Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
280,5 KB
Nội dung
ThịtrờngôtôViệtNamnhữngnămgần đây-thực trạngvàgiảipháp
Lời mở đầu
ViệtNam đang trên con đờng hội nhập và phát triển vào nền kinh tế khu vực
và trên thế giới. Đảng và nhà nớc ta đã khẳng định Phát triển kinh tế hàng hàng
hoá nhiều thành phần định hớng xã hội chủ nghĩa. Từ khi đổi mới tới nay thị tr-
ờng hàng hoá ViệtNam phát triển khá đa dạng và phong phú nó góp phần thúc
đẩy nền kinh tế phát triển.
Chính vì vậy thịtrờng hàng hoá có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi doanh nghiệp
vì nó vừa là chỗ để doanh nghiệp tồn tại và phát triển cũng nh là nơI để doanh
nghiệp đặt ra mục tiêu, vừa là nơI chi phối hoạt động của các doanh nghiệp.
Trongnhữngnămgần đây, cùng với sự phát tiển của nhiều loại thị trờng
hàng hoá, đã nổi nên một loại thịtrờng đó là thịtrờngôtô . Cho đến nay thị trờng
đó phát triển khá đa dạng và phong phú . Không những đa dạng về chủng loại , số
lợng , chất lợng mà còn đa dạng về việc xuất hiện nhiều công ty hàng đầu trong
nghành công nghiệp ôtô trên thế giới có mặt tại Việt Nam, thịtrờng này đã ngày
càng trở nên quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Với mục đích chính là
không chỉ góp phần vào mục tiêu CNH HĐH đất nớc mà còn góp phần vào
công cuộc hội nhập nghành công nghiệp nớc ta nói chung và nghành công nghiệp
ôtô nói riêng vào thịtrờng các nớc trong khu vực và trên thế giới.
Chính vì vậy để góp phần làm rõ hơn sự phát triển của thịtrờngôtô nớc ta.
Em chọn đề tài ThịtrờngôtôViệtNamtrongnhữngnămgầnđâythựctrạng và
giải pháp.
Trong khuân khổ đề tàI, Em xin đợc chia vấn đề làm 3 chơng để nghiên cứu :
Chơng I : Những vấn đề cơ bản của thịtrờng hàng hoá .
Chơng II : Thựctrạngthịtrờngôtô nớc ta hiện nay.
Chơng III : NhữnggiảIpháp để phát triển thịtrờngôtô nớc ta.
Vũ Hoàng Phúc- lớp QTKD Thơng mại 43a
1
Thị trờngôtôViệtNamnhữngnămgần đây-thực trạngvàgiảipháp
Do đề tài rất rộng và có nhiều vấn đề phức tạp. Vì vậy trong khuân khổ đề
án này, do kiến thức còn hạn chế, không thể tránh khỏi những thiếu sót trong việc
tìm hiểu và nghiên cứu. Vì thế em rất mong nhận đợc sự góp ý, nhận xét chân
thành của các thầy cô và bạn bè, để qua đó đề tàI của em đợc hoàn thiện hơn.Đặc
biệt qua đây em xin chân thành cám ơn GS.TS Đặng Đình Đào và Th.S Nguyễn
Anh Tuấn đã tận tình giúp đỡ em về mặt tài liệu, cũng nh trực tiếp hớng dẫn em
về phơng pháp nghiên cứu và góp ý cho em để hoàn thành đề án nghiên cứu đề tàI
đầu tay này của mình.
Em xin chân thành cám ơn !
Vũ Hoàng Phúc- lớp QTKD Thơng mại 43a
2
Thị trờngôtôViệtNamnhữngnămgần đây-thực trạngvàgiảipháp
Chơng i
Những vấn đề cơ bản của thịtrờng hàng hoá
I - Tổng quan về thịtrờng hàng hoá
1 - Khái niệm thịtrờng
Thị trờng là một phạm trù kinh tế của sản xuất hàng hoá . Thịtrờng đợc
nhiều nhà kinh tế định nghĩa khác nhau . Có ngời coi thịtrờng là cái chợ, là nơi
mua bán hàng hoá . Hoặc thịtrờng là tổng hợp các lực lợng và các điều kiện ,
trong đó ngời mua và ngời bán thực hiện các quyết định chuyển hàng hoá và dịch
vụ từ ngời bán sang ngời mua. Có nhà kinh tế lại quan niệm thịtrờng là lĩnh vực
trao đổi mà ở đó ngời mua và ngời bán cạnh tranh với nhau để xác định giá cả
hàng hoá ; hoặc đơn giản hơn : thịtrờng là tổng hợp các số cộng của ngời mua
về một sản phẩm hay dịch vụ .Gần đây có nhà kinh tế lại định nghĩa thịtrờng là
nơi mua bán hàng hoá , là một quá trình trong đó ngời mua và ngời bán một thứ
hàng tác động qua lại nhau để xác định giá cả và số lợng, là nơi diễn ra các hoạt
động mua bán bằng tiền trong một thời gian và không gian nhất định .
Nhng suy cho cùng ngời ta cũng đa ra các khái niệm cụ thể sau :
1.1. Khái niệm cổ điển : Theo quan niệm cổ điển , thịtrờng là nơi diễn
ra các quan hệ trao đổi , mua bán hàng hoá .
Theo khái niệm này thìthịtrờng chỉ đợc thu hẹp trong phạm vi cái chợ. Nó bị
giới hạn về không gian , thời gian và dung lợng của thịtrờng .Để khắc phục đợc
những nhợc điểm này thì ta xem xét khái niệm thịtrờng theo quan niệm hiện đại .
1.2. Khái niệm hiện đại : Thịtrờng là quá trình mà ngời mua , ngời bán
tác động qua lại với nhau để xác định giá cả và lợng hàng hoá mua bán .
Qua đây ta thấy thịtrờng là tổng thể các quan hệ về lu thông hàng hoá , lu thông
tiền tệ , các giao dịch mua bán và các dịch vụ .
Vũ Hoàng Phúc- lớp QTKD Thơng mại 43a
3
Thị trờngôtôViệtNamnhữngnămgần đây-thực trạngvàgiảipháp
1.3. Khái niệm thịtrờng ở tầm vĩ mô : Khái niệm này đợc các nhà nghiên
cứu kinh tế sử dụng để vạch ra đờng nối chính sách phát triển của đất nớc . Nó
không đợc sử dụng trongthịtrờng vi mô .
Với định nghĩa này thì các yếu tố cấu thành của thịtrờng gồm có :
* Tổng cung hàng hoá
* Tổng cầu hàng hoá
* Giá cả hàng hoá
1.4. Khái niệm thịtrờng ở tầm vi mô : ( hay còn đợc gọi là thịtrờng của
doanh nghiệp ) Thịtrờng của doanh nghiệp đợc hiểu là một hay nhiều nhóm
khách hàng có tiềm năng tợng tự nhau với việc bán cụ thể nào đó , mà doanh
nghiệp có thể sản xuất ra hay mua hàng hoá để thoả mãn nhu cầu của nhóm
khách hàng này .
Các định nghĩa trên đây về thịtrờng nhấn mạnh ở địa điểm mua bán , vai
trò của ngời mua(khách hàng), ngời bán hoặc chỉ của ngời mua, coi ngời mua giữ
vai trò quyết định trong trờng, chứ không phải ngời bán(nhà cung ứng), mặc dù
không có ngời bán, không có ngời mua, không có hàng hoá và dịch vụ không thoả
thuận thanh toán bằng tiền hoặc hàng thì không thể có thị trờng, không thể hình
thành thị trờng. Cho dù thịtrờng hiện đại có thể một trong vài yếu tố trên không
có mặt trên thị trờng, thìthịtrờng vẫn chịu sự tác động của các yêú tố ấy và thực
hiện việc trao đổi hàng hoá thông qua thịtrờng .Vì vậy đã nói đến thịtrờng phải
nói đến những yếu tố sau:
Một là : Phải có khách hàng (ngời mua hàng) không nhất thiết phải gắn
với địa điểm xác định .
Hai là : Khách hàng có nhu cầu cha đợc thoả mãn. Đây chính là cơ sở
thúc đẩy khách hàng mua hàng hoá dịch vụ .
Ba là : Khách hàng phải có khả năng thanh toán, tức là khách hàng phải
có khả năng trả tiền để mua hàng.
Vũ Hoàng Phúc- lớp QTKD Thơng mại 43a
4
Thị trờngôtôViệtNamnhữngnămgần đây-thực trạngvàgiảipháp
2 - Các yếu tố của thịtrờng hàng hoá.
Các yếu tố của thịtrờng hàng hoá gồm : cung, cầu và giá cả thị trờng. Tổng
hợp các nhu cầu của khách hàng (ngời mua) tạo nên cầu về hàng hoá. Tổng hợp
các nguồn cung ứng sản phẩm cho khách hàng trên thịtrờng tạo nên cung hàng
hoá.Sự tơng tác giữa cung và cầu, tơng tác giữa ngời mua với ngời mua, giữa ngời
bán với ngời bán hình thành giá cả thịtrờng . Giá cả thịtrờng là một đại lợng
biến động do sự tơng tác của cung và cầu trên thịtrờng của một loại hàng hoá, ở
một địa điểm và thời điểm cụ thể.
Có thể nghiên cứu các yếu tố của thịtrờng theo các quy mô khác nhau :
nghiên cứu tổng cung ,tổng cầu và giá cả thịtrờng trên quy mô toàn nền kinh tế
quốc dân. Nhng cũng có thể nghiên cứu cung ,cầu hàng hoá,giá cả hàng hoá trên
một địa bàn cụ thể xác định ( ở một tỉnh ,thành phố ,ở một vùng hoặc một khu vực
).Đối với doanh nghiệp thơng mại có quy mô toàn quốc ,có hoạt động xuất khẩu
chẳng những phải nghiên cứu tổng cung, tổng cầu trên quy mô toàn quốc mà còn
phải nghiên cứu trên cả quy mô quốc tế . Đối với doanh nghiệp vàvà nhỏ, hoạt
động trong phạm vi thịtrờng địa phơng , có thể nghiên cứu các yếu tố của thị tr-
ờng địa phơng, tuỳ theo sự phát triển của doanh nghiệp mà từ nghiên cứu thị trờng
địa phơng tiến lên nghiên cứu thịtrờng vùng ,toàn quốc.
3 - Các chức năng của thịtrờng hàng hoá.
3.1. Chức năng thừa nhận : Doanh nghiệp thơng mại mua hàng hoá về để bán
hàng hoá, có bán đợc hay không phải thông qua chức năng thừa nhận của thị tr-
ờng, khách hàng, doanh nghiệp.Nếu hàng hoá bán đợc, tức là đợc thịtrờng thừa
nhận, doanh nghiệp thơng mại mới thu hồi đợc vốn có nguồn thu trang trảI chi
phí và có lợi nhuận. Ngợc lại, nếu hàng hoá và dịch vụ đem ra bán
Vũ Hoàng Phúc- lớp QTKD Thơng mại 43a
5
Thị trờngôtôViệtNamnhữngnămgần đây-thực trạngvàgiảipháp
không có ai mua nh vậy có nghĩa là thịtrờng không thừa nhận . Đ ể đợc thị
trờng thừa nhận, doanh nghiệp thơng mại phảI nghiên cứu nhu cầu khách hàng.
Hàng hoá phải phù hợp với nhu cầu khách hàng, phù hợp ở đây về số lợng, chất l-
ợng sự đồng bộ ,quy cách ,cỡ loại, màu sắc, bao bì, giá cả, và thời gian địa điểm
thuận lợi cho khách hàng.
3.2. Chức năng thực hiện : Chức năng này đòi hỏi hàng hoá và dịch vụ
phải thực hiện giá trị trao đổi : hoặc bằng tiền hoặc bằng hàng ,hoặc bằng các
chứng từ có giá trị khác . Ngời bán hàng cần tiền , còn ngời mua cần hàng . Sự
gặp gỡ giữa ngời bán và ngời mua đợc xác định bằng giá cả hàng hoá . Hàng hoá
bán đợc tức là có sự chuyển dịch hàng hoá từ ngời bán sang ngời mua .
3.3.Chức năng điều tiết và kích thích : Qua hành vi trao đổi và mua bán
hàng hoá và dịch vụ trên thịtrờng , thịtrờng điều tiết và kích thích sản xuất và
kinh doanh phát triển hoặc ngợc lại .Đối với các doanh nghiệp thơng mại , hàng
hoá và dịch vụ bán hết nhanh sẽ kích thích doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động tạo
nguồn hàng, thu mua hàng hoá để cung ứng ngày càng nhiều hơn hàng hoá và
dịch vụ cho thịtrờng .Ngợc lại, nếu hàng hoá và dịch vụ không bán đợc, doanh
nghiệp sẽ hạn chế mua phải tìm khách hàng mới, thịtrờng mới, hoặc chuyển hớng
kinh doanh mặt hàng khác đang , hoặc sẽ có khả năng có khách hàng. Chức năng
điều tiết kích thích này luôn điều tiết ra nhập nghành hoặc rút ra khỏi nghành của
một số doanh nghiệp.Nó khuyến khích các nhà kinh doanh giỏi và điều tiết hớng
đầu t vào lĩnh vực kinh doanh có lợi, các mặt hàng mới, chất lợng cao, có khả
năng bán đợc khối lợng lớn.
3.4. Chức năng thông tin : Thông tin thịtrờng là những thông tin về nguồn cung
hàng hoá -dịch vụ , nhu cầu hàng hoá và dịch vụ. giá. Đó là những thông tin quan
trọng đối vơí mọi nhà sản xuất kinh doanh, cả ngời mua và ngời
Vũ Hoàng Phúc- lớp QTKD Thơng mại 43a
6
Thị trờngôtôViệtNamnhữngnămgần đây-thực trạngvàgiảipháp
bán, cả ngơì cung ứng lẫn ngơì tiêu dùng, cả những nhà quản lý và những
ngời nghiên cứu sáng tạo. Có thể nói, đó là những thông tin đợc sự quan tâm của
toàn bộ xã hội .Thông tin thịtrờng là những thông tin kinh tế quan trọng. Không
có thông tin thịtrờngthì không có quyết định đúng đắn trong sản xuất kinh
doanh ,cũng nh các quyết định của các cấp quản lý. Việc nghiên cứu thịtrờng và
tìm kiếm thông tin có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với việc ra quyết định đúng
đắn trong kinh doanh. Nó có thể đa đến thành công cũng nh thất bại bởi sự xác
thực của các thông tin đợc sử dụng.
4 - Các quy luật của thịtrờng hàng hoá.
4 .1 . Quy luật giá trị
Đây là quy luật kinh tế của kinh tế hàng hoá . Khi nào còn sản xuất và lu
thông hàng hoá thì qui luật giá trị còn phát huy tác dụng .Quy luật giá trị yêu cầu
sản xuất và lu thông hàng hoá phải dựa trên cơ sở giá trị lao động cần thiết trung
bình để sản xuất lu thông hàng hoá hàng hoá và trao đổi ngang giá .Việc tính
toán chi phí sản xuất và lu thông bằng giá trị là cần thiết bởi đòi hỏi của thị tr-
ờng,xã hội là với một nguồn lực có hạn phải làm sao sản xuất đợc nhiều của
cải,vật chất cho xã hội nhất, hay là chi phí cho một đơn vị sản phẩm là ít nhất với
điều kiện chất lợng sản phẩm cao. Ngời sản xuất kinh doanh nào có chi phí lao
động xã hội cho một đơn vị sản phẩm thấp hơn trung bình thì ngời đó có lợi, ngợc
lại ngời nào có chi phí cao thì khi trao đổi sẽ không thu đợc giá trị bỏ ra,không có
lợi nhuận và phải thu hẹp sản xuất kinh doanh. Đây là yêu cầu khắt khe buộc ngời
sản xuất kinh doanh phải tiết kiệm chi phíkhông ngừng cải tiến kỹ thuật, công
nghệ, đổi mới sản phẩm đổi mới kinh doanh dịch vụ để thoả mãn tốt nhu cầu
khách hàng, để bán đợc nhiều hàng hoá dịch vụ.
Vũ Hoàng Phúc- lớp QTKD Thơng mại 43a
7
Thị trờngôtôViệtNamnhữngnămgần đây-thực trạngvàgiảipháp
4 .2 . Quy luật cung cầu hàng hoá.
Cung ,cầu hàng hoá dịch vụ không tồn tại đọc lập, riêng rẽ mà thơng xuyên tác
động qua lại với nhau trên cùng một thời gian cụ thể.Trong thị trờng, quan hệ
cung cầu là quan hệ bản chất , thờng xuyên lặp đi, lặp lại, khi tăng khi giảmtạo
thành quy luật trên thị trờng. Khi cung, cầu gặp nhau giá cả thịtrờng đợc xác
lập(Eo).Đó là giá cả bình quân. Gọi là giá cả bình quân nghĩa là ơ mức giá đó
cung và cầu ăn khớp với nhau. Tuy nhiên mức giá(Eo) lại không đứng yên nó
luôn luôn giao động dới sự tác động của lực cung, lực cầu trên thịtrờng Khi cung
lớn hơn cầu, giá sẽ hạ xuống, ngợc lại khi cầu lớn hơn cunggiá sẽ tăng lên. Việc
giá ở mức (Eo) cân bằng chỉ là tạm thời, việc mức giá thay đổi là thờng xuyên. Sự
thay đổi trên là hàng loạt các nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp tác động đến
cung, cầu, cũng nh kỳ vọng của sản xuất , ngời kinh doanh và của cả khách hàng.
4 . 3 . Quy luật cạnh tranh.
Trong nền kinh tế có nhiều thành phần kinh tế, có nhiều ngời mua, ngời
bán với lời ích kinh tế khác nhau thì việc cạnh tranh giữa ngời mua với ngời mua,
ngời bán với ngời bán và cạch tranh giữa ngời mua với ngời bán tạo nên sự vận
động của thịtrờngvà trật tự thị trờng. Cạnh tranh trong nền kinh tế la một cuộc
đua không đích cuối cùng. Cạnh tranh trong nền kinh tế là một cuộc thi đấu
không phải với một đôi thủ và đồng thời với hai đối thủ. Đối thủ thứ nhất là giữa
hai phe của hệ thống thịtrờngvà đối thủ thứ hai là giữa các thành viên của cùng
phía với nhau. Tức là cạnh tranh giữa ngời mua và ngời bán, cạnh tranh giữa ngời
bán với nhau. Không thể lẩn tránh cạnh tranh mà phải chấp nhận cạnh tranh, đón
trớc cạnh tranh và sẵn sàng sử dụng vũ khí cạnh tranh hữu hiệu.
Vũ Hoàng Phúc- lớp QTKD Thơng mại 43a
8
Thị trờngôtôViệtNamnhữngnămgần đây-thực trạngvàgiảipháp
5 - Vai trò của thịtrờng hàng hoá.
Bảo đảm điều kiện cho sản xuất ngày càng phát triển liên tụcvới quy mô
ngày càng mở rồng và đảm bảo hàng hoá cho ngời tiêu dùng phù hợp với thị hiếu(
sở thích) và sự tự do lựa chọn một cách đầy đủ, kịp thời, thuận lợi với dịch vụ văn
minh.
Nó thúcđẩy nhu cầu, gợi mở nhu cầu, đa đến cho ngời tiêu dùng sản xuất
và tiêu dùng cá nhân những sản phẩm mới . Sản xuất ra sản phẩm chất lợng cao
và gợi mở nhu cầu hớng tới hàng hoá chất lợng cao, văn minh hiện đại.
Dự trữ các hàng hoá phục vụ sản xuất và tiêu dùng xã hội, giảm bớt d trữ ở
các khâu tiêu dùng ,đảm bảo việc điều hào cung cầu.
Phát triển các dịch vụ phục vụ tiêu dùng sản xuất và tiêu dùng cá nhân
ngày càng phong phú , đa dạng văn minh. Giải phóng con ngời khỏi những công
việc không tên trong gia đình , vừa năng nề , vừa mất nhiều thời gian .Con ngời
đợc nhiều thời gian tự do hơn.
Thị trờng hàng hoá dịch vụ ổn định có tác dụng to lớn để ổn định sản xuất
và đời sống nhân dân.
II - Nghiên cứu thịtrờng hàng hoá.
1 - Các hình thái thịtrờng hàng hoá.
Thịtrờngtrong đó ngời mua và ngời bán giao dịch với nhau khác biệt rất
nhiều về mặt cơ cấu. Cơ cấu thịtrờng khác nhau không chỉ ảnh hởng đến cung
cách ứng xử của ngời mua và ngời bán mà còn dẫn đến giá cả và khối lợng giao
dịch khác nhau.
Vũ Hoàng Phúc- lớp QTKD Thơng mại 43a
9
Thị trờngôtôViệtNamnhữngnămgần đây-thực trạngvàgiảipháp
Cơ cấu thịtrờng chỉ khác nhau ở cấp độ rất nhỏ bé. Các cơ cấu này bao
trùm một chuỗi thịtrờng tơng tự nh một quang phổ , đi từ một nghành có rất
nhiều doanh nghiệp mà mỗi doanh nghiệp chỉ cung cấp một tỉ lệ nhỏ các hàng
hoá đa ra giao dịch cho đến trờng hợp chỉ có một doanh nghiệp tạo ra thành cả
một nghành.
Khi xem xét trên góc độ cạnh tranh hay độc quyền tức là xem xét hành vi
của thịtrờng , các nhà kinh tế phân loại thịtrờng nh sau: thịtrờng cạnh tranh
hoàn hảo ,thị trờng độc quyền. Thịtrờng cạnh tranh không hoàn hảo bao gồm thị
trờng cạnh tranh dộc quyền và độc quyền tập đoàn.
Khi nói về cơ cấu thịtrờng bao giờ cũng có hai phía trong cùng một thị tr-
ờng : phía mua và phía bán. Mỗi phía có thể tồn tại các cơ cấu thịtrờng khác biệt.
Khi phân loại thịtrờng các nhà kinh tế thờng chú ý tới các tiêu thức cơ bản sau:
Số lợng ngời sản xuất : đây là tiêu thức rất quan trọng xác định cơ cấu thị
trờng . Trong các thịtrờng cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh độc quyền có rất
nhiều ngời bán , mỗi ngời trong số họ chỉ sản xuất một phần rất nhỏ lợng cung
trên thịtrờng .Trong thịtrờng độc quyền thì một ngành chỉ bao gồm một nhà sản
xuất (ngời bán) duy nhất, còn thịtrờng độc quyền tập đoàn là một thịtrờng hợp
trung gian ở đó có vài ngời bán kiểm soát hầu hết lợng cung trên thịtrờng .
Chủng loại sản phẩm : thịtrờng cạnh tranh hoàn hảo sản xuất ra những
sản phẩm đồng nhất nh lúa ngô, còn trong ngành cạnh tranh độc quyền các hãng
sản xuất ra các sản phẩm khác nhau một chút.Trong một ngành độc quyền tập
đoàn các hãng sản xuất ra các sản phẩm khác nhau còn trong ngành độc quyền
thì sản phẩm giống nhau.
Vũ Hoàng Phúc- lớp QTKD Thơng mại 43a
10
[...]... làm việc cho Pháp Vũ Hoàng Phúc- lớp QTKD Thơng mại 43a 17 ThịtrờngôtôViệtNamnhữngnămgần đây- thựctrạngvàgiảipháp Sau năm 1954 sau khi Pháp thất bại và Mỹ nhẩy vào ViệtNamThì các loại xe của Pháp cũng mất dần u thế trên thịtrờngvà các loại xe của Mỹ lại là các loại chính trên thịtrờngViệt Nam, đặc biệt là ở Sài Gòn Các hãng ôtô lớn của Mỹ đã xâm nhập nh GM với các kiểu xe nh Buick,... Namnhữngnămgần đây- thựctrạngvàgiảipháp 22500 20000 15500 17200 20000 18500 19950 21000 22000 25000 23000 Lợng xe Biểu đồ lợng cung ôtô 10000 Nhập lậu Sản xuât trong n ớc nhập khẩu 2000 Vũ Hoàng Phúc- lớp QTKD Thơng mại 43a 2001 2002 3000 3000 1999 3000 1998 2000 7656 2000 1997 2000 0 2000 5550 6667 10000 5000 12250 15000 2003 28 nămThịtrờng ôtô ViệtNam những nămgần đây- thựctrạngvàgiải pháp. .. đợc đáng kể trong thời gian vừa qua .Và nó sẽ làm cho nền công nghệp ôtô của nớc ta phát triển hơn trong thời gian tới III - chính sách đầu t và tình hình thực hiện đầu t vào ngành công nghiệp ôtô Vũ Hoàng Phúc- lớp QTKD Thơng mại 43a 36 ThịtrờngôtôViệtNamnhữngnămgần đây- thựctrạngvàgiảipháp Từ năm 1990 đến nay, sau khi Chính phủ ViệtNam công bố Luật đầu t nớc ngoài cho quá trình thực hiện... việc hình thành và phát triển thịtrờng Vũ Hoàng Phúc- lớp QTKD Thơng mại 43a 15 Thịtrờng ôtô ViệtNam những nămgần đây- thựctrạngvàgiảipháp -Vị trí địa lý của mỗi quốc gia đối với các nớc xung quanh , trong khu vực và trên thế giới cũng là một thuận lợi hay khó khăn trong việc hình thành và phát triển thịtrờng Ví dụ ViệtNam có hơn một nghìn km bờ biển là nhân tố cực kỳ quan trọngtrong việc phát... xe ôtô của các hãng xe ôtô hiên có ở nớc ta ( Xem bảng phụ lục trang cuối ) 4 - Tình hình cạnh tranh hiện nay trên thịtrờngôtô nớc ta Vũ Hoàng Phúc- lớp QTKD Thơng mại 43a 35 Thịtrờng ôtô ViệtNam những nămgần đây- thựctrạngvàgiảipháp Hiện nay do trên thịtrờngôtô có lợng cầu không lớn vào khoảng 37000 xe /năm tới 40000 xe /năm Chính vì thế mà sự cạnh tranh diễn ra không gay gắt nh ở một số thị. .. dự kiến năm 2005 GDP dự kiến vào khoảng 7,5% tới 8% , với nhịp độ tăng trởng nh vậy thìthịtrờng ôtô ViệtNam đang dần dần phát triển không ngừng cùng với nhịp độ tăng trởng kinh tế.Nhng với thịtrờng ôtô ViệtNam thì hiện tại chỉ phát triển ở mức tiềm tàng 3.2.2 Sự điều tiết của Chính phủ Vũ Hoàng Phúc- lớp QTKD Thơng mại 43a 24 ThịtrờngôtôViệtNamnhữngnămgần đây- thựctrạngvàgiảipháp Phần... Thơng mại 43a 37 ThịtrờngôtôViệtNamnhữngnămgần đây- thựctrạngvàgiảipháp -Các công ty nớc ngoài đầu t vào ViệtNamtrong lĩnh vực lắp ráp và sản xuất ôtô phải là các hãng sản xuất ôtô có năng lực, tài chính, công nghệ cần thiết về ôtô, các công ty thơng mại có thể góp vốn cùng với các hãng sản xuất ôtôtrong các dự án đầu t sản xuất, lắp ráp ôtô - Chính phủ ViệtNam khuyến khích các dự án đầu t... khẩu rất cao Và đièu này làm cho giá cả các loại xe cao vọt Theo đánh giá của một nhà quản lý chế tạo ôtô hàng đầu ở nớc ta , ông cho rằng giá các loại xe du lịch lắp ráp ở ViệtNam cao gấp đôi so với ở chính quốc Điều này có thể đợc minh họa qua một số bảng sau: ThịtrờngôtôViệtNamnhữngnămgần đây- thựctrạngvàgiảipháp Bảng 1 - Giá xe nhập khẩu mới năm THáNG 1 NĂM 2004 ở ViệtNamvà Mỹ ( theo... lợng cung ôtô ở nớc ta thuộc ba nguồn chính đó là những nguồn sau: - Sản xuất và lắp ráp trong nớc - Nhập khẩu theo hạn ngạch - Nhập lậu Vũ Hoàng Phúc- lớp QTKD Thơng mại 43a 25 ThịtrờngôtôViệtNamnhữngnămgần đây- thựctrạngvàgiảiphápTrong 3 nguồn này, theo số liệu thống kê từ năm 2000 trở vế trớc thì nguồn thứ 2 chiếm số lợng lớn nhất sau đấy đến nguồn sản xuất và lắp ráp trong nớc và cuối... ViệtNamnhữngnămgần đây- thựctrạngvàgiảipháp Còn lại trong tổng số lợng cung ra thịtrờng là xe nhập lậu lợng xe này có ảnh hởng không nhỏ tới thịtrờngôtô ở nớc ta và số lợng cũng tăng so với trớc và sau năm 2000 Do giá của các loại xe này rẻ, do vậy nó có sức cạnh tranh khá lớn Ta có thể miêu tả điều trên bằng biểu đồ ở trang sau: Vũ Hoàng Phúc- lớp QTKD Thơng mại 43a 27 ThịtrờngôtôViệtNam . Thị trờng ôtô Việt Nam những năm gần đây- thực trạng và giải pháp
Lời mở đầu
Việt Nam đang trên con đờng hội nhập và phát triển vào nền kinh. mại 43a
2
Thị trờng ôtô Việt Nam những năm gần đây- thực trạng và giải pháp
Chơng i
Những vấn đề cơ bản của thị trờng hàng hoá
I - Tổng quan về thị trờng