MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CễNG TY SIấU THỊ HÀ NỘI 3 1.1. THễNG TIN CHUNG VỀ CễNG TY 3 1.1.1 Tờn gọi: 3 1.1.2. Hỡnh thức phỏp lý: 3 1.1.3. Địa chỉ giao dịch: 3
Trang 1MỞ ĐẦU
Nhượng quyền thương mại được đánh giá là một mô hình tiếp thị thành côngnhất trong các mô hình tiếp thị sản phẩm đã được phát minh trên thế giới Do đó,trong những năm qua, nhượng quyền thương mại đã được xem như một chiến lượcphát triển dịch vụ của nhiều Công ty.
Tại Việt Nam, mô hình này vẫn là một lĩnh vực khá mới Chỉ có rất ít cácdoanh nghiệp Việt Nam thành công trong việc nhượng quyền thương mại, điển hìnhlà Café Trung Nguyên, Phở 24 Mặc dù vậy, đây vẫn là lĩnh vực được các chuyêngia kinh tế đáng giá là sẽ bùng nổ mạnh mẽ tại Việt Nam trong những năm tới.
Nắm bắt được xu hướng mới này, Công ty Siêu thị Hà Nội – Tổng Công tyThương mại Hà Nội đã áp dụng mô hình nhượng quyền thương mại vào phát triểnChuỗi siêu thị, cửa hàng tiện ích Hapro Mart Mặc dù mới áp dụng được hơn mộtnăm nhưng mô hình này đã phát huy tác dụng, giúp Công ty mở rộng mạng lưới bánlẻ của mình Tuy vậy, việc mở ra được một Siêu thị, cửa hàng nhượng quyền mớichỉ là bước đi cơ bản ban đầu Việc quản lý sau nhượng quyền thương mại sao chohài hòa giữa lợi ích các bên, mang lại lợi nhuận cao… mới là một vấn đề khó khănvà đầy thách thức.
Do đó, trong quá trình thực tập của mình, em đã nghiên cứu về tình hìnhquản lý sau nhượng quyền thương mại tại Công ty Siêu thị Hà Nội để từ đó có thểđưa ra những đánh giá và kiến nghị nhằm tăng cường quản lý sau nhượng quyềnthương mại tại Công ty Siêu thị Hà Nội
Chuyên đề tốt nghiệp của em gồm 03 chương:
Chương 1: Tổng quan về Công ty Siêu thị Hà Nội.
Chương 2: Thực trạng hoạt động quản lý sau nhượng quyền thương mại ởCông ty Siêu thị Hà Nội trong những năm gần đây.
Chương 3: Giải pháp nhằm tăng cường quản lý sau nhượng quyền thươngmại của Công ty Siêu thị Hà Nội.
Trang 2Để có thể hoàn thành được bản chuyên đề tốt nghiệp này, em xin chân thànhcảm ơn sự chỉ bảo, hướng dẫn, góp ý và giúp đỡ tận tình của ThS Nguyễn Thị HoàiDung, các thầy cô giáo khoa Quản trị Kinh doanh - Trường Đại học Kinh tế Quốcdân, phòng Quản lý và Nhượng quyền thương mại cùng các phòng ban khác trongCông ty Siêu thị Hà Nội
Do sự hạn chế về thời gian và kiến thức nên Chuyên đề tốt nghiệp này khôngthể tránh khỏi những thiếu sót Em mong có được sự đóng góp, chỉ dẫn của các thầycô khoa Quản trị Kinh doanh cùng các cán bộ công nhân viên Công ty Siêu thị HàNội để em có thể hoàn thiện hơn Chuyên đề tốt nghiệp.
Hà Nội, tháng 4 năm 2008Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thùy Dung
Trang 31.1.4 Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp:
- Kinh doanh siêu thị;
- Kinh doanh trang thiết bị nội thất, văn phòng, hàng thủ công mỹ nghệ, đồtrang sức;
- Kinh doanh rượu và thuốc lá (không bao gồm kinh doanh quầy bar);- Kinh doanh hàng điện máy các loại, kính thuốc, kính thời trang;
- Kinh doanh thực phẩm tươi sống, thực phẩm chế biến, rau quả, nông, lâm,thủy hải sản;
Trang 4- Kinh doanh xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm sản, thủy hải sản đông lạnh,chế biến;
- Kinh doanh văn phòng cho thuê;
- Kinh doanh các dịch vụ thương mại, ăn uống, thẩm mỹ (không bao gồmcác dịch vụ gây chảy máu);
- Kinh doanh dịch vụ trông giữ xe ô tô, xe máy;- Đại lý kinh doanh, bảo dưỡng mô tô, xe máy;- Dịch vụ may đo;
- Gia công đóng gói, tái tạo nguyên liệu chế phẩm;- Dịch vụ giới thiệu việc làm (trong nước);
- Kinh doanh, xuất nhập khẩu: hàng giầy dép, túi cặp, may mặc và máy mócthiết bị vật tư chuyên ngành may mặc, da giầy;
- Nhập khẩu hóa chất (trừ hóa chất Nhà nước cấm), vật tư, phụ tùng máymóc sản xuất công nghiệp, nông nghiệp (không bao gồm thuốc bảo vệthực vật, thuốc thú y), xây dựng /.
1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY:1.2.1 Giai đoạn trước năm 2006:
Công ty Siêu thị Hà Nội được thành lập trên cơ sở tiền thân là Cửa hàngBách hóa số 5 Nam Bộ, được thành lập vào tháng 07/1956 theo quyết định số 1229/QĐ-UB của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Ban đầu, Công ty là một cơ sởkinh doanh tổng hợp trực thuộc Sở Thương mại Hà Nội, nay trực thuộc Tổng Côngty Thương mại Hà Nội Công ty có vị trí kinh doanh ở giữa trung tâm thành phố, lànơi tụ hội của các đầu mối giao thông nên có những thuận lợi đáng kể trong quátrình phát triển kinh doanh của mình Công ty là đơn vị hạch toán độc lập, có đầy đủtư cách pháp nhân và chịu trách nhiệm về kết quả tài chính, có con dấu riêng doNhà nước quy định Công ty được mở tài khoản tại Ngân hàng Công thương BaĐình, Hà Nội.
Trang 5Lúc mới thành lập, Cửa hàng Bách hóa số 5 Nam Bộ hoạt động hoàn toàntheo cơ chế bao cấp, kết quả hoạt động bán hàng được hạch toán theo định mức báosổ Tất cả các chỉ tiêu kinh doanh cũng như các phương thức, kế hoạch hoạt độngđều do cấp trên trực tiếp chỉ đạo là Sở Thương mại Hà Nội giao xuống Chính vìthế, mặc dù được đánh giá là một trong những đơn vị kinh doanh có hiệu quả lúcbấy giờ nhưng thực sự chưa phát huy hết điểm mạnh và tiềm năng vốn có của mình.
Đến ngày 02/03/1993, Cửa hàng Bách hóa số 5 Nam Bộ được tách ra thànhCông ty Bách hóa Hà Nội – Là đơn vị kinh doanh độc lập, Cửa hàng đổi tên thànhCông ty Bách hóa số 5 Nam Bộ.
Là một đơn vị hạch toán theo phương thức hoạt động độc lập, tự chủ trongcác hoạt động kinh doanh, Công ty Bách hóa số 5 Nam Bộ đã thực hiện các hoạtđộng kinh doanh theo đúng chức năng mà Công ty đăng ký như: Bán buôn, bán lẻ,kinh doanh tổng hợp các loại hàng hóa, dịch vụ và nhận làm đại lý ký gửi, ủy tháccác loại hàng hóa trong và ngoài nước.
1.2.2 Giai đoạn sau năm 2006:
Theo chủ trương sắp xếp lại doanh nghiệp của Nhà nước, của Chính phủ, củaThành phố, theo quyết định 3670/QĐ-UBND ngày 01/6/2005 của Ủy ban nhân dânThành phố Hà Nội và quyết định 224/TCT-TCCB ngày 30/6/2006 của Tổng Côngty thương mại Hà Nội, Công ty Bách hóa số 5 Nam Bộ chính thức đổi tên thànhCông ty Siêu thị Hà Nội trực thuộc Tổng Công ty Thương mại Hà Nội, tên giaodịch là Hapro Mart.
Trang 61.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 1.3.1 Tình hình thực hiện kế hoạch:
Bảng 1.1: Tình hình thực hiện kế hoạch của Công ty giai đoạn 2003 – 2007
Lợi nhuận 90 91 101,1 100 103 103 125 134 107,2 505 438 86,7 650 714 109,8
Nộp ngân sách 500 583 116,6 618 650 105,2 746 741 99,3 695 1.262 181,6 920 1376 149,6
Thu nhập bìnhquân
-Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2003 – 2007
Trang 7Qua bảng trên ta nhận thấy trong giai đoạn 2003 – 2007, Công ty Siêu thịHà Nội hầu hết đã đạt vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch do Công ty đề ra (Giai đoạn2003 – 2004 và nửa đầu năm 2005) và do Tổng Công ty giao cho (Giai đoạn nửacuối năm 2005 và giai đoạn 2006 – 2007) Đáng chú ý là năm 2006 là Công tykhông đạt kế hoạch đã đề ra về doanh thu và lợi nhuận Nguyên nhân của tìnhtrạng này như sau:
Kế hoạch doanh thu ban đầu Tổng Công ty giao cho Công ty là 60 tỷ đồng,lợi nhuận là 415 triệu đồng, khi có điều chuyển các địa điểm Bách hóa ThanhXuân Bắc và D2 Giảng Võ về cho Công ty Siêu thị Hà Nội thì kế hoạch được điềuchỉnh: doanh thu là 74,3 tỷ đồng và lợi nhuận là 505 triệu đồng Tuy nhiên, thực tếcác địa điểm Thanh Xuân Bắc và D2 Giảng Võ mất hơn 03 tháng để giải tỏa hànghóa và cải tạo không kinh doanh nên doanh thu tại 02 địa điểm này đã giảm sútđáng kể.
Mặt khác, việc giải quyết những tồn tại cũ (hàng hóa kém phẩm chất, lạcmốt, tồn đọng từ các năm trước, hạ giá bán để thu hồi vốn) và đầu tư cải tạo haiđịa điểm này đã làm phát sinh cho Công ty một khoản đầu tư đáng kể Chính điềunày đã làm cho các chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận của Công ty trong năm 2006không đạt được kế hoạch.
Trang 81.3.2 Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh:
Bảng 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2003 – 2007
Đơn vị tính: Triệu đồngị tính: Triệu đồngệu đồng đồng
Chỉ tiêuNăm 2003Năm 2004+/- %Năm 2005+/- %Năm 2006+/- %Năm 2007+/- %
Trang 9Doanh thuBiểu đồ 1.1: Doanh thu giai đoạn 2003 – 2007
Lợi nhuận
Trang 10Qua bảng số liệu và biểu đồ trên ta có thể thấy, doanh thu, lợi nhuận, nộpngân sách và thu nhập bình quân của Công ty Siêu thị Hà Nội trong giai đoạn2003 – 2007 liên tục tăng Duy chỉ có doanh thu năm 2006 là tăng dưới 1% là docác nguyên nhân đã nêu trên.
Đặc biệt, ta có thể thấy mức tăng lợi nhuận của Công ty năm 2006 rất lớn,tăng 226,87% so với năm 2005 trong khi mức tăng doanh thu chỉ có 0,9% Điềunày là do những đổi mới, tinh giản bộ máy quản lý, đầu tư cải tạo cở sở vật chấttại các siêu thị trong những năm trước, đến năm nay đã phát huy tác dụng, gópphần giảm chi phí, từ đó làm tăng lợi nhuận của Công ty.
Bên cạnh đó, ta cũng thấy rằng doanh thu và lợi nhuận năm 2007 của Côngty tăng đột biến, doanh thu tăng 132,19%, lợi nhuận tăng 63,01% so với năm2006 Vấn đề này có thể lý giải bởi các nguyên nhân sau:
Thứ nhất, từ tháng 08 – 2006, hai Bách hóa là Bách hóa Thanh Xuân Bắcvà D2 Giảng Võ đã được chuyển giao về cho Công ty trực tiếp quản lý Sau mộtthời gian ngừng kinh doanh để tu sửa, cải tạo đã đi vào hoạt động và đem lạidoanh thu lớn cho Công ty Bên cạnh đó, Tổng Công ty còn chuyển giao một sốBách hóa, siêu thị và Cửa hàng khác cho Công ty khai thác kinh doanh.
Thứ hai, tháng 11 – 2006, Công ty đã tổ chức nhận diện thương hiệu HaproMart và cho cải tạo các địa điểm kinh doanh hiện có của Công ty theo đúng vớinhững tiêu chuẩn nhận diện của Công ty đề ra.Chính sự đồng bộ giữa các Siêu thị,Cửa hàng tiện ích trong Chuỗi Siêu thị, cửa hàng tiện ích Hapro Mart do Công tyquản lý đã tạo ra một tâm lý an tâm, tin tưởng của người tiêu dùng đối với các sảnphẩm của Công ty Điều này đã thu hút thêm một lượng khách hàng đáng kể, gópphần tăng doanh thu cho Công ty.
Thứ ba, bắt đầu từ cuối năm 2006, Công ty đã bắt đầu áp dụng phươngpháp Nhượng quyền thương mại để phát triển hoạt động kinh doanh của Công ty.Chính sách này đã nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ, nhận được rất nhiều lời đề nghịhợp tác của các doanh nghiệp trong nước Sau hơn một năm thực hiện, Công ty đã
Trang 11đàm phán và ký hợp đồng nhượng quyền thành công với bốn đối tác, thu được 480triệu tiền phí nhượng quyền ban đầu Tổng doanh thu tại các siêu thị, cửa hàngtiện ích nhượng quyền này vào khoảng 5 – 6 tỷ đồng/ tháng, đóng góp lớn vàoviệc tăng doanh thu và lợi nhuận của Công ty Và cũng chính việc phát triển mạnhmẽ của Chuỗi Siêu thị, Cửa hàng tiện ích Hapro Mart đã góp phần nâng cao uy tíncủa Công ty nói riêng và uy tín của Tổng Công ty nói chung, góp phần làm choThương hiệu Hapro Mart ngày một phát triển, tạo được lòng tin với người tiêudùng.
Trong thời gian sắp tới, Công ty sẽ tiếp tục đẩy mạnh Nhượng quyềnthương mại nhằm mở rộng quy mô của Chuỗi Siêu thị, Cửa hàng tiện ích HaproMart Do đó, ta có thể dễ dàng dự đoán được rằng doanh thu của Công ty Siêu thịHà Nội sẽ còn tăng mạnh mẽ trong thời gian tới.
1.3.3 Danh sách các siêu thị, cửa hàng tiện ích trong chuỗi Siêu thị, cửa hàngtiện ích Hapro Mart:
1 Hapro Mart 284 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội
2 Hapro Mart 51 Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội3 Hapro Mart 9B Lê Quý Đôn, Hai Bà Trưng, Hà Nội
4 Hapro Mart Km 3 + 500 Đường Hùng Vương, Thái Bình
5 Hapro Mart Số 1 Đường Lương Văn Thăng, P Đông Thành, Ninh Bình 6 Hapro Mart Số 25 Đinh Điền, P Lam Sơn, Hưng Yên
7 Hapro Mart Số 25 Đại lộ Lê Lợi, P.Lam Sơn, Thanh Hoá
8 Hapro Mart Tổ 75 Đường Trần Phú Thượng, Cẩm Tây, Tx Cẩm Phả, Quảng Ninh 9 Hapro Mart Thị trấn Nông Trường Mộc Châu, Sơn La
10 Hapro Mart Thị trấn Văn Điển, Thanh Trì, Hà Nội
11 Hapro Mart Thái Nguyên, 66 Hoàng Văn Thụ, Thành phố Thái Nguyên 12 Hapro Mart Tiên Sơn, Thị trấn Sao Đỏ, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương 13 Hapro Mart Bắc Kạn, tổ 8B, Phường Đức Xuân, thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn 14 Hapro Mart Thanh Xuân Bắc, Quận Thanh Xuân, Hà Nội
Trang 1215 Hapro Mart 65 Cầu Gỗ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
16 Hapro Mart 376 Khâm Thiên, Quận Đống Đa, Hà Nội 17 Hapro Mart 349 Ngọc Lâm, Long Biên, Hà Nội 18 Hapro Mart 198 Lò Đúc, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
19 Hapro Mart Hoàng Hoa Thám, phường Bưởi, Quận Tây Hồ, Hà Nội 20 Hapro Mart G3 Vĩnh phúc 1, Quận Cầu Giấy, Hà Nội
21 Hapro Mart 7 Hàng Đường, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
22 Hapro Mart 53 Hàng Giấy, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
23 Hapro Mart 35 Hàng Bông, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
24 Hapro Mart 102 Hàng buồm, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
25 Hapro Mart 176 Hà Huy Tập, Gia Lâm, Hà Nội 26 Hapro Mart Số 5 Lê Duẩn, Quận Ba Đình, Hà Nội
27 Hapro Mart 323 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội 28 Hapro Mart D2 Giảng Võ, Quận Ba Đình, Hà Nội
29 Hapro Mart B3A Nam Trung Yên, Quận Cầu Giấy, Hà Nội
30 Hapro Mart 111 Lê Duẩn, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
31 Hapro Mart 45 Hàng Bồ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội 32 Hapro Mart 2 Ngô Xuân Quảng, Huyện Gia Lâm, Hà Nội 33 Hapro Mart Phố Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội
1.3.4 Đánh giá chung:
1.3.4.1 Thành công:
Với nhiệm vụ trọng tâm là phát triển mạng lưới kinh doanh, nâng cao tínhcạnh tranh, theo sự chỉ đạo của Tổng Công ty, Công ty đặc biệt chú trọng đến việcxây dựng hệ thống bán lẻ văn minh, hiện đại, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu vàtiện ích của người tiêu dùng Mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng sau hơn một năm,kể từ ngày Công ty chính thức công bố nhận diện thương hiệu và khai trương chuỗisiêu thị và cửa hàng tiện ích Hapro Mart, đến nay hệ thống chuỗi đã phát triển gồm17 siêu thị, 15 cửa hàng tiện ích, 46 cửa hàng chuyên doanh tại Hà Nội và các tỉnh
Trang 13phía Bắc như Bắc Kạn, Thái Nguyên, Hải Dương, Thái Bình, Hưng Yên, NinhBình, Thanh Hoá,… Chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện ích và hệ thống cửa hàng chuyêndoanh bước đầu đã có uy tín, tạo được sự tin cậy của người tiêu dùng Đây là mộtsự cố gắng vượt bậc của tập thể cán bộ công nhân viên Công ty Siêu thị Hà Nội,góp phần nâng cao và khẳng định thương hiệu Hapro Mart trên thị trường ViệtNam.
Cụ thể, Công ty đã đạt được những thành công sau:
- Dần kiện toàn bộ máy tổ chức gọn nhẹ và chuyên môn hóa trong kinhdoanh.
- Tiếp thu được công nghệ quản lý và kỹ năng trong phương thức kinhdoanh hiện đại.
- Bước đầu đã áp dụng thành công phương pháp Nhượng quyền thương mại,tạo được tiếng vang cho thương hiệu Hapro Mart Thương hiệu đã bướcđầu tạo nên sức mạnh và thể hiện giá trị, nhiều tập đoàn siêu thị nướcngoài và khách hàng trong nước mong muốn liên doanh hợp tác, liên kếtvới Công ty để hợp tác khai thác thương hiệu.
- Đã hình thành được nhiều khu kinh doanh thương mại hiện đại, hấp dẫn,có quy mô, phương thức quản lý tiên tiến, khai thác tốt lợi thế thương mạicủa địa điểm (như Hapro Mart Thanh Xuân Bắc, Hapro Mart D2 GiảngVõ )
- Tiêu chuẩn hóa, quy chuẩn các cửa hàng và đưa vào hệ thống chuỗi kinhdoanh Hapro Mart của Tổng Công ty Thương mại Hà Nội.
1.3.4.2 Hạn chế:
Mặc dù đã rất nỗ lực, cố gắng nhưng trong quá trình hoạt động kinh doanhcủa mình, Công ty cũng không tránh khỏi một số hạn chế sau:
Trang 14- Tổ chức bộ máy và trình độ của cán bộ chưa theo kịp sự phát triển nhanhchóng về quy mô của Công ty, còn trì trệ và lúng túng Một số cán bộ chưađáp ứng được yêu cầu của công việc.
- Khả năng cạnh tranh, hiệu quả hoạt động, tư duy thị trường còn hạn chế,năng lực cạnh tranh còn yếu, nguồn hàng chưa phong phú, chất lượnghàng thiếu ổn định, giá thành sản phẩm còn cao
- Sự phối hợp giữa các bộ phận trong Công ty, giữa Công ty với các nhàcung cấp đôi khi chưa được kịp thời.
- Chưa khai thác được tài nguyên quảng cáo ở các địa điểm kinh doanh.
Trang 152.1.1 Những vấn đề thuộc về bên nhượng quyền thương mại:
2.1.1.1 Nhận thức về nhượng quyền thương mại:
a Nhận thức của Ban lãnh đạo Công ty:
Ban lãnh đạo là những người vạch ra đường lối, chính sách của Công ty Tấtcả mọi hoạt động của Công ty đều phải tuân theo những đường lối, chính sách này.Do đó, chỉ một sai lầm nhỏ của Ban lãnh đạo Công ty cũng có thể gây ra những tổnthất to lớn cho Công ty Đối với Công ty Siêu thị Hà Nội cũng vậy, đặc biệt là khiCông ty đang phát triển theo hướng nhượng quyền thương mại Nhượng quyềnthương mại là một mô hình mang lại nhiều lợi ích cho Công ty nhưng nếu khôngquản lý tốt, nó có thể làm sụp đổ hình ảnh, thương hiệu mà Công ty đã gây dựngnên trong một thời gian dài.
Vai trò của Ban giám đốc đối với hoạt động quản lý nhượng quyền thươngmại thể hiện ở 3 điểm:
- Ý thức và lòng tin của Ban giám đốc đối với nhượng quyền thương mại.- Các kỹ năng để xây dựng và quản lý nhượng quyền thương mại.
- Sự phân bổ hợp lý các nguồn lực tổ chức và tài chính để đạt được các mụctiêu kinh doanh khác nhau, quản lý và phát triển bền vững hệ thốngnhượng quyền thương mại của mình.
Mặc dù mới thực hiện theo phương thức nhượng quyền thương mại khônglâu nhưng Ban lãnh đạo Công ty Siêu thị Hà Nội đã rất tin tưởng vào sự thành công
Trang 16của mô hình này đối với thương hiệu Hapro Mart và đã có những sự đầu tư lớn,thích đáng, đặc biệt là về nhân lực cho hoạt động nhượng quyền thương mại.
b Nhận thức của cán bộ chuyên trách về nhượng quyền thương mại:
Cán bộ chuyên trách về nhượng quyền thương mại là những người có ảnhhưởng to lớn và trực tiếp đối với hoạt động nhượng quyền thương mại nói chung vàhoạt động quản lý sau nhượng quyền thương mại nói riêng.
Các cán bộ này có chức năng và nhiệm vụ như sau:
Xây dựng, nghiên cứu khả thi về nhượng quyền thương mại cho Công ty.- Nghiên cứu sự cần thiết phát triển Kinh doanh của Công ty theo phương
thức nhượng quyền thương mại và quy mô đầu tư, phát triển nhượngquyền thương mại.
- Nghiên cứu xây dựng báo cáo về thị trường tiềm năng về các sản phẩm,dịch vụ mà Công ty có thể bán, cung cấp thông qua mạng lưới nhượngquyền thương mại.
- Nghiên cứu các hệ thống nhượng quyền thương mại đang hoạt động trongcùng lĩnh vực thị trường.
- Báo cáo về hiệu quả các mạng lưới nhượng quyền thương mại mới đangtồn tại.
- Phác thảo tổng thể về phương thức nhượng quyền thương mại phù hợp. Xây dựng nghiên cứu khả thi đầu tư phát triển Kinh doanh theo nhượng quyền
thương mại:
- Xác định cụ thể các sản phẩm, dịch vụ sẽ phát triển Kinh doanh theophương thức nhượng quyền thương mại Tiến hành phân tích thị trường đểchứng minh việc phát triển Kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ đó là cầnthiết và thời gian tối ưu.
- Lựa chọn mô hình và cấu trúc nhượng quyền thương mại phù hợp nhấtcho Công ty, phải tiến hành xây dựng phác thảo tổng thể về phương thức
Trang 17các bên nhận nhượng quyền thương mại tương lai phù hợp, thảo ra lộ trìnhthời gian thiết lập hệ thống nhượng quyền thương mại, điều tra về nguồnvốn khu vực định nhượng quyền thương mại.
- Xây dựng hoàn thành kế hoạch Kinh doanh và kế hoạch Quảng cáo chitiết.
- Xây dựng cáo bạch về nhượng quyền thương mại mẫu và các hợp đồngmẫu có liên quan đến sự tư vấn của Luật sư, Chuyên gia về nhượng quyềnthương mại.
- Soạn thảo sổ tay hướng dẫn chi tiết bên nhận nhượng quyền thương mạitiến hành hoạt động kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thươngmại.
- Soạn thảo sổ tay huấn luyện, đào tạo về nhượng quyền thương mại.
- Xây dựng chương trình cụ thể cho các bên nhận nhượng quyền thươngmại.
Thực hiện đầu tư phát triển Kinh doanh theo nhượng quyền thương mại:
- Tiến hành các thủ tục đăng ký hoạt động cần thiết cho các hoạt động Kinhdoanh theo phương thức nhượng quyền thương mại, đăng ký nhãn hiệu,kiểu dáng công nghiệp, bản quyền
- Thực hiện đào tạo nhượng quyền thương mại cho các cán bộ hiện có.- Tuyển và đào tạo bổ sung các nhân viên cần thiết.
- Thành lập các cửa hàng thuộc sở hữu của mình.
- Đàm phán ký kết hợp đồng cho các bên nhận nhượng quyền thương mạivà thực hiện các thủ tục đăng ký có liên quan.
- Tổ chức tập huấn, đào tạo cho các bên nhận nhượng quyền thương mại vềphương pháp Kinh doanh nhượng quyền thương mại.
- Hỗ trợ các bên nhận nhượng quyền thương mại trong việc lựa chọn địađiểm kinh doanh, xây dựng, cải tạo, phát triển địa điểm kinh doanh, mua
Trang 18sắm các trang thiết bị và trang trí theo đúng tiêu chuẩn.
- Chính thức đưa dự án kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thươngmại vào hoạt động.
- Bên nhượng quyền thương mại, phối hợp với bên nhận nhượng quyềnthương mại thực hiện vận hành hệ thống và đưa toàn bộ các điểm Kinhdoanh thuộc hệ thống nhượng quyền thương mại vào khai thác thươngmại.
- Lên kế hoạch và báo cáo định kỳ, kịp thời cho Ban giám đốc Công ty vềKinh doanh nhượng quyền thương mại mà Công ty Siêu thị Hà Nội thựchiện.
Qua xem xét chức năng và nhiệm vụ của các cán bộ chuyên trách về nhượngquyền thương mại, ta càng thấy rõ tầm quan trọng của các cán bộ chuyên trách vềnhượng quyền thương mại với sự phát triển của Chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện íchHapro Mart Do đó, nhận thức của các cán bộ này về mô hình nhượng quyền thươngmại là đặc biệt quan trọng.
Các cán bộ chuyên trách này bao gồm các cán bộ thuộc Ban Quản lý dự ánHapro Mart và các cán bộ thuộc Phòng quản lý và Nhượng quyền thương mại Dođang trong giai đoạn đầu tiên của quá trình phát triển nhượng quyền thương mại vớiChuỗi siêu thị, cửa hàng tiện ích Hapro Mart nên trong giai đoạn này, Tổng Công tyThương mại Hà Nội và Công ty Siêu thị Hà Nội đã có những đầu tư rất lớn về nhânsự Cụ thể, Giám đốc Ban quản lý dự án Hapro Mart là ông Laurent Nesme – mộtchuyên gia người Pháp về Nhượng quyền thương mại Ngoài ra, các cán bộ chuyêntrách khác thuộc Ban quản lý dự án Hapro Mart và Phòng Quản lý và Nhượngquyền thương mại đều là những cán bộ có trình độ cao của Tổng Công ty điềuchuyển về trực tiếp thực hiện mảng nhượng quyền thương mại Chuỗi siêu thị, cửahàng tiện ích Hapro Mart Tất cả các cán bộ này đều được tham gia các lớp tậphuấn, đào tạo về nhượng quyền thương mại của Tổng Công ty cũng như của Côngty Siêu thị Hà Nội.
Trang 19Tuy nhiên, một Công ty hoạt động tốt cần phải có sự phối hợp ăn khớp giữacác bộ phận phòng ban trong Công ty Do đó, muốn thực hiện nhượng quyềnthương mại tốt thì ngoài Ban lãnh đạo Công ty và các cán bộ chuyên trách vềnhượng quyền thương mại thì nhận thức của cán bộ các phòng ban khác trong Côngty về vấn đề này cũng rất quan trọng.
c Nhận thức của cán bộ các phòng ban khác trong Công ty:
Hoạt động nhượng quyền thương mại có liên quan đến hoạt động của tất cảcác phòng ban khác trong Công ty:
- Phòng Tổ chức hành chính tổ chức các đào tạo cho quản lý và nhân viêntại các Siêu thị, cửa hàng nhận nhượng quyền thương mại.
- Phòng kế toán theo dõi các khoản thanh toán của các Siêu thị, cửa hàngnhận nhượng quyền thương mại.
- Phòng Marketing thiết kế nhận diện thương hiệu Hapro Mart bên trong vàngoài Siêu thị, cửa hàng nhận nhượng quyền thương mại, xây dựng cácchương trình khuyến mãi.
- Phòng Công nghệ thông tin cài đặt phần mềm quản lý Daisy cho các Siêuthị, cửa hàng nhận nhượng quyền thương mại.
- Phòng Điều phối hàng hóa nhận đơn đặt hàng, điều chuyển hàng hóa từkho đến các Siêu thị, cửa hàng nhận nhượng quyền thương mại và giữacác siêu thị, cửa hàng trong Chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện ích Hapro Mart.- Phòng Bán buôn theo dõi công nợ của các Siêu thị, cửa hàng nhận nhượng
quyền thương mại.
- Trung tâm phân phối hàng hóa Hapro Mart tổ chức giao hàng cho các Siêuthị, cửa hàng nhận nhượng quyền thương mại.
Qua những phân tích trên ta có thể thấy rằng mỗi phòng ban khác trong Côngty đều thực hiện các hoạt động chuyên môn của mình đối với Siêu thị, cửa hàngnhận nhượng quyền thương mại, đều có những đóng góp nhất định trong việc thành
Trang 20lập và quản lý Siêu thị, cửa hàng nhận nhượng quyền thương mại Do đó, nhận thứccủa từng cán bộ trong các phòng ban này cũng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt độngnhượng quyền thương mại của Công ty Nhận thức được vấn đề này, Ban giám đốcCông ty đã tổ chức các chương trình tập huấn, đào tạo về nhượng quyền thương mạicho tất cả cán bộ công nhân viên trong Công ty nhằm quán triệt tinh thần và phươnghướng hoạt động theo mô hình nhượng quyền thương mại của Công ty.
Tuy vậy, một tổ chức có nhiều cán bộ giỏi mà không có một bộ máy quản lýđược tổ chức tốt, có hiệu quả thì cũng không thể thực hiện có hiệu quả các hoạtđộng của mình được.
2.1.1.2 Bộ máy quản lý:
Mỗi doanh nghiệp lại có bộ máy quản lý khác nhau, phù hợp với các đặctrưng riêng của doanh nghiệp mình Công ty Siêu thị Hà Nội với đặc trưng là tổchức các hoạt động kinh doanh siêu thị lại có một bộ máy tổ chức riêng phù hợp vớimình.
Sau đây là sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty Siêu thị Hà Nội:
Trang 21Sơ đồ 2.1: Mô hình khái quát bộ máy tổ chức quản lý Công ty Siêu thị Hà Nội
BAN GIÁM ĐỐC CÔNG TY
PHÒNG QUẢN LÝ
VÀ NHƯỢNG
QUYỀN THƯƠNG
PHÒNG ĐIỀU PHỐI HÀNG
HÓAPHÒNG
THU MUA
PHÒNG ĐỐI NGOẠI -
NHẬP KHẨUPHÒNG
KẾ TOÁN
TÀI CHÍNHPHÒNG
TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
PHÒNG MAR-KETINGPHÒNG
QUẢN LÝ, GIÁM
SÁT NGHIỆP
TRUNG TÂM PHÂN
PHỐI HÀNG
HÓA HAPRO
MARTPHÒNG
BÁN BUÔNPHÒNG
KẾ HOẠCH
VÀ PHÁT TRIỂN
PHÒNG PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI, ĐẦU TƯ VÀ QUẢN
LÝ HẠ TẦNG THƯƠNG
BAN THANH TRA BẢO
PHÒNG CÔNG NGHỆ THÔNG
CHUỖI SIÊU THỊ, CỬA HÀNG TIỆN ÍCH HAPRO MART
KHỐI NGHIỆP VỤ- TRIỂN KHAI
KHỐI QUẢN LÝ
BQLDA HAPRO MART
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính
Trang 22Sơ đồ 2.2 : Mô hình chi tiết bộ máy tổ chức quản lý Công ty Siêu thị Hà Nội
HAPRO MART
P QUẢN LÝ & NHƯỢNG QUYỀN
THƯƠNG MẠI
P BÁN BUÔN
TT PHÂN PHỐI HÀNG HÓA HAPRO MART
P QUẢN LÝ, GIÁM SÁT NGHIỆP VỤ
HỆ THỐNG ST
P THU MUA
P ĐIỀU PHỐI HÀNG HÓA
P CÔNG NGHỆ T.TIN
BAN THANH TRA - BẢO VỆ
P PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI, ĐT &
QL HẠ TẦNG TMP KH & PT
Trang 232.1.1.3 Trình độ cán bộ quản lý:
Công ty Siêu thị Hà Nội là một đơn vị kinh tế hoạt động chủ yếu trong lĩnhvực dịch vụ Do đó, chất lượng độ ngũ lao động đóng một vai trò quan trọng trongkết quả kinh doanh của Công ty.
Trong thời gian qua, cùng với sự đi lên của đất nước trong thời kỳ đổi mới,đội ngũ CBCNV ngày càng phát triển cả về số lượng và chất lượng Lực lượng laođộng trong đơn vị đã dần dần trẻ hóa Đây là những cán bộ có phẩm chất chính trị,có học vấn và trình độ chuyên môn được đào tạo qua các trường đại học, trunghọc, cao đẳng , đều đã được học tập, đào tạo nâng cao trình độ, tiếp thu nhữngkiến thức mới về quản lý, vươn lên đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sự nghiệpđổi mới.
Tính đến tháng 12/2007, tổng số CBCNV của Công ty là 535 người Trongđó, phân loại theo trình độ chuyên môn ta có bảng sau:
Bảng 2.1: Cơ cấu lao động theo trình độ
Tỷ lệ phần trăm(%)
Trang 24cần phải quan tâm hơn đến công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ lao động, đặcbiệt là về ngoại ngữ giao tiếp để có thể nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng thị phần.Riêng kiến thức về nhượng quyền thương mại, Công ty Siêu thị Hà Nội đãphối hợp với các Công ty tư vấn tổ chức nhiều cuộc tập huấn, hội thảo về nhượngquyền thương mại với sự tham gia các chuyên gia kinh tế, chuyên gia nhượngquyền thương mại trong và ngoài nước Các chương trình này đã góp phần nângcao trình độ nhận thức về nhượng quyền thương mại của các cán bộ trong Côngty
Trên các lĩnh vực công tác, đội ngũ CBCNV của Công ty đã hoàn thànhnhiệm vụ được giao Trong điều kiện mức thu nhập còn khiêm tốn nhưng hầu hếtnhân viên vẫn giữ vững phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, giản dị.
Tuy còn một số mặt tồn tại, song nhìn chung có thể khẳng định trong giaiđoạn vừa qua đội ngũ CBCNV Công ty Siêu thị Hà Nội đã có những đóng gópquan trọng vào sự phát triển lớn mạnh của Công ty Siêu thị Hà Nội nói riêng vàTổng Công ty Thương mại Hà Nội nói chung.
2.1.1.4 Bộ quy chuẩn về nhượng quyền thương mại:
Bộ quy chuẩn về nhượng quyền thương mại (một số tài liệu gọi là cẩm nanghoạt động) là một trong những tài liệu không thể thiếu được khi nhượng quyềnthương mại Các quốc gia đã có luật về nhượng quyền thương mại lúc nào cũngxem việc cung cấp các bộ quy chuẩn về nhượng quyền thương mại là một thủ tụcbắt buộc đối với chủ thương hiệu khi tiến hành nhượng quyền thương mại Các bộquy chuẩn này thường bao gồm những hướng dẫn chi tiết về cách thức điều hành,hoạt động hàng ngày của từng bộ phận, từng khâu của công việc kinh doanh Tàiliệu này sẽ giúp cho người nhận nhượng quyền thương mại vận hành cửa hàngnhượng quyền theo đúng các tiêu chuẩn đồng bộ của chủ thương hiệu, đặc biệt cóích sau thời gian khai trương.
Trong hợp đồng nhượng quyền thương mại, chủ thương hiệu nên lưu ý đề
Trang 25ghi trong các bộ quy chuẩn để đảm bảo tiêu chuẩn của Công ty và duy trì tính đồngbộ của hệ thống nhượng quyền thương mại Nội dung của bộ quy chuẩn có thể đượcbổ sung hoặc điều chỉnh bất cứ lúc nào bởi chủ thương hiệu Nếu bên nhận nhượngquyền thương mại thấy điều gì bất hợp lý hoặc muốn cải tiến quy trình hay phươngthức họat động ghi trong bộ quy chuẩn thì phải đề nghị và được chấp thuận bởi chủthương hiệu trước khi được quyền áp dụng.
Một bộ quy chuẩn nhượng quyền thương mại thường bao gồm các vấn đềnhư:
- Quy định về giá cả.- Quy định về quảng cáo.- Kiểm soát hàng tồn kho.
- Hành chính và kế toán sổ sách.- Quy trình và cung cách phục vụ.- An toàn về điện, hồ sơ, tiền mặt…- Tuyển dụng nhân viên.
2.1.1.5 Phần mềm quản lý Daisy:
Một trong những lợi ích mà bên nhượng quyền thương mại nhận được là phíkỳ vụ Đây là một khoản phí định kỳ hàng tháng mà bên nhận nhượng quyềnthương mại phải trả cho việc duy trì sử dụng thương hiệu Hapro Mart và những dịch
Trang 26vụ hỗ trợ mang tính chất tiếp diễn liên tục như đào tạo huấn luyện nhân viên, tiếpthị, quảng bá, nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới Phí này được tính theo một tỷ lệphần trăm doanh số của Siêu thị, cửa hàng nhận nhượng quyền Vấn đề khó khănđặt ra ở đây là làm thế nào để Công ty có thể kiểm soát được doanh thu của các Siêuthị, cửa hàng nhận nhượng quyền khi việc điều hành hoạt động tại các Siêu thị, cửahàng này đều do bên nhận nhượng quyền thương mại thực hiện?
Mặt khác, để đảm bảo sự đồng bộ về chất lượng và giá cả hàng hóa bày bántại các siêu thị, cửa hàng tiện ích trong Chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện ích HaproMart, Công ty Siêu thị Hà Nội phải quản lý được chất lượng và số lượng hàng hóanhập vào và xuất ra tại mỗi siêu thị, cửa hàng tiện ích.
Để giải quyết vấn đề này, Công ty đã đưa vào sử dụng phần mềm quản lýDaisy:
- Công ty sẽ độc quyền cung cấp tất cả các mặt hàng bày bán trong Siêu thị,cửa hàng nhận nhượng quyền Tất cả các sản phẩm này sẽ được Công tydán tem có mã số và giá bán sản phẩm rồi mới chuyển đến các Siêu thị,cửa hàng nhận nhượng quyền để kinh doanh Tất cả hàng hóa bán ra tạicác siêu thị, cửa hàng tiện ích sẽ đi qua bộ phận kiểm soát quét mã vạch vàchỉ những sản phẩm có dán tem của Công ty mới có thể hiện lên trên hóađơn thanh toán in ra bởi phần mềm này.
- Công ty cũng cài đặt cho bên nhận nhượng quyền thương mại phần mềmquản lý Daisy Cuối mỗi ngày, máy chủ tại các Siêu thị, cửa hàng nhậnnhượng quyền sẽ gửi các báo cáo hàng ngày về máy chủ tại Công ty đểphục vụ cho công tác quản lý.
Nếu thực hiện tốt các khâu trên thì Công ty Siêu thị Hà Nội hoàn toàn có thểkiểm soát được doanh thu cũng như chất lượng và giá cả các sản phẩm tại các Siêuthị, cửa hàng nhận nhượng quyền.
2.1.1.6 Hoạt động Quảng cáo:
Trang 27Quảng cáo là một mảng khá nhạy cảm đối với mối quan hệ giữa chủ thươnghiệu và đối tác nhận nhượng quyền thương mại bởi vì nó ảnh hưởng trực tiếp đếnsuy nghĩ và cảm nhận của khách hàng đối với thương hiệu – một tài sản vô hìnhnhưng quý giá nhất của một hệ thống nhượng quyền thương mại Bên nhượng vàbên nhận nhượng quyền thương mại đều muốn thấy thương hiệu của họ ngày càngnổi tiếng và uy tín hơn Nếu khâu Quảng cáo được thực hiện tốt thì có lợi chothương hiệu và ngược lại.
Trên thực tế, rất nhiều đối tác nhận nhượng quyền thương mại than phiềnrằng chủ thương hiệu đã quảng cáo, quảng bá thương hiệu không đủ nhiều và khôngđủ hiệu quả để mang lại hiệu quả kinh doanh cao như họ mong đợi Điều này cũngdễ hiểu vì một trong những lý do chính mà người ta quyết định nhận nhượng quyềnthương mại là hy vọng dựa vào sự hùng mạnh của hệ thống nhượng quyền thươngmại mà không một cửa hàng riêng lẻ nào có thể so sánh được Ngược lại, cũngkhông ít chủ thương hiệu than phiền rằng các cửa hàng nhượng quyền thương mạiđã không chi tiền ra làm quảng cáo hoặc không chia sẻ chi phí cho các chương trìnhQuảng cáo của hệ thống nhượng quyền thương mại thì làm sao có thể làm tốt côngtác Quảng cáo.
Khâu Quảng cáo này còn khá nhạy cảm ở chỗ cả bên nhượng và bên nhậnnhượng quyền thương mại trên nguyên tắc là đều phải có trách nhiệm tuy nhiên ởmức độ và quyền hạn khác nhau Nói chung, ngân sách cho các chương trình Quảngcáo có 2 cấp độ khác nhau: cấp quốc gia (hay khu vực) và địa phương.
Đối với cấp độ quốc gia hay khu vực, ngân sách và trách nhiệm Quảng cáo làcủa chủ thương hiệu và tùy theo từng hợp đồng nhượng quyền thương mại mà mỗicửa hàng nhượng quyền thương mại có phải đóng góp một phần hay không, nếu cóđóng thì bao nhiêu phần trăm trên doanh số Nếu hệ thống nhượng quyền thươngmại có thêm một quỹ Quảng cáo chung do tất cả các cửa hàng nhượng quyềnthương mại đóng góp lại thì sức mạnh về Quảng cáo càng được củng cố Đối vớicấp độ địa phương, mỗi cửa hàng nhượng quyền thương mại phải chịu trách nhiệm
Trang 28về chi phí quảng cáo cho cửa hàng của mình nhưng nội dung quảng cáo phải đượcchấp thuận bởi chủ thương hiệu Ngoài ra, chủ thương hiệu cũng nên khuyến khíchvà yêu cầu mỗi đối tác nhận nhượng quyền thương mại đều phải có kế hoạch kinhdoanh, kế hoạch Quảng cáo và nghiên cứu thị trường riêng của mình vì mỗi địađiểm lại có những đặc điểm và nhu cầu khác nhau.
Từ những phân tích trên ta có thể thấy rằng, ảnh hưởng của công tác Quảngcáo đến hoạt động quản lý sau nhượng quyền thương mại là rất quan trọng và cầnđược lưu ý.
2.1.2 Những vấn đề thuộc về bên nhận nhượng quyền thương mại:
2.1.2.1 Kiến thức và kinh nghiệm kinh doanh siêu thị, cửa hàng tiện ích:
Mỗi loại hình kinh doanh đều có những đặc trưng riêng, thị trường riêng, đốitượng khách hàng riêng… Do đó, muốn thành công trong bất cứ lĩnh vực kinhdoanh nào thì người quản lý phải có kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực đó Đối vớibên nhận nhượng quyền thương mại thì vấn đề này lại càng quan trọng.
Khi ký kết hợp đồng nhượng quyền thương mại tức là Công ty Siêu thị HàNội đã giao quyền sử dụng thương hiệu Hapro Mart của mình cho bên nhận nhượngquyền thương mại Điều này có thể gây ra cho Công ty nguy cơ về sự sụt giảm uytín của Chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện ích Hapro Mart, đồng nghĩa với việc làm sụtgiảm uy tín của Công ty Siêu thị Hà Nội và Tổng Công ty Thương mại Hà Nội khiđối tác nhận nhượng quyền thương mại thiếu kiến thức và kinh nghiệm kinh doanhSiêu thị, cửa hàng tiện tích Một người thiếu kiến thức và kinh nghiệm thì khó cóthể đảm bảo sẽ kinh doanh tốt được Khi một Siêu thị, cửa hàng trong chuỗi kinhdoanh không tốt sẽ làm ảnh hưởng đến uy tín của cả chuỗi đối với người tiêu dùng,ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu và uy tín của Công ty.
Hiện nay, Công ty Siêu thị Hà Nội đang kiểm tra vấn đề này rất kỹ lưỡng.Mặc dù nhận được nhiều thư ngỏ xin được nhận nhượng quyền thương mại nhưngsố lượng hợp đồng nhượng quyền thương mại đã ký kết còn hạn chế bởi Công ty
Trang 29muốn lựa chọn ra những đối tác phù hợp nhất, có khả năng phát triển thương hiệuHapro Mart tốt nhất.
2.1.2.2 Kiến thức về Nhượng quyền thương mại:
Thực tế, trước khi quyết định tham gia hợp đồng nhượng quyền thương mại,tất cả các bên đều đã có sự nghiên cứu về những cơ hội và nguy cơ mà mô hình nàycó thể đem lại cho mình Tuy nhiên, vì mô hình này còn khá mới mẻ ở Việt Namnên đôi khi nhận thức của một số bên nhận nhượng quyền thương mại còn hạn chế
Có không ít người hiểu lầm rằng kinh doanh nhượng quyền thương mại là rấtdễ và không tốn thời gian của chủ Họ nghĩ rằng chỉ cần đầu tư ban đầu sao cho cửahàng của họ phù hợp với các quy chuẩn mà Công ty Siêu thị Hà Nội đặt ra là sau đóhọ hoàn toàn có thể kinh doanh thuận lợi như tất cả các Siêu thị, cửa hàng tiện íchkhác trong chuỗi Điều này là hoàn toàn sai lầm! Nếu kinh doanh chỉ đơn giản nhưthế thì có lẽ một đứa trẻ có nhiều tiền cũng có thể làm kinh doanh được Bởi lẽ, dùbạn nhận nhượng quyền thương mại một thương hiệu đã nổi tiếng thì bạn cũng phảiquan tâm sâu sát và dành một quỹ thời gian nhất định để thực hiện tất cả các côngviệc quản lý và giải quyết các công việc hàng ngày như một một người chủ doanhnghiệp bình thường Có chăng bạn thuận lợi hơn những người tự khởi nghiệp kinhdoanh ở chỗ mô hình kinh doanh mà bạn đang thực hiện đã được chứng minh làthành công và đã được cộng đồng chấp nhận.
Có đồng ý nhận nhượng quyền thương mại hay không là một quyết địnhquan trọng cần được xem xét kỹ lưỡng trên các mặt như:
- Xác định xem doanh nghiệp của mình có thích hợp để nhận nhượng quyềnthương mại không?
- Tìm hiểu luật liên quan đến nhượng quyền thương mại.
- Điều tra, đánh giá về hệ thống nhượng quyền thương mại mà mình định kýkết hợp đồng nhượng quyền thương mại.
- Gặp gỡ chủ thương hiệu.
Trang 30- Thảo luận về vấn đề tài chính, nhân sự, đào tạo,…
Do đó, để tránh những hiểu lầm không đáng có, trước khi có những bàn bạcthỏa thuận sâu về hợp đồng nhượng quyền thương mại cũng như quyền lợi và nghĩavụ của các bên, Công ty Siêu thị Hà Nội cần có một vài buổi trao đổi với đối tác xinnhận nhượng quyền thương mại nhằm kiểm tra năng lực và hiểu biết của đối tác vềCông ty, về thương hiệu Hapro Mart, về kinh doanh Siêu thị, cửa hàng tiện ích vàvề kinh doanh nhượng quyền thương mại.
2.1.2.3 Nhận thức về quyền hạn và trách nhiệm của mình đối với Chuỗi siêu thị,cửa hàng tiện ích Hapro Mart:
Sau khi đã có những phù hợp ban đầu về mục đích kinh doanh, hai bên sẽtiến hành có những thỏa thuận về quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên Trong giaiđoạn này, Công ty Siêu thị Hà Nội phải làm cho bên đối tác nhận nhượng quyềnthương mại nhận thức được rõ những quyền hạn và trách nhiệm của mình nhằmtránh những hiểu lầm có thể gây ra rủi ro sau này (như đối tác làm sai hợp đồng,hủy hợp đồng, gây thiệt hại về uy tín của Công ty tại địa điểm nhận nhượng quyềnthương mại…).
Đối tác nhận nhượng quyền thương mại có các quyền và nghĩa vụ cơ bảnsau:
- Yêu cầu Công ty Siêu thị Hà Nội tư vấn, giúp đỡ về các vấn đề liên quanđến Hệ thống nhượng quyền thương mại Hapro Mart.
- Yêu cầu Công ty Siêu thị Hà Nội đối xử bình đẳng với các Bên nhậnnhượng quyền thương mại khác trong Hệ thống nhượng quyền thương mạiHapro Mart.
- Trả phí nhượng quyền thương mại, tiền kỳ vụ, phí sử dụng nhãn hiệu vàcác khoản tiền khác theo quy định trong Hợp đồng và các thoả thuận khácgiữa hai bên.
Trang 31- Đầu tư đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguồn tài chính và nhân lực để tiếpnhận các quyền thương mại mà Công ty Siêu thị Hà Nội chuyển giao.- Chấp nhận sự kiểm soát, giám sát và hướng dẫn của Công ty Siêu thị Hà
- Quản lý, điều hành hoạt động Siêu thị, cửa hàng Hapro Mart nhận nhươngquyền phù hợp với Hệ thống nhượng quyền thương mại Hapro Mart.- Cung cấp cho Công ty Siêu thị Hà Nội một bản sao xác thực về quyền sở
hữu hoặc quyền sử dụng hợp pháp đối với địa điểm làm Siêu thị, cửa hàngnhận nhượng quyền.
- Thực hiện các thủ tục cần thiết để đạt được giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh và mọi giấy phép và/hoặc giấy chứng nhận cần thiết của cơ quanNhà nước có thẩm quyền để được phép hoạt động kinh doanh Siêu thị, cửahàng nhận nhượng quyền.
- Thực hiện đúng các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động củaSiêu thị, cửa hàng nhận nhượng quyền, như các quy định về thuế, quy địnhvề kế toán, phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi trường, an toàn thựcphẩm…
- Tuân thủ đúng quy định bởi Công ty Siêu thị Hà Nội về thời điểm và thờigian tối thiểu mở cửa kinh doanh Siêu thị, cửa hàng nhận nhượng quyền.
Trang 32Đối tác nhận nhượng quyền thương mại sẽ, vào bất kỳ thời điểm nào, bốtrí nhân sự với số lượng nhân viên hợp lý để điều hành Siêu thị, cửa hàngnhận nhượng quyền một cách hợp lý để tối đa hoá lợi nhuận.
- Quản lý điều hành hoạt động kinh doanh Siêu thị, cửa hàng nhận nhượngquyền phù hợp với các phương thức, tiêu chuẩn do Công ty Siêu thị HàNội quy định cho Hệ thống nhượng quyền thương mại Hapro Mart để đảmbảo rằng các tiêu chuẩn về chất lượng, tính chuyên nghiệp và hình ảnh củaHệ thống nhượng quyền thương mại Hapro Mart luôn được duy trì.
- Đối tác nhận nhượng quyền thương mại có nghĩa vụ: giữ cho Siêu thị, cửahàng nhận nhượng quyền luôn đảm bảo các tiêu chuẩn nghiêm ngặt về vệsinh, trật tự, an toàn, và tiện nghi; Định kỳ sơn lại, trang trí lại bên trong,bên ngoài Siêu thị, cửa hàng nhận nhượng quyền; duy trì và sửa chữa tấtcả các thiết bị, tiện nghi, máy móc, đồ trang trí nội thất, ngoại thất, đồngphục, biển hiệu theo yêu cầu hợp lý của Công ty Siêu thị Hà Nội; các nhânviên và người quản lý làm việc tại Siêu thị, cửa hàng nhận nhượng quyềnluôn mặc đồng phục phù hợp với các tiêu chuẩn và các yêu cầu về thiết kế,màu sắc, kiểu dáng do Công ty Siêu thị Hà Nội quy định theo từng thời kỳ.- Đối tác nhận nhượng quyền thương mại sẽ trả lời, giải quyết nhanh chóng,kịp thời tất cả các khiếu nại thắc mắc của khách hàng và sẽ tiến hành cáccông việc cần thiết được Công ty Siêu thị Hà Nội yêu cầu để đảm bảo mốiquan hệ tốt nhất giữa Siêu thị, cửa hàng nhận nhượng quyền với kháchhàng.
- Đối tác nhận nhượng quyền thương mại đồng ý và cho phép Công ty Siêuthị Hà Nội hoặc đại diện do Công ty Siêu thị Hà Nội chỉ định, vào bất kỳthời gian nào hợp lý, lấy mẫu của bất kỳ hàng hoá nào tại Siêu thị, cửahàng nhận nhượng quyền mà không phải chịu chi phí cho việc đó, với mộtsố lượng hợp lý, để Công ty Siêu thị Hà Nội hoặc bất kỳ một phòng thí
Trang 33nghiệm độc lập nào kiểm tra/kiểm nghiệm để xác định những hàng hoá đócó đáp ứng các tiêu chuẩn hay không.
- Đảm bảo cho Công ty Siêu thị Hà Nội và các đại diện của Công ty Siêu thịHà Nội được vào Siêu thị, cửa hàng nhận nhượng quyền, vào bất kỳ thờiđiểm nào hợp lý mà không cần báo trước, để tiến hành thanh tra, kiểm tra,giám sát hoạt động của Siêu thị, cửa hàng nhận nhượng quyền và các sổsách, tài liệu của Đối tác nhận nhượng quyền thương mại Đối tác nhậnnhượng quyền thương mại cũng sẽ cung cấp sự hỗ trợ và hợp tác với Côngty Siêu thị Hà Nội, khi được yêu cầu một cách hợp lý, và tiến hành nhữngcông việc cần thiết ngay lập tức để sửa chữa bất kỳ một thiếu sót nào theoyêu cầu của Công ty Siêu thị Hà Nội hoặc người đại diện Công ty Siêu thịHà Nội.
Nhận thức đúng đắn về quyền hạn và trách nhiệm của mình sẽ là tiền đề chocác thỏa thuận sau này giữa các bên Đồng thời cũng giúp cho đối tác nhận nhượngquyền thương mại hình dung được phần nào những công việc trong tương lai củamình, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý sau nhượng quyền thương mại củaCông ty Siêu thị Hà Nội.
2.1.2.4 Ý thức tuân thủ pháp luật cũng như các điều khoản ký kết trong hợpđồng Nhượng quyền thương mại:
Tuân thủ các điều khoản đã ký kết trong hợp đồng là nghĩa vụ của mỗi bên.Khi một trong hai bên không thực hiện đúng hợp đồng sẽ dẫn đến những tranh chấpgiữa các bên Điều này một mặt gây tốn kém về người và tài sản khi phải giải quyếtcác tranh chấp cũng như giải quyết các hậu quả do tranh chấp đó Mặt khác, nócũng đưa đến nguy cơ hủy hợp đồng, phá vỡ hợp đồng làm đóng cửa Siêu thị, cửahàng nhận nhượng quyền, gây mất uy tín của thương hiệu Hapro Mart, uy tín củaCông ty Siêu thị Hà Nội tại địa điểm kinh doanh của Siêu thị, cửa hàng nhậnnhượng quyền.
Trang 34Bên cạnh đó, bất cứ một doanh nghiệp, tổ chức nào cũng có nghĩa vụ tuântheo Pháp luật Nếu doanh nghiệp nào không tuân theo pháp luật thì đương nhiên sẽphải chịu trách nhiệm trước pháp luật và công luận Tuy nhiên, trong trường hợpnhượng quyền thương mại thì đặc biệt hơn bởi bên nhận nhượng quyền thương mạilại kinh doanh dựa trên thương hiệu của bên nhượng quyền thương mại Do đó, khimột đối tác nhận nhượng quyền thương mại thương hiệu Hapro Mart có hành vi tráipháp luật thì có thể một bộ phận công chúng sẽ nghĩ rằng chính Công ty Siêu thị HàNội đã vi phạm pháp luật Điều này sẽ gây ra những tổn hại rất lớn về thương hiệucũng như uy tín của Công ty.
2.1.3 Hợp đồng nhượng quyền thương mại:
Hợp đồng nhượng quyền thương mại trên nguyên tắc phải được soạn thảonghiêng về phía chủ thương hiệu để có thể giữ gìn tính ổn định và đồng bộ của hệthống nhượng quyền thương mại Nếu chủ thương hiệu không có đủ quyền hạnpháp lý cần thiết để yêu cầu bên nhận nhượng quyền thương mại phải tuân thủ cácchuẩn mực đồng bộ thì cả hệ thống nhượng quyền thương mại sẽ có nguy cơ sụpđổ Một hợp đồng nhượng quyền thương mại vững mạnh sẽ bảo vệ những cửa hàngnhượng quyền thương mại tốt không bị ảnh hưởng bởi những cửa hàng nhượngquyền thương mại kém chất lượng.
Hợp đồng là một văn bản pháp lý quan trọng đối với các bên trong hoạt độngnhượng quyền thương mại Do đó, chủ thương hiệu cần rất cẩn trọng trong việc xâydựng hợp đồng nhượng quyền thương mại nhằm tránh những tranh chấp có thể xảyra trong quá trình thực hiện hợp đồng.
Hiện nay, Tổng Công ty Thương mại Hà Nội đã có hợp đồng nhượng quyềnthương mại chuẩn đã được đăng ký với Sở Thương mại Hà Nội Tuy vậy, tùy theothực tế của từng đối tác nhận nhượng quyền thương mại mà hợp đồng này sẽ đượcchỉnh sửa cho phù hợp
Trang 352.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ SAU NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI CỦA CÔNG TY:
2.2.1 Quy trình đặt hàng – giao hàng – nhận hàng cho các Siêu thị, cửa hàngnhận nhượng quyền:
Sơ đồ 2.1: Quy trình đặt hàng – giao hàng – nhận hàng
Nguồn: Phòng Quản lý và Nhượng quyền thương mại
Từ sơ đồ trên ta có thể thấy rằng Quy trình Đặt hàng – Giao hàng – Nhậnhàng của Công ty Siêu thị Hà Nội khá phức tạp, trải qua nhiều khâu Hiện nay,Công ty mới đang trong giai đoạn soạn thảo các quy trình chuẩn nên chưa có quytrình thực sự rõ ràng về thời gian nhận đơn hàng, giao hàng, người liên hệ trực tiếpcho các siêu thị, cửa hàng tiện ích.
Siêu thị, cửa hàng nhận nhượng quyền(Đặt hàng)
Phòng Điều phối hàng hóa(Căn chỉnh lượng hàng và đặt hàng)
Nhà cung cấp(Cung cấp hàng hóa)Trung tâm phân phối hàng hóa
(Nhập hàng)Phòng Bán buôn(Làm phiếu xuất kho)
Siêu thị, cửa hàng nhượng quyền thương mại(Nhận hàng)
Trang 36Quy trình hiện nay còn nhiều bất cập, gây khó khăn cho các siêu thị, cửa hàngtiện ích trong việc cung cấp hàng hóa cho người tiêu dùng Những đơn hàng của cácđơn vị thường xuyên chậm và không đủ hàng Đó là do các nguyên nhân sau:
- Quy trình rườm rà, qua nhiều khâu gây mất thời gian.
- Trung tâm phân phối hàng hóa Hapro Mart mới được thành lập và đi vàohoạt động nên phương pháp giao nhận một đơn hàng còn mất nhiều thờigian Việc sắp xếp hàng hóa trong kho còn lộn xộn.
- Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa phòng Điều phối hàng hóa với Trungtâm phân phối hàng hóa Hapro Mart dẫn đến việc giao hàng cho các siêuthị, cửa hàng tiện ích còn nhiều sai sót như: người đặt hàng trước lại đượcnhận hàng sau hay việc phân bổ hàng hóa cho các siêu thị, cửa hàng tiệních khi khan hiếm hàng hóa còn chưa khoa học, hợp lý và phù hợp với đặcđiểm riêng của từng siêu thị, cửa hàng tiện ích.
Những nguyên nhân trên nếu không sớm được khắc phục sẽ gây ra tình trạngthiếu hàng, làm mất thời cơ kinh doanh của các siêu thị, cửa hàng tiện ích và làmgiảm uy tín của thương hiệu Hapro Mart.
2.2.2 Quy trình quản lý doanh thu của các Siêu thị, cửa hàng nhận nhượngquyền:
Vấn đề quản lý doanh thu ở các Siêu thị, cửa hàng nhận nhượng quyền là rấtquan trọng bởi đây chính là căn cứ quan trọng để tính phí kỳ vụ hàng tháng mà cácSiêu thị, cửa hàng nhận nhượng quyền phải nộp cho Công ty Siêu thị Hà Nội.
2.2.2.1 Phần mềm quản lý Daisy:
Mặc dù có nhiều ưu điểm có lợi cho việc quản lý sau nhượng quyền thươngmại như đã nêu trong phần I, trong quá trình sử dụng, phần mềm này chưa đáp ứngtốt hoạt động kinh doanh như bán hàng, quản lý bán hàng, quản lý kho, thống kê kếtoán Về việc này Công ty Siêu thị Hà Nội đang đưa ra các yêu cầu để Công ty cungcấp phần mềm Daisy bổ sung phần mềm cho phù hợp và đáp ứng hoạt động kinh
Trang 37doanh của Hapro Mart Đồng thời xây dựng cơ chế giảm chi phí đầu tư phần mềmcho đối tác nhận nhượng quyền thương mại.
Bên cạnh đó, hiện nay, phòng Công nghệ thông tin của Công ty đang phốihợp với phòng Công nghệ thông tin của Tổng Công ty để tìm kiếm đối tác cung cấpphần mềm quản lý siêu thị, cửa hàng tiện ích và khắc phục các lỗi của phần mềmDaisy.
2.2.2.2 Mối quan hệ trong quản lý doanh thu giữa các phòng ban trong Công ty:
Hiện nay, tất cả các số liệu này sẽ được các máy chủ tại các Siêu thị, cửahàng nhận nhượng quyền tự động gửi báo cáo cho máy chủ của Công ty Siêu thị HàNội vào cuối mỗi ngày thông qua phần mềm quản lý Daisy Do đó, phòng Côngnghệ thông tin sẽ có trách nhiệm tổng hợp các số liệu về doanh thu của các siêu thị,cửa hàng tiện ích trong Chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện ích Hapro Mart rồi gửi cho cácphòng ban có liên quan Trong đó, quan trọng hơn cả là vai trò của phòng Kế hoạchvà phát triển và phòng Quản lý và Nhượng quyền thương mại:
- Phòng Kế hoạch và phát triển từ các số liệu về doanh thu chi tiết tại cácsiêu thị, cửa hàng tiện ích sẽ định lượng tổng khối lượng hàng hóa bánđược theo nhóm hàng Từ đó, sẽ tính toán được lượng hàng cần thiết chodự trữ cũng như ra các quyết định tích trữ hàng hóa khi cần thiết.
- Phòng Quản lý và Nhượng quyền thương mại dựa trên doanh thu được báocáo sẽ tính phí kỳ vụ mà mỗi Siêu thị, cửa hàng nhận nhượng quyền cầnphải nộp và có trách nhiệm đốc thúc các siêu thị, cửa hàng tiện ích nàynộp phí kỳ vụ đúng hạn.
Mặt khác, dựa trên các số liệu về doanh thu này, các đối tác nhận nhượngquyền thương mại sẽ phân tích được cầu tại khu vực của mình đối với mỗi loại hànghóa Từ đó sẽ có những đề xuất về điều chỉnh cơ cấu hàng hóa sao cho phù hợp vàkinh tế nhất.
Mặc dù doanh thu vẫn được cập nhật về Công ty Siêu thị Hà Nội hàng ngày
Trang 38nhưng trên thực tế thì Công ty chưa hề thu được phí kỳ vụ tính trên doanh thu củacác Siêu thị, cửa hàng nhận nhượng quyền do các đơn vị này mới đang trong giaiđoạn đầu kinh doanh nhượng quyền thương mại nên còn gặp phải nhiều khó khăn.
2.2.3 Quản lý công nợ của các Siêu thị, cửa hàng nhận nhượng quyền:
Trong Quy trình Đặt hàng – Giao hàng – Nhận hàng đối với các Siêu thị, cửahàng nhận nhượng quyền có điểm khác biệt so với quy trình của các siêu thị, cửahàng tiện ích thuộc sở hữu của Công ty Siêu thị Hà Nội là có thêm khâu làm phiếuxuất kho của phòng Bán buôn Sở dĩ có thêm khâu này bởi vì phòng Bán buôn là bộphận thường xuyên theo dõi và đôn đốc việc thanh toán công nợ tại các Siêu thị, cửahàng nhận nhượng quyền Do đó, phòng Bán buôn sẽ là nơi nắm rõ nhất công nợhiện nay của các Siêu thị, cửa hàng nhận nhượng quyền là bao nhiêu.
Tuy vậy, hầu hết các đối tác nhận nhượng quyền thương mại đều thanh toántiền cho Công ty bằng hình thức chuyển khoản nên thông tin về các khoản thanhtoán chỉ có phòng Kế toán tài chính nắm được Do đó, phòng Kế toán tài chính đãchỉ định riêng một kế toán chuyên theo dõi các khoản tiền xuất ra và nhập về củacác Siêu thị, cửa hàng nhận nhượng quyền Khi phát sinh bất cứ khoản thanh toánnào của các Siêu thị, cửa hàng nhận nhượng quyền thì kế toán này sẽ ngay lập tứcthông báo cho phòng Bán buôn để phòng này kịp thời theo dõi và đốc thúc việcthanh toán công nợ.
Trên thực tế đã nảy sinh một mâu thuẫn nhỏ Đó là phòng Bán buôn là bộphận theo dõi và đốc thúc việc thanh toán công nợ của các Siêu thị, cửa hàng nhậnnhượng quyền nhưng phòng Quản lý và Nhượng quyền thương mại lại là đầu mốigiao dịch chính với các Siêu thị, cửa hàng nhận nhượng quyền Trước đây, việcthông tin về công nợ giữa hai bộ phận này chưa được thông suốt dẫn đến một sốtrục trặc trong việc đôn đốc thanh toán công nợ của các Siêu thị, cửa hàng nhậnnhượng quyền, gây ra tình trạng bị chiếm dụng vốn Hiện nay, vấn đề này đã đượcgiải quyết Theo đó, hàng tuần, phòng Bán buôn sẽ báo cáo về công nợ của các Siêuthị, cửa hàng nhận nhượng quyền cho phòng Quản lý và Nhượng quyền thương mại
Trang 39để phòng này đôn đốc các đối tác nhanh chóng thanh toán tiền cho Công ty nhằmhạn chế tình trạng bị chiếm dụng vốn và làm tăng hiệu quả sử dụng vốn.
2.2.4 Quản lý tính đồng bộ của các Siêu thị, cửa hàng nhận nhượng quyền:
Các chuyên gia trong lĩnh vực này cho rằng hình ảnh đồng bộ của thươnghiệu là một trong những chìa khóa thành công khi xây dựng mô hình kinh doanhnhượng quyền Khách hàng phải thấy chất lượng và tiêu chuẩn của tất cả các cửahàng thuộc cùng một hệ thống là giống nhau hay ít nhất là tương đương nhau Cũnggiống như các đội vô địch thể thao, một hệ thống nhượng quyền thương mại thànhcông là một hệ thống không dựa vào một cá nhân riêng lẻ quá nổi bật mà phải dựavào khả năng đồng đều của nhiều cá nhân xuất sắc Thật vậy, chỉ một cửa hàngtrong hệ thống nhượng quyền thương mại có chất lượng phục vụ kém sẽ ảnh hưởngđến hình ảnh và uy tín chung của cả một hệ thống – như chúng ta vẫn thường gọi là“một con sâu làm rầu nồi canh” Nhiều hệ thống nhượng quyền thương mại lớn trênthế giới vẫn gặp vấn đề trong việc giữ được tiêu chuẩn đồng bộ của mình Ví dụnhư tập đoàn khách sạn Hilton & Sheraton, khách hàng vẫn thường xuyên thanphiền về chất lượng có khác biệt giữa khách sạn thuộc sở hữu của Công ty mẹ vàkhách sạn nhận nhượng quyền thương mại Do đó, đây là một vấn đề cần đượcCông ty hết sức quan tâm chú ý.
2.2.4.1 Bộ quy chuẩn nhượng quyền thương mại:
Để quản lý tính đồng bộ của Chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện ích Hapro Mart thìBộ quy chuẩn nhượng quyền thương mại là một tài liệu vô cùng quan trọng Hiệnnay, mới chỉ có Hồ sơ thiết kế thương hiệu Hapro Mart Hồ sơ này đưa ra các quychuẩn về hệ thống nhận diện hình ảnh thương hiệu, các thiết kế ứng dụng cơ bản,các sản phẩm xúc tiến và sự kiện Đây là một Hồ sơ thiết kế thương hiệu rất chi tiếtvà đầy đủ Để có được một Hồ sơ thiết kế thương hiệu chuyên nghiệp như vậy,Tổng Công ty Thương mại Hà Nội đã đầu tư một khoản rất lớn để thuê công ty tưvấn với các chuyên gia hàng đầu về Nhượng quyền thương mại.
Mặc dù Hồ sơ này đã được hoàn thiện từ cuối năm 2007 nhưng cho đến nay
Trang 40vẫn chưa được thực hiện đầy đủ tại các siêu thị, cửa hàng tiện ích trong Chuỗi siêuthị, cửa hàng tiện ích Hapro Mart, đặc biệt là tại các siêu thị, cửa hàng tiện ích thuộcsở hữu của Công ty Siêu thị Hà Nội Đó là bởi những giới hạn về năng lực tài chínhkhông cho phép Công ty ngay lập tức thay đổi toàn bộ Hệ thống theo đúng nhữngquy định trong Hồ sơ thiết kế thương hiệu Ví dụ như không thể cùng một lúc thayđổi toàn bộ đồng phục của gần 700 cán bộ công nhân viên của Công ty Tuy vậy,một thực tế đáng mừng là các Siêu thị, cửa hàng nhận nhượng quyền đều đã thựchiện được hầu hết các quy định trên do khi nhận nhượng quyền thương mại họ phảiđầu tư mới hoàn toàn theo những thiết kế trong Hồ sơ thiết kế thương hiệu.
Ngoài Hồ sơ thiết kế thương hiệu, Ban Quản lý dự án Hapro Mart đang phốihợp cùng phòng Giám sát nghiệp vụ để hoàn tất Bộ quy chuẩn nhượng quyềnthương mại cho Chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện ích Hapro Mart Do đó, mới chỉ cóthêm một vài quy định, hoặc quy trình chuẩn lẻ tẻ được thông qua, chưa thực sự trởthành một bộ hoàn chỉnh để tiến hành thực hiện trên phạm vi toàn Chuỗi siêu thị,cửa hàng tiện ích Hapro Mart.
2.2.4.2 Các hoạt động quản lý tính đồng bộ của Công ty Siêu thị Hà Nội:
a Thanh tra, kiểm tra:
Thanh tra, kiểm tra là một hoạt động quan trọng nhằm duy trì tính đồng bộcủa một hệ thống nhượng quyền thương mại Việc thanh tra, kiểm tra thường đượcđưa ra dưới hai hình thức: Kiểm tra định kỳ theo kế hoạch có báo trước và kiểm trađột xuất Việc thanh tra, kiểm tra sẽ bao gồm việc kiểm tra về hình ảnh thương hiệu,phong cách quản lý bán hàng, chất lượng và giá cả hàng hóa… Trong hợp đồngnhượng quyền thương mại chuẩn của Công ty cũng có điều khoản nói đến vấn đềnày Trong đó:
- Đối tác nhận nhượng quyền thương mại đồng ý và cho phép Công ty Siêuthị Hà Nội hoặc đại diện được Công ty chỉ định, vào bất kỳ thời gian nàohợp lý, lấy mẫu của bất kỳ hàng hóa nào tại Siêu thị, cửa hàng nhậnnhượng quyền mà không phải chịu chi phí cho việc đó, với một số lượng