hiện xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam.Đứng trước yêu cầu đó, nhằm đóng góp những luận cứ khoa học, đềxuất các quan điểm và các giải pháp để năng cao hơn nữa hiệu quả tín dụngđối với hộ nghè
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng ta khởixướng, nền kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, đã dần tiếpcận và phát triển có hiệu quả nền kinh tế thị trường Tuy nhiên, bên cạnh sựtăng thu nhập và nâng cao đời sống của số đông dân cư, vẫn còn tồn tại một
bộ phận dân chúng sống nghèo khổ, đặc biệt là những nông dân nghèo sốngtập trung ở các vùng nông thôn, miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa Chính
vì vậy, trong xã hội, sự phân hoá giàu nghèo đang diễn ra ngày một sâu sắc,khoảng cách giàu nghèo ngày càng rộng Đây là một thách thức lớn đặt ra đòihỏi phải có những chính sách và giải pháp phù hợp để đi đôi với phát triểnkinh tế - xã hội phải thực hiện thành công chương trình mục tiêu quốc gia vềxoá đói giảm nghèo Bởi một nền sản xuất hàng hóa không thể phát triển hoànchỉnh nếu còn đại đa số dân chúng ở nông thôn còn sống nghèo khổ Điều nàykhông những ảnh hưởng về mặt chính trị - xã hội mà về kinh tế nó cũng ảnhhưởng hết sức to lớn vì nông thôn là một thị trường tiêu thụ rộng lớn (chiếmgần 80% dân số cả nước), mặt khác nếu không bảo đảm an toàn lương thực thìmôi trường đầu tư cũng sẽ bị ảnh hưởng
Nhằm thực hiện chủ trương xoá đói giảm nghèo, xây dựng một xã hộicông bằng văn minh, Chính phủ đã đề ra những chính sách giúp đỡ ngườinghèo khắc phục khó khăn để vươn lên làm ăn có hiệu quả, góp phần thu hẹpdiện nghèo và chênh lệch thu nhập trong xã hội Trong các chính sách ưu đãiđối với hộ gia đình nghèo nói chung thì chính sách về tín dụng ngân hàng nóiriêng có vai trò đặc biệt quan trọng Mặc dù hiện nay các tổ chức tín dụngtrong nước, các chương trình trợ giúp phát triển nông nghiệp nông thôn củacác tổ chức quốc tế, các quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo đã và đang hoạt động,song phạm vi hoạt động cũng như hiệu quả hoạt động đã nảy sinh nhiều bấtcập cần giải quyết
Thực tiễn đó đòi hỏi các tổ chức tín dụng, đặc biệt là Ngân hàng Chínhsách xã hội, các nhà quản lý cần phải có những giải pháp hữu hiệu nhằm thực
NguyÔn H¶i YÕn Líp 34K_ HäcViÖn Ng©n hµng1
Trang 2hiện xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam.
Đứng trước yêu cầu đó, nhằm đóng góp những luận cứ khoa học, đềxuất các quan điểm và các giải pháp để năng cao hơn nữa hiệu quả tín dụngđối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội, qua nghiên cứu xem xét
em mạnh dạn chọn đề tài “Các giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Chí Linh – Hải Dương ” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề tốt nghiệp được kết cấu gồm
3 chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tín dụng và tín dụng đối với hộ
nghèo trong quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam
Chương 2: Thực trạng tín dụng đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính
sách xã hội
Chương 3: Một số giải pháp tín dụng và kiến nghị nhằm thực hiện mục
tiêu xoá đói giảm nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Chí Linh
Với trình độ chuyên môn và nhận thức còn có phần hạn chế, chuyên đềtốt nghiệp chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Em xinđược trân trọng ghi nhận những ý kiến đóng góp, sự phê bình của các thầy, côgiáo để chuyên đề tốt nghiệp có hướng được hoàn thiện hơn
Xin trân trọng cảm ơn!
Trang 3CHƯƠNG 1 NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG VÀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM.
1 KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG VÀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO.
1.1 Một số vấn đề cơ bản về tín dụng
1.1.1 Khái niệm tín dụng
Tín dụng xuất phát từ chữ La tinh Creditium có nghĩa là tin tưởng, tínnhiệm.Tiếng Anh gọi là Credit.Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam là sự vaymượn
Tín dụng là quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa người cho vay và người
đi vay dựa trên nguyên tắc hoàn trả.
Về bản chất, tín dụng là quan hệ vay mượn lẫn nhau có hoàn trả cả gốc
và lãi trong một khoảng thời gian nhất định đã được thỏa thuận giữa người đivay và người cho vay Hay nói một cách khác, tín dụng là một phạm trù kinh
tế, trong đó mỗi cá nhân hay tổ chức nhường quyền sử dụng một khối lượnggiá trị hay hiện vật cho một các nhân hay tổ chức khác với thời hạn hoàn trảcùng với lãi suất, cách thức vay mượn và thu hồi món vay… Như vậy, tíndụng bao hàm cả việc cho vay và đi vay Nó ra đời, tồn tại và phát triển cùngvới nền sản xuất hàng hóa Trong điều kiện nền kinh tế còn tồn tại song songhàng hóa và quan hệ hàng hóa tiền tệ thì sự tồn tại của tín dụng là một tất yếukhách quan
Tuy nhiên, nếu chỉ gắn với một chủ thể là ngân hàng thì tín dụng chỉbao hàm nghĩa là ngân hàng cho vay Đây là hoạt động quan trọng nhất, chiếm
tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng làhoạt động mang tính rủi ro cao
1.1.2 Phân loại tín dụng
Hình thức tín dụng truyền thống của ngân hàng là cho vay ngắn hạn cóbảo đảm bằng tài sản, giúp khách hàng mua hàng hoá, nguyên nhiên vật liệu;sau đó mở rộng ra thành nhiều hình thức khác nhau như chiết khấu thươngphiếu, giấy tờ có giá; bảo lãnh…Tại Điều 49 - Luật các tổ chức tín dụng ngày
12 tháng 12 năm 1997 của Việt Nam cũng quy định: “Tổ chức tín dụng đượcNguyÔn H¶i YÕn Líp 34K_ HäcViÖn Ng©n hµng3
Trang 4cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức: cho vay, chiết khấuthương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hìnhthức khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước”.
- Nếu phân loại theo hình thức thì tín dụng hiện nay có:
+ Cho vay: là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kếtkhách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định
+ Chiết khấu thương phiếu: là việc ngân hàng ứng trước tiền cho kháchhàng tương ứng với giá trị của thương phiếu trừ đi phần thu nhập của ngânhàng để sở hữu một thương phiếu chưa đến hạn
+ Bảo lãnh là việc ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính
hộ khách hàng của mình (cho khách hàng sử dụng uy tín)
+ Cho thuê là việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàngthuê theo những thoả thuận nhất định Sau thời gian thuê, khách hàng phải trả
cả gốc và lãi cho ngân hàng
- Nếu phân loại theo thời gian, tín dụng được phân thành:
+ Tín dụng ngắn hạn: từ 12 tháng trở xuống,
+ Tín dụng trung hạn: từ 1 năm đến 5 năm,
+ Tín dụng dài hạn: trên 5 năm
- Nếu phân loại theo tài sản bảo đảm thì có thể chia tín dụng thành:
+ Tín dụng có bảo đảm (bằng tài sản, bằng uy tín khách hàng)
+ Tín dụng không có bảo đảm: thường được áp dụng với khách hàng có uy tínlâu năm, có quan hệ thường xuyên với ngân hàng và làm ăn có hiệu quả; ápdụng cho các khoảng vay theo chỉ định của Chính phủ (cho vay các đối tượngchính sách),
Ngoài ra còn có nhiều tiêu chí để phân loại nhưng những tiêu chí trên là phổbiến và thường được áp dụng trong quá trình nghiên cứu, xem xét đến tín dụngngân hàng
1.2 Tín dụng đối với hộ nghèo
Tín dụng đối với hộ nghèo là việc sử dụng các nguồn lực tài chính doNhà nước huy động để cho hộ nghèo vay ưu đãi phục vụ sản xuất, kinh doanh,tạo việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thực hiện chương trình mục tiêu
Trang 5quốc gia về xoá đói giảm nghèo, ổn định xã hội.
Tín dụng đối với hộ nghèo cũng hoạt động theo nguyên tắc: người vayphải sử dụng vốn vay đúng mục đích xin vay và có trách nhiệm trả nợ đúnghạn cả gốc và lãi Tuy nhiên, có một số điều kiện và mục tiêu riêng có Cụ thể:
- Mục tiêu: Tín dụng đối với hộ nghèo nhằm vào việc giúp những ngườinghèo có vốn phát triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, tăng thu nhập, nângcao đời sống, vì mục tiêu xoá đói giảm nghèo, không vì mục đích lợi nhuận
- Điều kiện vay vốn: tín dụng hộ nghèo chỉ cho vay đối với hộ nghèo thiếuvốn sản xuất kinh doanh nhưng có sức lao động, được xác định theo chuẩn mựcnghèo đói do Bộ Lao động – Thương binh và xã hội công bố trong từng thời kỳ,được Tổ tiết kiêm và vay vốn bình xét, lập danh sách có xác nhận của Uỷ bannhân dân xã (phường) Hộ nghèo vay vốn không phải thế chấp tài sản
Trước đây, việc cung ứng tín dụng cho hộ nghèo được thực hiện bởiNgân hàng Phục vụ người nghèo với phần thực hiện dịch vụ uỷ thác củaNHNo&PTNT Việt Nam Nay cùng với việc chuyển giao mô hình tổ chứcmàng lưới từ Ngân hàng Phục vụ người nghèo sang Ngân hàng Chính sách xãhội thì việc cho vay hộ nghèo cũng đã được chuyển giao để Ngân hàng Chínhsách xã hội đảm nhận cùng với những mục tiêu, nguyên tắc đã được áp dụngtrước đây
2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO
2.1 Một số nét khái quát về thực trạng đói nghèo tại Việt Nam
Thành tựu 15 năm đổi mới đã ảnh hưởng ngày càng sâu rộng tới mọimặt của đời sống kinh tế - xã hội của đất nước, đưa nước ta thoát khỏi khủnghoảng và bước vào một giai đoạn phát triển mới, đẩy nhanh tốc độ phát triểnkinh tế, tiến tới phát triển công nghiệp hóa - hiện đại hóa
Tuy vậy, Việt Nam vẫn được xếp vào nhóm các nước nghèo của thếgiới Tỷ lệ hộ đói nghèo của Việt Nam còn khá cao Theo kết quả điều tra mứcsống dân cư (theo chuẩn nghèo chung của quốc tế), tỷ lệ đói nghèo năm 1998
là trên 37%, năm 2000 là 32%, đến hết năm 2003 là trên 27% Theo chuẩnnghèo của Chương trình xoá đói giảm nghèo quốc gia mới thì đầu năm 2000
NguyÔn H¶i YÕn Líp 34K_ HäcViÖn Ng©n hµng5
Trang 6có khoảng 2,8 triệu hộ nghèo, đến cuối năm 2003 thì số hộ nghèo còn khoảng1,9 triệu hộ, đến cuối năm 2006 số hộ nghèo là 1.6 triệu hộ.
Nghèo đói phổ biến trong những hộ có thu nhập bấp bênh
Mặc dù Việt Nam đã đạt được những thành công rất lớn trong việc giảm
tỷ lệ hộ nghèo, tuy nhiên cũng cần thấy rằng, những thành tựu này vẫn cònnhiều hạn chế, tính bền vững không cao
Thu nhập của một bộ phận lớn dân cư vẫn nằm giáp danh mức nghèo, dovậy chỉ cần những điều chỉnh nhỏ về chuẩn nghèo cũng khiến họ rơi xuốngngưỡng nghèo và làm tăng tỷ lệ hộ nghèo
Phần lớn thu nhập của người nghèo từ nông nghiệp Với điều kiện nguồnlực rất hạn chế (đất đai, lao động, vốn), thu nhập của những người nghèo rấtbấp bênh và dễ bị “tổn thương” trước những đột biến của mỗi gia đình và cộngđồng Nhiều gia đình tuy mức thu nhập ở trên ngưỡng nghèo nhưng vẫn giápdanh với ngưỡng nghèo đói, vì vậy khi có dao động về thu nhập cũng có thểkhiến họ trượt xuống ngưỡng nghèo Tính vụ mùa trong sản xuất nông nghiệpcũng tạo nên khó khăn cho người nghèo
Nghèo đói tập trung ở các vùng có điều kiện sống khó khăn
Đa số người nghèo sống trong các vùng tài nguyên thiên nhiên rất nghèonàn, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt như vùng núi, vùng sâu, vùng xa hoặc ởcác vùng Đồng bằng sông Cửu Long, miền Trung, do sự biến động của thờitiết (bão, lụt, hạn hán) khiến cho các điều kiện sinh sống hết sức khó khăn.Đặc biệt, sự kém phát triển về cơ sở hạ tầng của các vùng nghèo đã làm chocác vùng này càng bị tách biệt với các vùng khác
Bên cạnh đó, do điều kiện thiên nhiên không thuận lơi, số người cứu trợđột xuất hàng năm khá cao khoảng 1- 1,5 triệu người Hàng năm số hộ táinghèo trong tổng số hộ vừa thoát khỏi nghèo vẫn còn rất lớn
Đói nghèo tập trung ở khu vực nông thôn
Đói nghèo là một hiện tượng phổ biến ở nông thôn với 90% số ngườinghèo sinh sống ở nông thôn Năm 1999, tỷ lệ nghèo đói về lương thực, thựcphẩm của thành thị là 4,6%, trong khi đó của nông thôn là 15,9%.Trên 80% sốngười nghèo là nông dân, trình độ tay nghề thấp, ít khả năng tiếp cận với
Trang 7nguồn lực trong sản xuất.
Nghèo đói trong khu vực thành thị
Trong khu vực thành thị, tuy tỷ lệ nghèo đói thấp hơn và mức sống trungbình cao hơn mức chung cả nước, nhưng mức độ cải thiện đời sống khôngđều Đa số người nghèo thành thị đều làm việc trong khu vực kinh tế phi chínhthức, công việc không ổn định, thu nhập bấp bênh
Tỷ lệ hộ nghèo còn khá cao trong các vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao
Các vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dan tộc ít ngườisinh sống, có tỷ lệ nghèo đói khá cao Có tới 64% số người nghèo tập chungtại các vùng núi phía Bắc, Bắc Trung bộ, Tây Nguyên và Duyên hải miềnTrung Đây là những vùng có điều kiện sống khó khăn, địa lý cách biệt, khảnăng tiếp cận với với các điều kiện sản xuất và dịch vụ còn nhiều hạn chế, hạtầng cơ sở kém phát triển, điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt va thiên tai xảy rathường xuyên
Tỷ lệ hộ nghèo đặc biệt cao ở nhóm dân tộc ít người
Trong thời gian vừa qua, Chính phủ đã đầu tư và hỗ trợ tích cực, nhưngđời sống của cộng đồng dân tộc ít người vẫn gặp nhiều khó khăn và bất cập.Mặc dù dân tộc ít người chỉ chiếm 14% tổng dân cư xong lại chiếmkhoảng 29% trong tổng số người nghèo
Ở Việt Nam đã đưa ra nhiều tiêu chuẩn để đánh giá giàu nghèo như mứcthu nhập, nhà ở, tiện nghi sinh hoạt, chi tiêu gia đình, hưởng thụ, văn hoá, ytế Trong đó mức thu nhập là chỉ tiêu quan trọng nhất Bộ Lao động thươngbinh và Xã hội là cơ quan thuộc Chính phủ được Nhà nước giao trách nhiệmnghiên cứu và công bố chuẩn nghèo của cả nước từng thời kỳ Theo chuẩnmực phân loại hộ nghèo do Bộ Lao động thương binh và xã hội quy định thìtại văn bản số 1143 ngày 01/11/2000 thì hộ nghèo là hộ có thu nhập bình quânđầu người hàng tháng như sau:
- Dưới 150 ngàn đồng ở khu vực thành thị
- Dưới 100 ngàn đồng ở vùng nông thôn đồng bằng, trung du
- Dưới 80 ngàn đồng ở vùng nông thôn miền núi hải đảo
Theo cách đánh giá này thì đến đầu năm 2001, tỷ lệ hộ nghèo ở nước taNguyÔn H¶i YÕn Líp 34K_ HäcViÖn Ng©n hµng7
Trang 8vào khoảng 17,3 % và đã giảm xuống 11% vào năm 2003.
Tuy nhiên, nếu theo tiêu chuẩn đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB),yêu cầu về Calo theo đầu người là 2.100 Calo mỗi ngày Trên cơ sở một góilương thực có tính đại diện và có tính đến sự biến động về giá cả theo vùngđối với từng mặt hàng, WB tính ra mức nghèo bình quân có thu nhập 1,1 triệuVND/người/năm Dựa theo tiêu chí trên, WB đã khảo sát mức sống ở ViệtNam và kết luận tính đến đầu năm 2001 ở Việt Nam có 37% dân số được xếpvào loại nghèo, trong đó 90% tập trung ở vùng nông thôn
Dù theo cách đánh giá nào đi chăng nữa thì bộ phận dân chúng nghèokhổ hiện nay ở Việt Nam vẫn còn quá lớn Sự thật đó bắt nguồn từ nhiềunguyên nhân khác nhau Có xem xét nguyên nhân nghèo đói của các hộ giađình thì mới có thể có biện pháp giúp đỡ hữu hiệu
2.2 Những nguyên nhân đói nghèo nhìn từ các góc độ kinh tế – chính trị và xã hội
Nghèo đói là hậu quả đan xen của nhiều nhóm các yếu tố, nhưng chungquy lại thì có thể chia nguyên nhân đói nghèo của nước ta theo các nhóm sau:
2.2.1 Nhóm nguyên nhân do bản thân người nghèo
- Thiếu vốn sản xuất: Các tài liệu điều tra cho thấy đây là nguyên nhânchủ yếu nhất Nông dân thiếu vốn thường rơi vào vòng luẩn quẩn, sản xuấtkém, làm không đủ ăn, phải đi thuê, phải đi vay để đảm bảo cuộc sống tốithiểu hàng ngày Có thể nói, thiếu vốn sản xuất là một lực cản lớn nhất hạnchế sự phát triển của sản xuất và nâng cao đời sống của các hộ gia đình nghèo.Kết quả điều tra xã hội học về nguyên nhân nghèo đói của các hộ nông dân ởnước ta năm 2001 cho thấy, thiếu vốn chiếm khoảng 70% - 90% tổng số hộđược điều tra
- Thiếu kinh nghiệm và kiến thức làm ăn: Phương pháp canh tác cổ truyền
đã ăn sâu vào tiềm thức, sản xuất tự cung tự cấp là chính, thường sống ở nhữngnơi hẻo lánh, giao thông đi lại khó khăn, thiếu phương tiện, con cái thất học…Những khó khăn đó làm cho hộ nghèo không thể nâng cao trình độ dân trí,không có điều kiện áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào canh tác, thiếu kinhnghiệm và trình độ sản xuất kinh doanh dẫn đến năng xuất thấp, không hiệu
Trang 9quả Thiếu vốn chiếm khoảng 70% - 90% tổng số hộ được điều tra.
- Bệnh tật và sức khoẻ yếu kém cũng là yếu tố đẩy con người vào tìnhtrạng nghèo đói trầm trọng
- Đất đai canh tác ít, tình trạng không có đất canh tác đang có xu hướngtăng lên
- Thiếu việc làm, không năng động tìm việc làm, lười biếng; do hậu quảcủa chiến tranh dẫn đến nhiều người dân bị mất sức lao động, nhiều phụ nữ bịgóa phụ dẫn tới thiếu lao động hoặc thiếu lao động trẻ, khỏe có khả năng đảmnhiệm những công việc nặng nhọc
- Gặp những rủi ro trong cuộc sống, người nghèo thường sống ở những nơihẻo lánh, xa trung tâm, thời tiết khắc nghiệt, nơi mà thường xuyên xảy ra hạn hán, lũlụt dịch bệnh… Cũng chính do thường sống ở những nơi hẻo lánh, giao thông đi lạikhó khăn mà hàng hóa của họ sản xuất thường bị bán rẻ (do chi phí giao thông) hoặckhông bán được, chất lượng hàng hóa giảm sút do lưu thông không kịp thời
2.2.2 Nhóm nguyên nhân do môi trường tự nhiên xã hội.
Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt đã tác động sâu sắc đến sản xuất nôngnghiệp của các hộ gia đình nghèo Ở những vùng khí hậu khắc nghiệt: thiêntai, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, đất đai cằn cỗi, diện tích canh tác ít, địa hìnhphức tạp, giao thông đi lại khó khăn, cơ sở hạ tầng thiếu hoặc không có lànhững vùng có nhiều hộ nghèo đói nhất
2.3 Đặc tính của người nghèo ở Việt nam
Người nghèo thường có những đặc điểm tâm lý và nếp sống khác hẳnvới những khách hàng khác thể hiện :
- Người nghèo thường rụt rè, tự ti, ít tiếp xúc, phạm vi giao tiếp hẹp
- Bị hạn chế về khả năng nhận thức và kỹ năng sản xuất kinh doanh.Chính vì vậy, người nghèo thường tổ chức sản xuất theo thói quen, chưa biết
mở mang ngành nghề và chưa có điều kiện tiếp xúc với thị trường Do đó, sảnxuất mang nặng tính tự cung tự cấp, chưa tạo được sản phẩm hàng hóa và đốitượng sản xuất kinh doanh thường thay đổi
- Phong tục, tập quán sinh hoạt và những truyền thống văn hóa củangười nghèo cũng tác động tới nhu cầu tín dụng
NguyÔn H¶i YÕn Líp 34K_ HäcViÖn Ng©n hµng9
Trang 10- Khoảng cách giữa ngân hàng và nơi người nghèo sinh sống đang là trởngại, người nghèo thường sinh sống ở những mà cơ sở hạ tầng còn yếu kém.
- Người nghèo thường sử dụng vốn vào sản xuất nông nghiệp là chủ yếuhoặc những ngành nghề thủ công buôn bán nhỏ Do vậy, mà nhu cầu vốnthường mang tính thời vụ
2.4 Sự cần thiết phải hỗ trợ người nghèo và sự hình thành kênh tín dụng chính sách phục vụ người nghèo.
Đói nghèo là hiện tượng phổ biến của nền kinh tế thị trường và tồn tạikhách quan đối với mỗi quốc gia trong quá trình phát triển, đặc biệt đối vớinước ta quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường xuất phát điểm nghèo nànlạc hậu tình trạng đói nghèo càng không tránh khỏi, thậm chí trầm trọng vàgay gắt Như vậy, hỗ trợ người nghèo trước hết là mục tiêu của xã hội Xóađói giảm nghèo sẽ hạn chế được các tệ nạn xã hội, tạo sự ổn định công bằng
xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Người nghèo được hỗ trợ để tựvươn lên, tạo thu nhập, từ đó làm tăng sức mua, khuyến khích sản xuất pháttriển Chính vì vậy, quan điểm cơ bản của chiến lược phát triển xã hội màĐảng ta đã đề ra là phát triển kinh tế, ổn định và công bằng xã hội nhằm thựchiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh
Tóm lại, hỗ trợ người nghèo là một tất yếu khách quan Xuất phát từ lý
do của sự đói nghèo có thể khẳng định: mặc dù kinh tế đất nước có thể tăngtrưởng nhưng nếu không có chính sách và chương trình riêng về xoá đói giảmnghèo thì các hộ gia đình nghèo không thể thoát ra khỏi đói nghèo được.Chính vì vậy, Chính phủ đã đề ra những chính sách đặc biệt trợ giúp ngườinghèo, nhằm thu hẹp dần khoảng cách giữa giàu và nghèo Tất nhiên Chínhphủ không phải tạo ra cơ chế bao cấp mà tạo ra cơ hội cho hộ nghèo vươn lênbằng những chính sách và giải pháp Cụ thể là:
- Điều tra, nắm bắt được tình trạng hộ nghèo và thực hiện nhiều chínhsách đồng bộ, tạo việc làm, chuyển giao kỹ thuật, xây dựng cơ sở hạ tầng vớiquy mô nhỏ ở những vùng nghèo, cho hộ nghèo vay vốn với lãi suất ưu đãi,đồng thời cung cấp thông tin cần thiết để họ có thể tiếp cận với thị trường và
Trang 11hòa nhập với cộng đồng.
- Tiếp tục triển khai mở rộng chương trình mục tiêu quốc gia xoá đóigiảm nghèo của Thủ tướng Chính phủ Hàng năm, Chính phủ dành ra một tỷlệ
trong tổng chi ngân sách để bổ sung quỹ cho vay xoá đói giảm nghèo
- Kết hợp chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo với cácchương trình kinh tế xã hội khác như: Chương trình khuyến nông, chươngtrình phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ, chương trình phủ xanh đấttrống đồi núi trọc, chương trình hỗ trợ các xã đặc biệt khó khăn, chương trìnhnước sạch nông thôn, dân số kế hoạch hóa gia đình, xóa mù chữ…
- Thực hiện một số chính sách khuyến khích và giúp đỡ hộ nghèo như: miễngiảm thuế, viện phí, học phí… đối với hộ nghèo không còn khả năng lao động tạo
ra nguồn thu nhập, Nhà nước trợ cấp hàng tháng và vận động các tổ chức đoàn thể,quần chúng, các nhà hảo tâm giúp đỡ dưới nhiều hình thức khác nhau
- Mở rộng sự hợp tác quốc tế với các tổ chức Chính phủ, tổ chức phiChính phủ để giúp đỡ lẫn nhau về nguồn lực và trao đổi kinh nghiệm
Thực tế cho thấy có rất nhiều hình thức hỗ trợ để thực hiện chương trìnhxoá đói giảm nghèo, nhưng hình thức tín dụng có hoàn trả là có hiệu quả hơncả
3 VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO
Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo đói, có nguyên nhân chủ yếu và cơbản là do thiếu vốn, thiếu kiến thức làm ăn Vốn, kỹ thuật, kiến thức làm ăn là
“chìa khoá” để người nghèo vượt khỏi ngưỡng nghèo đói Do không đáp ứng đủvốn, nhiều người rơi vào tình thế luẩn quẩn làm không đủ ăn, phải đi làm thuê, vaynặng lãi, bán lúa non, cầm cố ruộng đất mong đảm bảo được cuộc sống tối thiểuhàng ngày, nhưng nguy cơ nghèo đói vẫn thường xuyên đe doạ họ Mặt khác dothiếu kiến thức làm ăn nên họ chậm đổi mới tư duy làm ăn, bảo thủ với phươngthức làm ăn cũ cổ truyền, không áp dụng kỹ thuật mới để tăng năng suất lao độnglàm cho sản phẩm sản xuất ra kém hiệu quả Thiếu kiến thức và kỹ thuật làm ăn làmột cản lực lớn nhất hạn chế tăng thu nhập và cải thiện đời sống hộ gia đìnhnghèo Khi giải quyết được vốn cho người nghèo có tác động hiệu quả thiết thực
NguyÔn H¶i YÕn Líp 34K_ HäcViÖn Ng©n hµng11
Trang 123.1 Là động lực giúp người nghèo vượt qua nghèo đói
Người nghèo đói do nhiều nguyên nhân, như: già, yếu, ốm đau, không
có sức lao động, do đông con, do mắc tệ nạn xã hội, do lười lao động, do thiếukiến thức trong sản xuất kinh doanh, do điều kiện tự nhiên bất thuận lợi, dokhông được đầu tư, do thiếu vốn trong thực tế ở nông thôn Việt Nam bảnchất của những người nông dân là tiết kiệm cần cù, nhưng nghèo đói là dokhông có vốn để tổ chức sản xuất, thâm canh, tổ chức kinh doanh Vì vậy, vốnđối với họ là điều kiện tiên quyết, là động lực đầu tiên giúp họ vượt qua khókhăn để thoát khỏi đói nghèo Khi có vốn trong tay, với bản chất cần cù củangười nông dân, bằng chính sức lao động của bản thân và gia đình họ có điềukiện mua sắm vật tư, phân bón, cây con giống để tổ chức sản xuất thực hiệnthâm canh tạo ra năng xuất và sản phẩm hàng hoá cao hơn, tăng thu nhập, cảithiện đời sống
3.2 Tạo điều kiện cho người nghèo không phải vay nặng lãi, nên hiệu quả hoạt động kinh tế được nâng cao hơn
Những người nghèo đói do hoàn cảnh bắt buộc hoặc để chi dùng cho sảnxuất hoặc để duy trì cho cuộc sống họ là những người chịu sự bóc lột bằngthóc hoặc bằng tiền nhiều nhất của nạn cho vay nặng lãi hiện nay Chính vì thếkhi nguồn vốn tín dụng đến tận tay người nghèo với số lượng khách hàng lớnthì các chủ cho vay nặng lãi sẽ không có thị trường hoạt động
3.3 Giúp người nghèo nâng cao kiến thức tiếp cận với thị trường, có điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường
Cung ứng vốn cho người nghèo theo chương trình, với mục tiêu đầu tưcho sản xuất kinh doanh để xoá đói giảm nghèo, thông qua kênh tín dụng thuhồi vốn và lãi đã buộc những người vay phải tính toán trồng cây gì, nuôi con
gì, làm nghề gì và làm như thế nào để có hiệu quả kinh tế cao Để làm đượcđiều đó họ phải tìm hiểu học hỏi kỹ thuật sản xuất, suy nghĩ biện pháp quản lý
từ đó tạo cho họ tính năng động sáng tạo trong lao động sản xuất, tích luỹđược
Trang 13kinh nghiệm trong công tác quản lý kinh tế Mặt khác, khi số đông ngườinghèo đói tạo ra được nhiều sản phẩm hàng hoá thông qua việc trao đổi trênthị trường làm cho họ tiếp cận được với kinh tế thị trường một cách trực tiếp.
3.4 Góp phần trực tiếp vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, thực hiện việc phân công lại lao động xã hội
Trong nông nghiệp vấn đề quan trọng hiện nay để đi lên một nền sản xuấthàng hoá lớn đòi hỏi phải áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật mới vào sảnxuất Đó là việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và đưa các loại giốngmới có năng suất cao vào áp dụng trong thực tiễn sản xuất và phải được thựchiện trên diện rộng Để làm được điều này, đòi hỏi phải đầu tư một lượng vốnlớn, thực hiện được khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư những ngườinghèo phải được đầu tư vốn họ mới có khả năng thực hiện Như vậy, thông quacông tác tín dụng đầu tư cho người nghèo đã trực tiếp góp phần vào việcchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn thông qua áp dụng tiến bộ khoa học kỹthuật vào sản xuất, tạo ra các ngành nghề dịch vụ mới trong nông nghiệp đãtrực tiếp góp phần vào việc phân công lại lao động trong nông nghiệp và laođộng xã hội
3.5 Cung ứng vốn cho người nghèo góp phần xây dựng nông thôn mới
Xoá đói giảm nghèo là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, của các cấp,các ngành Tín dụng cho người nghèo thông qua các quy định về mặt nghiệp
vụ cụ thể của nó như việc bình xét công khai những người được vay vốn, việcthực hiện các tổ tương trợ vay vốn, tạo ra sự tham gia phối hợp chặt chẽ giữacác đoàn thể chính trị xã hội, của cấp uỷ, chính quyền đã có tác dụng:
- Tăng cường hiệu lực của cấp uỷ, chính quyền trong lãnh đạo, chỉ đạokinh tế ở địa phương
- Tạo ra sự gắn bó giữa hội viên, đoàn viên với các tổ chức hội, đoàn thểcủa mình thông qua việc hướng dẫn giúp đỡ kỹ thuật sản xuất, kinh nghiệm quản
lý kinh tế của gia đình, quyền lợi kinh tế của tổ chức hội thông qua việc vay vốn
- Thông qua các tổ tương trợ tạo điều kiện để những người vay vốn cócùng hoàn cảnh gần gũi, nêu cao tính tương thân, tương ái giúp đỡ lẫn nhau,tăng cường tình làng, nghĩa xóm, toạ niềm tin ở dân đồi với Đảng, Nhà nước
NguyÔn H¶i YÕn Líp 34K_ HäcViÖn Ng©n hµng13
Trang 14Kết quả phát triển kinh tế đã làm thay đổi đời sống kinh tế ở nông thôn,
an ninh, trật tự an toàn xã hội phát triển tốt, hạn chế được những mặt tiêu cực,tạo ra được bộ mặt mới trong đời sống kinh tế xã hội và nông thôn
4 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO
4.1 Một số điểm cơ bản về chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo.
Chất lượng tín dụng nói chung và chất lượng tín dụng hộ nghèo nóiriêng là những phạm trù bao hàm cả ý nghĩa kinh tế và ý nghĩa về mặt xã hội:
4.1.1 Xét về mặt kinh tế:
Chất lượng tín dụng hộ nghèo trước hết thể hiện ở việc vốn tín dụng ưuđãi của NHCSXH được chuyển tải đến đúng đối tượng cần vốn và được sửdụng một cách có hiệu quả, mang lại giá trị kinh tế thiết thực để người nghèovay vốn có thu nhập, nâng dần mức sống, thoát được ngưỡng cửa đói nghèo,hoà nhập cộng đồng Trên cơ sở đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế và lưu thônghàng hoá, góp phần giải quyết công ăn việc làm, khai thác khả năng tiềm ẩntrong nền kinh tế, đẩy mạnh sản xuất, giải quyết tốt mối quan hệ tăng trưởngtín dụng và tăng trưởng kinh tế Giúp người nghèo xác định rõ trách nhiệmtrong quan hệ vay – mượn, tập trung sản xuất kinh doanh, tạo thu nhập để trả
nợ ngân hàng, tránh sự hiểu nhầm đây là tín dụng cấp phát, cho không
Mặc dù, NHCSXH cấp tín dụng không có mục đích thu lời như cácNgân hàng thương mại khác Tuy nhiên, mục tiêu an toàn và chất lượng tíndụng cũng luôn luôn được đặt ra là một trong những mục tiêu chính trongquản lý tín dụng ở đây không có mối quan hệ mật thiết giữa rủi ro và sinh lợinhư các Ngân hàng thương mại nhưng việc bảo toàn và phát triển vốn đòi hỏiphải không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng Theo đó, phải đảm bảo thuhồi được vốn (gốc – lãi) đúng thời hạn, giảm tối đa nợ quá hạn, nợ xấu khóđòi
4.1.2 Xét về góc độ xã hội:
Tín dụng hộ nghèo là một trong những giải pháp để thực hiện triệt đểChương trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo Do đó, chất lượng tíndụng hộ nghèo được phản ánh trước hết ở hiệu quả mang lại như thế nào trongquá trình giúp hộ nghèo có vốn sản xuất, giải quyết việc làm, nâng cao thu
Trang 15nhập Theo đó, nó góp phần giảm được bao nhiêu phần trăm (%) tỷ lệ hộnghèo trong cả nước? Nó giúp cho bao nhiêu hộ nghèo được vay vốn để sảnxuất kinh doanh? Và nó góp phần như thế nào vào việc chuyển đổi cơ cấukinh tế của đất nước? Giải quyết được thêm bao nhiêu lao động, góp phầnthực hiện phân công lại lao động trong nông nghiệp và trong xã hội như thếnào?…
Nhìn chung xét dưới giác độ xã hội, chất lượng tín dụng đối với hộnghèo của NHCSXH được thể hiện dưới nhiều tiêu chí, được đánh giá mangtính định tính nhiều hơn
4.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng hộ nghèo.
Chất lượng tín dụng và hiệu quả tín dụng là hai chỉ tiêu quan trọngtrong hoạt động cho vay của ngân hàng Hai chỉ tiêu này có điểm giống nhauđều là chỉ tiêu phản ánh lợi ích do vốn tín dụng mang lại cho khách hàng vàngân hàng về mặt kinh tế Chất lượng tín dụng được đánh giá trên cơ sở một
lệ nghịch với chất lượng tín dụng Với NHCSXH cũng vậy Cùng với các cơchế như: cho vay lưu vụ, cho gia hạn nợ để tạo điều kiện cho các đối tượngkhách hàng có khả năng trả nợ ngân hàng, NHCSXH chuyển nợ quá hạn đối với các khoản vay do khách hàng sử dụng sai mục đích, các khoản trả nợ đếnhạn nhưng khách hàng cố tình không trả hoặc đến kỳ trả nợ cuối cùng hộ vaykhông được gia hạn nợ
Theo đó, tỷ lệ nợ quá hạn cao đồng nghĩa với việc nhiều khoản nợ vay bịkhách hàng sử dụng sai mục đích, nhiều khoản nợ đến hạn nhưng vì nhiều lý
do nên không thu hồi được Do vậy, không những nguồn vốn của ngân hàng bị
NguyÔn H¶i YÕn Líp 34K_ HäcViÖn Ng©n hµng15
Trang 16ảnh hưởng (không thu hồi để quay vòng đúng hạn) mà những mục tiêu đặt racủa tín dụng đối với hộ nghèo là giúp người nghèo sử dụng vốn có hiệu quả,thoát nghèo và trả được nợ ngân hàng đã không thực hiện được Xét theochiều ngược lại, tỷ lệ nợ quá hạn thấp nghĩa là chất lượng tín dụng đã đượcnâng cao.
4.2.2 Khả năng thu hồi vốn:
Vì quan hệ tín dụng là quan hệ “vay – trả” giữa khách hàng với ngânhàng nên để chất lượng tín dụng tốt thì khả năng thu hồi vốn (cả gốc và lãi)của ngân hàng phải cao Tuy nhiên, trong quan hệ vay vốn với NHCSXH,nhiều đối tượng khách hàng vay xong đã không sử dụng mà cất giữ để đến hạnđem đến trả nợ ngân hàng (thực tế này đã xảy ra trên địa bàn một số tỉnh miềnnúi) Như vậy, có thể vốn của ngân hàng đã được hoàn trả nhưng chất lượng
về mặt kinh tế xét trên giác độ sử dụng vốn có hiệu quả là chưa đảm bảo Dovậy, nếu chỉ dựa vào tiêu chí này cũng chưa đảm bảo chất lượng tín dụng đượcđánh giá tốt Vì vậy, có thể phải đề cập đến một số chỉ tiêu tiếp theo đây:
4.2.3 Số hộ đã thoát khỏi ngưỡng nghèo đói:
Là chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả của công tác tín dụng đối với
hộ nghèo Hộ đã thoát khỏi ngưỡng nghèo đói là hộ có mức thu nhập bìnhquân đầu người trong hộ cao hơn chuẩn mực nghèo đói hiện hành, không cònnằm trong trong danh sách hộ nghèo, có khả năng vươn lên hoà nhập với cộngđồng
Tổng số HN Số HN Số HN Số HN trong Số HN đã thoát khỏi = trong DS – trong DS - DS đầu kỳ + mới vào DS ngưỡng nghèo đầu kỳ cuối kỳ di cư đi nơi # trong kỳ BC
Với chỉ tiêu này cho thấy, vốn tín dụng của NHCSXH đóng góp vào việclàm giảm tỷ lệ hộ nghèo như thế nào Mục tiêu của tín dụng ưu đãi đối vớingười nghèo là giúp họ có vốn sản xuất, thoát nghèo để hoà nhập cộng đồng xãhội và hơn thế là ổn định tình hình chính trị – xã hội Do vậy, tổng số hộ nghèothoát khỏi ngưỡng nghèo hàng năm cao nghĩa là vốn của NHCSXH đã đượcngười nghèo sử dụng có hiệu quả Tuy nhiên, với chỉ tiêu này có thể không
Trang 17được đánh giá một cách chính xác, khách quan vì nhiều địa phương, vì nhiều lý
do đã tăng số hộ thoát nghèo để làm giảm tỷ lệ nghèo đói trên địa bàn mà thực
tế không phải như vậy Đây là một chỉ tiêu đánh giá khá nhạy cảm và không dễthực hiện để có được số liệu một cách cụ thể và xác thực
Ngoài ra, do đặc thù của kênh tín dụng chính sách khác với tín dụngthương mại: các ngân hàng thương mại được quyền lựa chọn khách hàngnhưng với NHCSXH đã là đối tượng chính sách là chắc chắn phải tạo điềukiện để họ thụ hưởng chính sách Do vậy, NHCSXH phải tìm đến khách hàng
để cho vay, không được phép để trống địa bàn và bỏ sót đối tượng Vì vậy,phải tăng cường cho vay, đảm bảo mọi đối tượng chính sách thuộc đối tượngphục vụ đều được tiếp cận vốn ưu đãi của Nhà nước Chính vì lẽ đó, để đề cậpđến vấn đề chất lượng tín dụng hộ nghèo cũng cần đề cập đến chỉ tiêu: luỹ kếlượt hộ nghèo được vay vốn và tỷ lệ hộ nghèo được vay vốn so với danh sách
đã được điều tra, công bố
4.2.4 Luỹ kế số lượt hộ nghèo được vay vốn ngân hàng:
Chỉ tiêu này cho biết số hộ nghèo đã được sử dụng vốn tín dụng ưu đãitrên tổng số hộ hộ nghèo của toàn quốc, đây là chỉ tiêu đánh giá vế số lượng.Chỉ tiêu này được tính luỹ kế từ hộ vay đầu tiên đến hết kỳ cần báo cáo kếtquả
Tổng số Luỹ kế số lượt hộ Luỹ kế số lượt hộ
lượt hộ nghèo = được vay đến + được vay trong
được vay vốn cuối kỳ trước kỳ báo cáo
4.2.5 Tỷ lệ hộ nghèo được vay vốn:
Đây là chỉ tiêu đánh giá về mặt lượng đối với công tác tín dụng; bằngtổng số hộ nghèo được vay vốn trên tổng số hộ nghèo đói theo chuẩn mựcđược công bố
Tỷ lệ hộ Tổng số hộ nghèo được vay vốn
vay vốn Tổng số hộ nghèo đói trong danh sách
NguyÔn H¶i YÕn Líp 34K_ HäcViÖn Ng©n hµng17
Trang 184.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo
- Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo là hoạt đông có tính rủi ro cao.Ngoài những nguyên nhân khách quan như thiên tai, bão lụt, dịch bệnh câytrồng vật nuôi thường xẩy ra trên diện rộng, thiệt hại lớn còn là nhữngnguyên nhân khác từ bản thân hộ nghèo như: thiếu kiến thức làm ăn, sản phẩmlàm ra không tiêu thụ được, sức cạnh tranh kém, ảnh hưởng đến chất lượng vàhiệu quả đầu tư
- Do cơ sở hạ tầng kém phát triển ở vùng sâu, vùng xa, có những xãchưa có đường giao thông đến xã nên nhiều hộ nghèo chưa có điều kiện sửdụng vốn Ngân hàng, hơn nữa trình độ dân trí chưa cao là những cản trở choviệc thực hiện các chính sách tín dụng đối với hộ nghèo
- Vốn tín dụng ngân hàng chưa đồng bộ với các giải pháp khuyến nông,khuyến lâm, khuyến ngư, cung cấp vật tư kỹ thuật cho sản xuất và tổ chức thịtrường, lồng ghép các chương trình kinh tế xã hội đối với nông nghiệp nôngthôn nông dân còn nhiều vấn đề khó khăn nên điều kiện nâng cao hiệu quả cònnhiều tồn tại, vốn và hiệu quả đầu tư thấp
- Việc xác định đối tượng hộ nghèo vay vốn còn nhiều bất cập Theo cơ chế phải là hộ nghèo thiếu vốn sản xuất kinh doanh nhưng việc bình nghị vàxét chọn từ Uỷ ban Nhân dân xã do Ban xoá đói giảm nghèo lập danh sáchđơn thuần chỉ là danh sách hộ nghèo, trong đó nhiều hộ không có điều kiện vànăng lực tổ chức sản xuất, hộ nghèo thuộc diện cứu trợ xã hội hoặc có những
hộ không thuộc hộ nghèo cũng trong danh sách được vay vốn, điều này ảnhhưởng rất lớn đến hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo
- Phương thức đầu tư chưa phong phú dẫn đến việc sử dụng vốn vay saimục đích, vốn vay không phát huy hiệu quả, ảnh hưởng tới hiệu quả đầu tư vốn.Tóm lại: Thực hiện công cuộc xoá đói giảm nghèo ở mỗi nước đều cócách làm khác nhau, thành công ở một số nước đều bắt nguồn từ thực tiễn củachính nước đó Ở Việt Nam, trong thời gian qua đã bước đầu rút ra được bàihọc kinh nghiệm của các nước trên thế giới về việc giải quyết nghèo đói
Tin tưởng rằng trong thời gian tới, bằng việc giải quyết những vấn đềcòn tồn tại và tạo những hướng đi đúng đắn giữa các định chế tài chính phục
Trang 19vụ vốn cho người nghèo ở nước ta với những giải pháp hợp lý giúp cho hộnghèo có thêm vốn để đầu tư và mở rộng sản xuất vượt ra biên giới đói nghèo.
NguyÔn H¶i YÕn Líp 34K_ HäcViÖn Ng©n hµng19
Trang 20CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI NÓI CHUNG
VÀ NHCSXH HUYỆN CHÍ LINH NÓI RIÊNG
1 MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA NHCSXH NÓI CHUNG VÀ CỦA PGD NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN CHÍ LINH NÓI RIÊNG.
1.1.Sự ra đời của ngân hàn chính sách xã hội
Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội, viết tắt là NHCSXH được thành lập
theo Quyết định 131/2002/QĐ-TTg ngày 4 tháng 10 năm 2002 của Thủ
tướng Chính phủ trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo.
Việc xõy dựng Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội là điều kiện để mở rộng thêmcác đối tượng phục vụ là hộ nghèo, học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khókhăn, các đối tượng chính sách cần vay vốn để giải quyết việc làm, đi laođộng có thời hạn ở nước ngoài và các tổ chức kinh tế, cá nhân hộ sản xuất,kinh doanh thuộc các xó đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa.(chương trỡnh 135) Đây thật sự là tin vui đối với các đối tượng chính sách
vỡ họ tiếp tục cú cơ hội tiếp cận nguồn vốn ưu đói chớnh thức của Nhà
nước, nhất là dựa trên tiền đề những thành công 7 năm hoạt động của Ngõn
hàng Phục vụ người nghèo.
Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội cú bộ mỏy quản lý và điều hành thống
nhất trong phạm vi cả nước, với vốn điều lệ ban đầu là 5 nghỡn tỷ đồng vàđược cấp bổ sung phù hợp với yêu cầu hoạt động từng thời kỳ Thời hạnhoạt động của Ngân hàng Chính sỏch xó hội là 99 năm
Trong Quyết định thành lập Ngân hàng Chính sách xó hội, Thủ tướng
Chính phủ xác định: Đây là Ngân hàng hoạt động không vỡ mục đích lợi nhuận, phục vụ người nghèo và các đối tượng chính sách khác Một
nhiệm vụ quan trọng nhưng cũng đầy khó khăn, cán bộ nhân viên Ngân hàngChính sách xó hội đó và đang phát huy tiền đề vững chắc đó cú, đồng thờithực hiện tốt các chức năng mở một kênh tín dụng mới tiếp tục phục vụ cóhiệu quả các đối tượng chính sách trong cả rộng để xây dựng nước
Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) là một tổ chức tài chính tíndụng đặc thù, được thành lập để thực hiện chính sách tín dụng đối với ngườinghèo và các đối tượng chính sách khác Đây có thể coi là sản phẩm của quátrình tái cơ cấu theo hướng hiện đại hóa ngành ngân hàng, nhằm thực hiện lộtrình hội nhập kinh tế quốc tế của nền kinh tế Việt Nam nói chung và của
Trang 21ngành Ngân hàng nói riêng, trước hết là tách tín dụng chính sách ra khỏi tíndụng thương mại.
NHCSXH có bộ máy quản lý điều hành thống nhất trong phạm vi cả nước,
là một pháp nhân, có vốn điều lệ, có con dấu, có tài sản và hệ thống giao dịch
từ trung ương đến địa phương với thời hạn hoạt động là 99 năm
1.2 Mô hình tổ chức của NHCSXH Việt Nam
Mô hình tổ chức của NHCSXH được xây dựng trên cơ sở kế thừa môhình đã tồn tại 7 năm của NHNg Bao gồm 2 bộ phận tạo thành:
- BỘ MÁY QUẢN TRỊ (GỒM HĐQT VÀ BỘ MÁY GIÚP VIỆC
Ở TRUNG ƯƠNG; BAN ĐẠI DIỆN HĐQT CÁC CẤP)
-Bộ máy điều hành tác nghiệp thống nhất từ trung ương đến địaphương với Hội sở chính ở trung ương; 61 Chi nhánh NHCSXH các tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương; 590 Phòng giao dịch NHCSXH huyện thuộctỉnh
NguyÔn H¶i YÕn Líp 34K_ HäcViÖn Ng©n hµng21
Trang 22THƯỜNG TRỰC HĐQT
-BAN
KIỂM
SOÁT
BAN CHUYÊN GIA TƯ VẤN
HỆ THỐNG KIỂM TRA, KIỂM
TOÁN NỘI
BỘ
CÁC PHÒNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ
SỞ GIAO DỊCH TÂM ĐÀO TRUNG
TẠO
CHI NHÁNH NHCS TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TW
BAN ĐẠI DIỆN HĐQT - NHCS
CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC
THUỘC TRUNG ƯƠNG
BAN ĐẠI DIỆN HĐQT - NHCS
CÁC QUẬN, HUYỆN, THỊ XÃ,
THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH
CHI NHÁNH NHCS HUYỆN
TỔNG GIÁM ĐỐC - CÁC PHÓ TỔNG GIÁM
ĐỐC
PHÒNG GIAO DỊCH
Trang 23BAN CHUYÊN
TỔNG GIÁM ĐỐC CÁC PHÓ TỔNG GIÁM
ĐỐC
CÁC PHÒNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ
HỆ THỐNG KIỂM TRA, KIỂM TOÁN NỘI BỘ
VÀ ĐÀO TẠO
PHÒNG KẾ TOÁN VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
PHÒNG
KẾ HOẠCH NGHIỆP VỤ
PHÒNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
PHÒNG HỢP TÁC QUỐC TẾ
PHÒNG KIỂM TRA KIỂM TOÁN NỘI BỘ
Trang 24PHÒNG KIỂM TRA KIỂM TOÁN NỘI BỘ
CÁC PHÒNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ
PHÒNG HÀNH CHÍNH – TỔ CHỨC
Trang 25Thực hiện văn bản số 10/2002/HĐQT ngày 12 tháng 11 năm 2002 củaHĐQT – NHCSXH về việc thành lập ban đại diện HĐQT- NHCSXH Ngày
15 tháng 06 năm 2003, Chủ tịch UBND huyện Chí Linh đã ra quyết định số
348 thành lập Ban đại diện HĐQT huyện gồm 9 thành viên Thành phần và cơcấu các thành viên Ban đại diện theo đúng chỉ đại của HĐQT, đến nay sốthành viên là 11 đồng chí, Trưởng ban đại diện là đồng chí Phó chủ tịchUBND huyện các thành viên đều được phân công nhiệm vụ phụ trách từng địabàn cụ thể, xây dựng trương trình đi kiểm tra cụ thể
Ban đại diện HĐQT hoạt động có hiệu quả, phát huy vai trò, tráchnhiệm trong chỉ đạo Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của NHCSXH
+ Tổ kế toán – ngân quỹ (KTNQ) gồm có 3 cán bộ Phòng KTNQ cónhiệm vụ thực hiện công tác giao dịch với khách hàng theo chế độ quy định.Thực hiện vai trò là tổ ngân quỹ trung tâm (cân đối lượng thu chi tiền mặt củaNgân hàng) trong việc điều hoà tiền mặt với Ngân hàng CSXH Tỉnh
1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy Cán bộ của PGD NHCSXH huyện Chí Linh
NguyÔn H¶i YÕn Líp 34K_ HäcViÖn Ng©n hµng25
Trang 262 Đặc điểm, tình hình chung về kinh tế, chính trị, xã hội huyện Chí Linh.
Huyện Chí Linh là một huyện miền núi của tỉnh Hải Dương Huyện có 18 xó
và 2 thị trấn Dõn số 160 ngàn người khoảng 42.112 hộ (hộ nghốo 4.770 hộ)trong đó hộ kinh doanh khoảng 8.100 hộ
- Diện tớch sản xuất nụng nghiệp cú: 13.686 ha
- Diện tớch lõm nghiệp cú : 7.544 ha
- Diện tớch nuụi cỏ : 545 ha
- Diện tớch cõy ăn quả 6.500 ha
Trên địa bàn có 6 doanh nghiệp do tỉnh và trung ương quản lý, 19 Cụng
ty cổ phần, 26 Cụng ty Trỏch nhiệm hữu hạn, 18 doanh nghiệp tư nhân, 44HTX nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, vận tải, 9 quĩ tín dụng nhân dân 5Ngân hàng thương mại quốc doanh (Ngân hàng Đầu tư & phát triển Phả Lại,Ngân hàng Nhà Đồng bằng sông Cửu Long, Ngân hàng chính sách xó hội, Chinhỏnh ngõn hàng Ngoại thương và Ngõn hàng No & PTNT Chớ Linh)
Chí Linh là huyện có đường bộ, đường thuỷ, đường sắt đến các địa
ph-¬ng trong nước, đó và đang được xây dựng mới nâng cấp nên việc đi lại vậntải hàng hoá khá thuận lợi Vị trí huyện Chí Linh nằm trên một cạnh của tamgiác phát triển kinh tế trọng điểm miền bắc (Hà Nội - Hải Phũng - QuảngNinh)
Chớ Linh là một huyện miền núi có rất nhiều điều kiện thuận lợi về tựnhiên:
Trang 27Thứ nhất: Có mạng lưới giao thông liên tỉnh đến các thành phố lớn như(Hà Nội- Hải Phũng- Quảng Ninh).
Thứ hai: Có khu di tích lớn của tỉnh, hàng năm thu hút được hàng vạnkhách tham quan, du lịch
Thứ ba: Đất đồi rừng nhiều, khí hậu thổ nhưỡng thích nghi với sự pháttriển của các loại cây ăn quả (vải, nhón, na) và chăn nuôi trâu bũ
- Từ những điều kiện tự nhiên đó tạo ra nhu cầu cho đầu tư phương tiệnvận tải ( Hàng hoá, dịch vụ du lịch) Nhu cầu đầu tư cho trồng và chăm sóccây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm Về nông nghiệp có nhiều tiềm năngphát triển mạnh về kinh tế vườn đồi rừng, chăn nuôi gia súc, gia cầm Ngânhàng Chính Sách Chí Linh có những thuận lợi lớn về thị trường đầu tư để giúp
hộ nghèo có vốn phát triển chăn nuôi, trồng trọt, kinh doanh nhỏ để góp phầncải thiện đời sống
- Kinh tế công nghiệp, xây dựng, thương mại dịch vụ ngày càng pháttriển và nhanh chóng làm thay đổi cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Chí Linhtheo hướng công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp và thương mại dịch vụ
Những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Huyện uỷ, cùng với sự cố gắngcủa các cấp uỷ Đảng, chính quyền cơ sở cũng như các nghành, sự năng độngsáng tạo của nhân dân trong Huyện, đã tranh thủ thời cơ, hạn chế những khókhăn, đưa sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của Huyện tiếp tục phát triển khávững chắc.Đặc biệt năm 2007 kinh tế tăng trưởng 17.1 % (so với năm 2006tăng4 %)( Chưa tính các doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp và các doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn Huyện ).Cơ cấu kinh tế chuyểndịch theo hướng tích cực :
-Tỷ trọng ngành Nông-Lâm nghiệp : Giảm từ 62 % năm 2000 còn 40 %năm 2006, vượt chỉ tiêu Đại hội đề ra
-Ngành TTCN-CN-XDCB tăng từ 19 % năm 2000 lên 25 % năm 2005(đạt chỉ tiêu Đại hội đề ra (23-26 %)
-Dịch vụ-Thương mại : Tăng từ 20% năm 2000 lên 27.4 % năm 2005 ,vượt chỉ tiêu Đại hội đề ra (22-24 %) Cơ cấu kinh tế tiếp tục có bước pháttriển và đạt được kết quả cao trên nhiều mặt, đang được đa dạng hoá bởi sựphát triển trên nhiều lĩnh vực công, nông, lâm nghiệp với những công trìnhnhà máy, khu công nghiệp lớn mang tầm cỡ quốc gia và sự xuất hiện củaNguyÔn H¶i YÕn Líp 34K_ HäcViÖn Ng©n hµng27
Trang 28những mô hình trang trại, phát triển kinh tế tư nhân ngày một mang quy môlớn, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn
Tình hình an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo, đờisống nhân dân được ổn định và phát triển
Các cấp uỷ Đảng, Chính quyền thường xưyên quan tâm đến chính sách
xã hội như : y tế, giáo dục, công tác đền ơn đáp nghĩa, cho vay xoá đói giảmnghèo…
Đặc biệt là sự thành công rực rỡ của Đại hội Đảng bộ huyện lần thứXVI (2005-2010) đã và đang là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển kinh
tế xã hội trong toàn huyện
Hoạt động trên một dịa bàn như vậy, NHCSXH huyện Chí Linh dù làmới thành lập đi vào hoạt động chưa lâu đã có những thuận lợi nhất định songcũng không phải gặp ít khó khăn
2.1 Sự ra đời và phát triển của Ngân hàng CSXH Huyện Chí Linh:
Phòng giao dịch Ngân hàng CSXH Huyện Chí Linh tiền thân là Ngânhàng Phục vụ người nghèo Huyện Chí Linh, trực thuộc Ngân hàng CSXHTỉnh Hải Dương Khi Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002 NĐ CP thìNgân hàng Người nghèo huyện Chí Linh được chuyển thành Phòng giao dịchNgân hàng CSXH huyện Chí Linh (hoạt động từ ngày18/05/2003)
PGD NHCSXH huyện Chí Linh ra đời góp phần tích cực vào sự nghiệpphát triển kinh tế kìm chế lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của huyện
Là một trong các PGD của Ngân hàng CSXH tỉnh Hải Dương đóng vai trò đápứng nhu cầu tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác,góp phần thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo
2.2 Đặc điểm của Phòng giao dịch Ngân hàng CSXH huyện Chí Linh
Hoạt động không vì mục đích lợi nhuận được Nhà nước bảo đảm khảnăng thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0%, không phải tham gia bảo hiểm tiềngửi, được miễn thuế và các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước
Trang 29Đối tượng cho vay chủ yếu là những hộ nghèo, những gia đình thuộcdiện chính sách và các đối tượng khác thực hiện theo quyết định của Thủtướng chính phủ.
Có bộ máy quản lý và điều hành thống nhất trong phạm vi toàn tỉnh, làmột pháp nhân, có vốn điều lệ, tài sản, con dấu và hệ thống giao dịch từ huyệnxuống các xã
Chế độ tài chính, chế độ tiền lương và phụ cấp của cán bộ viên chức, vàviệc trích lập, sử dụng các quỹ của Ngân hàg do thủ tướng chính phủ ra quyếtđịnh
Người nghèo và các đối tượng chính sách khác được vay với mức lãisuất ưu đãi để phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống,góp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo ổnđịnh xã hội
- Chức năng:
+ Chức năng nhận vốn từ Ngân hàng cấp trên
+ Chức năng tiết kiệm
+ Chức năng thanh toán: Ngân hàng làm dịch vụ thanh toán cho các kháchhàng có nhu cầu và đáp ứng đủ điều kiện của Ngân hàng
Ngoài ra Ngân hàng còn có các chức năng khác: Quản lý tiền mặt, Uỷ thác…
Nguồn vốn hoạt động chủ yếu của Ngân hàng CSXH huyện Chí Linh là
từ vốn Ngân sách Nhà nước
- Nhiệm vụ:+ Cho vay ngắn hạn, trung dài hạn ưu đãi đối với hộ nghèo
nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống, góp phần thực hiệnchương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo và tạo việc làm, ổn định
xã hội
+ Hướng dẫn khách hàng hoàn thành các hồ sơ và các nhu cầu vay vốn
+Thu chi tiền mặt, làm các dịchvụ thanh toán, ngân quỹ và các dịch vụ kháctheo quy định
+ Thực hiện hạch toán và phân phối thu nhập theo quy định của Ngân hàngCSXH cấp trên
NguyÔn H¶i YÕn Líp 34K_ HäcViÖn Ng©n hµng29
Trang 30+ Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độ nghiệp
vụ trong phạm vi địa bàn theo quyết định của Ngân hàng CSXH
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác được Giám đốc Ngân hàng CSXH tỉnh giao
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động của Ngân hàng CSXH huyện Chí Linh.
* Về thuận lợi:
Hoạt động của PGD NHCSXH huyện Chí Linh nhận được sự quan tâm,chỉ đạo sát sao của Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện, sự chỉ đạo chặt chẽcủa Ban Giám Đốc, các phòng chuyên môn nghiệp vụ NHCSXH tỉnh ChíLinh, sự phối hợp có hiệu quả của các tổ chức đoàn thể trong huyện
Cơ cấu kinh tế – xã hội trong huyện đang đà phát triển mạnh mẽ đadạng cả về ngành nghề lẫn quy mô vốn đầu tư, điều kiện sản xuất, kinh doanh
có nhiều thuận lợi giúp người dân nói chung và người nghèo nói riêng có cơhội phát triển kinh tế, làm ăn chính đáng vươn lên làm giầu
Đội ngũ cán bộ nhân viên PGD NHCSXH huyện Chí Linh mặc dù tuổiđời còn trẻ, mới tuyển dụng kinh nghiệm còn hạn chế Song với sự nhiệt tìnhcủa tuổi trẻ, không ngại khó, ngại khổ, luôn có ý trí phấn đấu vươn lên đểhoàn thành nhiệm vụ được giao
* Về khó khăn:
Là đơn vị mới thành lập đi vào hoạt động, cơ sở vật chất phương tiệnlàm việc còn thiếu thốn Bên cạnh đó, biên chế tổ chức nhân sự ban đầu cònthiếu, người cũ quen việc thì không có hoặc phải kiêm nhiệm Người mớituyển dụng phải đào tạo thêm và chưa qua thực tế nên trong quá trình thựchiện nhiệm vụ được giao có mặt còn hạn chế và lúng túng
Việc cho vay thu nợ của NHCSXH đa phần phải thực hiện tại UBND
xã, thị trấn, bên cạnh đó địa bàn huyện Chí Linh là khu vực chiếm 2/3 là đấtvườn đồi nên không thuận lợi trong việc cán bộ tín dụng đi giao dịch tại cácđiểm giao dịch ở các xã xa trung tâm thị trấn, đôi khi cường độ công việc quánhiều Là huyện thuần nông, hơn một nửa số dân sản xuất nông nghiệp có thunhập thấp, nhiều xã bị thu hồi đất tư liệu cho sản xuất nông nghiệp để cấp cho
Trang 31khu công nghiệp song phần lớn mới đang trong giai đoạn san lấp mặt bằngchưa đi vào sản xuất, người dân chưa biết làm gì để ổn định và nâng cao đờisống, khoảng cách giầu nghèo ngày một nới rộng hơn, đây cũng là một tháchthức không nhỏ để NHCSXH triển khai thực hiện nhiệm vụ.
Đối tượng khách hàng cũng rất đa dạng, số hộ nghèo và cận nghèo làrất lớn, lực lượng lao động nông nhàn cao, rất cần được tạo cho công ăn việclàm ổn định Các đối tượng chính sách xã hội khác có nhu cầu đi xuất khẩu laođộng lớn, họ cũng rất cần vốn tín dụng chính sách
Một số cấp uỷ, chính quyền ở địa phương nhận thức chưa đầy đủ, chưasâu sắc về tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác,cho rằng đây là công việc của chuyên ngành Ngân hàng
Các thành viên Ban đại diện HĐQT – NHCSXH của huyện, thành viênBan xoá đói giảm nghèo các xã, thị trấn chủ yếu là kiêm nhiệm nên ít có thờigian đi cơ sở để hướng dẫn, chỉ đạo và kiểm tra, giám sát
Trình độ cán bộ hội, đoàn thể, cán bộ ban quản lý tổ còn chưa đồng đều,hiểu biết về quy trình nghiệp vụ tín dụng ưu đãi đôi khi còn chưa chính xác
Một số ít nhân dân còn hiểu chưa đúng về chính sách tín dụng ưu đãi,hiểu vốn chính sách là xin, cho, cấp, không phải hoàn lại khi chưa hết nghèo
3 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA PGD NHCSXH HUYỆN CHÍ LINH.
3.1.Công tác huy động vốn.
Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản và có vị trí quan trọng tại PGDNHCSXH huyện,sau đây là số liệu cụ thể về tình hình huy động vốn tại PGDtrong thời gian qua
Bảng 1 Biến động nguồn vốn huy động giai đoạn 2004 – 2007
2004 đến 2005
+/- tương đối%
2005 đến 2006
+/-tuyệt đối
2006 đến 2007 NguyÔn H¶i YÕn Líp 34K_ HäcViÖn Ng©n hµng31
Trang 32kỳ hạn tăng 100% Sang năm 2005 nguồn vốn huy động vẫn tiếp tục tăng điều
đó chứng tỏ rằng trong những năm qua PGD đã có nhiều cố gắng và đưa ranhững biện pháp tích cực năng động, sáng tạo để thu hút khách hàng mở tàikhoản tiền gửi cũng như gửi tiền tiết kiệm, phục vụ khách hàng với thái độvăn minh, lịch sự, có trách nhiệm, đơn giản các thủ tục rườm rà không cầnthiết Kết quả cho thấy PGD đã đạt được vượt mức kế hoạch đã đề ra củaNgân hàng cấp trên
3.2.Tình hình sử dụng vốn.
Để đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất kinh tế của huyện PGD đã sửdụng hết nguồn vốn từ Ngân hàng cấp trên giao và nguồn vốn huy động chocác hộ nghèo và các đối tượng chính sách vay
Thực chất vấn đề cho vay vốn của PGD được đánh giá tốt hay xấukhông phải căn cứ vào số dư nợ cho vay có tăng hơn không mà phải xem xétchất lượng tín dụng như thế nào có nghĩa phải xem vốn mà PGD cho vay cóđúng mục đích hay không, khách hàng có trả được nợ có đúng hạn không Vìvậy việc đánh giá tình hình sử dụng vốn vay của Ngân hàng phải được xemtrên các chỉ tiêu như: tình hình cho vay, thu nợ, nợ quá hạn … Và các biệnpháp nhằm mở rộng tín dụng tại PGD
Sau đây là số liệu cụ thể và tình hình tín dụng tại PGD
Biểu đồ so sánh các chỉ tiêu sử dụng vốn qua các năm
Đơn vị: triệu đồng
Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy:
Số tiền cho vay tại PGD qua các năm 2003, 2004 tăng lên, riêng năm
2005 số tiền cho vay giảm xuống
Trang 33Doanh số thu nợ qua các năm tăng lên đáng kể Qua đó ta thấy được sựphát triển sản xuất kinh tế của các hộ nói riêng và của huyện nói chung đãđược nâng cao.
* Tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ theo chính sách xã hội
NguyÔn H¶i YÕn Líp 34K_ HäcViÖn Ng©n hµng33
Trang 34Bảng2 Bảng sử dụng vốn của PGD theo chính sách xã hội.
( Đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọngTổng số cho vay
9.1626.0523.110
2956025.3604200
10.9097.3163.593
38.29535.0803.215
12.30711.463844
43.40739.7653.642
100%92.8%7.2%
100%93.1%6.9%
100%92.1%7.9%
Nhìn vào số liệu bảng 2 ta thấy doanh số cho vay đối với những hộnghèo chiếm tỷ trọng cao trong doanh số cho vay của PGD, bao giờ cũng là60% hoặc là hơn 60% Nguyên nhân ở đây là do hầu hết các hộ nghèo, các đốitượng chính sách được đầu tư vốn với lãi suất thấp để mở rộng sản xuất kinh
tế, cải thiện đời sống ngày một tốt hơn
Sang năm 2005 doanh số cho vay người nghèo tăng lên rõ rệt từ 64.2%lên 92.8%, mà doanh số cho vay các đối tượng chính sách có xu hướng giảm
từ 35.8% xuống còn 7.2%
Mặt khác xét về khía cạnh cho vay theo thời gian thì theo con số của bản báocáo cho vay của PGD tính đến ngày 31/12/2005 thì ta thấy:
Trang 35- Doanh số cho vay trung dài hạn chiếm tỷ lệ 92% doanh số cho vay.
- Doanh số thu nợ trung dài hạn chiếm tỷ lệ 97% doanh số cho vay
Theo số liệu thì năm 2005 PGD hầu hết chỉ thực hiện cho vay trung dàihạn để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh tế như: mua trâu, bò và các thiết bị cầnthiết trong sản xuất kinh tế của các hộ Trong năm với thu nợ trung dài hạnchiếm tỷ lệ cao trong doanh số thu nợ Điều đó chứng tỏ công tác cho vaytrung dài hạn trong năm 2005 nói riêng và chất lượng tín dụng nói chung làkhá hiệu quả, sự thành công này nhờ vào sự cố gắng của cán bộ tín dụng, cácphòng ban, và sự chỉ đạo của ban giám đốc
Tuy nhiên trong quá trình đầu tư tín dụng rủi ro luôn luôn làm các nhàNgân hàng đau đầu và tại PGD cũng vậy mặc dù việc đôn đốc thu lãi, gốcđược thực hiện thường xuyên song vẫn còn tồn tại tình trạng nợ quá hạn
Sau đây là một số phân tích về tình trạng nợ quá hạn trong thời gian tại PGD
3.3.Tình hình nợ quá hạn tại PGD Ngân hàng CSXH huyện Chí Linh
Bảng4 Tình hình nợ quá hạn qua các năm (Đơn vị: triệu đồng)
21.346800.37%
32.223650.2%
38.776500.12%
54.021400.07%
Số liệu bảng 4 thể hiện nợ quá hạn tại PGD trong thời gian gần đây có xuhướng giảm
Tuy nhiên con số này vẫn còn cao so với mức cho phép và ảnh hưởngkhông nhỏ tới chất lượng tín dụng Vì vậy Phòng phải tự kiểm điểm xem xétlại để thấy rõ những thiếu sót của mình trong quá trình cho vay để từ dó cóNguyÔn H¶i YÕn Líp 34K_ HäcViÖn Ng©n hµng35
Trang 36những biện pháp chấn chỉnh trong thời gian tới nhằm đưa hoạt động tín dụngngày càng hiệu quả và an toàn.
* Tình hình nợ rủi ro tại đơn vị
Tại thời điểm 30/06/2007 nợ rủi ro của đơn vị là 30 triệu trong 6 thángcuối năm không phát sinh nợ rủi ro, mặt khác thu được 10 triệu hạ số dư nợ rủi
Nếu số phải trích nhỏ hơn so với quỹ dự phòng hiện có thì phải tríchthêm ngược lại nếu nhiều hơn thì hoàn nhập số thừa vào quỹ thu nhập chođơn vị khi quyết toán năm tài chính
Đối với PGD Ngân hàng CSXH huyện Chí Linh việc trích lập và sửdụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng được thực hiện một cách nghiêm túc, đúngvới quy định của NHNN và Ngân hàng CSXHVN: định kỳ hàng quý, tổtrưởng kế toán thực hiện phân loại tài sản “có” và dự kiến số tiền phải trích lập
dự phòng, trích những khoản rủi ro đủ điều kiện xử lý, lập phương án thu hồi
nợ theo quy định Khi khách hàng vay đã trả hết nợ của kỳ hạn NQH và hếthạn phảI trả(nếu có), nợ chuyển sang NQH còn lại của các khoản cho vay đóđược chuyển về nợ trong hạn và phân loại nhóm 1 ( nhóm nợ trong hạn)
* Nguyên nhân gây rủi ro trong hoạt động của PGD NHCSXH huyện Chí Linh
Rủi ro tín dụng, với bất cứ một tổ chức nào cũng đều có thể xảy ra vàkhông theo một quy luật nào cả, không lường trước được Qua nghiên cứu cho
Trang 37thấy với Ngân hàng CSXH huyện Chí Linh rủi ro có thể từ các nguyên nhân sauđây:
- Công tác thẩm định, kiểm soát dự án đầu tư chưa chặt chẽ
- Thiếu thông tin về khách hàng, do thiếu sót trong khâu tìm hiểu kháchhàng mà có cán bộ tín dụng ký duyệt cho khách hàng vay trong khi vợ của họ(là người thừa kế trong hồ sơ) đã đứng tên vay của một sổ vay khác Hoặc cótrường hợp vợ vay ở một chi nhánh, chồng vay ở một chi nhánh đến khi khôngtrả được nợ Ngân hàng tìm đến người thừa kế thì mới phát hiện ra Hoặc doNgân hàng không biết được khách hàng có sẵn lòng trả nợ không, có thiện trítrả nợ không, ý trí sản xuất kinh doanh của họ ra sao…
- Không đánh giá được khả năng trả nợ của khách hàng, trong giấy đềnghị vay vốn của khách hàng đã có phương án sản xuất kinh doanh, tuy nhiênnhiều khi đó chỉ là do chủ quan cán bộ tín dụng lập, do đó không đánh giáđược khả năng trả nợ của khách hàng
- Không chấp hành đúng quy trình tín dụng, cán bộ tín dụng khá đadạng, họ làm toàn bộ các khâu trong quy trình cấp tín dụng, dẫn đến nhiều khilàm tắt, bỏ qua mất khâu nào đó
- Không nắm bắt được tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng, saukhi nhận được tiền vay của Ngân hàng, có khách hàng đã không sử dụng vốnđúng mục đích, hoặc có thể họ không biết cách sử dụng vốn sao cho có hiệuquả
- Công tác rà soát nợ đến hạn được các cán bộ thực hiện khá thườngxuyên, tuy nhiên có một số cán bộ không để ý vấn đề này nên không nhắc nhởkhách hàng kịp thời dãn đến khách hàng quên ngày đến hạn, bởi khách hàng lànông dân họ không quan tâm đến ngày tháng mà cứ đến hạn cán bộ tín dụng điđốc lãi thì họ nộp
3.4 Định hướng hoạt động năm 2008
3.4.1 Huy động vốn.
NguyÔn H¶i YÕn Líp 34K_ HäcViÖn Ng©n hµng37
Trang 38Để tiếp tục không ngừng mở rộng tín dụng và nâng cao hiệu quả hoạt
động nhằm thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo, góp phần vào phát triển
kinh tế xã hội chung của toàn huyện, PGD Ngân hàng CSXH huyện Chí Linh
đã xây dựng mục tiêu sau:
Tổng huy động vốn, tổng mức dư nợ tín dụng đến 30/06/2008 đạt mứctăng trưởng tối thiểu 20% trở lên so với 2007 Thực tế chỉ tiêu huy động vốnđối với toàn hệ thống Ngân hàng CSXH Việt Nam không phải là mục tiêuquan trọng vì đối với hệ thống Ngân hàng CSXH nguồn vốn chủ yếu là nguồnvốn được cấp từ Chính Phủ để đầu tư theo chỉ định của Nhà nước
Dư nợ hộ nghèo: 40 tỷ đồng
Nợ quá hạn đảm bảo dưới 1% tổng dư nợ
Chấp hành tốt chế độ, đảm bảo an toàn tuyệt đối tài sản
Đảm bảo đủ chi lương cho cán bộ theo quy định và có tích luỹ
* Đối với công tác cho vay:
Trên cơ sở chỉ tiêu được giao Ngân hàng CSXH tỉnh thông báo và sẽhuy động được PGD Ngân hàng CSXH huyện Chí Linh đã không ngừng mởrộng cho vay các thành phần kinh tế trên địa bàn huyện đến 30/06/2005 kếtquả hoạt động cho vay như sau:
(Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu Cho vay Thu nợ Dư nợ Trong đó nợ
quá hạn
- Cho vay hộ nghèo
- Cho vay các đối tượng
chính sách
- Cho vay ĐTCS đi LĐNN
Tổng cộng
12.2215.969
0.818.190
11.5394.153
0.615.693
21.2348.768
2.22132.223
4520
65
Trong đó: - Doanh số chuyển nợ quá hạn là 10 triệu đồng
- Doanh số thu nợ quá hạn là 15 triệu đồng
Nhìn vào kết quả trên cho ta thấy dư nợ tín dụng không ngừng được mở
Trang 39rộng đặc biệt là cho vay hộ nghèo, chất lượng tín dụng được bảo đảm, dư nợquá hạn chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng dư nợ tín dụng(dưới 1%) và có xuhướng giảm dần Trong khi các Ngân hàng thương mại quốc doanh trên địabàn và các đơn vị khác trong tỉnh có tỷ lệ nợ quá hạn khá cao (trên 2.5%).Điều này cho thấy, hoạt động cho vay của PGD Ngân hàng CSXH huyện ChíLinh đã, đang và sẽ mang lại hiệu quả kinh tế có vai trò rất quan trọng vào sựphát triển kinh tế xã hội của địa phương tỷ lệ thoát nghèo được tăng cao.
b Công tác khác
* Công tác kế toán- ngân quỹ
Tổ chức quyết toán niên độ và các tháng, quý, đảm bảo chất lượng vàthời gian theo sự chỉ đạo của Ngân hàng CSXH cấp trên
Hạch toán đầy đủ kịp thời đúng chế độ các nghiệp vụ kinh tế phát sinhphục vụ khách hàng tiện lợi, an toàn
Kết quả hoạt động tài chính như sau:
+ Doanh thu 6 tháng đầu năm: 1.213 triệu đồng
+ Chi phí 6 tháng đầu năm: 512 triệu đồng
Chênh lệch thu chi: 666 triệu đồng
3.4.2 Sử dụng vốn
Có một điểm khác biệt so với các tổ chức tín dụng khác, NHCSXH thựchiện chuyển tải vốn đến người vay chủ yếu thông qua phương thức uỷ thácqua các tổ chức tín dụng, tổ chức chính trị – xã hội nhằm hạn chế sự phát triển
về mô hình tổ chức của NHCSXH đồng thời tận dụng bộ máy vốn có của các
tổ chức nhận uỷ thác, góp phần giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước hàngnăm để nuôi bộ máy NHCSXH Hiện nay, NHCSXH huyện Chí Linh đã kývăn bản liên tịch với các tổ chức chính trị – xã hội: Hội LH Phụ nữ Việt Nam,Hội Nông dân, đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Hội Cựu chiến binh tại địa bàncác xã và thị trấn trong Huyện , đồng thời NHCSXH huyện còn tiến hành chovay trực tiép mà không qua phương thức uỷ thác
Qua 5 năm hoạt động, với tiền thân là ngân hàng nghèo, ngân hàngchính sách xã hội huyện Chí Linh thực hiện công tác tín dụng đã có rất nhiều
cố gắng bám sát chủ trương, mục tiêu phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèoNguyÔn H¶i YÕn Líp 34K_ HäcViÖn Ng©n hµng39