giao an tuan 13 - lop 5b

49 3 0
giao an tuan 13 - lop 5b

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 13 Ngày soạn Ngày 30 11 2018 Ngày giảng Thứ 2 3 12 2018 CHÀO CỜ TẬP ĐỌC TIẾT 25 NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Đọc đúng truyền sang, loanh quanh, lén chạy, rắn rỏi, lửa đốt, loay ho[.]

TUẦN 13 Ngày soạn: Ngày 30 11 2018 Ngày giảng: Thứ 12 2018 CHÀO CỜ -TẬP ĐỌC TIẾT 25: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I MỤC TIÊU Kiến thức - Đọc đúng: truyền sang, loanh quanh, chạy, rắn rỏi, lửa đốt, loay hoay - Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ từ ngữ, dấu câu, cụm từ Nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Đọc diễn cảm toàn thay đổi giọng đọc phù hợp với nhân vật - Đọc - hiểu: + Các TN: rơ-bốt, cịng tay, ngoan cố, + Hiểu ND: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh dũng cảm bạn nhỏ Rèn kỹ - Đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm Thái độ - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ tài nguyên rừng, nhắc nhở người thực * BVMT+ ANQP - Thông qua hành động dũng cảm bạn nhỏ việc bảo vệ rừng, từ giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường - Nêu gương học sinh có tinh thần cảnh giác , kịp thời báo công an bắt tội phạm II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI - Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt thơng minh tình bất ngờ) - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng III CHUẨN BỊ - Tranh, câu dài, đoạn đọc diễn cảm - HS: sưu tầm tranh ảnh rừng IV/ KĨ THUẬT DH TÍCH CỰC - Kĩ thuật trình bày 1p V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ (4-5’): Bài Hành trình bầy ong - Gọi 2HS đọc thuộc lòng thơ TLCH: + Em hiểu câu thơ “Đất nơi đâu + Câu thơ muốn nói đến bầy ong tìm ngào” ntn ? chăm chỉ, giỏi giang, đến nơi đâu tìm hoa để làm mật mang lại vị cho đời + Hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn + Tác giả muốn ca ngợi công việc nói đến điều cơng việc bầy bầy ong mang lại mật ngot cho ong ? người để người cảm nhận - GV nhận xét, đánh giá mùa hoa tàn phai lại mật ong Bài a Giới thiệu (1’) - GV (cho HS quan sát tranh) giới thiệu: Bảo vệ môi trường không việc làm người lớn mà trẻ em tích cực tham gia Bài tập đọc Người gác rừng tí hon kể cho em nghe bạn nhỏ - trau người gác rừng, khám phá vụ ăn trộm gỗ, giúp công an bắt bọn người xấu Cậu bé lập chiến công ntn, đọc truyện em rõ b HD tìm hiểu luyện đọc Hoạt động HS Hoạt động GV b.1 Hướng dẫn luyện đọc (10’) - Gọi HS đọc tốt đọc toàn - GV chia đoạn Bài gồm đoạn - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn + Đoạn 1: Ba em làm … bìa rừng chưa + Đoạn 2: Qua khe … thu lại gỗ + Đoạn 3: Đêm … chàng gác rừng dũng cảm ! + Lần * Sửa phát âm: truyền sang, loanh - Sửa phát âm quanh, chạy, rắn rỏi, lửa đốt, loay - Luyện đọc câu hoay - Đọc thầm giải * Luyện đọc câu + Lần - Sửa phát âm - Giải nghĩa từ * Giải nghĩa từ: Chú giải + Lần 3: Nhận xét - Y/c HS luyện đọc theo nhóm bàn - GV đọc mẫu b.2 Tìm hiểu (10’) Đoạn 1, Bạn nhỏ thông minh, dũng cảm bảo vệ rừng + Theo lối ba tuần rừng, bạn nhỏ + Theo lối ba tuần rừng, bạn nhỏ phát điều ? phát dấu chân người lớn hằn đất Bạn thắc mắc hai ngày khơng có đồn khách tham quan Lần theo dấu chân bạn nhỏ thấy chục to bị chặt thành khúc dài, bọn trộm bàn dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối + Kể việc làm bạn nhỏ cho + Những việc làm cho thấy bạn nhỏ thấy: thông minh: thắc mắc thấy dấu Bạn người thông minh? chân người lớn rừng lần theo dấu chân Khi phát bọn trộm gỗ thì chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo công an Bạn người dũng cảm? - Ghi bảng : thắc mắc thấy dấu chân lạ->lần theo dấu chân -> chạy gọi điện thoại cho cơng an Đoạn + Vì bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ ? + Em học tập bạn nhỏ điều ? - Ghi bảng : yêu rừng, sợ rừng bị tàn phá GDMT : Nhắc nhở HS mâng cao ý thức bảo vệ rừng + Em nêu nội dung truyện? b.3 Luyện đọc diễn cảm (10’) - Y/c HS đọc nối tiếp lượt + Bài đọc với giọng nào? + Những việc làm cho thấy bạn nhỏ dũng cảm: chạy gọi điện thoại báo công an hành động kẻ xấu Phối hợp với công an để bắt bọn trộm gỗ Tình yêu rừng bạn nhỏ + Vì bạn yêu rừng, bạn sợ rừng bị tàn phá + Vì bạn có ý thức cơng dân, tôn trọng bảo vệ tài sản chung người + Vì rừng tài sản chung người, phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ + Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung + Đức tính dũng cảm, táo bạo + Sự bình tĩnh, thơng minh xử trí tình bất ngờ + Khả phán đoán nhanh, phản ứng nhanh trước tình bất ngờ Ý chính:Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh dũng cảm cơng dân nhỏ tuổi - Tồn đọc gịong chậm rãi nhanh hồi hộp kể mưu trí Chuyển giọng linh hoạt phù hợp nhân vật - Lời cậu bé:Băn khoăn - Lời tên trộm: Hạ giọng thào bí mật - Lời cơng an: Rắn rỏi nghiêm trang - Lời khen công an:Vui vẻ - Nhấn giọng:lửa đốt, bành bạch, loay hoay, lao tới, là, dũng cảm, lách cách - HD đọc diễn cảm đoạn + HS đọc đoạn văn + Theo em để đọc đoạn văn cho hay ta cần nhấn giọng từ ngữ nào? + Gọi HS đọc thể - Nhận xét + Y/c HS luyện đọc cá nhân + T/c thi đọc diễn cảm + GV nhận xét Củng cố, dặn dò (4’) (Kĩ thuật trình bày 1p) + Rừng có vai trị sống ? + Chúng ta cần làm để bảo vệ rừng? + Em học điều từ bạn nhỏ ? + Hãy nêu gương học sinh có tinh thần cảnh giác , kịp thời báo công an bắt tội phạm - Dặn dò: VN luyện đọc TLCH ; chuẩn bị Trồng rừng ngập mặn - Nhận xét học TOÁN TIẾT 61: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố phép cộng, phép trừ, phép nhân số thập phân - Bước đầu biết vận dụng quy tắc nhân tổng số thập phân với số thập phân - Giải toán liên quan đến rút đơn vị Kỹ - Rèn kỹ cộng, trừ, nhân STP, vận dụng tính chất để thực hiện, giải tốn có lời văn Thái độ: GDHS - Yêu thích hứng thú học tập môn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ Phịng học thơng minh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (4-5’) - Y/c 2HS lên bảng + HS1: 8,6  (19,4 + 1,3) = 8,6  20,7 - Hỏi HS lớp: = 178,02 + Khi nhân nhẩm số với 0,1; 0,01; + HS2: 54,3 – 7,2  2,4 0,001 … ta làm ntn? = 54,3 - 17,28 = 37,02 - GVNX, chữa Bài a Giới thiệu (1’) - GV: Trong học toán luyện tập phép nhân, phép cộng, phép trừ số thập phân b HD làm tập Hoạt động GV Hoạt động HS Bài (7-8’) Đặt tính tính - GV yêu cầu HS đọc đề tự làm 375,86 80, 475   29,05 26,827 - Gọi 3HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào 404,91 53,648 - Gọi HS nhận xét làm bạn bảng - Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách tính + Nêu lại cách thực phép cộng, trừ 48,16 hai số thập phân, cách thực phép nhân hai số thập phân? - GV nhận xét, chốt kết Bài (5-6’) ( Ứng dụng CNTT ) - Gv gửi cho HS + Bài tập yêu cầu làm ? + Muốn nhân số thập phân với 10, 100, 1000,…ta làm ntn ? + Muốn nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;… ta làm ntn ? - GV thu - Gọi HS trình bày làm - GV lớp nhận xét chữa  3,4 19264 14448 163,744 Tính nhẩm - HS nhận làm - Nộp cho GV a) 78,29 b) 265,307  100 = 26530,7 265,307  0,01 = 2,65307 0,68 10 = 6,8   0,1 = 0,068 Tóm tắt 5kg đường: 38500đ 3,5 kg đường: … đ ? Bài giải Mua kg đường hết số tiền là: 38500 : = 7700 (đồng) Số tiền phải trả để mua 3,5kg đường là: 7700  3,5 = 26950 (đồng) Mua 3,5kg đường loại phải trả mua 5kg đường số tiền là: 38500 - 26950 = 11550 (đồng) ĐS: 11550 đồng Tính so sánh giá trị biểu thức Bài 4a (10’) - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự tính phần a 1HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT a b c (a + b)  c 2,4 3,8 1,2 (2,4 + 3,8)  1,2 = 7,44 6,5 2,7 0,8 (6,5 + 2,7)  0,8 = 7,36 10 = 782,9 78,29  0,1 = 7,829 c) 0,68 Bài (6’) - Y/c 1HS đọc đề tốn + Bài tốn cho biết ? + Bài tốn hỏi ? + Bài tốn thuộc dạng toán học? + Muốn biết mua 3,5 kg đường loại phải trả mua 5kg đường tiền, em phải biết ? + Muốn tính số tiền phải trả cho 3,5kg đường em phải biết ? + Giá 1kg đường tính ntn ? - Gọi 1HS lên bảng làm HS lớp làm vào - GV nhận xét, chốt làm  2,4 6,5   a c+b c 1,2 + 3,8  1,2 = 7,44 0,8 + 2,7  0,8 = 7,36 - Gọi HS nhận xét làm bạn bảng + Hãy so sánh giá trị hai biểu thức + Giá trị hai biểu thức (a + b)  c a  c + b  c khi: 7,44 a = 2,4; b = 3,8; c = 1,2 + Hãy so sánh giá trị hai biểu thức + Giá trị hai biểu thức (a + b)  c a  c + b  c khi: 7,36 a = 6,5; b = 2,7; c= 0,8 + Vậy ta thay chữ số giá trị + Giá trị hai biểu thức hai biểu thức thức (a + b)  c   a c + b c so với ? - GV viết lên bảng: (a + b)  c = a  c + b  c - GV yêu cầu HS nêu quy tắc nhân tổng số tự nhiên với số tự nhiên + Quy tắc có với số thập + Quy tắc với số phân khơng ? Hãy giải thích ý kiến thập phân tốn em? thay chữ số thập phân ta + Nêu quy tắc nhân tổng số ln có thập phân với số thập phân (a + b)  c = a  c + b  c - GVKL: Khi nhân tổng số thập phân nhân với số thập phân, ta lấy số hạng tổng nhân với số cộng kết lại với Củng cố, dặn dò (2’) + Khi nhân tổng số thập phân với số thập phân, ta làm ntn? - Dặn dò: VN làm BT4b – SGK; chuẩn bị Luyện tập chung - Nhận xét học ĐẠO ĐỨC KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (tiết 2) I/ Mục tiêu: Học xong này, HS biết: - Cần phải tôn trọng người già người già có nhiều kinh nghiệm sống, đóng góp nhiều cho xã hội - Thực hành vi biểu tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ - Tơn trọng, u q, thân thiện với người già, em nhỏ ; khơng đồng tình với hành vi, việc làm không người già, em nhỏ * Trẻ em có quyền gia đình XH quan tâm chăm sóc Bản thân phải kính trọng lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ II/ Các KNS giáo dục - Kĩ tư phê phán (biết phê phán đánh giá quan niêm sai, hành vi ứng sử không phù hợp với bạn bè) - Kĩ định phù hợp hành vi ứng xử, giao tiếp với người già, trẻ em sống nhà, trường xã hội III/ Đồ dùng dạy học: - Thẻ chữ - Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động IV/ Kĩ thuật dạy học tích cực - Kĩ thuật đóng vai V/ Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ GV HĐ HS Kiểm tra cũ (5’): - Cho HS nêu phần ghi nhớ trước - HS nêu - Cho Hs liên hệ thân Bài mới: 2.1- Giới thiệu (1’) 2.2- Hoạt động (10’): đóng vai ( tập 2) *Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp tình để thể tình cảm kính già, u trẻ - Sử dụng Kĩ thuật đóng vai * Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho tổ đóng vai tình - HS ý lắng nghe BT ? Em làm tình sau? +Tổ 1: Trên đường học, thấy em bé bị lạc, khóc tìm mẹ +Tổ 2: Thấy em nhỏ đánh để tranh gành đồ chơi +Tổ 3: Đang chơi bạn có cụ già đến - HS thảo luận hỏi đường - HS đóng vai theo tình - Các tổ thảo luận đóng vai phân cơng + Phân lời vai + Phần diễn vai + Diễn thử nhóm - Các tổ lên đóng vai - Các tổ khác thảo luận, nhận xét việc đóng vai + Thể nội dung chưa + Cảm xúc thể - GV kết luận (SGV- 34) 2.3-Hoạt động (10’): Làm tập 3- SGK *Mục tiêu: HS biết tổ chức ngày dành cho người già, em nhỏ *Cách tiến hành: - Mời HS đọc tập 3, - HS đọc - GV cho HS thảo luận nhóm theo nội dung - HS thảo luận nhóm theo tập 3- SGK hướng dẫn GV - Đại diện nhóm trình bày - HS trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận (SGV- 35) 2.4-Hoạt động (5’): Tìm hiểu truyền thống kính già, u trẻ địa phương, dân tộc ta *Mục tiêu: HS biết truyền thống tốt đẹp dân tộc ta ln quan tâm, chăm sóc nười già, trẻ em *Cách tiến hành: - GV cho HS thảo luận nhóm theo ND: Tìm phong tục, tập quán tốt đẹp thể tình cảm kính già, u trẻ - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung ý kiến - GV kết luận (SGV – 35) 3-Củng cố, dặn dò (4’): - GV nhận xét học - QTE: Trẻ em có quyền có gia đình… Bản thân cần tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ - Nhắc HS học chuẩn bị - Nhận xét, bổ sung - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn GV - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung -Hs lắng nghe ………………………………………………………………………………………… BỒI DƯỠNG LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I-Mục tiêu: - HS đọc câu chuyện "Chuột đồng lúa nếp" (92) hs đọc to, rõ ràng, rành mạch đọc theo giọng nhẹ nhàng chậm dãi.Nhấn giọng từ miêu tả vẻ đẹp lúa - Chọn câu trả lời cho câu hỏi tập (trang 93) * Giúp hs biết cách bảo vệ môi trường diệt vật có hại cho sức khoẻ hiểu ích lợi lúa, học sinh biết bảo vệ cối II- Đồ dùng dạy học -Vở thực hành-Tranh Sgk/92 III- Hoạt động dạy học Hoạt động GV I Kiểm tra cũ (5') -GV yêu cầu hs đọc lại văn viết -Gọi hs nhận xét viết bạn -GV nhận xét II Bài (30') Giới thiệu bài(1') Luyện đọc: (VTH/92) *GV đọc thơ, hướng dẫn cách đọc - Gọi HS đọc nội dung câu chuyện Hoạt động HS HS đọc bài: - HS theo dõi lắng nghe -HS lắng nghe - 2HS đọc HS khác theo dõi -Gọi hs luyện đọc cá nhân -Gv hướng dẫn hs luyên đọc từ khó,câu đoạn -Gọi hs giải nghĩa từ khó +Cho hs luyện đọc nhóm (3 p') -Gọi đại diện nhóm đọc,gv nhận xét + Cho hs đọc đồng câu truyện Bài tập 1(VTH/93) Đọc câu truyện :Chọn câu trả lời đúng: -Gọi HS đọc yêu cầu a) Nhân vật :Tôi" câu chuyện" ai? b) Các nhân vật đâu? c)Vì chuột đồng biến hút? d)Vì sau chuột đồng bị phát hiện? e)Qua câu chuyện này, tác giả muốn nói lên điều gì? g)Có thể rút học để bảo vệ mơi trường từ câu chuyện này? h)Những từ câu"nhưng bị ngã vướng phải gié lúa vừa cắn gục"là quan hệ từ i)Trong câu văn"Vì mùi hương nếp hoa vàng thơm ngát át mùi chuột nên tơi bỏ qua" có cặp quan hệ từ nào" *Gv chốt nhận xét câu -Y/c lớp đọc đồng lượt Bài tập 2:(VTH/94) Nối từ ngữ bên A với lời giải nghĩa thích hợp bên B: -Gọi hs nêu y/c tập -Y/c hs làm đổi kiểm tra chéo kết -Gọi hs nêu đáp án -Hs luyện đọc cá nhân -Luyện đọc từ khó ,giải nghĩa từ khó bài" thoang thoảng ,nhẩn nha,lúa nếp trĩu bông,gié lúa" - HS đọc nhóm -Đại diện nhóm đọc - HS đọc -Lớp đọc đồng -Hs đọc y/c -Là chó mực -Hs trả lời "Đi săn chuột " -Hs trả lời "Vì chuột lủi nhanh vào đám lúa nếp thơm ngát" - Vì chuột cắn gục bơng lúa nếp che cho -Hs trả lời "Để bảo vệ lúa phải diệt chuột." -Phá huỷ mơi trường sống tự tiêu diệt -Ba quan hệ từ:giữa cịn,cũng -Hs trả lời "Nhưng ,vì" -Cặp "vì-nên" -Hs lắng nghe -Lớp đọc đồng lại lượt -Hs nêu -Hs lắng nghe -Hs làm bài,đổi kiểm tra chéo kết -Hs nêu kết a) Biển -ý b) Vịnh - ý5 c)Hải sản- ý2 d)Huỷ hoại - ý1 e)Ngăn chặn -ý -Hs lắng nghe -Gv nhận xét , III-Củng cố dặn dò: (2') - Hệ thống lại nội dung học -Hs lắng nghe -Yêu cầu hs nhà đọc làm tập -9 Ngày soạn: Ngày 01 12 2018 Ngày giảng: Thứ 04 12 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Mở rộng vốn từ ngữ môi trường bảo vệ môi trường - Hiểu hành động có ý nghĩa bảo vệ mơi trường Kỹ - Rèn kỹ văn ngắn có đề tài ngắn với nội dung bảo vệ môi trường Thái độ: GDHS - Yêu thích hứng thú học tập mơn - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ mơi trường * BVMT:GD HS lịng u q, ý thức BVMT, có hành vi đắn với mơi trường xung quanh HS có quyền bổn phận bảo vệ môi trường xung quanh II CHUẨN BỊ - Từ điển, tranh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ (5’) - Gọi HS lên bảng đặt câu có quan hệ - 3HS lên bảng đặt câu có quan hệ từ từ cho biết từ có tác dụng VD: - Gọi HS lớp tiếp nối đặt câu + Em dỗ mà bé Hà khóc có quan hệ từ: mà, thì, + Việc nhà nhác việc bác - NX câu HS đặt siêng - GVNX, đánh giá HS + Bố đưa em học xe máy Bài a Giới thiệu (1’) + Khu bảo tồn thiên nhiên gì? (Khu bảo tồn thiên nhiên khu vực lồi cây, vật cảnh quan thiên nhiên bảo vệ, gìn giữ lâu dài) - Bài học hơm giúp em hiểu khu bảo tồn đa dạng sinh học, hành động bảo vệ môi trường viết đoạn văn ngắn có nội dung bảo vệ mơi trường b HD làm tập Hoạt động GV Hoạt động HS Bài (8’) - Gọi HS đọc yêu cầu thích Qua đoạn văn sau em hiểu khu bảo tồn đa dạng sinh học nghĩa gì? - Y/c HS làm việc theo cặp trao đổi, thảo luận, TLCH - GV hướng dẫn cách làm: + Đọc kĩ đoạn văn + NX loài động vật, thực vật qua số liệu thống kê + Tìm nghĩa cụm từ khu bảo tồn đa 10 dân Pháp có hành động ? + Những việc làm chúng thể dã tâm ? + Trước hồn cảnh đó, Đảng, Chính phủ nhân dân ta phải làm ? - GVKL: Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp quay lại nước ta với dã tâm xâm lược nước ta lần Nhân dân ta khơng cịn đường khác phải cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ độc lập dân tộc c Hoạt động (9 - 10’) - Y/c HS đọc SGK từ “Đêm 18 rạng 19 – 12 - 1946 … định không chịu làm nơ lệ” + Trung ương Đảng Chính phủ định phát động toàn quốc kháng chiến vào ? + Ngày 20 – 12 – 1946 có kiện xảy ra? dân Pháp quay lại nước ta: Đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam Bộ Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng Ngày 18 – 12 – 1946 chúng gửi tối hậu thư đe dọa, địi Chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng Nếu ta khơng chấp nhận chúng nổ súng công Hà nội Bắt đầu từ ngày 20 – 12 – 1946, quân đội Pháp đảm nhiệm việc trị an thành phố Hà Nội + Những việc làm cho thấy thực dân Pháp tâm xâm lược nước ta lần + Trước hồn cảnh nhân dân ta khơng cịn đường khác phải cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ đéc lập dân tộc Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh + Đêm 18, rạng 19 – 12 – 1946 Đảng Chính phủ họp phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp + Ngày 20 – 12 – 1946 Đài Tiếng nói VN phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh - Yêu cầu 1HS đọc to lời kêu gọi Bác Hồ trước lớp + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến + Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh thể Chủ tịch Hồ Chí Minh cho thấy tinh điều ? thần tâm chiến đấu hi sinh độc lập, tự nhân dân ta + Câu lời kêu gọi thể + Câu: “Chúng ta hi sinh tất cả, điều ? khơng chịu mốt nước, định không chịu làm nô lệ” * GV mở rộng:Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh viết t¹i làng Vạn Phúc (Hà Đơng – Hà Tây) Trong lời kêu gọi phần rõ tâm chiến đấu độc lập nhân dân VN mà vừa tìm hiểu, Bác cịn động 35 viện nhân dân: “Bất kì đàn ơng, đàn bà, người già, người trẻ, khơng chia tơn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ người VN phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc Ai phải sức chống thực dân Pháp cứu nước !” … “Dù phải gian lao kháng chiến, với lòng kiên hi sinh, thắng lợi định dân tộc ta” d Hoạt động (12-14’) Quyết tử cho Tổ quốc sinh - GV trình chiếu nội sung câu hỏi - HS thảo luận theo nhóm, yêu cầu học sinh đọc HS làm việc em thuật trước nhóm, bạn bổ sung ý theo nhóm, đọc SGK quan sát kiến hình minh họa để: + Thuật lại chiến đấu quân dân thủ đô Hà Nội, Huế, Đà Nẵng + Ở địa phương nhân dân kháng - HS thuật lại chiến đấu Hà chiến với tinh thần ntn ? Nội, - HS thuật lại chiến đấu - 3HS thi thuật lại chiến đấu Huế, nhân dân Hà Nội, Huế, Đà Nẵng Sau - HS thuật lại chiến đấu Đà tổ chøc cho HS lớp bổ sung ý Nẵng kiến bình chọn bạn thuật lại đúng, - HS suy nghĩ, nêu ý kiến hay - Y/c HS lớp đàm thoại để trao đổi + Hình chụp cảnh phố Mai Hắc Đế vấn đề sau: (HN), nhân dân dùng giường, tủ, bàn, + Quan sát hình cho biết hình ghế…dựng chiến lũy đường phố để chụp cảnh ? ngăn cản quân Pháp vào cuối năm 1946 + Việc quân dân HN chiến đấu giam chân địch gần tháng trời bảo vệ + Việc quân dân HN chiến đấu giam cho hàng vạn đồng bào Chính chân địch gần tháng trời có ý nghĩa phủ rời thành phố kháng ntn ? chiến + Hình minh họa chụp cảnh ? + Hình chụp cảnh chiến sĩ ta ôm Cảnh thể điều ? bom ba càng, sẵn sàng lao vào quân địch Điều cho thấy tinh thần cảm tử - GV giảng: GV trình chiếu hình ảnh quân dân HN Bom ba loại bom nguy hiểm khơng cho đối phương mà cịn cho người sử dụng bom Để tiêu diệt địch, chiến sĩ ta phải ôm bom ba lao thẳng vào qn địch bị hi sinh ln Nhưng đất nước, thủ đơ, chiến sĩ ta khơng tiếc thân sẵn sàng ơm bom ba lao + Ở địa phương khác vào quân địch nước, chiến đấu chống quân xâm + Ở địa phương, nhân dân chiến lược diến liệt Nhân dân đấu với tinh thần ntn ? ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm tin “kháng chiến định thắng 36 lợi” + Em biết chiến đấu - HS nêu theo hiểu biết em nhân dân quê hương em ngày toàn quốc kháng chiến - GVKL: Hưởng ứng lời kêu gọi Bác Hồ, dân tộc VN đứng lên kháng chiến với tinh thần “thà hi sinh tất định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ” Củng cố, dặn dò (2’) + Hãy nêu cảm nghĩ em ngày đầu toàn quốc kháng chiến? - Dặn dò: VN đọc TLCH; chuẩn bị Thu – đông 1947, Việt Bắc “ mồ chôn giặc Pháp” - Nhận xét học Ngày soạn: Ngày 12 2018 Ngày giảng: Thứ 12 2018 TẬP LÀM VĂN TIẾT 26: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố kiến thức đoạn văn - Viết đoạn văn tả ngoại hình người mà em thường gặp dựa vào dàn ý lập Kỹ - Rèn kỹ viết văn miêu tả Thái độ: GDHS - Yêu thích hứng thú học tập môn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ (3’) - Chấm dàn ý văn tả người mà em thường gặp 3HS - NX làm HS + Nêu cấu tạo văn tả người? Bài a Giới thiệu (1’) - GV: Tiết học trước em lập dàn ý văn miêu tả người mà em thường gặp Tiết học hôm em chuyển phần dàn ý thành đoạn văn tả người b Hướng dẫn làm tập (30’) Hoạt động GV Hoạt động HS - Gọi HS đọc yêu cầu tập Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em lập - Gọi HS nối tiếp đọc gợi ý trước, viết đoạn văn tả - Y/c HS đọc phần tả ngoại hình ngoại hình người mà em thường dàn ý chuyển thành đoạn văn gặp - GV gợi ý:Đây đoạn văn 37 miêu tả ngoại hình phải có câu mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn Sắp xếp hợp lý, câu sau làm rõ ý cho câu trước Trong đoạn văn em tả số nét tiêu biểu ngoại hình nhân vật tả riêng nét tiêu biểu ngoại hình - Y/c HS tự làm 2HS viết vào - HS làm giấy khổ to giấy khổ to, dán bảng, đọc - GV HS lớp NX, sửa chữa để có đoạn văn hồn chỉnh - Gọi – 5HS đọc đoạn văn - 3-5 HS đọc đoạn văn GV sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho HS - GVNX, sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS Ví dụ: (1) Cơ Hương cịn trẻ Năm khoảng 30 tuổi Dáng thon thả, tóc mượt mà xỗ ngang lưng tơ thêm vẻ mềm mại, uyển chuyển vốn có Trên gương mặt trái xoan trắng hồng cô bật lên đôi mắt to, đen, sáng với ánh nhìn ấm áp tin cậy Chiếc mũi cao tú trơng có dun Mỗi cô cười để lộ hàm trắng ngà tăm tấp (2) Em quý bạn Tuấn Tuấn tuổi em cậu ta bé chúng bạn lứa chút Cách ăn mặc sẽ, gọn gàng làm cho vóc dáng cậu cứng cáp Mái tóc cắt ngắn để lộ vầng trán thông minh khuôn mặt khôi ngô, tuấn tú Đôi mắt Tuấn sáng ngời, ẩn đôi chân mày đen nhánh Tuấn gây cảm tình với người từ nhìn miệng có duyên cậu Củng cố, dặn dị (2’) + Khi tả ngoại hình người em cần ý điều ? - Dặn dò: VN Sưu tầm mẫu biên họp; chuẩn bị Làm biên họp TOÁN TIẾT 65: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10; 100; 1000; I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết vận dụng quy tắc chia số thập phân cho 10, 100, 1000,… Kỹ - Rèn kỹ chia chia nhẩm Thái độ: GDHS - Yêu thích hứng thú học tập môn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ (4-5’) - Gọi 2HS lên bảng làm + HS1: Tính: 38 40,8 : 12 – 2,03 = 3,4 - 2,03 - GV kiểm tra việc làm nhà = 1,37 HS + HS2: - GVNX, chữa 6,72 : + 2,15 = 0,96 + 2,15 = 3,11 Bài a Giới thiệu (1’) - GV: Trong tiết học toán tìm hiểu quy tắc chia số thập phân cho 10, 100, 1000… b Hướng dẫn thực chia số thập phân cho 10; 100; 1000; …(12’) Hoạt động GV Hoạt động HS b.1 Ví dụ - GV yêu cầu HS đặt tính thực - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm tính 213,8 : 10 vào giấy nháp 213,8 10 13 21,38 38 - GV nhận xét phép tính HS, sau 80 hướng dẫn em nhận xét để tìm quy tắc nhân số thập phân với 10 + Em nêu rõ số bị chia, số chia, Số bị chia 213,8 phép chia 213,8 : 10 = 21,38? Số chia 10 Thương 21,38 + Em có nhận xét số chia 213,38 thương 21,38 + Như cần tìm thương 213,8 : 10 khơng cần thực phép tính ta viết thương ? b.2 Ví dụ - GV yêu cầu HS đặt tính thực phép tính 89,13 : 100 + Nếu chuyển dấu phẩy 213,8 sang bên trái chữ số ta số 21,38 + Chuyển dấu phẩy 21,38 sang bên trái chữ số ta đợc số thương 213,8 : 10 = 21,38 - 1HS lên bảng thực hiện, HS lớp làm vào tập 89,13 100 13 0,8913 130 300 + Em nêu rõ số bị chia, số chia Số bị chia 89,13 thương phép chia 89,13 : 100 = Số chia 100 0,8913 Thương 0,8913 + Em có nhận xét số bị chia + Nếu chuyển dấu phẩy 89,13 sang 89,13 thương 0,8913 ? bên trái hai chữ số ta số 0,8913 39 + Như cần tìm thương 89,13 khơng cần thực phép chia ta viết thương ? b.3 Quy tắc chia số thập phân với 10; 100; 1000; + Khi muốn chia số thập phân cho 10 ta làm ? + Chuyển dấu phẩy 89,13 sang bên trái hai chữ số ta số thương 89,13 : 100 = 0,8913 + Khi muốn chia số thập phân cho 10 ta việc chuyển dấu phẩy số sang bên trái chữ số + Khi muốn chia số thập phân cho + Khi muốn chia số thập phân cho 100 100 ta việc chuyển dấu phẩy số ta làm ? sang bên trái hai chữ số - đến HS nêu trước lớp, HS lớp - GV yêu cầu HS nêu quy tắc chia học thuộc quy tắc lớp số thập phân cho 10,100,1000, c HD làm tập Tính nhẩm Bài (6-7’) a) b) - GV yêu cầu HS tính nhẩm 43,2 : 10 = 4,32 23,7 : 10 = 2,37 - Gọi HS tiếp nối đọc kết 0,65 : 10 = 0,065 2,07 : 10 = 0,207 trước lớp, HS đọc phép tính 432,9 : 100 = 2,23 : 100 = - GV theo dõi NX làm HS 4,329 0,0223 13,96 : 1000 = 999,8 : 1000 = 0,01396 0,9998 Bài (5’) + Bài tập có y/c ? y/c Tính nhẩm so sánh kết ? a) 12,9 : 10 12,9  0,1 - Y/c HS tự làm bài, 2HS lên bảng làm 1,29 = 1,29 - Gọi HSNX làm bạn b) 123,4 : 100 123,4  0,01 bảng 1,234 = 1,234 - GV yêu cầu HS nêu cách nhẩm phép tính + Em có nhận xét cách làm chia số thập phân cho 10 nhân + Khi thực chia STP cho 10 số thập phân với 0,1 ? hay nhân STP với 0,1 ta chuyển dấu phẩy STP sang bên trái + Em có NX cách làm chia chữ số số thập phân cho 100 nhân + Khi thực chia STP cho 100 số thập phân với 0,01 ? hay nhân STP với 0,01 ta - GV nhận xét, chữa chuyển dấu phẩy STP sang bên Bài (5’) trái hai chữ số - Gọi 1HS đọc đề toán Bài (5’) + Bài toán cho em biết ? Bài giải + Bài tốn hỏi ? Đã lấy số gạo là: 1 + Em hiểu người ta lấy số 537,25  = 53,725 (tấn) 10 10 gạo kho nghĩa ntn ? Trong kho lại số gạo là: 40 + Muốn biết kho lại gạo em làm ntn ? - Y/c 1HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào - Gọi HS chữa bạn bảng - GV nhận xét 537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn) ĐS: 483,525 Củng cố, dặn dò (2’) + Khi chia số thập phân cho 10 ; 100 ; 1000 ;… ta làm ntn ? - Dặn dò: VN ôn lại bài; chuẩn bị Chia STN cho 1STN mà thương tìm 1STP CHÍNH TẢ TIẾT 13: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhớ - viết đúng, trình bày đẹp đoạn hai khổ thơ cuối thơ Hành trình bầy ong - Ơn luyện cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đÇu s/x Kỹ - Rèn kĩ viết đúng, đẹp cho HS Thái độ: GDHS - u thích mơn học, thói quen luyện viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bài viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ (3-4’) - Gọi 2HS lên bảng + HS1: tìm cặp từ có tiếng chứa âm đầu s/x: VD: sổ mũi / xổ chăn; vắt sổ / xổ lồng; - GVNX, đánh giá cửa sổ / xổ tóc, + HS2: tìm cặp từ có tiếng chứa âm cuối t/c: VD: bát ngát / bác; đôi mắt / mắc áo; tất tả / tấc đất, Bài a Giới thiệu (1’) - GV: Tiết Ctả hôm em nhớ viết hai khổ thơ cuối bài: Hành trình bầy ong làm tập tả b HD viết tả Hoạt động GV Hoạt động HS b.1 Tìm hiểu nội dung đoạn viết (3’) - Gọi HS đọc thuộc lòng nội dung tả + Qua hai dịng thơ cuối, tác giả muốn + Cơng việc lồi ong lớn lao 41 nói điều cong việc lồi ong ? + Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý bầy ong ? b.2 HD viết từ khó (3’) - Y/c HS nêu từ khó hay mắc lỗi viết - GV đọc - HS viết từ khó - Y/c HS đọc lại từ khó vừa luyện viết - GV lưu ý HS cách trình bày b.3 Viết tả (15’) - Y/c HS nhớ viết lại đoạn thơ - Y/c HS đọc soát lỗi - Y/c HS đổi soát lỗi b.4 Thu, kiểm tra, nhận xét (3’) c HD làm tập (8’) Bài 1a (4’) - Gọi HS đọc yêu cầu - GV tổ chức cho HS làm tập dạng trị chơi “Thi tiếp sức tìm từ” - GVNX, tuyên dương đội thắng sâm - xâm sương – xương củ sâm – xâm sương gió – xương nhập; tay; sương muối – chim sâm cầm – xương xườn; sương xâm lược; sâm gió – xương máu banh – xâm xẩm (tối) Bài (4’) a) Gọi 1HS đọc yêu cầu tập - Y/c 1HS làm bảng lớp, HS lớp làm vào - Gọi HS nhận xét bạn làm bảng - GV nhận xét, KL lời giải b* - Gọi 1HS đọc yêu cầu tập - Y/c 1HS làm bảng lớp, HS lớp làm vào - Gọi HS nhận xét bạn làm bảng - GV KL lời giải Củng cố, dặn dò (2’) + GV chốt nội dung 42 Ong giữ hộ cho người mùa hoa tàn phai, mang lại cho đời giọt mật tinh túy + Bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật VD: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm, đất trời,… sưa - xưa say sưa – ngày xưa; sửa chữa – xưa kia; cốc sữa - xa xưa siêu - xiêu siêu nước – xiêu vẹo; cao siêu – xiêu lòng; siêu âm – liêu xiêu + Đàn bò vàng đồng cỏ xanh xanh Gặm hồng hơn, gặm buổi chiều sót lại Trong nắng ửng: khói mơ tan Đôi mái nhà tranh lấm vàng Sột soạt gió tà áo biếc Trên giàn thiên lí Bóng xuân sang - Dặn dò: VN làm BT2b; chuẩn bị Chuỗi ngọc lam - Nhận xét học -THỰC HÀNH LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I-Mục tiêu: Giúp hs : -Luyện đọc rõ dàng lưu loát biết nhấn mạnh từ ngư miêu tả ngoại hình "Bác thợ rèn"qua học tập cách miêu tả người -Giúp hs quan sát vào ảnh , kết hợp với hiểu biết có ,biết dựa vào dàn ý chi tiết cho văn tả thầy giáo(cô giáo) bạn học em - Dựa vào gợi ý VTH /95 viết đoạn văn tả ngoại hình II- Đồ dùng dạy học -Vở thực hành III-Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A- Kiểm tra cũ(5') - Gọi hs nhắc lại bố cục văn -3 HS nối tiếp đọc miêu tả -HS lớp theo dõi nhận xét - Nhận xét, HS đạt yêu cầu B- Bài mới(30') 1- Giới thiệu : GV giới thiệu, nêu MĐ, YC tiết học 2- Hướng đẫn HS làm tập Bài 1:(VTH/94-95) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: *Luyện đọc: *GV gọi hs đọc đoạn văn, hướng dẫn cách đọc -Gọi hs luyện đọc cá nhân -Gv hướng dẫn hs luyên đọc từ khó,câu -Gọi hs giải nghĩa từ khó +Cho hs luyện đọc nhóm (3 p') -Gọi đại diện nhóm đọc,gv nhận xét + Cho hs đọc đồng văn a) Nội dung đoạn gì? b)Ngoại hình bác thợ rèn có điểm bật? c)?Bác thợ rèn làm cơng việc gì? -Gv nhận xét Bài 2:(VTH/95) -Gọi hs đọc yêu cầu đề 43 - 2HS đọc HS khác theo dõi -Hs luyện đọc cá nhân -Luyện đọc từ khó ,giải nghĩa từ khó bài" lưc lưỡng,lồng ngực,lắc lư ,uyển chuyển" - HS đọc nhóm -Đại diện nhóm đọc -Lớp đọc đồng -Tả ngoại hình bác thợ rèn -Hs trả lời có "Chỉ có vóc dáng cao lớn,đơi vai cuộn khúc bật" -Hs trả lời Bác rèn lưỡi cày -Hs nêu y/c -Hs xác định đề -HD hs xác định đề -Dựa vào dàn ý lập tuần 12 viết văn miêu tả -Y/c hs quan sát tranh VTH/95 viết đoạn văn cho văn miêu tả -Gv hướng dẫn hs biết cách viết dàn ý đoạn văn miêu tả -Y/c hs đọc đoạn văn em miêu tả thầy giáo (cô giáo) bạn -Gv nhận xét viết hs C- Củng cố - dặn dò(2') -Nhận xét tiết học -Hs quan sát tranh VTH/ 95 -Hs ngồi làm -3-5 HS nêu y/c đoạn văn tả -Hs viết đoạn văn cho văn theo y/c đề -3-5 HS đọc dàn ý đoạn văn tả -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe -HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ BÀI 4: THƯ BÁC HỒ GỬI BÁC SĨ VŨ ĐÌNH TỤNG I MỤC TIÊU -Cảm nhận lòng bao dung, đồng cảm Bác trước nỗi đau nhân dân tình cảm lớn lao Người người hi sinh Tổ quốc - Nhận thức giá trị sống hịa bình tự ngày - Biết ơn, trân trọng người hi sinh đất nước có hành động cụ thể để thể lòng biết ơn II.CHUẨN BỊ: - Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu trị chơi chữ- Các câu hỏi ghi giấy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC KT cũ : 4’ Khơng có việc khó - Nêu ý nghĩa câu thơ mà Bác Hồ đọc? - HS trả lời Lớp nhận xét Bài : a.Giới thiệu bài: 1’ - Thư Bác Hồ gửi Bác sĩ Vũ Đình Tụng b Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: 12’ - GV đọc câu chuyện “ Thư Bác Hồ gửi Bác sĩ Vũ - HS lắng nghe Đình Tụng ” - HS trả lời cá nhân + Gia đình BS Vũ Đình Tụng phải chịu đựng nỗi đau chiến tranh? + Trong thư Bác dùng hình ảnh so sánh nói 44 nỗi đau Người niên VN yêu nước? + Trong thư Bác Hồ động viên Bác sĩ Tụng nào? +Lá thư Bác Hồ gửi Bác sĩ Vũ Đình Tụng cho em suy nghĩ tình cảm Bác người hi sinh Tổ quốc? * Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận theo nhóm (5’) + Để có hịa bình, tư hôm nay, nhân dân ta phải đánh đổi nhiều hy sinh, mát Trước hi sinh đó, phải làm gì? + Kể gương hi sinh Tổ quốc mà em biết? * Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng 10’ + Kể việc em nên làm để thể lòng biết ơn người mang lại hịa bình, tự cho đất nước Nội dung Việc em nên làm + Viết vào giấy điều em hưởng sống tự do, hịa bình ngày hơm điều xảy chiến tranh? Hịa bình, tự Chiến tranh -Hoạt động nhóm - HS thảo luận theo nhómĐại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác bổ sung - HS tự nguyện trả lời - Các bạn sửa sai, bổ sung - HS làm cá nhân giấy nháp - HS thảo luận nhóm 2-TLCH - Nhận xét - HS làm bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các bạn bổ sung + Trị chơi chữ: GV hướng dẫn HS sinh chơi mẫu ô chữ kẻ bảng phụ theo đội người- GV - HS tham gia chơi tuyên dương Củng cố, dặn dò: 3’ - Để thể lòng biết ơn người - HS trả lời mang lại hịa bình, tự cho đất nước chúng ta, em phải làm gì? - Nhận xét tiết học - Dăn VN -SINH HOẠT TUẦN 13 CHỦ ĐIỂM THÁNG 12: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN I MỤC TIÊU 45 I.1 Sinh hoạt - HS nhận biết ưu nhược điểm cá nhân, tập thể lớp tuần 13 - Biết tự nhận xét, đánh giá, sửa chữa rút kinh nghiệm tuần 14 I.2 Sinh hoạt chủ điểm * Sinh hoạt theo chủ điểm 22-12 - Có số hiểu biết truyền thống cách mạng của quân đội nhân dân Viêt Nam - Biết tên số anh hùng liệt sĩ hi sinh nghiệp giành lại độc lập tự - Biết nhớ số kiện lịch sử *Giáo dục HS tơn trọng lịng biết ơn anh hùng liệt sĩ, dân tộc ta huy sinh độc lập dân tộc - Kính trọng biết ơn anh đội cụ Hồ gia đình có cơng với cách mạng ….Tự hào tiếp bước giữ gìn phát huy truyền thống II CHUẨN BỊ II.1 Sinh hoạt - Nội dung sinh hoạt - Lớp trưởng thống kê, đánh giá hoạt động thực tốt hoạt động hạn chế chưa làm II.2 Sinh hoạt chủ điểm - Các hát, thơ đội - Dụng cụ để vẽ tranh - Bộ câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Phần I: Sinh hoạt lớp 15’ Nội dung sinh hoạt: - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt - Đại diện ban báo cáo hoạt động diễn tuần lớp - GV đánh giá chung: a.Ưu điểm: - Đó ổn định nề nếp lớp, mua sắm đủ đồ dùng học tập - Cú ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học - Học tập nghiêm túc, số em phát biểu xây dựng sôi nổi: b Khuyết điểm: * Bình bàn làm tốt nhiệm vụ, cá nhân xuất sắc: Kế hoạch tuần 14 + Thực tốt nội quy, quy định nhà trường, Đội đề + Thực tốt công tác VSMT, chăm sóc tốt cơng trình măng non xanh + Hàng ngày phân cơng nhóm kê bàn ghế gọn gàng, ngắn, giặt khăn lau bảng lau bàn giáo viên, bàn học sinh, đánh rửa ca, cốc uống nước - Lập thành tích chào mừng ngày 22/12 - Đăng kí ngày học tốt chào mừng ngày 22/12 - Thực tốt ATGT; PCCC; Vệ sinh ATTP; AN trường học + Phối kết hợp với Gv môn bồi dưỡng hướng dẫn học sinh mơn Tốn, Tiếng Anh + Tham gia đầy đủ hoạt động giờ: Tập tốt thể dục võ cổ truyền 46 + Thực tốt luật ATGT, không sử dụng chất nổ, thả đèn trời, đảm bảo ANTT trường học Phần II : SINH HOẠT CHỦ ĐIỂM (20 p): UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Hoạt động khởi động:1’ - Cả lớp hát Giới thiệu: 1’ -GV; Chúng ta sống ngày tháng 12, tháng cuối năm 2018, Cô đố lớp biết tháng 12 có ngày đặc biệt? ( Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam) - Trong tiết HĐNGLL hơm tìm hiểu qn đội nhân dân Việt Nam, đội với chủ điểm “Uống nước nhớ nguồn” Trò chơi: Ghép tranh 5’ - Bây chơi trò chơi: Ghép tranh - GV phổ biến luật chơi: Có đội chơi, đội có thành viên, đội trưởng người ghép tranh nêu nội dung tranh, thành viên buộc chân vào sau dó di chuyển lấy mảnh ghép mang cho đội trưởng sau lấy hết mảnh ghép giúp đội trưởng ghép để hồn thành tranh - Tổ chức cho HS chơi thi nhạc - HS ghép xong nêu nội dung - GV tổng kết, tuyên dương đội thắng cuộc( ghép tranh nhanh nhất, nêu nội dung nhất) Khám phá(9 p) - GV chuyển ý, Phổ biến phần thi khám phá hình thức Hái hoa dân chủ - Chia lớp thành đội chơi cử người lên bốc thăm trả lời câu hỏi Mỗi câu trả lời đùng giành 10 điểm, nêu người bốc thăm không trả lời cho phép cử thành viên khác giúp bị trừ nửa số điểm Nếu sai quyền trả lời Quyền trả lời thuộc đội bạn chuyển số điểm sang cho đội bạn Sau HS trả lời GV công bố đáp án điểm đạt Câu hỏi 1:Ai coi người anh quân đội nhân dân Việt Nam? Trả lời: Võ Nguyên Giáp 2: Chú đội di chuyển mặt trận gọi là: A hành trình B đồng hành C hành quân 3: Chú đội làm nhiệm vụ gìn giữ biên giới gọi A Bộ đội biên giới B Bộ đội biên phòng C Bộ đội biên cương 4: Bộ đội làm nhiệm vụ gìn giữ biển, đảo gọi A Bộ đội hải quân B Bộ đội thủy quân C Bộ đội đảo quân 5: Chú đội cịn có cách gọi khác? Trả lời: anh chiến sĩ, anh đội, lính Cụ Hồ, đội cụ Hồ,… 6: Quân đội nhân dân Việt Nam thành lập vào ngày, tháng, năm A.22/12/1944 B 22/12/1945 C.22/12/1946 : Bạn cho biết tên người gái đất đỏ ? Trả lời: Võ Thị Sáu : Tổng bí thư Đảng Cộng Sản Việt nam? Trả lời: : Đồng chí Trần Phú : Ai người lấy thân lấp lỗ châu mai? Trả lời: : Phan Đình Giót 47 10: Ai người lấy thân chèn pháo chiến dịch Điện Biên Phủ? Trả lời: Tô Vĩnh Diện 11: Kể tên vài anh hùng nhỏ tuổi tham gia kháng chiến bảo vệ đất nước? Trả lời: Vừ A Dính, Lê Văn Tám, Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu,… 12: Nhân dân ta xây tượng đài anh hùng liệt sĩ nhằm mục đích gì? Trả lời: Để ghi nhớ công ơn anh hùng liệt sĩ hi sinh Tổ quốc 13: Ngày 22 / 12 cịn ngày nước ta? Trả lời: Ngày Quốc phịng tồn dân - Kết thúc phần khám phá GV tổng kết tuyên dương đội thắng Phần III: Trải nghiệm( 10’p) GV chuyển ý mời nhóm trưởng kêu gọi thành viên tiến hành theo nhóm sở thích Nhóm 1: Đọc thơ đội Nhóm : Vẽ tranh đội Nhóm : Hát hát đội Cá nhóm trình bày - GV khen ngợi động viên HS *Kết thúc: ( 3p) - Nói lời chúc tới đội nhân ngày 22/ 12 - HS tự nói theo suy nghĩ thân VD: Cháu chúc đội mạnh khỏe Chúc đội lập nhiều thành tích Chúc đội lập nhiều chiến công Chúc đội Tết sum họp với gia đình, người thân Chúc đội có nhiều niềm vui, yêu đời GV nhận xét, giáo dục HS phải chăm ngoan, phấn đấu rèn luyện để trở thành người có ích, để xây dựng bảo vệ đất nước -Ngày tháng năm Tuần soạn tiết Vũ Thị Hòa 48 49 ... giáo) bạn -Gv nhận xét viết hs C- Củng cố - dặn dò(2') -Nhận xét tiết học -Hs quan sát tranh VTH/ 95 -Hs ngồi làm -3 -5 HS nêu y/c đoạn văn tả -Hs viết đoạn văn cho văn theo y/c đề -3 -5 HS đọc... nêu -Hs lắng nghe -Hs làm bài,đổi kiểm tra chéo kết -Hs nêu kết a) Biển -? ? b) Vịnh - ý5 c)Hải sản- ý2 d)Huỷ hoại - ý1 e)Ngăn chặn -? ? -Hs lắng nghe -Gv nhận xét , III-Củng cố dặn dò: (2') - Hệ... BVMT - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại - HS nghe - HS đọc đề - HS nghe - HS đọc gợi ý - HS giới thiệu chuyện kể - HS kể cho nghe trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Học sinh thi kể - HS nêu - Lớp

Ngày đăng: 17/04/2022, 11:23

Mục lục

    LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ

    II- Đồ dùng dạy học

    Hoạt động của giáo viên

    LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

    II- Đồ dùng dạy học

    III-Hoạt động dạy học:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan