III. Biện pháp đẩy mạnh hoạt động tạo nguồn và mua hàng phục vụ cho
3. Điều kiện về môi trờng kinh doanh vĩ mô
3.1. Quy hoạch và phát triển vùng chè.
Nguồn chè ổn định, phong phú, đa dạng là tiền đề cho xuất khẩu chè đi vào ổn định theo chiều có lợi hơn. Khi có quy hoạch vùng chè công tác thu mua, bảo quản sẽ diễn ra nhanh hơn, thuận lợi hơn, hiệu quả hơn, giảm bớt các chi phí trung gian.
Với điều kiện hiện tại có nhiều khó khăn về vốn và các điều kiện cần thiết khác. Tổng công ty rất khó thực hiện việc quy hoạch các vùng chè trọng điểm.Vì vậy mà Nhà nớc mà trực tiếp là Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn cần tạo điều kiện cho tổng công ty bố trí quy hoạch các vùng chè cho sản xuất chè xuất khẩu.
Hiện nay, các vùng sản xuất và chế biến chè phần lớn tập trung ở các tỉnh trung du và miền núi nên cơ sở hạ tầng nh đờng sá, bệnh viện, mạng lới điện,... đang còn yếu kém. Do vậy, Nhà nớc cần có hớng đầu t để tăng cờng cơ sở hạ tầng, trớc hết là hệ thống đờng sá giao thông, hệ thống điện phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân vùng trồng chè để cải thiện điều kiện sống và làm việc của ngời trồng chè.
Có thể nói, việc Nhà nớc quy hoạch, bố trí các vùng chè trọng điểm dựa trên cơ sở sinh thái, những điều kiện kinh tế tự nhiên của từng vùng đồng thời tạo nên vùng nguyên liệu lớn sẽ tạo điều kiện cho Tổng công ty dựa trên cơ sở đó mà đầu t chiều sâu để cải tiến nâng cao chất lợng chè.
Việc quy hoạch, bố trí các vùng nguyên liệu tập trung trọng điểm sẽ giúp cho Tổng công ty dễ dàng khai thác tiềm năng sẵn có về điều kiện tự nhiên,
sinh thái và kinh tế xã hội của mỗi vùng, tạo nên nguồn sản phẩm hàng hoá lớn có khả năng cạnh tranh, đặc biệt đối với nguồn sản phẩm xuất khẩu.
3.2. Một số vấn đề về chế độ chính sách.
Với nớc ta, sau một thời gian dài mấy thập kỷ Nhà nớc vận hành quản lý hành chính tập trung, quan liêu, bao cấp một cơ chế đã dẫn đến sự trì trệ và không hiệu quả của nền kinh tế quốc dân, làm mất đi tính chủ động sáng tạo của đơn vị sản xuất kinh doanh. Chuyển sang nền kinh tế thị trờng với những bớc đi ban đầu tuy còn nhiều khó khăn, nhng với lòng nhiệt thành học hỏi kinh nghiệm bạn bè và t duy sáng tạo, Nhà nớc ta đã ban hành nhiều chính sách phát triển kinh tế tích cực. Đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, cũng nh toàn bộ nền kinh tế, nếu chúng ta so với thời kỳ trớc đây.
Tuy nhiên, trong quá trình đề ra và thực hiện chính sách hiện nay cũng còn nhiều vấn đề cần phải đợc xem xét và tìm phơng pháp giải quyết nhằm nâng cao hơn nữa vai trò của Nhà nớc trong việc quản lý nền kinh tế thị trờng, nâng cao chất lợng và hiệu qủa của các chính sách để duy trì, phát triển và mở rộng nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghiã ở nớc ta.
Để phát triển chè, một số chính sách cần đợc hoàn thiện nh :
ãĐề nghị miễn thuế sử dụng đất đối với ngời trồng chè, vì cây chè là cây lâu năm hơn cả cây trồng lấy gỗ, lại đợc trồng ở Trung Du và miền núi nơi tập trung dân tộc ít ngời, trồng chè cũng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, chống xói mòn nh trồng các loại cây rừng khác. Kèm theo đó là một số chính sách có liên quan để bảo vệ giữ gìn ổn định đất trồng chè, tránh sự lấn át của các cây trồng khác đối với cây chè, tạo vùng nguyên liệu phục vụ cho sản xuất.
ãChính sách đối với các thiết bị dùng cho sản xuất, chế biến chè. Đề nghị miễn thuế nhập khẩu vật t thiết bị trong một số năm ví dụ trong vòng 5 năm để ngành chè có thêm vốn đầu t phát triển chè, đặc biệt để hiện đại hoá ngành chè, tạo ra chất lợng chè xuất khẩu tốt, giá thành hạ để có thể cạnh tranh đợc trên thị trờng thế giới.
ã Chính sách về công nghệ và ứng dụng kỹ thuật gắn liền với công tác khuyến nông.
+ Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế đề nghị đợc thực hiện là 8% đối với bảo hiểm xã hội và 2% đối với bảo hiểm y tế.
+ Kinh phí cho các doanh nghiệp chè đầu t cho y tế, giáo dục, xã hội, phụ cấp khu vực đề nghị đợc ngân sách cấp hoặc trừ vào các khoản phải nộp.
ã Cho phép đợc lập quỹ bình ổn giá trong giá thành sản phẩm để trợ cấp ngời trồng chè khi có bất lợi về điều kiện tự nhiên và khi giá chè xuống thấp không có lợi cho ngời trồng chè.
ã Đề nghị Nhà nớc cấp hỗ trợ vốn để lập quỹ dự trữ xuất khẩu.
ã Về vốn đầu t và lãi xuất ngân hàng.
+ Vốn vay thâm canh tăng năng suất chè đợc vay u đãi với lãi suất 0,7%/tháng, sau 12 tháng vay mới phải trả, định suất vay 3 triệu đồng/ha/năm.
+ Vốn vay để phát triển trồng chè và cải tạo vờn chè xấu đề nghị đ- ợc vay với lãi suất 0,5% /tháng, vay trong 15 năm, 5 năm gia hạn vì trồng chè mất 3 năm chăm sóc thiết kế cơ bản và 2 năm sau nữa chè mới phát huy hiệu quả. Định suất vay 20 triệu đồng / ha.
+ Vốn vay xây dựng nhà xởng và vận chuyển thiết bị cho các nhà máy mới hiện đại đề nghị đợc vay với chế độ u tiên, lãi suất 0,7%/tháng và đợc trả trong vòng 10 năm kể từ khi nhà máy đi vào hoạt động. Vốn mua thiết bị đề nghị đợc sử dụng vốn ODA của các nớc cho Chính Phủ vay.
ãĐề nghị Chính phủ đa ra mô hình quản lí thuốc trừ sâu và nâng cao chất lợng chè .
Trung Quốc là nớc rất thành công trong việc quản lý thuốc trừ sâu và
nâng cao chất lợng chè. Với những điều kiện tơng đồng, chúng ta có thể học tâp theo mô hình sau:
- Tổ chức các cuộc Hội thảo chuyên ngành với sự tham gia của Bộ Nông nghiệp, Bộ ngoại giao, Bộ khoa học và môi trờng, Lãnh đạo các Tỉnh, các doanh nghiệp xuất khẩu, các nhà sản xuất, các trờng đại học liên quan, các giáo s sinh học và các phòng hoá nghiệm . để huy… động lực lợng và sự nhất trí cao nhằm giải quyết tận gốc vấn đề thuốc
trừ sâu trên cơ sở các biện pháp có hệ thống và tổng thể, và để xây dựng hệ thống kiểm tra, phân tích và đánh giá chơng trình.
- Xây dựng một hệ thống quy định từ trung ơng đến địa phơng về vấn đề quản lý và sử dụng thuốc trừ sâu, vệ sinh công nghiệp trong sản xuất và chế biến chè.
- Ban hành Quy định về quản lý chất lợng chè xuất khẩu. Theo quy định này, ngoài việc thoả mãn các điều kiện chung theo quy định của Bộ thơng mại và hợp tác kinh tế, các công ty đợc cấp giấy phép xuất khẩu, phải đảm bảo 2 điều kiện nh sau :
Phải sản xuất ít nhất 1.500 tấn chè trong 3 năm trớc khi xin giấy phép.
Phải xuất khẩu trực tiếp hoặc ủy thác ít nhất 700 tấn chè trong 3 năm trớc khi xin giấy phép.
* Các công ty có doanh số xuất khẩu hàng năm dới mức bình quân của cả nớc do Bộ thơng mại quy định trong 3 năm liền sẽ bị thu giấy phép xuất khẩu.
* Các công ty xuất khẩu phải gia nhập chi nhánh của Phòng thơng mại xuất khẩu Trung Quốc ở địa phơng và phải tuân thủ quy định của Phòng về hợp tác xuất khẩu.
- Bộ nông nghiệp và Bộ ngoại giao Trung Quốc tổ chức rất nhiều các cuộc họp và làm việc với các quan chức EU và ký kết nhiều hiệp định hợp tác về kiểm tra và quản lý thực phẩm xuất, nhập khẩu. Đây cũng là bớc cần thiết để Trung Quốc gia nhập WTO.
- Thành lập các Trung tâm giám định d lợng thuốc trừ sâu tại các đầu mối xuất khẩu.
- Xây dựng mô hình quản lý thuốc trừ sâu theo dạng vòng (ring management) từ dới lên. Trong đó các nhà máy có biện pháp giáo dục, tuyên truyền các hộ nông dân, kiên quyết sử lý những trờng hợp vi phạm và có thởng đối với những trờng hợp thực hiện tốt. Các hộ nông dân có trách nhiệm tự quản và tự giám sát theo nhóm (từ 5-7 hộ một nhóm). Các Công ty xuất khẩu có trách nhiệm đảm bảo chất lợng chè
xuất khẩu, không vi phạm các quy định của Nhà nớc. Chè xuất sang thị trờng Châu Âu và Mỹ đều qua các Trung tâm giám định của Trung
Quốc đợc các tổ chức giám định của EU ủy quyền và cấp giấy chứng
nhận đăt tại các đầu mối xuất khẩu. Chè cập cảng đến lại đợc kiểm tra xác xuất lại để đảm bảo chè khôngcó thuốc trừ sâu.
Kết luận
Tạo nguồn và mua hàng là một vấn đề không thể thiếu đợc trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp . Nó là tiền đề cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Tổng công ty. Trong thời gian qua, hoạt động tạo nguồn và mua hàng của Tổng công ty đã đạt đợc một số thành tựu nhất định, bên cạnh đó cũng có những hạn chế cần khắc phục.
Trong khuôn khổ một bản luận văn tốt nghiệp, ngời viết xin đã đa ra một số vấn đề cơ bản và thực tiễn của hoạt động tạo nguồn và mua hàng của Tổng Công ty . Thông qua đó, đa ra một số ý kiến nhằm thúc đẩy hoạt động tạo nguồn , mua hàng. Mong rằng bản luận văn này sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Tổng công ty nói chung và hoạt động tạo nguồn và mua hàng nói riêng.
Luận văn đợc hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn và sự quan tâm, chỉ bảo của các cô chú cán bộ công nhân viên trong phòng kinh doanh xuất nhập khẩu số 3 - Tổng công ty chè Việt Nam, cùng với sự nỗ lực tìm hiểu của bản thân trong quá trình thực tập tại Tổng công ty. Tuy nhiên, đây là một vấn đề rộng lớn do hạn chế về mặt thời gian và trình độ nên trong quá trình viết luận văn em không thể tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Rất mong đợc sự giúp đỡ của thầy giáo và các cô chú, anh chị trong Tổng công ty để bản luận văn tốt nghiệp đợc hoàn thiện hơn và có giá trị thực tiễn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo PGS.TS Hoàng Đức Thân cùng các các cô chú, anh chị đang công tác tại phòng kinh doanh xuất nhập khẩu số 3 - Tổng công ty chè Việt Nam đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập cũng nh việc hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp này.
tài liệu tham khảo
1. Giáo trình quản trị kinh doanh thơng mại – NXB Thống kê - Hà Nội , 1999.
2. Giáo trình lập và quản lí dự án đầu t – NXB Thống kê - Hà Nội , 1999. 3. Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu - NXB Thống kê - Hà Nội , 1999.
4. Báo Ngời làm chè.
5. Tạp chí FO. licht số 1 năm 2002. 6. Tạp chí Tea and Cofee Asia
7. Các báo cáo thờng niên của Tổng Công ty chè Việt Nam năm 1999, 2000, 2001.
8. Đề án tổ chức và quản lí ngành chè Việt Nam đến năm 2010. 9. Chơng trình sản xuất và phát triển chè đến 2005-2010.
10. Các tài liệu thống kê về nguồn hàng của Tổng Công ty . 11. Các báo cáo của World Bank , FAO, ITC.
Mục lục
Lời Mở đầu...1
CHƯƠNG I : NHữNG VấN Đề Lý LUậN CƠ BảN Về TạO NGUồN Và MUA HàNG CHO XUấT KHẩU CủA DOANH NGHIệP...3
I/ Nguồn hàng và vai trò của nó trong hoạt động kinh doanh...3
1. Khái niệm về nguồn hàng cho xuất khẩu...3
2. Phân loại nguồn hàng xuất khẩu...3
3.Vai trò của nguồn hàng xuất khẩu...5
II/ Nôi dung hoạt động tạo nguồn và mua hàng cho xuất khẩu của doanh nghiệp...7
1. Sự cần thiết của hoạt động tạo nguồn, mua hàng cho xuất khẩu...7
2. Đặc điểm nguồn hàng chè xuất khẩu...7
3. Hình thức và hình thức hoạt động tạo nguồn cho xuất khẩu...10
4. Hình thức và nội dung hoạt động mua hàng...18
III. Các nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến hoạt động tạo nguồn và mua hàng phục vụ hoạt động xuất khẩu chè...24
A, Nhân tố khách quan...24
B, Các nhân tố chủ quan...25
IV. Một số nét khái quát về thị trờng chè thế giới...26
1.Các nớc chủ yếu sản xuất và xuất khẩu chè...26
2. Các nớc chủ yếu nhập khẩu chè...32
chơng ii : thực trạng hoạt động tạo nguồn và mua hàng phục vụ cho xuất khẩu chè ở Tổng Công ty chè Việt Nam ...36
I. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty chè Việt nam...36
1. Lịch sử ra đời và phát triển của Tổng Công ty. ...36
2. Chức năng, nhiệm vụ và bộ máy quản lý của Tổng công ty...38
3. Lĩnh vực hoạt động và kết quả hoạt động kinh doanh. ...43
II. Phân tích thực trạng hoạt động tạo nguồn và mua hàng của TCT chè...46
2. Cây chè với mọi mặt đời sống của ngời dân Việt Nam...47
3. Tình hình xuất khẩu chè của Tổng công ty trong thời gian qua ...48
4. Phân tích hoạt động tạo nguồn và mua hàng chè cho xuất khẩu của Tổng Công ty. ...55
II/ Nôi dung hoạt động tạo nguồn và mua hàng cho xuất khẩu của doanh nghiệp...68
1. Ưu điểm của hoạt động tạo nguồn ...68
2. Ưu điểm của hoạt động mua hàng...69
3. Hạn chế của hoạt động tạo nguồn và mua hàng...69
4. Nguyên nhân của các hạn chế trên ...71
Chơng III : Biện pháp đẩy mạnh hoạt động tạo nguồn và mua hàng cho xuất khẩu chè ở Tổng công ty chè Việt Nam...72
I. Một số dự báo về thị trờng chè thế giới...72
1. Xu hớng thơng mại thế giới...72
2. Dự đoán thị trờng thế giới đến năm 2010 :...76
II. Phơng hớng sản xuất và xuất khẩu chè trong những năm tới của Tổng công ty Chè...78
1. Quan điểm định hớng phát triển sản xuất và xuất khẩu của ngành Chè Việt Nam...78
2. Mục tiêu chủ yếu nhằm phát triển sản xuất và xuất khẩu chè từ nay đến năm 2010...79
3. Các chỉ tiêu kế hoạch trong xuất khẩu chè của Tổng CôngTy Chè Việt Nam đến năm 2005...81
III. Biện pháp đẩy mạnh hoạt động tạo nguồn và mua hàng phục vụ cho xuất khẩu của Tổng Công ty Chè Việt Nam...85
1. Nhóm biện pháp tạo nguồn hàng ổn định...85
2. Đa dạng hoá các hình thức mua hàng...94
3. Biện pháp tổ chức hệ thống mua hàng:...95
4. Biện pháp bảo đảm chất lợng hàng xuất khẩu...95
IV. Điều kiện và môi trờng để thực hiện các biện pháp tạo nguồn và mua
hàng...102
1. Điều kiện về kỹ thuật và công nghệ...102
2. Điều kiện về con ngời...103
3. Điều kiện về môi trờng kinh doanh vĩ mô...104
Kết luận...109