Trong xu thế toàn cầu hóa thế giới, Việt Nam đang nỗ lực hòa nhập vào nhịp độ phát triển của nền kinh tế thế giới bằng các chính sách mở cửa và đẩy mạnh xuất khẩu. Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đang tích cực tham gia vào mở rộng và xây dựng thương hiệu trên thị trường quốc tế. Đối với ngành chè nói chung và Tổng công ty chè nói riêng, việc xây dựng thương hiệu và mở rộng thị trường là cần thiết. Tuy nhiên, do năng lực cạnh tranh hạn chế, ngành chè vẫn đang đứng trước những thách thức không nhỏ. Để chè Việt Nam có vị thế vững chắc rên thị trường quốc tế, việc cần làm hơn lúc này là cần có những đánh giá, nhận định đúng hiện trạng của ngành chè Việt Nam nhằm đưa ra những giải pháp cấp bách kịp thời. Một trong những giải pháp đó là xây dựng chương trình Marketing xuất khẩu hiệu quả. Hiện tại, nhận thức về Marketing xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung còn hạn chế, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm chủ quan của quản trị viên Marketing. Báo cáo kiến tập này tập trung đến thực trạng hoạt động Marketing xuất khẩu tại Tổng công ty chè Việt Nam VINATEA và một số kiến nghị đối với hoạt động này. Kết cấu của bài báo cáo gồm 3 chương: Chương I: Giới thiệu về Tổng công ty chè Việt Nam Chương II: Thực trạng về hoạt động Marketing xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam. Chương III: Một số kiến nghị đối với hoạt động Marketing xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam
Hoàng thị ngọc quỳnh A2 K44A QTKD - KDQT Phần 1 Đề tài: Đánh giá hoạt động Marketing xuất khẩu tại tổng công ty chè Việt Nam Lời mở đầu Trong xu thế toàn cầu hóa thế giới, Việt Nam đang nỗ lực hòa nhập vào nhịp độ phát triển của nền kinh tế thế giới bằng các chính sách mở cửa và đẩy mạnh xuất khẩu. Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đang tích cực tham gia vào mở rộng và xây dựng thơng hiệu trên thị trờng quốc tế. Đối với ngành chè nói chung và Tổng công ty chè nói riêng, việc xây dựng thơng hiệu và mở rộng thị trờng là cần thiết. Tuy nhiên, do năng lực cạnh tranh hạn chế, ngành chè vẫn đang đứng trớc những thách thức không nhỏ. Để chè Việt Nam có vị thế vững chắc rên thị trờng quốc tế, việc cần làm hơn lúc này là cần có những đánh giá, nhận định đúng hiện trạng của ngành chè Việt Nam nhằm đa ra những giải pháp cấp bách kịp thời. Một trong những giải pháp đó là xây dựng chơng trình Marketing xuất khẩu hiệu quả. Hiện tại, nhận thức về Marketing xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung còn hạn chế, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm chủ quan của quản trị viên Marketing. Báo cáo kiến tập này tập trung đến thực trạng hoạt động Marketing xuất khẩu tại Tổng công ty chè Việt Nam VINATEA và một số kiến nghị đối với hoạt động này. Kết cấu của bài báo cáo gồm 3 chơng: Chơng I: Giới thiệu về Tổng công ty chè Việt Nam Chơng II: Thực trạng về hoạt động Marketing xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam. Chơng III: Một số kiến nghị đối với hoạt động Marketing xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam 1 Hoàng thị ngọc quỳnh A2 K44A QTKD - KDQT Chơng I: Giới thiệu về Tổng công ty chè Việt Nam (VINATEA) 1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty: Tổng công ty chè Việt Nam đợc thành lập năm 1974 trên cơ sở liên hiệp các xí nghiệp công nông chè Việt Nam, là hợp nhất của các nhà máy chế biến chè xuất khẩu của trung ơng và một số xí nghiệp chè hơng miền Bắc. Từ năm 1975 1979, tình hình hoạt động của các xí nghiệp trong liên hiệp diễn ra căng thẳng do mâu thuẫn giữa các đầu mối quản lý sản xuất nguyên liệu giữa trung ơng với địa phơng và giữa các bộ trung ơng với nhau. Tháng 6/1979, chính phủ ra quyết định số 75 và 224/TTg để thống nhất tổ chức ngành chè, hợp nhất khâu trồng và chế biến, giao các nông trờng chè của địa phơng cho trung ơng quản lý. Đó cũng là cơ sở cho liên hiệp các xí nghiệp chè ra đời năm 1980. Từ năm 1980 đến 1988, là giai đoạn liên kết công nông nghiệp đồng thời là đơn vị thực hiện liên kết công nông nghiệp đầu tiên bao gồm: - Xí nghiệp liên hiệp công nông nghiệp là các xí nghiệp lớn có quy mô vùng hoặc liên vùng gồm các nông trờng, các xí nghiệp chế biến hoàn toàn. - Xí nghiệp công nông nghiệp gồm: một số xí nghiệp chế biến ở một số vùng nh Bắc Thái, Tân Trào, Gia Lai. Với nhiệm vụ là sản xuất và chế biến chè xuất khẩu. - Các xí nghiệp trực thuộc gồm các nông trờng, xí nghiệp chế biến chè h- ơng, chè xuất khẩu và các đơn vị dịch vụ khác. Cuối năm 1988, liên hiệp giải thể hai xí nghiệp thuộc liên hiệp do quy mô quá lớn và không phù hợp, đồng thời tổ chức các xí nghiệp theo mô hình thống nhất: xuất khẩu công nghiệp và các đơn vị dịch vụ. Các xí nghiệp này tổ chức sản xuất và chế biến đến sản phẩm và dịch vụ cuối cùng. Tháng 12/1995, theo quyết định của Bộ trởng Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn số 394/NN - TCCB/QD, Liên hiệp các xí nghiệp công nông nghiệp chè Việt Nam đợc sắp xếp lại và đổi tên thành Tổng công ty chè Việt Nam. 2 Hoàng thị ngọc quỳnh A2 K44A QTKD - KDQT Tổng công ty chè Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là: VIETNAM NATIONAL TEA CORPORATION ( VINATEA CORP ) Trụ sở chính hiện đặt tại số 92 Võ Thị Sáu, quận Hai Bà Trng, Hà Nội. Vốn thành lập là: 101.865.000.000 2. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty chè Việt Nam Bộ máy quản lý của Tổng công ty chè Việt Nam đợc quy định nh sau: 2.1. Hội đồng quản trị (HĐQT) Gồm có 5 thành viên: + Chủ tịch HĐQT + Một thành viên kiêm Tổng giám đốc + Một thành viên là Chủ tịch Hội đồng khoa học-kỹ thuật + Một thành viên là trởng ban kiểm soát + Một thành viên kiêm Viện trởng viện nghiên cứu chè. Ngoài ra, HĐQT còn một số thành viên giúp viêc, HĐQT thực hiện chức năng quản lý hoạt động của Tổng công ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng công ty theo nhiệm vụ của Nhà nớc giao. 2.2. Ban kiểm soát Gồm 5 thành viên: - Một thành viên HĐQT làm trởng ban theo sự phân công của HĐQT - Một thành viên là chuyên viên kế toán. - Một thành viên do Đại hộ Đại biểu công nhân viên chức Tổng công ty giới thiệu. - Một thành viên do Tổng cục trởng Tổng cục quản lý vốn và tài sản Nhà nớc tại doanh nghiệp giới thiệu Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hoạt động điều hành của Tổng giám đốc, bộ máy giúp việc và các đơn vị thành viên Tổng công ty trong hoạt động tài chính, chấp hành pháp luật, điều lệnh Tổng công ty, các nghị quyết của HĐQT. 2.3. Bộ máy điều hành - Tổng giám đốc (TGĐ): là đại diện pháp nhân của Tổng công ty và chịu trách nhiệm trớc HĐQT, là ngời có quyền hành cao nhất trong Tổng công ty. 3 Hoàng thị ngọc quỳnh A2 K44A QTKD - KDQT - Phó giám đốc: là ngời giúp Tổng giám đốc điều hành một hay một số lĩnh vực của Tổng công ty theo sự phân công của giám đốc. - Kế toán trởng công ty: giúp Tổng giám đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kế toán, thóng k của Tổng công ty. 2.4. Văn phòng và các phòng ban chuyên môn của Tổng công ty Có chức năng tham mu, giúp việc HĐQT và TGĐ trong quản lý, điều hành công việc. Một số phòng ban: + Phòng tài chính kế toán + Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu + Phòng kế hoạch đầu t và hợp tác quốc tế + Phòng cán bộ và thanh tra + Văn phòng công ty + Phòng kỹ thuật công nghiệp và nông nghiệp 3. Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Tổng công ty: 3.1. Chức năng và nhiệm vụ: Tổng công ty chè Việt Nam có các chức năng và nhiệm vụ sau: - Chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về Quy hoạch các vùng chè của đất nớc, cải tạo và nhân giống chè cho cả ngành chè và về các dự án đầu t phát triển chè cả nớc. - Làm đầu mối trong việc khảo sát, khai thác và chiếm lĩnh thị trờng đặc biệt là thị trờng thế giới cho xuất khẩu chè của Việt Nam. - Làm đầu mối cho việc xuất khẩu chè cả nớc ra các thị trờng nớc ngoài, trực tiếp giao dịch ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm và liên doanh nớc ngoài bảo đảm cho việc thống nhất giá. - Gọi vốn nớc ngoài để phát triển sản xuất cho toàn ngành chè. Tiến hành các hoạt động nhập khẩu và ứng dụng tiến bộ vào sản xuất và chế biến chè cho ngành chè nớc ta, làm đầu mối cho việc chuyển nhợng kỹ thuật chè thế giới vào Việt Nam. - Cùng với chính quyền địa phơng chăm lo phát triển triển kinh tế xã hội ở các vùng trồng chè đặc biệt là các vùng kinh tế mới, và những vùng sâu vùng xa còn nhiều khó khăn. - Phát triển trồng chè phủ xanh đồi trọc, cải thiện môi trờng sinh thái, góp phần thực hiện xóa đói giảm nghèo. 4 Hoàng thị ngọc quỳnh A2 K44A QTKD - KDQT 3.2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty chè Việt Nam: Hoạt động kinh doanh của Tổng công ty tơng đối đa dạng và phong phú, đợc khẳng định qua một số lĩnh vực sau: Sản xuất và chế biến: + Trồng trọt, chế biến, tiêu thụ sản phẩm chè và các nông lâm sản khác. + Sản xuất phân bón và các loại vật liệu phục vụ vùng nguyên liệu. + Sản xuất bao bì các loại. + Chế biến các sản phẩm cơ khí, phụ tùng, thiết bị, máy móc phục vụ chuyên ngành chè và đồ gia dụng. + Tổ chức bán buôn, bán lẻ, bán đại lý các sản phẩm của ngành nông nghiêp, công nghiệp thực phẩm và hàng hóa phục vụ đời sống. + Đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật của ngành chè. Kinh doanh xuất nhập khẩu và đầu t xúc tiến thơng mại: + Là chủ đầu t. + Nhận và cung ứng vốn cho tất cả các đối tợng đợc đầu t. + Xuất khẩu trực tiếp sản phẩm chè và các mặt hàng nông lâm sản. + Nhập khẩu trực tiếp nguyên vật liệu, vật t, máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải và hàng tiêu dùng. + Xây dựng các mối quan hệ kinh tế và hợp tác đầu t. 5 Hoàng thị ngọc quỳnh A2 K44A QTKD - KDQT Chơng II: Thực trạng về hoạt động Marketing xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam. I. Khái quát tình hình xuất khẩu chè của Tổng công ty trong những năm gần đây. 1. Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu: Những năm gần đây, mặc dù gặp nhiều khó khăn về vốn, công nghệ, trình độ và kinh nghiệm trong kinh doanh xuất nhập khẩu và phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nớc, nhng với sự nỗ lực không ngừng của Tổng công ty nói chung và phòng kinh doanh XNK nói riêng, hoạt động xuất nhập khẩu chè của Tổng công ty đã có nhiều bớc tăng trởng đáng kể. Năm 2000, nhiều công ty chè lâm vào khủng hoảng, đây là năm khó khăn nhất đối với ngành chè, tuy nhiên Tổng công ty vẫn ký đợc hơp đồng xuất đợc 24.246 tấn chè các loại. Bảng 1:Sản lợng chè tiêu thụ của Tổng công ty chè Việt Nam TT Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 Lợng tiêu thụ(tấn ) Tỷ lệ(%) Lợng tiêu thụ(tấn ) Tỷ lệ(%) Lợng tiêu thụ(tấn ) Tỷ lệ(%) Lợng tiêu thụ(tấn ) Tỷ lệ(%) 1. Tổng 25412 100 30865 100 25814 100 28126 100 2. Tiêu thụ nội địa 986 3,88 1094 3,54 1801 6,98 2146 7,63 3. Xuất khẩu 24426 96,12 29771 96,46 24013 93,02 25980 92,37 3. 1 Chè đen OTD 22227 91,00 27091 91,00 21227 88,40 11758 45,26 3. 2 Chè đen CTC 121 0,49 147 0,49 126 0,52 4162 16,02 3. 3 Chè xanh 2078 9,35 2533 9,35 2660 12,53 10059 38,72 Nguồn: Phòng kế hoạch đầu t, Tổng công ty chè Việt Nam Các kết quả tiêu thụ sản phẩm trong giai đoạn 2001-2004 của Tổng công ty cho thấy, xuất khẩu chè chiếm vị trí rất lớn trong việc thúc đẩy sự phát triển của Tổng công ty. Các thị trờng nớc ngoài giữ vai trò quan trọng, đặc biệt là thị trờng Iraq, Pakistan, NgaCác thị trờng này chủ yếu tiêu thụ mặt hàng truyền 6 Hoàng thị ngọc quỳnh A2 K44A QTKD - KDQT thống của Tổng công ty là chè đen OTD, còn chè xanh và chè đen CTC chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng lợng xuất khẩu. Xu hớng tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty chè Việt Nam phù hợp với định hớng đẩy mạnh xuất khẩu của cả ngành chè Việt Nam, trong bối cảnh thị trờng chè thế giới có xu hớng bão hòa, cạnh tranh giữa các quốc gia xuất khẩu chè tăng lên và giá xuất khẩu trung bình có xu hớng giảm. 2. Thị trờng xuất khẩu Hiện nay chè Việt Nam đang có mặt tại hơn 50 quốc gia và lãnh thổ. Trong đó có các thị trờng xuất khẩu chủ lực là Iraq, Pakistan, Đài Loan, Nga, ấn Độ, Ba Lan, Nhật Bản, Đức, Mỹ, BỉCác thị trờng này chiếm 91%về khối lợng và 90% về giá trị. Theo Hiệp hội Chè Việt Nam (Vitas), trong số 49 thị tr- ờng nhập khẩu chè Việt Nam, có hai thị trờng tiềm năng cần đợc các doanh nghiệp phát triển là thị trờng Nga và Hoa Kỳ. Từ đầu năm 2008 đến nay, xuất khẩu chè của Việt Nam sang 2 thị trờng này tăng đáng kể, đặc biệt là thị trờng Nga đạt khoảng 5.187 tấn với giá trị kim ngạch xuất khẩu 4, 078 triệu USD, tăng 30% so với cùng kỳ năm trớc. Theo các chuyên gia ngành chè, thị trờng này đang có nhu cầu lớn về tiêu thụ chè gói. Hiệp hội các nhà sản xuất chè và cà phê Nga dự tính, lợng chè gói tiêu thụ trong vòng từ 3 đến 5 năm tới sẽ chiếm 35 đến 40% trong tổng lợng chè tiêu thụ hàng năm tại Nga, trong khi tỷ lệ này hiện nay mới chỉ là 15-17%. Dự báo chè Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Nga trong năm nay sẽ vợt con số 6.000 tấn. Hoa Kỳ, nớc tiêu thụ chè lớn thứ 8 thế giới với cơ cấu 84% là chè đen, còn lại là chè xanh và các loại chè khác. Năm 2003, thị trờng này nhập 1.300 tấn chè của Việt Nam và trong 9 tháng đầu năm nhập khoảng 4.000 tấn. Lợi thế hiện nay của Việt Nam là giá chè xanh xuất khẩu vào Hoa Kỳ thấp hơn nhiều so với giá của các nớc xuất khẩu khác. Song, chè lại thuộc nhóm mặt hàng khó nhập khẩu vào nớc này và phải chịu sự kiểm soát chặt chẽ của cơ quan Quản lý Thực phẩm và dợc phẩm Hoa Kỳ. Thị trờng Hoa Kỳ phân phối thông qua các kênh Việt Kiều số lợng ít, chủ yếu cho ngời Việt Nam tại Hoa Kỳ tiêu dùng. Đối với thị trờng này thì khó phân phối đợc qua hệ thống siêu thị do mặt hàng không phù hợp với các cộng đồng khác. Thị trờng này tiêu dùng với số lợng lớn nhng mặt hàng đa dạng, 7 Hoàng thị ngọc quỳnh A2 K44A QTKD - KDQT không tập trung vào một loại sản phẩm. Thị trờng này có tiềm năng rất cao nh- ng không dễ để thâm nhập nếu nh không có đầu t thật lớn. Tổng công ty chè luôn coi thị trờng nớc ngoài là thị trờng tiêu thụ chính đồng thời luôn cố gắng quan tâm và củng cố mối quan hệ với các khách hàng n- ớc ngoài. Hiện tại Tổng công ty chè Việt Nam đang xuất khẩu chè đến khoảng 40 quốc gia và khu vực trên thế giới. Các thị trờng có sức tiêu thụ lớn nh Iraq, khu vực Trung Cận Đông, Tây Âu, Nam Mỹ, thị trờng Châu á có các bạn hàng quen thuộc nh Đài Loan, Singapore cũng đợc chú ý phát triển. II. Thực trạng hoạt động Marketing của Tổng công ty chè: 1. Hoạt động Marketing hiện tại của Tổng công ty: 1.1. Mục tiêu hoạt động Marketing của Tổng công ty: Chiến lợc Marketing của Tổng công ty chè Việt Nam hiện nay là phát triển thị trờng nớc ngoài để đẩy mạnh việc xuất khẩu. Với sự nhận thức đúng đắn về cơ chế thị trờng cũng nh các cơ chế kinh doanh hiện đại, Ban giám đốc Tổng công ty đã đề ra chiến lợc Marketing xuất khẩu định hớng vào khách hàng. Đây là một định hớng chiến lợc mới, thể hiện sự năng động, khả năng nắm bắt và phản ứng nhanh nhạy đối với thị trờng của Tổng công ty. Thị trờng nớc ngoài rất đa dạng và khó tính, nếu không hớng vào nhu cầu của khách hàng thì khó có thể thành công đợc. Có thể nói, nắm bắt nhu cầu của khách hàng là cơ sở, là định hớng chiến lợc cho các hoạt động marketing cụ thể của Tổng công ty. Trên cơ sở chiến lợc Marketing chung của Tổng công ty nh vậy, các hoạt động Marketing của Tổng công ty chè Việt Nam hiện nay chủ yếu hớng tới các mục tiêu sau: Thứ nhất, bám chắc và đồng thời phát triển thị trờng xuất khẩu để sản phẩm chè tiêu thụ đợc tăng lên cả về số lợng lẫn giá trị. Để thực hiện mục tiêu này, Tổng công ty đã thực hiện các mục tiêu cụ thể theo hai hớng song song là: củng cố, giữ vững mối quan hệ với các thị trờng truyền thống nh Trung Cận Đông, Nga, Pakistanđồng thời mở rộng khai thác một số thị trờng mới có tiềm năng nh Nhật Bản, Đài Loan, EU, MỹHiện nay, Việt Nam có diện tích trồng chè khá lớn và có tiềm năng lớn phục vụ xuất khẩu, tuy nhiên giá trị chè xuất khẩu lại rất thấp do hình thức xuất khẩu chủ yếu là xuất chè nguyên liệu, ít có sản phẩm hoàn chỉnh và chất lợng chè cha cao nên giá cả còn thấp. Vì vậy mục tiêu hớng tới của Tổng công ty chè Việt Nam là không những tăng đợc sản 8 Hoàng thị ngọc quỳnh A2 K44A QTKD - KDQT lợng chè xuất khẩu mà còn tăng cả về mặt giá trị kim ngạch xuất khẩu chè hay nói cách khác là tăng giá trị gia tăng trên sản phẩm chè truyền thống. Thứ hai, xây dựng và quảng bá thơng hiệu thông qua uy tín và quan hệ hợp đồng. Uy tín của ngời xuất khẩu đợc thể hiện thông qua chất lợng, cam kết, dịch vụđiều này tạo ấn tợng ban đầu đối với ngời mua và thông qua các hoạt động xúc tiến thơng mại, quảng cáo, marketingthơng hiệu sẽ đợc khẳng định rõ ràng hơn. Một thực tế hiện nay là mặc dù Việt Nam xuất khẩu số lợng chè lớn sang các nớc vùng Trung Cận Đông, Nga hay ấn Độ nhng những ngời tiêu dùng các nớc này hầu nh không biết đến sản phẩm chè của Việt Nam. Các công ty chè Việt Nam chủ yếu xuất khẩu chè nguyên liệu và tại các nớc nhập khẩu, chè Việt Nam đợc đóng gói với nhãn mác và thơng hiệu của các nớc nhập khẩu và sau đó đợc tiêu thụ với giá cao hơn rất nhiều. Nh thế dẫn đến việc ngành chè Việt Nam bị thiệt hại rất lớn về giá cả. Do đó, Tổng công ty chè Việt Nam đã đặt ra mục tiêu của hoạt động Marketing là nâng cao uy tín và hình ảnh của chè Việt Nam trên toàn thế giới. Trên hết là mục tiêu thu đợc lợi nhuận thông qua việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm để củng cố và phát triển hoạt động của Tổng công ty. Đây cũng là mục tiêu chung mà tất cả các công ty kinh doanh trong cơ chế thị trờng cần phải đạt đợc để đảm bảo sự tồn tại và phát triển. Tuy nhiên với một doanh nghiệp trực thuộc nhà nớc nh Tổng công ty chè thì việc tiêu thụ sản phẩm còn có ý nghĩa lớn hơn là ý nghĩa về mặt xã hội, đó là giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, mang lại thu nhập cho ngời trồng chè. Để đạt đợc mục tiêu nói trên, hoạt động Marketing xuất khẩu của Tổng công ty đóng một vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh các hoạt động khác trong doanh nghiệp sao cho phù hợp với mục tiêu đã đề ra. 1.2. Mô hình tổ chức thực hiện hoạt động Marketing xuất khẩu của Tổng công ty: Hoạt động Marketing xuất khẩu của VINATEA do bộ phận chức năng đảm nhiệm, do mô hình hoạt động của Tổng công ty là mô hình hoạt động của công ty mẹ công ty con, vì thế bộ phận chức năng Marketing của Tổng công ty gồm có: 9 Hoàng thị ngọc quỳnh A2 K44A QTKD - KDQT Tại tổng công ty có phòng kinh doanh thực hiện các công việc có liên quan đến hoạt động marketing chung của cả Tổng công ty, phòng kinh doanh có chức năng tham mu cho Hội đồng quản trị trong việc hoạch định các chiến l- ợc kinh doanh và marketing, tiêu thụ sản phẩm, phát triển thị trờng. Phòng kinh doanh chịu trách nhiệm trực tiếp đối với hoạt động marketing nói chung nhng đồng thời cũng phải phối hợp nhịp nhàng với các phòng ban chức năng khác của Tổng công ty để thực hiện nhiệm vụ của mình. Còn tại một số công ty con thì hoạt động marketing là do các bộ phận chuyên trách của các công ty đảm nhiệm, đồng thời tham gia đóng góp ý kiến cho Tổng công ty trong việc đa ra các chính sách marketing chung của toàn ngành. Hoạt động marketing của các công ty con phục vụ trớc hết cho các công ty con trong việc tiêu thụ sản phẩm của chính họ hoặc thực hiện nhiệm vụ do Tổng công ty giao cho trong hoạt động marketing tiêu thụ sản phẩm. Chính nhờ mô hình hoạt động với sự hỗ trợ nh trên mà hiện tại Tổng công ty chè Việt Nam là doanh nghiệp đầu tàu trong ngành chè Việt Nam, không những luôn đứng đầu trong xuất khẩu mà còn là trung gian xuất khẩu ủy thác cho nhiều công ty sản xuất chè khác của Việt Nam. 1.3. Vai trò của hoạt động Marketing xuất khẩu chè đối với Tổng công ty: Chúng ta đều biết mặt hàng chè là mặt hàng chủ yếu tiêu thụ mạnh ở thị trờng nớc ngoài. Hiện tại hơn 80% sản lợng chè tiêu thụ đợc của Tổng công ty chè là ở thị trờng nớc ngoài. Vì thế việc tiếp cận thị trờng của Tổng công ty có những đặc thù riêng so với các doanh nghiệp chỉ sản xuất và tiêu thụ trong nớc. Để chiếm lĩnh thị trờng trong nớc đã khó nhng chiếm lĩnh thị trờng nớc ngoài càng khó khăn hơn vì khoảng cách địa lý, phong tục tập quán, cản trở về chính trị và tốn kém về chi phí. Tuy vậy Tổng công ty chè Việt Nam vẫn dẫn đầu trong việc xuất khẩu và tiêu thụ chè trong những năm qua. Có đợc kết quả nh vậy cũng một phần nhờ vào hoạt động Marketing của Tổng công ty. Nh vậy có thể thấy hoạt động Marketing đóng một vai trò quan trọng trong tiêu thụ sản phẩm và xây dựng thơng hiệu của Tổng công ty chè Việt Nam. Hoạt động Marketing xuất khẩu góp phần làm tăng uy tín, danh tiếng của Tổng công ty chè trên thị trờng thế giới. Nhờ những hoạt động này mà Tổng công ty giữ vững đợc những thị trờng truyền thống và phát triển khai thác thị trờng tiềm năng. 10 . kiến t p này t p trung đến thực tr ng ho t đ ng Marketing xu t kh u t i T ng c ng ty chè Vi t Nam VINATEA và m t số kiến nghị đ i v i ho t đ ng này. K t. t i T ng c ng ty chè Vi t Nam là doanh nghiệp đ u t u trong ng nh chè Vi t Nam, kh ng nh ng luôn đ ng đ u trong xu t kh u mà còn là trung gian xu t kh u