IV. Một số nét khái quát về thị trờng chè thế giới
2. Các nớc chủ yếu nhập khẩu chè
Tổng cầu hàng năm của thị trờng này lên tới 150.000 tấn, chủ yếu là chè CTC. Chính phủ Pakistan trong những năm gần đây liên tục tăng thuế nhập khẩu chè nhằm rút ngắn mất cân bằng trong cán cân thành toán thơng mại. Theo nhiều chuyên gia dự đoán, nếu thuế nhập khẩu chè ở mức hợp lý thì cầu về chè của nớc này có thể lên tới 200.000 tấn. Tuy nhiên chỉ có trên 100.000 tấn là đợc nhập khẩu hợp pháp, còn khoảng gần 50.000 tấn là nhập khẩu lậu qua Iran và Afganistan. Chè của Kenya hiện nay chiếm gần 65% thị phần tại Pakistan, tiếp theo đó là chè của Indonesia chiếm 14%. Do vậy giá chè nhập khẩu từ các xuất xứ khác hoàn toàn phụ thuộc vào giá hàng tuần của thị trờng Mombasa. Một đặc tính của thị trờng này là ngời này đều biết ngời kia đang
làm gì và có gì ở trong túi. Các thơng nhân chè Pakistan rất giỏi và rất biết hợp
tác với nhau trong việc hạ giá chè của những nhà xuất khẩu thiếu kinh nghiệm. Mối tơng quan tỷ lệ thuận giữa tiêu thụ chè và tỷ lệ tăng dân số ở Pakistan ngày càng rõ rệt. Trong tơng lai, theo Cơ quan nghiên cứu phát triển dân số Mỹ thì dân số Pakistan sẽ tăng lên tới 201 triệu ngời vào năm 2011 và 403 triệu ngời vào năm 2045. Do vậy Pakistan sẽ trở thành nớc nhập khẩu chè lớn nhất toàn cầu. Đây là một tin rất vui cho những ngời trồng chè ở Đông Phi và Sri lanka. Do tầm quan trọng của ngành chè đối với các nớc Kenya và Sri lanka, chính phủ của hai quốc gia này đã và đang thúc đẩy quan hệ ngoại giao, kinh tế với Pakistan.
Nga
Sức tiêu thụ khoảng 147 – 162.000 tấn chè/năm với tổng trị giá trị trờng hiện nay khoảng 600 – 650 triệu USD. Chè nhập vào Nga chủ yếu là chè của
ấn Độ, khoảng 100 – 115.000 tấn/năm chiếm 71,5% thị phần năm 2000 . Một nhân tố làm tăng thị phần chè của ấn Độ là Hiệp định năm 1994 giữa Chính phủ hai nớc cho phép ấn Độ trả nợ bằng chè và các công ty nhập khẩu chè trả nợ không phải chịu thuế VAT (20%). Đến năm 2001, chè của ấn Độ không còn đợc hởng u đãi VAT nh trớc, do vậy thị phần chè của ấn Độ năm 2001 đã giảm mạnh xuống còn 45%, nhờng chỗ cho Sri lanka là nớc xuất khẩu lớn thứ 2 vào thị trờng này. Thị phần chè của Sri lanka đã tăng từ 17% năm 2000 lên 33% năm 2001 (80%-90% chè từ Sri lanka là chè thành phẩm đóng gói trong khi đó 70%- 80% chè của ấn Độ là chè rời). Trung Quốc là nớc xuất khẩu lớn thứ 3 với thị
phần là 4%. 85% chè của Trung Quốc vào Nga là chè xanh. Năm 1997, với chủ trơng phát triển công nghiệp chế biến chè trong nớc, Chính phủ Nga đã tăng gấp đôi thuế nhập khẩu đối với chè hộp dới 3kg lên 20%. Tuy nhiên các nớc nh Campuchia, Lào, Bangladesh, Malawi và Mauritius đợc miễn thuế nhập khẩu vì đợc coi là các nớc kém phát triển.
Trớc khi có cải tổ kinh tế, việc phân phối chè tại Nga rất đơn giản. Hiện nay các hệ thống phân phối chè tại Nga rất phát triển và có trình độ cao. Các công ty nh Orimi, Maisky Chai, Unilever, Grand, Dilmah, Nikitin, Uta và Teastan đang chiếm phần lớn thị trờng. Chi phí Marketing, quảng cáo tại thị tr- ờng này đối với chè thành phẩm của các Công ty lớn thờng từ 10 - 15% tổng doanh số bán buôn. Theo đánh giá của một công ty kinh doanh chè lớn ở Nga thì nếu mục tiêu tiêu thụ 24.000 tấn chè thành phẩm với mức quảng cáo là 9% tổng giá trị bán buôn tức là 0,25 USD/kg thì cần phải có ngân sách quảng cáo và Marketing là 6 triệu USD. Đó cũng là mức chi phí mà các hàng nh Nestle, Coca Cola và Unilever cũng nh nhiều công ty chè của Nga đang thực hiện. Các Công ty này chủ yếu mới đợc thành lập hoặc vào thị trờng Nga từ khi Nga thực hiện chính sách cải tổ và Nhà nớc không tham gia vào thị trờng chè.
Nhật Bản
Chè xanh là thức uống truyền thống của dân tộc Nhật Bản trong hơn 800 năm qua. Nhật đợc coi là quốc gia sản xuất chè cỡ trung bình với tổng sản lợng hàng năm từ 70 - 80.000 tấn. Toàn bộ sản lợng là chè xanh. Vùng trồng chè quan trọng nhất của Nhật là tỉnh Shizuoka ở chân núi Phú Sỹ, tuy nhiên chè ngon nhất vẫn là chè ở vùng Kyoto. Nhu cầu về chè đen bắt đầu xuất hiện ở Nhật vào những năm 70 khi chè đen túi nhúng đợc ngời Nhật chấp nhận. Hiện nay, trong tổng nhu cầu tiêu dùng trong nớc khoảng 140.000, thì khoảng 40.000 tấn là chè đen. Hàng năm Nhật phải nhập khẩu từ 12 - 15.000 tấn chè xanh và 35 - 40.000 tấn chè đen. Hiện nay Trung Quốc là nớc xuất khẩu lớn nhất vào thị trờng này với số lợng hàng năm khoảng trên 35.000. Nhân tố chính trong việc tăng cầu chè đen là do sự xuất hiện của chè uống liền đóng lon, các loại đồ uống có chè và chè nóng và lạnh bán ở các máy bán hàng tự động. Hiện nay cầu về chè đóng lon hoặc chai tăng mạnh nhất trong các loại nớc giải khát. Sản phẩm chè đóng lon của Coca Cola cũng đợc tiêu thụ mạnh tại thị trờng này. Năm công ty lớn của Nhật chi phối thị trờng đồ uống giải khát là Ito En, Coca Cola, Kirin, Suntory và
Asahi. Trong đó Coca Cola chiếm 35% thị phần. Một đặc điểm riêng của thị tr- ờng Nhật là sự phối hợp và mối quan hệ giữa các công ty Nhật rất khăng khít. Thị trờng này có hệ thống phân phối cực kỳ phức tạp. Trong vài năm gần đây Viện nghiên cứu chè của Nhật đang tập trung hợp tác với Viện nghiên cứu chè Kenya để khảo nghiệm các giống mới phù hợp với điều kiện tự nhiên tại Kenya để sản xuất chè xanh xuất sang Nhật. Đây cũng là mô hình mà các Viện nghiên cứu đi trớc để thu hút đầu t từ Nhật Bản vào đầu t trồng và chế biến chè ở Kenya. Theo các nhà nghiên cứu, điều kiện tự nhiên của Kenya phù hợp với các giống chè Nhật. Các công ty chè Nhật Bản cũng đang tiến hành trồng và chế biến chè ở
úc.
EU
Ba đầu mối chè rời chính vào EU là Anh, Hà Lan và Đức. Các quốc gia khác trong khối EU thờng tiêu thụ các mặt hàng chè đóng gói thành phẩm từ 3 quốc gia trên. Với tiến trình mở rộng khối EU sang phía Đông Âu thành 25 nớc thành viên từ 15 nớc hiện nay, thị trờng này ngày càng có tầm quan trọng. Hiện nay Trung Quốc đã và đang đẩy mạnh sản xuất chè hữu cơ đa sang thị trờng này và một trung tâm kiểm định chất lợng chè đã đợc EU và Nhật Bản công nhận. Đây là một thành công của Trung Quốc trong việc cải thiện uy tín hàng thực phẩm xuất khẩu.
Mỹ
Mỹ là nớc tiêu thụ chè lớn thứ 8 trên thế giới với tổng lợng nhập hàng năm khoảng 149.000 tấn. Hiện nay 50% chè vào Mỹ là từ Argentina. Chè của n- ớc này có chất lợng trung bình, tuy nhiên do nhu cầu tiêu thụ chè uống liền cao nên chè vào Mỹ phần lớn để chiết xuất. Do nớc Mỹ là Hợp chủng quốc nên có đặc điểm là nhiều thị trờng trong một thị trờng. Vào thị trờng này các doanh nghiệp chè chỉ nên nhằm vào một bộ phận ngời tiêu dùng nhất định.
chơng ii : thực trạng hoạt động tạo nguồn và mua hàng phục vụ cho xuất khẩu chè ở Tổng Công ty chè Việt
Nam