Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
205,5 KB
Nội dung
TUẦN Ngày soạn : 03/9/2017 Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng năm 2017 Đạo đức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 1) I MỤC TIÊU 1.Kiến thức:-Nêu số biểu trung thực học tập - Biết trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, người yêu mến Kĩ năng: Hiểu trung thực học tập trách nhiệm HS Thái độ: HS có ý thức thái độ trung thực học tập II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ tự nhận thức trung thực thân - Kĩ bình luận, phê phán hành vikhông trung thực thân - Kĩ làm chủ thân học tập III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sưu tầm truyện, gương trung thực học tập IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra cũ(4’) Giáo viên kiểm tra sách vở, đồ dùng 2.Bài a Gtb: (1’) b Nội dung Hoạt động 1(10’):Xử lí tình - Gv yc hs xem tranh, đọc tình - Nêu cách giải ? - Hs trình bày sách Hs quan sát tranh, đọc tình - Đại diện hs trình bày - Lớp nhận xét + Mượn tranh ảnh bạn + Nói dối sưu tầm quên + Nhận lỗi, hứa sưu tầm, nộp sau - Hs thảo luận, phân tích ưu điểm, hạn chế cách Khơng cho bạn nhìn - Nếu em Long , em chọn cách giải ? * Kl: Cách giải c phù hợp thể tính trung thực học tập + Kể thêm số việc làm thể tính trung thực học tập, trung thực học tập có ích lợi ? * Ghi nhớ(1’): Sgk - hs đọc ghi nhớ Hoạt động 2(10’): Bài tập 1- Sgk - Hs đọc yêu cầu - Gv hướng dẫn hs làm - Hs làm việc cá nhân * Kl: Việc làm c, thể trung - Hs phát biểu chất vấn lẫn thực học tập Việc làm a, b, d thiếu trung thực học tập Liên hệ GDQTE: Các em trai gái học, trung thực học tập t.h tốt quyền học em Hoạt động 3(6’): Bài tập Sgk - Gv nêu ý yêu cầu hs lựa chọn - Gv kết luận: Tán thành ý kiến b c, không tán thành ý kiến a - Hs thảo luận nhóm - Hs thảo luận, giải thích lí lại chọn cách cư xử - Hs khác nhận xét, bổ sung Củng cố, dặn dò(3’) - Tự giác học Em kể việc làm thể tính trung thực ? Học tập gương ĐĐHCM - Nhận xét học - Về nhà sưu tầm gương, mẩu chuyện nói tính trung thực - Chuẩn bị sau Tốn ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 I MỤC TIÊU Kiến thức: Cách đọc, viết số đến 100 000 Kĩ năng: Phân tích cấu tạo số Thái độ: HS yêu thích mơn học , tự giác tích cực học tập II ĐỒ DÙNG - Bảng phụ III CÁC HOẠT NG DY HC Bài cũ(3') Kiểm tra sách cđa HS Bµi míi a Giới thiệu bài:(2') - Giới thiệu qua SGK tốn lớp - Ơn tập số đến 100 000 b.Ôn lại cách đọc số, viết số, hàng (10') - GV ghi số: 83251; 83001; 80 001 Em nêu chữ số hàng đơn vị? Hàng chục? Hàng trăm? Hàng nghìn? Hàng chục nghìn? Nêu quan hệ hai hàng liền kề? (- Hơn 10 lần) - Hãy nêu số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn? ( 10; 100; 1000.) -> Gv chốt: Cách đọc, viết số tự - HS đọc số - HS nªu miệng trước lớp theo số - HS nêu miệng nhiên Thực hành Bài 1:(4') a Viết số thích hợp vào vạch tia số: - Chữa bài: Hãy giải thích cách làm mình? Em có n.xét dãy số bài? - Gv chốt: Nêu ý số trịn trăm, nghìn b HS đọc đề - Nhận xét, u cầu nhóm giải thích cách làm - GV chốt: Củng cố cách đọc, viết hàng Bài 2(4') - Gv yêu cầu HS làm - Gv nx , sai Bài :(4')Viết số sau thành tổng: (theo mẫu) - GV phân tích mẫu b) M: 000 + 200 + 30 + = 232 000 + 300 + 50 + = 351 000 + 200 + 30 = 230 Giải thích cách làm? Em có nhận xét phép tính phần a phần b? - Gv nx , sai Bài 4:(5') Tính chu vi hình sau: Em có nxét gìvề hình bài? Muốn tính chu vi hình ta làm ntn? - Chữa bài: Muốn tính chu vi hình ta làm nào? - Nhận xét sai -> GV: nêu Cách tính chu vi hình Củng c - Dặn dò(3') - Nờu li cỏch c cỏc số phạm vi 100 000 - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị sau - HS đọc yêu cầu - Làm cá nhân, 2HS làm bảng - HS nªu - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng phụ - Lớp nhận xét, bổ sung - 1HS đọc yêu cầu - HS làm cá nhân - HS làm bảng 082 = 000 + 80 + 7006 = 000 + - Lớp nhận xét, bổ sung - 1HS giải thích cách làm - Phần a từ số viết thành tổng phần b từ tổng viết thành số + Đổi chéo kiểm tra - HS đọc đề bài, quan sát hình vẽ: - HS nèi tiÕp nªu - Ta tính tổng độ dài cạnh hình Bài giải Chu vi hình tứ giác là: + + +4 = 17 (cm) Chu vi hình chữ nhật là: (4 + ) x = 24 (cm) Chu vi hình vng : x = 20 (cm) Đáp số: 17 cm 24 cm 20 cm - HS nêu - HS lắng nghe _ Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu từ ngữ bài, hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp - bênh vực kẻ yếu Phát lời nói, cử cho thấy lòng nghĩa hiệp Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét nhân vật Kĩ năng: Đọc rành mạch trôi chảy, đọc từ, câu, tiếng có âm vần dễ lẫn Bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật( Nhà Trò, Dế Mèn) Thái độ: Ý thức học tập tốt II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Thể cảm thông: Biết thông cảm, chia sẻ với người gặp khó khăn, hoạn nạn - Xác định giá trị; Nhận biết ý nghiã lòng dũng cảm sống - Tự nhận thức thân; biết đánh giá ưu, nhược điểm thân III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, tranh sgk IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Mở đầu(5’) Gv giới thiệu chủ điểm SGK Tiếng Việt 4, tập 2.Bài a Gtb(1’): Gv giới thiệu chủ điểm học b Luyện đọc(10’) - Gv đọc mẫu toàn - Gv chia làm đoạn - Gv kết hợp sửa phát âm, ngắt câu dài Em hiểu ngắn ? “thui thủi” nghĩa ? c Tìm hiểu bài(10’) Truyện có nhân vật nào? Kẻ yếu dế Mèn bênh vực ai? - Đọc “từ đầu khóc” Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trị yếu ớt ? Hồn cảnh chị Nhà Trò ntn ? Gv tiểu kết, chuyển ý - Hs ý lắng nghe - Hs lắng nghe - Học sinh đọc nối tiếp đoạn - Hs đọc giải - Hs đọc nối tiếp lần + ngắn q đáng, trơng khó coi + đơn, lặng lẽ mình, khơng bạn - hs trả lời - Học sinh đọc theo cặp - hs đọc Dế Mèn, chị Nhà Trò, bọn Nhện Là chị Nhà Trò - Hs đọc thầm + gầy yếu, lột, cánh mỏng, ngắn + đáng thương Nhà Trò bất hạnh, đáng thương Đọc đoạn lại cho biết: Nhà Trò bị bọn Nhện đe doạ ? Tìm lời nói, cử nói lên lịng nghĩa hiệp Dế Mèn ? Nêu hình ảnh nhân hóa mà em thích? + bắt, vặt chân cánh, ăn thịt TL ghi ý Qua câu chuyện tác giả muốn nói với điều gì? Gv ghi nội dung d Đọc diễn cảm(7’) - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn - Gv treo bảng phụ ghi đoạn: “ Năm trước kẻ yếu” - Gv yêu cầu học sinh đọc theo nhóm - Nhận xét, tuyên dương học sinh Dế Mèn bênh vực Nhà Trò Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực, che chở cho kẻ yếu - Em đừng sợ xoè hai cánh dắt - HS nối tiếp trả lời - Nhận xét - Học sinh đọc nối tiếp đoạn - nêu cách đọc - Hs đọc theo nhóm - Hs thi đọc- bình chọn bạn đọc hay 3.Củng cố, dặn dị:(5’) - Em có cảm nghĩ nhân vật Dế Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp bênh vực Mèn ? kẻ yếu *GDQTE: bình đẳng kẻ mạnh người yếu - Nhận xét tiết học - Vn đọc kĩ Chuẩn bị Mẹ ốm, Thực hành thể cảm thông người có hồn cảnh khó khăn, Ngày soạn :4/9/2017 Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng năm 2017 Buổi sáng Tốn ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100( TIẾP THEO ) I MỤC TIÊU Kiến thức: Thực phép cộng, phép trừ số có đến chữ số, nhân (chia) số có đến chữ số với (cho) số có chữ số Kĩ năng: Biết so sánh, xếp thứ tự(đến số) số đến 100 000 Thái độ: Ý thức học tập tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra cũ:(4’) u cầu hs tính: 1025 × 6; 41376 ÷ 2; Gv nhận xét - học sinh lên bảng - Lớp nhận xét Bài a Gtb: (1’) b Luyện tập Bài tập 1(6’) - Muốn thực phép cộng trừ số có chữ số ta làm ? - Muốn thực nhân với số có chữ số ta làm ? - Gv yêu cầu học sinh tự làm - Gv củng cố cách tính nhẩm Bài tập 2(5’) - Gv theo dõi, lưu ý học sinh đặt tính đúng, đẹp Gv nhận xét, chốt kết Bài tập 3(5’) - Muốn so sánh số có nhiều chữ số ta làm ? - Gv chốt lại cách so sánh Bài tập 4(5’) - Gv yêu cầu học sinh đổi chéo kiểm tra - GV nhận xét chốt kết Bài tập 5:(6’) - Trong bảng thống kê có cột, hàng ? Đó hàng nào, cột ? - Muốn tìm số tiền phải trả ta làm ? - Hs đọc yêu cầu - Hs trả lời - hs lên bảng làm bài, hs lớp làm vào VBT - Lớp nhận xét, chữa - Hs đọc yêu cầu - Hs tự làm tập - Hs chữa bài, nhận xét, bổ sung - Hs nêu yêu cầu - Hs tự làm - Hs đọc kết quả, đổi chéo kiểm tra - Hs nêu yêu cầu - Hs tự làm - Hs chữa bài, nhận xét, bổ sung - Hs đọc yêu cầu - Hs đọc bảng thống kê, quan sát mẫu - Hs làm tương tự - Hs đọc làm chữa - Giá tiền (loại hàng) × số lượng (mua) - Hs làm chữa - Gv củng cố, chốt lại lời giải Củng cố, dặn dị(3’) Cách thực cộng, trừ số có chữ số - Nhận xét học - Về nhà học bài.Chuẩn bị sau Khoa học CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I MỤC TIÊU Kiến thức: Nêu yếu tố người cần để trì sống mình: thức ăn, nước uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ Kĩ năng: Kể số điều kiện vật chất tinh thần mà người cần sống Thái độ: HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk, Vbt, phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra cũ(4’) - Gv kiểm tra chuẩn bị hs - Hs trình bày Bài a Giới thiệu bài(1’) b Nội dung Hoạt động 1(10’): Động não * Mục tiêu:Liệt kê tất em cho cần sống * Cách tiến hành: Bước 1: Hãy kể em cho cần sống hàng ngày Bước 2: Giáo viên nhận xét, chốt lại Hoạt động 2(7’):Làm việc với phiếu * Mục tiêu: Hs phân biệt yếu tố mà người sinh vật khác cần để trì sống với yếu tố mà người cần * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc với phiếu học tập Bước 2: Gv nhận xét Bước 3: Thảo luận lớp - Như sinh vật khác, người cần để sống ? - Hơn hẳn sinh vật khác sống người cần ? * Kl: Giáo viên tóm tắt ý Liên hệ GDQTE:Quyền chăm sóc sức khoẻ, quyền học tập Hoạt động 3(9’):Trị chơi hành trình đến hành tinh khác * Mục tiêu: Củng cố kiến thức học điều kiện cần dể trì sống * Cách tiến hành: Bước 1: Gv phát cho nhóm - Hs ý lắng nghe - Vật chất: thức ăn, nước, quần áo - Tinh thần: tình cảm với gia đình, bạn bè - Hs làm việc theo nhóm - Hs làm việc với phiếu học tập - Thức ăn, ánh sáng, nhiệt độ - Để phát triển người cần gia đình, nhà ở, phương tiện, vui chơi - Các nhóm vị trí gồm 20 phiếu Bước 2: Hướng dẫn chơi chơi Bước 3:- Gv cho học sinh thảo luận trước lớp - Tuyên dương nhóm thắng - Các nhóm thảo luận chọn - Các nhóm so sánh kết lựa chọn giải thích KK, thức ăn, nước uống, tình cảm gia đình Củng cố, dặn dị(4’) -Con người cần để sống? * GV liên hệ thực tế GDHS ý thức BVMT - Nhận xét học - Vn học bài, chuẩn bị sau -Luyện từ câu CẤU TẠO CỦA TIẾNG I MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm cấu tạo đơn vị tiếng Tiếng Việt Kĩ năng: Biết nhận diện phận tiếng nói chung vần thơ nói riêng Thái độ: Ý thức học tập tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi cấu tạo tiếng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mở đầu:(4’) - Kiểm tra sách học sinh Bài a.Gtb:(1’) - Hs đọc yêu cầu phần nhận xét b Nhận xét:(13’) - Gv yêu cầu hs đọc làm vào - Hs báo cáo + Câu tục ngữ: tiếng tập + bờ - âu - bâu - huyền - bầu Gv kết hợp ghi bảng + Tiếng “bầu” phận tạo - Hs trả lời, nhận xét - Hs tự làm với tiếng lại thành ? (do âm đầu, vần, thanh) - Hs đọc làm - Gv nhận xét, yêu cầu hs nhận xét - Hs phát biểu - trả lời rút ghi nhớ + Tiếng có đủ phận ? + Tiếng khơng có đủ phận tiếng “ bầu” ? + Bộ phận bắt buộc phải có mặt ? * Kết luận: Trong tiếng vần bắt buộc phải có mặt ( âm đầu vắng mặt) - Hs đọc ghi nhớ c Ghi nhớ(1’) d Luyện tập Bài tập 1:(7’) Gv giao nhiệm vụ bàn phân tích 2, tiếng * Gv nhận xét, chốt: Mỗi tiếng gồm phận: thanh, vần, âm đầu có tiếng khơng có âm đầu Bài tập 2:(7’) - Gv hướng dẫn hs làm - Gv củng cố - hs đọc yêu cầu - Hs làm chữa - hs nêu yêu cầu - Hs suy nghĩ giải câu đố - Hs báo cáo Củng cố, dặn dị:(3’) - Tiếng gồm có phận ? - Thi tìm nhanh a, Tiếng đủ phận b, Tiếng khơng có âm đầu - VN học Chuẩn bị sau Chính tả (nghe- viết) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I MỤC TIÊU Kiến thức: Làm tập phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn Kĩ năng: Nghe viết tả, trình bày đoạn “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”.Không mắc lỗi Thái độ: Rèn tính xác, tỉ mỉ, cho học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi nội dung III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mở đầu(5’) Giáo viên kiểm tra sách vở, đồ dùng 2.Bài a Gtb:(1’) b Hướng dẫn nghe viết(20’) - Gv đọc đoạn tả cần viết Tìm từ ngữ hình dáng chị Nhà Trị? Trong đoạn có danh từ riêng nào, cách viết ? Yêu cầu hs tìm từ dễ lẫn hay sai - Gv đọc cho học sinh viết từ khó: cỏ xước, tỉ tê, ngắn - Hs trình bày sách - Hs theo dõi Sgk Nhỏ bé, người bự phấn danh từ riêng, viết hoa - Hs tìm- báo cáo - Hs viết nháp-2 HS viết bảng - Gv lưu ý hs cách trình bày - Gv đọc lại viết lần - Gv đọc cho Hs viết - Gv đọc lại cho HS soát * Gv nhận xét - Nhận xét chung c Hướng dẫn làm tập(7’) Bài tập 2a: Điền l/n - Gv nêu yêu cầu - Hs viết - Hs soát lại - Hs đổi chéo soát lỗi - Hs nêu lại yêu cầu - Hs làm Vbt, hs làm bảng phụ - Hs đọc làm chữa Lời giải: Lẫn, nở nang, béo lẳn, nịch, lơng mày, lồ xồ, làm cho - hs đọc đoạn văn hoàn chỉnh - Hs nêu yêu cầu - Hs thi giải đố nhanh - Hs báo cáo nhận xét - Gv nhận xét, chốt lời giải Bài tập 3a: Giải đố - Gv nhận xét 3.Củng cố, dặn dò(3’) Gv lưu ý hs từ dễ lẫn để viết tả - Nhận xét học - Về nhà hoàn thành tập - Chuẩn bị sau Buổi chiều Tốn ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000( TIẾP THEO ) I MỤC TIÊU Kiến thức: Tính nhẩm, thực phép cộng, phép trừ số có đến năm chữ số; nhân(chia) số có đến năm chữ số với(cho)số có chữ số Kĩ năng: tính giá trị biểu thức, tìm thành phần chưa biết phép tính Thái độ: Rèn tính xác, cẩn thận cho học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra cũ(4’) Yêu cầu tính: 3256 × 3; 4840 : 4; Gv nhận xét - học sinh chữa - Nhận xét, bổ sung Bài a Gtb:(1’) b Luyện tập Bài tập 1(5’) - Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh - Gv chốt kết 10 - hs nêu yêu cầu - Hs tự làm chữa - Nhận xét, bổ sung Bài tập 2(5’) - GV quan sát, lưu ý HS cách đặt tính, thực tính - hs đọc yêu cầu - HS làm bảng, lớp làm - Chữa bài, nhận xét, bổ sung Bài tập 3(5’) - Thứ tự thực phép tính biểu thức có phép tính +, - x :, có dấu ngoặc? - GV nhận xét, chốt kết Bài tập 4(6’) - Nêu tên thành phần x phép tính ? - Nêu cách tìm x phép tính ? - Gv lưu ý hs trình bày - Gv chốt kết Bài tập 5(6’)Giải toán - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Muốn biết ngày nhà máy sản xuất ti vi, trước hết ta cần phải biết gì? - Bài tốn thuộc dạng tốn gì? - HS nêu yêu cầu - 3HS làm bảng, lớp làm - Chữa bài, nhận xét, bổ sung - hs đọc yêu cầu - Hs phát biểu, nhận xét - Hs tự làm - Hs nhận xét, chữa x + 875 = 9937 x = 9937- 875 x = 9062 - Hs đọc tốn - hs lên bảng tóm tắt tốn - Cần phải biết ngày sản xuất ti vi - Bài toán liên quan đến rút đơn vị - HS làm HS trình bày bảng - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chốt kết Củng cố, dặn dị:(3’) - Các kiến thức vừa ơn? - Gv nhận xét học - Về nhà học bài, nắm kiến thức vừa ôn Tập đọc MẸ ỐM I MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu nội dung của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc lòng hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm( Trả lời câu hỏi 1,2,3; thuộc khổ thơ bài) Kĩ năng: Đọc lưu lốt tồn bài, đọc từ, câu, tiếng có âm vần dễ lẫn, bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Thái độ: HS biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: 11 - Thể cảm thông: Biết thông cảm, chia sẻ với người gặp khó khăn, hoạn nạn - Xác định giá trị; Nhận biết ý nghiã lòng nhân hậu sống - Tự nhận thức thân: biết đánh giá ưu, nhược điểm thân III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụ viết khổ thơ cần luyện đọc IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra cũ(4’) - Gv yêu cầu hs đọc Dế Mèn bênh - hs đọc bài, trả lời câu hỏi vực kẻ yếu trả lời câu hỏi1+2+ câu hỏi - hs đọc toàn nêu nội dung nội dung Nx - đánh giá Bài a Gtb:(1’) b Luyện đọc(8’) - GV đọc mẫu - Gv yc Hs nối tiếp đọc khổ thơ - Gv sửa phát âm, nghỉ - “Truyện Kiều’’ kể ? c Tìm hiểu bài(12’) - Em hiểu câu thơ sau nói lên điều ? Lá trầu khơ cơi trầu Ruộng vườn vắng mẹ - Gv tiểu kết, chuyển ý Đọc khổ thơ để trả lời: - Sự quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ thể qua câu thơ ? - Tìm chi tiết bộc lộ tình yêu sâu sắc bạn nhỏ với mẹ - Gv tiểu kết, chuyển ý - Bạn thể người ? - Bài thơ muốn nói điều gì? - Hs đọc nối tiếp khổ thơ - Hs đọc nối tiếp lần - Hs đọc giải - Truyện kể thân phận Thuý Kiều - Học sinh đọc theo cặp - hs đọc - Hs đọc thầm trao đổi theo cặp sau trình bày Mẹ bạn nhỏ bị ốm - Cơ bác làng xóm đến thăm, người cho trứng, người cho cam + Nắng mưa từ + Mong mẹ khoẻ + Không quản làm mẹ vui Tình u sâu sắc lịng hiếu thảo mẹ bạn nhỏ - Hiếu thảo, quan tâm, chăm sóc -Tình u thương sâu sắc, hiếu thảo lòng biết ơn bạn nhỏ mẹ - học sinh nhắc lại Liên hệ GDQTE: làm gia đình có người bị ốm? d Đọc diễn cảm - đọc thuộc lòng(7’) 12 - Hs nối tiếp đọc khổ thơ - Yêu cầu hs đọc nối tiếp khổ thơ - Gv hướng dẫn đọc đoạn - Gv đọc mẫu khổ thơ - hs đọc thể hiện- nêu cách đọc - Hs đọc theo cặp - học sinh thi đọc - Hs nhẩm thuộc bài- thi đọc - Yêu cầu hs đọc thuộc Nx -đánh giá Củng cố, dặn dò(3’) - Bài thơ muốn nói điều ? Tình u thương - Nhận xét tiết học -Về nhà HTL thơ, thưc biết yêu thương, chăm sóc cha mẹ người thân bị ốm - Chuẩn bị bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu -Kể chuyện SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu truyện, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện: Giải thích hình thành hồ Ba Bể ca ngợi người giàu lòng nhân Kĩ năng: Học sinh nghe, kể lại đượctừng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp toàn câu chuyện - Nhận xét, đánh giá lời kể bạn kể Thái độ: HS mạnh dạn tự tin trước đông người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mở đầu:(4’) - Gv giới thiệu mục đích yêu cầu kể chuyện Bài a Giới thiệu bài:(1’) b Giới thiệu hồ Ba Bể Gv giới thiệu hồ Ba Bể *Hướng dẫn kể chuyện.(8’) - Gv kể chuyện lần - Gv kể lần kết hợp tranh - Yc Hs nối tiếp nói nội dung tranh - Gv nhắc học sinh kể cần: + Kể cốt truyện + Kể xong trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện *Hs kể nhóm.(10’) 13 - Học sinh ý lắng nghe - HS quan sát tranh minh hoạ - HS ý lắng nghe - HS lắng nghe kết hợp quan sát tranh - HS phát biểu ý kiến - HS kể nối tiếp đoạn bàn sau em kể lại toàn câu chuyện - Đại diện vài học sinh kể nối tiếp câu chuyện theo tranh - Lớp nhận xét - học sinh thi kể câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện với bạn - Lớp nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay -Giải thích hình thành hồ Ba Bể ca ngợi người giàu lòng nhân *Thi kể trước lớp(8’) - Gv đưa tiêu chí để HS nhận xét: + Đúng nội dung + Kết hợp tốt điệu bộ, giọng kể + Nêu ý nghĩa câu chuyện - Gv nhận xét, tuyên dương học sinh - Em nêu ý nghĩa câu chuyện? *BVMT:GV liên hệ thực tế GDHS ý thức BVMT Củng cố, dặn dị.(4’) - Câu chuyện khun dăn điều - Có lịng nhân ái, ln biết - Hãy tìm câu chuyện khuyên dăn giúp đỡ người khác người sống nhân hậu hạnh - Tấm Cám, phúc ? - Gv nhận xét học, tuyên dương HS kể chuyện tốt - Vn kể lại chuyện cho người thân nghe Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I MỤC TIÊU Kiến thức: Kể hàng ngày thể người lấy vào thải trình sống - Nêu trình trao đổi chất Kĩ năng: Viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với mơi truờng u thích mơn học, tích cực học tập *GDBVMT : Mối quan hệ người với môi trường : Con người cần đến không khí,thức ăn , nước uống từ mơi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sgk, Vbt, tranh ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN: Kiểm tra cũ:(5’) - Nêu yếu tố cần để người sống phát triển ? Gv nhận xét - hs trả lời - Nhận xét, bổ sung 2.Bài a Giới thiệu bài:(2’) b Nội dung Hoạt động 1:(12’) 14 Sự trao đổi chất người * Mục tiêu: Kể hàng ngày thể người lấy vào thải trình sống * Cách tiến hành: Bước 1: Yêu cầu hs quan sát tranh, thảo luận - Kể tên vẽ h1 ? - Những thứ đóng vai trị quan trọng sống người ? Em kể tên yếu tố khác yếu tố kể ? - Cơ thể người lấy từ mơi trường thải ? Bước 2: Giáo viên kiểm tra, hoàn thiện Bước 3: - Nêu vai trò trao đổi chất người, động thực vật ? * Kl: Bạn cần biết Hoạt động 2:(12’) Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất * Mục tiêu: Hs trình bày cách sáng tạo kiến thức học trao đổi chất thể người với môi trường ? * Cách tiến hành: Bước 1: Gv giúp hs hiểu sơ đồ h2 Sgk gợi ý Bước 2: Trình bày sản phẩm - Gv nhận xét đánh giá sáng tạo hs Củng cố, dặn dò:(5’) - Vai trò trao đổi chất người động thực vật ? - Nhận xét học - Vn học bài, chuẩn bị sau *GDBVMT:Không thải chất độc hại môi trường - Hs quan sát tranh Sgk + Cây, mặt trời, người, lợn + ánh sáng, nước, thức ăn + khơng khí, nhiệt độ - Hs báo cáo, bổ sung Ô xi → Co2 ; nước → nước tiểu; thức ăn → phân - Hs trình bày kết quả, nhóm nêu ý - hs đọc Bạn cần biết - Hs trình bày - Hs vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường theo trí tưởng tượng - Hs trưng bày sản phẩm, trình bày ý tưởng Ngày soạn : 5/9/2017 Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng năm 2017 15 Buổi sáng Tập làm văn THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN? I MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu đặc điểm văn kể chuyện - Phân biệt văn kể chuyện với loại văn khác Kĩ năng: Biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật nói lên điều có ý nghĩa Thái độ: Ý thức học tập tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụ (Sự việc truyện: Sự tích hồ Ba Bể) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mở đầu(1’) Nêu yêu cầu cách học môn TLV 2.Bài a.Giới thiệu bài(1’) b Nhận xét(11’) Bài 1: - Giáo viên tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm để thực yc a Các nhân vật b Các việc xảy kết c ý nghĩa câu chuyện ? - Gv nhận xét, chốt lại Bài 2: - Bài văn có nhân vật khơng ? - Bài văn có kể việc xảy với nhân vật không ? - So sánh Hồ Ba Bể Sự tích hồ Ba Bể ? Bài 3: -Theo em văn kể chuyện? c Ghi nhớ(1’):SGK d Luyện tập Bài tập 1(10’) - Gv lưu ý học sinh: Xác định nhân vật câu chuyện ? - Yêu cầu học sinh viết việc vào vbt - Hs ý lắng nghe - Hs đọc yêu cầu tập - Hs làm việc báo cáo + Bà cụ ăn xin, mẹ con, người dự hội + Bà cụ ăn xin ngày hội / khơng cho + mẹ bà nông dân / cho bà ăn xin ngủ lại + Đêm bà cụ hình giao - Ca ngợi khẳng định người có lịng nhân đền đáp - Giải thích hình thành hồ Ba Bể - Hs đọc u cầu - Bài văn khơng có nhân vật - Khơng, có chi tiết giới thiệu hồ Ba Bể - Hồ Ba Bể văn miêu tả vẻ đẹp hồ Ba Bể, văn kể chuyện - học sinh đọc yêu cầu - Hs phát biểu - 3hs đọc ghi nhớ - Hs nêu yêu cầu - Hs làm việc cá nhân + Viết việc vào vbt + Hs đọc làm 16 - Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài tập 2(7’) - Những nhân vật truyện em ? - Nêu ý nghĩa câu chuyện Liên hệ GDQTE: cần biết quan tâm đến người khác Củng cố, dặn dò(4’) - Thế văn kể chuyện ? - Văn kể chuyện khác với loại văn khác điểm ? - Gv nhận xét học - Vn học bài,chuẩn bị sau - Lớp nhận xét - Hs đọc yêu cầu - em mẹ chị phụ nữ Biết quan tâm, giúp đỡ người khác - Một chuỗi việc có đầu, cuối, có nhân vật - Có nhân vật - Luyện từ câu LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I MỤC TIÊU Kiến thức: Phân tích cấu tạo tiếng số câu nhằm củng cố thêm kiến thức học tiết trước.Điền cấu tạo tiếng theo phần học( âm đầu, vần, thanh)theo bảng mãu Kĩ năng: Nhận biết tiếng có vần giống - Hiểu tiếng bắt vần với thơ Thái độ: Yêu tiếng Việt, có ý thức giữ gìn sáng TV II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo tiếng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra cũ(4’) - Tiếng có cấu tạo nào, cho ví dụ ? Gv nhận xét Bài a.Gtb(1’) b Hướng dẫn làm Bài tập 1(7’) - Gv hướng dẫn hs làm - Gv theo dõi, nhận xét - Nêu cấu tạo tiếng ? Bài tập 2(5’) - Hai tiếng bắt vần với câu ? * Lưu ý: tiếng bắt vần với nằm hai câu có vần giống Bài tập 3(5’):Hãy cặp bắt - hs trả lời - Nhận xét, bổ sung - Hs nêu yêu cầu - Hs làm vào tập - Đổi chéo kiểm tra - hs đọc yêu cầu + - hoài (vần giống vần oai) 17 vần với - Cặp có vần giống hồn tồn - Cặp có vần khơng giống hồn tồn ? Bài tập 4(5) - Gv yêu cầu hs tự giác làm - Gv nhận xét, chốt lại: Hai tiếng bắt vần với tiếng có vần giống hồn tồn, khơng giống hồn tồn * Lưu ý: tiếng bắt vần với nằm dòng thơ khác Bài tập 5(5') - Gv hướng dẫn hs làm bài: Đây câu đố chữ (ghi tiếng) Câu đố yêu cầu: bớt đầu = bớt âm đầu, bỏ đuôi = bỏ âm cuối - Gv nhận xét, chốt lời giải dúng Gv củng cố Củng cố, dặn dị(3’) - Những phận bắt buộc phải có mặt tiếng, cho Ví dụ ? - Gv nhận xét học - VN học bài,chuẩn bị sau - Hs nêu yêu cầu - Hs thi làm nhanh + choắt - thoắt, + xinh – nghênh ( inh – ênh) - hs đọc yêu cầu - Hs phát biểu, nhận xét bạn trả lời - hs đọc yêu cầu - hs đọc câu đố - Hs thi giải đố nhanh - Học sinh thi đua phát biểu - Lớp nhận xét Lời giải: út, ú, bút - vần - ổi -Tốn BIỂU THỨC CĨ CHỨA MỘT CHỮ I MỤC TIÊU Kiến thức: Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa chữ Kĩ năng: Biết cách tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tự tin, xác học tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra cũ(5’) - Yêu cầu tính: 7000 - 2000 × 2005 - 2005 +5 Trong BT có +,-,x,:; có +,-, hãy,: ta làm nào? Gv nhận xét - HS lên bảng làm - Nhận xét, bổ sung 18 Bài a Giới thiệu (1’) b Giới thiệu BT có chứa chữ(6’) Ví dụ : Lan có vở, mẹ cho Lan thêm Hỏi Lan có ? (Gv hướng dẫn hs cách tính với Vd cụ thể ) - Nếu thêm a vở, Lan có tất ? * + a biểu thức có chứa chữ (chữ a), a số - Em lấy ví dụ biểu thức có chứa chữ ? c Giá trị BT có chứa chữ(5’) - Gv u cầu hs tính: + Nếu a = + a = + = 4 giá trị biểu thức + a - Tương tự với a = 2, a = - Muốn tính giá trị biểu thức có chứa chữ ta làm ? * Kl: Mỗi lần thay chữ số ta giá trị biểu thức d Thực hành Bài tập 1(4’) có 3 3 thêm a tất 3+1=4 3+4=7 3+5=8 3+a - HS nhắc lại m + 3; – p; × n; m ÷ 3; - HS thực - HS tự làm nhận xét- nhắc lại - Thay chữ số - HS nhắc lại -1 HS đọc yêu cầu - HS quan sát, nghe gv hướng dẫn - HS làm bảng - GV hướng dẫn mẫu Nếu c = 115 – c = 115 – = 108 Nếu a = 15 a + 80 = 15 + 80 = 95 - Gv nhận xét, chốt kết - Đổi chéo kiểm tra - HS đọc yêu cầu Bài tập 2(5’) - HS tự làm bài, đọc làm, nhận xét, - Gv lưu ý hs thay số vào x, viết kết bổ sung vào ô trống - HS đọc yêu cầu - Gv nhận xét, chốt kết - HS làm bảng, lớp làm Bài tập 3(5’) - Chữa bài, nhận xét, bổ sung - Gv lưu ý hs cách thay m vào biểu a) Nếu m =10 thức 250 + m = 250 + 10 = 260 Nếu m = 80 250 + m = 250 + 80 = 330 Nếu m = 30 250 + m = 250 + 30 = 280 - GV nhận xét, chốt kết Củng cố, dặn dò(4’) 19 - Lấy ví dụ biểu thức có chứa chữ - Tính giá trị biểu thức sau: × m với m = 10 - Gv nhận xét học - Về nhà học bài, chuẩn bị sau Buổi chiều Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: Làm quen với cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a Kĩ năng: Luyện tính giá trị biểu thức có chứa chữ thay chữ số Thái độ: HS tích cực tự giác học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra cũ(4’) Yêu cầu tính giá trị biểu thức: 265 + n với n = 26, n = 30 Gv nhận xét Bài a Giới thiệu bài(1’) b Luyện tập Bài tập 1(6’) Nêu nhận xét biểu thức × a với a = 5; a = ? - Giá trị biểu thức ? - Gv chốt kết Bài tập 2(7’) - Yêu cầu HS tự làm - Giải thích cách làm? - GV nhận xét, chữa Bài tập 3(7’) - Gọi HS nêu yêu cầu - GV treo bảng phụ hướng dẫn mẫu: để tính giá trị biểu thức trước hết ta phải làm gì? - GV nhận xét chữa Bài tập 4(7’) - Gv quan sát, hướng dẫn hs làm bài: - học sinh làm bảng - Lớp làm nháp, chữa bài, nhận xét, bổ sung - hs nêu yêu cầu - Hs tự làm bài, đọc làm - Nêu cách làm - hs đọc yêu cầu - Hs tự làm vào - Đổi chéo kiểm tra, nhận xét a) 35 + x n với n = Ta có: 35 + x = 35 + 21 = 56 b) 168 – m x với m = Ta có: 168 – x = 168 – 45 = 123 - hs đọc yêu cầu - Hs quan sát, đọc bảng - Thay chữ số - 2HS làm bảng, lớp làm vở, chữa bài, nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu 20 Nếu cạnh hình vng a chu vi hình vng a × Muốn tính chu vi hình vng ta làm ? - Gv nhận xét, chốt kết - 2HS làm bảng, chữa bài, nhận xét a = 5dm, p = a x = x = 20 (dm) a = 8m, p = a x = x = 32 (m) Củng cố, dặn dị(3’) - Tính giá trị 326 × m với m = 10 - Gv nhận xét học - Về chuẩn bị sau Địa lí LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I MỤC TIÊU Kiến thức: Hs nhận biết định nghĩa đơn giản đồ - Một số yếu tố đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu - Các kí hiệu số đối tượng địa lí thể đồ Kĩ năng: HS có kĩ quan sát đồ Thái độ: HS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số loại đồ giới, Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH Kiểm tra cũ:(3’) Gv nêu yêu cầu môn học Bài a Giới thiệu bài:(1’) b Hoạt động 1:(7’) - Gv treo số loại đồ theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ - Đọc tên đồ ? - Nêu phạm vi đồ thể đồ ? - Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời * Kl: Bản đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái đất theo tỉ lệ định c Hoạt động 2:(7’) - Yêu cầu hs vị trí hồ Hồn Kiếm đền Ngọc Sơn ? - Để vẽ đồ, ta thường làm ? - Tại vẽ VNam mà đồ h3 lại thu nhỏ đồ treo tường ? - Gv sửa chữa, nhận xét + Một số yếu tố đồ 21 - Hs ý lắng nghe - Làm việc lớp - Hs quan sát - số học sinh đọc - Hs trình bày - Làm việc cá nhân - Hs quan sát h1 , h2 - Hs - hs trình bày d Hoạt động 3:(7’) - Tên đồ giúp ta hiểu điều ? - Làm việc theo nhóm - Trên đồ qui định hướng Đông, - Hs đọc Sgk, quan sát đồ thảo luận Tây, Nam, Bắc ntn? - Hs nhóm báo cáo - Lớp bổ sung, nhận xét - Chỉ hướng Đông, Tây, Nam, Bắc - Hs trả lời câu hỏi đồ địa lí VN ? - Đọc tỉ lệ đồ h2 cho biết cm đồ ứng với mét - Làm việc cá nhân thực tế ? - Hs đọc giải h3 số đồ - Bảng kí hiệu h3 có kí hiệu nào, khác kí hiệu dùng để làm ? * Gv kết luận đ Hoạt động 4:(7’) - Hs trao đổi, thi đố - Gv yêu cầu hs làm việc theo cặp: em vẽ kí hiệu - em nói ý nghĩa kí hiệu Củng cố, dặn dò:(3’) - Nêu khái niệm đồ ? Bản đồ có tác dụng ? - Nhận xét học - Về nhà học Chuẩn bị sau Tập làm văn NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I MỤC TIÊU Kiến thức: Hs bước đầu hiểu thể nhân vật Nhân vật truyện người, vật, đồ vật nhân hố - Nhận biết tính cách nhân vật bộc lộ qua lời nói, hành động.Qua câu chuyện Ba anh em( Biết tính cách người cháu qua lời nx bà) Kĩ năng: Biết kể tiếp câu chuyện theo tình cho trước, tính cách nhân vật Thái độ: Giáo dục hs biết quan tâm, giúp đỡ người khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Kiểm tra cũ(4’) Thế kể chuyện ? Gv nhận xét - hs phát biểu ý kiến - Nhận xét, bổ sung 2.Bài a Giới thiệu bài(1’) b Nhận xét(10’) Bài tập1 - Học sinh ý lắng nghe - Hs đọc yêu cầu tập 22 - Nêu tên truyện mà em học ? - Ghi tên nhân vật vào nhóm ? Bài tập - Gv yêu cầu trao đổi theo cặp Nhận xét tính cách nhân vật - Hs làm vbt, đọc kết - Nhận xét, đánh giá - hs đọc yêu cầu - Hs tự làm vào VBT + Dế Mèn: khảng khái, có lịng thương người, ghét bất công + Hai mẹ người nông dân nhân hậu, thương người chèo thuyền - Hs phát biểu - Nhân vật truyện ? - Hành động, lời nói, suy nghĩ nhân vật nói lên điều ? c Ghi nhớ(1’) - hs đọc Luyện tập Bài tập 1(7’) Gv hướng dẫn hs hiểu yêu cầu - Nhân vật truyện gồm ? - Bà nhận xét tính cách cháu ? - Vì bà nhận xét ? Bài tập 2(8’) - Gv yêu cầu hs trao đổi theo cặp hướng việc xảy - Gv nhận xét tuyên dương hs kể tốt - Hs đọc yêu cầu - Hs đọc câu chuyện ‘ Ba anh em”, đọc từ giải nghĩa - bà, ba anh em -Bà dựa vào hành động anh - Hs đọc yêu cầu - Hs trao đổi - Hs trình bày kể tiếp câu chuyện theo hướng - Lớp nhận xét Củng cố, dặn dị(4’) - Tính cách nhân vật thể -Ở hành động biểu ? - Gv nhận xét học - Vn hoàn thiện bài.Chuẩn bị bài:" Kể lại hành động nhân vật" 23 24 25 ... - HS đọc đề bài, quan sát hình vẽ: - HS nèi tiÕp nªu - Ta tính tổng độ dài cạnh hình Bài giải Chu vi hình tứ giác là: + + +4 = 17 (cm) Chu vi hình chữ nhật là: (4 + ) x = 24 (cm) Chu vi hình... học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra cũ (4? ??) u cầu tính: 3256 × 3; 48 40 : 4; Gv nhận xét - học sinh chữa - Nhận xét, bổ sung Bài a Gtb:(1’) b Luyện tập Bài... (1’) b Giới thiệu BT có chứa chữ(6’) Ví dụ : Lan có vở, mẹ cho Lan thêm Hỏi Lan có ? (Gv hướng dẫn hs cách tính với Vd cụ thể ) - Nếu thêm a vở, Lan có tất ? * + a biểu thức có chứa chữ (chữ a),