luận văn - báo cáo tốt nghiệp cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ
HOÀNG THỊ NGỌC QUỲNH A2 – K44A QTKD - KDQT 1 Luân văn Đánh giá hoạt động Marketing xuất khẩu tại tổng công ty chè Việt Nam HOÀNG THỊ NGỌC QUỲNH A2 – K44A QTKD - KDQT 2 LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế toàn cầu hóa thế giới, Việt Nam đang nỗ lực hòa nhập vào nhịp độ phát triển của nền kinh tế thế giới bằng các chính sách mở cửa và đẩy mạnh xuất khẩu. Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đang tích cực tham gia vào mở rộng và xây dựng thương hiệu trên thị trường quốc tế. Đối với ngành chè nói chung và Tổng công ty chè nói riêng, việc xây dựng thương hiệu và mở rộng thị trường là cần thiết. Tuy nhiên, do năng lực cạnh tranh hạn chế, ngành chè vẫn đang đứng trước những thách thức không nhỏ. Để chè Việt Nam có vị thế vững chắc rên thị trường quốc tế, việc cần làm hơn lúc này là cần có những đánh giá, nhận định đúng hiện trạng của ngành chè Việt Nam nhằm đưa ra những giải pháp cấp bách kịp thời. Một trong những giải pháp đó là xây dựng chương trình Marketing xuất khẩu hiệu quả. Hiện tại, nhận thức về Marketing xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung còn hạn chế, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm chủ quan của quản trị viên Marketing. Báo cáo kiến tập này tập trung đến thực trạng hoạt động Marketing xuất khẩu tại Tổng công ty chè Việt Nam VINATEA và một số kiến nghị đối với hoạt động này. Kết cấu của bài báo cáo gồm 3 chương: Chương I: Giới thiệu về Tổng công ty chè Việt Nam Chương II: Thực trạng về hoạt động Marketing xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam. Chương III: Một số kiến nghị đối với hoạt động Marketing xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam HOÀNG THỊ NGỌC QUỲNH A2 – K44A QTKD - KDQT 3 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM (VINATEA) 1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty: Tổng công ty chè Việt Nam được thành lập năm 1974 trên cơ sở liên hiệp các xí nghiệp công nông chè Việt Nam, là hợp nhất của các nhà máy chế biến chè xuất khẩu của trung ương và một số xí nghiệp chè hương miền Bắc. Từ năm 1975 – 1979, tình hình hoạt động của các xí nghiệp trong liên hiệp diễn ra căng thẳng do mâu thuẫn giữa các đầu mối quản lý sản xuất nguyên liệu giữa trung ương với địa phương và giữa các bộ trung ương với nhau. Tháng 6/1979, chính phủ ra quyết định số 75 và 224/TTg để thống nhất tổ chức ngành chè, hợp nhất khâu trồng và chế biến, giao các nông trường chè của địa phương cho trung ương quản lý. Đó cũng là cơ sở cho liên hiệp các xí nghiệp chè ra đời năm 1980. Từ năm 1980 đến 1988, là giai đoạn liên kết công nông nghiệp đồng thời là đơn vị thực hiện liên kết công nông nghiệp đầu tiên bao gồm: - Xí nghiệp liên hiệp công nông nghiệp là các xí nghiệp lớn có quy mô vùng hoặc liên vùng gồm các nông trường, các xí nghiệp chế biến hoàn toàn. - Xí nghiệp công nông nghiệp gồm: một số xí nghiệp chế biến ở một số vùng như Bắc Thái, Tân Trào, Gia Lai. Với nhiệm vụ là sản xuất và chế biến chè xuất khẩu. - Các xí nghiệp trực thuộc gồm các nông trường, xí nghiệp chế biến chè hương, chè xuất khẩu và các đơn vị dịch vụ khác. Cuối năm 1988, liên hiệp giải thể hai xí nghiệp thuộc liên hiệp do quy mô quá lớn và không phù hợp, đồng thời tổ chức các xí nghiệp theo mô hình thống nhất: xuất khẩu công nghiệp và các đơn vị dịch vụ. Các xí nghiệp này tổ chức sản xuất và chế biến đến sản phẩm và dịch vụ cuối cùng. Tháng 12/1995, theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn số 394/NN - TCCB/QD, Liên hiệp các xí nghiệp công HOÀNG THỊ NGỌC QUỲNH A2 – K44A QTKD - KDQT 4 nông nghiệp chè Việt Nam được sắp xếp lại và đổi tên thành Tổng công ty chè Việt Nam. Tổng công ty chè Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là: VIETNAM NATIONAL TEA CORPORATION ( VINATEA CORP ) Trụ sở chính hiện đặt tại số 92 Võ Thị Sáu, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Vốn thành lập là: 101.865.000.000 2. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty chè Việt Nam Bộ máy quản lý của Tổng công ty chè Việt Nam được quy định như sau: Hội đồng quản trị (HĐQT) Gồm có 5 thành viên: + Chủ tịch HĐQT + Một thành viên kiêm Tổng giám đốc + Một thành viên là Chủ tịch Hội đồng khoa học-kỹ thuật + Một thành viên là trưởng ban kiểm soát + Một thành viên kiêm Viện trưởng viện nghiên cứu chè. Ngoài ra, HĐQT còn một số thành viên giúp viêc, HĐQT thực hiện chức năng quản lý hoạt động của Tổng công ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng công ty theo nhiệm vụ của Nhà nước giao. Ban kiểm soát Gồm 5 thành viên: - Một thành viên HĐQT làm trưởng ban theo sự phân công của HĐQT - Một thành viên là chuyên viên kế toán. - Một thành viên do Đại hộ Đại biểu công nhân viên chức Tổng công ty giới thiệu. - Một thành viên do Tổng cục trưởng Tổng cục quản lý vốn và tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp giới thiệu Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hoạt động điều hành của Tổng giám đốc, bộ máy giúp việc và các đơn vị thành viên Tổng công ty trong hoạt động tài chính, chấp hành pháp luật, điều lệnh Tổng công ty, các nghị quyết của HĐQT. HOÀNG THỊ NGỌC QUỲNH A2 – K44A QTKD - KDQT 5 Bộ máy điều hành - Tổng giám đốc (TGĐ): là đại diện pháp nhân của Tổng công ty và chịu trách nhiệm trước HĐQT, là người có quyền hành cao nhất trong Tổng công ty. - Phó giám đốc: là người giúp Tổng giám đốc điều hành một hay một số lĩnh vực của Tổng công ty theo sự phân công của giám đốc. - Kế toán trưởng công ty: giúp Tổng giám đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kế toán, thóng k của Tổng công ty. Văn phòng và các phòng ban chuyên môn của Tổng công ty Có chức năng tham mưu, giúp việc HĐQT và TGĐ trong quản lý, điều hành công việc. Một số phòng ban: + Phòng tài chính kế toán + Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu + Phòng kế hoạch đầu tư và hợp tác quốc tế + Phòng cán bộ và thanh tra + Văn phòng công ty + Phòng kỹ thuật công nghiệp và nông nghiệp 3. Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Tổng công ty: Chức năng và nhiệm vụ: Tổng công ty chè Việt Nam có các chức năng và nhiệm vụ sau: - Chịu trách nhiệm trước nhà nước về Quy hoạch các vùng chè của đất nước, cải tạo và nhân giống chè cho cả ngành chè và về các dự án đầu tư phát triển chè cả nước. - Làm đầu mối trong việc khảo sát, khai thác và chiếm lĩnh thị trường đặc biệt là thị trường thế giới cho xuất khẩu chè của Việt Nam. - Làm đầu mối cho việc xuất khẩu chè cả nước ra các thị trường nước ngoài, trực tiếp giao dịch ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm và liên doanh nước ngoài bảo đảm cho việc thống nhất giá. - Gọi vốn nước ngoài để phát triển sản xuất cho toàn ngành chè. Tiến hành các hoạt động nhập khẩu và ứng dụng tiến bộ vào sản xuất và chế biến chè cho ngành chè nước ta, làm đầu mối cho việc chuyển nhượng kỹ thuật chè thế giới vào Việt Nam. HOÀNG THỊ NGỌC QUỲNH A2 – K44A QTKD - KDQT 30 Kế hoạch thực tập chi tiết: - Từ 18/06-20/06: đến Vụ Hợp tác quốc tế liên hệ xin thực tập Từ 20/06 -25/06 : làm quen với môi trường làm việc tại văn phòng CARD - văn phòng chính thức của một dự án nước ngoài về chè và một số nông sản của Bộ , tìm hiểu cơ cấu nhân sự trong phòng, công việc chủ yếu và đọc các tài liệu liên quan đến mặt hàng chè Việt Nam. - Từ 25/06 đến: được giới thiệu và hướng dẫn các công việc cụ thể của văn phòng CARD, quy trình làm việc và phân công công việc trong phòng, tiếp tục chọn lọc và tìm hiểu chuyên sâu về các tài liệu và hoạt động liên quan đến mặt hàng chè Việt Na. - Từ : được giới thiệu đến thực tế tại Tổng công ty chè Việt Nam VINATEA, làm việc chủ yếu với phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu số 3 và bộ phận Thống kê để tìm hiểu về các số liệu cụ thể cũng như hoạt động Marketing xuất khẩu của Tổng công ty, thu thập thông tin cho bài báo cáo kiến tập. Những kiến thức và kinh nghiệm đã học hỏi được trong quá trình kiến tập tại Vụ hợp tác quốc tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: 1.Chức năng, lĩnh vực hoạt động, đặc điểm kinh doanh của Tổng công ty chè Việt Nam VINATEA. 2. Mô hình và cách thức tổ chức thực hiện hoạt động Marketing của Tổng công ty chè Việt Na. 3. Cách thức liên kết, quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với các cơ quan trực thuộc, điển hình là Tổng công ty chè Việt Nam 4. Cách làm việc, tổ chức công việc của một dự án nước ngoài về các mặt hàng nông sản hoạt động tại Việt Nam trong thời gian dài ( văn phòng CARD). 5. Thực hành ngoại ngữ với chuyên gia nước ngoài làm việc tại văn phòng CARD, tìm hiểu về vị trí của mặt hàng chè Việt Nam trên thị trường HOÀNG THỊ NGỌC QUỲNH A2 – K44A QTKD - KDQT 31 thế giới, nâng cao hiểu biết về hoạt động Marketing xuất khẩu chè thông qua các chuyên gia giàu kinh nghiệm. . Marketing xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam. Chương III: Một số kiến nghị đối với hoạt động Marketing xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam HOÀNG. CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM (VINATEA) 1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty: Tổng công ty chè Việt Nam được thành lập