Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
365,5 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp
Lời Mở đầu
Xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá ngày càng lan rộng làm cho nền kinh
tế thế giới tiến dần đến một chỉnh thể thống nhất. Các quốc gia, các nền kinh tế
có khuynh hớng mở và đan xen vào nhau, dựa vào nhau cùng phát triển.
Mối quan hệ tơng tác giữa các quốc gia, các nền kinh tế thể hiện thông
qua hai công cụ chính là xuấtkhẩuvà nhập khẩu. Trong hai công cụ đó, xuất
khẩu thờng đợc coi là hoạtđộng mục tiêu chiến lợc có vai trò quyết định, định h-
ớng đến sự phát triển lâu dài của nền kinh tế trong tơng lai. Đồng thời, hoạtđộng
xuất nhập khẩutạo tiền đề cho các nớc đang phát triển thực hiện quá trình công
nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Nhận thức đợc điều này trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nớc hết
sức chú trọng đến hoạtđộngxuấtkhẩu của Việt Nam. ViệtNam chủ yếu có thế
mạnh trong xuấtkhẩu các sản phẩm nông nghiệp, một trong số đó là chè. Hiện
tại , ViệtNam là một trong mời nớc dẫn đầu về sản xuâtvàxuấtkhẩuchè trên
thế giới. Tuy nhiên, do những hạn chế nhất định về chất lợng, về chủng loại chè
xuất khẩu nên kim ngạch xuấtkhẩuchè vẫn còn quá thấp. Vì vậy, để tăng sức
cạnh tranh nhằm giữ vững và mở rộng đợc thị phần, tăng kim ngạch xuấtkhẩu
chúng ta cần phải có chiến lợc đặc biệt để phát triển sản xuất, hớng tới xuấtkhẩu
các sản phẩm chè có giá trị cao phù hợp với xu thế tiêu dùng thế giới, không
ngừng nâng cao tính linh hoạt hiệu quả của các hoạtđộngxuất khẩu
Trong thời gian thực tập tại TổngCôngtychèViệt Nam, từ định hớng trên
cùng nhận thức : Trong quy trình hoạtđộngxuất khẩu, tạonguồnvàmuahàng là
khâu cơ bản mở đầu và hết sức quan trọng đem lại thắng lợi chohoạtđộngxuất
khẩu chè, em đã chọn đề tài Biện pháp đẩymạnhhoạtđộng tạo nguồnvà
mua hàngchoxuấtkhẩuởTổngCôngtychèViệtNam với hy vọng sử
dụng đợc những kiến thức đã học đợc ở trờng kết hợp với tình hình hoạtđộng
tạo nguồnvàmuahàng thực tế tại TổngCôngty để có thể học hỏi nghiên cứu và
đóng góp một số ý kiến bổ ích chohoạtđộngxuấtkhẩu nói chung vàhoạtđộng
tạo nguồnvàmuahàng nói riêng của TổngCôngty trong thời gian tới
Với mục tiêu trên, bản luạn văn này không có tham vọng trình bày tất cả
các vấn đề có liên quan đến hoạtđộngtạonguồnvàmuahàng của Tổngcông
Đinh Thị Bích Ngọc - Lớp QTKDTM 40A
1
Luận văn tốt nghiệp
ty, mà chỉ tập trung trình bày các khâu, công việc cơ bản trong tiến trình thực
hiện hoạtđộngtạonguồnvàmuahàngchoxuất khẩu.
Kết cấu của luận văn bao gồm:
Chơng I. Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạtđộngtạonguồnvàmua
hàng choxuấtkhẩu của doanh nghiệp.
Chơng II. Thực trạng hoạtđộngtạonguồnvàmuahàng phục vụ cho
xuất khẩuchèởTổngcôngtychèViệt Nam.
Chơng III. Biệnphápđẩymạnhtạonguồnvàmuahàngchoxuấtkhẩu
chè ởTổngcôngtychèViệt Nam.
Sau đây là nội dung của chuyên đề.
Đinh Thị Bích Ngọc - Lớp QTKDTM 40A
2
Luận văn tốt nghiệp
CHƯƠNG I : NHữNG VấN Đề Lý LUậN CƠ BảN Về TạONGUồN
Và MUAHàNGCHOXUấTKHẩU CủA DOANH NGHIệP
I/ Nguồnhàngvà vai trò của nó trong hoạtđộng kinh doanh.
1. Khái niệm về nguồnhàngchoxuất khẩu.
Nguồnhàngxuấtkhẩu là toàn bộ hàng hoá của một côngty hoặc một
địa phơng, một vùng hoặc toàn bộ đất nớc có khả năng và bảo đảm điều kiện
xuất khẩu đợc.
Nh vậy, nguồnhàngchoxuấtkhẩu không thể là nguồnhàng chung
chung, mà phải đợc gắn với một địa danh cụ thể. Ví dụ : phải nói rằng nguồn gạo
cho xuấtkhẩu của ViệtNam là 2 triệu tấn. Nguồn tỏi xuấtkhẩu của Hải Dơng là
50.000 tấn.
Mặt khác, nguồnhàngchoxuấtkhẩu phải bảo đảm những yêu cầu về
chất lợng quốc tế. Do vậy, không phải toàn bộ khối lợng hàng hoá của một đơn
vị, một địa phơng, một vùng đều là nguồnhàngchoxuất khẩu, mà chỉ có phần
hàng hoá đạt tiêu chuẩn xuấtkhẩu mới là nguồnhàngchoxuất khẩu.
2. Phân loại nguồnhàngxuất khẩu.
Phân loại nguồnhàngchoxuấtkhẩu là cần thiết cho sự lựa chọn và u tiên
của các doanh nghiệp đối với từng loại hàng hoá đó.
Các nguồnhàngxuấtkhẩu đợc phân loại theo một số tiêu thức sau đây:
a) Phân loại theo chế độ phân cấp quản lý:
+ Nguồnhàng thuộc chỉ tiêu kế hoạch Nhà nớc phân bổ: Đây là nguồn
hàng đợc Nhà nớc cam kết giao cho nớc ngoài trên cơ sở các Hiệp định (Hiệp
định thơng mại, Hiệp định hợp tác sản xuất, Hiêp định hợp tác khoa học, viện trợ
), hoặc các Nghị định th hàng năm. Sau khi ký kết các Hiệp định hoặc các
Nghị định th với nớc ngoài, Nhà nớc phân bổ chỉ tiêu cho các đơn vị sản xuất, để
các đơn vị này giao hàngcho tổ chức kinh doanh hàngxuất nhập khẩu thực hiện.
Vì thế, đối với các đơn vị kinh doanh xuấtkhẩunguồnhàng này khá đảm bảo cả
về số lợng, chất lợng và thời gian giao hàng.
Ngày nay, chuyển sang nền kinh tế thị trờng thì nguồnhàng thuộc
chỉ tiêu kế hoạch Nhà nớc giảm nhiều. Nhà nớc chỉ giao nhng chỉ tiêu mang tính
Đinh Thị Bích Ngọc - Lớp QTKDTM 40A
3
Luận văn tốt nghiệp
định hớng với mục đích tăng cờng quản lý công tác xuất nhập khẩu. Còn các
doanh nghiệp tự quyết định mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh của mình thông
qua việc nghiên cứu thị trờng và ký kết các hợp đồng kinh tế.
+ Nguồnhàng ngoài kế hoạch: Nguồnhàng ngoài kế hoạch là nguồn
hàng đợc trao đổi buôn bán trên tất cả các thị trờng trong nớc. Các tổ chức kinh
doanh xuấtkhẩu căn cứ vào các hợp đồng đã đợc kí kết với nớc ngoài mà tiến
hành sản xuất , thu mua, chếbiến theo số lợng, chất lợng và thời gian giao hàng
đợc, thoả thuận với khách hàng nớc ngoài trong hợp đồng kinh tế.
Cùng với việc giảm nguồnhàng trong chỉ tiêu kế hoạch của Nhà n-
ớc là việc tăng nhanh nguồnhàngxuấtkhẩu ngoài kế hoạch, phong phú và đa
dạng về chủng loại, ngày càng lớn về khối lợng và giá trị. Việc giao dịch trao
đổi nguồnhàng này phần lớn là mua bán trao tay hoặc hợp đồng ngắn hạn.
Trong tơng lai, cần tăng tỷ trọng giao dịch thông qua hợp đồngmua bán dài
hạn.
b) Phân loại nguồnhàng theo đơn vị giao hàng:
Các doanh nghiệp có thể thu mua, huy động (nh đổi hàng , gia công , đại
lí thu mua ) từ:
+ Các xí nghiệp công nghiệp (gồm cả chếbiến nông, lâm, thuỷ sản)
của trung ơng và địa phơng.
+ Các xí nghiệp nông, lâm, nghiệp của trung ơng và địa phơng.
+ Các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp.
+ Các cơ sở công t hợp doanh .
+ Các hợp tác xã, hộ gia đình.
c) Phân loại nguồnhàng theo phạm vi doanh nghiệp đợc phân công
khai thác:
+ Nguồnhàngnằm trong khu vực hoạtđộng kinh doanh của doanh
nghiệp. Đây là địa bàn chính mà doanh nghiệp khai thác hàng.
+ Nguồnhàngnằm ngoài khu vực hoạtđộng kinh doanh của doanh
nghiệp.
Đinh Thị Bích Ngọc - Lớp QTKDTM 40A
4
Luận văn tốt nghiệp
Với việc qui định khu vực của doanh nghiệp, tuy ngăn chặn tình trạng
tranh mua , hạn chế giá muahàngxuấtkhẩu tăng cao, song dẫn đến độc quyền
của một số tổ chức ngoại thơng ở địa phơng. Việc khống chế giá dễ gây thiệt hại
cho ngời sản xuất, và về lâu dài kìm hãm sự phát triển của sản xuất.
d) Phân loại nguồnhàng theo khối lợng hàng hoá thu mua bao gồm:
- Nguồn chính (chủ yếu) là nguồnhàng có khối lợng thu mua lớn nhất
của doanh nghiệp.
- Nguồn phụ là nguồnhàng chiếm một khối lợng nhỏ trong tổng số
hàng xuấtkhâủ thu mua đợc của doanh nghiệp.
e) Phân loại nguồnhàng theo mối quan hệ kinh tế bao gồm:
+ Nguồnhàng truyền thống lâu dài, là nguồnhàng mà doanh nghiệp
có mối quan hệ giao dịch mua bán từ lâu, thờng xuyên liên tục. Với nguồnhàng
này, hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp đợc đảm bảo ổn định .
+ Nguồnhàng mới, là nguồnhàng mà doanh nghiệp mới có quan hệ
giao dịch và mới khai thác. Nguồnhàng này giúp các doanh nghiệp không ngừng
mở rộng phạm vi và phát triển kinh doanh.
+ Nguồnhàng vãng lai, là nguồnhàng mà doanh nghiệp chỉ giao dịch
mua bán một đôi lần hoặc mua bán hàng trôi nổi trên thị trờng
3.Vai trò của nguồnhàngxuất khẩu.
Sự ổn định cũng nh khả năng chi phối, kiểm soát nguồnhàng đợc coi
nh một thớc đo dùng để đo tiềm lực của doanh nghiệp. Đặc biêt, với doanh
nghiệp trực tiếp kinh doanh xuấtkhẩu thì nguồnhàngxuấtkhẩu lại đóng một
vai trò vô cùng quan trọng. Nó đợc thể hiện ở những khía cạnh sau:
ã Trớc hết, nguồnhàng là một điều kiện của hoạtđộng kinh doanh.
Với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, xét một cách đơn giản là nó
cũng thực hiện hoạtđộngmua để bán, muahàng không phải để tiêu dùng cho
chính mình mà mua để bán lại cho ngời tiêu dùng trên thị trờng (thị trờng quốc
tế). Nh thế, các doanh nghiệp này cần phải hoạtđộng trên thị trờng đầu vào
nhằm chuẩn bị đầy đủ các yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh
nh vốn, sức lao động, các bằng phát minh sáng chếvà đặc biệt là hàng hoá và
dịch vụ để thoả mãn nhu cầu khách hàng. Do vậy, có nguồnhàng ổn định, đạt
Đinh Thị Bích Ngọc - Lớp QTKDTM 40A
5
Luận văn tốt nghiệp
yêu cầu là một nhân tố không thể thiếu đợc trong quá trình kinh doanh. Nguồn
hàng xuấtkhẩu đợc coi là đạt yêu cầu khi đáp ứng dợc ba yếu tố cơ bản :
Số lợng: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu kinh doanh.
Chất lợng: đảm bảo chất lợng quốc tế .
Thời gian và địa điểm : Phải hợp lý nhằm giảm bớt tối đa chi
phí phải bỏ ra chohoạtđộng thu mua.
Hơn nữa, trong trờng hợp xảy ra tình trạng khan hiếm một số loại
hàng hoá mà các doanh nghiệp khác không thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu của
khách, một nguồnhàng ổn định sẽ giúp cho doanh nghiệp lôi kéo thêm nhiều
khách hàng mới, củng cố uy tín với khách hàng cũ. Nh vậy, nó sẽ giúp cho
doanh nghiệp tăng khả năng bán hàng.
ã Hai là, nguồnhàng tác độngmạnh mẽ đến kết quả thực hiện các
chiến lợc kinh doanh. Các chiến lợc cũng nh các kế hoạch kinh doanh thờng đ-
ợc xây dựng theo tình huống thực tại thời điểm xây dựng. Tuy có tính đến biến
động của thị trờng, song không đợc vợt qua một tỷ lệ biếnđộng nào đó. Sự thay
đổi quá mức của đầu vào sẽ ảnh hởng đến giá đầu vào, chi phí, thời
điểm giao hàng, khối lợng cung cấp đã đ ợc tính đến trong hợp đồng đầu
ra. Không kiểm soát, chi phối hoặc không đảm bảo đợc sự ổn định, chủ động về
nguồn hàngcho doanh nghiệp có thể phá vỡ hoặc làm hỏng hoàn toàn chơng
trình kinh doanh của doanh nghiệp.
ãBa là, nguồnhàng tốt còn giúp chohoạtđộng tài chính của doanh
nghiệp thuận lợi. Bởi vì, khi đó hàng hoá sẽ đợc bán ra có chất lợng tốt, phù hợp
với yêu cầu của khách hàng về số lợng, thời gian và địa điểm giao hàng. Điều
này khiến cho doanh nghiệp bán đợc hàng nhanh, đẩy nhanh tốc độ lu chuyển
hàng hoá, cung ứng hàng diễn ra liên tục, tránh đứt đoạn. Mặt khác, nó còn hạn
chế bớt đợc tình trạng thừa, thiếu, hàng ứ đọng, chậm luân chuyển, hàng kém
phảm chất, không bán đợc. Tất cả những điều kể trên sẽ giúp cho doanh nghiệp
thu hồi vốn nhanh, có tiền bù đắp chi phí kinh doanh, có lợi nhuận để phát triển
và mở rộng kinh doanh, tăng thu nhập cho ngời lao độngvà thực hiện đầy đủ
nghĩa vụ đối với Nhà nớc.
Đinh Thị Bích Ngọc - Lớp QTKDTM 40A
6
Luận văn tốt nghiệp
II/ Nôi dung hoạtđộngtạonguồnvàmuahàngchoxuấtkhẩu của doanh
nghiệp.
1. Sự cần thiết của hoạtđộngtạo nguồn, muahàngchoxuất khẩu.
Trong hoạtđộng kinh doanh thì hoạtđộngtạo nguồn, muahàng rất
quan trọng. Đó cũng là nhiệm vụ cơ bản nhất của môt doanh nghiêp. Nh chúng
ta đã biết, mục đích của một doanh nghiệp là thu đợc nhiều lợi nhuận. Nhng để
thu đợc nhiều lợi nhuận thì doanh nghiệp phải bán đợc nhiều hàng hoá.Và nh đã
trình bày ở phần trên, muốn bán đợc nhiêù hàng hoá thì nhất thiết doanh nghiệp
phải có đợc một nguồnhàng tốt và ổn định. Chính vì vậy, các doanh nghiệp phải
tổ chức tốt hoạtđộngtạo nguồn, mua hàng. Hoạtđộngmua hàng, tạonguồn là
vấn đề cơ bản quyết định đến hoạtđộng kinh doanh của công ty. Hơn nữa, nó
trực tiếp chi phối tới nguồnhàng của doanh nghiệp. Doanh nghiệp chủ động đ-
ọc nguồnhàng sẽ chủ động đợc hoạtđộng kinh doanh của mình. Nếu quá trình
thu mua tốt, có hiệu quả sẽ đáp ứng đợccác yêu cầu của khách hàng về số lợng
và chất lợng, từ đó sẽ nâng cao đợc uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng và
mang lại hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp . Ngợc lại, nếu doanh nghiệp tổ
chức thu muatạonguồnhàng không tốt sẽ không đảm bảo đợc yêu cầu của
khách hàng đa ra. Điều đó sẽ làm cho doanh nghiệp thơng mại mất dần đi bạn
hàng và thị trờng. Vì vậy, không ngừng hoàn thiện hoạtđộngtạo nguồn, mua
hàng là một vấn đề quan trọng hàng đầu của các doanh nghiệp .
2. Đặc điểm nguồnhàngchèxuất khẩu.
Chè ViệtNam có tiềm năng lớn trong xuất khẩu. Với đặc điểm khí
hậu, thổ nhỡng phù hợp cho sự phát triển của cây chè cùng với sự quan tâm, đầu
t thoả đáng từ phía Chính phủ, chè đang đợc sản xuấtvàxuấtkhẩu với khối l-
ợng không ngừng tăng. Nguồnchèchoxuấtkhẩu của ViệtNam là những sản
phẩm đạt tiêu chuẩn và bảo đảm điều kiện xuấtkhẩu đợc. Nh vậy, nguồnhàng
chè choxuấtkhẩu không phải là nguồnchè của cả nớc mà chỉ là những sản
phẩm chè tốt, có phẩm cấp cao, đã đợc tuyển chọn trong số tất cả sản phẩm chè
đợc làm ra. Hiện tại, ViệtNam đã hình thành nên những vùng chuyên canh chè
lớn. Đó là Tây Bắc, Việt Bắc, Trung du, Bắc Trung Bộ vàđồng bằng duyên hải
miền Trung, Tây Nguyên. Việc hình thành nên những vùng chè lớn sẽ cho phép
giảm chi phí , hạ giá thành sản phẩm, tăng năng suất. Mặt khác, nó là một điều
Đinh Thị Bích Ngọc - Lớp QTKDTM 40A
7
Luận văn tốt nghiệp
kiện cần để tiến hành xây dựng các nhà máy chếbiếnchè hiện đại, có công suất
lớn tơng ứng với sản lợng chè búp tơi của từng vùng đồng thời cơ giới hoá các
quá trình trồng chè.
Khối lợng nguồnchèchoxuấtkhẩu lớn vàđầy tiềm năng. Do việc mở
rộng về diện tích nên sản lợng chè tăng đều qua các năm, giúp cho khối lợng
nguồn chè dành choxuấtkhẩu ngày càng gia tăng. Tính đến hết năm 2001, cả
nớc có gần 89000 ha chè trong đó có gần 73000 ha chècho thu hoạch , xuất
khẩu đạt 66000 tấn. Trong cả thời kỳ 1990 2001 tốc độ tăng bình quân về
diện tích là 3,727 % / năm, sản lợng xuấtkhẩu tăng 19,982%. Trong những năm
tới, diện tích và sản lợng chè sẽ tăng nhanh hơn trớc bởi lẽ: Thứ nhất là cây chè
rất phù hợp với khí hậu và đặc điểm đất đai nớc ta. Quỹ đất dùng cho sản xuất
chè còn rất lớn có thể lên tới 200000-250000 ha, hiện mới đạt cha đến 1/2 so
với khả năng phát triển đợc. Đây là một lợi thế quan trọng vì diện tích trồng chè
ở các nớc khác trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng hầu nh đợc khai thác
hết. Thứ hai là, sản xuấtchè cần nhiều lao động nên phát triển chè có khả năng
thu hút đợc lao động lớn. Nếu sản xuất 1 ha chè cần 5-6 lao động thì cứ tăng 1
ha diện tích chècho phép điều hoà tại chỗ hoặc chuyển từ vùng khác đến từ 15
20 nhân khẩu. Điều đó phù hợp với các chính sách điều động dân c và điều
hoà đân số cả nớc. Thứ ba là, năng suất chè mới đạt 3,5 - 3,7 tấn/ ha(búp tơi) t-
ơng đơng 0,7 0,9 tấn/ ha (búp khô) chỉ bằng một nửa so với thế giói và châu
á. Tuy nhiên, trong vùng đã có nhiều điển hình năng suất cao bằng mức năng
suất các nớc tiên tiến trong khu vực. Với những cải tiến về giống, kỹ thuật canh
tác trong thời gian tới năng suất sẽ còn tăng cao. Thứ t là sản xuấtchè đã trở
nên quen thuộc với đồng bào dân tộc. Do thấy rõ giá trị kinh tế của chè so với
cây trồng khác nên nông dân dễ dàng chấp nhận sản xuất khi mức thu nhập đợc
đảm bảo hơn so với trồng lúa. Song song với sự tăng mạnh về diện tích canh tác,
việc đẩymạnh đầu t vào ngành công nghiệp chếbiếnchè trong những năm tới
theo đề án tổ chức và quản lý ngành chè đến năm 2000 và 2010 nhằm nâng
cao khả năng của trang thiết bị, công suất chếbiếntong xứng với sản lợng chè
búp tuơi, nâng cao chất lợng và tăng cờng đa dạng hoá sản phẩm sẽ làm cho
nguồn chèchoxuấtkhẩu ngày một gia tăng.
Chất lợng nguồnhàngchèchoxuấtkhẩu còn thấp. Chất lợng nguồn
chè phụ thuộc vào 4 yếu tố : giống, năng suất, kỹ thuật canh tác, công nghệ chế
Đinh Thị Bích Ngọc - Lớp QTKDTM 40A
8
Luận văn tốt nghiệp
biến tuy nhiên ViệtNam lại yếu kém cả bốn. Trớc tiên, xét về các giống chè.
Hiện việtNam trồng nhiều giống nhng chủ yếu là giống địa phơng trồng lâu
đời (chiếm 90% diện tích). Gần đây ta mới nhập một số giống chè của Trung
Quốc, Đài Loan, Nhật Bản nh giống Bát Tiên, Vân Xơng,Yabuki, PH1, TRI777,
LDP 2 có chất l ợng cao, tuy nhiên diện tích trồng còn nhỏ chỉ chiếm khoảng
dới 10%. Sản xuất đại trà chủ yếu là giống trung du (chiếm 62,72% diện tích)
và giống chè Shan (chiếm 31,10% diện tích) mặc dù vậy 2 giống này lại có chất
lợng không cao: Giống trung du trồng bằng hạt lấy ngay từ nơng chè để sản
xuất đại trà vì vậy mà chè sinh trởng không đều, có nhiều diện tích năng suất
thấp, chất lợng và nguyên liệu không đồng đều. Giống chè Shan trồng cha theo
quy trình chuẩn, còn chọn hạt xô bồ. Điều này ảnh hởng rõ rệt đến chất lợng
nguồn chèchoxuất khẩu. Không nói đến chỉ tiêu cảm quan hay phân tích các
yếu tố vi lợng, chỉ xét về hình thức thì kích thớc lá, búp chè cuả ta cũng đã
không đồng đều. Tiếp đến là năng suất. Theo các chuyên gia, năng suất phải từ
4 tấn/ha trở lên thì ngời trồng chè mới có lãi. Nhng theo thống kê chính thức
của Vinatea cho thấy có 75% số tỉnh trồng chè năng suất bình quân dới 4 tấn/ha
trong đó có nhiều vùng chè lâu đời nh Thái Nguyên, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên
Quang. Năng suất thấp dẫn đến thu nhập thấp , thu nhập thấp thì chắc chắn mức
đầu t cho vờn chè sẽ bị cắt giảm, kĩ thuật canh tác sẽ không đúng nh qui định cụ
thể nh : bón phân không đủ, mật độ trồng trên 1 ha thấp, không làm hệ thống tới
tiêu, thậm chí còn có những vờn chè nhiều năm nay không đợc bón phân. Do
đó, chất lợng chè bị suy giảm là điều không thể tránh khỏi. Cuối cùng, phải kể
đến công nghệ chế biến. Công nghệ chếbiến là một khâu quan trọng có tính
quyết định đến chất lợng của sản phẩm chè. Công nghệ chếbiếnchèViệtNam
trong những năm qua phát triển khá nhanh, bớc đầu đáp ứng yêu cầu chếbiến
ngày càng mở rộng do tăng năng suất và diện tích cây trồng. Tuy nhiên, do
nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, công nghiệp chếbiếnchè của nớc
ta còn nhiều bất cập gây ảnh hởng xấu đến tới chất lợng chèxuất ra. Trong
những năm qua, chúng ta cha quan tâm đúng mức vào việc đầu t theo chiều sâu
để nâng cao chất lợng sản phẩm. Điều kiện nhà xởng, các cơ sở chếbiến còn
mang tính chắp vá, cha đồng bộ và cha có tính quy mô. Mặt khác, dây chuyền
thiết bị chếbiến chủ yếu theo quy trình công nghệ của Liên Xô xuất hiện nhiều
điểm không còn thích hợp làm giảm chất lợng sản phẩm đồng thời công suất chỉ
đạt 80 đến 90%. Một số nhà máy đợc xây dựng theo tiêu chuẩn thiết kế của
Đinh Thị Bích Ngọc - Lớp QTKDTM 40A
9
Luận văn tốt nghiệp
Anh, ấn Độ và Trung Quốc song phần lớn không đợc hiện đại, còn nhiều nhợc
điểm nên những sản phẩm đủ tiêu chuẩn xuấtkhẩu của ta chỉ đạt mức trung
bình của thế giới. Về hình thức, chèViệtNam còn thô, lẫn loại, nhiều mảnh, lộ
cẫng, nhẹ và nhiều xơ. Về chất lợng, một lợng lớn chè bị chua thiu, ngốt cao lửa
và hàm lợng chất hoà tan thấp.
Cơ cấu nguồnhàngchèchoxuấtkhẩu còn đơn điệu. Hiện tại, Việt
Nam mới chỉ sản xuất 2 loại chè đen vàchè xanh, trong đó nguồnchè dành cho
xuất khẩu chủ yếu là chè đen mà phần lớn là chè đen sản xuất theo công nghệ
truyền thống Orthodox, không có uy tín trên thị trờng thế giới vì chất lợng thấp.
Chè ViệtNam vẫn cha thu hút đợc nhiều khách hàng nớc ngoài do còn nghèo
nàn về chủng loại, mẫu mã không đa dạng và kém hấp dẫn
3. Hình thức và hình thức hoạtđộngtạonguồnchoxuất khẩu.
3.1. Hình thức của hoạtđộngtạo nguồn.
a. Tự sản xuất khai thác hàng hoá: Do có tiềm năng lớn về máy móc,
lao động, thiết bị và vốn kinh doanh, các doanh nghiệp thờng tự tổ chức sản
xuất khai thác hàng hoá. Bằng cách đầu t các dự án sản xuất, các doanh nghiệp
xây dựng nhà máy, mở rộng phạm vi kinh doanh vàtạo ra một nguồnhàngtơng
đối ổn định.
b. Liên doanh, liên kết với cơ sở sản xuấtvàchếbiến : Liên doanh, liên
kết với những cơ sở chế biến, tạo lập mối quan hệ lâu dài để cùng nhau phát
triển. Đó cũng là một hình thức tạonguồnhàng lâu dài.
c. Đầu t cho cơ sở sản xuấtvàchếbiến : Với những thế mạnh về vốn ,
về máy móc trang thiết bị , các bí quyết kỹ thuật, các bằng sáng chế phát minh ,
doanh nghiệp có thể đầu t cho các cơ sở sản xuấtvàchếbiến để sản xuất ra
hàng hoá
3. 2. Nội dung của hoạtđộngtạonguồn hàng.
3. 2. 1. Tìm hiểu cơ hội và xác lập phơng án tạo nguồn.
A, Nghiên cứu thị trờng: Để nghiên cứu thị trờng doanh nghiệp sử dụng
hai phơng pháp sau:
Phơng pháp nghiên cứu tại văn phòng: Là việc nghiên cứu thu thập
thông tin qua các tài liệu nh sách, báo, tạp chí, đài phát thanh truyền hình ,
Đinh Thị Bích Ngọc - Lớp QTKDTM 40A
10
[...]... trờng Vào thị trờng này các doanh nghiệp chè chỉ nên nhằm vào một bộ phận ngời tiêu dùng nhất định Đinh Thị Bích Ngọc - Lớp QTKDTM 40A 35 Luận văn tốt nghiệp chơng ii : thực trạng hoạtđộngtạonguồnvàmuahàng phục vụ choxuấtkhẩuchèởTổngCôngtychèViệtNam I Đặc điểm hoạtđộng kinh doanh của TổngCôngtychèViệtnam 1 Lịch sử ra đời và phát triển của TổngCôngty Liên hiệp các xí nghiệp công. .. của hoạtđộngtạonguồnvàmuahàngvà hiệu quả của toàn bộ hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp Hoạtđộngtạonguồnvàmuahàng đạt đợc hiệu quả cao nh nó có thể song lại tách riêng với các mặt hoạtđộng khác thì cha chắc toàn bộ hoạtđộng kinh doanh sẽ đạt đợc hiệu quả nh nó có thể Nh ta đã biết, hoạtđộngtạonguồn đợc coi là có hiệu quả khi và chỉ khi đặt nó trong mối quan hệ với toàn bộ hoạt động. .. hoạtđộng sản xuất kinh doanh nói chung cũng nh hoạtđộngtạonguồnvàmuahàng nói riêng Mỗi mức biếnđộng về nhu cầu, về giá trên thị trờng chè thế giới lại đòi hỏi phải có sự điều chỉnh trong hoạtđộngmua hàng, tạonguồn Ngoài ra, mỗi loại thị trờng mục tiêu của các doanh nghiệp cũng quy định cách thức tạonguồnvàmuahàng khác nhau Những thị trờng lớn đòi hỏi cách thức tạonguồnvàmuahàng khác... cơ sở quan trọng để quyết định có nên tiếp tục xây dựng dự án đầu t tạonguồn hay không Thông qua công thức: Tổng nhu cầu Tổng khối lợng nguồnhàng = khách hàng từ hoạtđộngtạonguồn Sơ đồ hoạt động tạo nguồn: Nghiên cứu thị trờng + Tổng khối lợng muahàng Môi trờng kinh doanh và tiềm lực doanh nghiệp Xác lập phơng án tạonguồn Thực hiện tạo Đinh Thị Bích Ngọc - Lớp QTKDTM 40A nguồn 17 Khai thác nguồn. .. chức lại sản xuất thành một ngành hàng sản xuấtchếbiếnchè trong Bộ Quy mô hoạtđông của Liên hiệp lúc đó chỉ là các nhà máy chếbiếnvà sản xuấtchèở phía Bắc, gồm có : 5 nhà máy sản xuấtchè đen xuấtkhẩuvà nội tiêu 2 nhà máy sản xuấtchè xanh xuấtkhẩuvà nội tiêu 2 nhà máy chếbiếnchè hơng nội tiêu vàxuấtkhẩu 1 nhà máy cơ khí chè làm nhiệm vụ sản xuất phụ tùng thay thế, lắp đặt và sửa chữa... việc xáclập các phơng án và hình thức tạo nguồn, quy mô khối lợng nguồnhàng Khả năng kiểm soát nguồnhàng mà doanh nghiệp đang nắm giữ : Yếu tố này tác động trực tiếp đến hoạtđộngtạonguồn của doanh nghiệp vàhoạt Đinh Thị Bích Ngọc - Lớp QTKDTM 40A 12 Luận văn tốt nghiệp động kinh doanh Nó chi phối cả hai hoạt động tạo nguồnvàmuahàng tác động gián tiếp đến các hoạt động khác trong doanh nghiệp... bón cho ngời sản xuất Hình thức này là một biệnpháp tốt khuyến khích các nhà sản xuất bán hàngcho doanh nghiệp 4 2 Nội dung hoạt động mua hàng 4 2 1 Các căn cứ lập kế hoạch muahàng A, Nhu cầu khách hànghàngnăm Để đảm bảo chohoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp đạt đợc hiệu quả cao thì hoạtđộngmuahàng phải xác định đợc khả năng bán của mình tức là khả năng mà doanh nghiệp mua đợc loại hàng. .. giá trị cho việc muahàng sau này Doanh nghiệp dựa vào kết quả theo dõi đó để đánh giá toàn bộ hoạtđộngmua hàng, so sánh kết quả đạt đợc với kế hoạch đề ra III Các nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến hoạtđộngtạonguồnvàmuahàng phục vụ hoạtđộngxuấtkhẩuchè A, Nhân tố khách quan 1 Điều kiện tự nhiên: Nh mọi cây trồng khác, sự phát triển của cây chè chịu ảnh hởng trực tiếp của điều kiện tự nhiên và nhất... Dựa vào bảng biểu tổng kết hàngnămtạo nguồn, doanh nghiệp xác định lợng hàngmua sao cho phù hợp 4 2 2 Lập kế hoạch muahàng Dựa vào các căn cứ quan trọng nh đã trình bày ở phần trên ngời ta xây dựng kế hoạch muahàng Kế hoạch muahàng là bộ phận quan trọng của kế hoạch kinh doanh Nó quan hệ mật thiết với hoạtđộngtạo nguồn, ngoài ra nó còn có mối quan hệ với các kế hoạch khác nh kế hoạch bán hàng, ... thác nguồnhàng Đánh giá hoạtđộngtạonguồn Luận văn tốt nghiệp 4 Hình thức và nội dung hoạtđộngmuahàng 4.1.Các hình thức muahàng A, Muahàng theo đơn đặt hàng ký kết hợp đồng Đơn hàng là văn bản yêu cầu về mặt quy cách, cỡ loại có ghi số lợng, thời gian giao hàng Lập đơn hàng phải bảo đảm chính xác về số lợng, thời gian giao hàng Muốn lập đơn hàng phải xác định đợc nhu cầu của khách hàng, phải . Biện pháp đẩy mạnh hoạt động tạo nguồn và
mua hàng cho xuất khẩu ở Tổng Công ty chè Việt Nam với hy vọng sử
dụng đợc những kiến thức đã học đợc ở trờng. cho xuất khẩu của doanh nghiệp.
Chơng II. Thực trạng hoạt động tạo nguồn và mua hàng phục vụ cho
xuất khẩu chè ở Tổng công ty chè Việt Nam.
Chơng III. Biện