định canh, định cư với xoá đói giảm nghèo ở hà giang

90 494 1
định canh, định cư với xoá đói giảm nghèo ở hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Định canh định c là một yêu cầu cấp thiết trong chiến lợc phát triển không những của Việt Nam mà còn của nhiều quốc gia trên thế giới. Nhận thức rõ vai trò của định canh định c đối với sự ổn định, phát triển kinh tế - xã hội và xoá đói giảm nghèo nớc ta, Đảng và Nhà nớc đã sớm đề ra và thực hiện chủ trơng, chính sách định canh định c. Gần nửa thế kỷ qua, kể từ khi Chính phủ ban hành Nghị quyết số 38/CP về định canh định c vào năm 1968, công tác định canh định c đã đạt đợc những kết quả quan trọng, góp phần tạo điều kiện cho đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng cao ổn định nơi ăn, chốn ở, ổn định địa bàn canh tác, sản xuất nông nghiệp gắn với bảo vệ rừng, quy hoạch dân c, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên vì sự ổn định về kinh tế - xã hội và phát triển bền vững của các vùng và quốc gia. Thông qua công tác định canh định c, đồng bào các dân tộc đợc tiếp cận và tham gia vào phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo, cải thiện và từng bớc nâng cao đời sống của mình. Hà Giang là một tỉnh vùng cao biên giới phía Bắc của Tổ quốc, với 22 dân tộc anh em trong đó chủ yếu là dân tộc thiểu số nh: Mông 30% (dân số toàn tỉnh), Tày 25%, Dao 15%, Nùng 9% không những thế do địa hình phức tạp bị chia cắt, độ dốc lớn, miền núi cao, khí hậu khắc nghiệt. Toàn tỉnh có 195 xã, phờng, thị trấn nhng trong đó có tới 115 xã thuộc diện xã đặc biệt khó khăn theo phân loại của Uỷ ban dân tộc miền núi, tỷ lệ đói nghèo của xã cao nhất là 86,3%. Chính vì thế đến nay một bộ phận không nhỏ dân c của tỉnh còn sống trong tình trạng định canh định c cha bền vững, trình độ phát triển kinh tế thấp, tỷ lệ đói nghèo còn cao. Đặc biệt quá trình triển khai thực hiện chính sách định canh định c trên địa bàn tỉnh còn bộc lộ nhiều vấn đề bất cập, nhất là trong giải quyết vấn đề đất đai, việc làm, các điều kiện dân sinh liên 1 quan đến đời sống của các gia đình, cộng đồng và điểm định canh định c, nguồn thu nhập thiếu ổn định, tình trạng du canh du c vẫn nguy c tiếp diễn Tr ớc thực tiễn đó, Giang quyết tâm thực hiện tốt công tác định canh định c bền vững, coi đây là việc làm vô cùng cần thiết nhằm phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đa Giang thoát khỏi tỉnh nghèo. Vì vậy, tác giả đã chọn đề tài: "Định canh, định c với xoá đói giảm nghèo Giang" để làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Định canh định c là một trong những nội dung quan trọng trong chính sách phát triển vùng dân tộc thiểu số và miền núi Việt Nam từ 1968 đến nay. Cho nên vấn đề này đã đợc nhiều ngời quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau. Cho đến nay đã có các công trình nh: - Uỷ ban Dân tộc - Viện Dân tộc: "Nghiên cứu về định canh, định c Việt Nam", Nxb Chính trị quốc gia, Nội, năm 2006. - Cục Định canh định c và vùng kinh tế mới: "Di dân kinh tế mới, định canh định c - lịch sử và truyền thống", Nxb Nông nghiệp, năm 2001. - TS. Đỗ Văn Hoà: "Định canh định c và phát triển kinh tế - xã hội miền núi". - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Tổng quan định canh định c cho đồng bào các dân tộc thiểu số miền Nam Việt Nam thời kỳ 1998-2010. - Uỷ ban nhân dân tỉnh Giang, Đề án tổng quan định canh định c tỉnh Giang (giai đoạn 1999-2010), tháng 3/1999. Các công trình trên đề cập đến công tác định canh định c dới các góc độ khác nhau cả về lý luận và thực tiễn nhng cha có công trình nào đề cập đến vấn đề Định canh, định c với xoá đói giảm nghèo Giang. Vì vậy, đề tài mà tác giả lựa chọn để nghiên cứu không trùng với các công trình đã công bố. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận ăn 2 * Mục đích: - Luận văn làm rõ cơ sở lý luận và sự cần thiết phải thực hiện công tác định canh định c gắn với xoá đói giảm nghèo. Đồng thời, phân tích đánh giá thực trạng công tác định canh định c và xoá đói giảm nghèo Giang. Từ đó đa ra các giải pháp định canh định c bền vững góp phần xoá đói giảm nghèo Giang. Để thực hiện đợc mục đích trên, luận văn đề ra các nhiệm vụ sau: * Nhiệm vụ: - Khái quát một số vấn đề lý luận về định canh định c và vai trò của công tác định canh định c với việc xoá đói giảm nghèo nớc ta. - Tập trung phân tích thực trạng định canh định c và xoá đói giảm nghèo tỉnh Giang và chỉ ra những nguyên nhân đạt đợc thành công và nguyên nhân còn tồn tại. - Đề xuất các giải pháp chủ yếu cho việc thực hiện định canh định c bền vững gắn với xoá đói giảm nghèo tỉnh Giang trong thời gian tới. 4. Phạm vi nghiên cứu Luận văn chỉ nghiên cứu vấn đề định canh định c và xoá đói giảm nghèo dới góc độ kinh tế chính trị, đồng thời tập trung nghiên cứu công tác định canh định c và xoá đói giảm nghèo của tỉnh từ năm 2000 đến nay. 5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu *Cơ sở lý luận: Luận văn dựa trên cơ sở lý luận kinh tế chính trị Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và các quan điểm, chủ trơng, đờng lối, chính sách về định canh định c, phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo của Đảng, Nhà nớc và của Đảng bộ tỉnh Giang để nghiên cứu. * Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phơng pháp luận khoa học kinh tế chính trị và kết hợp các phơng pháp khác để nghiên cứu nh: Phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, hệ thống 6. Những đóng góp của luận văn 3 - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về định canh định c và vai trò của nó trong xoá đói giảm nghèo dới góc độ kinh tế chính trị. - Phân tích đánh giá thực trạng công tác định canh định c và xoá đói giảm nghèo tỉnh từ năm 2000 đến nay. - Luận văn góp phần cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc hoạch định chính sách định canh định c nhằm phát triển kinh tế - xã hội và xoá đói giảm nghèo Giang. - Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu vấn đề định canh định c các địa bàn tơng tự nh Giang. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chơng, 8 tiết. 4 Chơng 1 Một số vấn đề lý luận chung về định canh định c 1.1. Nhận thức chung về định canh định c 1.1.1. Khái niệm du canh, du c - Du canh: là hình thức canh tác không ổn định với trình độ sản xuất thấp, mang tính tự nhiên, bóc lột đất. - Du c: là hình thức c trú không ổn định, nhà cửa tạm bợ, nay chỗ này, mai chỗ khác. - Du canh du c: là hình thức canh tác và c trú không ổn định, nguồn sống chủ yếu dựa vào phát nơng làm rẫy, sản xuất lơng thực theo lối bóc lột đất, tự cung tự cấp. 1.1.2. Tiêu chí xác định du canh, du c - Hộ du canh, du c là hộ có ít hoặc không có đất canh tác ổn định. Nguồn sống chủ yếu của hộ dựa vào thu nhập từ phá rừng để sản xuất nơng rẫy du canh (từ 50% trở lên). Chỗ không ổn định và thay đổi theo nơng rẫy du canh. - Thôn, bản du canh, du c là thôn bản có từ 50% số hộ du canh, du c trở lên (so với tổng số hộ của thôn bản đó). 1.1.3. Định c, du canh 1.1.3.1. Khái niệm định c, du canh * Định c, du canh: Là hình thức đã c trú ổn định, đã có một phần đất đai canh tác ổn định, nhng sản xuất không đủ ăn, còn phải phá rừng làm nơng rẫy. Muốn xoỏ bỏ hiện trạng này cần phải tạo điều kiện về t liệu sản xuất cho đồng bào ổn định đời sống về vật chất. 1.1.3.2. Tiêu chí xác định định c, du canh - Hộ định c, du canh là hộ đã có chỗ và có một phần đất đai canh tác ổn định. Nguồn sống của hộ dựa vào thu nhập trên đất canh tác ổn định đạt từ 50% đến dới 80% so với tổng thu nhập. 5 - Thôn, bản, xã định c, du canh là thôn, bản, xã có từ 50% số hộ định c, du canh trở lên (so với tổng số hộ của thôn, bản, xã đó). - Những thôn, bản, xã có dới 50% số hộ định c, du canh là thôn, bản, xã có hộ định c, du canh. 1.1.4. Định canh, định c 1.1.4.1. Khái niệm định canh, định c Là hình thức canh tác và c trú đã ổn định, không còn phá rừng làm rẫy, không còn du c, không còn đói giáp hạt. Trong đó, hộ định canh, định c có đủ t liệu sản xuất ổn định và thôn, bản, xã định canh, định c có đủ cơ sở vật chất thiết yếu đảm bảo sản xuất và đời sống. * T liệu sản xuất ổn định gồm: - Ruộng nớc, ruộng bậc thang, nơng thâm canh sản xuất lơng thực ổn định lâu dài. - Đất trồng cây công nghiệp, cây đặc sản, cây ăn quả có thu nhập. - Bãi cỏ, ao hồ để phát triển chăn nuôi. - Rừng và ất rừng đợc giao cho hộ kinh doanh, hoặc giao khoán bảo vệ lâu dài. - Đất và vờn hộ. * Cơ sở vật chất thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống bao gồm: - Các công trình thủy lợi nhỏ và vừa phục vụ sản xuất thâm canh. - Các tuyến đờng giao thông nội vùng giữa các thôn, bản, xã phục vụ đi lại sản xuất, lu thông hàng hoá và cung ứng dịch vụ cho nhân dân trong vùng. - Các công trình phúc lợi công cộng nh trờng, lớp học, trạm y tế, tủ thuốc, các công trình nớc sinh hoạt đảm bảo việc học hành, chữa bệnh và nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho đồng bào định canh, định c và đồng bào dân tộc miền núi. 1.1.4.2. Tiêu chí xác định đối tợng định canh, định c - Thôn, bản hoặc xã có từ 50% số hộ bao gồm hộ du canh, du c và hộ định c, du canh trở lên trong tng s h thụn bn ú là thôn, bản, xã thuộc đối tợng định canh, định c. 6 - Thôn, bản, xã có dới 50% số hộ bao gồm hộ du canh, du c và hộ định c, du canh là thôn, bản, xã có hộ thuộc đối tợng định canh, định c. 1.1.4.3. Đối tợng và các hình thức định canh, định c * Đối tợng của công tác định canh, định c là hộ gia đình và thôn, bản, các xã đồng bào dân tộc thiểu số miền núi vùng cao còn sống du canh, du c hoặc đã định c nhng còn du canh và cả những hộ đã định canh, định c để đảm bảo định canh, định c bền vững. * Các hình thức định canh, định c - Định canh, định c tại chỗ là đồng bào sinh sống đâu thì vận động họ định canh, định c địa bàn đó. Với hình thức này: + Về định canh: Trên cơ sở quy hoạch lại đất đai tiến hành hỗ trợ đồng bào khai hoang ruộng nớc bãi đất mầu, trồng cây công nghiệp, cây đặc sản, cây ăn quả, chăn nuôi + Về định c: Xây dựng lại bản làng, làm nhà ở, làm đờng giao thông, xây dựng trờng học, trạm y tế để đồng bào có điều kiện ổn định c trú lâu dài. - Định canh, định c bằng cách chuyển chỗ là chuyển đồng bào từ nơi đang sinh sống đến nơi khác để định canh, định c. Với hình thức này: + Về định canh: Cũng trên cơ sở quy hoạch lại đất đai, phân chia đất cho từng hộ gia đình, hỗ trợ đồng bào khai hoang, phục hoá ruộng nớc, đất mầu, trồng cây công nghiệp, cây đặc sản, chăn nuôi + Về định c: Hỗ trợ đồng bào di chuyển, làm nhà ở, xây dựng mới hoặc mở rộng nâng cấp các công trình cơ sở hạ tầng và phúc lợi tập thể nơi định canh, định c. - Định canh, định c bằng cách "công nhân hoá" là đa đồng bào vào làm công tại các doanh nghiệp tại địa phơng. Hình thức này đợc thực hiện một số địa phơng thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc từ khi hình thành các công trờng, lâm trờng, trạm trại miền núi. Nó cũng đợc thực hiện có kết quả khi thành 7 lập các công trờng, nông trờng, lâm trờng sản xuất lớn các tỉnh miền núi phía Nam và Tây Nguyên. Với hình thức này: + Về định canh: là làm việc tại các doanh nghiệp, thu nhập bằng tiền l- ơng hoặc hiện vật do doanh nghiệp chi trả. + Về định c: đợc doanh nghiệp phân phối đất làm nhà ở, đợc hởng các công trình phúc lợi tập thể do doanh nghiệp tạo ra. 1.1.4.4. Tiêu chí xác định cơ bản hoàn thành định canh, định c - Hộ cơ bản hoàn thành định canh, định c là hộ không còn đói giáp hạt, không phá rừng làm rẫy, không du c và đợc xác định nh sau: + Đạt 80% trở lên giá trị thu nhập đảm bảo đời sống của hộ thu đợc từ sản xuất trên đất canh tác ổn định. + Có nớc sinh hoạt bình thờng. + Có nơi ổn định, có vờn hộ và có chăn nuôi. - Thôn, bản, xã cơ bản hoàn thành định canh, định c là thôn, bản, xã sau khi thực hiện định canh, định c đạt từ 85% số hộ trở lên cơ bản hoàn thành định canh, định c (so với tổng số hộ thuộc đối tợng định canh, định c của thôn, bản, xã đó). - Những huyện, tỉnh cơ bản hoàn thành định canh, định c là những huyện, tỉnh sau khi thực hiện định canh, định c đạt từ 85% số hộ trở lên cơ bản hoàn thành định canh, định c (so với tổng số hộ thuộc đối tợng định canh, định c của huyện, tỉnh đó). - Nhà nớc tiếp tục hỗ trợ, đầu t xây dựng hạ tầng cơ sở và phát triển sản xuất bằng các chơng trình kinh tế - xã hội khác để định canh, định c bền vững. 1.2. Vai trò của công tác định canh, định c đối với xoá đói giảm nghèo 1.2.1. Sự cần thiết phải chuyển từ du canh, du c sang định canh, định c Du canh của một bộ phận dân tộc thiểu số vùng núi từ lâu đợc xem là "tụt hậu" và không hiệu quả trong hoạt động và phát triển kinh tế, là tác nhân 8 chủ yếu gây ra nạn phá rừng. Vì thế trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, miền núi, Việt Nam đã có nhiều chính sách nhằm xoá bỏ hiện tợng du canh. Bởi lẽ, chúng ta biết rằng du canh là hình thức canh tác không ổn định một địa điểm, sản xuất trồng trọt nơi này một thời gian sau lại chuyển hoạt động canh tác đến nơi khác, đây là lối canh tác ngợc với lối canh tác đợc gọi là thâm canh - tức là canh tác, chăm bón cây trồng trên một địa điểm ổn định. Du canh là hoạt động kinh tế nông nghiệp của một bộ phận dân tộc thiểu số vì lý do điều kiện canh tác đất đai hạn chế, vì phong tục tập quán canh tác của họ trong một điều kiện tài nguyên rừng và đất đai cho phép, vì sức ép kinh tế với năng suất trồng trọt thấp và mâu thuẫn không đáp ứng nhu cầu đời sống của gia đình, cộng đồng ngày một tăng theo thời gian. Việt Nam là một nớc có tới 2/3 tổng diện tích là miền núi. Có 53 dân tộc, hơn 10 triệu ngời dân tộc thiểu số với nguồn gốc, ngôn ngữ và văn hoá khác nhau, c trú tập trung miền núi. Địa bàn và các nhóm dân tộc thiểu số này từ lâu đã là đối tợng của các chính sách dân tộc nói chung và định canh, định c nói riêng. Chơng trình định canh, định c đợc thực hiện với mục tiêu nhằm chấm dứt tình trạng du canh - một phơng thức sản xuất đợc đồng bào các dân tộc thiểu số nớc ta duy trì từ xa xa mang tính lạc hậu với đặc điểm: + Canh tác trên nơng rẫy là chủ yếu, hoạt động theo chu kỳ: Đốt rừng - tra hạt - thu hoạch - đốt rừng - tra hạt, Nh vậy đó là sự vận động lấy khởi điểm của chu kỳ là đốt rừng. + Hiệu quả canh tác thấp, phụ thuộc gần nh hoàn toàn vào điều kiện tự nhiên nh: ma, nắng, hạn hán, lũ lụt, giá rét Vì bị lệ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên nên sản xuất và đời sống của đồng bào hiện còn du canh, du c rất khó khăn. Du canh, du c có xu hớng ngày càng tiến vào vùng sâu, vùng xa, vùng hẻo lánh. Các hộ gia đình du canh, du c ngày càng xa sinh hoạt cộng đồng, càng xa các trung tâm văn hoá - xã hội của khu vực. Do đó, cuộc sống của đồng bào du canh, du c đã khó khăn lạc hậu lại càng khó khăn lạc hậu hơn. 9 + Kiểu canh tác này không những không bồi bổ độ phì của đất mà ngợc lại huỷ hoại nghiêm trọng độ mầu mỡ, đất đai bị bào mòn, rửa trôi trở thành bạc mậu, cằn cỗi. Vì mỗi khu rừng phát đốt đi chỉ gieo trồng cây lơng thực đ- ợc một vài vụ, đất bị nớc ma rửa trôi, bạc mầu trở thành đất trống đồi núi trọc, ngời canh tác lại phải tìm đến khu rừng khác tiếp tục phát đất, cứ nh thế du canh đến đâu tất nhiên phải du c đến đó. Với những đặc điểm ấy phơng thức sản xuất này để lại hậu quả nặng nề, nghiêm trọng cho cả nớc cũng nh chính đồng bào miền núi. Trớc hết, du canh, du c khiến ngời dân luôn phải thay đổi chỗ canh tác và chỗ đồng thời quy định nếp nghĩ, cách sống tạm bợ theo thói quen ăn sâu vào tiềm thức của đồng bào, từ đó quy định số phận của họ. Nh vậy, du canh, du c không chỉ gây mất ổn định về nhiều phơng diện mà nguy cơ lớn nhất do những ngời du canh gây ra làm cho rừng bị tàn phá, vì muốn có đất canh tác họ phải khai thác trên diện tích lớn của rừng, đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ra các hiện tợng nh lũ quét, hạn hán đặc biệt là các tỉnh miền núi, gây thiệt hại lớn về tài sản và tính mạng con ngời. Khụng nhng th, cuc sng thiu n nh nay õy mai ú, i sng vt cht khú khn, i sng tinh thn thiu thn, luụn tỡm ni , ni lm n mi hỡnh thnh mt b phn dõn c t do khụng ho ng vi mt th ch kinh t, chớnh tr, xó hi nht nh ca t nc. Mt khỏc to ra nhng khe h phỏt sinh mt trỏi v kinh t, chớnh tr, xó hi m nhng k phỏ hoi, chng i, bn xu li dng. Tóm lại, hậu quả của du canh, du c là không những đời sống của đồng bào ngày càng khó khăn mà còn ảnh hởng nghiêm trọng đến suy thoái đất canh tác, bảo vệ môi trờng và sự phát triển bền vững miền núi. Di c tự do của đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc đến Tây Nguyên cũng là hậu quả của phơng thức canh tác du canh, du c khi diện tích rừng nơi đang 10 [...]... quy định: Chơng trình quốc gia xoá đói giảm nghèo bao gồm cả công tác định canh, định c; đặt công tác định canh, định c trong chơng trình quốc gia xoá đói giảm nghèo Và ngợc lại, mục tiêu của công tác định canh, định c cũng bao gồm cả nội dung xoá đói giảm nghèo Cụ thể mục tiêu bao trùm của công tác định canh, định c đợc xác định theo Quyết định 140/1999/QĐ-BNN -định canh, định c bao gồm: 1 Xoá bỏ du canh,. .. gồm: 1 Xoá bỏ du canh, du c và định c các nhóm dân tộc 2 Góp phần xoá đói giảm nghèo 3 Góp phần giảm hiện tợng phá rừng và bảo vệ môi trờng Tóm lại, định canh, định c không chỉ có ý nghĩa đối với công tác xoá đói giảm nghèođịnh canh, định c còn có mối quan hệ biện chứng với xoá đói giảm nghèo: Thực hiện định canh, định c bền vững sẽ là điều kiện, tiền đề cho xoá đói giảm nghèo thực hiện đợc các nội... có nhà ở, có đất đai canh tác, hoặc việc làm ổn định, giảm dần đói nghèo, định canh, định c bền vững, góp phần bảo vệ rừng, bảo vệ môi trờng sinh thái, bảo đảm trật tự xã hội, an ninh quốc phòng Không những thế, thông qua kết quả thực hiện công tác định canh, định c thời gian qua nớc ta, có thể thấy rõ định canh, định c có vai trò không nhỏ trong xoá đói giảm nghèo và phát triển kinh tế - xã hội ở. .. tác định canh, định c: mô hình định canh, định c gắn với phát triển kinh tế hộ gia đình các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên; mô hình định canh, định c gắn với cơ sở các nông, lâm trờng quốc doanh khu vực Tây Nguyên, mô hình định canh, định c gắn với xây dựng vùng kinh tế mới nh mô hình Mò Cổng (Sơn La), Viễn Sơn (Yên Bái), Khe Cạn (Thái Nguyên) Đến 15 nay khu vực miền núi tỷ lệ nghèo đã giảm, ... tác định canh, định c đã đạt đợc trong những năm qua là tạo ra t liệu sản xuất là đất trồng trọt ổn định, hỗ trợ nớc sinh hoạt và xây dựng các công trình thủy lợi nhỏ đã thực sự góp phần ổn định sản xuất và đời sống, thực sự góp phần xoá đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc vùng cao Chính vì vai trò của định canh, định c đối với xoá đói giảm nghèo nh đã phân tích trên đây Công tác định canh, định. .. phải thực hiện công tác định canh, định c đối với đồng bào còn du canh, du c, xây dựng cơ sở định canh, định c, ổn định sản xuất và đời sống, đầu t hỗ trợ cho đồng bào đã định canh nhng còn du canh xây dựng cơ sở định canh ổn định, vận động đồng bào đã định c mở rộng và củng cố cơ sở định canh để đáp ứng yêu cầu phát triển của sản xuất, chấm dứt tình trạng khai phá nơng rẫy hàng năm hoặc đi phát nơng... hợp các ngành để tăng thu nhập nâng cao đời sống cho đồng bào, xoá đợc đói, giảm đợc nghèo Vì vậy, công tác định canh, định c (các dự án) của Cao Bằng đều đợc đa vào nội dung của chơng trình xoá đói giảm nghèo của tỉnh trong từng giai đoạn Nhiệm vụ xoá đói giảm nghèo tuy là một dự án riêng, nhng luôn đợc lồng ghép với các dự án định canh, định c * Lâm Đồng: Là một tỉnh miền núi phía Nam Tây Nguyên có... đói giảm nghèo và việc làm giai đoạn 2001 - 2005" đã đa dự án định canh, định c là một trong những dự án thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo và đợc phân bổ nguồn vốn thực hiện riêng Trong thời gian gần đây, để tiếp tục hỗ trợ đồng bào các dân tộc thực hiện việc định canh, định c, Chính phủ ban hành nhiều chính sách hỗ trợ cho vùng và hộ gia đình để đất sản xuất, ổn định đời sống xoá đói giảm nghèo: ... mới Tập trung vào nội dung xoá đói giảm nghèo, trớc mắt là 16 xoá đói kinh niên, đói giáp hạt Từ nguyên nhân sinh ra đói nghèo các vùng thuộc đối tợng định canh, định c tìm ra các giải pháp hữu hiệu để họ bảo vệ đợc tài nguyên rừng mà còn nâng cao đợc đời sống của ngời dân, xoá đợc đói, giảm đợc nghèo Do đó, tại Nghị quyết số 112 ngày 21/11/1997 của Chính phủ ra Quyết định số 05 ngày 14/1/1998 của... không nặng về lý thuyết mà chủ yếu là thực hành, đây cũng là một kinh nghiệm thành công của Bắc Giang 27 Chơng 2 thực trạng công tác định canh định c và xoá đói giảm nghèo Giang 2.1 thực trạng công tác định canh định c 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của vùng định canh định c tỉnh Giang Giang là tỉnh vùng cao biên giới phía Bắc của Tổ quốc, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Nam giáp . tác định canh định c và xoá đói giảm nghèo ở Hà Giang. Từ đó đa ra các giải pháp định canh định c bền vững góp phần xoá đói giảm nghèo ở Hà Giang. Để thực. định canh định c và vai trò của công tác định canh định c với việc xoá đói giảm nghèo ở nớc ta. - Tập trung phân tích thực trạng định canh định c và xoá

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan