Theo Dow Jones, dự đoán mới của Tổ chức Lơng Nông Liên Hợp Quốc(FAO) cho thấy sản lợng thóc năm 2005 sẽ đạt 614 triệu tấn (tơng đơng 409,3 triệu tấn gạo), tăng 1,5% so với năm trớc. Trong 7 nớc sản xuất lớn nhất, chiếm 79-80% tổng sản lợng thế giới, sản lợng thóc của năm 2005 dự đoán sẽ tăng ở Trung Quốc tăng 20%; Inđônêsia tăng 0,6%; Việt Nam tăng 1,1%; Myanmar tăng 1,7% nhng giảm 3% ở ấn Độ, Thái Lan giảm 3,3%; Băngladet giảm hơn 1%. Bảng 3.1: Sản lợng thóc thế giới ( triệu tấn) Nớc ớc 2004 Dự báo 2005 Trung Quốc 182,8 186,4 ấn Độ 127,2 123,4 Inđônêsia 53,8 54,1 Bangladet 38,2 37,5 Việt Nam 35,6 36,0 Thái Lan 27,1 26,2 Myanmar 22,8 23,2 Philippin 14,8 14,4 Brazil 12,8 11,5 Mỹ 10,3 11,2 Pakistan 7,4 7,5 Tổng cộng thế giới 605,0 614,0 Nguồn: FAO, 3/2005
Theo dự báo mới nhất của USDA, sản lợng gạo thế giới vụ 2004/2005 sẽ tiếp tục tăng 2,3% so với vụ trớc, lên 389,253 triệu tấn. Trong đó, sản lợng gạo vụ 2004/2005 dự báo sẽ tăng chủ yếu ở Trung Quốc, Nhật Bản, và Mỹ, tăng 11-13% so với vụ trớc. Ngợc lại sản lợng gạo vụ 2004/2005 dự báo sẽ giảm 4,6% ở ấn Độ, còn 83 triệu tấn, và ở Thái Lan giảm 3,8% còn 17 triệu tấn. Tiêu thụ gạo thế giới vụ 2004/2005 đợc USDA dự báo sẽ giảm gần 1 triệu tấn so với vụ trớc, nhng vẫn cao hơn sản lợng tới 14,1 triệu tấn. Tồn kho gạo thế giới cuối vụ 2004/2005 dự báo sẽ tiếp tục giảm mạnh, giảm 16,5% so với cuối vụ trớc, còn 71,444 triệu tấn. Do giá gạo Châu á vững, chênh lệch giữa giá gạo Mỹ và gạo Châu á sẽ
giảm dần, do đó gạo Mỹ sẽ cạnh tranh hơn trên một số thị trờng. Tại Châu á, Trung Quốc tiếp tục giữ vai trò chủ đạo. Trung Quốc đã quay trở lại tập trung cho nguồn cung cho thị trờng nội địa hơn là cho xuất khẩu. Tại Châu Phi, sản lợng gạo dự đoán sẽ tăng 3,5% so với vụ trớc, lên gần 19 triệu tấn. Phần lớn sản lợng tăng ở Ai Cập, Nigiêria, Madagaxca trong khi lại giảm ở Môdămbích. Tại Mỹ La Tinh và Caribê, theo số liệu mới nhất, sản lợng tăng nhẹ ở các nớc ác-hen-ti-na, Brazil, Bôlivia, Urugoay và Côlôbia trong khi lại giảm ở Chi-Lê, Pê-Ru và Equado. Trung Mỹ và Caribe bị bão và thời tiết xấu nên sản lợng giảm, nhất là Côxtarica, CuBa và Đôminica, riêng Mêhicô có sản lợng tăng 18% nhờ tăng diện tích và năng suất. Sản lợng của EU(25) sẽ đạt 2,7 triệu tấn, diện tích gieo trồng tại một số nớc sản xuất
Bảng 3.2: Dự báo sản lợng, tiêu thụ gạo thế giới niên vụ 2004/2005
Đơn vị: 1.000 tấn
Nớc Sản lợng Nớc Tiêu thụ
Trung Quốc 126.000 Trung Quốc 135.700
ấn Độ 83.000 ấn Độ 82.400
Inđônêsia 34.991 Inđônêsia 35.850
Bănglađét 25.500 Bănglađét 26.700
Việt Nam 21.500 Việt Nam 18.600
Thái Lan 17.000 Thái Lan 9.850
Myanmar 10.150 Myanmar 10.300 Philippin 9.200 Philippin 10.300 Brazil 7.900 Brazil 8.650 Nhật Bản 7.950 Nhật Bản 8.300 Mỹ 7.228 Pakistan 5.000 EU(25) 2.700
Tổng sản lợng thế giới 389.253 Tổng tiêu thụ thế giới 412.371
Nguồn: Dow Jones 8-12-2004, USDA
Theo dự báo của USAD, tổng mức tiêu thụ gạo của thế giới đến năm 2010 là 493.324 ngàn tấn. Tốc độ tăng trởng tiêu thụ gạo bình quân từ nay đến năm 2010 là 0,9%/năm, trong đó số lợng gạo dùng làm thực phẩm là 399.023 ngàn tấn, sử dụng làm thực phẩm với tốc độ tăng bình quân là 1%/năm.
Bảng 3.3: Dự báo mức tiêu thụ gạo của thế giới tới năm 2010 của USDA
Các khu vực Tổng sử dụng Thực phẩm Tiêu thụ theo đầu ngời (kg) Thực tế 1998 (1.000 tấn) Dự đoán 2010 Mức tăng (%) Thực tế1998 (1.000 tấn) Dự đoán 2010 Tăng trởng(%) Thựctế 1998 Dự đoán 2010 91- 98 01098- 91-98 01098- Thế giới 329.402 439.324 1,7 0,9 352.023 399.023 1,8 1,0 59.9 59.1 1 Các nớc đang PT 374.711 420.115 1,8 1,0 337.119 382.162 1,9 1,1 73.3 70.3 Châu Phi 14.929 19.353 3,6 2,2 12.985 17.720 3,5 2,6 18.0 18.8 Mỹ la Tinh 15.221 18.050 1,3 1,4 14.056 16.842 2,1 1,5 27.9 28.5 Châu á 344.248 382.340 1,7 0,9 309.777 347.242 1,8 1,0 92.0 89..2 Cận đông 6.337 8.454 3,0 2,4 5.902 8.072 3,3 2,6 24.7 26.1 Nam á 111.110 130.816 2,0 1,4 103.648 123.054 2,4 1,4 80.9 80.9
Đông nam á 226.802 243.070 1,6 0,6 200.227 216.115 1,5 0,6 108.4 104.8 2 Các nớc PT 15.832 16.836 0,6 0,5 14.070 14.548 0,9 0,3 15.9 15.9 Bắc Mỹ 3.726 4.428 2,2 14 3.090 3.627 3,4 1,3 10.3 11.2 Tây âu 2.364 2.734 2,5 1,2 2.167 2.499 2,9 1,2 5.6 6.5 EU(15) 2.301 2.662 2,7 1,2 2.104 2.426 3,0 1,2 5.6 6.5 Châu đại dơng 334 433 8,2 2,2 189 285 8,8 3,4 8.4 11.6 3 Các nớc PT khác 9.407 9.242 -0,6 -0,1 8.624 8.138 -0,4 -0,5 49.7 45.0 4 Các nền kinh tế chuyển đổi 1.859 2.373 -2,8 2,1 1.799 2.313 -1,4 2,1 4.4 5.7 Đông âu 442 481 2,7 0,7 432 471 3,1 0,7 3.6 3.9 Các quốc gia độc lập 1.389 1.860 -4,4 2,5 1.324 1.815 -2,8 2,5 4.7 6.6
Nguồn:FAS, USDA năm 2000- Thơng mại
Dự báo tiêu thụ gạo theo nhóm nớc: tổng mức tiêu thụ của các nớc đang phát triển sẽ tăng khoảng 1%/năm và tại các nớc phát triển chỉ tăng 0,5%/năm. Dự báo tiêu thụ gạo theo mục đích sử dụng: tiêu dùng gạo nh thực phẩm tại các nớc đang phát triển sẽ tăng bình quân 1,1%/năm còn tại các nớc phát triển là 0,3%/năm.
Nếu xét về cơ cấu tiêu thụ theo đầu ngời thì Myanmar có mức tiêu thụ theo đầu ngời cao nhất đạt 183,8kg/ngời/năm vào năm 2010, tiếp đến là Campuchia với 166kg/ngời/năm, thứ 3 là Inđônêsia với 158kg/ngời/năm.
3.1.2. Triển vọng buôn bán gạo trên thị trờng thế giới
Theo dự báo của USDA, buôn bán gạo toàn cầu dự báo sẽ tăng bình quân 2,4%/năm trong giai đoạn 2003- 2012. Tới năm 2012, buôn bán gạo dự báo sẽ đạt trên 33 triệu tấn, tăng 25% so với mức kỷ lục đạt trong năm 1998. Ty nhiên, so với tổng lợng tiêu thụ, tỷ trọng gạo giao dịch vẫn ở mức khá nhỏ so với các loại ngũ cốc khác, chỉ đạt 6-7%.
+ Nhập khẩu
Gạo hạt dài (Indica) sẽ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lợng giao dịch gạo toàn cầu. Các nớc nhập khẩu gạo chủ yếu ở Châu á, Trung Đông, Cận Shahara Châu Phi và Mỹ La Tinh, trong đó phải kể đến Inđônêsia, Iran, Irắc, Philippin và ảrập Xêút sẽ vẫn là những nớc nhập khẩu gạo hạt dài chủ yếu.
Trong khi đó, gạo hạt trung bình (Japonica) vẫn đợc các nớc có mức thu nhập cao và trung bình nhập khẩu nhiều, nhất là Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Thổ Nhĩ Kỳ và Gioócđanni. Tuy nhiên, tăng trởng nhập khẩu gạo hạt trung bình sẽ không cao nh tăng trởng nhập khẩu hạt dài, bất chấp những dự báo về xu hớng tăng nhập khẩu hạt trung bình và gạo hạt ngắn vào Nhật Bản và Hàn Quốc theo các cam kết của WTO.
Mức tăng trởng dân số cao cùng với những hạn chế về khả năng tăng trởng của sản xuất nội địa làm tăng nhu cầu nhập khẩu gạo của Inđônêsia. Các nớc Châu Phi và Trung Đông cũng có xu hớng tăng nhập khẩu trong những năm tới do dân số tăng trong khi sản xuất nội địa hạn chế do điều kiện tự nhiên không thuận lợi ở các nớc Bắc Phi trong khi Trung Đông và các nớc Cận Sahara lại bị cản trở do những khó khăn về cơ sở hạ tầng và bất trắc về chính trị. Cụ thể ở bảng 3.4:
Bảng 3.4: Dự báo các nớc nhập khẩu gạo thế giới tới năm 2010
Đơn vị: Triệu tấn Các nớc 02/02 02/03 03/04 04/05 05/06 06/07 07/08 08/09 09/10 Cận Sahara 5,8 5,7 5,5 5,6 5,6 5,6 5,7 5,7 5,8 Inđônêsia 3,5 3,3 3,5 3,8 4,0 4,3 4,6 5,0 5,3 Các nớc Châu á 2,3 2,7 2,5 2,5 2,5 2,6 2,6 2,6 2,7 Các nớc khác 1,1 1,0 1,9 1,9 1,9 1,9 1,9 2,0 2,0 I ran 1,0 1,5 1,4 1,5 1,6 1,6 1,6 1,7 1,7 Các nớc Bắc Phi và Trung Đông 1,4 1,5 1,4 1,5 1,5 1,6 1,6 1,7 1,7 Trung Mỹ/Caribe 1,3 1,4 1,4 1,4 1,5 1,5 1,5 1,6 1,6 I rắc 1,3 1,1 1,2 1,2 1,3 1,3 1,3 1,4 1,4 Philippin 1,1 1,0 1,0 1,1 1,1 1,2 1,2 1,3 1,3 A rập Xếut 1,1 0,9 1,0 1,1 1,1 1,1 1,2 1,2 1,2 EU(1) 0,8 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 Nhật Bản 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 Nam Phi 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,7 0,7 Liên Xô cũ(2) 0,6 0,7 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 Mêhico 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,6 0,6 Trung Quốc 0,2 0,3 0,3 0,4 0,4 0,4 0,4 0,5 0,5 Malaysia 0,6 0,6 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Brazil 0,6 0,5 0,6 0,6 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Mỹ 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 Canada 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 Các nớc Nam Mỹ 0,4 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 Trung Đông âu 0,3 0,4 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 Hàn Quốc 0,1 0,1 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 Tổng 25,9 26,3 26,9 27,6 28,3 28,9 29,6 30,3 31,0
Nguồn: USDA Baseline Projection, 2/2003
1/. Không tính thơng mại nội bộ EU
2/. Bao gồm cả thơng mại nội bộ Liên Xô cũ
Inđônêsia là nớc nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới trong thời gian qua, nh- ng năm 2004 lợng nhập khẩu gạo của Inđônêsia giảm đáng kể còn 800 ngàn tấn do Chính phủ Inđônêsia duy trì lệnh cấm nhập khẩu gạo đến hết năm 2004.
Theo Dow Jones, tin tức từ Cơ quan Lơng thực Quốc gia Philippin (NFA) cho thấy vào cuối Tháng 4/2005 hoặc đầu Tháng 5 tới, Cơ quan này sẽ tiếp tục
đấu thầu nhập khẩu 300.000 tấn gạo, hàng giao chủ yếu trong Tháng 5, Tháng 6/2005. Đợt nhập khẩu này của NFA nhằm tăng lợng gạo cho những tháng giáp hạt vào Quý 3 hàng năm. Theo Dó Jones, hiện NFA đang quan tấm nhiều đến gạo của Việt Nam , bởi nguồn cung thóc gạo của Việt Nam khá dồi dào sau thu hoạch vụ lúa chính , chất lợng tốt và giá cả phải chăng. Hiện giá chào bán gạo của Việt Nam thấp hơn 20-30 USD/tấn so với giá chào bán gạo cùng loại của Thái Lan. Cho đến cuối Tháng 3/2005, NFA đã ký hợp đồng nhập khẩu 888.500 tấn gạo, trong đó hơn 50% là nhập khẩu từ Việt Nam. Dự đoán cả năm 2005, nhập khẩu của Philippin sẽ đạt tới 1,4 triệu tấn, cao hơn 300.000 tấn so với dự báo ban đầu (1,1 triệu tấn) và cao hơn 415 tấn so với năm 2004. Trong đó có 200.000 tấn gạo trong hạn ngạch nhập khẩu đợc cấp cho nông dân Philippin. Thời tiết khô hạn làm sản lợng gạo của Philippin năm nay giảm sút và đẩy nhu cầu nhập khẩu gạo tăng.
Theo Dow Jones, nhập khẩu gạo năm 2005 dự đoán sẽ duy trì ở mức cao ở một số nớc Trung Đông và Châu á nh Iran, Irắc, ảRậpXêút, Philippin, Bangladet và Inđônêsia.
+ Xuất khẩu
Thái Lan và Việt Nam, 2 nớc đứng đầu về xuất khẩu gạo hạt dài, dự báo sẽ chiếm khoảng 44% trong tổng lợng xuất khẩu gạo toàn cầu. Năng suất tăng trong khi mức tiêu thụ bình quân đầu ngời trên thị trờng nội địa có xu hớng giảm đi sẽ tạo điều kiện tăng nguồn cung xuất khẩu của 2 nớc này.
Xuất khẩu gạo của Trung Quốc- nớc đứng thứ 5 về xuất khẩu gạo- chỉ tăng nhẹ trong những năm tới do Trung Quốc chuyển từ sản xuất gạo cấp thấp sang các loại gạo có chất lợng cao nhng năng suất thấp để đáp ứng nhu cầu tăng lên về loại gạo này từ thị trờng nội địa cũng nh thị trờng xuất khẩu
Gạo chất lợng cao Basmati giữ vai trò quan trọng trong xuất khẩu của Pakistan. Mặc dù nguồn thu từ xuất khẩu gạo chiếm vị trí quan trọng trong nguồn thu ngoại tệ của Pakistan nhng những khó khăn về nguồn nớc tới cũng nh cơ sở hạ tầng ngăn cản Pakistan tăng sản xuất và xuất khẩu gạo, làm lợng xuất khẩu của nớc này, sau khi tăng nhẹ, lại giảm xuống mức 2,4 triệu tấn, tơng đơng với mức xuất khẩu năm 2000. (Bảng 3.5)
Bảng 3.5: Dự báo các nớc xuất khẩu gạo thế giới tới năm 2010
Đơn vị: Triệu tấn
Nớc 02/02 02/03 03/04 04/05 05/06 06/07 07/08 08/09 09/10
Thái Lan 6,5 7,5 7,8 7,9 8,0 8,1 8,3 8,5 8,6
ấn Độ 6,0 3,9 4,0 4,3 4,5 4,8 5,0 5,3 5,5
Mỹ 2,9 3,1 3,0 3,1 3,1 3,1 3,1 3,0 3,0 Các nớc khác ngoài Mỹ 2,2 2,4 2,3 2,1 2,1 2,0 2,1 2,2 2,3 Pakistan 1,5 1,0 1,6 1,8 2,0 2,0 2,1 2,1 2,1 Trung Quốc 1,8 2,3 2,0 1,9 1,8 1,8 1,7 1,8 1,9 Các nớc Nam Mỹ 0,9 1,0 1,1 1,1 1,2 1,2 1,2 1,3 1,3 úc 0,5 0,5 0,5 0,5 0,6 0,6 0,6 0,6 0,7 ác- hen-ti-na 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,4 0,4 0,4 EU (1) 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 Tổng 25,9 26,3 26,9 27,6 28,3 28,9 29,6 30,3 31,0
Nguồn: USDA Baseline Projection, 2/2003
1/. Không tính thơng mại nộibộ EU
Từ Bảng 3.5 có thể thấy :
Sản lợng xuất khẩu gạo thế giới tăng dần qua các năm từ 25,9 triệu tấn năm 2002 đến 32 triệu tấn năm 2010. Theo dự báo thì xuất khẩu gạo tăng từ năm 2002 đến năm 2004, nhng thực tế thì xuất khẩu gạo trong 3 năm này lại giảm dần, năm 2002 là 27,92 triệu tấn giảm xuống 25,37 triệu tấn năm 2004.
- Thái Lan vẫn là cờng quốc xuất khẩu gạo trong những năm tới. Dự báo năm 2004 xuất khẩu 7,8 triệu tấn nhng thực tế thì năm 2004 Thái Lan xuất khẩu tới 10 triệu tấn gạo.
Theo Dow Jones, Báo cáo của Văn phòng kinh tế nông nghiệp Thái Lan (OAE) cho thấy hạn hán làm diện tích trồng lúa vụ 2 của nớc này chỉ đạt 8,1 triệu rai (1,296 triệu ha) giảm 14,1% so với vụ trớc. Sản lợng thóc vụ 2 của Thái Lan năm 2005 dự đoán đạt 5,22 triệu tấn, giảm 17,6% so với vụ trớc. Nhằm nâng đỡ giá thóc gạo cho nông dân, Chính phủ Thái Lan đã quyết định tiếp tục thực hiện chơng trình can thiệp thị trờng lúa vụ 2 với giá sàn mua thóc gạo hơn giá thị trờng. Theo đó Chính phủ Thái Lan sẽ mua thóc loại hạt trắng 100% với giá 6.600 Bath/tấn; thóc loại 5% tấm với giá 6.500 Bath/tấn. Chơng trình này thực hiện từ 1/4/2005 đến 31/7/2005 tại tất cả các vùng trừ khu vực Miền Nam Thái Lan từ 1/7/2005 đến 30/9/2005. Dự kiến Chính phủ Thái Lan sẽ mua 2,5 triệu tấn thóc vụ 2 tù nông dân. Vừa qua Chính phủ Thái Lan đã thực hiện chơng trình can thiệp thị trờng lúa vụ chính 2004/2005 (ban đầu từ Tháng 11/2004 đến tháng 3/2005, sau đó kéo dài đến hết Tháng 4/2005).
- ấn Độ theo nh dự báo thì lợng gạo xuất khẩu ngày càng tăng kể từ năm 2004 đến năm 2010, nhng vẫn thấp hơn mức kỷ lục năm 2002 (6,6 triệu tấn). Trong khi thực tế xuất khẩu gạo của ấn độ ngày càng giảm dần, năm 2004 còn 2,8 triệu tấn nguyên nhân là do Chính phủ ấn Độ đã ngừng trợ cấp xuất khẩu gạo sau khi dự trữ trong nớc giảm mạnh nên lợng gạo xuất khẩu của ấn Độ năm 2005 dự báo tiếp tục giảm.
Theo FAO cho biết, sản lợng thóc của ấn Độ năm 2005 dự báo sẽ đạt 131 triệu tấn, tăng so với năm 2004 là 127 triệu tấn. Lợng gạo Chính Phủ ấn Độ thu mua trong niên vụ 2003/2004 đạt 19,25 triệu tấn, tăng 7,3% so với mức 17,94 triệu tấn hồi năm ngoái. Xuất khẩu của ấn Độ đã giảm mạnh từ mức 4,4 triệu tấn năm 2003 xuống còn 2,8 triệu tấn năm 2004. Dự báo sẽ giảm hơn nữa trong năm 2005.
- Trung Quốc cũng là một trong những nớc xuất khẩu gạo lớn. Năm 2004 là 2 triệu tấn, trong khi thực tế năm 2004 xuất khẩu của Trung Quốc giảm đáng