1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Định canh, định cư với xoá đói giảm nghèo ở Hà Giang pot

95 552 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 734,74 KB

Nội dung

1 Luận văn Định canh, định với xoá đói giảm nghèo Giang 2 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Định canh định là một yêu cầu cấp thiết trong chiến lược phát triển không những của Việt Nam mà còn của nhiều quốc gia trên thế giới. Nhận thức rõ vai trò của định canh định đối với sự ổn định, phát triển kinh tế - xã hội và xoá đói giảm nghèo nước ta, Đảng và Nhà nước đã sớm đề ra và thực hiện chủ trương, chính sách định canh định cư. Gần nửa thế kỷ qua, kể từ khi Chính phủ ban hành Nghị quyết số 38/CP về định canh định vào năm 1968, công tác định canh định đã đạt được những kết quả quan trọng, góp phần tạo điều kiện cho đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng cao ổn định nơi ăn, chốn ở, ổn định địa bàn canh tác, sản xuất nông nghiệp gắn với bảo vệ rừng, quy hoạch dân cư, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên vì sự ổn định về kinh tế - xã hội và phát triển bền vững của các vùng và quốc gia. Thông qua công tác định canh định cư, đồng bào các dân tộc được tiếp cận và tham gia vào phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo, cải thiện và từng bước nâng cao đời sống của mình. Hà Giang là một tỉnh vùng cao biên giới phía Bắc của Tổ quốc, với 22 dân tộc anh em trong đó chủ yếu là dân tộc thiểu số như: Mông 30% (dân số toàn tỉnh), Tày 25%, Dao 15%, Nùng 9% không những thế do địa hình phức tạp bị chia cắt, độ dốc lớn, miền núi cao, khí hậu khắc nghiệt. Toàn tỉnh có 195 xã, phường, thị trấn nhưng trong đó có tới 115 xã thuộc diện xã đặc biệt khó khăn theo phân loại của Uỷ ban dân tộc miền núi, tỷ lệ đói nghèo của xã cao nhất là 86,3%. Chính vì thế đến nay một bộ phận không nhỏ dân của tỉnh còn sống trong tình trạng định canh định chưa bền vững, trình độ phát triển kinh tế thấp, tỷ lệ đói nghèo còn cao. Đặc biệt quá trình triển khai thực hiện chính sách định canh định trên địa bàn tỉnh còn bộc lộ nhiều vấn đề 3 bất cập, nhất là trong giải quyết vấn đề đất đai, việc làm, các điều kiện dân sinh liên quan đến đời sống của các gia đình, cộng đồng và điểm định canh định cư, nguồn thu nhập thiếu ổn định, tình trạng du canh du vẫn nguy cơ tiếp diễn… Trước thực tiễn đó, Giang quyết tâm thực hiện tốt công tác định canh định bền vững, coi đây là việc làm vô cùng cần thiết nhằm phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đưa Giang thoát khỏi tỉnh nghèo. Vì vậy, tác giả đã chọn đề tài: "Định canh, định với xoá đói giảm nghèo Giang " để làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Định canh định là một trong những nội dung quan trọng trong chính sách phát triển vùng dân tộc thiểu số và miền núi Việt Nam từ 1968 đến nay. Cho nên vấn đề này đã được nhiều người quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau. Cho đến nay đã có các công trình như: - Uỷ ban Dân tộc - Viện Dân tộc: "Nghiên cứu về định canh, định Việt Nam", Nxb Chính trị quốc gia, Nội, năm 2006. - Cục Định canh định và vùng kinh tế mới: "Di dân kinh tế mới, định canh định - lịch sử và truyền thống", Nxb Nông nghiệp, năm 2001. - TS. Đỗ Văn Hoà: "Định canh định và phát triển kinh tế - xã hội miền núi". - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Tổng quan định canh định cho đồng bào các dân tộc thiểu số miền Nam Việt Nam thời kỳ 1998-2010. - Uỷ ban nhân dân tỉnh Giang, Đề án tổng quan định canh định tỉnh Giang (giai đoạn 1999-2010), tháng 3/1999. Các công trình trên đề cập đến công tác định canh định dưới các góc độ khác nhau cả về lý luận và thực tiễn nhưng chưa có công trình nào đề cập đến vấn đề Định canh, định với xoá đói giảm nghèo Giang. Vì vậy, 4 đề tài mà tác giả lựa chọn để nghiên cứu không trùng với các công trình đã công bố. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận ăn * Mục đích: - Luận văn làm rõ cơ sở lý luận và sự cần thiết phải thực hiện công tác định canh định gắn với xoá đói giảm nghèo. Đồng thời, phân tích đánh giá thực trạng công tác định canh định xoá đói giảm nghèo Giang. Từ đó đưa ra các giải pháp định canh định bền vững góp phần xoá đói giảm nghèo Giang. Để thực hiện được mục đích trên, luận văn đề ra các nhiệm vụ sau: * Nhiệm vụ: - Khái quát một số vấn đề lý luận về định canh định và vai trò của công tác định canh định với việc xoá đói giảm nghèo nước ta. - Tập trung phân tích thực trạng định canh định xoá đói giảm nghèo tỉnh Giang và chỉ ra những nguyên nhân đạt được thành công và nguyên nhân còn tồn tại. - Đề xuất các giải pháp chủ yếu cho việc thực hiện định canh định bền vững gắn với xoá đói giảm nghèo tỉnh Giang trong thời gian tới. 4. Phạm vi nghiên cứu Luận văn chỉ nghiên cứu vấn đề định canh định xoá đói giảm nghèo dưới góc độ kinh tế chính trị, đồng thời tập trung nghiên cứu công tác định canh định xoá đói giảm nghèo của tỉnh từ năm 2000 đến nay. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu *Cơ sở lý luận: Luận văn dựa trên cơ sở lý luận kinh tế chính trị Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách về định canh định cư, phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo của Đảng, Nhà nước và của Đảng bộ tỉnh Giang để nghiên cứu. * Phương pháp nghiên cứu 5 Luận văn sử dụng phương pháp luận khoa học kinh tế chính trị và kết hợp các phương pháp khác để nghiên cứu như: Phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, hệ thống 6. Những đóng góp của luận văn - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về định canh định và vai trò của nó trong xoá đói giảm nghèo dưới góc độ kinh tế chính trị. - Phân tích đánh giá thực trạng công tác định canh định xoá đói giảm nghèo tỉnh từ năm 2000 đến nay. - Luận văn góp phần cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc hoạch định chính sách định canh định nhằm phát triển kinh tế - xã hội và xoá đói giảm nghèo Giang. - Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu vấn đề định canh định các địa bàn tương tự như Giang. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương, 8 tiết. 6 Chương 1 Một số vấn đề lý luận chung về định canh định 1.1. Nhận thức chung về định canh định 1.1.1. Khái niệm du canh, du - Du canh: là hình thức canh tác không ổn định với trình độ sản xuất thấp, mang tính tự nhiên, bóc lột đất. - Du cư: là hình thức trú không ổn định, nhà cửa tạm bợ, nay chỗ này, mai chỗ khác. - Du canh du cư: là hình thức canh tác và trú không ổn định, nguồn sống chủ yếu dựa vào phát nương làm rẫy, sản xuất lương thực theo lối bóc lột đất, tự cung tự cấp. 1.1.2. Tiêu chí xác định du canh, du - Hộ du canh, du là hộ có ít hoặc không có đất canh tác ổn định. Nguồn sống chủ yếu của hộ dựa vào thu nhập từ phá rừng để sản xuất nương rẫy du canh (từ 50% trở lên). Chỗ không ổn định và thay đổi theo nương rẫy du canh. - Thôn, bản du canh, du là thôn bản có từ 50% số hộ du canh, du trở lên (so với tổng số hộ của thôn bản đó). 1.1.3. Định cư, du canh 1.1.3.1. Khái niệm định cư, du canh * Định cư, du canh: Là hình thức đã trú ổn định, đã có một phần đất đai canh tác ổn định, nhưng sản xuất không đủ ăn, còn phải phá rừng làm nương rẫy. Muốn xoỏ bỏ hiện trạng này cần phải tạo điều kiện về tư liệu sản xuất cho đồng bào ổn định đời sống về vật chất. 1.1.3.2. Tiêu chí xác định định cư, du canh 7 - Hộ định cư, du canh là hộ đã có chỗ và có một phần đất đai canh tác ổn định. Nguồn sống của hộ dựa vào thu nhập trên đất canh tác ổn định đạt từ 50% đến dưới 80% so với tổng thu nhập. - Thôn, bản, xã định cư, du canh là thôn, bản, xã có từ 50% số hộ định cư, du canh trở lên (so với tổng số hộ của thôn, bản, xã đó). - Những thôn, bản, xã có dưới 50% số hộ định cư, du canh là thôn, bản, xã có hộ định cư, du canh. 1.1.4. Định canh, định 1.1.4.1. Khái niệm định canh, định Là hình thức canh tác và trú đã ổn định, không còn phá rừng làm rẫy, không còn du cư, không còn đói giáp hạt. Trong đó, hộ định canh, định cư có đủ tư liệu sản xuất ổn định và thôn, bản, xã định canh, định có đủ cơ sở vật chất thiết yếu đảm bảo sản xuất và đời sống. * Tư liệu sản xuất ổn định gồm: - Ruộng nước, ruộng bậc thang, nương thâm canh sản xuất lương thực ổn định lâu dài. - Đất trồng cây công nghiệp, cây đặc sản, cây ăn quả có thu nhập. - Bãi cỏ, ao hồ để phát triển chăn nuôi. - Rừng và đất rừng được giao cho hộ kinh doanh, hoặc giao khoán bảo vệ lâu dài. - Đất và vườn hộ. * Cơ sở vật chất thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống bao gồm: - Các công trình thủy lợi nhỏ và vừa phục vụ sản xuất thâm canh. - Các tuyến đường giao thông nội vùng giữa các thôn, bản, xã phục vụ đi lại sản xuất, lưu thông hàng hoá và cung ứng dịch vụ cho nhân dân trong vùng. - Các công trình phúc lợi công cộng như trường, lớp học, trạm y tế, tủ thuốc, các công trình nước sinh hoạt đảm bảo việc học hành, chữa bệnh và nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho đồng bào định canh, định và đồng bào dân tộc miền núi. 8 1.1.4.2. Tiêu chí xác định đối tượng định canh, định - Thôn, bản hoặc xã có từ 50% số hộ bao gồm hộ du canh, du và hộ định cư, du canh trở lên trong tổng số hộ thụn bản đú là thôn, bản, xã thuộc đối tượng định canh, định cư. - Thôn, bản, xã có dưới 50% số hộ bao gồm hộ du canh, du và hộ định cư, du canh là thôn, bản, xã có hộ thuộc đối tượng định canh, định cư. 1.1.4.3. Đối tượng và các hình thức định canh, định * Đối tượng của công tác định canh, định là hộ gia đình và thôn, bản, các xã đồng bào dân tộc thiểu số miền núi vùng cao còn sống du canh, du hoặc đã định nhưng còn du canh và cả những hộ đã định canh, định cư để đảm bảo định canh, định bền vững. * Các hình thức định canh, định - Định canh, định tại chỗ là đồng bào sinh sống đâu thì vận động họ định canh, định địa bàn đó. Với hình thức này: + Về định canh: Trên cơ sở quy hoạch lại đất đai tiến hành hỗ trợ đồng bào khai hoang ruộng nước bãi đất mầu, trồng cây công nghiệp, cây đặc sản, cây ăn quả, chăn nuôi + Về định cư: Xây dựng lại bản làng, làm nhà ở, làm đường giao thông, xây dựng trường học, trạm y tế để đồng bào có điều kiện ổn định trú lâu dài. - Định canh, định bằng cách chuyển chỗ là chuyển đồng bào từ nơi đang sinh sống đến nơi khác để định canh, định cư. Với hình thức này: + Về định canh: Cũng trên cơ sở quy hoạch lại đất đai, phân chia đất cho từng hộ gia đình, hỗ trợ đồng bào khai hoang, phục hoá ruộng nước, đất mầu, trồng cây công nghiệp, cây đặc sản, chăn nuôi 9 + Về định cư: Hỗ trợ đồng bào di chuyển, làm nhà ở, xây dựng mới hoặc mở rộng nâng cấp các công trình cơ sở hạ tầng và phúc lợi tập thể nơi định canh, định cư. - Định canh, định bằng cách "công nhân hoá" là đưa đồng bào vào làm công tại các doanh nghiệp tại địa phương. Hình thức này được thực hiện ở một số địa phương thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc từ khi hình thành các công trường, lâm trường, trạm trại miền núi. Nó cũng được thực hiện có kết quả khi thành lập các công trường, nông trường, lâm trường sản xuất lớn các tỉnh miền núi phía Nam và Tây Nguyên. Với hình thức này: + Về định canh: là làm việc tại các doanh nghiệp, thu nhập bằng tiền lương hoặc hiện vật do doanh nghiệp chi trả. + Về định cư: được doanh nghiệp phân phối đất làm nhà ở, được hưởng các công trình phúc lợi tập thể do doanh nghiệp tạo ra. 1.1.4.4. Tiêu chí xác định cơ bản hoàn thành định canh, định - Hộ cơ bản hoàn thành định canh, định là hộ không còn đói giáp hạt, không phá rừng làm rẫy, không du và được xác định như sau: + Đạt 80% trở lên giá trị thu nhập đảm bảo đời sống của hộ thu được từ sản xuất trên đất canh tác ổn định. + Có nước sinh hoạt bình thường. + Có nơi ổn định, có vườn hộ và có chăn nuôi. - Thôn, bản, xã cơ bản hoàn thành định canh, định là thôn, bản, xã sau khi thực hiện định canh, định đạt từ 85% số hộ trở lên cơ bản hoàn thành định canh, định (so với tổng số hộ thuộc đối tượng định canh, định cư của thôn, bản, xã đó). - Những huyện, tỉnh cơ bản hoàn thành định canh, định là những huyện, tỉnh sau khi thực hiện định canh, định đạt từ 85% số hộ trở lên cơ bản hoàn thành định canh, định (so với tổng số hộ thuộc đối tượng định canh, định của huyện, tỉnh đó). 10 - Nhà nước tiếp tục hỗ trợ, đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở và phát triển sản xuất bằng các chương trình kinh tế - xã hội khác để định canh, định bền vững. 1.2. Vai trò của công tác định canh, định đối với xoá đói giảm nghèo 1.2.1. Sự cần thiết phải chuyển từ du canh, du sang định canh, định Du canh của một bộ phận dân tộc thiểu số vùng núi từ lâu được xem là "tụt hậu" và không hiệu quả trong hoạt động và phát triển kinh tế, là tác nhân chủ yếu gây ra nạn phá rừng. Vì thế trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, miền núi, Việt Nam đã có nhiều chính sách nhằm xoá bỏ hiện tượng du canh. Bởi lẽ, chúng ta biết rằng du canh là hình thức canh tác không ổn định một địa điểm, sản xuất trồng trọt nơi này một thời gian sau lại chuyển hoạt động canh tác đến nơi khác, đây là lối canh tác ngược với lối canh tác được gọi là thâm canh - tức là canh tác, chăm bón cây trồng trên một địa điểm ổn định. Du canh là hoạt động kinh tế nông nghiệp của một bộ phận dân tộc thiểu số vì lý do điều kiện canh tác đất đai hạn chế, vì phong tục tập quán canh tác của họ trong một điều kiện tài nguyên rừng và đất đai cho phép, vì sức ép kinh tế với năng suất trồng trọt thấp và mâu thuẫn không đáp ứng nhu cầu đời sống của gia đình, cộng đồng ngày một tăng theo thời gian. Việt Nam là một nước có tới 2/3 tổng diện tích là miền núi. Có 53 dân tộc, hơn 10 triệu người dân tộc thiểu số với nguồn gốc, ngôn ngữ và văn hoá khác nhau, trú tập trung miền núi. Địa bàn và các nhóm dân tộc thiểu số này từ lâu đã là đối tượng của các chính sách dân tộc nói chung và định canh, định nói riêng. Chương trình định canh, định được thực hiện với mục tiêu nhằm chấm dứt tình trạng du canh - một phương thức sản xuất được đồng bào các dân tộc thiểu số nước ta duy trì từ xa xưa mang tính lạc hậu với đặc điểm: [...]... xoá đói giảm nghèo Và ngược lại, mục tiêu của công 18 tác định canh, định cũng bao gồm cả nội dung xoá đói giảm nghèo Cụ thể mục tiêu bao trùm của công tác định canh, định được xác định theo Quyết định 140/1999/QĐ-BNN -định canh, định bao gồm: 1 Xoá bỏ du canh, du định các nhóm dân tộc 2 Góp phần xoá đói giảm nghèo 3 Góp phần giảm hiện tượng phá rừng và bảo vệ môi trường Tóm lại, định. .. Tóm lại, định canh, định không chỉ có ý nghĩa đối với công tác xoá đói giảm nghèođịnh canh, định còn có mối quan hệ biện chứng với xoá đói giảm nghèo: Thực hiện định canh, định bền vững sẽ là điều kiện, tiền đề cho xoá đói giảm nghèo thực hiện được các nội dung của chương trình đề ra đạt được hiệu quả Mặt khác, xoá đói giảm nghèo cũng là điều kiện để củng cố định canh, định ngày càng... phần ổn định sản xuất và đời sống, thực sự góp phần xoá đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc vùng cao Chính vì vai trò của định canh, định đối với xoá đói giảm nghèo như đã phân tích trên đây Công tác định canh, định trong những năm gần đây đã có bước chuyển biến mới Tập trung vào nội dung xoá đói giảm nghèo, trước mắt là xoá đói kinh niên, đói giáp hạt Từ nguyên nhân sinh ra đói nghèo các... thấy rõ định canh, định có vai trò không nhỏ trong xoá đói giảm nghèo và phát triển kinh tế - xã hội miền núi Cụ thể là: 16 Nhờ có chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước về đầu tư công tác định canh, định và sự hưởng ứng của đồng bào các dân tộc miền núi, đến nay các chương trình định canh, định đã đóng góp vào mục tiêu xoá đói giảm nghèo rất tích cực vùng nông thôn miền núi Bởi vì, nội... cuộc vận động định canh, định cư, đồng bào dân tộc đã học được cách làm ăn mới khắc phục được tập quán quảng canh, chuyển sang thâm canh Đã có nhiều mô hình thành công về thực hiện công tác định canh, định cư: mô hình định canh, định gắn với phát triển kinh tế hộ gia đình các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên; mô hình định canh, định gắn với cơ sở các nông, lâm trường quốc doanh khu vực Tây... thực hiện công tác định canh, định đối với đồng bào còn du canh, du cư, xây dựng cơ sở định canh, định cư, ổn định sản xuất và đời sống, đầu tư hỗ trợ cho đồng bào đã định canh nhưng còn 14 du canh xây dựng cơ sở định canh ổn định, vận động đồng bào đã định mở rộng và củng cố cơ sở định canh để đáp ứng yêu cầu phát triển của sản xuất, chấm dứt tình trạng khai phá nương rẫy hàng năm hoặc đi phát... nhân dân tích cực định canh, định ổn định, xoá đói giảm nghèo nhanh chóng 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả thực hiện định canh định Giang thể núi định canh, định là công tác rất quan trọng của Đảng và Nhà nước ta, làm tốt công tác này là góp phần vào thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và góp phần phát triển kinh tế - xã hội, xoá đói giảm nghèo 34 miền núi, không ngừng củng... hiểu, không nặng về lý thuyết mà chủ yếu là thực hành, đây cũng là một kinh nghiệm thành công của Bắc Giang 30 Chương 2 thực trạng công tác định canh định xoá đói giảm nghèo Giang 2.1 thực trạng công tác định canh định 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của vùng định canh định tỉnh Giang Giang là tỉnh vùng cao biên giới phía Bắc của Tổ quốc, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía... tượng định canh, định tìm ra các giải pháp hữu hiệu để họ bảo vệ được tài nguyên rừng mà còn nâng cao được đời sống của người dân, xoá được đói, giảm được nghèo Do đó, tại Nghị quyết số 112 ngày 21/11/1997 của Chính phủ ra Quyết định số 05 ngày 14/1/1998 của Thủ tướng Chính phủ đã quy định: Chương trình quốc gia xoá đói giảm nghèo bao gồm cả công tác định canh, định cư; đặt công tác định canh, định cư. .. tác định canh, định có vai trò to lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện tốt chương trình xoá đói giảm nghèo miền núi, đồng thời xõy dựng, tạo ra một cộng đồng dõn tộc với bước phỏt triển mới hoà nhập với bước phỏt triển của đất nước Bởi lẽ, mục đích của công tác định canh, định là tạo điều kiện cho bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số miền núi còn du phá rừng hoặc đã định cư, . công tác định canh định cư và xoá đói giảm nghèo ở Hà Giang. Từ đó đưa ra các giải pháp định canh định cư bền vững góp phần xoá đói giảm nghèo ở Hà Giang. . Luận văn Định canh, định cư với xoá đói giảm nghèo ở Hà Giang 2 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Định canh định cư là một yêu

Ngày đăng: 22/03/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w