Giao an tuan 5 lop 2

31 0 0
Giao an tuan 5 lop 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN Ngày soạn: 03/10/2020 Ngày giảng: Thứ 2/05/10/2020 TẬP ĐỌC TIẾT 13 -14: CHIẾC BÚT MỰC (2T ) I MỤC TIÊU: Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Biết ngắt nghỉ đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật - Đọc trơn Đọc từ có vần khó, dễ lẫn: lớp, nức nở, loay hoay - Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ - Biết phân biệt giọng đọc lời nhân vật : giọng Lan, Mai, cụ già Rèn kĩ đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa từ: hồi hộp, ngạc nhiên, loay hoay - Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn (trả lời CH 2,3,4,5 ) Thái độ : Có ý thức biết giúp đỡ bạn học tập * QTE: Ngoài bạn Mai ra, tất bạn hs lớp biết giúp đỡ bạn có đáng thầy cơ, bạn yêu quý quan tâm khen ngợi II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC : - Thể cảm thông - Hợp tác - Gia định giải vấn đề III ĐỒ DÙNG HỌC TẬP : - Giáo viên: Tranh minh họa học sách giáo khoa BGĐT - Học sinh: Sách giáo khoa IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: (5’) - Gọi HS đọc bè - HS tiếp nối đọc - Dế Mèn Dế Trũi chơi cách - Đi bè ghép bèo tây ? - Qua văn thấy chơi - Gặp nhiều cảnh đẹp dọc đường, mở hai dế có thú vị? mang hiểu biết - Gv nhận xét, chốt nội dung bài, tuyên - Hs nhận xét bạn dương hs Bài mới: 2.1 Giới thiệu chủ điểm học: (1') - GV giới thiệu chủ điểm: - HS quan sát tranh chủ điểm - HS quan sát tranh minh hoạ UDCNTT - Bức tranh vẽ cảnh ? - Các bạn … bút mực 2.2 Luyện đọc: (29') * GV đọc mẫu toàn bài: - HS ý nghe * Đọc câu: - HS đọc câu lần - GV lắng nghe, sửa cách phát âm cho - HS nối tiếp đọc câu HS - Yêu cầu HS luyện đọc từ + lên, lắm, lớp, nức nở, loay hoay … - HS đọc câu lần * Đọc đoạn trước lớp - Giáo viên chia đoạn: Bài chia đoạn - Giảng từ ngữ - HS đọc nối tiếp đoạn lần + hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên (SGK) - HS đọc nối tiếp lần - HS đọc bảng phụ UDCNTT + Thế lớp cịn em viết bút chì + Nhưng hôm cô định cho em viết bút mực em viết - HS tiếp nối đọc đoạn trước lớp - HS đọc theo nhóm đơi - Đại diện nhóm thi đọc cá nhân, đồng - HS thực hành đọc đồng - Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ số câu * Đọc đoạn nhóm - Thi đọc nhóm * Cho HS đọc đồng Tiết Hướng dẫn tìm hiểu bài: (15') - Cho học sinh đọc thành tiếng đoạn 1, trao đổi tìm hiểu nội dung - Trong lớp bạn phải viết bút chì? - Những từ ngữ cho biết Mai mong viết bút mực ? - Cho học sinh đọc thành tiếng đoạn 3, - Chuyện xảy với Lan ? - HS đọc thầm - Lan Mai - Thấy Lan cô cho viết bút mực Mai hồi hộp… Mai buồn…viết bút chì - Lúc bạn Mai loay hoay với hộp bút nào? - Vì Mai loay hoay với hộp bút ? - Cuối Mai định ? - Khi biết viết bút mực, Mai nghĩ nói ? - Vì giáo khen Mai * QTE: Ngoài bạn Mai ra, tất bạn hs lớp biết giúp đỡ bạn có đáng thầy cô, bạn yêu quý quan tâm khen ngợi ? Nội dung muốn nói ? - Lan viết lại quên bút, Lan buồn ngục đầu xuống bàn khóc - Bạn Mai mở hộp bút đóng hộp bút vào - Vì nửa…bạn mượn…tiếc - Mai lấy lấy bút cho Lan mượn - Mai thấy tiếc nói để Lan viết trước - Vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn - Cô giáo khen ngợi bạn Mai cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn Luyện đọc lại (15’) - Đọc phân vai (Bình chọn cá nhân, - Đọc theo nhóm tự phân vai người dẫn nhóm) chuyện, giáo, Lan, Mai - GV chia lớp thành nhóm, y/c HS phân vai, chuẩn bị nhóm - HS thi đọc phân vai toàn câu chuyện - Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc - Cả lớp GV nhận xét, bình chọn Củng cố dặn dò: (5') - Câu chuyện khuyên điều ? - Em thích nhân vật truyện ? Vì ? hay - Khuyên bạn bè phải yêu thương, giúp đỡ lẫn - Thích Mai Mai biết giúp đỡ bạn bè (vì Mai người bạn tốt, thương bạn) - Dặn dò: Chuẩn bị kể chuyện: Chiếc bút mực - Nhận xét học TIẾNG ANH GV chuyên dạy TOÁN TIẾT 21: 38 + 25 I MỤC TIÊU: Kiến thức : Giúp học sinh : - Biết cách thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 38 + 25 - Biết giải giải toán phép cộng số với số đo có đơn vị dm - Biết thực phép tính cộng với số để so sánh hai số Kĩ : - Rèn kĩ thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 38 + 25 - giải toán phép cộng số với số đo có đơn vị dm, so sánh hai số Thái độ : - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác mơn học II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Giáo viên: que tính: bó 1chục; 13 que tính rời - Học sinh: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: (5’) - Nêu cách đặt tính cách tính - HS lên bảng, lớp làm bảng 68 + 48 + - Gv nhận xét, tuyên dương - Nhận xét bạn Bài mới: (8') 2.1 GTB 2.2 Giới thiệu phép cộng 38 + 25: - GV nêu tốn: Có 38 que tính thêm 25 - HS thao tác que tính (Lấy bó que tính Hỏi có tất que chục que tính que tính, lấy tiếp bó tính ? chục que tính que tính, tìm cách tính tổng số que tính đó) - GV hướng dẫn: - HS tự nêu - Gộp que tính với que tính (ở que tính) thành bó chục que tính, bó chục với bó chục bó chục, bó chục thêm bó chục bó chục, bó chục thêm que tính rời 63 que tính Vậy 38 + 25 = 63 - Hướng dẫn cách đặt tính 38 - cộng 13, viết nhớ 25 - thêm 5, thêm 6, 63 viết - Nêu cách đặt tính - Chữ số hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục - Nêu cách thực phép tính - Thực theo thứ tự từ phải sang trái - hs -> lớp đọc ĐT Thực hành: Bài 1: Tính - Gọi HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm - Gọi HS lên bảng - HS thực làm vào 38 58 28 48 38 + 45 + 36 + 59 + 27 + 38 83 94 87 75 76 - Gọi HS nhận xét bạn - GV sửa sai cho học sinh Bài 2: (7')Viết số thích hợp - Gọi HS đọc yêu cầu ? Muốn tìm tổng ta làm ? - Yêu cầu lớp tự làm 68 44 47 68 48 + 72 + 52 + 32 79 + 12 80 + 33 81 - 1HS đọc yêu cầu - Ta cộng số hạng lại với - HS lên bảng làm - HS làm Số hạng Số hạng Tổng - Củng cố khái niệm tổng, số hạng - GV nhận xét Bài 3: (7') - Gọi HS đọc đề toán - Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - Gọi HS lên viết tóm tắt giải 15 28 38 26 41 54 79 58 61 18 34 52 - HS đọc đề - Đoạn thẳng AB dài 28 dm, đoạn thẳng BC dài 34 dm Hỏi đoạn AC dài dm Tóm tắt AB : 28 dm BC : 34 dm Đoạn AC dài: … dm? Bải giải Con kiến phải đoạn đường dài là: 28 + 34 = 62 (dm) Đáp số: 62 dm - Củng cố giải tốn tìm tổng hai số Bài 4: (7')Điền đúng: < = - Gọi HS đọc yêu cầu - Muốn điền dấu ta phải làm gì? - HS lên bảng - Ta cần tính tổng hai vế - Lớp làm SGK 8+4< 8+5 18 + < 19 + 9+8=8+9 18+9 = 19+8 19 + 10 > 10 + 18 19 + 10 > 10 + 18 - GV nhận xét Củng cố – dặn dò: (3') - Nhận xét học MĨ THUẬT GV chuyên dạy -LTTT TRÒ CHƠI: KÉO CƯA LỪA XẺ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ơn trị chơi “ Kéo cưa lừa xẻ” Kĩ năng: - Thực nhanh trò chơi, phối kết hợp với bạn tham gia chơi Thái độ: u thích mơn học, đồn kết với bạn II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN Địa điểm: Trên sân trường, VS nơi tập luyện, đảm bảo an toàn nơi tham gia trò chơi Phương tiện: - Gv: Chuẩn bị còi - Hs: trang phục gọn gàng, giầy dép quai hậu III NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Hoạt động Hoạt động trị A Phần mở đầu (6-8’) -Theo ĐH GV -Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học                     - Đứng chỗ vỗ tay, hát           - GV điều khiển B Phần (22’) - Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ” GV hướng dẫn tổ chức HS chơi Nhận xét GDHSKT: Bước đầu tham gia vào trò chơi C Phần kết thúc (7’) - Đứng chỗ vỗ tay, hát - GV HS hệ thống trò chơi - GV nhận xét, đánh giá kết giao tập nhà - Ôn cách chào kết thúc - Cho cán điều khiển lớp từ học sau bắt đầu áp dụng - GV phổ biến trò chơi, cách chơi Tổ chức cho HS chơi Đội thua phải hô to “ Học - tập - đội - bạn” Đội hình trị chơi GV GV                               - GV hô “Giải tán” HS đồng hô “ Khoẻ” Ngày soạn: 03/10/2020 Ngày giảng: Thứ 3, 06/10/2020 ĐẠO ĐỨC Bài 3: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - Nêu ích lợi việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - Thực giữ gìn ngăn nắp, chỗ học, chỗ chơi Kĩ năng: - Rèn kĩ giữ gọn gàng, ngăn nắp nơi - Rèn tính tự giác thực nếp sống gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi Thái độ: - Biết yêu mến người sống gọn gàng ngăn nắp * Giáo dục SDNLTK&HQ: - Học tập, sinh hoạt, làm việc biết sử dụng lượng hiệu góp phần tiết kiệm * Tư tưởng HCM: Bác Hồ gương gọn gàng, ngăn nắp Đồ dùng Bác xếp gọn gàng, ngăn nắp Giáo dục hs đức tính gọn gàng, ngăn nắp II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC: - Kĩ giải vấn đề để thực gọn gàng, ngăn nắp - Kĩ quản lí thời gianđể thực gọn gàng, ngăn nắp III ĐỒ DÙNG: - Giáo viên: Phiếu tập, số đồ dùng để sắm vai, tranh thảo luận nhóm - Học sinh: Vở tập IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra cũ: (5’) - Gọi học sinh lên làm tập - Giáo viên nhận xét Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài, ghi đầu bài(2’) 2.2 Nhận biết gọn gàng, ngăn nắp(BT1) (12’) - Hs đọc yêu cầu nội dung tập - Gv nêu việc làm để hs nhận biết - Hs trả lời: việc làm việc làm đúng, sai trường hợp a, c ? Theo em gọn gàng, ngăn nắp? - Sắp xếp đồ đạc gọn gàng, nơi quy định để tìm - Gv kết luận - Các nhóm khác nhận xét bổ sung ? Lấy ví dụ việc làm gọn gàng, ngắn - Hs lấy ví dụ nắp 2.3.Thảo luận nhận xét nội dung tranh(BT2) (8’) - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ - Cho học sinh quan sát tranh 1, 2, 3, - Học sinh nhóm quan sát tranh VD: Tranh - Bạn nhỏ tranh làm gì? -Cất sách học xong lên giá sách - Bạn làm nhằm mục đích gì? - Làm để giữ gìn sách , nhà cửa gọn gàng - Các nhóm học sinh trình bày Tranh 1, ngăn nắp, gọn gàng Tranh 2, chưa gọn gàng, ngăn nắp - Kết luận: Các em nên rèn luyện thói - Học sinh nhắc lại kết luận quen gọn gàng ngăn nắp sinh hoạt 2.4.Bày tỏ ý kiến.(10’) Yêu cầu nhóm lắng nghe thảo luận -Lớp chia nhóm thảo luận theo câu hỏi mà giáo viên đưa theo yêu cầu giáo viên -Lần lượt nhóm cử đại diện lên trả lời Đáp án : c, d, đ, e, g -Tại cần ngăn nắp , gọn gàng? - Để lấy thứ khơng cơng tìm kiếm , giúp giữ gìn đồ đạc bền đẹp - Nếu không ngăn nắp gọn gàng gây - Mọi thứ lộn xộn tìm thời gian , hậu ? làm cho nhà cửa bừa bộn, bẩn thỉu -Mời nhóm cử đại diện trình bày trước lớp -Nhận xét đánh giá kết cơng việc nhóm Củng cố - Dặn dò(2’) - Giáo viên nhận xét học - nhóm cử đại diện trình bày trước lớp - Học sinh lắng nghe TẬP ĐỌC TIẾT 15: MỤC LỤC SÁCH I MỤC TIÊU : Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc văn Mục lục sách - Ngắt nghỉ sau cột - Biết chuyển giọng đọc tên tác giả, tên truyện Rèn kĩ đọc hiểu: - Hiểu nghĩa từ ngữ mới: mục lục, tuyển tập, tác giả, tác phẩm, hương đồng cỏ nội, vương quốc Kĩ : Đọc rành mạch văn có tính chất liệt kê - Bước đầu biết dùng muc lục sách để tra cứu Thái độ : GD hs yêu quý khoa học mục lục sách, tiết kiệm thời gian tra cứu * QTE: HS có quyền học tập, đọc sách, đọc truyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên: Mục lục số sách - Học sinh: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: (5’) - Gọi học sinh lên đọc bài: “Chiếc bút - Học sinh đọc trả lời câu hỏi, lớp mực” trả lời câu hỏi sách giáo lắng nghe khoa ? Nội dung muốn nói ? - GV nhận xét Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài, ghi đầu 2.2 Luyện đọc (15’) * Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc - Hs lắng nghe theo dõi sách rõ ràng, rành mạch, đọc từ trái sang phải * Đọc câu - Học sinh nối đọc dòng - Sửa lỗi phát âm cho hs từ khó - Luyện từ: Quang Dũng , vương quốc, Phùng Quán - Đọc nối tiếp dòng lần * Đọc nối tiếp đoạn: - Gv chia thành phần: phần dòng - Hs đọc nối tiếp đoạn đầu Phần dòng cuối - Giải nghĩa từ: Tuyển tập; Hương đồng cỏ - Học sinh đọc phần giải nội * Đọc câu nhóm: - Học sinh đọc theo nhóm đơi - Lần lượt HS đọc theo nhóm bàn - Đại diện nhóm thi đọc - Cho HS thi đọc nhóm câu - Nhận xét nhóm đọc tốt - hs khá, giỏi đọc 2.3 Tìm hiểu (12’) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc để trả lời câu hỏi sách giáo khoa ? Tuyển tập gồm có truyện? Đó truyện nào? ? Tuyển tập có trang? ? Truyện “ Người học trò cũ” trang ? c) Truyện“ Mùa cọ” nhà văn ? d) Mục lục sách dùng để làm ? - Học sinh đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên - Gồm truyện, học sinh nêu tên truyện - 96 trang - HS tìm nhanh tên trang 52 - Quang Dũng - Cho biết sách viết gì, có phần nào, trang bắt đầu phần HS có quyền học tập, đọc sách, đọc truyện - Là người hs việc học lớp - HS trả lời nhà có đọc thêm sách truyện khơng? 2.4 Luyện đọc lại - Gọi HS đọc lại - Các nhóm học sinh đọc dịng, - Cả lớp nhận xét khen nhóm đọc - Giáo viên nhận xét bổ sung tốt Củng cố dặn dò: (2’) - Gọi hs đọc phần mục lục sách - hs đọc TV 2, tập - Giáo viên hệ thống nội dung - Học sinh nhà đọc * QTE: KỂ CHUYỆN TIẾT 5: CHIẾC BÚT MỰC I MỤC TIÊU : Rèn kĩ nói : - Dựa tranh minh họa gợi ý tranh kể lại đoạn toàn nội dung câu chuyện - Biết thể lời kể tự nhiên, phối hợp với nétt mặt, điệu - Biết thay đổi giọng kể phù hợp với nhân vật, nội dung truyện Kĩ : Rèn kĩ theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá, kể chuyện mạch lạc, đủ ý Thái độ : Giáo dục học sinh giúp đỡ người II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Thể cảm thông - Hợp tác - Tư sáng tạo : Độc lập suy nghĩ - Tìm kiếm thơng tin III ĐỒ DÙNG HỌC TẬP : - Giáo viên: Tranh minh họa sách giáo khoa BGĐT - Học sinh: Sách giáo khoa IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ:5’ -Y/c học sinh lên kể lại câu chuyện “Bím tóc sam” - hs lên kể Lớp theo dõi nhận xét - Giáo viên nhận xét Bài mới: 30’ 2.1 Giới thiệu bài, ghi đầu 2.2 Giáo viên hướng dẫn học sinh kể - Kể đoạn theo tranh - Cho học sinh quan sát kỹ tranh - Học sinh quan sát tranh minh họa sách giáo khoa - Giáo viên hướng dẫn học sinh kể tóm tắt - Học sinh kể nội dung tranh theo nội dung tranh nhóm + Kể theo nhóm - Nối kể nhóm + Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực + Tranh 2: Lan khóc qn bút nhà + Tranh 3: Mai lấy bút đưa cho Lan + Tranh 4: cô giáo lấy bút đưa cho Mai + Đại diện nhóm kể trước lớp - Cử đại diện kể trước lớp - Một học sinh kể lại - Các nhóm thi kể chuyện - Giáo viên nhận xét chung - Nhận xét - Kể toàn câu chuyện theo vai + Giáo viên cho nhóm kể tồn câu - Các nhóm cử đại diện lên kể chuyện - Cả lớp nhận xét + Sau lần học sinh kể lớp nhận xét Giáo viên khuyến khích học sinh kể lời - Phân vai dựng lại câu chuyện - Các nhóm lên đóng vai - Cả lớp nhận xét chọn nhóm đóng vai đạt Củng cố - Dặn dò.(2’) 10 Bài 2: Gọi học sinh đọc đề - Hãy viết tên bạn lớp - Học sinh làm vào + Nguyễn Minh Nhật + Đặng Minh Hiếu - Hãy viết tên dịng sơng suối, kênh, + sông Kinh Thầy, núi Yên Tử, đập rạch, hồ, núi, … địa phương em Bến Châu, ? Tại lại phải viết hoa tên bạn tên - Vì từ tên riêng dịng sông? Bài 3: Gọi học sinh đọc đề - Hướng dẫn học sinh làm vào - Học sinh làm vào - Giáo viên nhận xét – sửa sai + Trường em trường tiểu học Kim - Giáo viên thu số để nhận xét Sơn + Mơn học em u thích mơn tiếng việt + Thơn em thơn văn hố - Một số học sinh đọc ? Em có u trường học em không? - Em yêu trường có thầy bạn ln u thương quý mến * QTE: Khi có mặt trước đám đông - HS giới thiệu cá nhân giới thiệu ngơi trường mơn học mà u thích học trường Củng cố - Dặn dò (2’) - Nhận xét học - Học sinh nhà ôn lại TỐN Tiết 23 : HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH TỨ GIÁC I.MỤC TIÊU: Kiến thức : Nhận dạng gọi tên hình chữ nhật, hình tứ giác Kĩ : Nhận biết gọi tên, nối điểm để có HCN, hình tứ giác Thái độ: HS có ý thức học tốt, yêu thích mơn học.Vận dụng tốn vào sống II.CHUẨN BỊ: - Một số miếng bìa hình chữ nhật , hình tứ giác Các hình vẽ phần học III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : -Gọi em lên bảng sửa tập nhà - Hai em lên bảng em làm -Yêu cầu so sánh tổng 29 + 25 30 nêu cách tính + 24 - HS2 : - Giải toán : Sơi dây thứ dài 30 cm , sợi thứ dài dm Hỏi sợi dây dài ? dm -Giáo viên nhận xét đánh giá -Học sinh khác nhận xét 2.Bài mới: 17 a) Giới thiệu bài: b/ Giới thiệu hình chữ nhật: -Dán lên bảng bìa hình chữ nhật : -Đây hình chữ nhật - Yêu cầu lấy đồ dùng hình chữ nhật - Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD hỏi -Đây hình ? - Hãy đọc tên hình ? - Hãy đọc tên hình chữ nhật có học? - Hình chữ nhật giống hình học ? c/ Giới thiệu hình tứ giác: - Vẽ lên bảng hình tứ giác CDEG nêu : - Đây hình tứ giác hỏi : - Hãy đọc tên hình ? - Hãy đọc tên hình tứ giác có học? 3/ Luyện tập : Bài 1: - Yêu cầu em đọc đề -Yêu cầu lớp tự nối để hình chữ nhật -Hãy đọc tên hình chữ nhật? - Hình tứ giác nối hình nào? -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2:(a,b) - Gọi em nêu yêu cầu đề -Yêu cầu quan sát kĩ hình -Yêu cầu em lên đếm số lượng hình tứ giác Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học - Lớp theo dõi giới thiệu - Quan sát - Lấy hình chữ nhật để bàn - Đây hình chữ nhật - Hình chữ nhật ABCD - Hình chữ nhật: ABCD , MNPQ, EGHI - Gần giống hình vng - Quan sát - Hình tứ giác CDEG - Hình tứ giác: ABCD, MNPQ, EGHI, CDEG, PQRS, HKMN - Một em đọc đề - Dùng bút chì thước nối điểm lại để có hình chữ nhật hình tứ giác - Hình chữ nhật : ABDE -HÌnh : MNPQ - Em khác nhận xét bạn -Một em đọc đề - Hs lên chốt số lượng hình tứ giác -Hai em ngồi cạnh đổi chéo cho để kiểm tra - Hai em nhắc lại nội dung học - Về học làm tập lại TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 5: CƠ QUAN TIÊU HÓA I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu tên vị trí phận quan tiêu hóa tranh vẽ mơ hình Kỹ năng: - Nhận biết tên, vị trí phận quan tiêu hố tranh vẽ Có kĩ phân biệt ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa 18 Thái độ: Giáo dục HS ăn uống hợp vệ sinh, ăn chậm nhai kỹ để tiêu hoá tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh vẽ quan tiêu hố phóng to (tranh câm) phiếu rời ghi tên quan tiêu hoá tuyến tiêu hoá BGĐT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: (5') - Làm để xương phát triển tốt? - Đi đứng tư thế, tập thể dục, không mang vác vật nặng Bài mới: (2') 2.1 Khởi động: Trò chơi "Chế biến thức - HS thực hành chơi theo hướng dẫn ăn" Bước 1: Trị chơi động tác - GV Hướng dẫn học sinh làm - HS quan sát "Nhập khẩu" - Tay phải đưa lên miệng (như động tác thức ăn vào miệng) "Vận chuyển" - Tay trái để phía cổ kéo dài xuống ngực (thực đường thức ăn) "Chế biến" - Hai bàn tay để trước bụng làm động tác nhào trộn Bước 2: Tổ chức cho học sinh chơi - Thực thức ăn chế biến ruột non - GV hô chậm làm động tác Sau hô - HS chơi động tác nhanh không động tác, em sai hát 2.2 Quan sát đường thức ăn sơ đồ (7') UDCNTT Bước 1: Làm việc theo cặp - HS quan sát hình SGK thảo luận - Yêu cầu quan sát hình vẽ sách giáo nhóm đơi nói tranh vị trí khoa thảo luận câu hỏi: miệng , thực quản , dày , ruột non, ruột già, hậu môn - Thức ăn đưa vào miệng - Thức ăn sau vào miệng nhai xuống thực quản, dày, ruột non, ruột nuốt đưa đâu? già chất cặn bã thải Bước 2: Cả lớp làm việc - Treo tranh vẽ ống tiêu hóa phóng to lên bảng -Yêu cầu em lên bảng phát cho em - Hai em lên thực hành viết vào phiếu tờ phiếu rời viết tên ống tiêu hóa gắn vào tranh yêu cầu gắn vào hình - Gọi em khác nói đường - Một em lên nêu đường của thức ăn ống tiêu hóa thức ăn - Gv kết luận: Thức ăn vào miệng - thực - Nhắc lại 19 quản - dày - ruột già- ruột già – hậu môn 2.3 Quan sát, nhận biết quan tiêu hoá sơ đồ (7') Bước 1: GV giảng Thức ăn sau vào miệng nhai nhỏ - HS quan sát H2 qua thực quản , xuống dày đến ruột non chất bổ đưa nuôi thể Q trình tiêu hóa thức ăn có tham gia dịch tiêu hóa từ gan , mật , tụy Bước 2: Hoạt động lớp - Cho lớp quan sát hình trang 13 đâu tuyến nước bọt , gan , tụy , túi mật - Kể tên phận quan - Miệng, thực quản, dạy dày, ruột tiêu hoá ? non, ruột già tuyến tiêu hoá tuyến nước bọt, gan, tuỵ - GV kết luận Trị chơi ghép chữ vào hình (8') - Phát cho nhóm tranh gồm hình - HS tiến hành gắn vẽ quan tiêu hoá (tranh câm) - Các nhóm làm tập phiếu rời ghi tên quan tiêu hoá - GV nhận xét khen ngợi nhóm làm đúng, làm nhanh Củng cố, dặn dò: (3') - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét học ÂM NHẠC GV chuyên dạy -THỂ DỤC GV chuyên dạy -TRẢI NGHIỆM GIỚI THIỆU VỀ CÁC KHỐI HÀNH ĐỘNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết số khối hành động Kĩ năng: Giúp học sinh phân biệt có loại khối hành động Thái độ: Sáng tạo, hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Các hình khối hành động Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 20 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ (4 phút): ? Em cho biết có loại khối tư duy, khối nào? ? Nêu tác dụng khối - HS trả lời + Khối nguồn: có hình vng, màu ghi xám + Khối Bluetooth: có hình vng, có màu xanh da trời nhạt + Khối truyền: hình vng, có màu xanh + Khối cản: có màu xanh đậm giống màu đội + Khối ngưỡng: có màu cam, có núm xoay + Khối nghịch đảo: hình vng, có màu đỏ - HS trả lời + Khối nguồn: dùng cung cấp lượng cho robot hoạt động + Khối Bluetooth: Điều khiển robot từ xa thông qua sóng Bluetooth + Khối truyền: Truyền tín hiệu giưã khối Có thể kết hợp với tất khối + Khối cản: Ngăn cản tín hiệu truyền qua khối + Khối ngưỡng: điều chỉnh tín hiệu truyền tới + Khối nghịch đảo: nhận tác động mơi trường có ánh sáng Bài ( 27’) Hoạt động 1:Giai đoạn kết nối -Giới thiệu bài: Giờ trước làm quen với khối tư tiết học ngày hôm - Học sinh nghe cô giới thiệu cho khối hành động đặc điểm khối tìm hiểu qua học hôm Hoạt động 2: Giới thiệu khối hành động - GV trình chiếu video giới thiệu phần mềm có loại khối hành động - Học sinh quan sát khối hành động 21 + Khối Ánh sáng + Khối Xoay + Khối di chuyển + Khối hiển thị Hoạt động 3: Thực hành Giáo viên chia nhóm - Phát cho nhóm hình khối để HS quan sát - GV yêu cầu HS quan sát khối hành động sau nêu đặc điểm khối + Khối Ánh sáng + Khối Xoay + Khối di chuyển + Khối hiển thị - Học sinh quan sát nêu đặc điểm loại khối - HS nêu + Khối Ánh sáng: có hình vng, màu trắng, có đèn phát sáng + Khối Xoay: có hình vng, có hình vng, màu trắng, có bánh xoay + Khối di chuyển: có hình vng, có hình vng, màu trắng, có bánh xe di chuyển + Khối hiển thị: có màu trắng, có hình hiển thị - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét *GV chốt: Có loại khối hành động là: + Khối Ánh sáng: có hình vng, màu - Học sinh nghe trắng, có đèn phát sáng + Khối Xoay: có hình vng, có hình vng, màu trắng, có bánh xoay + Khối di chuyển: có hình vng, có hình vng, màu trắng, có bánh xe di chuyển + Khối hiển thị: có màu trắng, có hình - Học sinh nghe hiển thị - Điểm giống nhau: loại khối có - HS trả lời hình vng, có màu trắng - Điểm khác: Mỗi khối cấu tạo khác chức khối khác ? Em nêu tác dụng loại khối - GV chốt chức loại khối Hoạt động 4: Tổng kết tiết học ? Em cho biết có loại khối hành động, khối nào? Nêu tác dụng khối 3.Củng cố, dặn dò (2’) - Nhắc nhở HS nhà học làm bài, 22 xem trước Ngày soạn: 03/10/2020 Ngày giảng: Thứ 5/08/10/2020 TOÁN TIẾT 24: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I MỤC TIÊU : Kiến thức : Giúp học sinh - Biết giải trình bày giải tốn nhiều Kĩ : - Rèn kỹ giải toán có lời văn phép tính cộng, nhận biết dạng toán nhiều Thái độ : - Giáo dục HS tính cẩn thận, có thái độ tích cực, hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên: Các hình cam sách giáo khoa BGĐT - Học sinh: Bảng phụ, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: (5’) - Kiểm tra tập nhà học sinh - HS lên bảng làm + HS1: Đặt tính tính: 38 + 15; 78 + + HS2: Giải toán theo tóm tắt Vải xanh : 28 dm Vải đỏ : 25 dm Cả hai mảnh: dm? - Nhận xét đánh giá Bài mới: (15’) 2.1 Giới thiệu bài, ghi đầu 2.2 Giới thiệu toán nhiều - Giáo viên gắn cam lên - Học sinh theo dõi bảng + Hàng có cam ? - Có cam + Hàng có nhiều hàng - Quả quả? + Hỏi hàng có cam ? - cam - Hướng dẫn học sinh giải - Học sinh đọc lại đề toán + Muốn biết hàng có cam ta - ta lấy số cam hàng làm ? cộng với số cam hàng nhiều - Giáo viên viết tóm tắt trình bày Bài giải - Học sinh đọc lại lời giải lên bảng Bài giải Tóm tắt Số cam hàng có là: Hàng : + = (quả) 23 Hàng nhiều cành trên: Hàng : quả? - Nhận xét, sửa cho HS sai 2.3 Thực hành.(15’) Bài 1: (6') Đọc đề toán - HS đọc đề - Gọi HS đọc tóm tắt - Bài tốn cho biết gì? Đáp số: cam - Đọc đề - Đọc tóm tắt - Hoa có bơng hoa, Bình có nhiều Hịa bơng hoa - Bình có bơng hoa Tóm tắt Hồ có : bơng hoa Bình nhiều Hồ : bơng hoa Bình có :… bơng hoa ? Bài giải Bình có số bơng hoa là: + = (bông) Đáp số: bơng hoa - Bài tốn hỏi gì? - Gọi HS lên bảng làm - Cho lớp tự làm chữa - Nhận xét, sửa cho HS sai Bài 2: (7') - HS đọc đề - Gọi HS đọc tóm tắt - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Gọi HS lên bảng làm - Cho lớp tự làm chữa Bài 3: (7') Đọc đề toán - HS đọc đề - Bài toán cho biết gì? - HS làm tương tự Bài giải Bảo có số viên bi là: 10 + = 15 (viên bi) Đáp số: 15 (viên bi) - Mận cao 95 cm, Đào cao Mận cm - Hỏi Đào cao cm Tóm tắt Mận cao : 95 cm Đào cao Mận: 3cm Đào cao :… cm? Bài giải Đào cao số xăng-ti-mét là: 95 + = 98 (cm) Đáp số: 98 cm - Bài tốn hỏi gì? - Gọi HS lên bảng tóm tắt - Gọi HS lên bảng giải toán - Cho lớp tự làm chữa Củng cố - Dặn dò (2’) - Giáo viên nhận xét học - Học sinh nhà học làm THỂ DỤC GV chuyên dạy 24 TIN HỌC GV chuyên dạy TIN HỌC GV chuyên dạy CHÍNH TẢ ( NGHE-VIẾT ) TIẾT 10: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I MỤC TIÊU : Kiến thức : -Nghe viết xác, trình bày khổ thơ đầu Cái trống trường em -Làm BT(2)a BT(3)b Kĩ : Rèn viết tả, trình bày đẹp Thái độ : Giáo dục HS lòng yêu trường lớp, giữ gìn bảo quản tài sản nhà trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên: Bảng phụ BGĐT - Học sinh: Vở tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: (5’) - Gọi 2, học sinh lên bảng làm tập 3b - HS làm bảng trước - Giáo viên học sinh nhận xét Bài mới: (10’) 2.1 Giới thiệu bài, ghi đầu 2.2 Hướng dẫn viết - Giáo viên đọc mẫu đoạn viết - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc lại -Tìm từ ngữ tả trống - nghĩ , ngẫm nghĩ , buồn người ? - Một khổ thơ có dịng thơ ? - Có dịng thơ -Trong khổ thơ đầu có dấu câu - Có dấu chấm dấu chấm hỏi dấu ? -Chữ đầu dòng thơ viết ? Đó - Phải viết hoa gồm chữ : C, M, S, chữ ? Vì ? Tr, B chữ đầu dịng thơ - Đây thơ chữ ta nên trình - Viết thơ vào trang , lùi bày cho đẹp ? vào ô - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào - Học sinh luyện bảng con: Nghỉ, ngẫm bảng con: nghĩ, buồn, … - Hướng dẫn học sinh viết vào (15’) - Đọc cho học sinh viết vào - Học sinh viết vào - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp bạn - Đọc cho học sinh soát lỗi - Học sinh theo dõi, soát lỗi - Chấm chữa 25 ... học sinh làm nhanh theo nhóm Bài 5: Khoanh vầo chữ đặt trước kết 28 + = ? a 68 b 22 c 32 d 24 Củng cố - Dặn dò (2? ??) - Giáo viên nhận xét học - Học sinh nhà học - Có 28 kẹo chanh 24 kẹo dừa - Hỏi... dụ nắp 2. 3.Thảo luận nhận xét nội dung tranh(BT2) (8’) - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ - Cho học sinh quan sát tranh 1, 2, 3, - Học sinh nhóm quan sát tranh VD: Tranh - Bạn nhỏ tranh làm... nội dung tranh theo nội dung tranh nhóm + Kể theo nhóm - Nối kể nhóm + Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực + Tranh 2: Lan khóc qn bút nhà + Tranh 3: Mai lấy bút đưa cho Lan + Tranh 4: cô

Ngày đăng: 17/04/2022, 11:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan