Giải pháp thúc đẩy hộ nghèo phát triển sản xuất:

Một phần của tài liệu XHH092 - Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo ở các tỉnh miền núi phía Bắc (Trang 29)

3. Một số giải pháp xố đĩi giảm nghèo:

3.5. Giải pháp thúc đẩy hộ nghèo phát triển sản xuất:

• Hỗ trợ và cho vay vốn:

Cho vay vốn hộ nghèo đĩi vừa qua vẫn chưa thật hiệu quả. Nhiều địa phương chỉ chạy theo thành tích thiên vềđịnh lượng (số lượt hộ vay, số vốn giải ngân…) mà khơng đi vào thực chất của vấn đề hiệu quả xố đĩi giảm nghèo nên bình quân khoản vay của một hộ cịn nhỏ, chưa thực sự giúp các hộ nghèo tạo đà bứt phá để vươn lên. Bên cạnh đĩ, tình trạng vay đểăn tiêu, cho vay nhưng khơng sử dụng… vẫn cịn khá phổ biến, đặc biệt ở những vùng trình độ dân trí chung của các hộđĩ cịn thấp.

Thực tế cho thấy sự khác biệt rõ nét ở những địa phương biết gắn việc cho hộ nghèo vay vốn hay hỗ trợ vật chất với hướng dẫn sản xuất, tư vấn sử

dụng vốn vay như thế nào cho cĩ hiệu quả. Chẳng hạn, việc hỗ trợ cây, con giống nếu cĩ hướng dẫn kĩ thuật (biện pháp về trồng, chăm sĩc…) sẽ cho thu hoạch tốt, cịn nếu khơng kết quả sẽ khơng như mong muốn. Theo quan

điểm này, suy rộng ra nếu bản thân hộ nghèo biết cách làm ăn, cĩ phương án làm ăn thật sự nhưng khĩ khăn ở khoản vốn ban đầu thì “vốn đến với người nghèo như nước đến với người khát”. Điều đĩ cĩ nghĩa là, nhu cầu vay vốn phải được xuất phát từ hộ nghèo đĩi và lúc đĩ vốn vay mới cĩ hi vọng phát huy đủ tính năng tác dụng. Như vậy, để vốn vay được sử dụng một cách cĩ hiệu quả thì cơng tác khuyến nơng, hướng dẫn kế hoạch làm ăn phải đi trước một bước. Các nhà khoa học phải thực sự “làm bạn với nhà nơng” để dẫn dắt họ cách trồng trọt, chăn nuơi, chăm sĩc và bảo vệ. Một biện pháp khác là mở

các lớp đào tạo ngắn hạn hay dài hạn cho các chủ hộ và người trong độ tuổi lao động và cĩ kiểm tra sau khố học rồi cấp giấy chứng nhận. Giấy chứng nhận này cĩ thể được xét làm một điều kiện để cho vay vốn kinh doanh. Thêm vào đĩ, người cho vay phải thực sự coi mỗi một mĩn vay như là một “dự án” nhỏđể xĩa đĩi giảm nghèo, cĩ mục tiêu đề ra, cĩ qui trình thực hiện và đánh giá kết quảđạt được… Để làm được điều đĩ, trước mắt các cơ quan hữu quan phải thống nhất tại các mối tài chính hỗ trợ cho người nghèo, tránh

xé lẻ, chắp vá, hỗ trợ mĩn nào ra mĩn nấy để kiểm tra chất lượng sử dụng vốn. Từđĩ cĩ những biện pháp điều chỉnh thích hợp.

• Khắc phục tình trạng giá nơng sản giảm, nâng cao thu nhập của người nơng dân:

Được mùa lớn nhưng thu nhập của người nơng dân giảm sút là một nghịch lí và nghịch lí đĩ càng trầm trọng hơn khi giá hàng hố và dịch vụ

phi lương thực, thực phẩm vẫn tăng. Thu nhập giảm do hai nguyên nhân chính: Giá các yếu tốđầu vào như phân bĩn, vật tư nơng nghiệp, các dịch vụ

làm đất, tưới tiêu, bảo vệ thực vật tăng trong khi giá nơng sản lại khĩ tăng, thậm chí cĩ xu hướng giảm. Thu nhập giảm dẫn tới sức mua giảm, đĩ chính là nguyên nhân trực tiếp làm cho thị trường nơng thơn vốn đã trầm lắng lại càng bị thu hẹp, kinh tế xã hội nơng thơn chậm phát triển. Vì vậy, cần cĩ một số biện pháp khắc phục tình trạng trên như:

- Ổn định giá phân bĩn, vật tư nơng nghiệp và dịch vụđầu vào để nơng dân yên tâm đầu tư thâm canh chiều sâu, tăng năng suất chất lượng cây trồng, vật nuơi thơng qua cơng tác chọn tạo giống cĩ chất lượng cao ở các nước (trong đĩ chú trọng các giống đặc sản của từng vùng) và nhập nội những bộ giống tốt cĩ khả năng thích nghi và phát triển.

- Cĩ chính sách khuyến khích phát triển cơng nghiệp chế biến nơng sản nhằm nâng cao chất lượng, tăng thời gian bảo quản, tạo ra những mẫu mã, bao bì đẹp phù hợp với nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng. Đồng thời, khơng ngừng xây dựng và phát triển các thương hiệu cho hàng hố nơng sản.

- Về lưu thơng và tiêu thụ nơng sản, cần tổ chức lại mạng lưới thu mua nơng sản theo hướng thuận tiện, nhanh chĩng và hợp lí. Khắc phục tình trạng tranh mua, tranh bán, ép cấp ép giá nhất là các vùng sản xuất hàng hố tập trung phục vụ chế biến và xuất khẩu như mía đường, cà phê, chè, trái cây… Đảm bảo hài hồ lợi ích giữa nơng dân với các doanh nghiệp thương mại.

- Thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nơng sản và vật tư nơng nghiệp cũng như các trang trại, các hộ nơng dân theo hướng giảm lãi suất, đơn giản hố các thủ tục và tăng vốn cho vay trung và dài hạn.

• Tìm đầu ra cho thị trường nơng sản:

Đây vẫn là một vấn đề thời sự gây nhiều khĩ khăn cho người nơng dân. Thị trường nơng sản ế ẩm, khơng tiêu thụ được hay khơng tìm được thị

trường thì người chịu thiệt hại nặng nề nhất luơn là người nơng dân, nĩ cĩ thể làm cho người khá giả làm ăn lớn trở nên nợ nần chồng chất, các hộ

nơng dân thì suy kiệt. Ngược lại, nếu cĩ thị trường ổn định thì đời sống người nơng dân sẽ dễ dàng được cải thiện.

Thị trường tiêu thụ nơng sản khơng ổn định và bịđộng do chưa xây dựng

được chiến lược thị trường nơng sản, việc tổ chức tiếp thị khơng theo kịp tốc

độ tăng trưởng của sản xuất hàng hố nên chưa hướng dẫn cĩ hiệu quả đối với sản xuất. Ngược lại nhiều doanh nghiệp sản xuất nơng nghiệp trong nước khơng bám sát, gắn bĩ với yêu cầu thị trường cả về số lượng và chất lượng. Sức cạnh tranh nhiều nơng sản phẩm Việt Nam trên thị trường cịn thấp. Do đĩ cần tăng cường cơng tác marketing đối với hàng hố nơng sản.

Cho đến nay, hàng hố nơng sản ở nước ta chủ yếu được tiêu thụ dựa trên những quan hệ vốn đã cĩ từ xưa, các hoạt động marketing để trợ giúp việc tiêu thụ nơng sản hầu như chưa được quan tâm đầu tư. Số đơng người sản xuất dù với khối lượng sản phẩm lớn đều thiếu thơng tin thị trường nên thường xảy ra tình trạng sản xuất theo phong trào. Chính vì vậy, khơng ít hộ

nơng dân đã phải gánh chịu nhiều hậu quả là, sản phẩm làm ra khơng biết bán cho ai, hay bán rẻ như cho, khơng bù đắp được chi phí (hoặc khơng cĩ lãi) đành chuyển hướng sản xuất. Để đưa nơng nghiệp Việt Nam chuyển mạnh sang sản xuất hàng hố trong điều kiện cạnh tranh thị trường, nhằm

khai thác cĩ hiệu quả lợi thế vốn cĩ của Việt Nam về đất đai, khí hậu thì cơng tác marketing cần đặc biệt lưu ý những vấn đề sau:

- Mỗi địa phương (từ cấp xã trở lên đối với những vùng chuyên canh, sản xuất lớn), cần tổ chức một nhĩm cán bộ marketing đã qua đào tạo hay bồi dưỡng kiến thức chuyên mơn một cách bài bản. Nhĩm cán bộ này sẽ làm nhiệm vụ tìm hiểu, nghiên cứu thị

trường để cung cấp thơng tin và tư vấn cho người sản xuất điều chỉnh cơ cấu cây trồng, vật nuơi sao cho cĩ lợi nhất. Đồng thời, họ

cũng là cầu nối cung cấp thơng tin về tình hình sản xuất, chất lượng sản phẩm đến các đầu mối tiêu thụ sao cho khi cĩ sản phẩm thì người sản xuất và khách hàng nhanh chĩng gặp gỡ nhau, tiêu thụ kịp thời.

- Chính quyền, Hội nơng dân địa phương cùng phối hợp với các cơ

quan hữu quan của Bộ Thương mại, Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, tổ chức các cuộc thi, triển lãm giới thiệu sản phẩm nơng nghiệp hàng năm của từng vùng. Khuyến khích các phương tiện thơng tin đại chúng như đài phát thanh, truyền hình trung ương và

địa phương, các tờ báo phổ thơng dành những gĩc quảng cáo giới thiệu các sản phẩm của người nơng dân.

• Đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn theo hướng sản xuất hàng hố:

Nhìn chung cơ cấu sản xuất của các nơng hộ (nhất là nơng hộđĩi nghèo) chủ yếu vẫn hướng và phục vụ nhu cầu của bản thân hộ. Một số nơng hộ tuy

đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu sản xuất, mở ra nhiều ngành nghề nhưng lại rất manh múm và phân tán với qui mơ nhỏ bé. Với tiềm năng phát triển nơng nghiệp đa dạng, ngành nghề dịch vụ cịn lớn, cần phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn một cách khẩn trương và cĩ hiệu quả. Hơn nữa, nhằm khai thác tiềm năng đất đai, giải quyết việc làm, tăng hiệu quả

sản xuất kinh doanh với mục đích tăng năng suất đất đai, tăng năng suất lao

động, tăng thu nhập cho từng nơng hộ (trong đĩ cĩ hộđĩi nghèo).

Nội dung chuyển đổi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn cĩ thể theo hướng sau:

+ Đối với nơng nghiệp:

- Bên cạnh việc ổn định sản xuất lương thực, cần phát triển các loại cây trồng cĩ ưu thế cạnh tranh trên thị trường và cịn nhiều tiềm năng phát triển như: cây cơng nghiệp (chè, cà phê chè, đậu tương…), cây ăn quả (vải thiều, nhãn, mơ, mận, đào, lê…). Đồng thời chú trọng đến thế mạnh của vùng cao để phát triển các sản phẩm ơn đới đặc biệt cĩ lợi thế hiện nay, chẳng hạn hoa cơng nghệ

cao (Sa Pa - Lào Cai) .

- Về chăn nuơi: Đẩy mạnh chăn nuơi lợn đáp ứng nhu cầu nội tiêu và xuất khẩu. Nâng cao chất lượng thịt bị, phát triển đàn bị sữa, tạo khả năng sản xuất sữa trong nước, thay thế nhập khẩu. Đẩy mạnh chăn nuơi gia cầm để lấy thịt và trứng, phát triển chăn nuơi thả vườn chất lượng cao.

- Về lâm nghiệp: Tập trung phát triển rừng kinh tế, phục vụ chương trình cấy và chế biến gỗ, đưa ngành sản xuất lâm nghiệp trở thành ngành quan trọng.

+ Đối với cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp:

- Khơi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống như: dệt thổ

cẩm, rượu truyền thống, chế biến nơng lâm sản, cơ khí, vật liệu xây dựng…

- Mở rộng một số ngành nghề mới như: gia cơng may mặc, điện tử…

Xây dựng các cụm kinh tế thương mại, tạo mơi trường cho sự phát triển các ngành dịch vụ trong nơng thơn gắn với các tuyến kinh tế trên các vùng sinh thái và thu hút các sản phẩm của các vùng phụ cận tạo

điều kiện cho sự giao lưu kinh tế trong vùng, gắn qui hoạch giao thơng với qui hoạch kinh tế - thương mại. Đẩy mạnh phát triển du lịch, nhất là du lịch sinh thái.

Một số giải pháp khác cần được nghiên cứu kĩ hơn và ứng dụng để

tạo thêm việc làm gĩp phần xĩa đĩi giảm nghèo ở các tỉnh miền núi phía Bắc như: điều chỉnh bổ sung ruộng đất cho hộ nghèo cĩ lao động, di dân và xây dựng vùng kinh tế mới, phát triển kinh tế trang trại, xuất khẩu lao động, xây dựng những vùng kinh tế thanh niên…

Phụ lục I: Phân bố nghèo đĩi theo các vùng ở Việt Nam năm 1998. Vùng Ngui nghèo các vùng so vi các nước (%) T l dân cư (%) Dân s (triu người) Miền núi phía Bắc 28 17,8 13,5 Đồng bằng sơng Hồng 15 19,6 14,9 Bắc Trung Bộ 18 13,8 10,5

Duyên hải Nam Trung Bộ 10 10,7 8,1

Tây Nguyên 5 3,7 2,8

Đơng Nam Bộ 3 12,8 9,7

Đồng bằng sơng Cửu Long 21 21,6 16,3

Cả nước 100 100 75,8

(Ngun: Vit Nam - tn cơng nghèo đĩi. Báo cáo phát trin ca Vit Nam tháng (12/1999).

Phụ lục II:Một vài số liệu về hệ thống cơ sở hạ tầng phân theo vùng.

1.Tỉ lệ xã thuộc khu vực nơng thơn cĩ trường tiểu học (1998 - 2000).

1998 1999 2000

Cả nước 99 98,7 98,9

Đồng bằng sơng Hồng 99,5 99,9 99,9

Đơng Bắc + Tây Bắc 97,8 + 97,1 97,5 + 95,8 98 + 96,6

Bắc Trung Bộ 99,8 99,6 99,4

Duyên hải Nam Trung Bộ 98,4 97,4 97,4

Tây Nguyên 97,7 97,2 97,6

Đơng Nam Bộ 99,7 100 100

Đồng bằng sơng Cửu Long 100 99,6 99,8

2.Tỉ lệ xã thuộc khu vực nơng thơn cĩ trường trung học cơ sở (1999 - 2000).

1999 2000

Cả nước 83,3 85,3

Đồng bằng sơng Hồng 99,5 99,6

Đơng Bắc + Tây Bắc 79,2 + 67,5 81,8 + 71,3

Bắc Trung Bộ 88 90,7

Duyên hải Nam Trung Bộ 70,1 70,2

Tây Nguyên 70 76,4

Đơng Nam Bộ 73,5 75,0

3.Tỉ lệ xã thuộc khu vực nơng thơn cĩ trạm xá (1999 - 2000). 1999 2000 Cả nước 98,0 98,7 Đồng bằng sơng Hồng 99,9 99,9 Đơng Bắc + Tây Bắc 96,5 + 99,4 96,6 + 100 Bắc Trung Bộ 97,5 99,7

Duyên hải Nam Trung Bộ 97 97,1

Tây Nguyên 96 97

Đơng Nam Bộ 99,3 99

Đồng bằng sơng Cửu Long 98,3 99,3

4.Tỉ lệ xã thuộc khu vực nơng thơn cĩ điện (1998 - 2000).

1998 1999 2000

Cả nước 82,9 85,8 89,1

Đồng bằng sơng Hồng 99,4 99,9 99,8

Đơng Bắc + Tây Bắc 70,2 + 50,9 75,1 + 54,6 80,5 + 59,8

Bắc Trung Bộ 85,9 88,4 91,1

Duyên hải Nam Trung Bộ 74,3 79,9 85,9

Tây Nguyên 63,9 67,4 76,0

Đơng Nam Bộ 93,2 97,3 98,3

Đồng bằng sơng Cửu Long 93,3 95,5 98,3

5.Tỉ lệ xã thuộc khu vực nơng thơn cĩ đường ơ tơ tới trung tâm xã (1998 - 2000).

1998 1999 2000

Đồng bằng sơng Hồng 99,6 99,9 99,9

Đơng Bắc + Tây Bắc 89,9 + 84,6 94,1 + 85,4 96,5 + 89,2

Bắc Trung Bộ 94,8 94,7 96,3

Duyên hải Nam Trung Bộ 96,2 93,8 93,9

Tây Nguyên 97,1 97,6 97,4

Đơng Nam Bộ 99,5 99,3 99,7

KẾT LUẬN

Đĩi nghèo là hiện tượng xã hội cĩ tính lịch sử và phổ biến đối với mọi quốc gia, dân tộc. Sang đầu thế kỉ 21, trên hành tinh chúng ta vẫn cịn hơn 1,5 tỉ

người sống trong tình trạng đĩi nghèo. Đĩ là một trong những trở ngại trầm trọng nhất, một thách thức gay gắt đối với sự phát triển của thế giới hiện đại. Khắc phục hiện tượng này, đang là mối lo toan thường xuyên của các quốc gia

ở mọi khu vực khác nhau trên Trái đất. Nĩ cũng địi hỏi cộng đồng quốc tế nâng cao hơn nữa những nỗ lực chung của các chính phủ, thúc đẩy những hoạt động hợp tác phối hợp nhiều lĩnh vực, trước hết là lĩnh vực kinh tế - xã hội để cùng nhau giải quyết cĩ hiệu quả vấn đề cĩ tính tồn cầu này. Đối với nước ta, một

đất nước luơn hướng tới phồn thịnh về kinh tế, lành mạnh về xã hội, kết hợp tăng trưởng kinh tế với cơng bằng xã hội thì xĩa đĩi giảm nghèo là một vấn đề

thời sự, bức xúc hiện nay.

Trên cơ sở nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề xĩa đĩi giảm nghèo, em đã chọn đề tài này và mong muốn được tìm hiểu sâu hơn về vấn đề xĩa đĩi giảm nghèo nĩi chung và ở các tỉnh vùng núi phía Bắc nĩi riêng. Tuy nhiên, do trình độ và thời gian cĩ hạn nên em khơng thể phân tích kĩ những vấn đề đặt ra mà chủ yếu trình bày dưới dạng lý luận chung. Mặc dù cĩ nhiều cố gắng song khơng thể khơng cĩ những chỗ thiếu sĩt, chưa hợp lý, em rất mong nhận được sựđánh giá, phê bình của thầy. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy đã hướng dẫn tận tình để em cĩ thể hồn thành đề án này.

Một phần của tài liệu XHH092 - Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo ở các tỉnh miền núi phía Bắc (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)