XHH092 - Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo ở các tỉnh miền núi phía Bắc

43 273 0
XHH092 - Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo ở các tỉnh miền núi phía Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LI M U Bc sang th k XXI, Vit Nam vn l mt nc nụng nghip lc hu, b quc t ỏnh giỏ l mt trong nhng nc nghốo nht th gii. Mc dự nhng nm cui ca th k XX, c bit di tỏc ng ca cụng cuc i mi hn mt thp niờn tr li õy, nn kinh t nc ta ó cú nhng bc phỏt trin ỏng mng vi tc tng trng kinh t bỡnh quõn hng nm tng i cao (6-7%, ng th hai sau Trung Quc), i sng vt cht, tinh thn ca nhõn dõn c ci thin ỏng k. Nhng do xut phỏt im quỏ thp, vn l mt nc nụng nghip nghốo nn, lc hu, cng vi iu kin t nhiờn ớt thun li, thiờn tai thng xuyờn xy ra, hn na trong lch s phỏt trin ca t nc, dõn tc ta luụn phi chng gic ngoi xõm, c bit l cỏc cng quc hựng mnh nh Phỏp, M, ó gõy tn tht rt ln, kộo s phỏt trin ca nc ta lựi li hng th k. Do vy ti nay, b mt kinh t-xó hi ca nc ta cha c my sỏng sa, t l úi nghốo cũn cao (n 7/1998, theo Tng cc thng kờ, c nc cũn 17,4% h úi nghốo, nhng theo tớnh toỏn ca Ngõn hng th gii(WB) thỡ con s ú cũn cao hn nhiu). Mt khỏc, n nay vn cũn 80% dõn s v trờn 70% lc lng lao ng ca c nc sng khu vc nụng thụn v nh vy, vn ngun nhõn lc, vt lc, tim nng t ai, iu kin t nhiờn nc ta gn vi vựng nụng thụn rng ln. Tuy nhiờn, chỳng ta cha chỳ trng u t phỏt trin mt cỏch tho ỏng i vi khu vc nụng thụn dn ti s phỏt trin khụng ng u gia khu vc nụng thụn v thnh th, gia min nỳi v ng bng. Kt qu tt yu l s h úi nghốo tp trung phn ln a bn nụng thụn (trờn di 90%), v con s y cng cao hn i vi a bn nụng thụn min nỳi, trong ú cao nht l cỏc tnh min nỳi phớa Bc (xem ph lc 1). Cỏi úi cỏi nghốo phn ỏnh t nhng cỏi c th nht l ming cm manh ỏo. Khi m nhng nhu cu c bn ca con ngi cha c ỏp ng thỡ h, nhng con ngi mt nng hai sng y khụng th lo ngh v vn ln THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN những lao hơn, đó là góp phần xây dựng đất nước Việt Nam ta tươi đẹp hơn, giàu mạnh hơn. Nói theo khía cạnh khác, muốn đất nước ta phát triển, tăng trưởng bền vững, vấn đề thứ nhất là xố đói giảm nghèo. Một chính trị gia đã nói: “Sự nghèo đói, dối nát, bệnh tật của một quốc gia còn tệ hại hơn cả nỗi nhục mất chủ quyền”, và trên thế giới này, khơng ai lại muốn sống trong “sự sỉ nhục”. Chính vì vậy, nhân dân Việt Nam, những người con cháu Lạc Hồng, đã, đang và sẽ ngày một quyết tâm hơn phấn đấu xây dựng một đất nước giàu mạnh, “xã hội chủ nghĩa”, có khả năng sánh vai với các cường quốc năm châu như mong ước của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Xố đói giảm nghèo khơng những là một chủ trương sâu rộng của Đảng và nhà nước mà còn là một vấn đề nhạy cảm và phức tạp, nên nội dung trong chun đề này khơng thể đề cập được hết những vấn đề đặt ra. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của các thầy cơ đã giúp đỡ em hồn thành chun đề này và trên tinh thần thực sự cầu thị, em rất mong nhận được sự đánh giá, phê bình của các thầy cơ. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN PHẦN I: MẤY VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN ĐÓI NGHÈO 1. Khái niệm đói nghèo và chuẩn mực đói nghèo. Hiện nay, có nhiều định nghĩa và cách hiểu khác nhau về đói nghèo, kể cả các tổ chức quốc tế. Ở đây, chỉ xin dẫn một định nghĩa về đói nghèo mà hội nghị bàn về giảm nghèo đói ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tại Bangkok-Thái Lan tháng 9/1993 đưa ra như sau: “Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế-xã hội và phong tục tập quán của các địa phương”. Để hiểu rõ hơn về đói và nghèo có thể phân thành hai khái niệm: - Đói là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng hoặc được hưởng rất ít ỏi những nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế-xã hội và phong tục tập quán của các dân tộc ở các địa phương. - Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế-xã hội và phong tục tập quán của các địa phương. Như vậy, ranh giới giữa đói và nghèo là không được hưởng hoặc được hưởng rất ít ỏi với không được thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người. Từ khái niệm chung ở trên, liên hệ với thực tiễn Việt Nam có thể hiểu về đối tượng đói nghèo như sau: - Hộ đói là hộ cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, con cái thất học, ốm đau không có tiền chữa trị, nhà ở rách nát…. Nếu theo tiêu chí này thì những hộ có thu nhập bình quân đầu người quy đổi ra gạo dưới 13 kg/tháng được coi là hộ đói (Bộ Lao động – Thương binh và xã hội). Còn hộ nghèo là hộ thiếu ăn nhưng không đứt bữa, mặc không lành và không đủ ấm, không có khả năng phát triển sản xuất… Thu nhập bình quân đầu người quy ra gạo của những hộ THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN ny l di 25 kg/thỏng nụng thụn, hi o; di 20 kg/thỏng nụng thụn ng bng v di 25 kg/thỏng thnh th. Nu quy ra tin, thỡ mc chun nghốo quc gia hin nay l: - Nụng thụn min nỳi: 80.000 VN/thỏng/ngi. - Nụng thụn ng bng: 100.000 VN/thỏng/ngi. - Thnh th: 150.000 VN/thỏng/ngi. Ngoi ra, cũn cú mc chun nghốo do Ngõn hng th gii(WB) a ra v c xem l chun nghốo quc t nh sau: - Nc chm phỏt trin:0,5 USD/thỏng/ngi. - Nc ang phỏt trin: 1 USD/thỏng/ngi. - Nc chõu M: 2 USD/thỏng/ngi. - Nc chõu u: 4 USD/thỏng/ngi. - Nc cụng nghip: 14,4 USD/thỏng/ngi. Theo tiờu chun ny, nờn xp Vit Nam vo loi nc chm phỏt trin thỡ mc chun nghốo quy i ra VN l khong 230.000VN/thỏng/ngi, cao hn 1,5 ln so vi chun nghốo thnh th. Cũn nu xp Vit Nam vo loi cỏc nc ang phỏt trin thỡ mc chun nghốo tng ng l khong 460.000VN/thỏng/ngi, (gi s t giỏ l 15.000VND/1USD). õy l nguyờn nhõn chớnh dn ti s chờnh lch ln v xỏc nh t l h nghốo gia Tng cc thng kờ v WB. Xó nghốo l xó cú trờn 40% tng s h nghốo úi, khụng cú hoc rt thiu nhng c s h tng thit yu (theo quy nh hin nay gm 7 loi cụng trỡnh : ng ụ tụ v ng in ti trung tõm xó, trng hc cp I, II; trm y t, nc sch cho dõn, ch xó hoc liờn xó, thy li nh); trỡnh dõn trớ thp, t l mự ch cao. THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN Cũn vựng ( vt ) nghốo l nhng a bn tng i rng, nm nhng khu vc khú khn, him tr, giao thụng khụng thun li, cú t trng xó nghốo, h nghốo cao. 2. S tỏc ng ca úi nghốo ti phỏt trin kinh t - xó hi : úi nghốo l vn cú ý kinh t - xó hi liờn quan n nhiu yu t, lnh vc. Khi cp ti úi nghốo ai cng cú th hỡnh dung c nhng tỏc ng tiờu cc ca nú, trc ht trong tng h gia ỡnh. Mt gia ỡnh nghốo s to ra nhng con ngi yu kộm v mt th cht do n ung thiu thn, dỏng ngi thỡ nh bộ, suy dinh dng, do vy ớt cú kh nng min dch vi cỏc bnh lõy lan, li khụng cú kh nng tip cn hay tr tin cho cỏc dch v y t. Nhng ngi nghốo thng b cụ lp vi cỏc dch v xó hi c bn do khụng cú kh nng np l phớ, thiu thụng tin, phng tin i li tỡm kim vic lm hay sng gn trung tõm xó, gn nhng vựng kinh t nng ng. Ri khụng cú kh nng chi tr nhng khon tn kộm hay nhng ri ro bt thng v lm cho tỡnh trng vụ quyn cng ti t hn vỡ ca ci ớt i cựng vi a v thp, ngi nghốo khụng cú ting núi. Nh vy vi tim lc thp kộm v khụng ỏng k, nhng h gia ỡnh nghốo s cú rt nhiu hn ch trong s phỏt trin. V nu nhỡn rng ra nhng phm vi, qui mụ ln hn nh xó, huyn, vựng, thm chớ l mt quc gia thỡ nhng tỏc ng hn ch y cú khỏc chng cng ch l phúng i m thụi. Ngoi ra, ta cng cn phi nhỡn nhn úi nghốo di gúc thng mi, mt vựng nghốo chc chn s cú sc mua ớt (cu thp), do ú s khụng kớch thớch c sn xut núi riờng, kinh t th trng núi chung phỏt trin. Mt khỏc cng cn nhn mnh thờm rng, nu khụng gii quyt thnh cụng nhim v v yờu cu xúa úi gim nghốo (c bit i vi nụng dõn, nụng thụn) s lm gia tng phõn húa giu nghốo cú nguy c y ti phõn húa giai cp vi hu qu l s bn cựng húa, do ú e da s n nh chớnh tr - xó hi, lm chch nh hng xó hi ch ngha, khụng thc hin c cụng bng xó hi. THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN 3.Những ngun nhân chính dẫn đến đói nghèo: Hiện nay vẫn còn nhiều ý kiến xung quanh việc xác định ngun nhân của đói nghèo. Trên thực tế, khơng có một ngun nhân biệt lập riêng rẽ, nhất là khi xét đói nghèo trên diện rộng có tính chất xã hội mà các ngun nhân thường đan xen lẫn nhau giữa khách quan với chủ quan, giữa tất yếu với ngẫu nhiên, cơ bản với tức thời, trực tiếp với gián tiếp. Nói cách khác, sự đói nghèo của một số gia đình thường khơng xuất phát từ một ngun nhân mà từ nhiều ngun nhân khác nhau. Nhìn chung chúng đều nằm trong những cụm ngun nhân chính sau: 3.1 Do xa cách: • Về địa lý: Phần lớn hộ đói nghèo tập trung ở những địa bàn xa xơi, hẻo lánh, rừng sâu, núi cao. Ở đó hệ thống hạ tầng cơ sở rất yếu kém. Ví dụ, đường ơ tơ tới trung tâm xã riêng miền núi phía Bắc có trên 400 xã chưa có, chiếm 2/3 số xã miền núi trong tồn quốc; còn đối với vùng cao chủ yếu là những con đường mà chỉ có ngựa thồ và người đi bộ mới đi được. Các chòm xóm, bản, các hộ ở cách xa nhau trong điều kiện đi lại khó khăn là đặc điểm bắt buộc của những cư dân sống bằng nương rẫy. Họ thực hiện những hoạt động của một nền kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc (chủ yếu là lương thực). Hầu như họ rất ít đi chợ, mỗi lần đi chợ họ mua dự trữ những mặt hàng thiết yếu như dầu thắp, muối ăn và sản phẩm thiết yếu khác. Việc đi lại cách trở, xa các chợ, thị tứ, thị trấn đã làm cho người dân khó tiếp cận với các dịch vụ cơng cộng, phúc lợi xã hội như: y tế, giáo dục, văn hóa, thơng tin, tín dụng, các chương trình khuyến nơng, khuyến lâm…Vì vậy, trình độ dân trí thấp, thiếu kiến thức sản xuất lẫn kiến thức về kinh tế, khả năng tính tốn kém dẫn tới làm ăn kém hiệu quả, năng suất thấp, chi tiêu khơng có kế hoạch thường gây lãng phí…hậu quả cuối cùng là khơng thúc đẩy kinh tế - xã hội trong vùng phát triển. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN • Về xã hội Do yếu tố xa cách về mặt địa lý mà người dân khơng có hoặc thiếu hoặc chậm thơng tin về các mặt hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa ngồi xã hội kể cả ở địa phương, khu vực quốc gia và quốc tế. Trong khi đó, phong tục tập qn và những hủ tục lạc hậu đó đây còn khá nghiêm trọng. Do vậy, đã hình thành nên những con người thiếu năng động, sáng tạo và gắn liền là sự đánh mất cơ hội, gặp nhiều rủi ro ngồi ý muốn trong sản xuất và đời sống. • Về ngơn ngữ Đây là một vấn đề bức xúc trong giải quyết đói nghèo ở các tỉnh miền núi phía Bắc vì tại đây tập trung khoảng 30 dân tộc thiểu số chiếm trên 50% số dân trong vùng, với 7 nhóm ngơn ngữ chính. Sự bất đồng về ngơn ngữ đem lại nhiều thiệt thòi cho đồng bào dân tộc như về giáo dục, nâng cao trình độ dân trí, khả năng tham gia vào các hoạt động kinh tế xã hội khác. Bộ giáo dục đào tạo đã có chủ trương mở rộng các trường phổ thơng dân tộc nội trú, bán trú, lớp ghép… nhằm từng bước hòa nhập đời sống xã hội của các đồng bào dân tộc thiểu số. Các chương trình xóa mù chữ, dạy tiếng Việt để rèn kĩ năng đọc và viết, nhằm mở rộng sự hiểu biết thơng qua các phương tiện sách báo, thơng tin đại chúng, được phát triển ở các vùng dân tộc thiểu số khá tốt nhưng việc tái mù chữ vẫn xảy ra. Thầy giáo kết thúc lớp xố mù chưa được bao lâu thì phần đơng học trò tái mù chữ trở lại, họ khơng thể đọc và viết được. Vấn đề đặt ra là ở vùng sâu vùng xa họ rất ít có cơ hội tiếp xúc với người Kinh cũng như các phương tiện văn hố thơng tin để ơn lại, hàng ngày họ vẫn trao đổi với nhau bằng tiếng dân tộc của mình (một phần họ chưa ý thức được tầm quan trọng của việc học ngơn ngữ tiếng Việt). Từ thực trạng đó dẫn tới sự kém hiệu quả trong phổ biến các chủ trương, chính sách, chương trình dự án mà họ là những đối tượng tác động. Khơng những thế, do sự mù chữ, thiếu hiểu biết nên họ dễ bị lợi dụng, dễ phải mua THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN t bỏn r hay khai thỏc g trỏi phộp bỏn cho thng lỏi vi giỏ r nhm duy trỡ cuc sng lm hu hoi mụi trng Túm li, nhng cỏch bit trờn lm cho ngi dõn õy cú quan h vi t nhiờn nhiu hn l quan h vi xó hi, gn vi kinh t t nhiờn nhiu hn l gn vi kinh t hng hoỏ. ú l s thit thũi ln ca c dõn, ca nụng h úi nghốo nhng ni xa cỏch. Vỡ vy cn phi cú chớnh sỏch hu hiu xoỏ b s xa cỏch trờn. 3.2. p lc v nhõn khu v lao ng: õy l mt hn ch ln hu ht cỏc vựng nụng thụn, trong khi ú tc tng t nhiờn ca dõn s vn cũn mc cao lm cho ngun lc bỡnh quõn u ngi ngy cng gim. Do ú vic tranh chp trong khai thỏc ti nguyờn v hng th nhng thnh qu mang li l mt h qu tt yu. Mt khỏc vi kh nng t thõn quỏ yu kộm h khụng th to c sc cnh tranh cao v gp nhiu khú khn trong n lc thoỏt khi úi nghốo. Sc ộp v tng dõn s lm gia tng vic di dõn t do t nhng ni t ai cn kit ti nhng ni cũn mu m, cũn kh nng canh tỏc dn ti phỏ rng, hu hoi mụi trng, lm tng din tớch t trng i nỳi trc. Cng cn lu ý rng, din tớch gieo trng 1 ha vựng nỳi ch bng 1/2 ha vựng ng bng, nng sut ch bng 1/3 vỡ t kộm mu m, t ln ỏ v gc cõy. Vỡ vy, bỡnh quõn mi h phi cú t 2 ha nng ry (tc l 2 - 4 hộc ta t rng) mi lng thc chi dựng. Mt khỏc, t l gia tng dõn s cao nờn tr em chim mt t l ln trong gia ỡnh lm cho nhiu gia ỡnh lõm vo cnh khú khn, tỳng qun. Theo thng kờ nm 2001, s ngi trong tui lao ng bỡnh quõn h ụng Bc l 2,4; Tõy Bc l 2,6 trong khi s nhõn khu bỡnh quõn h tng ng l 4,6 v 5,3. i vi cỏc h nghốo, bỡnh quõn nhõn khu thng cao hn t mt n hai ngi, nhng t l tr em li ln. õy l do trỡnh dõn trớ thp, nhn thc khụng ỳng n v vic sinh cú k hoch, quan nim lch lc ( nhiu con THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN để có nhiều lao động), tập qn sinh con trai con gái. Do đơng con nên phải chăm sóc nhiều, vất vả, ốm đau, con cái do điều kiện thiếu thốn cũng thường ốm đau bệnh tật, dẫn đến tốn tiền thuốc, thời gian lao động giảm, kết quả sản xuất thấp, đời sống càng khó khăn hơn. 3.3 Thiếu nguồn lực: Nguồn lực bao gồm tất cả các khâu thuộc đầu vào để tạo ra nguồn thu nhập hay đầu ra. Đối với người nơng dân có 3 nguồn lực chính yếu sau: đất đai, vốn, lao động. Muốn người dân thốt khỏi đói nghèo phải cung cấp cho họ những điều kiện trên tuỳ theo đặc trưng của vùng. Hiện tại, ở vùng núi phía Bắc những điều kiện này còn rất thiếu. Đối với người dân miền núi, nhất là vùng cao, điều quan tâm nhất của họ trong đời sống là cái ăn, có được sự an tồn về lương thực là ưu tiên số một. Nhìn lại mấy chục năm qua, tình trạng thiếu lương thực ln là một gánh nặng. Ngun nhân chính là thiếu đất canh tác, bình qn đất nơng nghiệp trên đầu người rất thấp. Chất lượng đất kém nên hiệu quả khơng cao chỉ bằng 1/7 đến 1/5 so với vùng đồng bằng. Hơn nữa có nhiều hộ nghèo do nhiều ngun nhân khác nhau chịu nợ sản phẩm của hợp tác xã nên bị rút đất. Thêm vào đó, họ ít có điều kiện thâm canh, ứng dụng những kĩ thuật tiên tiến, chỉ sử dụng cây, con truyền thống, kết quả là năng suất, sản lượng thấp. Những hộ nơng dân nghèo thường xun đói lương thực và bị đe doạ đứt bữa vào những kì giáp hạt. Do thiếu đất nên nạn du canh du cư, phá rừng làm nương rẫy là một trong những hệ quả tiêu cực tất yếu xảy ra. Có đất đai cần phải có sức lao động. Nhưng nhìn chung, chất lượng lao động thấp thể hiện ở hai khía cạnh chính là thể trạng yếu (do suy dinh dưỡng ăn khơng đủ chất là chính) và kĩ năng lao động kém, thiếu kiến thức canh tác tiên tiến. Điều này có ngun nhân từ thiếu đói lương thực, ăn uống thiếu vệ sinh, nhà ở dột nát, ẩm thấp gây bất lợi cho sức khoẻ, nguồn nước ơ nhiễm, phụ nữ đẻ nhiều, ít tiếp xúc với các dịch vụ y tế, dịch vụ khoa học, tư vấn sản xuất… THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Vốn cũng là một nguồn lực khơng kém phần quan trọng để sản xuất cũng như tái sản xuất mở rộng nhằm nâng cao thu nhập. Nhưng đại bộ phận người nghèo ở nơng thơn sống bằng nghề nơng hiệu quả khơng cao. Vấn đề tiêu thụ nơng sản lại có nhiều khó khăn, “khi được mùa thì mất giá, khi được giá thì mất mùa” trong khi giá các yếu tố đầu vào của sản xuất nơng nghiệp vẫn tăng cao làm giảm nguồn thu nhập chính của người nơng dân. Cùng với tác động của giá cánh kéo giữa hàng hố nơng nghiệp và hàng hố cơng nghiệp nên đời sống của người nơng dân khó được cải thiện. Những nghịch lý này làm cho khả năng tích luỹ vốn thấp. Trước thực trạng thiếu vốn của người nơng dân, Nhà nước đã có những chính sách tín dụng ưu đãi nhưng vẫn còn nhiều bất cập. Có một nghịch lý là vốn ngân hàng cho người nghèo vay còn nhiều mà các hộ nghèo vẫn phải đi vay mượn của tư nhân, phải chịu cảnh vay nặng lãi. Xuất phát từ thực tế là nhu cầu vay thường có tính chất đột xuất (chủ yếu là nhu cầu phi sản xuất) và khơng phù hợp với cơ chế vay vốn của ngân hàng. Do vậy, khơng ít hộ đã phải bán lúa non để lo lót các khoản chi tiêu bắt buộc. Thực tế nghiệt ngã ấy đã đẩy họ vào cuộc sống nghèo đói hơn. Còn về vấn đề cho vay vốn sản xuất, ở nhiều nơi người dân (nhất là người dân nghèo có trình độ dân trí thấp, thiếu hiểu biết) khơng dám sử dụng vốn cho vay của Nhà nước vì một lí do đơn giản “sợ khơng trả nợ được Nhà nước”. 3.4 Do những rủi ro, thiên tai, địch hoạ: Đây là ngun nhân làm cho người dân từ khơng nghèo trở thành nghèo, đã nghèo lại càng nghèo. Những rủi ro hay những tai hoạ đột xuất như: lũ lụt, hạn hán, mất mùa, hoả hoạn, ốm đau… làm cho họ cùng quẫn, khơng còn khả năng lao động, tạo ra thu nhập hay xây dựng lại cơ nghiệp ban đầu. Đối với người nghèo, họ ít có khả năng phòng tránh và khi xảy ra hồn cảnh của họ càng thảm hại hơn. Còn đối với người giàu, người khá giả họ có sẵn dự trữ khi thiếu đói, mất mùa và đầu tư trở lại vào vụ sản xuất mới nhằm gỡ lại sự mất mát, cuộc sống cũng sớm được ổn định. Còn người nghèo họ chỉ biết trơng chờ vào trợ cấp hoặc nguồn vốn vay. Nhưng nhiều người còn tự ti, suy nghĩ nơng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... - ơng con: 50 - 60% - Thi u kinh nghi m: 40 - 50% - Thi u ru ng, vi c làm: 20 - 30% - R i ro, m au: 10 - 15% - Thi u lao - Lư i lao ng, neo ơn: 6 - 15% ng, chi tiêu lãng phí: 5 - 6% - M c t n n xã h i: Như v y, theo k t qu 2 - 3% i u tra các ngun nhân thi u v n, ơng con, thi u kinh nghi m ư c xét là quan tr ng, ph bi n nh t THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 Ch trương c a ng và Nhà nư c v xóa ói gi m nghèo. .. h tr v y t - Chính sách h tr v giáo d c - Chính sách h tr ng bào dân t c c bi t khó khăn - Chính sách an sinh xã h i, tr giúp các i tư ng y u th - Chính sách h tr ngư i nghèo v nhà - Chính sách mi n thu s d ng - D án h tr t nơng nghi p u tư xây d ng h t ng cơ s các xã nghèo - D án tín d ng ưu ãi h nghèo - D án nh canh nh cư và xây d ng các vùng kinh t m i - D án hư ng d n ngư i nghèo cách làm ăn,... qt tình hình nghèo ói các t nh mi n núi phía B c: Theo s li u th ng kê năm 1999, t l h nghèo ói c a các t nh mi n núi phía B c là 40,63% g p 1,44 l n so v i t l h nghèo ói bình qn c nư c (28,21%) và cao nh t so v i các vùng mi n khác Nhìn chung, tình hình nghèo ói ây ã có s chuy n bi n áng k c tuy t ư c bi u hi n qua s li u v h i l n tương i i u ó ói nghèo như sau: - Năm 1992: 799.500 h - Năm 1996:... ngư i nghèo và xóa ói gi m nghèo ã tr thành m t trong nh ng chương trình m c tiêu qu c gia th c hi n trên ph m vi c nư c Các t nh, xã, mi n núi, vùng cao, vùng sâu, và vùng xa là nơi có t l h nghèo ói cao nh t M t trong các ngun t c gi m nghèo là t p trung u tư c a Nhà nư c v xóa ói u tư có tr ng tâm, tr ng i m Chính vì v y, khu v c các t nh mi n núi trong ó có các xã c bi t khó khăn, vùng mi n núi và... nh ng h nghèo ói m i c i thi n ư c cu c s ng M t trong nh ng n i lo c a các nhà ch c trách hi n nay là kho ng cách giàu nghèo thành th cũng như nơng thơn ang có xu hư ng giãn ra nhanh chóng Và m t v n t nh mi n núi phía B c là ph n l n h c n ói nghèo là c bi t quan tâm i v i các ng bào dân t c thi u s THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN PH N III: M T S GI I PHÁP XỐ ĨI GI M NGHÈO CÁC T NH MI N NÚI PHÍA B C... mi n núi, biên gi i và vùng sâu, vùng xa (g i t t là chương trình 135) Các ho t núi: ng c a chương trình xóa ói gi m nghèo t i các t nh mi n THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Ngày 23/7/1998, chính ph phê duy t chương trình m c tiêu qu c gia xóa ói gi m nghèo th i kì 1998 - 2000 T ó t i nay có nhi u chính sách và d án ư c th c hi n trong ph m vi c nư c có liên quan, tác ng t i các t nh mi n núi như: - Chính... n ngư - D án ào t o cán b làm cơng tác xóa ói gi m nghèo và cán b các xã nghèo - D án h tr s n xu t và phát tri n ngành ngh M t s k t qu áng ghi nh n các t nh mi n núi: Khi nói t i ói nghèo, ngư i ta thư ng nghĩ t i m c thu nh p th p Nhưng th c t ói nghèo khơng ch ơn gi n là m c thu nh p th p mà còn là s thi u kh năng ti p c n các d ch v cơng c ng, cơng trình thu l i Vì v y, trong 5 năm (1996 - 2000)... t lư ng gi m nghèo cũng như cán b mang tính quy t i ngũ cán b xóa ói các xã nghèo, ây là m t gi i pháp then ch t nh Vi c tham kh o, h c t p kinh nghi m t ch c, tri n khai các chương trình, d án xóa ói gi m nghèo các nư c có nhi u thành cơng như: Hàn Qu c, Malaixia…cũng vơ cùng quan tr ng và c n thi t Ch ng h n, theo kinh nghi m Hàn Qu c v h tr các xã nghèo phát tri n là cung c p cho h các i u ki n,... mơi trư ng sinh thái Hi n tư ng di dân t do n i vùng vào các t nh Tây Ngun v n chưa ư c gi i quy t tri t M t b ph n dân cư vùng sâu, vùng xa ti p t c cu c s ng du canh du cư THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN PH N II: VÀI NÉT V TÌNH HÌNH NGHÈO ĨI CÁC T NH MI N NÚI PHÍA B C 1 Tình hình cơ b n các t nh mi n núi phía B c có nh hư ng t i ói nghèo: Mi n núi phía B c ư c xác nh g m 11 t nh ơng B c (Hà Giang, Tun... i pháp khác c n ư c nghiên c u kĩ hơn và ng d ng t o thêm vi c làm góp ph n xóa ói gi m nghèo B c như: i u ch nh b sung ru ng các t nh mi n núi phía t cho h nghèo có lao ng, di dân và xây d ng vùng kinh t m i, phát tri n kinh t trang tr i, xu t kh u lao xây d ng nh ng vùng kinh t thanh niên… ng, THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Ph l c I: Phân b nghèo ói theo các vùng Ngu i nghèo Vùng Vi t Nam năm 1998 các . xố đói giảm nghèo ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Tuy nhiên chúng ta khơng thể khơng suy ngẫm trước thực trạng về đời sống đói nghèo ở đây và nỗi lo vẫn còn nhiều. Năm 1999, thu nhập bình qn một. xuất và đời sống. • Về ngơn ngữ Đây là một vấn đề bức xúc trong giải quyết đói nghèo ở các tỉnh miền núi phía Bắc vì tại đây tập trung khoảng 30 dân tộc thiểu số chiếm trên 50% số dân trong. chóng. Và một vấn đề cần đặc biệt quan tâm đối với các tỉnh miền núi phía Bắc là phần lớn hộ đói nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số. THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỐ

Ngày đăng: 16/04/2015, 19:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan