Luận văn giải pháp xóa đói giảm nghèo tại tỉnh phú thọ đến năm 2015

105 463 2
Luận văn giải pháp xóa đói giảm nghèo tại tỉnh phú thọ đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Đói nghèo tượng mang tính toàn cầu, không tồn nước nghèo, có thu nhập thấp nước phát triển mà nước phát triển phải đối mặt với tình trạng Do xóa đói giảm nghèo phải xác định chiến lược lâu dài thường xuyên quốc gia Đối với Việt Nam nói riêng, xóa đói giảm nghèo toàn diện, bền vững Đảng Nhà nước xác định mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt giai đoạn nước ta chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế Sau 20 năm đổi mới, nhờ thực chế, sách phù hợp với tình hình thực tiễn, công xóa đói giảm nghèo nước ta đạt thành tựu đáng kể, có ý nghĩa to lớn kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ta góp phần quan trọng nghiệp phát triển đất nước Những thành tựu giảm nghèo Việt Nam giới đánh giá câu chuyện thành công phát triển kinh tế Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh từ 32% năm 2000 xuống 13,1% năm 2008, bình quân năm giảm từ – 3%, đời sống người dân ngày cải thiện Nhìn chung sách hỗ trợ, dự án đầu tư đạt mục tiêu đề mang lại hiệu xã hội sâu sắc nhằm tạo chuyển biến nhận thức xóa đói giảm nghèo nhân dân Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt tồn số hạn chế cần khẩn trương khắc phục thời gian tới nhằm tận dụng hội thuận lợi vượt qua khó khăn, thử thách để hoàn thành mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo nước xuống 10 – 11% vào năm 2010 SVTH: Phạm Thị Linh Lan Lớp: KTPT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tỉnh Phú Thọ tỉnh thuộc vùng miền núi trung du Bắc Bộ năm gần đạt bước tiến đáng kể phát triển kinh tế - xã hội Kinh tế phát triển với tốc độ cao ổn định, chất lượng tăng trưởng bước nâng lên Với phấn đấu không ngừng lãnh đạo tỉnh, tổ chức doanh nghiệp người dân với hỗ trợ thiết thực từ phía Trung ương tổ chức quốc tế, công xóa đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ đạt nhiều thành tựu quan trọng, tỷ lệ nghèo giảm xuống 17,6% năm 2008, đời sống nhân dân bước cải thiện nâng cao thông qua việc thực nhiều chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, tăng thu nhập, hỗ trợ sản xuất cho người nghèo, đầu tư sở hạ tầng, phát triển đa dạng hoá ngành nghề dịch vụ có hiệu kinh tế cao… Xóa đói giảm nghèo thời gian trước mắt Nhà nước Uỷ ban nhân dân tỉnh xác định vấn đề nhiều khó khăn thách thức chủ trương phát triển kinh tế gắn với giải vấn đề xã hội, đảm bảo an sinh xã hội cho người nghèo tỉnh Phú Thọ Chính việc xác định mục tiêu xóa đói giảm nghèo cụ thể tỉnh, sở đề xuất sách, giải pháp xóa đói giảm nghèo tổ chức thực hiệu quả, có phối hợp đồng đạo ban ngành cấp với tham gia tích cực người dân địa phương coi nhiệm vụ trọng tâm trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến 2015 Xuất phát từ thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ khó khăn mà công tác xóa đói giảm nghèo phải đối mặt thời gian tiếp theo, em lựa chọn đề tài: “Giải pháp xóa đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ đến năm 2015” làm luận văn tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Linh Lan Lớp: KTPT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngoài phần mục lục, phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, báo cáo gồm chương: Chương I Lý luận chung đói nghèo công tác xóa đói giảm nghèo Chương II Thực trạng đói nghèo công tác xóa đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ Chương III Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ đến năm 2015 Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn thầy giáo Nguyễn Ngọc Sơn cán quan thực tập: Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân - Bộ Kế hoạch Đầu tư giúp đỡ em trình thực chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng việc thu thập tổng hợp số liệu song kinh nghiệm thực tế thời gian thực hạn chế nên viết không tránh khỏi sơ suất thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô để hoàn thiện kiến thức SVTH: Phạm Thị Linh Lan Lớp: KTPT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÓI NGHÈO VÀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO I Những vấn đề đói nghèo Khái niệm đói nghèo 1.1 Khái niệm đói nghèo theo quan điểm giới Nghèo đói vấn đề xã hội xúc nóng bỏng nhiều quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển Đây vấn đề Chính phủ nước, nhà lãnh đạo, tổ chức quốc tế quan tâm nhằm tìm giải pháp hạn chế tiến tới xóa bỏ nạn đói nghèo phạm vi toàn cầu Hiện giới chưa có khái niệm thống đói nghèo, nhiên tồn số quan niệm phổ biến nhiều quốc gia sử dụng tùy theo điều kiện phát triển kinh tế – xã hội định hướng, mục tiêu xóa đói giảm nghèo cụ thể Thế giới thường dùng khái niệm “nghèo khổ” nhận định nghèo khổ theo bốn khía cạnh thời gian, không gian, giới môi trường: - Về thời gian: Phần lớn người nghèo khổ người có mức sống mức “chuẩn” thời gian dài để phân biệt với số người nghèo khổ “tình thế”, chẳng hạn người thất nghiệp, người nghèo suy thoái kinh tế thiên tai, địch họa, tệ nạn xã hội rủi ro… - Về không gian: Nghèo đói diễn chủ yếu nông thôn, nơi có đông dân số sinh sống Tuy nhiên tình trạng đói nghèo thành thị, trước hết nước phát triển có xu hướng gia tăng - Về giới: Người nghèo phụ nữ đông nam giới Những hộ gia đình nghèo hộ phụ nữ làm chủ hộ Trong hộ nghèo đói đàn ông làm chủ hộ phụ nữ khổ nam giới SVTH: Phạm Thị Linh Lan Lớp: KTPT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Về môi trường: Phần lớn người nghèo sống vùng sinh thái khắc nghiệt mà tình trạng đói nghèo xuống cấp môi trường ngày trầm trọng thêm [Mai Quốc Chánh - 2001] [1] Từ cách tiếp cận theo bốn khía cạnh trên, Ủy ban kinh tế xã hội Liên hợp quốc Châu Á Thái Bình Dương (ESCAP) đưa hai khái niệm đói nghèo sau: - Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng phận dân cư không hưởng nhu cầu tối thiểu Nhu cầu tối thiểu cho sống người đảm bảo mức tối thiểu ăn, mặc, ở, giao tiếp xã hội, vệ sinh, y tế giáo dục Ngoài nhu cầu nêu trên, có ý kiến cho rằng, nhu cầu tối thiểu bao gồm có quyền tham gia vào định cộng đồng [1] Khái niệm nghèo khổ tuyệt đối dựa việc xác định mức thu nhập tối thiểu cần thiết để đảm bảo nhu cầu vật chất cho người Mức thu nhập thay đổi theo tiêu chuẩn mức sống theo thời gian theo địa phương Do tiêu đánh giá mức độ nghèo khổ tuyệt đối phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội cụ thể quốc gia, khu vực thời kỳ khác - Nghèo tương đối: Sự nghèo khổ tương đối hiểu người sống mức tiêu chuẩn chấp nhận địa điểm thời gian xác định [Vũ Thị Ngọc Phùng – 2006] [2] Nghèo tương đối xem việc cung cấp không đầy đủ tiềm lực vật chất phi vật chất cho người thuộc tầng lớp xã hội định so với sung túc xã hội Nghèo khổ tương đối xét tương quan xã hội, phụ thuộc vào địa điểm cư dân sinh sống phương thức tiêu thụ phổ biến địa phương Mức sống người nghèo khổ tương đối đáp ứng SVTH: Phạm Thị Linh Lan Lớp: KTPT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nhu cầu tối thiểu để người “tiếp tục tồn tại” thấp so với mức sống trung bình cộng đồng Nghèo khổ tương đối gắn liền với chênh lệch mức sống phận dân cư so với mức sống trung bình địa phương thời kỳ định hiểu hình thức biểu bất bình đẳng phân phối thu nhập Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển kinh tế – xã hội Copenhagen Đan Mạch năm 1995 đưa khái niệm cụ thể nghèo: “Người nghèo tất mà thu nhập thấp đôla ngày cho người, số tiền coi đủ để mua sản phẩm thiết yếu để tồn tại” [Lê Văn Thành - 2006] Tại hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á – Thái Bình Dương ESCAP tổ chức Băng Kốc, Thái Lan (9/1993) quốc gia khu vực thống đưa định nghĩa: “Nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận theo trình độ phát triển kinh tế – xã hội phong tục tập quán địa phương” [2] Đây định nghĩa nhiều quốc gia phát triển sử dụng, có Việt Nam Các khái niệm xây dựng dựa sở quan niệm nghèo khổ thu nhập Bên cạnh Chương trình phát triển Liên hợp quốc UNDP đưa khái niệm nghèo khổ khác dựa quan niệm nghèo khổ người (nghèo khổ tổng hợp) “Báo cáo phát triển người” năm 1997 Khác với quan niệm nghèo khổ thu nhập, nghèo người đề cập đến phủ nhận hội lựa chọn để đảm bảo sống Theo đó, nghèo khổ người khái niệm biểu thị nghèo khổ đa chiều người, hay thiệt thòi theo khía cạnh khác thu nhập hội đào tạo, quyền tự định, khả ảnh hưởng đến định trị nhiều khía cạnh khác Đối với nước SVTH: Phạm Thị Linh Lan Lớp: KTPT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp phát triển thiệt thòi biểu thông qua ba khía cạnh sống người: - Thiệt thòi xét khía cạnh sống lâu dài khỏe mạnh, xác định tỷ lệ người dự kiến không thọ 40 tuổi - Thiệt thòi tri thức, xác định tỷ lệ người lớn mù chữ - Thiệt thòi đảm bảo kinh tế, xác định tỷ lệ người không tiếp cận dịch vụ y tế, nước tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng [2] Theo nghiên cứu ILO năm 70, khái niệm nghèo mở rộng từ quan niệm thu nhập sang khái niệm rộng nhu cầu bản, nghèo không thiếu thốn thu nhập mà “thiếu tiếp cận với dịch vụ y tế, giáo dục dịch vụ khác” [Simon Maxwell - 1999] Vào năm 1980, nhà nghiên cứu đề cập đến cần thiết phải xem xét yếu tố phi tiền tệ nghiên cứu đói nghèo, nghèo hiểu “sự tước đoạt quyền người để sống, để tồn tại” Robert Mc Namara, chủ tịch Ngân hàng giới cho rằng: “Nghèo khổ cực điều kiện sống bị hạn chế suy dinh dưỡng, mù chữ, bệnh tật, ô nhiễm môi trường, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao tuổi thọ thấp” Năm 1998, Amartya Sen, người giải thưởng Nobel kinh tế năm 1998 cho rằng: “Nghèo thiếu hội lựa chọn tham gia vào trình phát triển cộng đồng” Thực tế xã hội, người giàu thường có hội lựa chọn nhiều so với người nghèo Mặc dù định nghĩa nghèo quan niệm nghèo đói giới khác biệt đáng kể chất Nhìn chung quan niệm nhìn nhận nghèo tình trạng thiếu thốn nhiều phương diện khác như: thu nhập hạn chế, thiếu hội tạo thu SVTH: Phạm Thị Linh Lan Lớp: KTPT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nhập, khả đảm bảo tiêu dùng để thỏa mãn nhu cầu người, không tham gia vào trình định cộng đồng… Sự khác biệt việc xác định nghèo quốc gia thể chủ yếu dựa mức độ thỏa mãn nhu cầu cao hay thấp Vì việc phân định đối tượng nghèo mang tính chất tương đối phụ thuộc nhiều vào điều kiện phát triển kinh tế – xã hội phong tục tập quán chủ trương sách phát triển kinh tế - xã hội định hướng xóa đói giảm nghèo khu vực, quốc gia 1.2 Khái niệm nghèo đói Việt Nam 1.2.1 Quan niệm nghèo Trong chiến lược tăng trưởng xóa đói giảm nghèo, Việt Nam sử dụng khái niệm nghèo Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á – Thái Bình Dương ESCAP tổ chức Băng Kốc – Thái Lan (9/1993): “Nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế – xã hội phong tục tập quán địa phương” - Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng phận dân cư khả thỏa mãn nhu cầu tối thiểu nhằm trì sống Nhu cầu tối thiểu đảm bảo mức tối thiểu nhu cầu thiết yếu: ăn, mặc, nhu cầu sinh hoạt hàng ngày: văn hóa, giáo dục, y tế, lại, giao tiếp - Nghèo tương đối: Là tình trạng phận dân cư có mức sống mức sống trung bình cộng đồng địa phương xét - Hộ nghèo: Ở Việt Nam tồn nhiều cách xác định hộ nghèo tùy thuộc vào điều kiện kinh tế – xã hội chủ trương xóa đói giảm nghèo địa phương thời kỳ khác nhau, để phân loại hộ nghèo cần xem xét đặc trưng như: thiếu ăn từ tháng trở lên năm, SVTH: Phạm Thị Linh Lan Lớp: KTPT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nợ sản lượng khoán, nợ thuế triền miên, vay nặng lãi trẻ em điều kiện đến trường (mù chữ bỏ học), chí phải cho tự thân làm thuê cuốc mướn để kiếm sống ăn xin… [1] - Xã nghèo: Là xã có tỷ lệ hộ nghèo đói từ 40% trở lên, sở hạ tầng (đường giao thông, trường học, trạm y tế, điện sinh hoạt, nước sinh hoạt, thuỷ lợi nhỏ chợ) thấp không đủ phục vụ nhu cầu người dân, cụ thể 50% số hộ gia đình không sử dụng điện sinh hoạt, 30% số hộ gia đình không sử dụng nước sạch, số phòng học không đáp ứng cho 70% số học sinh trở lên, đường giao thông đến trung tâm xã, trung tâm y tế xã… - Vùng nghèo: Là vùng liên tục gồm nhiều làng, xã, huyện làng, xã, huyện mà chứa đựng nhiều yếu tố khó khăn, bất lợi cho phát triển cộng đồng, đất đai khô cằn, thời tiết khí hậu khắc nghiệt, địa hình phức tạp, giao thông khó khăn, trình độ dân trí thấp, sản xuất tự cung tự cấp có mức sống dân cư vùng thấp so với mức sống chung nước xét thời điểm [1] Hiện khái niệm nghèo Việt Nam mở rộng theo nhiều khía cạnh ngày tiếp cận gần với quan niệm chung giới khu vực Khái niệm nghèo không dựa mức thu nhập đảm bảo cho nhu cầu thiết yếu hàng ngày mà quan tâm tới nhu cầu khác người quyền tiếp cận với dịch vụ y tế, giáo dục, dịch vụ khác, quyền tham gia vào trình phát triển cộng đồng… 1.2.2 Quan niệm đói: - Khái niệm đói đói: Là tình trạng phận dân cư nghèo có mức sống mức tối thiểu thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống Đó hộ dân cư hàng năm thiếu ăn đứt bữa từ đến tháng, thường vay nợ cộng đồng thiếu khả chi trả SVTH: Phạm Thị Linh Lan Lớp: KTPT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 - Đói kinh niên: Là tình trạng phận dân cư nghèo đói nhiều năm liền kéo dài liên tục thời điểm xét - Đói gay gắt: Là tình trạng phận dân cư có mức thu nhập 8kg gạo/người/tháng - Hộ đói: + Tổng cục thống kê sử dụng khái niệm hộ thiếu đói nông dân Số liệu thống kê hàng tháng Hộ thiếu đói hộ tính đến thời điểm báo cáo có nguồn dự trữ lương thực dự trữ tiền, trị giá hàng hóa, tài sản bán để mua lương thực… bình quân đầu người đạt 13kg thóc hay 9kg gạo/1 tháng Để nhận biết cách dễ dàng hơn, hộ gia đình có đủ lương thực để ăn bữa cơm hàng ngày + Theo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội giai đoạn thu nhập bình quân hộ đạt (hoặc bằng) 13kg gạo/người/tháng đói Trên thực tế hộ hộ thiếu lương thực gia đình phải ăn bữa cơm bữa cháo, ăn độn khoai sắn đứt bữa Do người đói người không dự trữ lương thực nhà, tiền để mua lương thực thị trường không thiếu lương thực Chuẩn nghèo đói tiêu chí đánh giá đói nghèo 2.1 Chuẩn đói nghèo giới 2.1.1 Khái niệm chuẩn nghèo Chuẩn nghèo (hay ngưỡng nghèo, đường nghèo) mức thu nhập tối thiểu cần thiết để đảm bảo nhu cầu vật chất cho người để tiếp tục tồn Chuẩn nghèo công cụ có ý nghĩa quan trọng việc phân định đối tượng nghèo không nghèo Những người coi nghèo mức sống họ đo qua thu nhập (hoặc chi tiêu) thấp chuẩn nghèo SVTH: Phạm Thị Linh Lan Lớp: KTPT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 91 III Một số giải pháp tăng cường hiệu công tác xoá đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ đến năm 2015 Hỗ trợ phát triển sản xuất, tạo việc làm cho người nghèo Tiếp tục nhân rộng mô hình giảm nghèo huyện, xã cho phù hợp với điều kiện địa lý, tự nhiên, phong tục tập quán trình độ phát triển sản xuất địa phương, sở phát huy lợi so sánh nguồn lực, chi phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm 1.1 Phát triển sản xuất nông nghiệp, hỗ trợ dịch vụ sản xuất cho hộ nông dân nghèo - Chuyển dịch cấu nông nghiệp, nông thôn theo hướng nông – công nghiệp – dịch vụ, đa dạng hóa ngành nghề khu vực nông thôn, gắn sản xuất hàng hóa với thị trường tiêu thụ - Quy hoạch lại cấu sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá quy mô vừa nhỏ, xác định loại trồng, vật nuôi phù hợp với đặc điểm khí hậu, thời tiết thổ nhưỡng, huyện có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt (giá rét, khô hạn, diện tích đất canh tác nhỏ lẻ phân tán) - Thiếu đất đất sản xuất nguyên nhân hàng đầu dẫn đến đói nghèo, cần khẩn trương hoàn thành việc giao đất nông nghiệp cho nông dân quản lý sử dụng lâu dài, hỗ trợ cải tạo đất bạc màu địa bàn khả mở rộng diện tích đất sản xuất - Đầu tư hệ thống thuỷ lợi đảm bảo tưới tiêu nước diện tích đất sản xuất nông nghiệp, bao gồm: kiên cố hoá kênh mương nội đồng để phát huy hiệu công trình thuỷ lợi quy mô xã, liên xã, huyện; đầu tư công trình thuỷ lợi nhỏ thôn, - Đầu tư đường giao thông liên thôn, liên tạo điều kiện tổ chức sản xuất, vận chuyển giống, phân bón, góp phần nâng cao giá trị nông phẩm SVTH: Phạm Thị Linh Lan Lớp: KTPT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 92 Mặt khác hệ thống đường giao thông đầu tư xây dựng hoàn chỉnh thúc đẩy lưu thông hàng hoá, đưa sản phẩm tới thị trường tiêu thụ cách nhanh chóng thuận lợi hơn, giảm chi phí sản xuất chi phí vận chuyển, tăng thu nhập cho người sản xuất - Tổ chức dịch vụ khuyến nông, lâm, thú y, bảo vệ thực vật, chuyển giao kỹ thuật cho người nghèo Triển khai hiệu dự án khuyến nông – lâm – ngư địa bàn tỉnh, tranh thủ hỗ trợ chương trình khuyến nông, khuyến lâm Bộ, ngành Trung ương sách khuyến nông, khuyến lâm tỉnh để phát triển hệ thống khuyến nông, khuyến lâm phù hợp với huyện nghèo, xã nghèo, hộ nghèo Tăng cường hỗ trợ kỹ thuật cho huyện nghèo: bổ sung lực lượng cán khuyến nông, khuyến lâm cho xã, thôn mở rộng hình thức “cộng tác viên khuyến nông”, hướng dẫn người dân thay đổi phương thức sản xuất theo hướng đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học vào trình sản xuất Cung cấp hướng dẫn sử dụng loại giống trồng, vật nuôi có suất cao, khả thích ứng với điều kiện thời tiết khắc nghiệt tốt, hiệu kinh tế cao… năm để người dân có thói quen kinh nghiệm sử dụng giống sản xuất nông nghiệp - Hỗ trợ hướng dẫn cách thức bảo quản, chế biến nông sản sau thu hoạch để tăng giá trị sản phẩm hàng hoá cho người nông dân Tìm hiểu dự báo nhu cầu thị trường để có kế hoạch sản xuất phù hợp, tránh tình trạng nông sản sản xuất không bán gây thiệt hại kinh tế cho người nông dân - Hướng dẫn hỗ trợ cho người nông dân xây dựng thương hiệu cho loại nông phẩm đặc sản tỉnh bưởi Đoan Hùng, bưởi Lã Hoàng, hồng Hạc Trì, cá Anh Vũ, cá lăng sông Lô, sông Thao, cá cháy Thanh Ba, rau sắng Tân Sơn, rêu đá Thanh Sơn… Xây dựng thương hiệu cho loại đặc SVTH: Phạm Thị Linh Lan Lớp: KTPT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 93 sản với tiêu chuẩn chất lượng nâng cao giá trị cho sản phẩm, bảo vệ lợi ích kinh tế lâu dài cho người sản xuất cạnh tranh thị trường 1.2 Gắn xóa đói giảm nghèo với phát triển kinh tế lâm nghệp, tạo việc làm cho người nghèo - Nâng mức hỗ trợ giao khoán, bảo vệ rừng phòng hộ để người dân có thu nhập đảm bảo sống Gắn lợi ích kinh tế với trách nhiệm nhằm nâng cao ý thức trồng bảo vệ rừng cho người dân huyện, xã có diện tích rừng lớn - Xây dựng sách khuyến khích hộ gia đình nhận chăm sóc, bảo vệ rừng như: hỗ trợ giống, phân bón phần công chăm sóc, hưởng toàn sản phẩm khai thác rừng trồng sau khai thác hưởng lợi phải trồng lại rừng năm - Phát triển mạnh sách khuyến lâm, đưa trồng rừng trở thành nghề kinh doanh có hiệu kinh tế cao, giải việc làm tăng thu nhập cho người dân - Liên kết với số đơn vị mở xưởng chế biến gỗ, sử dụng nguồn nguyên liệu từ rừng trồng, tạo nguồn thu nhập cho người dân địa phương - Chuyển đổi phần diện tích đất rừng nghèo kiệt sang đất sản xuất để hỗ trợ hộ nghèo thiếu đất sản xuất, hỗ trợ kinh phí khai hoang, tạo ruộng bậc thang để sản xuất nông nghiệp 1.3 Phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp - Rà soát, bổ sung số sách phát triển ngành nghề nông thôn, khôi phục nghề tiểu thủ công truyền thống như: nghề may nón từ cọ xã Sai Nga, huyện Cẩm Khê; nghề mộc Thanh Sơn, đồ gỗ mỹ nghệ Lam Thao, mây tre đan, gốm sứ, may mặc… đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân, nhu cầu khách du lịch xuất SVTH: Phạm Thị Linh Lan Lớp: KTPT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 94 - Phát triển ngành nghề truyền thống theo hướng giữ gìn nét truyền thống sản phẩm, ứng dụng công nghệ nhằm tăng suất, nâng cao chất lượng, đa dạng hoá loại hình sản phẩm hạ giá thành - Khuyến khích đầu tư sở tiểu thủ công nghiệp quy mô vừa nhỏ, sở chế biến nông, lâm sản, tạo việc làm cho người nghèo đồng thời nâng cao giá trị kinh tế cho mặt hàng nông sản địa phương - Tham khảo nhu cầu thị trường phát triển ngành sản xuất tiểu thủ công mới, sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương - Hỗ trợ người dân việc tìm kiếm thông tin thị trường xuất Tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, liên kết doanh nghiệp địa bàn tỉnh, tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, tổ chức khuyến khích doanh nghiệp tham gia Hội chợ triển lãm hàng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nhằm nâng cao uy tín thương hiệu sản phẩm xúc tiến hội quảng bá sản phẩm truyền thống thị trường 1.4 Xuất lao động: - Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền hoạt động xuất lao động thông qua tổ chức Đoàn niên cấp sở có chế độ khuyến khích cộng tác viên tư vấn cho lao động nghèo - Nâng cao chất lượng lao động thông qua hình thức hỗ trợ kinh phí bổ túc văn hoá bao gồm học phí, tài liệu học tập Hỗ trợ học nghề, học ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động thị trường cụ thể Hỗ trợ chi phí đào tạo làm thủ tục để lao động nghèo có điều kiện tham gia xuất lao động - Cho vay ưu đãi sở đào tạo người xuất lao động để đầu tư nâng cấp, xây dựng phòng học, trang bị máy móc thiết bị phục vụ cho nhu cầu đào tạo lao động SVTH: Phạm Thị Linh Lan Lớp: KTPT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 95 - Bảo vệ quyền lợi hợp pháp người xuất lao động, quy định chặt chẽ kỷ luật với trường hợp vi phạm hợp đồng, nâng cao ý thức người lao động làm việc thị trường nước ngoài, đảm bảo chất lượng lao động xuất giữ uy tín với nhà tuyển dụng - Tiến hành tìm kiếm thị trường có nhu cầu sử dụng lao động lớn, tập trung đào tạo ngành nghề phù hợp với nhu cầu người sử dụng lao động Thực việc đào tạo nghiêm túc, đảm bảo chất lượng lao động kỹ tay nghề, trình độ ngoại ngữ ý thức tổ chức kỷ luật 1.5 Phát triển hệ thống sở hạ tầng cho vùng nghèo - Tăng mức vốn đầu tư hàng năm cho xã thuộc chương trình 135 để đẩy nhanh tiến độ, hoàn thành thời hạn sớm mục tiêu chương trình 135 giai đoạn II Bố trí kinh phí đầu tư sở hạ tầng xã nghèo không thuộc chương trình 135, đảm bảo công xã nghèo tỉnh - Cải tạo, sữa chữa, nâng cấp xây công trình hạ tầng thiết yếu xã nghèo để đảm bảo nhu cầu người dân Tăng cường công tác giám sát thi công trình sử dụng sau xây dựng - Sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển cân đối ngân sách hàng năm (bao gồm vốn cấn đối ngân sách địa phương hỗ trợ từ ngân sách Trung ương), vốn trái phiếu Chính phủ, vốn từ chương trình, dự án, vốn ODA để ưu tiên đầu tư cho xây dựng công trình hạ tầng kinh tế - xã hội Cấp huyện: xây dựng trường Trung học phổ thông, trung tâm dạy nghề, bệnh viện huyện, trung tâm y tế dự phòng huyện, công trình thủy lợi quy mô cấp huyện, đường giao thông từ tỉnh đến huyện, từ trung tâm huyện tới xã, liên xã, xây dựng trung tâm cụm xã Cấp xã xã: đầu tư công trình hạ tầng sở thiết yếu, bao gồm kinh phí xây dựng mới, sửa chữa, nâng cấp, bảo dưỡng công trình vào sử dụng trường học; trạm y tế xã đạt tiêu chuẩn; SVTH: Phạm Thị Linh Lan Lớp: KTPT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 96 đường giao thông liên thôn, bản; công trình thủy lợi phục vụ tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp, kênh mương nội đồng thủy lợi nhỏ; hệ thống điện phục vụ sản xuất dân sinh; công trình nước sinh hoạt; chợ trung tâm xã; trạm phát xã; nhà văn hóa thôn, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để thực mục tiêu xoá đói giảm nghèo bền vững - Xác định đầu tư cho nguồn nhân lực đầu tư lâu dài, định thành công xóa đói giảm nghèo bền vững - Nâng cao trình độ dân trí: đầu tư hệ thống sở vật chất trường, lớp học từ bậc mầm non thôn, bản; trường tiểu học xã; trường trung học phổ thông sở xã; trường trung học phổ thông huyện để đáp ứng nhu cầu học tập học sinh nghèo, học sinh dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh - Tổ chức dạy nghề gắn với tạo việc làm cho người lao động nông thôn, hình thành trung tâm dạy nghề tổng hợp cấp huyện để tổ chức dạy nghề chỗ cho lao động nông thôn sản xuất nông, lâm nghiệp, số ngành nghề phi nông nghiệp, chế biến nhỏ để tăng suất giá trị trồng vật nuôi, dạy nghề tập trung sở dạy nghề tỉnh để sử dụng lao động nông thôn vào làm việc khu công nghiệp xuất lao động - Đào tạo cán chỗ: đào tạo đội ngũ cán chuyên môn, cán y tế, khuyến nông, lâm ngư, chăm sóc sức khỏe cộng đồng… cho em hộ gia đình nghèo, người dân tộc thiểu số, quân nhân hoàn thành nghĩa vụ quân người địa phương nhằm bổ sung lực lượng cán địa phương - Duy trì phát triển đào tạo nghề theo hình thức truyền nghề gia đình, sở sản xuất làng nghề, lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp vốn nghề truyền thống địa phương, cách đào tạo nghề trực tiếp, vừa đỡ tốn chi phí đào tạo, học nghề SVTH: Phạm Thị Linh Lan Lớp: KTPT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 97 - Nâng cao lực cho đội ngũ cán sở: Tổ chức tập huấn, đào tạo ngắn hạn, dài hạn cho đội ngũ cán sở từ thôn, bản, xã đến huyện, tỉnh kiến thức quản lý nhà nước quản lý kinh tế; nâng cao lực lãnh đạo, đạo bồi dưỡng kiến thức quản lý, đạo xây dựng thực chương trình, dự án có tham gia người dân cộng đồng Kiện toàn đội ngũ cán huyện, xã nghèo tỉnh - Bố trí tăng cường cán chuyên môn cho huyện nghèo, triển khai dự án giảm nghèo hiệu quả, chuyển đổi nhận thức cho người nghèo - Thực sách luân chuyển cán chuyên môn từ tỉnh công tác huyện, xã nghèo thời hạn từ – năm với chế độ ưu tiên: Giữ nguyên biên chế quan, sau hoàn thành nhiệm vụ công tác huyện, xã xem xét, bố trí, đề bạt vào vị trí công tác thích hợp Được hỗ trợ kinh phí ban đầu, hưởng lương, trợ cấp thời gian công tác huyện, xã nghèo; tham gia lớp bồi dưỡng, tập huấn nâng cao lực chuyên môn - Bố trí cán giảm nghèo thành lập tổ công tác tỉnh giúp huyện triển khai thực đề án giảm nghèo địa bàn Bố trí từ cấp xã trở lên xã 01 cán chuyên trách làm công tác giảm nghèo, hưởng lương, phụ cấp, chế độ bảo hiểm theo quy định Thành lập tổ công tác thuộc biên chế huyện tăng cường tỉnh (mỗi tổ từ – người) để giúp xã tổ chức, triển khai hoạt động giảm nghèo, hướng dẫn người dân thay đổi phương thức sản xuất, áp dụng tiến kỹ thuật, áp dụng giống hoạt động khuyến nông, lâm, thay đổi tập quán sinh sống, tổ chức đời sống vật chất, tinh thần, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc SVTH: Phạm Thị Linh Lan Lớp: KTPT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 98 - Thu hút, khuyến khích lực lượng tri thức trẻ tình nguyện tham gia tổ công tác huyện, xã nghèo, đặc biệt trọng vào niên em hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số Hỗ trợ kinh phí ban đầu, hưởng lương theo cấp bậc đào tạo, khoản phụ cấp theo quy định hành; ưu tiên tuyển dụng quan nhà nước tỉnh, huyện sau hoàn thành tốt nhiệm vụ Thực sách tín dụng ưu đãi cho người nghèo - Các hộ nghèo sinh sống địa bàn xã, thôn nghèo vay vốn Ngân hàng thương mại nhà nước hỗ trợ lãi suất Ngoài hộ nghèo hưởng ưu đãi vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội, mức lãi suất giảm tới 0% để mua giống gia súc, gia cầm, thủy sản đầu tư nhà xưởng, máy móc phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp - Thực vay vốn tín dụng ưu đãi học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, em hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số - Xây dựng phương thức giao dịch hợp lý hộ nghèo vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội để không gây nên tình trạng tải Những người nghèo thường người có trình độ học vấn thấp, việc hướng dẫn thủ tục vay vốn cần thực cụ thể, chi tiết, dễ hiểu, tránh gây khó khăn cho người vay vốn - Triển khai hình thức cho vay uỷ thác qua tổ chức trị - xã hội địa phương Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn niên…, thành lập tổ Tiết kiệm vay vốn địa bàn dân cư làm cầu nối người vay Ngân hàng Chính sách xã hội thực cho vay nhanh, an toàn, hiệu SVTH: Phạm Thị Linh Lan Lớp: KTPT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 99 - Việc hỗ trợ vay vốn cho hộ nghèo phải gắn liền với công tác tư vấn, hướng dẫn sử dụng vốn vay có hiệu vào điều kiện cụ thể hộ gia đình Nguồn vốn vay cho người nghèo phát huy hiệu có hướng dẫn sản xuất, tư vấn sử dụng vốn vay cho người nghèo Chính cần tổ chức buổi tư vấn địa phương nhằm giải đáp thắc mắc thủ tục vay vốn, hướng dẫn cho người dân cách sử dụng vốn vay mục đích đạt hiệu cao sản xuất, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng, bảo toàn phát triển nguồn vốn Huy động sử dụng nguồn lực cho công tác xóa đói giảm nghèo - Xây dựng chế, sách nhằm huy động, khai thác tối đa nguồn lực có thể, hướng vào mục tiêu giảm nghèo bền vững, bao gồm: Ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương, từ cộng đồng, từ doanh nghiệp, tổ chức quốc tế Trước hết cần tập trung khai thác tiềm tỉnh sở phát triển sản xuất hàng hóa nhiều thành phần, hình thức sản xuất kinh doanh đa dạng, đan xen hỗ trợ nhau, hình thành thị trường thống linh hoạt Bên cạnh tìm kiếm ủng hộ, giúp đỡ tài chính, kỹ thuật từ Chính phủ nước, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ… - Phân bổ sử dụng có hiệu nguồn vốn từ ngân sách nhà nước nguồn viện trợ khác vào công trình phục vụ nhu cầu thiết yếu người dân, nâng cao mức sống cho người nghèo Đảm bảo tính công khai, minh bạch vấn đề phân bổ vốn đối tượng, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm gây thất thoát, lãng phí - Tập trung đẩy nhanh tiến độ dự án thực hiện, đảm bảo bố trí đủ kịp thời vốn đối ứng để giải ngân nguồn vốn nước ngoài, đồng thời có kế hoạch cụ thể cho việc vận động nhà tài trợ Ngân hàng giới, Ngân hàng phát triển châu Á, Nhật Bản, CHLB Đức, Quỹ dân số Liên hợp quốc tổ chức quốc tế khác SVTH: Phạm Thị Linh Lan Lớp: KTPT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 100 - Lồng ghép thực có hiệu nguồn lực từ chương trình, dự án thực địa bàn tỉnh nhằm đạt kết cao thời gian ngắn nhất, tránh tình trạng trùng lắp gây lãng phí tiền bạc thời gian Tăng cường tham gia cộng đồng vào công tác XĐGN - Thông tin đầy đủ tới người dân chủ trương, sách Nhà nước giảm nghèo, đảm bảo tính công khai, minh bạch dân chủ Quy định rõ trách nhiệm quyền hạn cấp, ban ngành, cá nhân phụ trách triển khai công tác xóa đói giảm nghèo - Tăng cường tham gia người dân vào chương trình, dự án từ việc xác định đối tượng thụ hưởng đến việc lập kế hoạch, triển khai thực hiện, giám sát đánh giá kết đạt sau đưa vào sử dụng theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” - Thiết lập hệ thống tiêu theo dõi, giám sát, đánh giá phù hợp với cấp địa phương Đa dạng hoá hình thức giám sát, đánh giá như: tự giám sát, giám sát cộng đồng, giám sát quan chức năng, tập trung coi trọng giám sát đánh giá người dân, người trực tiếp thụ hưởng lợi ích chương trình, dự án giảm nghèo - Xây dựng sách hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại đầu tư sản xuất, kinh doanh địa bàn huyện nghèo, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động với sách ưu đãi theo quy định Nhà nước Các doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thu hút lao động người nghèo, người dân tộc thiểu số vào làm việc hưởng sách ưu đãi doanh nghiệp nhà nước - Khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, nhà khoa học nghiên cứu, thử nghiệm giống trồng, vật nuôi, kỹ thuật canh tác đạt hiệu suất cao phù hợp với điều kiện huyện nghèo SVTH: Phạm Thị Linh Lan Lớp: KTPT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 101 - Thực xã hội hoá hoạt động xóa đói giảm nghèo nhằm huy động tối đa nguồn lực tỉnh, đặc biệt chia sẻ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp địa bàn tỉnh Xây dựng phát triển Quỹ người nghèo, Quỹ tình thương, phong trào “Nhà đại đoàn kết” thu hút doanh nghiệp cá nhân tham gia đóng góp hỗ trợ người nghèo - Củng cố nâng cao vai trò tổ chức đoàn thể Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Đoàn niên… công tác giám sát, đánh giá việc triển khai chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến xóa đói giảm nghèo - Tăng cường công tác tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng đài truyền hình, truyền tỉnh, huyện, trạm phát xã, đội ngũ tuyên truyền viên tới thôn nhằm nâng cao nhận thức người dân chủ trương, sách, ý nghĩa mục đích công tác xóa đói giảm nghèo - Nâng cao nhận thức, ý chí tâm phấn đấu vươn lên thoát nghèo cho hộ gia đình nghèo, chống tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào giúp đỡ Nhà nước cộng đồng Đây yếu tố đóng vai trò quan trọng định thành công công tác xóa đói giảm nghèo - Nhân rộng mô hình, kinh nghiệm giảm nghèo hiệu tới xã nghèo, hộ nghèo thông qua tổ chức đoàn thể, ứng dụng phù hợp với điều kiện địa lý, phong tục tập quán trình độ phát triển kinh tế xã hội địa phương; tổ chức buổi hướng dẫn, trao đổi kinh nghiệm phương thức sản xuất kinh doanh, cách sử dụng vốn vay hiệu quả… Tổ chức thực hiệu chương trình, dự án XĐGN - Rà soát hoàn thiện hệ thống chế, sách hỗ trợ hộ nghèo, xã nghèo theo hướng đồng bộ, hiệu quả, thiết thực kịp thời SVTH: Phạm Thị Linh Lan Lớp: KTPT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 102 - Tăng cường phân cấp xác định rõ trách nhiệm cấp, ngành cá nhân, bên cạnh phải đảm bảo phối hợp đồng bên liên quan trình thực sách, dự án xóa đói giảm nghèo Cơ chế phân bổ nguồn lực công có tính khuyến khích cao, tạo điều kiện cho địa phương chủ động việc huy động, lồng ghép nguồn lực, góp phần nâng cao hiệu thực chương trình, dự án - Cấp Trung ương tập trung xây dựng hệ thống chế, sách, tiêu chí, kế hoạch phân bổ nguồn lực, thiết kế cụ thể khung sách hỗ trợ, giám sát, đánh giá trình triển khai thực chương trình - Cấp tỉnh, huyện lập kế hoạch giảm nghèo địa phương, huy động bổ sung nguồn lực chủ động phân bổ hợp lý cho cấp xã; tổ chức đoàn công tác hướng dẫn giám sát việc thực cấp xã; điều tra lập báo cáo thực trạng đói nghèo công tác xóa đói giảm nghèo địa phương - Hoàn thiện chế, sách ưu tiên nhằm tạo điều kiện cho đối tượng người nghèo tiếp cận với dịch vụ xã hội bản, mở rộng hệ thống an sinh xã hội (Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm xã hội, trợ cấp giáo dục, trợ cấp y tế, lương hưu, phúc lợi xã hội…) cho người nghèo - Xây dựng hệ thống chế tài xử lý chặt chẽ nghiêm minh vi phạm trình thực hoạt động xóa đói giảm nghèo Để hoàn thành mục tiêu đưa Phú Thọ khỏi tình trạng nghèo vào năm 2010, yêu cầu đặt phải xây dựng nhóm giải pháp đồng bộ, phù hợp với tình hình thực tế nhằm phát huy lợi cạnh tranh địa phương Trong trình thực cần lưu ý phối hợp linh hoạt giải pháp, tận dụng hội vượt qua khó khăn thách thức nhằm đạt thành công công xóa đói giảm nghèo tỉnh SVTH: Phạm Thị Linh Lan Lớp: KTPT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 103 PHẦN KẾT LUẬN Xoá đói giảm nghèo chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước trình phát triển kinh tế - xã hội năm qua Nhận thức đắn chủ trương Đảng Nhà nước công tác xoá đói giảm nghèo, nhiều năm trở lại đây, chương trình xóa đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ triển khai sâu rộng thực mang lại hiệu to lớn đời sống người dân nghèo đặc biệt người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Những sách xã hội y tế, giáo dục, dự án đầu tư phát triển kinh tế triển khai thực đồng tới thôn, bản, hộ nghèo góp phần quan trọng vào thay đổi diện mạo nhiều vùng nghèo tỉnh Tỷ lệ hộ nghèo giảm trung bình từ – % năm, đời sống hộ gia đình nghèo cải thiện đáng kể, nhiều hộ sử dụng hiệu hỗ trợ từ chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo để phát triển sản xuất kinh doanh vươn lên thoát nghèo Trong năm gần đây, địa bàn tỉnh Phú Thọ không hộ đói, phần lớn người nghèo dần tiếp cận đầy đủ với dịch vụ xã hội y tế, giáo dục, văn SVTH: Phạm Thị Linh Lan Lớp: KTPT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 104 hoá, phát truyền hình, viễn thông liên lạc…, vị người nghèo xã hội nâng lên đáng kể so với trước Tuy nhiên vấn đề đặt không trọng tới giảm nghèo mặt số lượng mà mục tiêu quan trọng lâu dài cần tập trung nguồn lực nhằm nâng cao chất lượng công tác xóa đói giảm nghèo, tiến tới xóa đói giảm nghèo bền vững Tiếp tục phát huy thành xóa đói giảm nghèo đạt được, công tác xóa đói giảm nghèo thời gian tới nhận định phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, để vượt qua khó khăn hoàn thành mục tiêu giảm nghèo bền vững, trước hết cần nâng cao nhận thức đắn tầm quan trọng công tác xóa đói giảm nghèo cho người dân; cấp, ngành toàn xã hội phải có phối hợp đồng tập trung sử dụng nguồn lực huy động tỉnh nhằm ổn định bước nâng cao chất lượng sống cho người nghèo, giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo địa bàn tỉnh, đảm bảo hoàn thành mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh đôi với công xã hội SVTH: Phạm Thị Linh Lan Lớp: KTPT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 105 i SVTH: Phạm Thị Linh Lan Lớp: KTPT 47A

Ngày đăng: 16/11/2016, 19:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan