Chức năng, nhiệm vụ và bộ máy quản lý của Tổng công ty

Một phần của tài liệu biện pháp đẩy mạnh hoạt động tạo nguồn và mua hàng cho xuất khẩu ở tổng công ty chè việt nam (Trang 38 - 43)

I. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Tổng Côngty chèViệt nam

2.Chức năng, nhiệm vụ và bộ máy quản lý của Tổng công ty

2. 1. Chức năng:

- Quản lý và sử dụng vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác của Nhà nuớc theo qui định của pháp luật.

- Xuất khẩu chè và các hàng hoá khác theo chiến lợc và mục tiêu đề ra. Ngoài ra, Tổng công ty còn thực hiện các chức năng khác nh tổ chức sản xuất làm các dịch vụ phục vụ cho các nhu cầu trong và ngoài nớc.

2. 2. Nhiệm vụ:

- Bảo toàn, phát triển vốn Nhà nớc giao và chịu trách nhiệm trớc về số vốn hiện có đồng thời kêu gọi vốn trong nớc và ngoài nớc để xây dựng và phát triển ngành chè.

- Xây dựng, quy hoạch và đầu t phát triển chè. Tiếp nhận và cung ứng vốn cho các đối tác đầu t hợp tác, cùng chính quyền địa phơng chăm lo phát triển kinh tế ở các vùng chè.

- Nghiên cứu, khảo sát, thâm nhập vào khai thác thị trờng đặc biệt là thị tr- ờng quốc tế, xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ tiếp thị, kinh doanh giỏi, nhạy bén trong việc phát triển những nhu cầu và đòi hỏi của khách hàng.

- Nghiên cứu khoa học kỹ thuật, nghiên cứu áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất làm đầu mối nhập khẩu các thiết bị máy móc hiện đại cho các đơn vị với giá cả hợp lý, có lợi nhất để dần dần đa công nghệ chế biến chè của Việt Nam tiến kịp thế giới.

- Xây dựng các định mức kinh tế - kỹ thuật cho mỗi loại sản phẩm. Quản lý các quy trình canh tác, thu hái, chế biến, bảo quản, đảm bảo chất lợng tạo điều kiện cạnh tranh sản phẩm trên thị trờng.

- Liên tục đa dạng hoá các sản phẩm, cải tiến mẫu mã, bao bì nhằm đáp ứng đợc so với yêu cầu của thị trờng.

- Đào tạo đội ngũ công nhân viên, nâng cao trình độ quản lý và kỹ thuật của cán bộ chủ chốt để nắm bắt với công nghệ khoa học kỹ thuật mới.

2.3. Bộ máy quản lý của Tổng công ty:

Sơ đồ tổ chức bộ máy của Tổng công ty chè Việt Nam :

Trong đó :

ã Hội đồng quản trị : Có từ 5 đến 7 thành viên do Bộ trởng Bộ nông

nghiệp và phát triển nông thôn bổ nhiệm , miễn nhiệm. Hội đồng quản trị gồm có một Chủ tịch Hội đồng quản trị, một thành viên kiêm Tổng giám đốc, một hành viên kiêm trởng ban kiểm soát. Trong đó, Chủ tịch Hội đồng quản trị, thay

Phòng Tài chính kế toán

Hội đồng quản trị

Tổng giám đốc kiểm Ban soát Các hội đồng tư vấn Phó tổng giám đốc Phó tổng giám đốc Các phòng kinh doanh (5 phòng) Phòng Kế hoạch đầu tư Phòng Tổ chức lao động thanh tra Phòng Kỹ thuật nông nghiệp Phòng Kỹ thuật nông nghiệp Văn phòng tổng công ty

mặt Hội đồng quản trị ký các văn bản và giải quyết các công việc thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn đợc Nhà nớc giao và theo Nghị quyết, quyết định cuả Hội đồng quản trị. Chủ tịch làm việc trực tiếp với Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, các phòng của Tổng công ty và các đơn vị thành viên để kiểm tra, nắm tình hình và giải quyết công việc thuộc trách nhiệm, phạm vi của Hội đồng quản trị.

Ngoài ra, Hội đồng quản trị còn có một số chuyên viên chuyên trách giúp việc do Chủ tịch Hội đồng quản trị quyết định.

Hội đồng quản trị thực hiện chức năng quản lý hoạt động của Tổng công ty theo nhiệm vụ và quyền hạn ghi tại khoản 2, điều 14 Điều lệ Tổng công ty .

Hội đồng quản trị làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số, chế độ làm việc của Hội đồng quản trị quy định tại khoản 8, điều 14 Điều lệ Tổng công ty.

ãBan kiểm soát : Là tổ chức do Hội đồng quản trị quyết định thành lập

theo Luật doanh nghiệp Nhà nớc, hoạt động theo Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Tổng công ty và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Hội đồng quản trị .

Ban kiểm soát có 5 thành viên, trong đó có một thành viên Hội đồng quản trị làm trởng ban và có 4 thành viên khác do Hội đồng quản trị quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật.

Ban kiểm soát thực hiện nhiệm vụ do Hội đồng quản trị giao về việc kiểm tra, giám sát hoạt động điều hành của Tổng giám đốc, bộ máy giúp việc và các đơn vị thành viên của Tổng công ty trong các hoạt động tài chính, sản xuất, kinh doanh, xây dựng cơ bản, chấp hành pháp luật, Điều lệ Tổng công ty, các Nghị quyết, Quyết định của Hội đồng quản trị.

Trởng ban kiểm soát có trách nhiệm tổ chức thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo điều 18 Điều lệ Tổng công ty và theo qui chế của ban kiểm soát do Hội đồng quản trị ban hành.

Tổng giám đốc và phó tổng giám đốc của Tổng công ty chè Việt

Nam do Bộ trởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn bổ nhiệm, miễn nhiệm.

ãTổng giám đốc : Là đại diện pháp nhân của Tổng công ty, chịu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nông thôn và trớc pháp luật vế việc điều hành hoạt động của Tổng công ty. Trong phạm vi quyền hạn của mình, Tổng giám đốc điều hành Tổng công ty theo chế độ một thủ trởng trên cơ sở bàn bạc dân chủ với các Phó tổng giám đốc, bộ máy giúp việc và các đơn vị thành viên

ãPhó tổng giám đốc : Là ngời giúp Tổng giám đốc điêù hành một

hoặc một số lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty theo sự phân công của Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợc phân công thực hiện.

ãKế toán trởng : Giúp Tổng giám đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện

công tác kế toán của Tổng công ty, có các quyền và nghĩa vụ theo qui định của pháp luật.

Các hội đồng t vấn của Tổng công ty:

ã Hội đồng khoa học và kỹ thuật : Thực hiện chức năng t vấn giúp

Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc về các căn cứ khoa học và kỹ thuật để xem xét quyết định các vấn đề về tổ chức và quản lý công tác, nghiên cứu khoa học và triển khai kỹ thuật của Tổng công ty.

ãHội đồng định giá : Thực hiện chức năng t vấn giúp Hội đồng quản

trị và Tổng giám đốc xem xét quyết định các định mức kinh tế, kỹ thuật, giá thành, giá cả, tổ chức đấu giá, đấu thầu.

ãHội đồng thi đua và khen thởng : Thực hiện chức năng t vấn giúp

Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc xem xét, phong tặng danh hiệu thi đua cho các đơn vị. tập thể, cá nhân có thành tích trong sản xuất – kinh doanh và các hoạt động khác trong Tổng công ty.

- Các hội đồng nói trên có quy chế hoạt động riêng phù hợp với Điều lệ và tổ chức và hoạt động của Tổng công ty.

Bộ máy giúp việcTổng công ty : Bao gồm văn phòng Tổng công ty, các phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ có chức năng tham mu giúp việc cho Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc trong quản lí điều hành công việc. Cụ thể là:

+ Phòng kế hoạch - đầu t : Lập dự án để phát triển diện tích, mở

rộng năng lực chế biến chè. Lập kế hoạch và tổng hợp hàng năm về sản xuất kinh doanh chè, duyệt kế hoạch sửa chữa lớn, kế hoạch tái đầu t, vốn khấu hao

cơ bản cho các đơn vị thành viên. Lên kế hoạch về thực hiện hợp đồng xuất, nhập khẩu hàng hoá giữa Tổng côngty và đối tác nớc ngoài

+ Phòng tài chính- kế toán : Thực hiện các nhiệm vụ hạch toán, kế toán toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh. Khai thác quản lí sử dụng nguồn vốn. Ghi chép, tổng hợp , lu trữ tài liệu. Tiến hành phân tích các hoạt động kinh tế

+Phòng tổ chức lao động- thanh tra : Lập sổ sách theo dõi đội

ngũ cán bộ phục vụ cho công tác sắp xếp, sử dụng, điều chuyển của Tổng giám đốc.Tổ chức đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ và công nhân hiện có, lập nhu cầu cần thiết để đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực của sản xuất – kinh doanh. Đảm nhận công tác thanh tra theo chức trách

+ Phòng kĩ thuật nông nghiệp : Định hớng phát triển chè và các cây

trồng khác theo vùng sinh thái và điều kiện thổ nhỡng ; tổ chức nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất nông nghiệp ; xây dựng, quản lý, h- ớng dẫn thực hiện các quy trình, quy phạm của sản xuất nông nghiệp cho các đơnvị thành viên trong toàn Tổng công ty.

+ Phòng kĩ thuật công nghiệp : Xây dựng, hoàn thiện quản lí các

quy trình, quy phạm trong công nghiệp ; làm đầu mối phổ biến ứng dụng công nghệ mới, kĩ thuật mới vào các thành viên trong Tổng công ty và ngành sản xuất chè của cả nớc. Duyệt lịch tu sửa máy móc thiết bị theo định kì hằng năm, lập phơng án cải tạo, nâng cấp, đổi mới thiết bị các nhà máy hiện có thuộc Tổng công ty.

+ Phòng kinh doanh (5 phòng) : Nghiên cứu thị trờng trong và ngoài

nớc, làm tốt công tác tiếp thị, giữ vững và phát triển thị trờng hiện có, tìm kiếm và chiếm lĩnh các thị thị trờng mới, đảm bảo cho công tác xuất nhập khẩu đạt hiệu quả cao. Tổ chức triển khai các hợp đồng xuất nhập khẩu và tiêu thụ sản phẩm

+ Văn phòng Tổng công ty : Đảm bảo thờng xuyên và đầy đủ cơ sở

vật chất để lãnh đạo và các phòng ban trong bộ máy quản lý, tổ chức Đảng và đoàn thể trong Tổng công ty hoạt động đợc bình thờng .

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu biện pháp đẩy mạnh hoạt động tạo nguồn và mua hàng cho xuất khẩu ở tổng công ty chè việt nam (Trang 38 - 43)