Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
1
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: “Giải phápxoáđóigiảmnghèo
ở tỉnhHàTĩnhđếnnăm 2010.”
2
mục lục
LI CM N 1
BNG LIT Kấ CC T VIT TT 2
BNG BIU 3
LI M U 4
CHNG I: C S Lí LUN V THC TIN CA XO ểI GIM
NGHẩO 6
I. QUAN NIM V ểI NGHẩO 6
1. Quan nim chung 6
2. Quan nim úi nghốo Vit Nam 9
II. XO ểI GIM NGHẩO 10
1. Khỏi nim 10
2. Vai trũ ca cụng tỏc xoỏ úi gim nghốo 10
2.1. Xúa úi gim nghốo i vi s phỏt trin kinh t 11
2.2. Xúa úi gim nghốo i vi s phỏt trin xó hi 11
2.3. Xoỏ úi gim nghốo i vi vn chớnh tr, an ninh, xó hi
.12
2.4. Xoỏ úi gim nghốo i vi vn vn hoỏ 12
III. Các chuẩn đóinghèo 12
1. Chuẩn đóinghèo quốc tế 13
2. Chuẩn đóinghèo của Việt Nam 13
3. Chuẩn đóinghèo của tỉnhHàTĩnh 15
IV. NHN T NH HNG V C IM CA CC H ểI NGHẩO 15
IV.1. Nhõn t nh hng n úi nghốo 15
1. úi nghốo do hn ch ca chớnh ngi nghốo v gia ỡnh h 15
1.1. Gia ỡnh ụng con ớt lao ng 15
1.2. Thiu vn hoc khụng cú vn kinh doanh, chi tiờu khụng cú
k hoch 16
1.3. Do trỡnh hc vn thp, vic lm thiu v khụng n nh. 16
1.4. Do bnh tt sc kho yu kộm v bt bỡnh ng gii 16
1.5. Ngi nghốo khụng cú kh nng tip cn vi phỏp lut, cha c bo
v quyn li hp phỏp 17
1.6. Nguy c d b tn thng do nh hng ca thiờn tai v cỏc ri ro
khỏc 17
2. Nguyờn nhõn do iu kin t nhiờn 17
3
3. Cỏc yu t xó hi tỏc ng: 17
3.1. Hu qu ca chin tranh, khng hong kinh t 17
3.2. S tham gia ca cng ng 18
IV.2. c im ca cỏc h nghốo úi 18
V. Một số kinh nghiệm xoáđóigiảmnghèoở việt nam 19
1. Tỡnh hỡnh nghốo úi Vit Nam 19
2. Mt s gii phỏp chng úi nghốo nc ta 20
CHNG II: THC TRNG ểI NGHẩO V CễNG TC XO ểI
GIM NGHẩO TNH H TNH 22
I. GII THIU ễI NẫT V TNH H TNH 22
1. c im t nhiờn v ti nguyờn thiờn nhiờn 22
1.1. V trớ a lý 22
1.2. a hỡnh 22
1.3. t ai 22
1.4. Khí hậu 24
1.5. Ti nguyờn nc 24
1.6. Tài nguyên biển 24
1.7. Khoỏng sn 24
1.8. Ti nguyờn rng 25
1.9. Ti nguyờn du lch, t nhiờn v nhõn vn 25
2. Tình hình phát triển kinh tế 26
2.1. c im v kinh t 26
2.2. ỏnh giỏ hin trng phỏt trin cỏc ngnh, lnh vc 27
3. Tỡnh hỡnh phỏt trin xó hi 31
3.1 Tỡnh hỡnh dõn s v lao ng 31
3.2. Y t, chm súc sc khe nhõn dõn v k hoch hoỏ gia ỡnh 33
3.3. Giỏo dc- o to 33
3.4. Vn hoỏ - Thụng tin, Th dc - Th thao 33
3.5. Cụng tỏc chớnh sỏch xó hi, vic lm v xoỏ úi gim nghốo 34
II. NHNG CHNH SCH XGN CA NH NC V A PHNG P DNG TRONG
THI GIAN QUA 34
1. Cỏc ch trng, chớnh sỏch v cụng tỏc XGN ca Nh nc 34
2. Cỏc chớnh sỏch v cụng tỏc XGN ca tnh, huyn. 38
3. Cỏc ch trng, chớnh sỏch khỏc cú liờn quan 40
II. THC TRNG ểI NGHẩO V CễNG TC XGN TNH H TNH TRONG GIAI
ON 2001- 2007 40
4
1. Thực trạng đóinghèoởtỉnhHàTĩnh 40
2. Một số kết quả đạt được về công tác xoáđóigiảmnghèoởtỉnhHàTĩnh
trong giai đoạn 2001- 2007 42
2.1. Hỗ trợ các xã nghèo để xây dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng 43
2.2. Hỗ trợ khám chữa bệnh cho người nghèo 44
2.3. Hỗ trợ cho người nghèo về giáo dục 44
2.4. Hỗ trợ người nghèo về nhà ở 44
2.5. Nâng cao kiến thức cho người nghèo và cán bô làm công tác XĐGN . 44
3. Đánh giá chung về kết quả XĐGN 45
3.1. Ưu điểm 45
3.2. Hạn chế 45
IV. THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 47
1. Đóinghèo do hạn chế của chính người nghèo và gia đình họ 48
1.1. Gia đình đông con ít lao động 48
1.2. Thiếu vốn hoặc không có vốn để kinh doanh, chi tiêu không có
kế hoạch 48
1.3. Thiếu hoặc không có kinh nghiệm làm ăn 49
1.4. Thiếu đất, thiếu việc làm và không có nghề phụ kèm theo 49
1.5. Người nghèo không có đủ điều kiện tiếp cận với pháp luật, chưa
được bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp 49
1.6. Điều kiện sản xuất khó khăn, thiếu phương tiện sản xuất 50
1.7. Gặp tai nạn, bệnh tật, sức khoẻ yếu kém, đau ốm 50
1.8. Các tệ nan xã hội và các nguyên nhân khác 50
2. Nguyên nhân do điều kiện tự nhiên 51
3. Các yếu tố xã hội tác động 52
3.1 Nguyên nhân do lịch sử 52
3.2 Sự tham gia của cộng đồng 52
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIỂN NGHỊ THỰC HIỆN VIỆC
XOÁ ĐÓIGIẢMNGHÈOỞTỈNHHÀTĨNHĐẾNNĂM2010 55
I. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU XOÁĐÓIGIẢMNGHÈOTỈNHHÀTĨNHĐẾNNĂM2010 55
1. Căn cứ 55
2. Phương hướng và mục tiêu của tỉnh về xoáđóigiảmnghèo 56
5
2.1. Phương hướng 56
2.2. Mục tiêu về XĐGN 57
II. NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN XOÁĐÓIGIẢMNGHÈO 58
1. Đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội với tốc độ cao, toàn diện và bền
vững; lồng ghép các chương trình, tận dụng các nguồn lực để đầu tư cho
mục tiêu phát triển cộng đồng và XĐGN. 58
2. Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn để xoáđóigiảmnghèo 59
2.1. Nâng cao hiệu quả và đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp 59
2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đa dạng hoá thu nhập ở nông thôn 60
3. Phát triển công nghiệp tạo việc làm và nâng cao mức sống cho người
nghèo 61
4. Phát triển cơ sở hạ tầng cho các xã nghèo, vùng nghèo, người nghèo
tiếp cận dịch vụ công 62
4.1. Về phát triển và sử dụng điện ở các xã nghèo 63
4.2. Về phát triển đường giao thông 63
4.3. Về phát triển thuỷ lợi nhỏ và cung cấp nước sạch cho các xã nghèo 65
4.4. Về phát triển mạng lưới thông tin liên lạc, hệ thống phát thanh 66
5. Phát triển các dịch vụ giáo dục, y tế và chương trình kế hoạch hoá
cho người nghèo 66
5.1. Phát triển giáo dục, rút ngắn chênh lệch về thụ hưởng giáo dục đảm
bảo công bằng và nâng cao chất lượng giáo dục cho người nghèo. 66
5.2. Tăng cường các dịch vụ y tế và giảm chi phí y tế cho người nghèo 67
5.3. Thực hiện có kết quả chương trình kế hoạch hoá gia đình và giảm
tốc độ tăng dân số 68
6. Phát triển mạng lưới ASXH giúp đỡ người nghèo 69
7. Thực hiên tốt việc xã hội hoá công tác xoáđóigiảmnghèo 69
III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 71
KẾT LUẬN 73
TÊNTÀILIỆUTHAMKHẢO
7
5
6
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo của trường, khoa Khoa
học quản lý Trường Đại học Kinh tế quốc dân- Hà Nội đã quan tâm dạy dỗ,
truyền thụ cho em những kiến thức khoa học trong suốt 4 năm học vừa qua.
Đặc biệt, em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Mai Văn Bưu đã tận
tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề
tài:
“Giải phápxoáđóigiảmnghèoởtỉnhHàTĩnhđếnnăm 2010”
Đồng thời, em cũng xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ của Sở Kế
hoạch và Đầu tư tỉnhHà Tĩnh, đặc biệt là Phòng Kế hoạch Phát triển Kinh tế
ngành đã thường xuyên chỉ bảo em trong quá trình thực tập đồng thời giúp đỡ
em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này.
Mặc dù bản thân đã có sự cố gắng nỗ lực nhưng không tránh khỏi những
thiếu sót rất mong sự góp ý và cảm thông của thầy, cô giáo và cán bộ Sở Kế
hoạch và Đầu tư tỉnhHàTĩnh để giúp em hoàn thiện hơn nữa.
Kính chúc các thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế quốc dân và toàn thể
cán bộ của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnhHàTỉnh sức khỏe dồi dào và luôn thành
công trong công việc.
Em xin cảm ơn!
7
BẢNG LIỆT KÊ CÁC TỪ VIẾT TẮT
XĐGN Xóađóigiảmnghèo
CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
KHCN Khoa học công nghệ
QĐ- TTg Quyết định của thủ tướng chính phủ
WB Ngân hàng thế giới
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
USD Đô la Mỹ
KCHT Kết cấu hạ tầng
ASXH An sinh xã hội
MTQG Mục tiêu quốc gia
Sở LĐTB&XH Sở Lao động, thương binh và xã hội
Ban MN&DD Ban Miền núi và di dân
BHYT Bảo hiểm y tế
UBND Uỷ ban nhân dân
VSMTNT Vệ sinh môi trường nông thôn
BCH Ban chấp hành
CSHT Cơ sở hạ tầng
HĐND Hội đồng nhân dân
NSNN Ngân sách nhà nước
KHHGĐ Kế hoạch hoá gia đình
8
BẢNG BIỂU
Biểu 1: Vòng luẩn quẩn của sự nghèođói
Biểu 2: Phân bổ hộ đóinghèo theo vùng năm 2005 (theo chuẩn mới cho giai
đoạn 2006-2010)
Biểu 3: Diện tích đất đai phân theo mục đích sử dụng
Biểu 4: Một số chỉ tiêu kinh tế tỉnhHàTĩnh từ năm 2001- 2007
Biểu 5: Cơ cấu các nhóm cây trồng
Biểu 6: Tình hình phát triển chăn nuôi của tỉnhnăm 2007 (Đv: nghìn con
Biểu 7: Cơ cấu lao động năm 2007
Biểu 8: Dân số và nguồn lao động năm 2007
Biểu 9: Tình hình đóinghèo của tỉnh giai đoạn 2001- 2007
Biểu 10: Tình hình đóinghèoở các huyện, thị xã năm 2005 và năm 2006
Biểu 11: Các mục tiêu chủ yếu của chương trình XĐGN giai đoạn 2006- 2010
9
LỜI MỞ ĐẦU
“Nước nhà dành được độc lập, tự do mà dân vẫn còn đói nghèo, cực khổ
thì độc lập, tự do phỏng có ích gì. Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”
(Trích lời Chủ tịch Hồ Chí Minh)
Do đó ngay từ ngày đầu của cách mạng, Người đã đặc biệt chăm lo đến
cuộc sống của người dân. Người coi dốt cũng là giặc, thứ “giặc nội xâm” này
cũng nguy hiểm không kém gì giặc ngoại xâm. Chính vì thế, Chủ tịch Hồ Chí
Minh phát động cuộc thi đua ái quốc, kêu gọi toàn dân ra sức tăng gia sản xuất.
Ngay từ ngày ấy, Người đã có tư tưởng sâu sắc về XĐGN, từng bước phấn đấu
cho đất nước phú cường, nhà nhà hạnh phúc.
Ngày nay, khi bước sang một thời đại mới CNH, HĐH nhưng chống đói
nghèo vẫn luôn là đề tài nóng bỏng, là vấn đề mang tính toàn cầu và đang thu
hút nỗ lực chung của cả cộng đồng quốc tế.
Đối với Việt Nam, đóinghèo là vấn đề ảnh hưởng đến sự phát triển bền
vững, đồng thời là vấn đề xã hội nhạy cảm nhất. Xoáđóigiảm nghèo, khuyến
khích làm giàu một cách chính đáng là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà
nước, đó là một trong những vấn đề cơ bản của chính sách xã hội hướng vào
phát triển con người nói chung và người nghèo nói riêng, tạo cơ hội cho họ hoà
nhập vào quá trình phát triển kinh tế- xã hội.
Hoà chung vào phong trào XĐGN của cả nước, với đặc điểm là một tỉnh
nghèo, được sự quan tâm giúp đỡ của Đảng, Nhà nước, các Bộ, ngành Trung
ương, các tổ chức Quốc tế. Đảng Bộ và nhân dân HàTĩnh sớm phát động việc
thực hiện phong trào XĐGN, tập trung phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo ổn
định chính trị, giữ vững an ninh, quốc phòng góp phần thực hiện tốt công tác
XĐGN. Tuy nhiên sự phân hoá giàu nghèo, sự chênh lệch về mức sống của các
tầng lớp dân cư diễn ra có ranh giới rõ rệt, là vấn đề xã hội đặc biệt quan tâm.
Mỗi giai đoạn tuy có nội dung và giải pháp khác nhau nhưng đều hướng
tới mục tiêu chung là nâng cao đời sống người dân, theo tâm niệm của Hồ Chí
10
Minh:“Làm cho người nghèo thì đủ ăn; người đủ ăn thì khá, giàu; người khá,
giàu thì giàu thêm”.
Kế thừa và phát huy những thành tựu đạt được trong công cuộc XĐGN
giai đoạn 2001-2005, đang ở giữa chặng đường giai đoạn 2006-2010, nhưng
Đảng bộ và nhân dân HàTĩnh vẫn luôn coi XĐGN là nhiệm vụ hàng đầu để
thực hiện mục tiêu mà Đảng và Nhà nước đặt ra.
Xuất phát từ những vấn đề trên, em xin chọn đề tài thực tập của mình là:
“Giải phápxoáđóigiảmnghèoởtỉnhHàTĩnhđếnnăm 2010”
Nhằm đánh giá đúng thực trạng đói nghèo, tìm ra nguyên nhân và biện
pháp để XĐGN ởtỉnhHà Tỉnh.
Đề tài tập trung nghiên cứu các hộ đóinghèo qua điều tra ở địa bàn tỉnhHà
Tĩnh trong giai đoạn 2001- 2007, từ đó định hướng giải pháp XĐGN đếnnăm
2010.
Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được trình bày trong 3 chương
Chương I: Cơ sở lý luận về xoáđóigiảmnghèo
Chương II: Thực trạng nghèođói và công tác xoáđóigiảmnghèoởtỉnh
Hà Tĩnh
Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị thực hiện việc XĐGN ỏHàTĩnh
đến năm2010.
[...]... quốc gia theo từng thời kỳ II XOÁĐÓIGIẢMNGHÈO 1 Khái niệm Xoá đóigiảmnghèo là làm cho một bộ phận dân cư có mức sống nghèođói được nâng cao, từng bước thoát khỏi tình trạng đói nghèo, biểu hiện ở tỷ lệ và số lượng người nghèogiảm xuống Nói cách khác, xoáđóigiảmnghèo là quá trình chuyển bộ phận dân cư nghèođói lên một mức sống cao hơn Ở khía cạnh khác, xoá đóigiảmnghèo là chuyển từ tình trạng... thành thị Trong tương lai sẽ tiến đến sử dụng một chuẩn nghèo thống nhất để đánh giá tỷ lệ hộ nghèoở Việt Nam và có tínhđến tiêu chí Quốc tế để so sánh 3 Chuẩn đóinghèo của tỉnhHà Tĩnh: Việc đánh giá đóinghèoởHàTĩnh hiện nay sử dụng chuẩn nghèo của Bộ LĐTBXH áp dụng cho giai đoạn 2006- 2010 Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế- xã hội và kết quả thực hiện công tác XĐGN ởHàTĩnh những năm. .. vậy, chuẩn đóinghèo của cả nước được HàTĩnh vận dụng để đánh giá thực trạng đóinghèo và để xây dựng chương trình, dự án XĐGN thời kỳ 2006- 2010 IV NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC HỘ ĐÓINGHÈO IV.1 Nhân tố ảnh hưởng đếnđói nghèo: Đóinghèo do nhiều nguyên nhân gây nên, có cả chủ quan và khách quan Để nhận biết một cách đầy đủ chúng ta có thể chia thành 3 nhóm nguyên nhân sau đây: 2 Đóinghèo do... chi tiêu là là 1,79 triệu triệu đồng /năm/ người (cao hơn đóinghèo lương thực thực phẩm là 39%) Dựa trên các ngưỡng nghèo này, tỷ lệ đóinghèo chung năm 1998 là 37,4%; còn tỷ lệ đóinghèo lương thực tương ứng là 15% 2 Chuẩn đóinghèo của Việt Nam: Chuẩn mực đóinghèonăm 1997-1998 được xác định: (Hệ thống văn bản về Bảo trợ xoáđóigiảm nghèo) - Hộ đói: là hộ có thu nhập bình quân đầu người dưới 13kg gạo/người/tháng,... mạng lưới ASXH cho người nghèo: - Chính sách trợ giúp cho gia đình có hoàn cảnh khó khăn - Phát triển trung tâm bảo trợ cho vùng nghèo, xây dựng hệ thống cứu trợ xã hội đột xuất 26 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐÓINGHÈO VÀ CÔNG TÁC XOÁĐÓIGIẢMNGHÈOỞTỈNHHÀTĨNH I GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VỀ TỈNHHÀ TĨNH: 1 Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: 1.1 Vị trí địa lý: HàTĩnh là một tỉnh thuộc miền trung (Khu... bình quân đầu người của tỉnh ta còn thấp, thua so với mức thu nhập bỉnh quân đầu người của cả nước - Tỷ lệ đóinghèoHàTĩnh còn cao hơn mức bình quân đóinghèo cả nước, (Tỷ lệ hộ đóinghèoHàTĩnhnăm 2007 là 28,91%, cả nước là 14,7%) - Nguồn lực để hỗ trợ cho hoạt động XĐGN còn nhiều hạn chế Từ những điều kiện trên, thời kỳ 2006- 2010HàTĩnh chưa đủ điều kiện nâng chuẩn đóinghèo trên mức chung cả... quá độ như ở nước ta Đặc điểm này có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn, bởi vì đây là cơ sở của việc tìm kiếm đồng bộ các giải pháp, biện pháp xoáđóigiảmnghèo ở nước ta, nhất là những vùng cư dân nông nghiệp- nông thôn Thực tế cho thấy rõ, các chỉ số xác định đói- nghèo và giàu- nghèo luôn di động Ở một thời điểm, với mỗi vùng, mỗi nước nào đó, thì chỉ số đo được đói, 12 giàu, nghèo nhưng... 2.1 Xóa đóigiảmnghèo đối với sự phát triển kinh tế Nghèođói đi liền với lạc hậu, do đó xoáđóigiảmnghèo là tiền đề cho sự phát triển kinh tế vì khi đóinghèogiảm sẽ giảm đi những áp lực từ bên trong tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư bên ngoài, làm năng lực kinh tế phát triển vững chắc Ngược lại sự phát triển kinh tế là nhân tố đảm bảo cho sự thành công trong công tác XĐGN 2.2 Xóa đóigiảm nghèo. .. để cải thiện đời sống mọi mặt của con người Ở góc độ người nghèo, xoáđóigiảmnghèo là quá trình tác động tạo điều kiện của cộng đồng xã hội, giúp đỡ người nghèo có khả năng tiếp cận các nguồn lực của sự phát triển một cách nhanh nhất, trên cơ sở đó có nhiều lựa chọn hơn, giúp họ từng bước thoát khỏi tình trạng nghèođóiỞ góc độ vùng nghèo: xoáđóigiảmnghèo là quá trình thúc đầy phát triển kinh... ý nghĩa Đây là điểm giải thích vì sao các nhà nghiên cứu lý luận về vấn đề đóinghèo và phân hoá giàu nghèo lại thường gắn nó với lý thuyết phát triển Sau khi làm rõ những luận cứ chung như những tiền đề phương pháp luận, chúng ta tìm hiểu quan niệm cụ thể về đói nghèo, chỉ tiêu và chuẩn mực đánh giá nó Vậy đóinghèo là gì? Tại hội nghị bàn về giảmnghèođói trong khu vực Châu Á- Thái Bình Dương do . GIẢI PHÁP VÀ KIỂN NGHỊ THỰC HIỆN VIỆC
XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2010 55
I. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TỈNH HÀ TĨNH ĐẾN. “Giải pháp xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2010
Đồng thời, em cũng xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ của Sở Kế
hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Tĩnh,