1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hứng thú “đọc” nhằm rèn luyện khả năng tiền đọc - viết cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

8 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Bài viết trình bày những lợi ích và khả năng phát triển các kỹ năng trước khi biết chữ cho trẻ em và đề xuất một số biện pháp phát triển hứng thú “đọc” nhằm rèn luyện một số khả năng trước khi trẻ bước vào lớp Một.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 76 (04/2021) No 76 (04/2021) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ “ĐỌC” NHẰM RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG TIỀN ĐỌC - VIẾT CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Developing interest in “reading” to practice pre-reading - writing for 5-6 year old kindergarten children Nguyễn Thị Thu Hà Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An TÓM TẮT Để giúp trẻ học tốt môn Tiếng Việt bậc Tiểu học cần rèn luyện khả tiền đọc - viết cho trẻ lứa tuổi mầm non Phát triển hứng thú đọc sách gắn liền với phát triển kĩ đọc cho trẻ: trẻ học tư ngồi đọc, kĩ giở sách, cách đọc từ xuống dưới, từ trái qua phải, v.v Bài báo trình bày lợi ích khả phát triển kỹ trước biết chữ cho trẻ em đề xuất số biện pháp phát triển hứng thú “đọc” nhằm rèn luyện số khả trước trẻ bước vào lớp Một Từ khóa: hứng thú đọc, khả tiền đọc - viết, mẫu giáo ABSTRACT To help children learn Vietnamese well at primary level, it is necessary to practice pre-reading and writing skills for children at preschool age Developing reading interest is associated with developing reading skills for children: sitting posture, turning the book page, reading from top to bottom, from left to right, etc This article presents benefits and the ability to develop pre-literacy skills for children and proposes a number of ways to develop interest in “reading” to practice some of the skills before they enter First grade Keywords: interest in reading, pre-reading - writing skills, kindergarten Khả tiền đọc - viết trẻ biểu nhiều hình thức: hứng thú với hoạt động đọc, thích viết tên mình, nhận biết từ, nhớ tên gọi chữ cái, học nghe chữ cái, xác định hai chữ từ nghe giống nhau, vỗ tay số lượng âm từ, trình bày hiểu biết âm điệu, kiến thức phần sách; “đọc” từ trái qua phải, từ xuống Phát triển hứng thú “đọc” đường nhằm rèn luyện kĩ tiền đọc - viết cho trẻ trước Đặt vấn đề Khả đọc - viết yếu tố quan trọng lực học sinh cịn ngồi ghế nhà trường Đó sở quan trọng để học sinh lĩnh hội tri thức, trưởng thành học vấn kinh nghiệm sống Trường mầm non khơng có nhiệm vụ dạy trẻ đọc - viết cần chuẩn bị phát triển khả tiền đọc - viết cho trẻ Công việc tiến hành suốt giai đoạn lứa tuổi mầm non, đặc biệt giai đoạn 5-6 tuổi, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một Email: halinhnguyen81@gmail.com 67 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 76 (04/2021) tuổi đến trường phổ thông Đọc sách hoạt động tinh thần phức tạp cá nhân, có tham gia yếu tố tâm lý tư duy, trí nhớ, khả tưởng tượng Hoạt động đọc hay việc đọc người nói chung, trẻ nói riêng thực thân trẻ thực có nhu cầu hứng thú với việc đọc Để hình thành rèn luyện kĩ tiền đọc - viết, đồng thời hoàn thiện phát triển nhân cách tồn diện cho trẻ việc phát triển nhu cầu, hứng thú đọc lựa chọn cho trẻ sách có giá trị, phù hợp với độ tuổi cần quan tâm sớm tốt Nội dung 2.1 Khả tiền đọc - viết Tiền đọc - viết khái niệm dùng để mô tả hành vi trẻ sử dụng sách tài liệu, dụng cụ đọc, viết để bắt chước hoạt động đọc viết trẻ thực đọc, viết theo cách thơng thường Nó tập hợp kĩ quy trình phát triển tạo tiền đề giúp trẻ học đọc, học viết thành công trường phổ thông Khả tiền đọc - viết xem cố gắng, nỗ lực trẻ việc học đọc, học viết Trẻ vẽ nguệch ngoạc, vẽ tranh, tơ màu chữ cái, bắt chước viết tên mình, bắt chước đọc “vẹt” sách Những hoạt động cho thấy trẻ biết sử dụng chữ viết để truyền tải thông tin thân chưa xác Các nhà nghiên cứu nhìn nhận khả tiền đọc - viết khả khởi đầu cho việc đọc, viết trước trẻ đọc viết cách thực thụ Nó coi cố gắng nỗ lực đứa trẻ việc thực hành vi đọc, viết Khả đọc, viết tảng quan trọng cho phát triển lực học tập trẻ sau này, giúp trẻ có nhiều thuận lợi lĩnh hội kiến thức Do đó, nhà giáo dục cần chuẩn bị khả đọc, viết cho trẻ đường cung cấp, rèn luyện, tạo môi trường thuận lợi giúp trẻ phát triển khả việc học đọc, viết, ni dưỡng tình yêu tiếng Việt cho trẻ, mang lại cho trẻ hứng thú, ham thích học tập Khả tiền đọc - viết trẻ liên quan đến sách, khái niệm sách (trang bìa, tên sách, cách giở sách…) Mặc dù trẻ chưa thực biết đọc, viết chúng hiểu trình đọc sách, ý nghĩa chữ viết Trong trình đọc sách với người lớn, phản ứng thông thường trẻ thể qua nhiều hành động, cử chỉ: nhận xét tranh minh hoạ, tự đọc ngơn ngữ đoạn tiếp theo, v.v Có nhiều đường phát triển khả tiền đọc, viết cho trẻ cho trẻ trải nghiệm với sách, khơi gợi niềm đam mê với sách, hứng thú đọc từ nhỏ cho trẻ đường hiệu cho tương lai 2.2 Sách với phát triển khả tiền đọc - viết cho trẻ 5-6 tuổi Sách kho tàng để giúp trẻ khám phá, tìm hiểu học nhiều điều hay Những sách có nội dung lành mạnh, tranh minh họa đẹp mắt làm cho trẻ cảm thấy thích thú Vì thế, cha mẹ ln tạo cho trẻ thói quen đọc sách từ nhỏ Những sách xinh xắn, câu chuyện sinh động hấp dẫn đến với trẻ đồ chơi đặc biệt Trong trình tương tác với sách, trẻ hoạt động, nghe tập kể lại câu chuyện thú vị Tạo cho trẻ thói quen đọc sách từ nhỏ đọc sách 68 NGUYỄN THỊ THU HÀ TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN trở thành nhu cầu tự nhiên đứa trẻ Dần dần tình yêu với sách, thích đọc sách, ham đọc hình thành Đó sở vững sau phát triển văn hóa đọc Một số cơng trình nghiên cứu như: “Trẻ nhỏ tiếp cận với việc học đọc học viết nào” Trần Nga (Tạp chí Giáo dục Mầm non số 2/1997); “Phát triển hứng thú đọc cho trẻ em tiền học đường” Nguyễn Thanh Hùng - Hà Nguyễn Kim Giang (Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 1/1995); “Giáo trình phát triển ngơn ngữ trẻ em tuổi mầm non” Đinh Hồng Thái (2015) đọc sách trẻ cung cấp hội tốt để tiến hành hội thoại, qua giúp trẻ xây dựng, phát triển ngơn ngữ nói, đặc biệt trẻ tham gia vào việc trả lời câu hỏi thảo luận nội dung sách Sách có ngơn ngữ riêng Sách khơng giao tiếp miệng viết dạng chữ viết mà bao gồm lời miêu tả, câu hoàn chỉnh sơ đẳng, có nhịp điệu, lời đối thoại… nhiều đặc điểm khác Khi trẻ tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với sách, nghe cô đọc, trẻ lắng nghe hiểu giọng đọc, phong cách đọc, trẻ hình dung hình ảnh minh họa sách phản ánh lại sách viết Việc tiếp xúc với sách giúp cho trẻ nhận biết giới xung quanh, hình thành số kiến thức kĩ cần thiết cho việc học tập Đọc sách có tác dụng làm phong phú khả ngơn ngữ, khả liên tưởng, khả biểu đạt cảm xúc… mà cịn bồi dưỡng vun đắp tâm hồn cho trẻ Trẻ thấy lặp lại khác lạ hình minh họa lời Chính điều mang lại nhiều ý nghĩa cho trẻ trẻ hiểu đặc trưng sách ấn phẩm, nhận biết phần mở đầu, phần kết thúc, trang trước trang sau, trình tự đọc từ trái qua phải từ xuống dưới; nhận biết ý nghĩa chữ viết; nhận biết mối liên quan lời nói chữ viết; thay đổi suy nghĩ “việc đọc sách đọc tranh”; trẻ dần làm quen với số hoạt động trường học hoạt động học tập, nắm nội quy, hình thành thói quen đọc, viết 2.3 Về hứng thú đọc sách trẻ mẫu giáo Ở lứa tuổi mẫu giáo, trẻ chưa biết chữ Hứng thú “đọc” trẻ (thực đọc cho trẻ nghe) có đặc điểm riêng Bắt đầu tiếp xúc với sách đồ vật Mới 2-3 tuổi, trẻ với tay lấy sách lật giở, trỏ tỏ vui mừng phát tranh vẽ vật thể, giới động, thực vật người Bốn tuổi, trẻ chăm xem sách có tranh vẽ Chúng tranh cãi, phát biểu ý kiến “đọc” theo tranh truyện dài Trẻ “đọc” diễn cảm thơ người lớn hướng dẫn Có thể nói trẻ dù chưa biết chữ song chúng thích nghe kể chuyện, đọc thơ, xem tranh, v.v Theo năm tháng, hứng thú “đọc” trẻ tăng dần, ngày trẻ bị hấp dẫn nội dung “đọc” Và thế, sách trở thành người bạn, thành niềm vui trẻ khiến chúng “đọc” nhiều lần theo kiểu nghe người lớn đọc, kể sách có nội dung mà trẻ thích Sách “đọc” trẻ bao gồm sách có tranh, tranh truyện, truyện cổ tích, thơ, v.v Loại sách trở thành đối tượng kích thích ý quan sát, cảm nhận thính giác, thị giác, màu sắc, hình khối, ngơn ngữ trẻ Có thể nói đặc điểm hứng thú “đọc” trẻ mẫu giáo mang tính kí hiệu thị giác Kí hiệu hình ảnh, màu sắc 69 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 76 (04/2021) chiếm vai trị trung tâm Kí hiệu “nghĩa” kí hiệu chữ viết Mối tương tác kí hiệu hình ảnh, màu sắc với chữ viết, với lời nói nội dung vật, tượng mơi trường sống làm cho trí nhớ trẻ phát triển để “đọc” lời, hiểu nghĩa văn trẻ chưa biết chữ Bắt chước nhiều lần sở thực mối tương tác trên, em làm kì tích đọc điều thích thú qua cốt truyện đơn giản sách Loại sách khích lệ ham thích muốn khám phá nội dung cần đọc từ sách trẻ Nhu cầu người tiềm ẩn lứa tuổi mẫu giáo động lực thúc đẩy khát vọng hiểu biết để nhận thức trẻ nhìn thấy giới xung quanh, giới thu nhỏ sách diễn đạt hình thức chất liệu nghệ thuật khác đầy hấp dẫn Sách loại ấn phẩm văn hóa Xét chất, sách sản phẩm tinh thần nhân loại, đem lại cho trẻ xúc cảm thẩm mĩ, tình cảm sáng, đẹp đẽ, lành mạnh, nhận thức phong phú, học sâu sắc, nhẹ nhàng, thấm thía, v.v Do đó, năm tháng mẫu giáo thời kỳ quan trọng để khơi dậy hứng thú “đọc” cho trẻ, giúp trẻ trở thành độc giả thực có văn hóa 2.4 Một số biện pháp phát triển hứng thú “đọc” nhằm rèn luyện khả tiền đọc - viết cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 2.4.1 Lựa chọn sách phù hợp Sách mở cho trẻ chân trời mới, cung cấp cho trẻ nhiều kiến thức bổ ích, khám phá thú vị, phiêu lưu kì thú, giúp trẻ hình thành nhân cách, sống đạo đức, nhân ái, ứng xử thân thiện Hiện sách tràn lan, đa dạng chủng loại khơng phải loại sách trẻ đọc Do vậy, thầy bố mẹ cần có định hướng cho trẻ trước chọn loại sách đó; cần dạy trẻ biết quý trọng giá trị sách để trẻ coi sách người bạn Để phát triển hứng thú đọc cho trẻ, trước hết cần lựa chọn sách đọc phong phú nội dung, thể loại phù hợp với nhu cầu đời sống tinh thần, phát triển trẻ Hiện thị trường sách vô phong phú thể loại, tranh ảnh Vì vậy, cần lưu ý tiêu chí nghệ thuật tác phẩm, kết hợp hài hịa nội dung hình thức biểu rõ ràng sinh động, hấp dẫn, phong phú màu sắc, âm thanh, lạ cách ứng xử tình cảm tốt đẹp người Với trẻ 56 tuổi chưa biết chữ, chưa thể đọc chữ, giáo viên cần lưu ý số điểm việc chọn sách cho trẻ: - Ngơn ngữ trình bày ngắn gọn, câu từ sáng, dễ hiểu Ngơn từ sách nên có nhịp điệu để trẻ dễ nghe, dễ tiếp thu; - Sách có lượng chữ vừa phải nên có tranh ảnh minh họa cho trẻ dễ hiểu; - Giấy in phải đảm bảo chất lượng, độ dày vừa phải để trẻ dễ lật giở, độ sáng tiêu chuẩn; - Màu sắc, mực in sách phải rõ ràng, sắc nét; - Hình ảnh, cách trình bày đảm bảo tính thẩm mĩ Với trẻ 5-6 tuổi cần lựa chọn sách có nội dung phong phú phức tạp hơn, giúp bé nhận thức phát huy trí tưởng tượng truyện thần thoại, phiêu lưu, hài hước, câu chuyện dài với tình tiết giàu triết lý để mở rộng kiến thức khả tư trẻ Giáo viên lựa chọn số truyện “Ơng Gióng”, “Tấm Cám”, “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, truyện tranh người khổng 70 NGUYỄN THỊ THU HÀ TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN lồ hay thú cư xử người để đọc cho trẻ nghe Ngồi ra, nên có thêm sách khái niệm số học, không gian, thời gian, địa lý, quy luật thiên nhiên, xã hội, quan hệ đạo đức Khi đọc sách cho trẻ, cô nên cho bé nhắc lại từ đồng âm, đồng nghĩa để tăng vốn từ vựng cho trẻ 2.4.2 Giáo viên phải sách biết nói Trẻ 5-6 tuổi chưa biết đọc, đến cuối năm lớp mẫu giáo lớn yêu cầu với trẻ cần nhớ 29 chữ Như vậy, việc để trẻ tự đọc sách thời kì hồn tồn bất khả thi Vai trị giáo viên lúc sách biết nói trẻ Cơ giáo đọc sách cho trẻ vào lúc, nơi tranh thủ đón trẻ trả trẻ, thơng qua hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe, sinh hoạt phòng thư viện, trước ngủ trưa, v.v Khi trẻ yêu cầu cô kể chuyện tín hiệu tích cực điều thể trẻ có hứng thú đọc sách Đọc sách cho trẻ nghe nhiệm vụ quan trọng Ban đầu tự lựa chọn sách, nội dung câu chuyện để đọc cho trẻ Dần dần hướng trẻ tự tìm sách yêu cầu cô đọc cho trẻ nghe Khi trẻ có hứng thú với sách lúc đưa yêu cầu trẻ đọc sách cho cô bạn nghe dựa vào hiểu biết trẻ xem tranh Như rút khỏi vai trị sách biết nói mà để trẻ tự khám phá sách hay Từ khơi dậy niềm ham thích đọc sách trẻ 2.4.3 Tạo khơng gian đẹp, phù hợp, kích thích trẻ tị mị, hào hứng tham gia đọc sách Để tạo thói quen đọc sách niềm đam mê với giới tri thức cho trẻ trường, giáo cần tạo góc nhỏ - khơng gian để bé thích thú hơn, tập trung đọc sách Khi tạo không gian đọc sách cho trẻ, cần lưu ý đến số điểm sau: - Nơi trẻ ngồi đọc sách cần có đủ ánh sáng đảm bảo cho đôi mắt trẻ; - Khơng gian góc đọc sách nên thống đãng, riêng biệt với góc ồn khác; cố gắng yên tĩnh tốt giúp trẻ tập trung đọc sách; - Giá sách đặt cao vừa tầm nhìn tầm với trẻ để trẻ dễ dàng lựa chọn sách bé thích; - Các loại sách giá phải phong phú nội dung hình thức Cơ cần phân loại sách giá giúp trẻ dễ lấy, dễ tìm Trong góc đọc sách cần có hình ảnh hướng dẫn quy tắc vào đọc sách: - Cách mở sách; - Cách lấy cất sách chỗ sau đọc xong; - Quy ước phải giữ trật tự tham gia đọc sách; - Quy tắc phải giữ gìn bảo vệ sách Màu sắc trang trí góc đọc sách trẻ cần sử dụng màu trang nhã, nhẹ nhàng, giúp tâm hồn thư thái đọc sách 2.4.4 Trẻ trải nghiệm “đọc” sách Mục đích hình thức giúp trẻ làm quen với cách sử dụng sách cầm sách giở sách; cách “đọc” từ trái qua phải, từ xuống dưới, lật giở trang “đọc” Thơng qua hướng chăm quan sát cách đọc sách hiểu nội dung trình bày sách (tranh vẽ lời đọc cơ) Giáo viên khuyến khích trẻ tìm chữ học từ có nghĩa qua sách truyện Giáo dục cho trẻ ý thức bảo vệ, yêu quý sách, biết cất sách gọn gàng, ngăn nắp sau đọc 71 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 76 (04/2021) Khi tổ chức hoạt động này, giáo viên cần cung cấp cho trẻ loại sách khác cho trẻ tiếp xúc thường xuyên với sách; cho trẻ xem sách (tranh), nói vật/ tượng tranh sách Dành thời gian tạo nhóm nhỏ cá nhân để trẻ lắng nghe cô đọc truyện Cô vừa đọc truyện vừa lần dòng chữ để trẻ nghe nội dung kết hợp với tranh minh họa, quan sát hướng đọc hình chữ Trong đọc, giáo viên hướng dẫn trẻ cách thức lật giở sách; giữ gìn sách sau sử dụng; cho trẻ xem tranh hình thù chữ in sách; đốn nội dung qua hình vẽ; cho trẻ biết mở đầu kết thúc sách; đọc từ trái qua phải, từ xuống dưới, hết trang lật giở sang trang tiếp Trẻ “đọc” sách chia sẻ nội dung sách qua tranh Để tạo hứng thú với hoạt động này, giáo viên nên thường xuyên thay đổi sách/ truyện theo chủ điểm để tạo hứng thú cho trẻ vào góc sách/ góc thư viện 2.4.5 Cô trẻ làm sách Thực tế cho thấy trẻ 5-6 tuổi độ tuổi thích hợp cho việc bắt đầu sáng tạo sách Bởi trẻ 5-6 tuổi có kĩ cắt, xé, dán, vẽ tương đối ổn đặc biệt khả nhận thức, trí tưởng tượng trẻ đáp ứng đủ nhu cầu sáng tạo sách hướng dẫn cô Đôi sách có chưa thỏa mãn nhu cầu trẻ vào thời điểm có lúc muốn giúp trẻ làm quen với kĩ tạo sách Khi giáo viên tổ chức cho trẻ làm sách làm sách với trẻ Những sách trẻ giáo viên làm có nhiều giá trị, kích thích hứng thú việc sưu tầm sách lớp học, giúp trẻ thấy mối liên hệ ngơn ngữ nói viết Cuốn sách hoàn thiện dựa ý thích niềm tin trẻ, kích thích tự bộc lộ khả năng, tính sáng tạo, nhận thức giá trị thân cá nhân hóa việc đọc Trẻ hứng thú sách trưng bày giá sách Giáo viên cần có chuẩn bị giúp đỡ trẻ làm sách hoạt động vui chơi, khuyến khích trẻ thể nội dung viết phù hợp với trình độ, khả trẻ cách viết nguệch ngoạc, sử dụng đường nét, kí hiệu Trong q trình hoạt động trẻ, giáo viên nên ý tới tính vừa sức cần kết hợp với việc đặt nhiều câu hỏi câu hỏi kiểm tra trí nhớ, câu hỏi logic đặc biệt câu hỏi mang tính thử sức để trẻ phán đốn trả lời 2.4.6 Tổ chức ngày hội sách Bên cạnh việc tổ chức hoạt động trải nghiệm với sách trên, trường mầm non cần tổ chức Ngày hội sách dạng triển lãm, trưng bày sách báo, tuyên truyền giới thiệu sách dành cho trẻ, vẽ tranh theo sách, v.v Ngày hội sách dịp để tôn vinh giá trị sách, khẳng định vai trị, vị trí, tầm quan trọng sách việc hình thành thói quen đọc sách cho trẻ, góp phần hình thành văn hóa đọc Ngày hội sách tổ chức với hình thức trị chơi Rung chng vàng (cho trẻ nhìn hình đốn tên sách mà trẻ làm quen), góc nghệ thuật (làm sách), góc đọc sách (phụ huynh tham gia đọc sách cho trẻ nghe, thi đọc diễn cảm, nói nội dung sách), góc trị chơi góc đọc tự (trẻ tham gia đọc sách thích), v.v Ở khu vực trang trí, thiết kế đẹp mắt trang bị đầy đủ đồ dùng phục vụ hoạt động ngày hội Việc khuyến khích phụ huynh 72 NGUYỄN THỊ THU HÀ TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN tham gia hoạt động làm tăng thêm gắn kết gia đình nhà trường, góp phần trì hoạt động bền vững thư viện sách nhà trường Giáo viên tuyên truyền hình thức hoạt động tới cha mẹ trẻ, vận động cha mẹ trẻ phối hợp nâng cao hiệu cho hoạt động 2.4.7 Kết hợp với phụ huynh Để khơi dậy niềm ham thích đọc sách trẻ, giáo viên cần tuyên truyền khuyến khích phụ huynh làm việc sau: Một là, động viên phụ huynh quan tâm tới sở thích đọc sách trẻ Cơ giáo tranh thủ đón trẻ trả trẻ để trị chuyện với phụ huynh quan tâm tới sở thích đọc sách trẻ Trẻ nhỏ thường thích đọc sách thích đọc sách theo chủ đích cha mẹ Nhiều trẻ thích đọc truyện tranh, nhiều trẻ lại thích đọc truyện cổ tích Mỗi sách mang lại cho trẻ kiến thức khác Vì vậy, cha mẹ để lựa chọn cho sách hữu ích theo sở thích bé, dẫn tới nhà sách xem số phù hợp với độ tuổi gợi ý để bé tự lựa chọn sách thích Hai là, chuẩn bị tủ sách cho Để trẻ làm quen với việc đọc sách, phụ huynh sắm cho em tủ đựng sách riêng để phịng Nếu trẻ khơng có phịng riêng để sách nơi mà trẻ dễ tìm thấy Điều chất kích thích trẻ muốn đọc sách nhìn thấy Cha mẹ nên ý xếp sách ngăn nắp, gọn gàng để bé có cảm hứng lấy sách đọc Cô giáo gợi ý cho phụ huynh tham khảo góc sách truyện lớp để chuẩn bị cho góc đọc sách cho đẹp mắt màu sắc mà trẻ thích để kích thích thị giác, khơi dậy niềm đam mê đọc sách bé Ba là, đọc sách Đây điều cần thiết tác động nhanh tới sở thích đọc sách cho Ngay từ nhỏ chưa học, cha mẹ nên dành khoảng thời gian định ngày đọc sách cho nghe Trẻ cịn nhỏ, chưa hiểu nội dung, song kích thích não phát triển thông minh Hầu trẻ, bé thích việc bố mẹ đọc sách cho nghe Hãy chọn sách dành cho em nhỏ có nội dung lành mạnh Đơn giản cha mẹ chọn truyện tranh, truyện cổ tích hay sách bạn thích để đọc cho trẻ nghe Theo độ tuổi con, phụ huynh có lựa chọn sách khác để phù hợp Khi đọc sách cho nghe, cha mẹ đọc to, rõ ràng giả giọng nhân vật, diễn tả cảm xúc để trẻ tập trung Bốn là, cha mẹ làm gương cho Để việc đọc sách thêm phần thú vị, bố mẹ ngồi đọc sách chung với sau kể cho nghe sách vừa đọc, đúc rút kinh nghiệm học bổ ích, đồng thời nghe chia sẻ sách mà chúng vừa đọc Đọc sách để làm gương cho trẻ đồng thời tạo gần gũi hiểu Nếu có thể, bố mẹ dành khoảng thời gian định ngày (ví dụ bữa tối sau ăn cơm) để đọc sách, trò chuyện con, giúp trẻ yêu thích đọc sách Sách kho tàng kiến thức vơ giá nhân loại Chính vậy, phụ huynh dạy đọc sách từ nhỏ bí đơn giản để em thích thú tạo cho thói quen đọc sách hàng ngày 73 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 76 (04/2021) liền với phát triển kĩ đọc cho trẻ (trẻ học tư ngồi đọc, kĩ giở sách, cách đọc từ xuống dưới, từ trái qua phải…) Không sớm để trẻ làm quen với việc đọc sách Các nhà giáo dục cần ý phát triển hứng thú đọc sách cho trẻ sớm tốt nuôi dưỡng cảm xúc, hứng thú từ nhỏ tạo điều kiện thuận lợi tảng khơi dậy niềm ham thích đọc sách trẻ lớn lên Đây điều kiện cần thiết, quan trọng giúp trẻ tự tin lĩnh vực ngôn ngữ bước vào lớp Một Kết luận Lứa tuổi mầm non thời kỳ khởi đầu quan trọng phát triển trẻ Xây dựng bồi dưỡng cho trẻ thói quen tốt đẹp đồng nghĩa với việc giúp trẻ tích lũy nguồn vốn cho tương lai Tạo dựng thói quen đọc sách yêu sách việc làm quan trọng gia đình nhà trường để giúp trẻ có nguồn vốn dồi cho việc hình thành phát triển nhân cách Việc phát triển kỹ tiền đọc - viết cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cần thiết Phát triển hứng thú đọc sách gắn TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Mạnh Hưởng (2008) Cần quan tâm dạy trẻ mẫu giáo để học tốt mơn Tiếng Việt lớp Tạp chí Giáo dục Mầm non, số 4-2008 Nguyễn Thị Phương Nga (2006) Giáo trình phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non NXB Giáo dục Đinh Hồng Thái (2014) Giáo trình phát triển khả tiền đọc, viết tuổi mầm non theo hướng tích hợp NXB Giáo dục Việt Nam Ngày nhận bài: 21/02/2021 Biên tập xong: 15/4/2021 74 Duyệt đăng: 20/4/2021 ... tháng mẫu giáo thời kỳ quan trọng để khơi dậy hứng thú ? ?đọc? ?? cho trẻ, giúp trẻ trở thành độc giả thực có văn hóa 2.4 Một số biện pháp phát triển hứng thú ? ?đọc? ?? nhằm rèn luyện khả tiền đọc - viết cho. .. giúp trẻ có nguồn vốn dồi cho việc hình thành phát triển nhân cách Việc phát triển kỹ tiền đọc - viết cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cần thiết Phát triển hứng thú đọc sách gắn TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần... quen đọc, viết 2.3 Về hứng thú đọc sách trẻ mẫu giáo Ở lứa tuổi mẫu giáo, trẻ chưa biết chữ Hứng thú ? ?đọc? ?? trẻ (thực đọc cho trẻ nghe) có đặc điểm riêng Bắt đầu tiếp xúc với sách đồ vật Mới 2-3 tuổi,

Ngày đăng: 17/04/2022, 11:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w