DaiPhuongQuangPhatHoaNghiemKinhTinhHanhPham_28

39 3 0
DaiPhuongQuangPhatHoaNghiemKinhTinhHanhPham_28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh Phẩm thứ mười một, Tịnh Hạnh Phẩm Phần 28 大大大大大大大 (大大大大大大 Chủ giảng: Lão pháp sư Thích Tịnh Khơng Địa điểm: Hương Cảng Phật Đà Giáo Dục Hiệp Hội Khởi giảng từ ngày mồng Bảy tháng Mười Một năm 2005 Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo duyệt: Đức Phong, Huệ Trang Minh Tiến Tập 1517 Chư vị pháp sư, chư vị đồng học, xin ngồi xuống Xin xem phẩm Tịnh Hạnh thứ mười một, đoạn thứ ba, xem từ kệ tụng cuối Đoạn thứ ba Tựu Tọa Thiền Quán (就就就就) Bài kệ cuối là… (Kinh) Xả già phu tọa, đương nguyện chúng sanh, quán chư hành pháp, tất quy tán diệt (大)大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大 (Kinh: Thôi ngồi xếp bằng, nguyện cho chúng sanh, quán hành pháp, tan diệt) Trong bảy kệ tụng này, thấy bốn kệ đầu nói phương tiện tu hành, thuộc giới luật Hai thứ năm thứ sáu chánh tu, thứ năm nói Hạnh Mơn, tức Thiền Định; thứ sáu nói Giải Mơn, trí huệ Từ chỗ này, chư vị thấu hiểu: Bảy tụng nêu toàn tu học Phật pháp, tức Tam Học Giới Định Huệ Phương tiện Giới, “tu hành Định” (tu hành Định) Thiền Định, “nhược tu Quán” (nếu tu Quán) trí huệ, Tam Học Giới Định Huệ! Đấy tổng nguyên tắc, tổng cương lãnh Không Thích Ca Mâu Ni Phật thế, mà khứ, vị lai chư Phật tu hành, chứng quả, giáo hóa chúng sanh, chẳng lìa khỏi ngun tắc này! Nếu quý vị hỏi ư? Phật pháp bảo Tánh Đức, “pháp nhĩ thị”, “pháp nhĩ” (就就) tự nhiên vậy, đó, vốn đó! Chẳng có lý để nói Nếu quý vị suy nghĩ [kiếm] lý cho nó, rơi vào vọng tưởng, phân biệt, chấp trước Chỉ cần rơi vào vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, chân tướng ẩn lấp Nói cách khác, quý vị chẳng thấy chân tướng thật Điều có rõ “vì Thích Ca Mâu Ni Phật phải xuất gian?” Có lý hay khơng? Thưa chư vị, chẳng có lý do! Pháp Tánh vốn vậy! Đấy nói viên mãn, nói rốt Nếu quý vị nêu lý do, đưa lý do, có nhiều lý lắm, đâm khiến cho vấn đề phức tạp Vốn đơn giản, lại khiến cho phức tạp dường ấy? Kẻ thơng minh q nhiều, người muốn nghĩ phương thức để giải thích! Hơm nay, học đến kệ cuối này, thật thấu hiểu, hoảng nhiên đại ngộ! “Xả tọa” buổi học xong, duỗi chân ra, rời khỏi giảng đường, [vì] buổi học kết thúc “Đương nguyện chúng sanh, quán chư hành pháp, tất quy tán diệt” (Nguyện cho chúng sanh, quán hành pháp, trở chỗ tan diệt) Đấy kinh Bát Nhã nói ư? “Hết thảy pháp vơ sở hữu, rốt không, chẳng thể được” Do vậy, quý vị suy tưởng nào, nghiên cứu nào, vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, thật! Kinh Kim Cang nói hay: “Phàm có hình tướng, hư vọng” Triệt để buông xuống, Tam Học Giới Định Huệ trọn đủ viên mãn Nếu quý vị hỏi ư? Tam Học Giới Định Huệ vốn sẵn có tự tánh, cần buông xuống muôn duyên, Tánh Đức tự nhiên tiền Do vậy, chẳng cần tu Tánh Đức, chư vị định phải hiểu điều này! Đức Phật dạy tu, chuyện bất đắc dĩ, [bởi lẽ] chẳng kiến tánh Chẳng kiến tánh, quý vị phải nên tu thiện, đoạn ác tu thiện, tích lũy cơng đức, hy vọng sống lục đạo tốt đẹp đôi chút Chuyện đó! Giới Định Huệ thành tựu, Huệ, đạt tới mức độ định, minh tâm kiến tánh, kiến tánh thành Phật Khi ấy, trí huệ Bát Nhã, vạn đức vạn năng, vơ tận tướng hảo vốn sẵn có Tánh Đức thảy tiền Từ kinh Hoa Nghiêm, thấy đức Thế Tôn giảng rõ y báo chánh báo trang nghiêm giới Hoa Tạng Trong kinh Vãng Sanh, kinh Vãng Sanh tức kinh luận Tịnh Độ Tông, gồm năm kinh luận, quý vị thấy miêu tả y báo chánh báo trang nghiêm Tây Phương Cực Lạc giới Đó tự tánh vốn tự nhiên hiển viên mãn đó, chẳng người tạo tác Hễ khởi tâm động niệm sai rồi! Do khởi tâm động niệm, Tánh Đức bị vặn vẹo, nẩy sanh biến hóa Tánh Đức tịnh thiện, chẳng có vọng tưởng, phân biệt, chấp trước! Các thí nghiệm khoa học gia, tiến sĩ Giang Bổn Thắng Nhật Bản [chẳng hạn], có rốt hay khơng? Chẳng rốt ráo! Vì chẳng rốt ráo? Những thí nghiệm họ chẳng vượt thoát mười pháp giới Trong Nhất Chân pháp giới, tướng ( 就 就 , tướng biến hiện) thù thắng khôn sánh, họ (các nhà khoa học) vĩnh viễn chẳng thấy Vì chẳng thấy? Những người làm thí nghiệm có vọng tưởng, phân biệt, chấp trước Đối với Pháp Tánh Pháp Tướng, quý vị chẳng thấy Pháp Tánh, q vị trơng thấy Pháp Tướng Thể Pháp Tướng Pháp Tánh Quý vị thấy: Do ý niệm thiện chúng ta, kết tinh nước tốt đẹp, dễ nhìn Do ý niệm ác, tướng xấu xí Nó thuận theo vọng tưởng, phân biệt, chấp trước quý vị mà biến; “duy thức sở biến” Trong chẳng có [ý niệm] thiện hay ác, tướng gì? Dường tướng, chẳng có đặc biệt tốt hay đặc biệt xấu Đấy cảnh giới vậy? Vơ minh! Khơng khỏi mười pháp giới, trí huệ chân thật! Trí huệ chân thật lìa vọng tưởng, phân biệt, chấp trước Chẳng lìa vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, Pháp Tướng chẳng cảnh giới [chân thật] ấy! Nếu người thí nghiệm thật lìa vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, phá phẩm vô minh, thấy phần Pháp Thân, thấy hình tướng giới Cực Lạc, giới Hoa Tạng giọt nước ấy! Chư vị đồng tu nghĩ xem, có phải đạo lý hay chăng? Đó gọi Thật Tướng pháp, chân tướng thật Biết chân tướng thật, quý vị chẳng khởi tâm động niệm Phân biệt, chấp trước chẳng cần phải nói Khởi tâm động niệm chẳng có, lấy đâu phân biệt, chấp trước? Đấy cảnh giới Hoa Nghiêm Vận dụng vào mười pháp giới có chướng ngại hay khơng? Chẳng có chướng ngại! Lý Sự vô ngại, Sự Sự vô ngại Chư Phật Như Lai, Pháp Thân Bồ Tát chỗ, ba người thế, mà bốn người thế, người cảnh giới! Quý vị nói xem, có hai người mà cảnh giới giống hay khơng? Chẳng có! Chắc chắn tìm khơng ra! Đến cảnh giới hai người giống nhau? Khi đạt đến “dĩ Định phục tâm, cứu cánh vô dư” (dùng Định chế ngự tâm, rốt chẳng thừa sót), có nơi địa rốt [cảnh giới mới] giống Đẳng Giác Bồ Tát gần giống, bất đồng, sao? Chẳng phá phẩm vơ minh cuối Phẩm vơ minh tập khí vơ thỉ vơ minh Trong phần trước, tơi nói nhiều, chẳng đoạn tập khí! Lục đạo phàm phu chẳng có cách lý giải cảnh giới ấy; thế, đức Phật bảo “chẳng thể nghĩ bàn” Đức Phật nói câu từ bi, quý vị có mong biết cảnh giới Phật hay không? Nếu quý vị muốn biết cảnh giới Phật, đức Phật dạy quý vị làm thấy? Quý vị đừng dùng tư tưởng, đừng dùng ngôn ngữ, quý vị biết Hễ quý vị dùng tư tưởng, cịn dùng ngơn ngữ, chẳng làm được, chắn quý vị chẳng đạt được! Đức Phật nói câu minh bạch, người nghe sao? Người nghe hiểu lầm ý nghĩa: “Chẳng thể nghĩ bàn khơng có cách suy nghĩ, chẳng có cách nói được” Chúng ta hiểu lầm ý nghĩa theo kiểu đó, hiểu trật ý nghĩa rồi! Đức Phật bảo “như thật”, [nói đến] Thật Tướng pháp Làm thấy được? “Chẳng thể nghĩ” chẳng thể khởi tâm động niệm; “chẳng thể bàn” nên phân biệt, chấp trước, chân tướng sáng tỏ! Nguyên lai chỗ Đó gọi “điều đạo, hiểu thấu nguồn cội” Tùy tiện lấy pháp, không pháp chân tướng! Đấy nói “quán chư hành pháp”, “hành pháp” mười pháp giới “Tất giai tán diệt” (thảy tan diệt), cảnh giới gì? Lại quay Nhất Chân pháp giới Nếu quý vị hành pháp mười pháp giới mà có phân biệt, có chấp trước, chẳng chịu buông xuống, y báo chánh báo trang nghiêm mười pháp giới chẳng tan, chẳng diệt! Tuy chẳng tan diệt, nào? Vơ thường! Q vị thấy hữu tình chúng sanh, nói “động vật” có sanh, lão, bệnh, tử; vơ tình chúng sanh, nói thực vật khống vật, thực vật có sanh, trụ, dị, diệt, khống vật có thành, trụ, hoại, khơng Đó gì? Chính vơ thường Trong có ý nghĩa sâu, phải tâm lãnh hội Lãnh hội phần, có phần thọ dụng, thọ dụng chân thật Lãnh hội hai phần, hai phần thọ dụng Sự thọ dụng thật, chẳng giả! Trong Phật pháp nói “pháp hỷ sung mãn”, Khổng phu tử nói “học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?” (học thường xuyên tu tập, chẳng vui sao?) Xưa kia, người đọc sách Trung Hoa thường nói “Khổng Nhan chi lạc”, [nghĩa là] sống, Khổng Tử Nhan Hồi có niềm vui sướng, người tán thán, hâm mộ Thế quý vị Nhan Hồi, Khổng Tử, chẳng thể thấu hiểu cảnh giới ấy! Học theo Nhan Hồi, học theo Khổng Tử, Trung Hoa, vào thời cổ, Mạnh Tử học giống Vì thế, Nho gia dùng câu “Khổng Mạnh chi đạo” để thay cho câu (câu “Khổng Nhan chi lạc”), có nghĩa Mạnh Tử nhập cảnh giới Khổng, Nhan Trong Phật mơn, có vị tổ sư đại đức thật đạt Giới Định Huệ, đạt tới [cảnh giới] “phá phẩm vơ minh, chứng phần Pháp Thân”, Thiền Tơng nói “minh tâm kiến tánh”, Giáo Hạ nói “đại khai viên giải”, Tịnh Độ nói “Lý tâm bất loạn” Tuy danh từ khác nhau, cảnh giới nhau, lìa vọng tưởng, phân biệt, chấp trước Vọng tưởng khởi tâm động niệm; lục đối trước cảnh giới sáu trần chẳng khởi tâm, không động niệm, chẳng phân biệt, không chấp trước Thật nhập cảnh giới này, họ đạt niềm vui chư Phật Như Lai Niềm vui vượt xa niềm vui Khổng Tử Nhan Hồi nhiều! Chúng ta nói “Khổng Nhan chi lạc” thiên đạo, [là niềm vui của] thánh nhân gian Niềm vui chư Phật Như Lai đạt tới rốt Nếu q vị hỏi chúng tơi nói khẳng định ư? Chẳng có khác! Q vị suy tưởng từ lý luận, [sẽ thấy] tất nhiên Đoạn tập khí vơ thỉ vơ minh, triệt để hiểu rõ chân tướng nhân sinh vạn vật vũ trụ, chúng sanh có cảm, tự nhiên có ứng Giống chén nước, tơi dấy lên ý niệm, người khác dấy lên ý niệm, chén nước đặt đây, nước phản ứng [ý niệm của] phản ứng [ý niệm của] quý vị, phản ứng [ý niệm của] người khác chẳng giống nhau! Cùng nơi chốn, thời gian, tâm ba người cảm khác nhau, cảnh giới phản ứng nước chẳng giống Đấy chuyện nào? Tôi kể thêm chuyện cho quý vị nghe nhé! Dường vào năm 1982, lão pháp sư Thánh Nhất1 cịn trẻ Sư đại khái bốn mươi Pháp sư Thánh Nhất (1922-2010), tự Huyền Cơ, họ ngồi đời Trần, người xứ Hịa Lý, Tân Hội (tỉnh Quảng Đông) Năm mười sáu tuổi, thấy Sư thông duệ, phước tướng trang nghiêm, người chưởng quỹ tiệm bán gạo thân phụ Sư tặng Sư Phật Giáo Tùng Thư cư sĩ Vương Nhất Đình biên soạn Đọc xong, Sư sáng tối niệm Phật, ăn rau bên cạnh thịt Hễ trông thấy kẻ ăn mày đến tiệm xin, Sư dạy họ niệm A Di Đà Phật, Chuyện xảy từ ba mươi năm trước Sư kể với tơi, đó, Trung Quốc cịn chưa hoàn toàn mở cửa, Sư vị đồng tham đạo hữu đến Triều Âm Động Phổ Đà sơn để bái yết Quán Âm Bồ Tát Nghe nói cảm ứng chỗ rõ rệt, tới lễ bái, thấy Quán Âm Bồ Tát thân Ba vị xuất gia, cịn có quan chức địa phương nơi theo họ, lạy cửa động nửa tiếng Quán Âm Bồ Tát xuất hiện, ba người hoan hỷ, thời gian, địa điểm Sau lạy nửa giờ, viên chức thúc giục họ: “Thời gian lâu rồi, nên rời đi!” Sau rời đi, họ hỏi nhau: “Thầy thấy Qn Âm Bồ Tát có hình dạng nào?” Pháp sư Thánh Nhất thấy Quán Âm Bồ Tát đội mão Tỳ Lô, thân kim sắc Mão Tỳ Lô mão giống mão Địa Tạng Bồ Tát đội, kim sắc Một vị pháp sư khác thấy Ngài Bạch Y Quán Âm, tức giống tượng tạc tượng vẽ Bạch Y Quán Âm mà thường thấy Mọi người quen thuộc hình tượng Cịn có vị pháp sư thấy Ngài có hình tướng tỳ-kheo, người xuất gia, có hình tướng tỳ-kheo xuất gia! Ba người lúc, chỗ, trơng thấy [Bồ Tát], [hình tướng] chẳng giống nhau! Do nguyên nhân nào? Đều “có cảm có ứng”, chúng sanh có cảm, Bồ Tát có ứng Tâm thái cảm quý vị khác nhau, ứng tướng khác nhau! Trạng hoàn toàn giống kết tinh thí nghiệm với nước tơi nói! Cùng thời, chỗ, vạn người khởi tâm động niệm chén nước, có vạn thứ kết tinh khác nhau, chẳng thể có hai kết tinh giống nhau! Tiến sĩ Giang Bổn Thắng kể với tơi điều Ơng ta làm thí nghiệm mười năm, thí nghiệm chục vạn lần, ơng ta bảo “chưa phát hai kết tinh hoàn toàn giống nhau” Cùng người, thời gian khác nhau, kết tinh chẳng giống Vì sao? Cùng người, ý niệm khởi tâm động niệm khác nhau! Dẫu thiện niệm, mức độ thiện khác Vì thế, kết tinh đẹp đẽ, quý vị quan sát cặn kẽ, [sẽ thấy là] đại đồng tiểu dị, khơng hồn tồn giống nhau! Đấy vọng tâm niệm khác nhau, [có thể là] tương tự, không giống hệt Đến giống nhau? Như Lai địa, đoạn tập khí vơ thỉ vơ minh, ấy, giống nhau, hiển (vì gọi Nhất Chân) chẳng xúc gạo cho họ Về sau, bị cha quở trách, Sư liền hốt gạo rơi vãi đất, rửa sạch, phơi khơ để thí cho người đến xin Ngay phải gảy bàn tính để tính tốn sổ sách, Sư niệm Phật không ngớt Khi Sư trịn mười chín tuổi, gặp cảnh tao loạn thời Trung Nhật Chiến Tranh, tiệm gạo phải đóng cửa, phụ mẫu cho phép, Sư xuất gia Nhưng thời loạn, khơng đạo tràng thâu nạp, phải tìm kiếm khắp nơi Cuối đành phải nương náu đạo sĩ Đạo sĩ chấp thuận cho niệm Đại Bi để kiếm tiền độ nhật Có lần, đạo sĩ sai cắt cỏ, Sư tâm niệm chú, nghe đồng cỏ tiếng niệm vang vang Tìm khắp nơi khơng thấy ai, ngộ âm niệm tâm hiển Vừa ngộ, âm dứt bặt Về sau, Sư vị ni giới thiệu đến y Chí Liên Tịnh Uyển nghe giảng kinh Về sau, nghe ngài Hư Vân truyền giới chùa Nam Hoa Thiều Quan Tìm đến nơi, ngài Hư Vân sang Trùng Khánh Sư xin nhập chúng giã gạo lo trai soạn, đến năm sau thọ Cụ Túc Giới Khi ấy, Sư hai mươi hai tuổi Sư y hòa thượng Phục Nhân, ba mươi sáu tuổi, gặp ngài Hư Vân núi Vân Cư, phó pháp, trở thành pháp tự đời thứ chín tơng Quy Ngưỡng có biến hóa! Bất luận vào lúc nào, chỗ nào, thấy hoàn toàn nhau, nên gọi Nhất Chân Đấy trạng đại khái Nhất Chân pháp giới mười pháp giới, tận hết lực để diễn tả Do vậy, biết, từ xưa đến nay, có người lạy Quán Âm Bồ Tát cửa động Triều Âm? Quá nhiều Những tướng Quán Âm Bồ Tát thị tuyệt đối chẳng thể hai người thấy giống được! Cùng người, pháp sư Thánh Nhất [chẳng hạn], ngày sau hai ngày sau, lại đến động Triều Âm lạy nửa tiếng, thấy Quán Thế Âm Bồ Tát tướng giống hay chăng? Khác nhau! Nơi chốn nhau, thời gian khác nhau! Cho thấy điều gì? Cho thấy mười pháp giới (mười pháp giới gọi “thế pháp”) vô thường Nếu q vị hỏi vơ thường ư? Ý niệm quý vị vô thường! Ý niệm vi tế, bọn phàm phu chẳng cảm nhận được, ý niệm mình! [Phàm phu] chẳng cảm nhận ý niệm mình, q vị cảm nhận ý niệm người khác cho được? Niệm trước, niệm sau, niệm chẳng tương đồng, niệm khác Bất luận thiện niệm hay ác niệm khác nhau, vô ký (chẳng thiện, chẳng ác) chẳng giống nhau! Nếu quý vị hiểu rõ chân tướng thật này, biết đời người, đáng quý nhất, thù thắng nhất, quan trọng gì? Là cầu Định Huệ! Đấy tự tánh, Nho gia gọi “bổn thiện”, Thiền Tơng gọi “phụ mẫu vị sanh tiền bổn lai diện mục” (diện mạo vốn sẵn có trước cha mẹ sanh ra) Quý vị tìm này, chẳng sống uổng phí đời Đời đời kiếp kiếp mê mình, tìm lại mình, [mới biết] chúng sanh chư Phật Như Lai chẳng khác nhau, một, không hai, nhập pháp môn Bất Nhị Ta chư Phật chẳng hai, ta chúng sanh chẳng hai, ta vũ trụ chẳng hai, nhập pháp môn Bất Nhị! Đấy gọi minh tâm kiến tánh, giới Hoa Tạng, hay giới Cực Lạc Do vậy, kệ cuối [nói chuyện] rời khỏi chỗ ngồi Bài kệ mang ý nghĩa triệt để buông xuống Thân, tâm, giới trọn chẳng thể được, [nếu] quý vị chẳng buông xuống được, sai rồi! “Buông xuống” “không cần” Trong buổi giảng, chúng tơi thường nói bng xuống: Đối với người, sự, vật, buông xuống chấp trước, đừng chấp trước Hãy buông xuống phân biệt Hãy buông xuống khởi tâm động niệm Trong kinh, đức Phật nói rõ rệt: Bng xuống chấp trước, quý vị A La Hán, chẳng có lục đạo Tuy người cịn lục đạo, chẳng có khổ, lạc, ưu, hỷ, xả lục đạo, chẳng có tiếng tăm, lợi dưỡng, cát, hung, họa, phước, tham, sân, si, mạn, buông xuống! Lục đạo gì? Nguyên lai, lục đạo Thanh Văn pháp giới! Quý vị thấy cảnh giới chuyển theo tâm, chuyển theo ý niệm Quý vị trụ Thanh Văn pháp giới, chỗ với đại chúng, họ trụ nhân pháp giới, quý vị trụ Thanh Văn pháp giới Thanh Văn pháp giới nhân pháp giới chẳng hai Nếu quý vị tiến thêm bước nữa, phân biệt buông xuống, trụ Bồ Tát pháp giới Bồ Tát pháp giới nhân đạo pháp giới chẳng hai Thiên Thai đại sư nói “bách giới thiên như” đạo lý này! Nếu khởi tâm động niệm quý vị đoạn trừ, quý vị trụ Nhất Chân pháp giới, trụ giới Hoa Tạng Người niệm Phật trụ giới Cực Lạc Hoa Tạng, Cực Lạc giới chẳng hai! Chẳng hai mà hai, hai mà chẳng hai Vì có hai? Dụng tâm khác Trong phẩm kinh này, vừa mở đầu, Văn Thù Bồ Tát dạy chúng ta: “Thiện dụng kỳ tâm, tắc hoạch thiết thắng diệu công đức” (Khéo dùng tâm, đạt công đức thù thắng, nhiệm mầu) Trong bảy kệ tụng này, sáu trước nói Thắng, kệ cuối nói Diệu Diệu ( 就 ) không chấp tướng, Diệu buông xuống Chẳng phải bng xuống nơi Sự! Về Sự chẳng sai khác với chúng sanh, làm viên mãn, kiệt xuất, thù thắng chúng sanh, chẳng chấp tướng Chúng sanh làm thù thắng đến nữa, chẳng diệu Vì sao? Chấp tướng! Đối với “ngã tướng, nhân tướng, chúng sanh tướng, thọ giả tướng” kinh Kim Cang nói, họ chẳng xả trừ, chẳng biết thứ hư vọng Tư tưởng Lão Tử Đạo gia gần với Phật Vừa mở đầu [bộ Đạo Đức Kinh], Lão Tử bảo: “Đạo khả đạo, phi thường đạo; danh khả danh, phi thường danh”, nêu bày ý nghĩa [Hai câu có nghĩa là] đạo mà tư duy, tưởng tượng, bàn luận, đạo! Đạo gì? Đạo tự tánh, đạo tâm tịnh, chân tâm vốn chẳng có vật! Vốn chẳng có khởi tâm, chẳng có động niệm, quý vị suy tưởng cho được? Hễ suy tưởng, rớt vào phân biệt Hễ quý vị nói, rớt vào chấp trước Vì thế, thường đạo “Thường” (就) vĩnh bất biến, Thường Mỗi cá nhân có cách nhìn khác nhau, cá nhân có cách nói khác Vì thế, gian này, có nhiều học giả, chuyên gia phát biểu nhiều ngơn luận, có cách nhìn riêng, có cách nghĩ riêng, có đống đạo lý [để biện hộ cho quan điểm riêng mình] Lão Tử phê bình, thẩm định “phi thường đạo” (chẳng phải đạo vĩnh bất biến), lời phê bình, nhận định chung Ngài “chẳng phải đạo thường hằng” Mọi người chẳng khởi tâm, khơng động niệm, chẳng phân biệt, không chấp trước, “thường đạo” tiền Chuyện khó khăn, khó chỗ nào? Quý vị có muốn tưởng chẳng thể tưởng nổi! Tưởng Tư (就), bất khả tư nghị! Chẳng thể tưởng, chẳng thể nói Diệu: Đúng diệu chỗ này! Chẳng thể nghĩ ngợi, chẳng thể nói! Thích Ca Mâu Ni Phật thuyết pháp bốn mươi chín năm, điều diệu Vì diệu? Nói bốn mươi chín năm, Ngài thật chẳng khởi tâm động niệm, diệu chỗ này! Thích Ca Mâu Ni Phật chẳng khởi tâm động niệm, phân biệt, chấp trước sao? Thuận theo phân biệt chúng sanh mà phân biệt, thuận theo chấp trước chúng sanh mà chấp trước Đấy “Lý Sự chẳng hai, Tự Tha chẳng hai” Nhìn từ Tướng hai, nhìn từ Tánh chẳng hai Nhìn từ Sự hai, nhìn từ Lý chẳng hai Quán Huệ giải vấn đề phức tạp chẳng có tận xã hội thời! Xã hội nơi nơi chốn chốn đầy ắp đối lập, nghi ngờ, lo âu, mâu thuẫn, xung đột, đạt tới mức độ nghiêm trọng đáng sợ, chẳng có khơng bận tâm! Thậm chí cịn có chuyên gia, học giả nêu nghi vấn: “Nhân loại địa cầu sống bình an đến hết kỷ này, tức kỷ hai mươi mốt hay khơng?” Cũng có nghĩa [cho đến] năm 2100, vượt qua trăm năm hay khơng? Sợ bị hủy diệt! Lời lẽ kẻ bình phàm nói Chúng tơi nghe xong, có nhiều cảm xúc Có thể cứu vãn giới hay chăng? Nếu chư vị khế nhập Đại Thừa, thâm nhập Hoa Nghiêm, tin quý vị lạc quan! Có cứu hay chăng? Được chứ! Lý luận phương pháp giáo pháp Đại Thừa viên mãn khơn sánh, có lực ứng biến, có lực giúp đỡ chúng sanh khổ nạn “quay đầu bờ” Nhưng thứ tốt đẹp dường mà chẳng có nhận biết, xác thực hữu hiệu mà chẳng có dùng đến, chẳng có muốn dùng nó, chẳng có cách cả! Nhưng kẻ giác ngộ, hiểu rõ, kẻ cứu, nói theo tơn giáo, “được cứu vớt”, cịn nhà Phật nói “đắc độ” Thế giới có thành, trụ, hoại, khơng, người đắc độ di dân sang giới khác Thế giới vô lượng vô biên, quý vị đến giới nào? Nhà Phật thường nói đến “duyên phận” Duyên phận giống nhau, cảm ứng đạo giao Người có lịng u thương, có lịng từ bi, ln tụ hội người có lịng u thương, có tâm từ bi, họ tụ hội với Đó gọi “vật dĩ loại tụ, nhân dĩ quần phân” (vật tụ tập theo loài, người chia thành nhóm) Những kẻ chí đồng đạo hợp tự nhiên tụ tập với nhau, cảm ứng mà! Nay hiểu, Thích Ca Mâu Ni Phật giới thiệu cho định thiện Phật, Bồ Tát, nói theo cách thời, bậc trở tự tánh Tự tánh tịnh, thiện, đường lối phương hướng Ngài giới thiệu cho chắn chánh xác Chúng ta phải có tín tâm, nghiêm túc nỗ lực tu học theo giáo huấn Ngài, định đạt tới mục tiêu Quý vị mong làm Phật, nhập cảnh giới Phật, chỗ với chư Phật Quý vị mong làm Bồ Tát, nhập cảnh giới Bồ Tát, chung với vị Bồ Tát Xác thực Phật pháp nói, “tâm tưởng thành” Đối với vũ trụ nhân sinh, có cách nhìn, cách nghĩ khác nhau, thưa chư vị, tương lai chung với hay chăng? Chẳng thể nào! Vợ chồng đằm thắm đến mấy, đời khứ có duyên phận, duyên phận có thời tiết, nhân duyên Các vị chung với nhau, mười năm, hai mươi năm, ba mươi năm, bốn mươi năm, phải chia tay Sau chia tay, đời sau tụ hội với lần hay chăng? Chưa chắc! Vì sao? Hai người có cách nghĩ, cách nhìn chẳng hồn tồn tương đồng, sanh vào pháp giới cho được? Nhất xã hội đại, khó hơn; xã hội xưa cịn dễ đơi chút, cịn tin tưởng Vì sao? Từ bé tiếp nhận giáo dục luân lý, đạo đức Chồng biết suốt đời chung thủy với vợ, vợ biết suốt đời chung thủy với chồng [Như thì] đời sau cịn có duyên phận, tin tưởng điều này! Nay chẳng có! Thời cổ, kiện ly q ít, nghe nói, [sách vở] ghi lại Nay ly chuyện cơm bữa, đỗi bình thường! Đấy kết cấu gia đình có vấn đề Gia đình tổ chức sở xã hội, giống tế bào thân thể người, tổ chức Tổ chức bị phá hoại, tế bào thân thể người hư hoại nhiều, lẽ người chẳng sanh bệnh? Do biết, muốn thật nói đến chuyện xã hội hài hịa, giới hài hòa, ngoại trừ dùng Nho Phật (tức giáo dục truyền thống luân lý đạo đức, phải kể thêm giáo dục nhân quả), khó thực hiện! Ai hiểu Đại Thừa, biết “vạn pháp Không, vô sở hữu, chẳng thể được”, người sống cõi đời nên làm chuyện “bỏ người”, khởi tâm động niệm, ngôn ngữ, tạo tác chẳng trái nghịch Tánh Đức Đấy chánh xác, thật có ý nghĩa, có giá trị, khơng ngừng nâng cao linh tánh Quyết định chẳng thể làm chuyện tổn người lợi Ý niệm tổn người lợi khiến cho bị đọa lạc Kết đọa lạc ba ác đạo Đây thật! Nếu quý vị thừa nhận thế, quý vị chứng biết thế, tín tâm quý vị kiên định Nay hết thời gian Chúng giảng đoạn tới đây! *** Chư vị pháp sư, chư vị đồng học, xin ngồi xuống Chúng ta xem tiếp đoạn thứ tư (Sớ) Tương hành phi quải thời lục nguyện (大)大大大大大大大大 (Sớ: Sáu nguyện lúc chỉnh đốn y phục ngồi) Chúng ta nhìn vào tiêu đề này, cảm thấy chẳng quen thuộc cho Nếu thay đổi cách nói, người hiểu rõ ràng, người Hoa nói “xuyên trước y thường” (就就就就, mặc áo xống) [“phi quải thời”] lúc mặc quần áo Vì nói “phi quải” (就就, chồng, quấn)? Chư vị phải biết: Kinh điển từ tiếng Phạn Ấn Độ dịch Cho đến thời, quý vị sang Ấn Độ, thấy quần áo người Ấn chẳng giống Họ quấn vải thân [làm áo] Phía gọi Thường ( 就), tức “y thường” (就就, xiêm y, váy xống) Nay gọi Thường váy, tức loại váy quấn quanh (xàrơng) Xà-rơng phải dùng đai lưng buộc vào thân, nên gọi Quải (就) Y khốc thân; gọi “phi quải” (就就, choàng, quấn) Hoàn toàn chẳng giống Trung Hoa Y phục Trung Hoa phức tạp họ [Áo] phải may cắt cho có cổ áo, vạt áo, tay áo Vì thế, phải “xun trước” (就就, mặc), cịn họ (người Ấn Độ) gọi “phi quải” Tấm áo ca-sa người xuất gia thời, áo gọi Ca-sa (Kāṣāya) Quý vị thấy y miếng vải, thu nhỏ lại, đại khái to phần ba y Ấn Độ Y Ấn Độ lớn bao bọc toàn thân, quấn quanh khắp thân Khi làm việc, họ để lộ tay phải ra, “thiên đản hữu kiên” (就就就就, để hở vai phải) hòng làm lụng cho tiện Nay [đắp y] để lộ vai phải Vì thế, vai bên vắt [hai mép y] chồng lên, để lộ tay phải ra; thời, [để giữ cho hai mép y chẳng tuột khỏi vai], dùng vịng móc Cái vịng móc lâu sau có Tại Trung Hoa, vào thời Đường, chưa dùng vịng móc [để mặc y]; đó, dùng dây buộc Dùng dây để buộc [hai mép y] cho khỏi tuột Hiện thời, Nhật Bản thấy, Đại Hàn thấy [cách đắp y cách buộc dây] Chỉ có Trung Hoa dùng vịng móc2, đương nhiên đỡ công dùng dây buộc Thế nhưng, thời y ca-sa Nhật Bản ngày đơn giản Y ca-sa thời vải bé, bé, có hình dáng giống vậy, rút nhỏ3 Thông thường, họ mặc đồ Tây, bỏ túi áo Âu Thật ra, tùy theo tơng phái mà y ca-sa sử dụng vịng móc hay không Tông Chogye (Tào Khê) Đại Hàn đắp y dùng vịng móc Ca-sa Việt Nam phần lớn sử dụng vịng móc Ngay Nhật, tơng Tào Động (Soto) thường dùng y khơng có móc, dây buộc phức tạp, mặc đòi hỏi phải xếp y khéo léo, tông Lâm Tế (Rinzai) đắp y gần giống Trung Hoa, có vịng móc Có chi phái có vịng, khơng dùng móc, mà dùng cách buộc dây phức tạp Có tơng phái Tịnh Độ Chân Tông Chân Ngôn Tông, y thường may vải gấm hay lụa rực rỡ, kích thước nhỏ phần ba y Trung Hoa, có dây đeo chéo lên vai, y che phần lưng bụng, hoàn toàn không che vai Họ mặc hậu (áo hải thanh) có màu sắc rực rỡ, khơng tiệp màu với y Đúng ra, có Thiền Tơng Nhật Bản dùng loại y Họ gọi Rakusu (就就, lạc tử) Rakusu có hình dáng ca-sa thu nhỏ, may giống túi, có quai để đeo quanh cổ Một Rakusu thường có mười sáu miếng vải khâu lại thành tấm, có viền mép Mặt sau để trơn, thường ghi pháp danh người thọ giới tông phái, thêu biểu tượng tơng phái Thơng thường, Rakusu có màu đen dành cho tăng sĩ, màu nâu dành cho vị giảng sư (có thể khơng phải người xuất gia) Tuy vậy, nhiều Rakusu thường làm vải lụa hay gấm rực rỡ, thêu thùa phức tạp Quai đeo bên phải Rakusu có vịng móc Theo truyền thuyết, Rakusu truyền sang từ Trung Hoa Phật giáo bị vua Trung Hoa hại, tăng sĩ phải chế loại y để đeo giấu vào bên áo Các tăng sĩ Nhật Bản đem loại Nhật Bản Rakusu chủ yếu dùng tăng sĩ hóa duyên, giảng kinh Họ mặc áo tràng, đeo Rakusu ngoài, cử hành điển lễ quan trọng, tự viện, thường đắp ca-sa thật Hịa thượng nói đến vị mặc Âu phục đeo Rakusu làm lễ người thọ giới tỳkheo, sống đời gia, vị thuộc tông Nhật Liên, Chân Ngôn Tông, Tịnh Độ Chân Tông… Trong truyền thống Nhật Bản, dường ranh giới tăng sĩ người gia bị xóa nhịa Đa số tăng sĩ có vợ, con, có tài sản riêng, mặc y phục tu hành, cạo đầu Riêng Tịnh Độ Chân Tơng cịn có loại Rakusu khơng có vịng móc, gọi Tế Oai Nghi (Igiboso) Có tơng phái Nhật Liên Tơng chẳng hạn, tăng sĩ không cạo đầu, ăn mặc chải chuốt người gia, làm lễ đắp y Còn thuyết pháp họ đeo Rakusu Trong nhiều tự viện Chân Ngôn Tông Nhật Liên Tông, nhiều vị trưởng lão lại có hình thức gia, mặc âu phục, khốc y hậu ngồi, ngồi pháp tòa chủ pháp, vị có hình tướng xuất gia lại ngồi thấp hơn, làm thị giả cho vị “trưởng lão gia” Ngồi ra, cịn có loại gọi “ca-sa” hình thức dải vải dẹp mảnh, hai đầu có kết tua để cột lại, đeo lên cổ, thả trước ngực, dành cho người thọ Tam Quy, Ngũ Giới, chia thành: 10 Thầy dạy cho đạo lý phương pháp này, nghiêm túc học tập Nhưng học tập, chẳng cầu báo, cải, thơng minh, trí huệ, khỏe mạnh, sống lâu, tơi chẳng cầu Chúng tơi có ý niệm, chuyện phải nên làm Chuyện tốt phải nên làm, phải nên giúp đỡ kẻ khác, phải nên giúp đỡ xã hội, tận tâm tận lực Đời sau, biết có Tịnh Độ, định cầu sanh Tịnh Độ, chẳng có mảy may lưu luyến duyên cõi đời Chúng ta hiểu, tương lai, vãng sanh tự Nếu lưu luyến duyên cõi đời, vất vả! Ra vất vả, chuyện vãng sanh chẳng đáng trơng cậy! Nói cách khác, q vị chẳng nắm vãng sanh! Do vậy, phàm khởi tâm động niệm, ngôn ngữ, tạo tác, trước hết phải tự vấn lương tâm, có nên làm hay khơng Những điều chẳng nên làm, định nên làm Gây tổn thương, bất lợi cho người khác, định nên làm Không người, mà tiểu động vật chẳng nên! Muỗi đốt quý vị phát, khơng đói, muốn kiếm chút để ăn Nó có phạm tội đáng chết hay không? Chẳng đáng tội chết! Chớ nên đập phát cho chết tươi, nên! Chớ nên dùng thuốc sát trùng để giết chúng, mạng, định phải tôn trọng sanh mạng nó, yêu tiếc sanh mạng! Nay chẳng mong kẻ khác tổn thương ta, ta chẳng có quyền lợi tổn hại chúng sanh Nếu quý vị hành Bồ Tát đạo, hoan hỷ, muỗi đến đốt quý vị, “ta cúng dường ngươi” Đấy tu bố thí Trong hạnh nguyện Phổ Hiền có “quảng tu cúng dường”, q vị chẳng bố thí cho nó? Chẳng lịng bố thí, đuổi Chớ nên giết nó! Q vị phải có lịng cảnh giác đó, lồi tiểu động vật, dường chúng đến gây tổn hại cho quý vị, dùng tâm từ bi đối xử với chúng, lẽ quý vị hại người? Làm quý vị có ý niệm hành vi bất lợi người khác? Chẳng thể nào! Chúng ta học điều này, thảy thi hành sống, thảy thay đổi quan niệm hành vi sống Trong sống ngày, điều giống sáu nguyện thuộc [những nguyện phát] mặc y phục Mặc y phục biểu thị pháp Từ biểu thị pháp, phát đại nguyện tương ứng, nguyện cho chúng sanh khắp pháp giới, hư không giới “phục chư thiện căn” (mặc lành) Dùng “thiện căn” làm y phục chúng ta, dùng lễ phục Đấy Phật pháp thánh giáo trọng thực chất, chẳng coi trọng hình thức Dưới nguyện thứ tư (Kinh) Chỉnh y thúc đới, đương nguyện chúng sanh, kiểm thúc thiện căn, bất linh tán thất (大)大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大 (Kinh: Chỉnh áo, buộc đai, nguyện cho chúng sanh, kềm giữ thiện căn, chẳng để thất lạc) Quần áo thời tiến bộ, chẳng cần dây buộc Dùng gì? Khuy nút! Y phục thời cổ có dây buộc Giống y phục thời chúng ta, dùng 25

Ngày đăng: 17/04/2022, 14:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan