1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn: Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo ở các tỉnh miền núi phía Bắc doc

45 640 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 465,69 KB

Nội dung

1 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc” 2 MỤC LỤC Lời mở đầu Trang Phần I: Mấy vấn đề lý luận về đói nghèo. 3 1. Khái niệm đói nghèo và chuẩn mực đói nghèo 3 2. Sự tác động của đói nghèo tới phát triển kinh tế - xã hội 4 3.Những nguyên nhân chính dẫn đến đói nghèo 5 3.1 Do xa cách 5 3.2. Áp lực về nhân khẩu và lao động 7 3.3 Thiếu nguồn lực 7 3.4 Do những rủi ro, thiên tai, địch hoạ 9 3.5 Do tham nhũng 9 4. Chủ trương của Đảng và Nhà nước về xóa đói giảm nghèo khu vực miền núi 10 Phần II: Vài nét về tình hình nghèo đói các tỉnh miền núi phía Bắc 14 1. Tình hình cơ bản các tỉnh miền núi phía Bắc có ảnh hưởng tới đói nghèo 14 2. Khái quát tình hình nghèo đói các tỉnh miền núi phía Bắc 16 Phần 3: Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc 17 1. Những quan điểm 17 2. Phương hướng 18 3. Một số giải pháp xoá đói giảm nghèo 19 3.1. Tăng trưởng kinh tế nhanh, có hiệu quả và bền vững 19 3.2. Tiếp tục triển khai có hiệu quả các chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo 20 3.3. Công tác qui hoạch, định hướng phát triển 21 3.4. Tạo điều kiện thích hợp đi đôi với giảm thiểu rủi ro và tổn thương cho các hộ nghèo tự vươn lên xóa đói giảm nghèo 21 3 3.5. Giải pháp thúc đẩy hộ nghèo phát triển sản xuất 24 Kết luận Phụ lục I 29 Phụ lục II 30 Tài liệu tham khảo 4 LỜI MỞ ĐẦU Bước sang thế kỷ XXI, Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu, “bị” quốc tế đánh giá là một trong những nước nghèo nhất thế giới. Mặc dù những năm cuối của thế kỷ XX, đặc biệt dưới tác động của công cuộc đổi mới hơn một thập niên trở lại đây, nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển đáng mừng với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm tương đối cao (6-7%, đứng thứ hai sau Trung Quốc), đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được cải thiện đáng kể. Nhưng do xuất phát điểm quá thấp, vốn là một nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, cộng với điều kiện tự nhiên ít thuận lợi, thiên tai thường xuyên xảy ra, hơn nữa trong lịch sử phát triển của đất nước, dân tộc ta luôn phải chống giặc ngoại xâm, đặc biệt là các cường quốc hùng mạnh như Pháp, Mỹ, đã gây tổn thất rất lớn, kéo sự phát triển của nước ta lùi lại hàng thế kỷ. Do vậy tới nay, bộ mặt kinh tế-xã hội của nước ta chưa được mấy sáng sủa, tỷ lệ đói nghèo còn cao (đến 7/1998, theo Tổng cục thống kê, cả nước còn 17,4% hộ đói nghèo, nhưng theo tính toán của Ngân hàng thế giới(WB) thì con số đó còn cao hơn nhiều). Mặt khác, đến nay vẫn còn 80% dân số và trên 70% lực lượng lao động của cả nước sống khu vực nông thôn và như vậy, vấn đề nguồn nhân lực, vật lực, tiềm năng đất đai, điều kiện tự nhiên nước ta gắn với vùng nông thôn rộng lớn. Tuy nhiên, chúng ta chưa chú trọng đầu tư phát triển một cách thoả đáng đối với khu vực nông thôn dẫn tới sự phát triển không đồng đều giữa khu vực nông thôn và thành thị, giữa miền núi và đồng bằng. Kết quả tất yếu là số hộ đói nghèo tập trung phần lớn địa bàn nông thôn (trên dưới 90%), và con số ấy càng cao hơn đối với địa bàn nông thôn miền núi, trong đó cao nhất là các tỉnh miền núi phía Bắc (xem phụ lục 1). Cái đói cái nghèo phản ánh từ những cái cụ thể nhất là miếng cơm manh áo. Khi mà những nhu cầu cơ bản của con người chưa được đáp ứng thì họ, những con người “một nắng hai sương” ấy không thể lo nghĩ về vấn đề lớn 5 những lao hơn, đó là góp phần xây dựng đất nước Việt Nam ta tươi đẹp hơn, giàu mạnh hơn. Nói theo khía cạnh khác, muốn đất nước ta phát triển, tăng trưởng bền vững, vấn đề thứ nhất là xoá đói giảm nghèo. Một chính trị gia đã nói: “Sự nghèo đói, dối nát, bệnh tật của một quốc gia còn tệ hại hơn cả nỗi nhục mất chủ quyền”, và trên thế giới này, không ai lại muốn sống trong “sự sỉ nhục”. Chính vì vậy, nhân dân Việt Nam, những người con cháu Lạc Hồng, đã, đang và sẽ ngày một quyết tâm hơn phấn đấu xây dựng một đất nước giàu mạnh, “xã hội chủ nghĩa”, có khả năng sánh vai với các cường quốc năm châu như mong ước của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Xoá đói giảm nghèo không những là một chủ trương sâu rộng của Đảng và nhà nước mà còn là một vấn đề nhạy cảm và phức tạp, nên nội dung trong chuyên đề này không thể đề cập được hết những vấn đề đặt ra. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này và trên tinh thần thực sự cầu thị, em rất mong nhận được sự đánh giá, phê bình của các thầy cô. 6 PHẦN I: MẤY VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN ĐÓI NGHÈO 1. Khái niệm đói nghèo và chuẩn mực đói nghèo. Hiện nay, có nhiều định nghĩa và cách hiểu khác nhau về đói nghèo, kể cả các tổ chức quốc tế. đây, chỉ xin dẫn một định nghĩa về đói nghèo mà hội nghị bàn về giảm nghèo đói khu vực Châu Á-Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tại Bangkok-Thái Lan tháng 9/1993 đưa ra như sau: “Nghèo đóitình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế-xã hội và phong tục tập quán của các địa phương”. Để hiểu rõ hơn về đóinghèo có thể phân thành hai khái niệm: - Đóitình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng hoặc được hưởng rất ít ỏi những nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế-xã hội và phong tục tập quán của các dân tộc ở các địa phương. - Nghèotình trạng một bộ phận dân cư không được thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế-xã hội và phong tục tập quán của các địa phương. Như vậy, ranh giới giữa đóinghèo là không được hưởng hoặc được hưởng rất ít ỏi với không được thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người. Từ khái niệm chung trên, liên hệ với thực tiễn Việt Nam có thể hiểu về đối tượng đói nghèo như sau: - Hộ đói là hộ cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, con cái thất học, ốm đau không có tiền chữa trị, nhà rách nát…. Nếu theo tiêu chí này thì những hộ có thu nhập bình quân đầu người quy đổi ra gạo dưới 13 kg/tháng được coi là hộ đói (Bộ Lao động – Thương binh và xã hội). Còn hộ nghèo là hộ thiếu ăn nhưng không đứt bữa, mặc không lành và không đủ ấm, không có khả năng phát triển sản xuất… Thu nhập bình quân đầu người quy ra gạo của những hộ 7 này là dưới 25 kg/tháng nông thôn, hải đảo; dưới 20 kg/tháng nông thôn đồng bằng và dưới 25 kg/tháng thành thị. Nếu quy ra tiền, thì mức chuẩn nghèo quốc gia hiện nay là: - Nông thôn miền núi: 80.000 VNĐ/tháng/người. - Nông thôn đồng bằng: 100.000 VNĐ/tháng/người. - Thành thị: 150.000 VNĐ/tháng/người. Ngoài ra, còn có mức chuẩn nghèo do Ngân hàng thế giới(WB) đưa ra và được xem là chuẩn nghèo quốc tế như sau: - Nước chậm phát triển:0,5 USD/tháng/người. - Nước đang phát triển: 1 USD/tháng/người. - Nước châu Mỹ: 2 USD/tháng/người. - Nước châu Âu: 4 USD/tháng/người. - Nước công nghiệp: 14,4 USD/tháng/người. Theo tiêu chuẩn này, nên xếp Việt Nam vào loại nước chậm phát triển thì mức chuẩn nghèo quy đổi ra VNĐ là khoảng 230.000VNĐ/tháng/người, cao hơn 1,5 lần so với chuẩn nghèo thành thị. Còn nếu xếp Việt Nam vào loại các nước đang phát triển thì mức chuẩn nghèo tương ứng là khoảng 460.000VNĐ/tháng/người, (giả sử tỷ giá là 15.000VND/1USD). Đây là nguyên nhân chính dẫn tới sự chênh lệch lớn về xác định tỷ lệ hộ nghèo giữa Tổng cục thống kê và WB. Xã nghèo là xã có trên 40% tổng số hộ nghèo đói, không có hoặc rất thiếu những cơ sở hạ tầng thiết yếu (theo quy định hiện nay gồm 7 loại công trình : đường ô tô và đường điện tới trung tâm xã, trường học cấp I, II; trạm y tế, nước sạch cho dân, chợ xã hoặc liên xã, thủy lợi nhỏ); trình độ dân trí thấp, tỷ lệ mù chữ cao. 8 Còn vùng ( vệt ) nghèo là những địa bàn tương đối rộng, nằm những khu vực khó khăn, hiểm trở, giao thông không thuận lợi, có tỷ trọng xã nghèo, hộ nghèo cao. 2. Sự tác động của đói nghèo tới phát triển kinh tế - xã hội : Đói nghèo là vấn đề có ý kinh tế - xã hội liên quan đến nhiều yếu tố, lĩnh vực. Khi đề cập tới đói nghèo ai cũng có thể hình dung được những tác động tiêu cực của nó, trước hết trong từng hộ gia đình. Một gia đình nghèo sẽ tạo ra những con người yếu kém về mặt thể chất do ăn uống thiếu thốn, dáng người thì nhỏ bé, suy dinh dưỡng, do vậy ít có khả năng miễn dịch với các bệnh lây lan, lại không có khả năng tiếp cận hay trả tiền cho các dịch vụ y tế. Những người nghèo thường bị cô lập với các dịch vụ xã hội cơ bản do không có khả năng nộp lệ phí, thiếu thông tin, phương tiện đi lại để tìm kiếm việc làm hay để sống gần trung tâm xã, gần những vùng kinh tế năng động. Rồi không có khả năng chi trả những khoản tốn kém hay những rủi ro bất thường và làm cho tình trạng vô quyền càng tồi tệ hơn vì của cải ít ỏi cùng với địa vị thấp, người nghèo không có tiếng nói. Như vậy với tiềm lực thấp kém và không đáng kể, những hộ gia đình nghèo sẽ có rất nhiều hạn chế trong sự phát triển. Và nếu nhìn rộng ra ở những phạm vi, qui mô lớn hơn như xã, huyện, vùng, thậm chí là một quốc gia thì những tác động hạn chế ấy có khác chăng cũng chỉ là độ phóng đại mà thôi. Ngoài ra, ta cũng cần phải nhìn nhận đói nghèo dưới góc độ thương mại, một vùng nghèo chắc chắn sẽ có sức mua ít (cầu thấp), do đó sẽ không kích thích được sản xuất nói riêng, kinh tế thị trường nói chung phát triển. Mặt khác cũng cần nhấn mạnh thêm rằng, nếu không giải quyết thành công nhiệm vụ và yêu cầu xóa đói giảm nghèo (đặc biệt đối với nông dân, nông thôn) sẽ làm gia tăng phân hóa giàu nghèo có nguy cơ đẩy tới phân hóa giai cấp với hậu quả là sự bần cùng hóa, do đó đe dọa sự ổn định chính trị - xã hội, làm chệch định hướng xã hội chủ nghĩa, không thực hiện được công bằng xã hội. 3.Những nguyên nhân chính dẫn đến đói nghèo: 9 Hiện nay vẫn còn nhiều ý kiến xung quanh việc xác định nguyên nhân của đói nghèo. Trên thực tế, không có một nguyên nhân biệt lập riêng rẽ, nhất là khi xét đói nghèo trên diện rộng có tính chất xã hội mà các nguyên nhân thường đan xen lẫn nhau giữa khách quan với chủ quan, giữa tất yếu với ngẫu nhiên, cơ bản với tức thời, trực tiếp với gián tiếp. Nói cách khác, sự đói nghèo của một số gia đình thường không xuất phát từ một nguyên nhân mà từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Nhìn chung chúng đều nằm trong những cụm nguyên nhân chính sau: 3.1 Do xa cách: • Về địa lý: Phần lớn hộ đói nghèo tập trung những địa bàn xa xôi, hẻo lánh, rừng sâu, núi cao. đó hệ thống hạ tầng cơ sở rất yếu kém. Ví dụ, đường ô tô tới trung tâm xã riêng miền núi phía Bắc có trên 400 xã chưa có, chiếm 2/3 sốmiền núi trong toàn quốc; còn đối với vùng cao chủ yếu là những con đường mà chỉ có ngựa thồ và người đi bộ mới đi được. Các chòm xóm, bản, các hộ cách xa nhau trong điều kiện đi lại khó khăn là đặc điểm bắt buộc của những cư dân sống bằng nương rẫy. Họ thực hiện những hoạt động của một nền kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc (chủ yếu là lương thực). Hầu như họ rất ít đi chợ, mỗi lần đi chợ họ mua dự trữ những mặt hàng thiết yếu như dầu thắp, muối ăn và sản phẩm thiết yếu khác. Việc đi lại cách trở, xa các chợ, thị tứ, thị trấn đã làm cho người dân khó tiếp cận với các dịch vụ công cộng, phúc lợi xã hội như: y tế, giáo dục, văn hóa, thông tin, tín dụng, các chương trình khuyến nông, khuyến lâm…Vì vậy, trình độ dân trí thấp, thiếu kiến thức sản xuất lẫn kiến thức về kinh tế, khả năng tính toán kém dẫn tới làm ăn kém hiệu quả, năng suất thấp, chi tiêu không có kế hoạch thường gây lãng phí…hậu quả cuối cùng là không thúc đẩy kinh tế - xã hội trong vùng phát triển. • Về xã hội 10 Do yếu tố xa cách về mặt địa lý mà người dân không có hoặc thiếu hoặc chậm thông tin về các mặt hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa ngoài xã hội kể cả địa phương, khu vực quốc gia và quốc tế. Trong khi đó, phong tục tập quán và những hủ tục lạc hậu đó đây còn khá nghiêm trọng. Do vậy, đã hình thành nên những con người thiếu năng động, sáng tạo và gắn liền là sự đánh mất cơ hội, gặp nhiều rủi ro ngoài ý muốn trong sản xuất và đời sống. • Về ngôn ngữ Đây là một vấn đề bức xúc trong giải quyết đói nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc vì tại đây tập trung khoảng 30 dân tộc thiểu số chiếm trên 50% số dân trong vùng, với 7 nhóm ngôn ngữ chính. Sự bất đồng về ngôn ngữ đem lại nhiều thiệt thòi cho đồng bào dân tộc như về giáo dục, nâng cao trình độ dân trí, khả năng tham gia vào các hoạt động kinh tế xã hội khác. Bộ giáo dục đào tạo đã có chủ trương mở rộng các trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú, lớp ghép… nhằm từng bước hòa nhập đời sống xã hội của các đồng bào dân tộc thiểu số. Các chương trình xóa mù chữ, dạy tiếng Việt để rèn kĩ năng đọc và viết, nhằm mở rộng sự hiểu biết thông qua các phương tiện sách báo, thông tin đại chúng, được phát triển các vùng dân tộc thiểu số khá tốt nhưng việc tái mù chữ vẫn xảy ra. Thầy giáo kết thúc lớp xoá mù chưa được bao lâu thì phần đông học trò tái mù chữ trở lại, họ không thể đọc và viết được. Vấn đề đặt ra là vùng sâu vùng xa họ rất ít có cơ hội tiếp xúc với người Kinh cũng như các phương tiện văn hoá thông tin để ôn lại, hàng ngày họ vẫn trao đổi với nhau bằng tiếng dân tộc của mình (một phần họ chưa ý thức được tầm quan trọng của việc học ngôn ngữ tiếng Việt). Từ thực trạng đó dẫn tới sự kém hiệu quả trong phổ biến các chủ trương, chính sách, chương trình dự án mà họ là những đối tượng tác động. Không những thế, do sự mù chữ, thiếu hiểu biết nên họ dễ bị lợi dụng, dễ phải mua đắt bán rẻ hay khai thác gỗ trái phép để bán cho thương lái với giá rẻ nhằm duy trì cuộc sống làm huỷ hoại môi trường… [...]... những hộ nghèo đói mới cải thiện được cuộc sống Một trong những nỗi lo của các nhà chức trách hiện nay là khoảng cách giàu nghèo thành thị cũng như nông thôn đang có xu hướng giãn ra nhanh chóng Và một vấn đề cần đặc biệt quan tâm đối với các tỉnh miền núi phía Bắc là phần lớn hộ đói nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số 22 PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC 1 Những... dân tự do nội vùng vào các tỉnh Tây Nguyên vẫn chưa được giải quyết triệt để Một bộ phận dân cư vùng sâu, vùng xa tiếp tục cuộc sống du canh du cư 18 PHẦN II: VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH NGHÈO ĐÓI CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC 1 Tình hình cơ bản các tỉnh miền núi phía Bắc có ảnh hưởng tới đói nghèo: Miền núi phía Bắc được xác định gồm 11 tỉnh Đông Bắc (Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái... trí còn thấp, một số không ít còn lạc hậu, mê tín và bảo thủ gây trở ngại khi tiếp nhận những công nghệ mới, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, do vậy một tất yếu là năng suất lao động quá thấp 2 Khái quát tình hình nghèo đói các tỉnh miền núi phía Bắc: Theo số liệu thống kê năm 1999, tỉ lệ hộ nghèo đói của các tỉnh miền núi phía Bắc là 40,63% gấp 1,44 lần so với tỉ lệ hộ nghèo đói bình quân... hộ nghèo đói cao nhất Một trong các nguyên tắc đầu tư của Nhà nước về xóa đói giảm nghèo là tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm Chính vì vậy, khu vực các tỉnh miền núi trong đó có các xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc miền núi và biên giới, vùng sâu, vùng xa được xác định là một trọng tâm của xóa đói giảm nghèo Đây cũng là khu vực có rất nhiều khó khăn khi thực hiện các chính sách xóa. .. trong công cuộc xoá đói giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc Tuy nhiên chúng ta không thể không suy ngẫm trước thực trạng về đời sống đói nghèo đây và nỗi 21 lo vẫn còn nhiều Năm 1999, thu nhập bình quân một người một tháng là 210.000 đồng trong khi chi tiêu là 193.020 đồng Suy ra khả năng tích luỹ bình quân của mỗi người một tháng là 16.980 đồng và một năm là 203.760 đồng Với số tiền tích luỹ ít... thêm phụ lục 2) Ngoài ra còn mua và cấp thẻ BHYT cho người nghèo, khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo; thực hiện miễn giảm học phí, miễn giảm các khoản đóng góp, cấp sách giáo khoa cho học sinh nghèo 16 Một trong những khó khăn xóa đói giảm nghèo các tỉnh miền núitình trạng du canh du cư Đến cuối năm 2000, các chương trình đã hỗ trợ đời sống cho 20.000 hộ đồng bào dân tộc ĐBKK, hỗ trợ định canh... đầy đủ thì đó số hộ nghèo đói giảm nhanh, số hộ giàu tăng lên và bộ mặt xã hội của cộng đồng thay đổi nhanh chóng Giải pháp này cũng hoàn toàn hợp lí khi xét trên một phạm vi không gian hẹp hơn Có nghĩa là, muốn xoá đói giảm nghèo một vùng (hoặc tỉnh, huyện, xã) nào đó thì cần phải thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của vùng (hoặc tỉnh, huyện, xã) đó Tuy nhiên ta phải luôn xác định rõ tăng trưởng kinh... soát, đánh giá các dự án đã và sẽ triển khai, so sánh chúng với nhau để rút ra những kinh nghiệm và bài học cần thiết Đồng thời không ngừng bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ xóa đói giảm nghèo cũng như cán bộ các xã nghèo, đây là một giải pháp then chốt mang tính quyết định Việc tham khảo, học tập kinh nghiệm tổ chức, triển khai các chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo các nước có nhiều... kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá một cách hợp lí 3.4 Tạo điều kiện thích hợp đi đôi với giảm thiểu rủi ro và tổn thương cho các hộ nghèo tự vươn lên xóa đói giảm nghèo: • Trước hết, cần giải quyết những nhu cầu thiết yếu nhất như ăn, Đối với các tỉnh miền núi phía Bắc, an toàn lương thực được coi là mục tiêu quan trọng hàng đầu vì trên thực tế đất nông nghiệp đây ít, chất lượng lại thấp nên nếu... với lãi suất thấp hay không lấy lãi, vốn dự án, vốn các chương trình lồng ghép để xoá đói giảm nghèo Vậy chúng ta suy ngẫm gì? Và phải làm gì cho những người một nắng hai sương” đương đói nghèo khi đồng vốn chính sách xóa đói giảm nghèo đã và đang bị một số cán bộ lợi dụng chiếm đoạt? Tổng hợp về nguyên nhân đói nghèo của các hộ gia đình, kết quả của một cuộc điều tra như sau: - Thiếu vốn: 70 - 80% - . miền núi phía Bắc có ảnh hưởng tới đói nghèo 14 2. Khái quát tình hình nghèo đói ở các tỉnh miền núi phía Bắc 16 Phần 3: Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo. TÌNH HÌNH NGHÈO ĐÓI Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC 1. Tình hình cơ bản ở các tỉnh miền núi phía Bắc có ảnh hưởng tới đói nghèo: Miền núi phía Bắc được

Ngày đăng: 08/03/2014, 13:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng CSVN, Nxb Chính trị Quốc gia, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: V"ă"n ki"ệ"n "Đạ"i h"ộ"i "đạ"i bi"ể"u toàn qu"ố"c l"ầ"n th"ứ" IX c"ủ"a "Đả"ng CSVN, Nxb Chính tr"ị" Qu"ố
Nhà XB: Nxb Chính tr"ị" Qu"ố"c gia
2, Hướng dẫn kế hoạch làm ăn cho hộ nông dân nghèo đói để xóa đói giảm nghèo, PGS - TS Lê Trọng, Nxb Văn hoá dân tộc, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: H"ướ"ng d"ẫ"n k"ế" ho"ạ"ch làm "ă"n cho h"ộ" nông dân nghèo "đ"ói "để" xóa "đ"ói gi"ả"m nghèo, PGS - TS Lê Tr"ọ"ng, Nxb V"ă"n hoá dân t"ộ
Nhà XB: Nxb V"ă"n hoá dân t"ộ"c
3, Một số phương pháp tiếp cận và phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Nxb Nông nghiệp, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: M"ộ"t s"ố" ph"ươ"ng pháp ti"ế"p c"ậ"n và phát tri"ể"n nông thôn, Tr"ườ"ng "Đạ"i h"ọ"c Nông lâm Thái Nguyên, Nxb Nông nghi"ệ
Nhà XB: Nxb Nông nghi"ệ"p
4, Nông nghiệp và nông thôn - Những cảm nhận và đề xuất, Đào Công Tiến, Nxb Nông nghiệp, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghi"ệ"p và nông thôn - Nh"ữ"ng c"ả"m nh"ậ"n và "đề" xu"ấ"t", Đ"ào Công Ti"ế"n, Nxb Nông nghi"ệ
Nhà XB: Nxb Nông nghi"ệ"p
5, Xoá đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số nước ta hiện nay - Thực trạng và giải pháp, Hà Quế Lâm,Nxb Chính trị Quốc gia, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xoá "đ"ói gi"ả"m nghèo "ở" vùng dân t"ộ"c thi"ể"u s"ố" n"ướ"c ta hi"ệ"n nay - Th"ự"c tr"ạ"ng và gi"ả"i pháp, Hà Qu"ế" Lâm,Nxb Chính tr"ị" Qu"ố
Nhà XB: Nxb Chính tr"ị" Qu"ố"c gia
6, Nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam, TS Chu Tiến Quang và tập thể tác giả, Nxb Nông nghiệp, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghèo "đ"ói và xóa "đ"ói gi"ả"m nghèo "ở" Vi"ệ"t Nam, TS Chu Ti"ế"n Quang và t"ậ"p th"ể" tác gi"ả", Nxb Nông nghi"ệ
Nhà XB: Nxb Nông nghi"ệ"p
7, Kỷ yếu khoa học - Nghiên cứu kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn 1996 - 2002, Nxb Nông nghiệp, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: K"ỷ" y"ế"u khoa h"ọ"c - Nghiên c"ứ"u kinh t"ế" nông nghi"ệ"p và phát tri"ể"n nông thôn 1996 - 2002, Nxb Nông nghi"ệ
Nhà XB: Nxb Nông nghi"ệ"p
8, Nông nghiệp Việt Nam - 61 tỉnh và thành phố, Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghi"ệ"p Vi"ệ"t Nam - 61 t"ỉ"nh và thành ph"ố", Vi"ệ"n Quy ho"ạ"ch và thi"ế"t k"ế" nông nghi"ệ"p, Nxb Nông nghi"ệ
Nhà XB: Nxb Nông nghi"ệ"p
9, Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay, Nguyễn Thị Hằng - Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: V"ấ"n "đề" xóa "đ"ói gi"ả"m nghèo "ở" nông thôn n"ướ"c ta hi"ệ"n nay, Nguy"ễ"n Th"ị" H"ằ"ng - B"ộ" tr"ưở"ng B"ộ" Lao "độ"ng - Th"ươ"ng binh và Xã h"ộ"i, Nxb Chính tr"ị" Qu"ố
Nhà XB: Nxb Chính tr"ị" Qu"ố"c gia
10, Kỷ yếu diễn đàn phát triển bền vững miền núi Việt Nam, Ủy ban Dân tộc, Nxb Nông nghiệp, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: K"ỷ" y"ế"u di"ễ"n "đ"àn phát tri"ể"n b"ề"n v"ữ"ng mi"ề"n núi Vi"ệ"t Nam, "Ủ"y ban Dân t"ộ"c, Nxb Nông nghi"ệ
Nhà XB: Nxb Nông nghi"ệ"p
11, Đầu xuân bàn về chuẩn mực hộ nghèo, Vũ Văn Toán, Tạp chí Lao động và Xã hội số tháng 2/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: u xuân bàn v"ề" chu"ẩ"n m"ự"c h"ộ" nghèo, V"ũ" V"ă"n Toán, T"ạ"p chí Lao "độ"ng và Xã h"ộ"i s"ố
12, Bước tiến mới của sự nghiệp xóa đói giảm nghèo, Nguyễn Thị Hằng - Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, số tháng 4/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: B"ướ"c ti"ế"n m"ớ"i c"ủ"a s"ự" nghi"ệ"p xóa "đ"ói gi"ả"m nghèo, Nguy"ễ"n Th"ị" H"ằ"ng - B"ộ" tr"ưở"ng B"ộ" Lao "độ"ng - Th"ươ"ng binh và Xã h"ộ"i, s"ố
13, Phát triển kinh tế nông thôn - Cơ hội cho người nghèo vươn lên, Thục Trinh, Tạp chí Thông tin kinh tế số 13 tháng 7/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát tri"ể"n kinh t"ế" nông thôn - C"ơ" h"ộ"i cho ng"ườ"i nghèo v"ươ"n lên, Th"ụ"c Trinh, T"ạ"p chí Thông tin kinh t"ế" s"ố
14, Liên kết “4 nhà” - Động lực phát triển nông nghiệp hàng hoá, Vũ Trọng Khải, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn số 1/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên k"ế"t “4 nhà” - "Độ"ng l"ự"c phát tri"ể"n nông nghi"ệ"p hàng hoá, V"ũ" Tr"ọ"ng Kh"ả"i, T"ạ"p chí Nông nghi"ệ"p và phát tri"ể"n Nông thôn s"ố
15, Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở các tỉnh miền núi, vùng cao phía Bắc, Tiến sĩ Trần Quốc Khánh, Tạp chí Kinh tế và phát triển số 34/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Th"ự"c tr"ạ"ng và gi"ả"i pháp phát tri"ể"n kinh t"ế" h"ộ" nông dân "ở" các t"ỉ"nh mi"ề"n núi, vùng cao phía B"ắ"c, Ti"ế"n s"ĩ" Tr"ầ"n Qu"ố"c Khánh, T"ạ"p chí Kinh t"ế" và phát tri"ể"n s"ố
16, Một số vấn đề nghèo đói ở vùng đồng bào dân tộc ít người và miền núi Việt Nam trong 10 năm gần đây, Nguyễn Trọng Xuân, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 262 tháng 3/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: M"ộ"t s"ố" v"ấ"n "đề" nghèo "đ"ói "ở" vùng "đồ"ng bào dân t"ộ"c ít ng"ườ"i và mi"ề"n núi Vi"ệ"t Nam trong 10 n"ă"m g"ầ"n "đ"ây, Nguy"ễ"n Tr"ọ"ng Xuân, T"ạ"p chí Nghiên c"ứ"u kinh t"ế" s"ố
17, Xóa đói giảm nghèo và nỗ lực của người nghèo, Hoàng Thu Hương, Tạp chí Lao động và Xã hội số tháng 6/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xóa "đ"ói gi"ả"m nghèo và n"ỗ" l"ự"c c"ủ"a ng"ườ"i nghèo, Hoàng Thu H"ươ"ng, T"ạ"p chí Lao "độ"ng và Xã h"ộ"i s"ố
18, Tổ chức sản xuất ở các tỉnh miền núi, vùng cao phía Bắc nước ta - Thực trạng và giải pháp, GS.TS Nguyễn Đình Hương - PGS.TS Mai Ngọc Cường, Tạp chí Kinh tế và phát triển số 34/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ổ" ch"ứ"c s"ả"n xu"ấ"t "ở" các t"ỉ"nh mi"ề"n núi, vùng cao phía B"ắ"c n"ướ"c ta - Th"ự"c tr"ạ"ng và gi"ả"i pháp, GS.TS Nguy"ễ"n "Đ"ình H"ươ"ng - PGS.TS Mai Ng"ọ"c C"ườ"ng, T"ạ"p chí Kinh t"ế" và phát tri"ể"n s"ố
19, Tiêu thụ nông sản cho nông dân - Những vấn đề cần giải quyết khi Quyết định 80/TTG, Phạm Văn Biên, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn số 8/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu th"ụ" nông s"ả"n cho nông dân - Nh"ữ"ng v"ấ"n "đề" c"ầ"n gi"ả"i quy"ế"t khi Quy"ế"t "đị"nh 80/TTG, Ph"ạ"m V"ă"n Biên, T"ạ"p chí Nông nghi"ệ"p và phát tri"ể"n nông thôn s"ố
20, Cần có sự hỗ trợ của Nhà nước cho nông dân trước những bất lợi về giá cả thị trường hiện nay, Ngô Anh Ngà, Tạp chí Nông thôn mới số 96 (Kì 1 tháng 7/2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: C"ầ"n có s"ự" h"ỗ" tr"ợ" c"ủ"a Nhà n"ướ"c cho nông dân tr"ướ"c nh"ữ"ng b"ấ"t l"ợ"i v"ề" giá c"ả" th"ị" tr"ườ"ng hi"ệ"n nay, Ngô Anh Ngà, T"ạ"p chí Nông thôn m"ớ"i s"ố

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w