Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
267,01 KB
Nội dung
i LỜI NÓI ĐẦU Tỉnh Phú Thọ tỉnh miền núi, trung du phía Tây Nam giáp với tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc, nên đặc điểm địa hình Phú Thọ chia làm tiểu vùng: Tiểu vùng miền núi gồm huyện Thanh Sơn, Yên Lập, Hạ Hòa, lại thuộc tiểu vùng trung du đồng Ngay từ tái lập tỉnh (năm 1997), lãnh đạo tỉnh Phú Thọ sớm nhận thức yêu cầu xóa đói giảm nghèo xác định vấn đề cần thiết đặt cho tỉnh tiến trình hội nhập phát triển Tỷ lệ nghèo đói tỉnh giảm qua năm song tốc độ giảm chậm so với khu vực nước Trong năm qua, tỉnh trọng thực kết hợp nhiều giải pháp để thực mục tiêu XĐGN Trong giải pháp để thực mục tiêu XĐGN yêu cầu sử dụng có hiệu giải pháp tài góp phần quan trọng then chốt vào công XĐGN tỉnh Phú Thọ, giải pháp tài nhằm mặt vừa khuyến khích, thúc đẩy vùng, doanh nghiệp, cá nhân có điều kiện giàu lên trước; mặt khác thông qua công cụ thuế, chi ngân sách, trợ cấp…từng bước giảm bớt khoảng cách chênh lệch huyện, xã tỉnh Tuy nhiên, việc thực giải pháp tài bộc lộ nhiều hạn chế chưa phát huy đầy đủ tác dụng công XĐGN tỉnh Phú Thọ Xuất phát từ thực tiễn trên, việc lựa chọn đề tài: "Giải pháp tài nhằm thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ đến năm 2010" cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu: ii Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng nghèo đói tỉnh Phú Thọ thời gian từ năm 2001 đến 2007 phân tích thực trạng sử dụng giải pháp tài vào thực mục tiêu XĐGN tỉnh thời gian qua Xuất phát từ phạm vi nghiên cứu đói nghèo góc độ địa phương nên luận văn tập trung vào nghiên cứu tất tác động tài có ý nghĩa: + Giúp người nghèo có hội phát triển nâng cao lực để tự vươn lên thoát nghèo tạo công ăn việc làm đường + Góp phần hỗ trợ, giảm bớt gánh nặng cho người nghèo thông qua chương trình hỗ trợ, bảo hiểm phát triển chương trình an sinh xã hội… Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chương 1: Sự cần thiết tăng cường giải pháp tài nhằm thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo Chương 2: Thực trạng thực giải pháp tài việc XĐGN tỉnh Phú Thọ thời gian qua Chương 3: Hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải pháp tài việc thực mục tiêu XĐGN đến năm 2010 tỉnh Phú Thọ iii CHƯƠNG SỰ CẦN THIẾT TĂNG CƯỜNG GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 LÝ LUẬN VỀ NGHÈO ĐÓI 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Các tiêu đánh giá nghèo đói 1.1.3 Tiêu chuẩn nghèo đói Việt Nam 1.1.4 Đặc trưng người nghèo chiến lược xóa đói giảm nghèo 1.2 NỘI DUNG GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Giải pháp tài chính: Là hệ thống giải pháp sở sử dụng công cụ tài nhằm tạo điều kiện hỗ trợ người nghèo ổn định sống, phát triển sản xuất, chủ động vượt lên khỏi đói nghèo cách bền vững Các sách sử dụng gồm: Đầu tư, tín dụng, bảo hiểm, thuế trợ giúp cho người nghèo, vấn đề liên quan đến phân phối thu nhập… Sơ đồ 1.1: Cấp độ tác động giải pháp tài 1.3 Ý NGHĨA CỦA GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO - Giải pháp tài góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch giàu nghèo huyện, thành thị, tầng lớp dân cư thông qua điều chỉnh sách iv tài như: sách phân phối, sách thuế, sách chi chuyển giao tài sách đầu tư địa phương - Giải pháp tài góp phần quan trọng việc giải việc làm cho người lao động - Giải pháp tài đóng góp vào trình phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa đại hóa - Giải pháp tài thúc đẩy mở cửa hội nhập góp phần đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo gồm hai nhóm giải pháp lớn sách thu hút FDI sách thu hút ODA 1.4 SỰ CẦN THIẾT TĂNG CƯỜNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO - Xuất phát từ tính hiệu cao giải pháp tài việc giảm đáng kể tỷ lệ nghèo đói Việt Nam thời gian qua - Các giải pháp chưa thực thật đầy đủ - Các sách tài chưa triển khai cách đồng - Việc thực giải pháp chưa thực phát huy hiệu quả, nguồn lực tài hạn hẹp, hạn chế việc huy động nguồn lực tài việc sử dụng nguồn lực chưa đối tượng Qua thấy việc tiếp tục hoàn thiện giải pháp tài thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo vô cần thiết 1.5 KINH NGHIỆM SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CỦA TRUNG QUỐC v CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH TRONG VIỆC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH PHÚ THỌ THỜI GIAN QUA 2.1 THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY ĐÓI NGHÈO Ở PHÚ THỌ 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, truyền thống tỉnh Phú Thọ chi phối trình xóa đói giảm nghèo 2.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1.2 Sự phát triển kinh tế 2.1.1.3 Đặc điểm xã hội, dân số, lao động, dân tộc truyền thống 2.1.2 Thực trạng đói nghèo công tác XĐGN tỉnh Phú Thọ - Đói nghèo Phú Thọ tập trung cao huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa - Khoảng cách giàu nghèo nông thôn thành thị cách xa - Đói nghèo nông thôn Phú Thọ tập trung nhóm hộ nông 2.2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH TRONG VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2000 – 2007 2.2.1 Chính sách đầu tư 2.2.1.1 Chính sách kêu gọi đầu tư Ngày 8/11/2007, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Dự án Nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam (VNCI) công bố số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2007 Theo kết công bố Phú Thọ đứng thứ 32 tổng số 64 tỉnh thành nước, đánh giá tỉnh có môi trường kinh doanh thuộc nhóm Tuy nhiên, Phú Thọ tụt bậc so với vị trí 24/64 tỉnh năm 2006 vị trí không cách xa so với vị trí 35/64 tỉnh Tây Ninh – vị trí nhóm xếp hạng số PCI trung bình Điều cho thấy môi trường kinh doanh, lực cạnh tranh tỉnh Phú Thọ chưa cao chưa thực ổn định vi 2.2.1.2 Tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn đầu tư: * Vốn đầu tư qua ngân sách tỉnh * Kết thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) * Kết thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA * Vốn đầu tư dân cư, tư nhân Với nguồn vốn huy động được, năm qua, tỉnh Phú Thọ trọng đến điều chỉnh sách cấu đầu tư nhằm mục tiêu thu hẹp khoảng cách chênh lệch vùng miền, tầng lớp dân cư, góp phần không nhỏ cho công xoá đói giảm nghèo Trong hướng tới hai trọng tâm lớn tập trung đầu tư phát triển sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật giải việc làm cho người nghèo a Tập trung đầu tư phát triển sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật b Hướng tới giải việc làm cho người nghèo Tạo việc làm vấn đề sống XĐGN người nghèo tài sản đáng kể nên thu nhập từ lao động nguồn thu quan trọng Do đó, giải việc làm mục tiêu then chốt nhằm xoá đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ - Thông qua sách điều chỉnh cấu kinh tế - Thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế 2.2.2 Chính sách tín dụng 2.2.2.1 Tín dụng vĩ mô Để khuyến khích phát triển sản xuất, tỉnh Phú Thọ áp dụng sách trợ cấp ưu đãi tín dụng cho người nông dân Hình thức thông qua Ngân hàng sách xã hội với chương trình cho vay: - Chương trình cho vay hộ nghèo - Chương trình cho vay giải việc làm - Chương trình cho vay đối tượng sách lao động có thời hạn nước - Chương trình cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn vii - Chương trình cho vay vốn phát triển sản xuất hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn 2.2.2.2 Tín dụng vi mô * Xem xét mô hình Quỹ tín dụng Phụ nữ xã Yến Mao * Quỹ tín dụng phụ nữ xã Thạch Kiệt – Huyện Thanh Sơn Rõ ràng, sách tín dụng vĩ mô vi mô đóng góp tích cực vào công tác XĐGN tỉnh Phú Thọ, nhiên việc tiếp cận với vốn tín dụng khả sử dụng có hiệu người nghèo nguồn vốn số tồn tại: * Trở ngại thể chế sách tín dụng: * Những hạn chế từ phía NHCSXH: * Hạn chế, trở ngại từ thân người nghèo 2.2.3 Chính sách thuế Trước địa tiêu nguồn lực cho sách người nghèo nguồn lực phải huy động qua nguồn thu ngân sách từ thuế Đảm bảo thu ngân sách ổn định cho địa phương ưu tiên hàng đầu chương trình cải cách sách thuế tỉnh Phú Thọ Thuế phí làm tăng doanh thu cho địa phương qua góp phần phân phối lại nguồn lực hộ gia đình Bên cạnh kết đạt công tác thuế sách thu chi ngân sách tỉnh Phú Thọ lên số tồn tại: - Chính sách thuế tỉnh bước hoàn thiện, xong số văn chưa cụ thể, rõ ràng, chưa thống văn hướng dẫn - Công tác quản lý thu hồi nợ thuế chưa tổ chức, theo dõi sát sao, chưa xác định nguyên nhân nợ đọng dẫn đến khả thu hồi nợ chưa cao Điều làm thất thoát lớn nguồn thu thuế tỉnh gây lãng phí nguồn lực địa bàn - Tỷ lệ bố trí vốn toán thấp, chưa thực đáp ứng yêu cầu tiến độ thực dự án theo kế hoạch viii - Trong trình thực nhiệm vụ ngân sách bộc lộ tồn chủ yếu số chế độ, sách quy định chưa đồng lạc hậu không phù hợp quy định định mức chi tiêu, chế độ thu sử dụng học phí, viện phí,… - Cơ chế máy thu thuế chưa đáp ứng yêu cầu chế + Quy trình, thủ tục thu thuế không rõ ràng, cụ thể, thiếu tính đồng bộ, gây không phiền hà cho doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân, tạo kẽ hở cho hành vi tiêu cực + Năng lực, trình độ đội ngũ cán thuế nhìn chung yếu kiến thức chung lẫn nghiệp vụ chuyên môn 2.2.4 Chính sách bảo hiểm 2.2.4.1 Bảo hiểm nông nghiệp Xuất phát từ đặc điểm người nông dân nuôi trồng manh mún, nhỏ lẻ, khó kiểm soát nên tỉnh Phú Thọ loại hình bảo hiểm không cung cấp 2.2.4.2 Bảo hiểm y tế cho người nghèo - Về tỉnh Phú Thọ đảm bảo cấp 100% thẻ BHYT cho người nghèo - Thông qua sách BHYT cho người nghèo, người có công chăm sóc sức khỏe tốt hơn, có điều kiện lao động sản xuất vươn lên thoát nghèo mà làm giàu cho gia đình xã hội Khoảng cách giàu nghèo vùng, tầng lớp dân cư tỉnh rút ngắn Tuy nhiên việc người nghèo sử dụng thẻ BHYT tỉnh Phú Thọ chưa thuận lợi việc tiếp cận dịch vụ ốm đau, bệnh tật - Việc đổi thẻ, cấp thẻ chưa kịp thời, chậm, nhiều tiêu cực Hơn có nhiều thẻ cấp không tên tuổi, ngày tháng năm sinh gây khó khăn cho người nghèo sử dụng thẻ BHYT để khám chữa bệnh - Quy trình thủ tục để hưởng miễn giảm BHYT khám chữa bệnh nhiều rắc rối - Quỹ khám chữa bệnh người nghèo hoạt động chưa hiệu Năm dư khoảng 10-20% ix 2.2.5 Chính sách hỗ trợ khác 2.2.5.1 Dự án định canh định cư (ĐCĐC) 2.2.5.2 Dự án ổn định dân di cư kinh tế 2.2.5.3 Dự án hướng dẫn người nghèo cách làm ăn khuyến nông – khuyến lâm – khuyến ngư 2.2.5.4 Dự án đầu tư xây dựng CSHT xã nghèo Chương trình 135 2.2.5.5 Dự án hỗ trợ sản xuất, phát triển ngành nghề (khuyến nông) 2.2.5.6 Dự án đào tạo bồi dưỡng cán 2.2.5.8 Chính sách hỗ trợ hộ nghèo nhà nước sinh hoạt 2.2.5.9 Chính sách trợ giúp pháp lý 2.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua phân tích thực trạng XĐGN hiệu sử dụng giải pháp tài vào mục tiêu XĐGN tỉnh thấy công tác XĐGN tỉnh Phú Thọ thời gian qua có thành tựu đáng kể, tỷ lệ đói nghèo giảm dần qua năm, bước nâng cao chất lượng sống người dân Tuy nhiên, trình thực giải pháp tài vào thực mục tiêu XĐGN bộc lộ nhiều hạn chế: - Chính sách đầu tư chưa thực hiệu - Chính sách tín dụng cung cấp phần vốn tín dụng cho người nghèo nhiều người nghèo chưa tiếp cận với nguồn vốn - Chính sách bảo hiểm: loại hình bảo hiểm cần thiết cho người nghèo chưa cung cấp cách đầy đủ, loại hình bảo hiểm y tế cho người nghèo bộc lộ nhiều hạn chế đặc biệt việc người nghèo sử dụng thẻ bảo hiểm y tế để khám chữa bệnh - Chính sách thuế nhiều hạn chế gây thất thoát nguồn thu cho ngân sách tỉnh dẫn đến thất thoát nguồn vốn đầu tư cho mục tiêu XĐGN tỉnh - Các sách trợ cấp tỉnh triển khai nhiều nhiều sách chưa phát huy hết hiệu x CHƯƠNG HỆ THỐNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH TRONG VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ĐẾN NĂM 2010 CỦA TỈNH PHÚ THỌ 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CỦA TỈNH TRONG VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 3.1.1 Phương hướng 3.1.2 Mục tiêu 3.2 HỆ THỐNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH TRONG VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO THỜI GIAN TỚI CỦA TỈNH PHÚ THỌ 3.2.1 Quan điểm sử dụng giải pháp tài Quan điểm chung: - Giảm số người nghèo đói mặt tuyệt đối lẫn số tương đối, thay đổi diện mạo vùng nghèo đói cách - Cải thiện điều kiện sinh hoạt vùng khó khăn, nâng tỷ lệ vùng có điện, đường, trạm bưu điện, đường điện thoại vùng khó khăn Quan điểm cụ thể: 1- Vốn đầu tư từ NS cho xoá đói giảm nghèo cần đảm bảo tăng ổn định 2- Tăng cường sâu giám sát, luật hoá việc sử dụng vốn ngân sách dùng cho xoá đói giảm nghèo 3- Coi việc tăng cường hiệu sử dụng vốn xoá đói giảm nghèo trọng tâm, sâu nghiên cứu đổi chế sử dụng vốn xoá đói giảm nghèo - Tiếp tục tăng đầu tư cho vùng khó khăn - Khoanh vùng đối tượng cần hỗ trợ xoá đói giảm nghèo, điều chỉnh hợp lý cấu sử dụng vốn xoá đói giảm nghèo từ ngân sách 3.2.2 Giải pháp thực sách đầu tư 3.2.2.1 Thúc đẩy việc huy động nguồn vốn xi * Xây dựng bảo đảm khung pháp lý thuận lợi, minh bạch cho phát triển kinh tế địa phương * Bảo đảm sở hạ tầng cho phát triển kinh tế * Đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, có trật tự, kỷ cương 3.2.2.2 Nâng cao hiệu đầu tư - Đánh giá lại hiệu đầu tư, đặc biệt hiệu đầu tư dự án xoá đói giảm nghèo - Trong sách đầu tư, nguồn lực đầu tư xã hội, đầu tư FDI nên tập trung vào vùng kinh tế động lực vùng nghèo, vùng sâu vùng xa, đồng bào thiểu số tập trung đầu tư nguồn vốn ODA - Tăng cường cho đầu tư XD sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn, đầu tư xây dựng công trình hạ tầng sở trọng điểm như: đường điện, công trình thuỷ lợi, thuỷ điện nhiệt điện, tuyến giao thông trọng yếu - Đầu tư đẩy mạnh điều chỉnh cấu ngành nghề, phát huy ngành nghề có lợi so sánh vùng khai thác khoáng sản, lượng, khí, du lịch, ngành nông nghiệp đặc thù công nghiệp chế biến thuốc truyền thống.v.v nhằm giải việc làm cải thiện đời sống cho người dân -Hỗ trợ nghiệp giáo dục y tế, phối hợp tăng trưởng với ổn định xã hội - Cần trọng đến việc khai thác nguồn vốn mang tính ổn định dài hạn tỉnh thông qua biện pháp tiếp tục trì đầu tư từ ngân sách; 3.2.3 Giải pháp thực sách tín dụng 3.2.3.1 Đối với nguồn tín dụng vĩ mô Đề nghị với ngân hàng Chính sách xã hội: - Đề nghị trung ương bổ sung vốn - Cho mở rộng thêm số chương trình dự án đầu tư như: Cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ, cho vay trồng rừng…như số địa phương khác - Đề nghị chỉnh sửa bổ sung chế nghiệp vụ, quy trình thủ tục cho vay, biện pháp quản lý để bảo toàn vốn xii Đề nghị với tỉnh: - Chỉ đạo ban xoá đói giảm nghèo cấp điều tra bổ sung hộ nghèo theo chuẩn nghèo nhà nước quy định vào danh sách hàng năm để Ngân hàng Chính sách xã hội làm sở cho vay - Chỉ đạo lồng ghép chương trình giảm nghèo địa phương để phát huy hiệu đồng vốn, giúp hộ nghèo thoát nghèo bền vững 3.2.3.2 Đối với nguồn tín dụng vi mô - Việc khởi xướng chương trình tín dụng vi mô cần bắt đầu hoạt động thay đổi nhận thức mong đợi cộng đồng thông qua tọa đàm, nói chuyện phổ biến kinh nghiệm tham quan - Khi ý tới tình hình lạm phát cao làm giá trị đồng tiền giảm mạnh, việc xây dựng quỹ quay vòng kiểu phường hội với khoản góp vật giúp giải tốt vấn đề trượt giá - Các nguồn lực tài chính thức phi thức phân tán hộ không nghèo mức độ lớn Vì vậy, chương trình tín dụng mới, việc làm rõ đối tượng phục vụ cần thiết để hiệu đầu tư giảm nghèo cao cách không làm nguồn lực phân tán sang nhóm đối tượng không nghèo - Nên nhân rộng mô hình tín dụng vi mô phát huy hiệu tỉnh khác Chẳng hạn, Quỹ tương lai xanh Quảng Bình - Hướng người nghèo sử dụng dịch vụ tài phi thức hụi, họ, cho vay nặng lãi…với rủi ro lãi suất cao sang sử dụng dịch vụ tín dụng nhóm thức bán thức an toàn hiệu 3.2.4 Giải pháp thực sách thuế phí - Đơn giản hóa hệ thống thuế, tạo rõ ràng, minh bạch - Khắc phục ưu đãi thuế tràn lan, mang tính phong trào, vừa hiệu quả, vừa nguồn gốc nhiều tiêu cực - Thực đồng biện pháp quản lý thu tất khoản thu, sắc thuế, địa bàn, đối tượng nộp thuế xiii - Phối hợp chặt chẽ với ngành chức năng, quyền cấp, ngành hữu quan, quản lý chặt chẽ nguồn thu tất lĩnh vực kinh tế Tăng cường ủy nhiệm thu xã, phường phù hợp với luật ngân sách bổ sung, sửa đổi - Cải tiến chế máy thu thuế 3.2.5 Giải pháp thực sách bảo hiểm 3.2.5.1 Cần thực bảo hiểm nông nghiệp Ba sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp xem xét là: - Phương án thứ 1: Gắn số cho mực nước vùng thượng nguồn cung cấp bồi thường thiệt hại trực tiếp cho tổ chức cho vay nông thôn địa phương, tức ngân hàng NN & PTNT - Phương án thứ 2: Cung cấp bồi thường cho hộ gia đình nông dân Trong trường hợp này, chi phí đánh giá thiệt hại kiểm soát cách phân loại ruộng thành khu vực rủi ro bị lũ sử dụng công nghệ vệ tinh viễn thám để đo mực nước - Phương án thứ 3: Chuyển tiền trực tiếp cho nông dân dựa việc lập đồ rủi ro lũ lụt thay điều chỉnh mức bồi thường dựa mức lũ lụt thực tế 3.2.5.2 Nâng cao chất lượng loại hình bảo hiểm y tế cho người nghèo - Mở rộng diện bao phủ BHYT người nghèo - Tăng mức hỗ trợ từ BHYT cho người nghèo - Thực BHYT cộng đồng - Giải pháp giảm bớt bất cập cho người nghèo khám chữa bệnh thẻ BHYT 3.2.5.3 Thực bảo hiểm thất nghiệp Tỉnh Phú Thọ có triệu lao động làm việc ngành kinh tế có khoảng 80 nghìn người làm việc doanh nghiệp Trước bão suy thoái kinh tế nhiều doanh nghiệp buộc phải thực cắt giảm nhân lực khiến nhiều người lao động rơi vào tính trạng thất nghiệp người lao động rơi vào tình trạng nghèo đói xiv Do thời gian tới việc loại hình bảo hiểm vào thực kỳ vọng hỗ trợ phần cho người lao động, giảm nguy lâm vào nhóm đói nghèo tỉnh 3.2.6 Giải pháp phối hợp nhằm thực giải pháp tài thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo 3.2.6.1 Tổ chức thực 3.2.6.2 Tăng cường lực 3.2.6.3 Tăng cường trao đổi, phổ biến thông tin sách 3.2.6.4 Tăng cường công tác thống kê phục vụ xóa đói giảm nghèo xv KẾT LUẬN Phú Thọ đặt mục tiêu phấn đấu tỉnh phát triển thuộc nhóm hàng đầu vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, sau thành phố trực thuộc Trung ương nước Đến năm 2010 thoát khỏi tỉnh nghèo năm 2020 đạt tiêu chí tỉnh công nghiệp Điều có nghĩa thời gian tới tỉnh phải nỗ lực công tác xóa đói giảm nghèo chìa khóa để thành công việc thực tốt giải pháp tài So với nhóm giải pháp khác giải pháp tài tỏ có nhiều hiệu việc cung cấp công cụ tác động cách trực diện tới người nghèo Đây nhóm giải pháp triển khai thực đóng góp phần đáng kể việc giảm tỷ lệ hộ đói nghèo, tạo thêm công ăn việc làm thu nhập cho người nghèo, hỗ trợ cách tích cực cho người nghèo rơi vào tình cảnh khó khăn Qua nghiên cứu thực trạng thực giải pháp tài việc thực mục tiêu XĐGN tỉnh thấy tỉnh Phú Thọ nhận thức tầm quan trọng giải pháp nhiên trình triển khai thực bộc lộ nhiều hạn chế khuyết tật, sở để đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện việc sử dụng công cụ tài vào công tác XĐGN tỉnh Phú Thọ thời gian tới Việc sử dụng giải pháp tài thời gian tới cần hướng tới tạo lập việc làm cho người nghèo, phát triển kinh tế địa phương để nâng cao mức sống cho người nghèo hạn chế tình trạng di dân, hướng tới cung cấp dịch vụ y tế có chất lượng tốt giá hợp lý XĐGN nhiệm vụ khó khăn lâu dài, đòi hỏi tham gia người dân, thành phần kinh tế, tất ngành cấp Với kết nghiên cứu mình, hy vọng đóng góp thêm số giải pháp cho nhà hoạch định sách, nhà quản lý việc hoạch định sách cụ thể cho công XĐGN tỉnh Phú Thọ thời gian tới