Về chính sách đầu t:

Một phần của tài liệu thị trường ôtô việt nam trong những năm gần đây thực trạng và giải pháp (Trang 35 - 38)

II I chính sách đầu t và tình hình thực hiện đầu t vào

1- Về chính sách đầu t:

Căn cứ vào Luật đầu t nớc ngoài năm 1987 do Chính phủ và các cơ quan hữu quan của Việt Nam đã công bố những văn bản cụ thể liên quan đến lĩnh vực đầu t sản xuất lắp ráp ôtô ở Việt Nam . Chủ trơng của Chính phủ Việt Nam hiện nay là khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài tham gia đầu t và liên doanh sản xuất ôtô và từng bớc hiện đại hoá, nội địa hoá ngành công nghiệp non trẻ này.

Trong lĩnh vực đầu t lắp ráp và sản xuất ôtô ở Việt Nam, Chính phủ và các bộ có liên quan đã công bố nhiều văn bản hớng dẫn cụ thể nh: Công văn hớng dẫn của văn phòng Chính phủ số 5768/KTTH ngày 30/9/1994; số 8144 ngày 14/8/1996; số 920/KTTH ngày 21/4/1997. Ngoài ra còn có một số các văn bản hớng dẫn của Bộ kế hoạch và đầu t, Bộ Thơng mại . Các công văn và văn bản trên tập trung ở một số nội dung chủ yếu sau:

-Các công ty nớc ngoài đầu t vào Việt Nam trong lĩnh vực lắp ráp và sản xuất ôtô phải là các hãng sản xuất ôtô có năng lực, tài chính, công nghệ cần thiết về ôtô, các công ty thơng mại có thể góp vốn cùng với các hãng sản xuất ôtô trong các dự án đầu t sản xuất, lắp ráp ôtô.

- Chính phủ Việt Nam khuyến khích các dự án đầu t theo hình thức Công ty liên doanh.

- Trong các dự án xin giấy phép đầu t phải bao gồm chơng trình sản xuất linh kiện phụ tùng ôtô tại Việt Nam với tỉ lệ ít nhất là 5% giá trị xe và sẽ tăng dần theo từng năm để năm thứ 10 sẽ đạt ít nhất là 30% giá trị xe . Nhà nớc Việt Nam sẽ u tiên đặc biệt đối với các dự án đa ra chơng trình sản xuất nội địa với qui mô đầu t lớn, công nghệ cao và thời gian thực hiện nhanh. Việc sản xuất phụ tùng, linh kiện ôtô đợc tiến hành phù hợp với sở trờng của từng hãng và theo sự hớng dẫn của Bộ công nghiệp.

- Các dự án phải cam kết cụ thể về chuyển giao công nghệ, đào tạo chuyên môn quản lý cho các cán bộ và công nhân Việt Nam làm việc trong công ty đó.

- Các dự án đầu t có chơng trình xuất khẩu ôtô nguyên chiếc hoặc linh kiện phụ tùng ôtô sẽ đợc hởng các u đãi về thuế. Khi chuẩn bị các dự án đầu t với nớc ngoài các doanh nghiệp cần căn cứ vào các nội dung trên để thực hiện.

Nh vậy, căn cứ vào các chính sách và văn bản trên cho thấy : Chủ trơng của Chính phủ Việt Nam là đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp ôtô trên cơ sở khuyến khích sự tham gia đầu t của các nớc theo phơng thức liên doanh với các doanh nghiệp Việt Nam. Từng bớc việc thực hiện hiện đại hoá, nội địa hoá, giảm dần và cuối cùng chấm dứt việc nhập khẩu xe nguyên chiếc , đồng thời nâng cao và đẩy mạnh hiệu quả đầu t sản xuất và lắp ráp ôtô ở Việt Nam phục vụ cho các mục tiêu CNH - HĐH đất nớc và nhanh chóng hội nhập một cách toàn diện vào khu vực , mà trớc mắt là lộ trình đầy đủ vào AFTA.

Theo chỉ thị của Chính phủ, Bộ Công nghiệp đã công bố dự thảo về chính sách nội địa hoá ngành công nghiệp ôtô Việt Nam Xây dựng ngành công nghiệp ôtô tiên tiến và hoàn chỉnh. Từ nay đến năm 2020, ngành công nghiệp ôtô phải đạt 60% nội địa hoá giá trị xe . Lý do để chọn tỷ lệ 60% theo Bộ công nghiệp cho biết là vì: “ các nớc ASEAN đều thống nhất tỷ lệ này- Việt Nam là thành viên của ASEAN, vậy chúng ta cần có những qui định phù hợp “. Trong 10 năm đầu(2000 - 2010), Bộ công nghiệp qui định phải đặt mức độ nội địa hoá là 30% giá trị sản phẩm và 10 năm kế tiếp ( 2010- 2020) phải đạt tỷ lệ nội địa 60%, chơng trình nội địa hoá ngành công nghiệp ôtô Việt Nam đợc chia làm 2 giai đoạn:

Giai đoạn1 (2000-2010): Tập trung sản xuất thêm các loại thông dụng, xe tải có trọng tải 5 tấn, phụ tùng thay thế cho nhiều loại xe yêu cầu vốn đầu t công nghệ cao.

Giai đoạn 2 (2010-2020): Tập trung sản xuất thêm các loại xe có trọng tải lớn hơn 5 tấn và các loại phụ tùng phức tạp, tiên tiến, đòi hỏi trình độ cao.

Chơng trình nội địa hoá đã đem lại nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam hợp tác với các cơ sở cung cấp nớc ngoài tổ chức sản xuất các cụm chi tiết ôtô với số vốn đăng ký gần 200 triệu USD và đã đợc cấp giấy phép nh: Takanichi (sản xuất nội thất ôtô); Sumi Hanel (sản xuất dây điện ôtô); Inoue (săm lốp ôtô) .

Một phần của tài liệu thị trường ôtô việt nam trong những năm gần đây thực trạng và giải pháp (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w