1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về đạo tin lành ở các tỉnh miền núi phía bắc thực trạng giải pháp

47 546 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 159 KB

Nội dung

Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Học viện chính trị - hành chính khu vực I ------------------------------------ Phạm Xuân Xuyên Đề tài: Một số vấn đề về đạo Tin lành các tỉnh miền núi phía Bắc Thực trạng - giải pháp Luận văn tốt nghiệp Cao cấp lý lý luận chính trị Ngời hớng dẫn : PGS.TS Cao Văn Thanh Hµ Néi, th¸ng 5-2008 2 mục lục Trang I. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài .2 2. Tình hình nghiên cứu .2 3. Mục đích, nhiệm vụ của tiểu luận 4 4. Phơng pháp nghiên cứu của đề tài .4 5. Kết cấu tiểu luận 4 II. Phần Nội dung Chơng 1. Quá trình du nhập và phát triển Đạo Tin lành Miền núi phía Bắc Việt Nam 5 1.1. lợc về lịch sử và giáo lý của Đạo Tin lành 5 1.1.1. lợc lịch sử của Đạo Tin lành .5 1.1.2. Giáo lý cơ bản của đạo Phật 8 1.2. Quá trình du nhập và phát triển của Đạo Tin lành Miền núi phía Bắc Việt Nam .11 Chơng 2: Một số đặc điểm của đạo Tin lành Miền núi phía Bắc Việt Nam thông qua lịch sử của nó 16 2.1. Tính dân gian 16 2.2. Tính thống nhất .27 2.3. Tính linh hoạt 34 Phần 3. Kết luận 39 Danh mục tài liệu tham khảo .41 3 I. Phn m u 1. Lý do chn ti Pht giỏo l mt tụn giỏo ln, xut hin t rt sm trong xó hi Vit Nam ( Khong cui th k II u th k III). Lỳc u Pht giỏo cng ó gp nhiu khú khn trong quỏ trỡnh thõm nhp vo nc ta, bi nú cú mt h thng giỏo lý ớt nhiu xa l vi truyn thng vn hoỏ cũn mang m du n ụng Sn. Dn dn, nú tng bc chp nhn mt s thay i trong cỏc lut l ca mỡnh phự hp vi ngi bn a v cui cựng Pht giỏo ó tr thnh quc gớỏo ca i vit trong sut thi gian t th k X n th k XIV. V cho n nay Pht giỏo vn gi nguyờn v trớ ca nú trong tõm thc ca ngi Vit v nú cú nh hng rt ln i vi tt c cỏc mt trong i sng con ngi Vit Nam: nh hng v mt t tng o lý, nh hng trong quỏ trỡnh hi nhp vn hoỏ Vit, nh hng qua gúc nhõn vn v xó hi, nh hng qua cỏc loi hỡnh ngh thut Vi v trớ v vai trũ quan trng nh vy, Pht giỏo cn c quan tõm v nghiờn cu m trc ht l cn phi lm rừ mt s c im c bn ca Pht giỏo Vit Nam. Trong khuụn kh mt bi khúa lun, em xin trỡnh by vn : Một số vấn đề về đạo Tin lành các tỉnh miền núi phía Bắc Thực trạng - giải pháp 2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu vn : T khi du nhp cho n nay, Pht giỏo Vit Nam ó tri qua bao thng trm, lỳc thnh lỳc suy, cú lỳc thng nht, cú lỳc phõn tỏn do nhiu nguyờn nhõn khỏc nhau. T õy Pht giỏo Vit Nam ó thng nht t Bc n Nam. Vic nghiờn cu Pht giỏo thu hỳt nhiu cỏ 4 nhân, tập thể tham gia. Một số học giả đã và đang nghiên cứu vấn đề này như: Nguyễn Duy Hinh với "Tư tưởng Phật giáo Việt Nam" - tác phẩm này bước đầu tìm hiểu nội dung tư tưởng Phật giáo Việt Nam, nhằm tìm kiếm đặc điểm Phật giáo Việt Nam với tư cách là một sản phẩm tôn giáo được hình thành trên cơ sở tín ngưỡng, tâm linh cư dân bản địa, có tiếp thu tôn giáo ngoại nhập. Trong "Một số bài viết về tôn giáo học" Nguyễn Duy Hinh có rất nhiều bài viết về Phật giáo như: "Về hai đặc điểm của Phật giáo Việt Nam", "Tín đồ, một phạm trù lịch sử", "Phật pháp", "Phật giáo Việt Nam: Hôm qua - hôm nay", "Suy nghĩ khoa học về Phật giáo nước ta gần đây", "Vài suy nghĩ về Phật giáo Việt Nam", "Lịch sử tư tưởng Phật giáo Việt Nam", "Mấy đặc điểm của Phật giáo Việt Nam"… Bài viết " Phật giáo tại Việt Nam " của Thích Nguyên Tạng đưa ra một cái nhìn xuyên suốt quá trình phát sinh và phát triển của Phật giáo Việt Nam, làm rõ ảnh hưởng của Phật giáo đối với xã hội và con người Việt Nam. Ngoài ra còn rất nhiều sách báo, tạp chí …viết về Phật giáo. Tất cả các bài viết trên đều nhấn mạnh đến sự khác biệt giữa Phật giáo Việt Nam với Phật giáo các nước khác, hay nói cách khác dù với hình thức này hay hình thức khác những bài viết trên đều đề cập đến các đặc điểm riêng của Phật giáo Việt Nam, mà với các đặc điểm này Phật giáo đã trở thành tôn giáo mang đậm bản sắc dân tộc Việt Nam.Tuy nhiên vẫn chưa có một hệ thống hoàn chỉnh viết về đặc điểm của Phật giáo nước nhà, trong bài khóa luận này em mong rằng sẽ có thể đưa ra một cái nhìn hệ thống về một số đặc điểm cơ bản của Phật giáo nước ta. 5 3. Mục đích, nhiệm vụ: - Mục đích: làm nổi bật được ba đặc điểm cơ bản của Phật giáo Việt Nam là “ tính dân gian”, “ tính lính hoạt” và “ tính thống nhất” - Nhiệm vụ: trên cơ sở của mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ của khóa luận bao gồm: Chương 1: Quá trình du nhập và phát triển Phật giáo Việt Nam: I.1. lược về lịch sử và giáo lý của Phật giáo I.2. Quá trình du nhập và phát triển của Phật giáo Chương 2: Một số đặc điểm cơ bản của Phật giáo Việt Nam thông qua lịch sử của nó. 2.1. Tính dân gian 2.2. Tính thống nhất 2.3. Tính linh hoạt 4. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp luận chung của chủ nghĩa Mác - Lênin và phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học 5. Kết cấu khóa luận: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì khóa luận gồm 2 chương và 5 tiết. 6 II. Phần nội dung Chương 1: Quá trình du nhập và phát triển Phật giáo Việt Nam: 1.1. lược về lịch sử và giáo lý của Phật giáo: 1.1.1 lược về lịch sử của Phật giáo: Phật giáo là một trong ba tôn giáo thế giới ra đời vào thế kỷ VI, thứ V trước công nguyên Ấn Độ. Ấn Độ là một trong những quốc gia có nền văn hoá văn minh lớn và sớm trên thế giới, từ thiên niên kỷ thứ ba trước công nguyên người Ấn đã tạo dựng được nền văn minh của mình đó là nền văn minh tiền Vêda. Từ khoảng 1500 năm trước công nguyên, do những biến động xã hội, Ấn Độ đã chuyển sang một nền văn minh mới là văn minh Vêda. Phật giáo đã ra đời trong nền văn minh này. Trong thời kỳ của nền văn minh Vêda, có sự phát triển mạnh mẽ về văn hoá, tín ngưỡng tôn giáo, về kinh tế, sông đồng thời cũng có những biến động lớn về mặt xã hội. Về văn hoá, thời kỳ này đã có những phát minh hết sức quan trọng về toán học (gồm cả số học và hình học), về thiên văn học, về triết học, đã chế tác được những đồ trang sức, đóng được thuyền vượt biển…Những thành tựu này, trực tiếp hoặc gián tiếp góp phần vào sự ra đời Phật giáo. Đặc biệt trong lĩnh vực triết học ,sự đóng góp của triết học đối với sự ra đời Phật giáo là không nhỏ. Về tín ngưỡng tôn giáo, Ấn Độ thời kỳ này là thời kì thống trị của đạo Bà la môn. Dạo bà la môn xét về mặt tôn giáo là tôn 7 giáo đề cao vai trò của đấng tối cao Trời, hay Phạm thiên , hạ thấp vai trò của con người, dặc biệt là tầng lớp thấp hèn, về mặt xã hội là tôn giáo đề cao,tuyệt đối hoá về sự bất bình đẳn giữa các đẳng cấp. Đạo phật ra đời , một mặt nó là sự phản bác lại đạo Bà la môn, mặt khác nó đã tiếp thu, kế thừa (tất nhiên là có lọc bỏ và phát triển) những quan niệm của tôn giáo Bà la môn như: phản bác sự bất bình đẳng, tiếp thu quan niệm về nghiệp, kiếp, luân hồi. Về xã hội, thời kỳ này do có sự phát triển của sản xuất, của sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất mà đã dẫn tới sự phân háo và mâu thuẫn giai cấp sâu sắc. Ấn Độ, do đặc điểm về kết cấu xã hội mà sự phân hoá này gắn chặt chẽ với sự phân hoá đẳng cấp, làm cho sự phân hoá giai cấp và đẳng cấp thêm khắc nghiệt. Thời kỳ này có các đẳng cấp như sau: Thứ nhất là đẳng cấp tăng lữ (hay đẳng cấp Bà la môn) - đẳng cấp được coi là có địa vị cao nhất, thực chất đẳng cấp này vừa thực hiện chức năng thần quyền vừa thực hiện một phần quan trọng chức năng thế quyền. Mặc dù đạo Balamôn không có tổ chức giáo hội song sự kết hợp của nó với thế quyền làm cho đẳng cấp này có địa vị cao nhất. Thứ hai là đẳng cấp quý tộc, theo sự phân công xã hội thì đẳng cấp này thực hiện chức năng thế quyền, song một phần quyền lực bị đẳng cấp Balamôn lấn lướt, nám giữ. Thứ ba là đẳng cấp dân tự do. Dân tự do Ấn Độ cũng như các nước trong khu vực châu Á khác với dân tự do phương Tây, vì các nước này dân tự do là lực lượng sản xuất chủ yếu do vậy họ cũng là bộ phận đông đảo nhất và có vai trò xã hội nhất định dù là trong xã hội chiếm hữu nô lệ hay phong kiến. Tất nhiên xét về địa vi xã hội thì họ đứng sau đẳng cấp tăng lữ và đẳng cấp quý tộc. Thứ tư là đẳng cấp nô lệ, đay là đẳng cấp có địa vị thấp nhất. Song cũng khác với phương Tây, đây nô lệ không phải 8 là lực lư ơ ng sản xuất chủ yếu mà là nô lệ có tính gia đình, làm công việc hầu hạ, phục dịch cho đẳng cấp trên. Sự phân hoá đẳng cấp như trên bị đẳng cấp Balamôn thần thánh hoá, tuyệt đối hoá, làm cho mâu thuẫn này càng thêm sâu sắc. Điều này dẫn tới các đẳng cấp thấp đấu tranh chống lại các đẳng cấp cao, nhất là chống lại đẳng cấp Balamôn với mong muốn là xoá bỏ bất bình đẳng giũa các đẳng cấp, song điều đó không đạt được kết quả trong hiện thực. Trên cơ sở ấy Phật giáo đã ra đời, Phật giáo ra đời đưa lại sự bình dẳng cho con người, song đó là sự bình đẳng về tinh thần, sự bình đẳng về “tính Phật” về khả năng “giải thoát” để thành Phật và để đạt tới thế giới “Niết bàn” Phật giáo ra đời ngoài những tiền đề về kinh tế xã hội và tư tưởng, nó còn gắn với vai trò của Thích Ca Mu Ni và những người kế tục ông. Ông là người sáng lập ra đạo Phật nhưng đẻ trở thành một tôn giáo theo nghĩa đầy đủ nó còn phụ thuộc vào những người kế tục Thích ca và phụ thuộc vào 4 cuộc đại hội Phật giáo Ấn Độ. Qua 4 cuộc đại hội này đã hình thành hệ thống kinh điển, gồm kinh, luận và luật, hình thành hệ thống lễ nghi thờ cúng, và hình thành tổ chức. Như vậy PƠhật giáo đã trở thành một tôn giáo hoàn chỉnh.Tuy nhiên hàng ngũ Phật giáo do có nhiều mâu thuẫn trong việc hiểu và giải thích kinh Phật, đặc biệt là giáo lý nên chia làm hai phái: Thượng toạ bộ (Theravada) và Đại chúng bộ (Mahasan ghika). Về sau phái Đại chúng tự xưng là phái Đại thừa (Mahayana) và gọi phái Thượng toạ là Tiểu thừa (Hanayana). Phái Đại thừa chủ yếu phát triển lên phía Bắc, nên được gọi là Bắc tông, “đã theo đường bộ từ Nêpan sang Trung Á , Tây Tạng, Trung Quốc qua Triều Tiên, vào Nhật Bản, và từ Trung Hoa dội ngược xuống Giao Châu (Việt Nam). Kinh điển của phái Đại thừa 9 được chép bằng chữ Sanskrit, là thứ ngôn ngữ văn học phổ biến trong giới trí thức và học giả Ấn Độ lúc bấy giờ. Khi vào Trung Hoa các kinh sách tiếng Sanskrit được dịch sang tiếng Hán. Sau này, khi Phật giáo Ấn Độ bị triệt phá, Phật giáo Bắc tông chỉ còn dựa vào kinh sách chữ Hán. Phái tiểu thừa thì phát triển xuống phía Nam nên được gọi là Nam tông, từ trung tâm Srilanca theo đường dọc bờ biển xuống Java, Inđônêxia, sang Myanma, Thái Lan, Campuchia, Lào, Phù Nam, lên Chămpa, Giao Châu và ngược lên miền Giang Nam của Trung Quốc. kinh điển của phái Tiểu thừa được chép bằng tiếng Pali, là thứ tiếng phổ thông mà giới bình dân thường dùng”. Hai phái Tiểu thừa và Đại thừa, về sau lại chia thành các tông phái của Phật giáo. Từ Phật giáo Tiểu thừa đã hình thành các phái: Câu xá tông, Thành thực tông, luật tông. Từ Phật giáo Đại thừa đã hình thành các tông phái: Pháp tướng tông, tam luận tông, Hoa nghiêm tông, Thiên thai tông, Chân ngôn tông, Tịnh độ tông, Thiền tông. 1.1.2 Giáo lý cơ bản của đạo Phật Phật giáo là một hệ thống phức tạp, nó đề cập đến nhiều vấn đề của giới tự nhiên, xã hội và tư duy. Trong triết học Phật giáo chứa đựng cả những quan điểm duy vật và quan niệm duy tâm, đặc biệt nó đã xây dựng được phương pháp biện chứng hết sức sâu sắc. Nếu coi Phật giáo là một tôn giáo giải thoát và việc giải thoát gắn với vai trò của con người, thì giáo lý cơ bản của Phật giáo là "tứ diệu đế" và "Niết bàn". Vì "Tứ diệu đế" lý giải vấn đề về khổ và sự diệt khổ, và diệt khổ để đến thế giới "Niết bàn". Tứ diệu đế: được Phật giáo coi là bốn chân lý hay bốn nền tảng, gồm khổ đế, tập đế, diệt đếđạo đế. 10

Ngày đăng: 23/12/2013, 20:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w