Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
NGUYỄN THÚY HẰNG
CÔNG CUỘCXÓAĐÓIGIẢMNGHÈO Ở TỈNHĐIỆNBIÊN
(GIAI ĐOẠN2004-2010)
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM
MÃ SỐ: 60.22.54
HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN XUÂN MINH
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2
MỤC LỤC
Trang
CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 3
MỞ ĐẦU 4
Chƣơng 1: Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnhĐiệnBiên
1.1. §iÒu kiÖn tù nhiªn 9
1.2. Điều kiện kinh tế 15
1.3. Điều kiện xã hội……………………………………………………… 16
Chƣơng 2: Công cuộcxóađóigiảmnghèo ở tỉnhĐiệnBiên từ
năm 2004 đến năm 2010
2.1. Công cuộcxoáđóigiảmnghèo trước khi thành lập tỉnhĐiệnBiên ….21
2.2. Công cuộcxoáđóigiảmnghèoởtỉnhĐiện Biên…………………… 32
Chƣơng 3: Những chuyển biến về kinh tế - xã hội tỉnhĐiệnBiên
3.1. Những chuyển biến kinh tế…………………………………………… 80
3.2. Những chuyển biến xã hội…………………………………………… 87
KÕt luËn…………………………………………………………………90
Tµi liÖu tham kh¶o…………………………………………………95
PHỤ LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
Ch÷ viÕt t¾t trong LuËn v¨n
Chữ viết tắt
Đọc là
BCH
Ban chấp hành
CSHT
Cơ sở hạ tầng
CT
Công trình
CT
Chương trình
DTTS
Dân tộc thiểu số
ĐCĐC
Định canh định cư
ĐBKK
Đặc biệt khó khăn
HĐND
Hội đồng nhân dân
TTCX
Trung tâm cụm xã
QĐ
Quyết định
KH
Kế hoạch
NSĐP
Ngân sách địa phương
KCB
Khám chữa bệnh
Bộ LĐ-TB-XH
Bộ Lao động – Thương binh – Xã hội
UBDT
Ủy ban dân tộc
UBND
Ủy ban nhân dân
UBDT-MN
Ủy ban Dân tộc – miền núi
UBKHHGĐ
Ủy ban kế hoạch hóa gia đình
MTTQ
Mặt trận Tổ quốc
KT-XH
Kinh tế - xã hội
XĐGN
Xóa đóigiảmnghèo
XĐGN-VL
Xóa đóigiảmnghèo – việc làm
ND
Nông dân
KHKT
Khoa học kỹ thuật
BHXH
Bảo hiểm xã hội
BHYT
Bảo hiểm y tế
TĐC
Tái định cư
THCS
Trung học cơ sở
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đóinghèo là một vấn đề mang tính toàn cầu, nó không chỉ là một thực
tế đang diễn ra ở nước ta mà còn là một tồn tại ở nhiều nước trên toàn thế
giới. Vào những năm cuối của thế kỉ XX, trên toàn thế giới vẫn còn hơn 1,3 tỉ
người sống dưới mức nghèo khổ, trong đó khoảng 800 triệu người sống ở các
quốc gia thuộc khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Đây là một thách thức đối
với sự phát triển của các nước trên thế giới.
Việt Nam là một trong những nước nghèo nhất thế giới, với gần 80%
dân số sống ở khu vực nông thôn và 70% lực lượng lao động trong lĩnh vực
nông nghiệp. Do sự phát triển chậm của lực lượng sản xuất, sự lạc hậu về
kinh tế và trình độ phân công lao động xã hội kém, dẫn tới năng xuất lao động
xã hội và mức tăng trưởng xã hội thấp. Với chủ trương phát triển một nền
kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của Nhà
nước, thì đây là một nhiệm vụ chiến lược của công cuộc phát triển kinh tế - xã
hội, vừa là phương tiện để đạt được mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh". Muốn đạt được mục tiêu này thì trước hết
phải xóa bỏ đóinghèo và lạc hậu. Đây là một trách nhiệm hết sức nặng nề của
Đảng và Nhà nước ta, bởi Nhà nước không chỉ đảm bảo nhu cầu tối thiểu cho
dân mà còn muốn xóa bỏ tận gốc các nguyên nhân dẫn tới đóinghèo trong
cộng đồng dân cư. Nhà nước ta đã và đang tập trung các nguồn lực và triển
khai đồng bộ, thống nhất và hiệu quả các giải pháp, chính sách, xóa đóigiảm
nghèo phải trở thành chương trình mục tiêu quốc gia, phù hợp với định hướng
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhằm hỗ trợ trực tiếp các xã nghèo,
hộ nghèo các điều kiện cần thiết để phát triển sản xuất, tăng thu nhập, ổn định
đời sống, tự vươn lên thoát khỏi đói nghèo. Đại hội VIII của Đảng đã xác
định: “XĐGN là một trong những chương trình phát triển kinh tế- xã hội vừa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
5
cấp bách trước, vừa cơ bản lâu dài”. Do vậy, Thủ tướng Chính phủ đã phê
duyệt và triển khai chương trình mục tiêu Quốc gia XĐGN.
Thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về phát triển
kinh tế- xã hội và XĐGN, cho đến nay tất cả các tỉnh, thành trong cả nước đã
xây dựng chương trình XĐGN phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội
của từng địa phương, từng khu vực nhằm XĐGN và lạc hậu, góp phần tích
cực vào cải cách nền kinh tế.
ĐiệnBiên là một tỉnhnghèo miền núi phía Tây Bắc Tổ quốc, với diện
tích tự nhiên: 955.409 km
2
, tổng dân số khoảng 491.172 người (số liệu năm
2009), gồm 21 dân tộc anh em chung sống. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt,
trình độ dân trí thấp, việc chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân còn kém, tốc độ
tăng dân số cao, các cơ sở vật chất hạ tầng như: (điện sinh hoạt, đường giao
thông, trường học, trạm y tế) còn thiếu thốn và yếu kém, đã làm cho nền kinh
tế của tỉnh chậm phát triển, sản xuất chủ yếu là tự cung tự cấp. Do vậy, xoá
đói giảmnghèo được coi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công cuộc
phát triển kinh tế – xã hội của tỉnhĐiệnBiên nói riêng và của cả nước nói
chung. Vậy nên, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: "Công cuộcxoáđóigiảm
nghèo ởtỉnhĐiệnBiên giai đoạn 2004 đến nay" để làm Luận văn Thạc sĩ
Khoa học Lịch sử.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Xoáđóigiảmnghèo là chủ trương lớn và nhất quán của Đảng và Nhà
nước ta nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người nghèo, thu
hẹp khoảng cách về trình độ phát triển giữa các vùng, địa bàn và giữa các dân
tộc. Vì vậy, vấn đề này được đề cập trong nhiều tài liệu.
Tác phẩm ''Xoá đóigiảmnghèo và giải quyết việc làm'' do Bộ Lao
động- Thương binh-Xã hội, xuất bản năm 2003 đã đề cập vấn đề xoá đói giảm
nghèo ở Việt Nam khá cụ thể.
Trong các kì đại hội cũng như trong nhiều chỉ thị, nghị quyết, Đảng và
Nhà nước đều nêu vấn đề xoáđóigiảm nghèo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
6
Cuốn ''Cẩm nang giảm nghèo'' của Văn phòng Điều phối chương trình
mục tiêu quốc gia giảmnghèo – Cục Bảo trợ xã hội đã cụ thể hoá, quy trình
hoá việc thực hiện các chính sách giảmnghèo hiện hành.
Bên cạnh đó còn có nhiều tài liệu liên quan tới vấn đề xoáđóigiảm
nghèo khác.
Trên đây là những nguồn tài liệu vô cùng quý giá để chúng tôi tham
khảo và hoàn thành công trình nghiên cứu của mình. Tuy nhiên, vấn đề xoá
đói giảmnghèoởtỉnhĐiệnBiên từ năm 2004 đến nay chưa cú cụng trỡnh
nào đề cập. Đó chính là vấn đề chúng tôi quan tâm và giải quyết trong đề tài
nghiên cứu của mình.
3. Đối tƣợng, phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề xoáđóigiảmnghèoởtỉnh
Điện Biên.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: tỉnhĐiện Biên.
- Phạm vi thời gian: 2004- 2010.
Tuy nhiên, để có cơ sở so sánh và làm rõ yêu cầu của đề tài, Luận văn đề
cập đến công cuộc XĐGN trong thời gian trước khi tỉnhĐiệnBiên được
thành lập (2004).
3.3. Nhiệm vụ của đề tài
- Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnhĐiện Biên.
- Nêu rõ quá trình thực hiện chương trình xoáđóigiảmnghèotỉnhĐiện Biên.
- Đánh giá những chuyển biến kinh tế- xã hội thông qua việc thực hiện
XĐGN.
4. Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn tài liệu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
7
Nguồn tài liệu gồm các văn bản tập huấn cho cán bộ xoáđóigiảmnghèo
các cấp, các sách liên quan đến vấn đề nghiên cứu đã xuất bản, Ngoài ra, còn
có tài liệu thu thập được qua quá trình thực tế ở địa phương.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng phương pháp lịch
sử kết hợp với phương pháp lôgic là chủ yếu. Ngoài ra, còn sử dụng phương
pháp tổng hợp, so sánh, phân tích để làm rõ vấn đề.
5. Đóng góp của Luận văn
- Luận văn là công trình đầu tiên trình bày hệ thống quá trình XĐGN của
tỉnh Điện Biên.
- Luận văn là tài liệu tham khảo cho sinh viên khoa Lịch sử khi học tập,
nghiên cứu về các vấn đề có liên quan.
6. Bố cục của Luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, Luận văn
được cấu tạo thành 03 chương:
Chương 1: Khát quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnhĐiện Biên.
Chương 2: Công cuộcxoáđóigiảmnghèoởtỉnhĐiệnBiên từ năm 2004
đến năm 2010.
Chương 3: Những chuyển biến về kinh tế- xã hội tỉnhĐiên Biên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
8
S húa bi Trung tõm Hc liu - i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
9
Chng 1
IU KIN T NHIấN, KINH T, X HI TNH IN BIấN
1.1. iu kin t nhiờn
1.1.1. Khái quát sự thành lập tỉnhĐiệnBiên và v trớ a lớ
Thu xa, in Biờn cú tờn gi l Mng Thanh (tờn gi ny c theo
õm Hỏn - Vit ca t Mng Then, cú ngha l Mng Tri). Vo th k
XVIII, Hong Cụng Cht chim vựng t ny t tay ca ngi L. Nm
1778, nh Lờ t lm chõu Ninh Biờn, thuc ph Gia Hng. Tờn gi in
Biờn
(
1
)
do vua Thiu Tr t vo nm 1841 v l mt ph thuc tnh Hng Hoỏ
(sau i thnh tnh Vn Bỳ). Ph in Biờn gm 3 chõu: Ninh Biờn, Tun
Giỏo v Lai Chõu.
Ngy 7/5/1955, Khu T tr Tõy Bc c thnh lp. in Biờn l mt
trong 16 chõu ca Khu T tr. Tháng 12 năm 1962, châu ĐiệnBiênđổi thành
huyện Điện Biên, thuộc tỉnh Lai Châu. Năm 1990, tỉnh l Lai Châu đ-ợc
chuyển về Điện Biên.
Ngày 26 tháng 9 năm 2003, Chính phủ ra Nghị định thành lập thành phố
Điện Biên Phủ (thành phố đầu tiên của vùng Tây Bắc Việt Nam).
Tiếp đó, ngày 26 tháng 11 năm 2003, Quốc hội khoá XI đã thông qua
Nghị quyết tại kỡ họp thứ 4 về việc chia và điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh
Lai Châu và tỉnhĐiện Biên. Theo đó, phn t nm b nam sụng ca
tnh Lai Chõu, din tớch trờn 955.400 ha, dõn s trờn 440.000 l thuc tnh
in Biờn gm: thnh ph in Biờn Ph, th xó Lai Chõu (tr phng Lờ
Li), Mng Nhộ, in Biờn, in Biờn ụng, Tun Giỏo, Ta Chựa v mt
phn huyn Mng Lay; tnh l l thnh ph in Biờn Ph. Tnh Lai Chõu l
phn t cũn li bờn b bc sụng , cng thờm huyn Than Uyờn ca Lo
Cai ct sang. Đến ngy 1/1/2004, tỉnhĐiệnBiên chớnh thc i vo hot ng.
(1). in ngha l vng chói, Biờn ngha l vựng biờn gii, biờn i.
S húa bi Trung tõm Hc liu - i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
10
Sau khi chia tỏch tnh, in Biờn cú 8 n v hnh chớnh trc thuc: 1
thnh ph, 1 th xó v 6 huyn (4 huyn nghốo thuc ỏn 30a ca Chớnh
ph); gm 88 xó, phng, trong ú cú 59 xó thuc din c bit khú khn v
biờn gii, 14 xó nghốo ngoi Chng trỡnh 135/CP, 65 xó thuc vựng II v
vựng III.
in Biờn l mt tnh min nỳi thuộc vùng Tõy Bc Tổ quốc Việt Nam,
cú ta a lí t 20
o
54'- 22
o
33' v Bc v 102
o
10' - 103
o
36' kinh ụng V
phớa bc, tnh in Biờn giỏp tnh Lai Chõu, phớa đụng v đụng bc giỏp tnh
Sn La, phớa tõy bc giỏp tnh Võn Nam (Trung Quc), phớa tõy v tõy nam
giỏp nc Cng hũa Dõn ch Nhõn dõn Lo.
1.1.2. a hỡnh
Do nh hng ca cỏc hot ng kin to nờn a hỡnh ca in Biờn
rt phc tp, c cu to bi nhng dóy nỳi đá chy di theo hng tõy bc -
ụng nam vi cao bin i t 200m n hn 1.800 một. a hỡnh thp dn
t bc xung nam v nghiờng dn t tõy sang ụng.
Chen vo gia nhng dóy nỳi xanh thm l nhng cỏnh ng trự phỳ
trong các thung lng nh hp, th-ờng xuyên đ-ợc bồi đắp phù sa màu mỡ bởi
các con sụng Mó, Nm Mc v Nm Nỳa.
Nm gn gia nhng dóy nỳi đá là cỏnh ng Mng Thanh với chiều dài
20km, chiều rộng 5km, nổi tiếng phì nhiêu nhất của vùng Tây Bắc: Nht
Thanh, nh Lũ, tam Than, t Tc
(
1
)
[23, tr.13-14].
1.1.3. Khớ hu, sụng ngũi
- Khớ hu
in Biờn cú khớ hu nhit i giú mựa nỳi cao. Nhit trung bỡnh
(1). Tõy Bc cú bn va lỳa, thỡ th nht l Mng Thanh, go nc nuụi sng c vi chc vn
ngi; th nhỡ l Mng Lũ, tc cỏnh ng Ngha L, thuc huyn Vn Chn; th ba l Mng
Than, tc cỏnh ng Than Uyờn phớa bc tnh Ngha L c; th t l Mng Tc, tc cỏnh ng
Phự Yờn phớa nam tnh Sn La, trờn con ng t Sn La i Yờn Bỏi.
[...]... tim nng, th mnh ch-a đ-ợc khai thác Đó là những cơ sở giúp lãnh đạo tỉnh hoạch định chính sách XGN, phỏt trin KTXH, a in Biờn sm thoỏt khi mt tnh nghốo S húa bi Trung tõm Hc liu - i hc Thỏi Nguyờn 20 http://www.lrc-tnu.edu.vn Chng 2 CễNG CUC XO ểI GIM NGHẩO TNH IN BIấN T NM 2004 N NAY 2.1 Công cuộcxoá đói giảmnghèo tr-ớc khi thành lập tỉnhĐiệnBiên Lai Chõu l mt tnh min nỳi, cú din tớch t nhiờn... nm 2005 khong 120 ngn lt; trong ú cú hn 10.000 lt khỏch quc t 1.3 iu kin xó hi 1.3.1 Dõn c S húa bi Trung tõm Hc liu - i hc Thỏi Nguyờn 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Năm 2009, dân số trung bình của tỉnhĐiệnBiên là 491.172 ng-ời Với mt dõn s bỡnh quõn 49 ngi/km2, in Biờn l mt trong nhng tnh cú mt dõn s thp nht trong c nc (246 ngi/km2) v thp hn nhiu so vi mt dõn s trung bỡnh ca vựng Tõy Bc (67 ngi/km2)... in Biờn cú h thng ao h v sụng sui khỏ phong phỳ Ngun nc mt in Biờn tp trung theo 3 h thng sụng chớnh l sụng , sụng Mó v sụng Mờ Kụng Thêm vào đó, tỉnh còn có những hồ n-ớc rộng mênh mông nh-: H Pa Khoang rng trờn 600ha, h Hui Ph rng trờn 300ha Do vậy, tỉnh có tiềm năng rất lớn về phát triển thuỷ sản Mặt khác, do c im ca a hỡnh, dc dũng chy ln, lu lng dũng chy mnh nờn cú tim nng thu in khỏ phong... in Biờn ụng Ngun sng chớnh ca ngi Mụng l lm nng ry, trng ngụ, trng lỳa; đặc biệt rất giỏi nghề thủ công rèn đúc Dõn tc Kinh c trỳ tt c cỏc huyn, th trong tỉnh, cú ngh lm vn, chn nuụi gia sỳc, gia cm, ỏnh bt cỏ rt phỏt trin Dõn tc Dao c trỳ ch yu ở cỏc huyn Mng Nhộ, Ta Chựa Cng nh phn ln cỏc dõn tc thiu s khỏc, ngi Dao sng ch yu bng ngh trng lỳa nng v lỳa nc Cỏc ngh th cụng: dt vi, rốn, mc, lm giy cng... tng trng bỡnh quõn thi kỡ 2001 - 2005 t 16,29%/nm Tuy nhiờn, v thng mi quc t, nht l xut nhp khu qua cỏc ca khu trờn a bn cũn hn ch cha tng xng vi tim nng ca tnh Ngay t khi mi thnh lp (năm 2004), tnh ĐiệnBiên cú 83 c s kinh doanh du lch H thng khỏch sn du lch gm 38 c s vi tng s 687 phũng khỏch, trong ú trờn 95% s phũng t tiờu chun ún khỏch quc t Mt s d ỏn phỏt trin du lch sinh thỏi, du lch vn hoỏ -... 1.065 h nghốo, t l h nghốo 6,33%/tng s h dõn thnh th (chim 1,29%/tng s h dõn ton tnh) Khu vc nụng thụn: cú 35.329 h nghốo, t l h nghốo 54,59%/tng h dõn nụng thụn (chim 43,48%/tng s h dõn ton tnh) Trong tỉnh, huyn cú t l nghốo cao l huyn Mng nhộ: 75,44%; huyn Ta Chựa 55,6% [77, tr.9] Nguyờn nhõn ch yu ca úi nghốo l do: Kinh t- xã hi ca tnh chm phát trin, c cu kinh t chuyn dch chm, kt cu h tng kinh t-... in kt hp thy li cung cp ngun in cho li in quc gia v ti tiờu phc v sn xut nụng nghip Tuy nhiờn, vic khai thỏc cỏc tim nng ny cũn hạn chế Nếu đ-ợc khai thác tốt sẽ góp phần to lớn vào công tác XĐGN của tỉnh Hin nay, trờn a bn tnh mi cú mt s nh mỏy thu in nh N Li 9.300 KW, Thỏc Bay 2.400 KW, Thỏc Trng 6.200 KW, Nm Mc 44 Mw c xõy dng v khai thỏc khỏ hiu qu 1.1.4.4 Tài nguyên khoáng sản Theo s liu iu tra... chớnh l ngun ti nguyờn thiờn nhiờn quý giỏ cho phỏt trin du lch, nht l xõy dng cỏc khu ngh dng du lch Tnh in Biờn cũn cú ng biờn gii chung vi nc Cng ho Dõn ch Nhõn dõn Lo v Cng ho Nhõn dõn Trung Hoa Dọc biên giới cú cỏc ca khu quc t Tõy Trang, Pa Thm, Mng Lúi, A Pa Chi õy l nhng ca khu quan trng tnh in Biờn m mang phỏt trin kinh t v S húa bi Trung tõm Hc liu - i hc Thỏi Nguyờn 15 http://www.lrc-tnu.edu.vn... cỏc huyn, th , thc hin s tr giỳp nhau bng ngy cụng, con ging v cỏc hỡnh thc khỏc Tuy nhiờn, ngun vn tớn dng mi ch ỏp ng c 55,99% h nghốo, cũn trờn 40% h nghốo cha c vay vn Ch-ơng trình h-ớng dẫn ng-ời nghèo khuyến nông, khuyến lâm T nm 1992 n gia nm 1994, cỏc a phng trong tnh ó tớch cc a cỏc loi ging cõy trng mi cú nng sut cao vo sn xut c bit l vựng lũng cho in Biờn, sn lng lỳa tng cao hn cỏc nm trc... hc sinh; 6 CT phũng khỏm a khoa, 2.220 m; 2 CT in sinh hot, 8 km ng dõy h th, ng thi tnh cũn xõy dng c 15 trung tõm cm xó vi tng vn thc hin trong 3 nm l 28.804 triu ng Ch-ơng trình đào tạo cán bộ xã nghèo Thc hin Quyt nh s 42/1999/Q- TTg ngy 10/3/1999 ca Th tng Chớnh ph v tng cng cú thi hn cỏn b cụng chc v cỏc xó nghốo BKK, nm 1999, tnh ó tng cng 97 cỏn b huyn v 97 xó BKK v xó biờn gii trong thi hn . nghèo ở tỉnh Điện Biên từ
năm 2004 đến năm 2010
2.1. Công cuộc xoá đói giảm nghèo trước khi thành lập tỉnh Điện Biên ….21
2.2. Công cuộc xoá đói giảm nghèo. PHẠM
NGUYỄN THÚY HẰNG
CÔNG CUỘC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN
(GIAI ĐOẠN 2004-2010)
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT