679 6.549 7.521 7.245 7.552 10.000 Việt Nam 4.555 3.370 3.528 3.245 3.820 4.000 Mỹ 2.644 2.847 2.541 3.291 3.834 3.000 ấn Độ 2.752 1.449 1.936 6.650 4.421 2.800 Pakistan 1.838 2.026 2.417 1.603 1.458 1.800 Trung Quốc 2.708 2.951 1.847 1.963 2.583 800 Ai Cập 320 500 705 473 579 700 Argentina 674 332 363 233 170 250 Myanmar 57 159 670 1.002 388 100 EU 348 308 264 350 220 225 Tổng thế giới 24.941 22.846 24.442 27.922 27.550 25.378

Nguồn: Dow Jones 8-12-2004, USDA.

Qua số liệu ở bảng 2.4 cho thấy, xuất khẩu gạo thế giới từng năm có sự thay đổi. Năm 1999 đạt 24,9 triệu, năm 2000 giảm xuống 22,84 triệu tấn do xuất khẩu gạo của 2 nớc là Việt Nam và ấn Độ giảm đáng kể (Việt Nam giảm 74,06% và ấn Độ giảm 52,65% so với năm 1999). Năm 2001 và 2002 lợng xuất khẩu lại tăng, năm 2002 tăng lên mức cao nhất trong 6 năm qua đạt 27,92 triệu tấn, nguyên nhân chính là do xuất khẩu gạo của ấn Độ đạt mức kỷ lục 6,65 triệu tấn tăng 343,5 % so với năm 2001. Đến năm 2004 lợng xuất khẩu gạo thế giới giảm còn 25,37 triệu tấn, nguyên nhân là do xuất khẩu gạo của Trung Quốc giảm đáng kể, giảm từ 2,583 triệu tấn năm 2003 xuống còn 800 ngàn tấn năm 2004 (giảm 1,78 triệu tấn).

• Các nớc xuất khẩu gạo chính

- Thái Lan là nớc đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo. Theo USDA, trong 3 năm trở lại đây, Thái Lan sản xuất khoảng 25 triệu tấn thóc/năm, trong đó 40- 50% là để cho xuất khẩu. Lợng gạo xuất khẩu của Thái Lan tăng dần qua các

năm. Năm 2004 đạt mức xuất khẩu cao nhất với 10 triệu tấn, trị giá 19 triệu USD, bằng 51,8% về lợng và 57,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2003, chiếm 39,4% lợng gạo xuất khẩu thế giới.

Các loại gạo xuất khẩu chủ yếu của Thái Lan là các loại gạo hạt dài chất lợng cao vào các thị trờng Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc và EU. Gạo Indica, trong đó có gạo Parbolied là những sản phẩm gạo xuất khẩu chính của Thái Lan, tiếp theo là gạo tấm, gạo Jasmine một loại gạo có hơng liệu. Năm 2002, Thái Lan xuất khẩu 7,245 triệu tấn gạo, trong đó gạo thơm hơng nhài chiếm khoảng 20% và chủ yếu xuất khẩu sang Mỹ. Gạo chất lợng cao của Thái Lan, đặc biệt là gạo thơm hơng nhài, luôn cạnh tranh với gạo chất lợng cao của Mỹ. Thái Lan còn là nhà xuất khẩu chính gạo hạt dài chất lợng thấp.

- Mỹ là nớc xuất khẩu gạo lớn thứ 3 trên thế giới, hàng năm xuất khẩu khoảng 2,5- 3,8 triệu tấn và chủ yếu cạnh tranh trên thị trờng gạo chất lợng cao- loại gạo hạt có độ dài trung bình. Năm 2003, Mỹ xuất khẩu gạo với lợng lớn 3,83 triệu tấn chiếm 13,9% xuất khẩu gạo thế giới. Thị phần của Mỹ trên thị trờng gạo thế giới trong 20 năm gần đây đã liên tục giảm do có sự xuất hiện của Việt Nam cũng nh các đối thủ cạnh tranh khác ở Châu Mỹ La Tinh. Gạo của Mỹ thờng có giá cao hơn gạo của Thái Lan có chất lợng tơng đơng khoảng 30-50 USD. Gạo Mỹ chủ yếu xuất sang thị trờng Bắc Mỹ và Nam Mỹ. Mỹ xuất khẩu gạo nhiều nhất là sang Mexico, khoảng 403,5 nghìn tấn niên vụ 2000/01 (theo USDA). Mỹ cũng xuất khẩu một lợng gạo đáng kể sang Nhật Bản trong khuôn khổ cam kết WTO về mức tiếp cận thị trờng tối thiểu. Kể từ cuối tháng 5/2001, Mỹ bắt đầu xuất khẩu gạo sang Đài Loan trong khuôn khổ của WTO. Thành công của Mỹ trong xuất khẩu gạo chủ yếu là nhờ có chất lợng sản phẩm cao, có tiêu chuẩn phân loại và khẳ năng về mặt công nghệ đảm bảo cung ứng đúng chất lợng, đúng chủng loại giống cho khách hàng.

- n Độ cũng là một trong số các nớc xuất khẩu gạo lớn trên thế giới.

Năm 2002, xuất khẩu gạo của ấn Độ đạt mức kỷ lục 6,65 triệu tấn đứng thứ 2 trên thế giới, chiếm 23,8% xuất khẩu gạo thế giới. Gạo xuất khẩu của ấn Độ là một số loại gạo có phẩm cấp cao nh Bastima sang các nớc có thu nhập cao; đồng thời xuất khẩu một số loại gạo hạt dài không có mùi thơm chất lợng thấp sang các nớc đang phát triển. Thị trờng chính của gạo thơm Bastima chất lợng cao sang Châu âu và Mỹ, gạo đồ chất lợng thấp sang Nam Phi và Trung Đông.

Mặc dù niên vụ 2003/2004 đợc dự báo là bội thu với sản lợng gạo 84,35 triệu tấn song do những hậu quả to lớn của nạn hạn hán trong năm 2002 mang lại và lợng gạo xuất khẩu quá lớn trong 2 năm liên tiếp vừa qua (6,65 triệu tấn năm

2002 và 4,42 triệu tấn năm 2003) đã làm cho lợng gạo dự trữ của nớc này giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 1993 trở lại đây. Trong bối cảnh nh vậy, trong năm 2004, ấn Độ phải giảm mạnh lợng gạo xuất khẩu xuống còn 2,8 triệu tấn. Và nh vậy, ấn Độ đã bị mất vị trí nớc xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới cho Việt Nam.

- Pakistan cũng là nớc xuất khẩu gạo lớn. Năm 2003 xuất khẩu khoảng 1,45 triệu tấn, giảm 145 ngàn tấn so với năm 2002 và là mức thấp nhất kể từ năm 1993. Xuất khẩu gạo của Pakistan giảm mạnh so với mức kỷ lục 2,4 triệu tấn vào năm 2001, nguyên nhân chủ yếu là do nạn lụt trong 3 năm liên tiếp. Giống nh ấn Độ, Pakistan xuất khẩu cả gạo Basmati chất lợng cao vào một số thị trờng có thu nhập cao và xuất khẩu gạo chất lợng trung bình và thấp vào các nớc đang phát triển chủ yếu ở Châu Phi và nhằm cạnh tranh với gạo của Thái Lan và Việt Nam. 1/3 lợng gạo xuất khẩu của Pakistan là Basmati. Thị trờng xuất khẩu gạo chính của Pakistan là Châu Phi, Afghanistan, Bănglađét, Inđônêsia, Trung Đông và EU. Chính phủ Pakistan thúc đẩy xuất khẩu bằng các biện pháp hỗ trợ giá, đầu vào và trợ giúp kỹ thuật.

- Những năm gần đây Trung Quốc xuất hiện trên thị trờng quốc tế nh là một nớc xuất khẩu gạo lớn, với mức xuất khẩu 2,95 triệu tấn năm 2000 chiếm 12,9% xuất khẩu gạo thế giới. Tuy nhiên, năm 2004 xuất khẩu gạo của Trung Quốc giảm xuống chỉ còn 800 ngàn tấn nguyên nhân là do sản lợng và tồn kho gạo của Trung Quốc năm 2004 giảm mạnh. Ngoài ra một số nớc xuất khẩu gạo khác nh Ai Cập, Myanmar, EU, Argentina. Arrgentina thờng chỉ xuất khẩu xuất khẩu gạo trong phạm vi khu vực, chủ yếu là sang Brazil trong khuôn khổ các hiệp định u đãi thơng mại.

2.1.3.3. Diễn biến giá gạo trên thị trờng thế giới

Trong những năm qua, giá gạo trên thị trờng thế giới có xu hớng giảm và luôn duy trì ở mức thấp trong những năm gần đây. . Theo số liệu của FAO, diễn biến giá xuất khẩu của một số loại gạo chính trong giai đoạn 1998-3/2003 nh sau:

Bảng 2. 5: Giá gạo xuất khẩu trên thị trờng thế giới (1998-2003)

Năm

Giá xuất khẩu Chỉ số giá gạo của FAO

Thái 100 %B Thái tấm Mỹ,hạt dài Pakistan,

Basmita Tổng Indicacao IndicaThấp japonica Thơm Tháng 1-

Tháng 12 USD/ tấn 1998-2000=100%

1999 253 192 333 486 101 99 101 105 98 2000 207 143 271 418 84 84 83 83 89 2001 177 135 264 332 74 74 74 76 69 2002 197 151 207 366 72 73 75 67 74 2002-Tg3 195 149 202 356 69 70 71 67 68 2002-Tg11 190 157 215 348 73 73 77 68 76 2002-Tg12 193 151 215 341 72 72 75 67 75 2003-Tg1 203 51 204 369 73 72 75 67 83 2003-Tg2 201 149 200 369 72 72 75 66 85 2003-Tg3 198 144 257 369 74 75 75 66 91

Nguồn: FAO,CMR Rice, 4/2003.

Từ bảng trên cho thấy năm 1998 giá gạo ở mức cao nhất rồi giảm dần ở những năm sau. Nếu so sánh giá gạo tại thời điểm tháng 3/2003 với năm 1998 thì có thể thấy giá giảm gần một nửa. Nguyên nhân chủ yếu của sự sụt giảm này là do nhu cầu nhập khẩu gạo của một số nớc giảm xuống, đồng thời các nớc xuất khẩu, đặc biệt là Thái Lan đã tăng cờng các biện pháp hỗ trợ cho việc giảm giá, tăng tính cạnh tranh trên thị trờng quốc tế .

Năm 2004, nguồn cung thiếu hụt là nguyên nhân chủ yếu làm cho giá gạo trên thị trờng Châu á suốt năm 2004 đã luôn ở xu thế tăng với tốc độ cao. Giá gạo 5% tấm và 25% tấm (FOB) 2004 diễn biến nh sau:

Biểu đồ 2.2: Diễn biến giá gạo 5%, 25% của Thái Lan và Việt Nam (12/03-2/04),USD/tấn

Biến động giá gạo 5% tấm của Thái Lan và Việt Nam

182,5 192 200,5 236 245,5 232,5 231 230 242 239 241 264 276 197 194,5 198 219,5237,5 235,5 231 227 231 226,5 218,5233 237 0 100 200 300 400 500 600 Tg 12/03 Tg 1/04 Tg 2/04 Tg 3/04 Tg

Một phần của tài liệu xuất khẩu gạo của việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế thực trạng và những vấn đề đặt ra (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w