Tạo điều kiện thích hợp đi đơi với giảm thiểu rủi ro và tổn thương cho các hộ nghèo tự vươn lên xĩa đĩi giảm nghèo:

Một phần của tài liệu XHH092 - Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo ở các tỉnh miền núi phía Bắc (Trang 25 - 29)

3. Một số giải pháp xố đĩi giảm nghèo:

3.4.Tạo điều kiện thích hợp đi đơi với giảm thiểu rủi ro và tổn thương cho các hộ nghèo tự vươn lên xĩa đĩi giảm nghèo:

cho các hộ nghèo tự vươn lên xĩa đĩi giảm nghèo:

• Trước hết, cần giải quyết những nhu cầu thiết yếu nhất nhưăn, ở…

Đối với các tỉnh miền núi phía Bắc, an tồn lương thực được coi là mục tiêu quan trọng hàng đầu vì trên thực tế đất nơng nghiệp ở đây ít, chất lượng lại thấp nên nếu năm nào được mùa lắm cũng chỉđủ ăn. Vì con người (nhất là

trong điều kiện sản xuất lạc hậu, thủ cơng) cĩ thể coi như một cái máy sản xuất, chỉ khi nạp năng lượng, nhiên liệu mới cĩ thể hoạt động được nhưng nếu như nạp quá ít cũng như ăn uống thiếu chất, thường ở trong tình trạng

đĩi thì sức khỏe sẽ khơng tốt, thường mệt mỏi và năng suất làm việc khơng cao. Vì vậy, Nhà nước cần cĩ những biện pháp nhằm đảm bảo tái sản xuất sức lao động cho các hộđĩi nghèo. Cĩ thể thực hiện các biện pháp tức thời như trợ cấp (cả hiện vật lẫn giá trị). Đối với địa bàn miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa cần khuyến khích người dân sản xuất lương thực tại chỗ

vì vấn đề vận chuyển lương thực cĩ nhiều khĩ khăn, hạn chế. Muốn tăng sản lượng lương thực cĩ hai hướng quảng canh và thâm canh. Nếu mở rộng diện tích dễ dẫn tới phá rừng, vì vậy chính quyền sở tại cần cĩ những biện pháp hỗ trợ như thu hẹp diện tích trên nương, mở rộng diện tích dưới ruộng, khai hoang ruộng nước và xây dựng ruộng bậc thang. Đồng thời khơng ngừng phổ biến kiến thức, kinh nghiệm sản xuất để tăng năng suất, sản lượng trên một đơn vị diện tích gieo trồng, thực hiện phương châm chiến lược “làm lương thực phải giữ rừng, làm lương thực để giữ rừng”.

• Về vấn đề nhà ở, hiện nay tỉ lệ nhà ở dột nát, xiêu vẹo, tranh tre nứa lá, ẩm thấp…cịn chiếm tỉ lệ khá cao trong tổng số hộ đĩi nghèo (Tây Bắc: 73,4%; Đơng Bắc: 58,99%). Sinh hoạt trong những ngơi nhà đĩ, con người sẽ dễ gặp rủi ro như bệnh tật, sức khoẻ yếu, khả năng phịng tránh thiên tai kém…tác động một cách gián tiếp tới hoạt động sản xuất của hộ. Mặt khác, cĩ nhà ở vững chắc sẽ giúp cho các hộ dân (đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số) sống tập trung, yên ổn làm ăn thốt khỏi tập tục du canh du cư…Hiện nay, Nhà nước đã cĩ nhiều chính sách, chương trình nhà ở hỗ trợ

cho hộ nghèo nhưng đây vẫn là vấn đề bức xúc ở hầu hết các tỉnh thành trong cả nước, đặc biệt là ở những xã đặc biệt khĩ khăn. Trong việc thực hiện chính sách nhà ở, cần lưu ý bình xét hộ nào được ưu tiên hỗ trợ, hộ nào hỗ trợ trước, hộ nào hỗ trợ sau từ thơn bản, xĩm làng đến xã phường cĩ sự

người nghèo lại “đẹp” hơn nhà của bà con hàng xĩm xung quanh hoặc lại quá “tồi” để rồi sau một thời gian sử dụng lại xuống cấp và phải hỗ trợ thêm

để cải tạo, vi phạm nguyên tắc “chỉ hỗ trợ một lần” mà chính sách chung đã

đề ra.

• Nâng cao trình độ hiểu biết về sản xuất kinh doanh và cơ chế thị

trường cho các hộ nghèo bằng các biện pháp khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư. Cĩ chính sách ưu tiên trong giáo dục, dạy nghề. Trước mắt, phải gấp rút xố tình trạng mù chữ trong số con em các hộ nghèo đĩi, đồng thời tổ chức dạy nghề (ưu tiên đối với người dân tộc). Để làm được điều đĩ, Nhà nước phải xem xét tình hình cụ thể ở từng cộng đồng người nghèo để đầu tư cơ sở vật chất, xố tình trạng xã trắng, bản trắng về trường tiểu học cơ sở, nâng cấp các trung tâm, cơ sở dạy nghề, chú trọng các nghề thiết thực, phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn miền núi như trồng trọt, chăn nuơi, bảo vệ cây trồng vật nuơi, chế biến nơng, lâm sản…Để thu hút và tạo

điều kiện cho các em học sinh nghèo cĩ điều kiện học tập, khơng những phải miễn học phí cho các em mà cịn miễn mọi khoản đĩng gĩp và ưu tiên cho các em mượn sách giáo khoa để học. Khơng ngừng tìm ra những mẫu hình kinh tế hộ sản xuất kinh doanh giỏi, thốt nghèo để tạo ra những tấm gương thuyết phục, khuyến khích tinh thần cho các hộ nghèo vì thơng thường do phương thức sản xuất nhỏ, trình độ văn hố thấp thì các thành tựu khoa học kĩ thuật mới đã rất khĩ đến với họ. Hơn nữa, họ lại là những người cĩ tính bảo thủ, thiếu tinh thần học hỏi, khơng dám nghĩ, dám làm.

• Phát triển cơ sở hạ tầng, đây là cách thiết thực giúp đỡ người nghèo cĩ điều kiện giao lưu, tiếp cận thị trường, khoa học kĩ thuật. Hệ thống cơ sở hạ tầng thiết yếu cần được chú trọng đầu tư gồm: đường ơ tơ tới trung tâm xã, điện, trạm xá, trường học (cấp I, cấp II), chợ nơng thơn, nước sạch, thuỷ lợi nhỏ. Hệ thống cơ sở hạ tầng và khả năng kinh tế của mỗi địa phương cĩ mối quan hệ hữu cơ với nhau. Hệ thống cơ sở hạ tầng cĩ phát triển thì mới tạo điều kiện cho phát triển kinh tế, nâng cao dân trí và mức

hưởng thụ văn hố của nhân dân. Ngược lại, cĩ phát triển kinh tế thì mới cĩ tiềm lực để mở rộng, nâng cấp các cơng trình. Trong số các cơ sở hạ tầng cần đặc biệt ưu tiên cho hệ thống giao thơng nơng thơn (bao gồm các đường liên huyện, liên xã, đường từ huyện xuống các xã, đường từ xã xuống các thơn xĩm…).

Cần đẩy mạnh, phát huy hơn nữa phong trào người dân cùng bàn, cùng làm, cùng kiểm tra (thường ở những vùng trung du, thị trấn, thị tứ, điều kiện kinh tế khá hơn thì phong trào tốt cịn ở những vùng núi, vùng sâu, vùng xa thì phong trào cịn yếu). Người dân tự bàn bạc, thống nhất từ dự tốn kinh phí đĩng gĩp, huy động nhân cơng, giám sát cơng trình, giám sát chi tiêu và tổ chức duy tư bảo dưỡng. Nhà nước chủ yếu hỗ trợ, tư vấn về mặt kĩ thuật và hỗ trợ một phần kinh phí và nguyên liệu. Song song với phát triển cơ sở

hạ tầng, cần sớm hình thành qui hoạch mạng lưới các thị trấn, thị tứ nơng thơn.

• Tăng cường hơn nữa các biện pháp hỗ trợ về y tế, bảo đảm cho người nghèo tiếp cận thuận lợi các dịch vụ y tế và chăm sĩc sức khỏe như: tiếp tục mở rộng thực hiện chính sách miễn giảm viện phí đối với người nghèo, tổ chức tiêm phịng bệnh, nâng cao nhận thức về các loại bệnh (phổ

biến ở nơng thơn miền núi), nguyên nhân gây bệnh, cách phịng và chữa bệnh, tuyên truyền về dịch bệnh, đầu tư hỗ trợ thuốc chữa bệnh, tăng cường cán bộ y tế (phấn đấu tới năm 2005 bình quân một xã cĩ một bác sĩ đa khoa), cĩ bộ phận chuyên trách theo dõi tình hình sức khoẻ cho các hộ

nghèo.

Thực hiện tốt chương trình dân số và kế hoạch hố gia đình. Cần tổ chức học tập, tuyên truyền cho nhân dân, đặc biệt là hộ nghèo về kế hoạch phát triển dân số, sinh đẻ cĩ kế hoạch, khơng sinh con thứ ba, khơng đẻ quá dày

đểđảm bảo nuơi dạy con tốt, con khoẻ và đặc biệt là giải thích rõ tác hại của

Một phần của tài liệu XHH092 - Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo ở các tỉnh miền núi phía Bắc (Trang 25 - 29)