1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Luận văn: "Một số giải pháp nhằm tiếp tục khuyến khích các hoạt động đầu tư trong nước" pptx

94 323 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 657,46 KB

Nội dung

TRƯỜNG KHOA…………………… BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI Một số giải pháp nhằm tiếp tục khuyến khích các hoạt động đầu trong nước LuËn v¨n tèt nghiÖp 1 BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. KKĐTTN = Khuyến khích đầu trong nước 2. TSCĐ = Tài sản cố định . 3. DA' = Dự án . 4. KCX = Khu chế xuất . 5. KCN = Khu công nghiệp . 6 . = Trung ương . 7. XHCN = Xã hội chủ nghĩa . 8. NĐ = Nghị định . LuËn v¨n tèt nghiÖp 2 LỜI NÓI ĐẦU Đ ổi mới cơ chế và nâng cao hiệu quả đầu nói chung, đầu trong nước nói riêng, là một nội dung quan trọng của quá trình đổi mới kinh tế theo hướng kinh tế thị trường ở nước ta. Ngay sau khi kết thúc các cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc và Tây Nam, năm 1979, với Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (Khoá IV), Đảng ta đã khởi xướng những quan điểm đầu tiên về giải phóng tiềm năng trong nước, bước đầu gỡ bỏ những trì hãm của cơ chế cũ, tạo tiền đề cho nhân tố mới và cơ chế mới ra đời và phát triển. tưởng chỉ đạo của các chính sách của Đảng và nhà nước ta từ đó đến nay, đặc biệt là Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 (khoá VIII), đề cao việc khai thác và phát huy tốt những tiềm năng nội lực, coi đó như là một yếu tố cốt lõi bảo đảm cho sự phát triển đất nước diễn ra một cách bền vững lâu dài và đúng hướng. Để thực hiện tưởng chính sách đó, chúng ta đã thực thi nhiều biện pháp, một mặt nhằm thu hút các nguồn vốn đầu nước ngoài; mặt khác khơi dậy các nguồn vốn, các nguồn nhân tài, vật lực trong nước, thu hút chúng vào các dòng đầu thông qua nhiều con đường, nhiều cách thức khác nhau. Trong khuôn khổ một luận văn tốt nghiệp, đề tài: "Một số giải pháp nhằm tiếp tục khuyến khích các hoạt động đầu trong nước", hướng trọng tâm vào các nội dung sau: Một; đánh giá thực trạng việc thực hiện chính sách khuyến khích đầu trong nước trong thời gian qua, nhất là từ khi Quốc hội ban hành Luật Khuyến khích đầu trong nước (có hiệu lực pháptừ 22 tháng 6 năm 1994). Hai, chỉ rõ những kết quả bước đầu cũng như các vướng mắc cần tháo gỡ trong việc thi hành chính sách khuyến khích đầu trong nước. Ba, kiến nghị các giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục khuyến khích các hoạt động đầu trong nước để huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn, LuËn v¨n tèt nghiÖp 3 tài nguyên, lao độngcác tiềm năng khác của đất nước góp phần phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Luận văn tốt nghiệp này sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, duy logic, thống kê, phân tích hoạt động kinh tế. Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm ba phần: Phần I: Một số vấn đề chung về đầu khuyến khích đầu trong nước. Phần II: Thực trạng hoạt động khuyến khích đầu trong nước những năm qua. Phần III: Những giải pháp chủ yếu tiếp tục khuyến khích các hoạt động đầu trong nước. Qua đây em xin gửi lời cảm ơn đến GS. TS .Đỗ Hoàng Toàn, TS. Nguyễn Lê Trung , các thầy cô giáo trong Khoa và các cô chú trong Vụ doanh nghiệp - Bộ kế hoạch Đầu đã giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Vì thời gian có hạn và sự hiểu biết còn hạn chế nên luận văn tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo trong khoa Khoa học quản lý và các cô chú công tác ở Vụ doanh nghiệp để luận văn của em được hoàn thiện hơn. Em xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện, không sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác. Nếu sai phạm em xin chịu kỷ luật với nhà trường. Hà Nội 01/06/2001 Sinh viên: Trần Công Khanh LuËn v¨n tèt nghiÖp 4 PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TRONG NƯỚC 1. Đầu các hình thức đầu Trong nền kinh tế thị trường, để tiến hành hoạt động kinh doanh thì điều kiện không thể thiếu là phải có tiền. Đối với cácsở sản xuất kinh doanh , dịch vụ mới hình thành, tiền được dùng để xây dựng nhà xưởng, mua sắm trang thiết bị . nhằm tạo ra cácsở vật chất kỹ thuật ban đầu, mua sắm nguyên vật liệu, trả lương cho người lao động, tiền được dùng để mua sắm thêm các máy móc thiết bị, xây dựng thêm nhà xưởng, tăng thêm vốn lưu động nhằm mở rộng quy mô hoạt động hiện có, sửa chữa hoặc mua sắm các tài sản cố định (TSCĐ) mới thay thế các TSCĐ đã bị hư hỏng, bị hao mòn hữu hình (do quá trình sử dụng và do các tác động của khí hậu, thời tiết) và hao mòn vô hình (do tiến bộ của khoa học kỹ thuật làm cho nhiều TSCĐ nhanh chóng trở nên lạc hậu, không còn thích hợp với điều kiện mới, tiếp tục sử dụng sẽ không có hiệu quả). Số tiền cần thiết để tiến hành các hoạt động như trên gọi là tiền đầu tư. Và hành vi của các chủ thể trong việc bỏ tiền ra, tổ chức sử dụng chúng theo những chuẩn mực nhất định nhằm mưu cầu những lợi ích cụ thể được gọi là hoạt động đầu tư. Cũng có thể nói, hoạt động đầu là quá trình sử dụng các nguồn lực nhằm duy trì tiềm lực sẵn có hoặc tạo ra tiềm lực lớn hơn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và sinh hoạt đời sống , các nguồn lực phục vụ cho hoạt động đầu đối với các trường hợp cá biệt có thể nhiều ít khác nhau, nhưng nhìn tổng thể, quy mô của các nguồn lực, trong đó có nguồn lực bằng LuËn v¨n tèt nghiÖp 5 tiền, là rất lớn. Do đó để đảm bảo cho các hoạt động đầu diễn ra bình thường thì không thể dùng nguồn tiền trích ra cùng một lúc từ các khoản chi tiêu thường xuyên của các chủ thể kinh doanh của xã hội, của Chính phủ vì điều này sẽ làm xáo động các hoạt động kinh tế bình thường và sinh hoạt xã hội. Nguồn tiền sử dụng cho các hoạt động đầu đòi hỏi phải được tích luỹ từ nhiều nguồn khác nhau và chỉ có thể là tiền tích luỹ của xã hội, của các chủ thể kinh doanh, của phần chi cho đầu phát triển thuộc ngân sách Chính phủ, là tiền tiết kiệm của dân và tiền huy động từ nước ngoài. Quá trình sử dụng tiền đầu tư, xét về mặt bản chất, là quá trình thực hiện sự chuyển hoá vốn bằng tiền (vốn đầu tư) thành vốn hiện vật để tạo nên những yếu tố cơ bản của quá trình tái sản xuất. Đó cũng chính là quá trình hoạt động đầu hay quá trình đầu vốn. Đầu trong nước, theo cách diễn đạt của Luật Khuyến khích đầu trong nước năm 1994 là việc bỏ vốn vào sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam của các tổ chức, công dân Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài cư trú lâu dài ở Việt Nam (Điều 2 - Luật Khuyến khích đầu trong nước năm 1994). Luật Khuyến khích đầu trong nước (sửa đổi) số 03/1998/QH10 cũng có quan niệm về đầu trong nước tương tự. Đầu trực tiếp nước ngoài, Luật đầu nước ngoài tại Việt Nam năm 1996, diễn đạt như sau: "là việc nhà đầu nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bằng bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu theo quy định của luật này". Đối tượng của luật đầu nước ngoài là tổ chức kinh tế, cá nhân nước ngoài đầu vào Việt Nam. Đối tượng của Luật Khuyến khích đầu trong nước gồm: tổ chức, công dân Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài cư trú lâu dài (hay còn gọi là thường trú) tại Việt Nam. Các đối tượng tham gia hoạt động đầu có yếu tố nước ngoài thì có thể lựa chọn một trong hai Luật. LuËn v¨n tèt nghiÖp 6 Tuỳ theo góc độ đề cập, hoạt động đầu trong nước có thể được phân theo các tiêu thức sau: - Theo tính chất của các đối tượng đầu tư, hoạt động đầu gồm: + Đầu cho đối tượng vật chất: nhà xưởng, máy móc thiết bị, công trình hạ tầng . là điều kiện tiên quyết, cơ bản làm tăng tiềm lực của nền kinh tế. + Đầu cho đối tượng tài chính: mua cổ phần, cổ phiếu . là điều kiện quan trọng để thu hút mọi nguồn vốn từ mọi tầng lớp dân cư cho đầu vào các đối tượng vật chất. + Đầu cho đối tượng phi vật chất: tài sản trí tuệ, nguồn nhân lực,. là điều kiện tất yếu để đảm bảo cho đầu các đối tượng vật chất tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao. - Theo cơ cấu tái sản xuất: hoạt động đầu gồm: + Đầu theo chiều rộng: là quá trình tăng quy mô đầu của các chủ thể kinh doanh. Quá trình được xem xét ở hai góc độ: trên phạm vi nền kinh tế, đó là việc thành lập doanh nghiệp mới; ở góc độ doanh nghiệp, đó là việc triển khai dự án đầu mới hoặc mở rộng quy mô của các dự án hiện có. Xét trên tổng thể, cách thứ nhất đòi hỏi vốn lớn, thời gian thực hiện đầu dài, vốn khê đọng lâu, thời gian cần hoạt động để thu hồi đủ vốn phải lớn, tính chất kỹ thuật phức tạp và độ thoả hiệp cao. + Đầu theo chiều sâu: là hoạt động làm tăng nguồn lực đầu gắn với việc làm tăng khả năng sinh lợi của các dự án đầu tư, của các doanh nghiệp. So với cách thứ nhất, cách thức này thường thu hút khối lượng vốn đầu ít hơn, thời gian thực hiện đầu nhanh hơn, độ mạo hiểm thấp và khả năng thu hồi vốn nhanh chóng. - Theo quan hệ quản lý của chủ đầu tư: hoạt động đầu có thể phân thành: LuËn v¨n tèt nghiÖp 7 + Đầu gián tiếp: trong đó người bỏ vốn không nhất thiết tham gia trực tiếp điều hành, quản lý quá trình thực hiện và vận hành các yếu tố đầu tư. Một loại chủ thể thực hiện hình thức này có thể là các Chính phủ, thông qua các chương trình tài trợ không hoàn lại hoặc có hoàn lại với lãi suất thấp của mình, cung ứng tiền hoặc nguồn lực khác cho Chính phủ của các nước khác để các nước đó phát triển kinh tế xã hội, điều chỉnh cơ cấu. Một loại chủ thể khác, giữ vai trò đặc biệt quan trọng, có khi là then chốt, là các cá nhân, tổ chức mua các loại chứng chỉ có giá trị như cổ phiếu, trái phiếu để hưởng lợi tức (còn gọi là đầu tài chính). + Đầu trực tiếp: ở đây người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý hoặc điều hành quá trình thực hiện và vận hành các kết quả đầu tư. Đầu trực tiếp lại được phân thành: đầu chuyển dịch và đầu phát triển. ++ Đầu chuyển dịch là loại đầu trong đó, người có tiền mua lại một số cổ phiếu đủ lớn để nắm quyền chi phối hoạt động của doanh nghiệp. Trong trường hợp này, việc đầu không làm gia tăng tài sản của doanh nghiệp, mà chỉ làm thay đổi quyền sở hữu các cổ phần của doanh nghiệp. ++ Đầu phát triển là loại bỏ vốn đầu để tạo nên những năng lực sản xuất phục vụ mới (cả về chất và lượng). Đây là loại đầu để tái sản xuất mở rộng, là biện pháp chủ yếu để tạo việc làm cho người lao động, là tiền đề để thực hiện đầu tài chính và đầu chuyển dịch. - Căn cứ vào thời gian thực hiện và thời gian phát huy tác dụng, hoạt động đầu có thể phân chia thành: + Đầu thương mại: là hoạt động đầu là thời gian thực hiện đầu hoạt động của các kết quả đầu để thu hồi đủ vốn đầu ngắn hạn, vốn vận động nhanh, mức độ mạo hiểm thấp do trong một thời gian ngắn, tính bất động không cao, lại dễ dự đoán và độ chính xác của dự đoán khá cao. LuËn v¨n tèt nghiÖp 8 + Đầu sản xuất: Là loại đầu dài hạn, vốn đầu lớn, thu hồi chậm, thời gian thực hiện đầu lâu, độ mạo hiểm cao, vì tính chất kỹ thuật của hoạt động đầu phức tạp, phải chịu tác động của nhiều yếu tố bất định trong tương lai không dự đoán trước được hoặc chất lượng dự đoán khó chính xác (về nhu cầu, giá cả đầu vào, cơ chế, chính sách, tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật, thiên tai, sự ổn định về chính trị .). Loại đầu này phải được chuẩn bị kỹ, phải cố gắng dự đoán những gì có liên quan đến kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu trong tương lai xa, xem xét các biện pháp xử lý khi các yếu tố bất định xảy ra để đảm bảo thu hồi đủ vốn và có lãi suất khi hoạt động đầu kết thúc, khi các kết quả đầu đã hoạt động đến hết vòng đời của mình. - Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu tư: các hoạt động đầu được phân thành: + Đầu cơ bản nhằm tái sản xuất các tài sản cố định + Đầu vận hành nhằm tạo ra các tài sản lưu động cho cácsở sản xuất kinh doanh dịch vụ mới hình thành, tăng thêm tài sản lưu động cho cácsở hiện có, duy trì hoạt động của cácsở vật chất kỹ thuật không thuộc các doanh nghiệp. Trong hai loại đầu đó thì đầu cơ bản quyết định đầu vận hành. Đầu vận hành tạo điều kiện cho các kết quả của đầu cơ bản phát huy tác dụng. Không có đầu vận hành thì các kết quả của đầu cơ bản không hoạt động được, ngược lại, không có đầu cơ bản thì đầu vận hành chẳng để làm gì. Đầu cơ bản có đặc điểm kỹ thuật phức tạp, đòi hỏi vốn lớn, thời hạn thu hồi dài. Còn đầu vận hành chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn đầu tư, đặc điểm kỹ thuật của quá trình thực hiện đầu không đến nỗi phức tạp so với đầu cơ bản và thời gian thu hồi vốn tương đối nhanh. Để đảm bảo tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế ở mức cần thiết, Việt Nam cần một lượng vốn đầu khá lớn (thời kỳ kế hoạch 5 năm 1996-2000 vào khoảng từ 40-42 tỷ USD), trong đó hơn một nửa là đầu trong nước. LuËn v¨n tèt nghiÖp 9 Nguồn vốn bên ngoài là không thể thiếu và có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là trong thời kỳ đầu tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, khi nhu cầu đầu rất lớn mà nguồn tích luỹ nội địa chưa đủ đáp ứng. Trước năm 1987, trong tổng vốn huy động cho đầu tư, nguồn vốn huy động từ ngân sách Nhà nước chiếm vị trí chủ yếu. Từ 1988 đến nay, với chính sách mở cửa, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, nền kinh tế nước ta đang từng bước hoà nhập với khu vực và trên thế giới đã tạo điều kiện thuận lợi để chúng ta mở rộng dần diện huy động vốn trong nước, đồng thời thu hút thêm các nguồn vốn đầu từ bên ngoài. Cho đến nay, nguồn vốn cho đầu ở nước ta khá phong phú hơn trước và chủ yếu được huy động từ các nguồn chính: * Vốn huy động trong nước: - Vốn ngân sách tập trung: đây là nguồn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các hoạt động đầu trong nước. Nguồn này hiện nay chủ yếu được tập trung cho đầu xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội, đầu phát triển một số công trình công nghiệp then chốt, bảo đảm giữ các cao điểm trong nền kinh tế quốc dân, các công trình liên quan đến An ninh - Quốc phòng. - Vốn của các doanh nghiệp Nhà nước: nguồn vốn này luôn có vai trò quan trọng rất lớn và có tác dụng trực tiếp nhất đối với tốc độ tăng trưởng hàng năm tổng sản phẩm trong nước. Đây chính là nguồn vốn mà các chính sách kinh tế vĩ mô xem là một đối tượng hàng đầu tác động vào nền kinh tế, có vai trò rất lớn trực tiếp tác động tới tốc độ tăng trưởng bình quân trong các năm sắp tới. - Vốn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh: nguồn này chủ yếu dùng vào các định hướng đầu phát triển chiều sâu, đổi mới công nghệ, đa dạng hoá sản phẩm và mở rộng quy mô doanh nghiệp hiện đang hoạt động cũng như mở rộng thêm doanh nghiệp mới do thị trường trong và ngoài nước mở [...]... trong nước trong tổng nguồn vốn đầu toàn xã hội 2 - Khuyến khích đầu trong nước 2.1 Nhận thức Khuyến khích đầu trong nước là việc sử dụng các cơ chế, chính sách, biện pháp, nhằm kích thích quá trình đầu các nguồn lực vào các ngành, lĩnh vực, địa bàn trên cơ sở chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ của đất nước Để khuyến khích các hoạt động đầu trong. .. Miễn, giảm thuế nhập khẩu đối với liệu nhập khẩu 3.4 - Chính sách khuyến khích đầu ở Đài Loan Các chính sách khuyến khích đầu ở Đài Loan được thực hiện chủ yếu bằng các biện pháp khuyến khích về thuế và được quy định trong "quy chế khuyến khích đầu tư" ban hành năm 1960 Bên cạnh đó ở Hàn Quốc giải pháp chủ yếu để khuyến khích đầu trong nước là phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ Để thực... Ngoài ra, còn có các ưu đãi đặc biệt thêm cho các dự án đầu vào các vùng ưu tiên đầu các dự án đầu sản xuất hàng xuất khẩu 3.3 - Hai đạo luật đầu riêng rẽ của Indonesia Đó là Luật đầu nước ngoài (1967) và Luật đầu trong nước (1968) Đây là các đạo luật điều chỉnh các quan hệ chủ yếu về đầu của Indonesia Các biện pháp ưu đãi chủ yếu quy định trong Luật về đầu trong nước của Indonesia... phương quản lý với tổng số vốn đầu của các dự án là 6.806,736 tỷ đồng, chiếm 84% trong tổng số vốn đầu của các dự án được cấp ưu tiên đầu trong cả nước (xem thêm Biểu 2) Trong đó riêng năm 1997, số dự án được cấp ưu đãi đầu gấp 2,36 lần, số vốn đầu gấp 5,13 lần năm 96 Cùng với việc khuyến khích các doanh nghiệp trong nước, các địa phương cũng đã cấp iấy ưu đãi đầu theo Luật KKĐTTN cho... một hệ thống các công cụ pháp lý và các biện pháp kinh tế, xã hội nhằm bảo hộ, bảo đảm đối xử bình đẳng với tất cả các chủ thể tham gia 11 LuËn v¨n tèt nghiÖp hoạt động đầu tư, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động đầu tư, quy định thủ tục hành chính, đơn giản tiện lợi cho các tổ chức, cá nhân đầu vào các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội trên lãnh thổ theo những khung pháp lý cụ... có Luật Khuyến khích đầu trong nước đến nay Nhằm tiếp tục tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi cho các hoạt động kinh tế và đầu tư, bên cạnh một hệ thống văn bản pháp luật đã ban hành và đang đi vào cuộc sống, ngày 22/6/1994, Luật Khuyến khích đầu trong nước (Luật KKĐTTN) đã được Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1995 Đây là văn bản Luật đầu tiên điều chỉnh các quan hệ chủ... hay khuyến khích đầu Nhìn chung các đạo luật này đều nhằm mục đích thúc đẩy hoạt động đầu trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế, đồng thời nó cũng hướng đầu vào một số lĩnh vực ưu tiên phát triển nhất định của đất nước Cho đến nay, có thể nói, hầu hết các nước Châu á đã ban hành các đạo luật thúc đẩy đầu Chẳng hạn như: 3.1 - Luật thúc đẩy đầu của Malaysia: ra đời năm 1986 quy định: chế độ khuyến. .. khích và ưu đãi đầu cho từng lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, du lịch Ngoài ra, trong ưu đãi đối với từng ngành, có các biện pháp ưu đãi khuyến khích đầu chung và ưu đãi đầu theo mục tiêu Ví dụ: Đối với ngành công nghiệp, các biện pháp ưu đãi đầu chung bao gồm: miễn thuế lợi tức tối đa 10 năm cho các dự án thuộc lại ưu tiên; được hưởng chế độ trợ cấp đến 100% số vốn đầu thực hiện trong. .. cho hơn 963 dự án với tổng số vốn đầu hơn 8106 tỷ đồng Trong đó có 35 dự án thuộc khu vực doanh nghiệp do 32 LuËn v¨n tèt nghiÖp quản lý, chiếm 3,6% trong tổng số dự án được cấp Giấy chứng nhận ưu đãi đầu trong cả nước với tổng số vốn đầu của các dự án là 1.299,733 tỷ đồng, chiếm 16% trong tổng số vốn đầu của các doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận ưu đãi đầu 928 dự án thuộc khu vực... vu Nếu chúng ta có chính sách huy động thoả đáng số vốn tiết kiệm trong dân thì sẽ có khả năng tăng nhanh cả về số tuyệt đối và tỷ trọng trong tổng số các nguồn đầu trong nước Nguồn vốn tiết kiệm trong dân cư có thể coi là nền tảng của các hoạt động đầu xét về lâu dài, là cơ sở của việc hình thành ba tầng hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế nước ta: tầng hoạt động kinh doanh không phải đăng . chính sách khuyến khích đầu tư trong nước. Ba, kiến nghị các giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục khuyến khích các hoạt động đầu tư trong nước để huy động và sử. nhiều cách thức khác nhau. Trong khuôn khổ một luận văn tốt nghiệp, đề tài: "Một số giải pháp nhằm tiếp tục khuyến khích các hoạt động đầu tư trong

Ngày đăng: 23/12/2013, 19:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu 2: Tình hình cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư tính đến 31/12/1997 (thực hiện NĐ 29/CP)  - Tài liệu Luận văn: "Một số giải pháp nhằm tiếp tục khuyến khích các hoạt động đầu tư trong nước" pptx
i ểu 2: Tình hình cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư tính đến 31/12/1997 (thực hiện NĐ 29/CP) (Trang 34)
1.1. - Quan hệ giữa đầu tư mới và đầu tư mở rộng. - Tài liệu Luận văn: "Một số giải pháp nhằm tiếp tục khuyến khích các hoạt động đầu tư trong nước" pptx
1.1. Quan hệ giữa đầu tư mới và đầu tư mở rộng (Trang 35)
Để có một hình dung cụ thể hơn về tình hình khuyến khích đầu tư trên phạm  vi  cả nước,  có  thể phân  tích  thêm  một  số  khía cạnh  chính  của  vấn đề  liên quan đến cơ cấu đầu tư - Tài liệu Luận văn: "Một số giải pháp nhằm tiếp tục khuyến khích các hoạt động đầu tư trong nước" pptx
c ó một hình dung cụ thể hơn về tình hình khuyến khích đầu tư trên phạm vi cả nước, có thể phân tích thêm một số khía cạnh chính của vấn đề liên quan đến cơ cấu đầu tư (Trang 35)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w