GIÁO ÁN TUẦN 13 LỚP 1D

34 10 0
GIÁO ÁN TUẦN 13 LỚP 1D

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kĩ năng: Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác trong học bài và làm bài tập.[r]

(1)

TUẦN 13 Ngày soạn: 29 / 11 / 2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 02 tháng 12 năm 2019 SÁNG

Học vần

TIẾT 121, 122: ÔN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Đọc viết phát âm cách chắn vần vừa học tuần kết thúc âm n

- Đọc trôi chảy từ ngữ câu ứng dụng - Nghe hiểu kể lại theo tranh truyện kể: chia phần 2 Kĩ năng:

- Tìm tiếng có vần bảng ơn, biết vận dụng vào sống hàng ngày

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh biết yêu quí bảo vệ, chăm sóc lồi vật ni gia đình

II ĐỒ DÙNG

Tranh SGK, bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên A Bài cũ: 5’

- Viết: ý muốn, lươn - Đọc SGK uôn-ươn - Nhận xét, tuyên dương

B Bài mới: 35’ Giới thiệu bài: ôn tập

* Hướng dẫn H quan sát khung đầu - Vần vần gì?

- Nhận xét vần an?

Hoạt động học sinh Lớp viết bảng

3 hs đọc

2 âm, âm a n - Dựa vào tranh vẽ tìm tiếng có vần an Hs tìm tiếng - Kể tiếp vần học có kết thúc n

- GV ghi góc bảng

Hs trả lời - GV đưa bảng phụ (bảng ơn )

2 Ơn tập.

a) Các vần vừa học

G đọc âm khung theo thứ tự b) Ghép âm thành vần.

Hs đối chiếu -> bổ sung

Chỉ chữ học bảng ôn Chỉ chữ ghi âm

Đọc gộp âm cột dọc với âm dòng ngang

(2)

cuồn cuộn, vượn, thôn Hs đọc G giải nghĩa từ

d) Viết bảng :

cuồn cuộn, vượn - GV đưa chữ mẫu

- Nhắc tư ngồi, hướng dẫn cách cầm bút - Hướng dẫn viết kết hợp với viết mẫu

Cuồn cuộn: Từ điểm đặt bút viết chữ cuồn, cách chữ o viết chữ cuộn

Con vượn: Từ điểm đặt bút viết chữ con, cách chữ o viết chữ vượn

Nhận xét, sửa sai cho HS

Tìm tiếng có vần vừa ôn Hs đọc

- HS đọc chữ viết

+ Nêu cấu tạo độ cao chữ

ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ

+ HS luyện viết bảng TIẾT 2

3 Luyện tập. a) Luyện đọc.(10) - Đọc bảng T1 - Giới thiệu tranh - Đọc câu ứng dụng - Đọc SGK

- hs đọc

Quan sát nhận xét - hs đọc

- hs đọc b,Viết vở.(15)

- Hướng dẫn viết dòng

*Chú ý: Nột nối cỏc chữ, viết dấu thanh, khoảng cách

- Nhận xét viết hs c) Kể chuyện(10): Chia phần - Nội dung: SGV

- Hướng dẫn HS kể:

- Hướng dẫn học sinh kể theo tranh: + Tranh vẽ gì?

- GV nghe, sửa cho HS + Tranh vẽ gì?

- GV nghe, sửa cho HS + Tranh vẽ gì?

- GV nghe, sửa cho HS + Tranh vẽ gì?

- GV nghe, sửa cho HS

- Câu chuyện có nhân vật? ai? - Câu chuyện xảy đâu?

Viết vở: cuồn cuộn vượn HS quan sát tranh

HS quan sát tranh kể lại truyện

- Hai người thợ săn sóc

- Họ chia phần, chia không Lúc đầu cịn vui vẻ, sau bực cãi

- Bỗng xuất anh kiếm củi, anh nghe lấy số sóc chia - Số sóc chia cho ba người, thật công bằng, người vui vẻ

*ý nghĩa: Trong sống phải biết nhường nhịn

- Luyện đọc sgk - Hs đọc trơn cn- đt

C Củng cố.(5)

(3)

- HS đọc lại toàn - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị nội dung sau

- HS nghe

-Ngày soạn: 30/ 11 / 2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 03 tháng 12 năm 2019 SÁNG

Toán

TIẾT 49: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng Thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi

2 Kĩ năng: Biết làm tính cộng phạm vi Thuộc bảng cộng phạm vi 7; viết phép tính thích hợp với hình vẽ

3 Thái độ: Ham thích mơn Tốn II ĐỒ DÙNG

- Bộ đồ dùng toán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên A Bài cũ:(5)

- Đọc bảng cộng phạm vi - Nhần xét, tuyên dương

B Bài mới:(15) 1.Giới thiệu

2 Thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi

a) Phép cộng: + = + =

Hoạt động học sinh hs đọc

Bước 1: HS quan sát tranh nêu tốn

Bước 2: hình tam giác thêm hình tam giác hình tam giác?

? Nêu phép tính tương ứng?

7 hình tam giác phép tính + = G ghi: + =

Bước 3: Yêu cầu H nêu phép tính đổi chỗ số phép tính cộng

b) Phép tính: + = + = + = + = Quy trình tương tự

c) Học thuộc bảng cộng phạm vi GV xoá dần bảng

? cộng mấy?

HS đọc cá nhân + = - HS đọc phép tính

(4)

3 Luyện tập.(15) Bài 1: Tính

? Bài lưu ý điều - Nhận xét chữa

- HS nêu yêu cầu + Viết số thẳng hàng

+ HS làm bài.Làm bảng chữa Bài 2: Tính.

- NX chữa bài:

0 + = + = 7 + = + =

? Em có nhận xét phép tính cộng KQ phép tính

- 2HS nêu yêu cầu + HS làm

+ Nêu miệng kết

+ đổi chỗ số phép cộng KQ khơng thay đổi Bài 3: Tính.

- NX chữa bài: + + = + + =

- HS nêu yêu cầu + 1HS nêu cách làm

+ HS làm Nêu miệng kết Bài 4:Viết phép tính thích hợp:

- NX chữa bài: a, + = b, + =

- Nêu toán phù hợp với tranh + Nêu phép tính viết vào VBT

+ Nêu phép tính Bài 5: Nối hình với phép tính thích hợp

Yc hs trao đổi nhóm bàn để nối phép tính Gv nhận xét củng cố nd

C Củng cố.(5)

- Đọc bảng cộng phạm vi - Nhận xét tiết học

- VN làm tập sgk

Đại diện nhóm bàn nêu kết

-Học vần

TIẾT 123, 124: ong - ông I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- HS đọc, viết được: ong, ơng, võng, dịng sơng - Giúp HS đọc viết ong, ơng, võng, dịng sơng - Đọc câu ứng dụng: Sóng nối sóng

Mãi khơng thơi Sóng sóng sóng Đến chân trời 2 Kĩ năng:

- Rèn cho học sinh kĩ nhận diện vần học: ong, ơng, võng, dịng sơng - Rèn kĩ sử dụng đồ dùng Nhận diện nhanh, ghép chữ: ong, ơng, võng, dịng sơng

(5)

- Viết hình chữ, độ cao chữ ong, ông viết thứ tự để tạo thành chữ võng, dịng sơng

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Đá bóng” 3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh biết giữ gìn bảo vệ mơi trường sạch, đẹp - Đá bóng để rèn luyện sức khỏe

II ĐỒ DÙNG

- Tranh SGK, đồ dùng Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên A Bài cũ: 5’

- Đọc ôn tập (bảng phụ) - Viết :vầng trán

- Nhận xét, tuyên dơng

B Bài mới: 35’ Giới thiệu bài:

2 Dạy vần * Vần ong

GV giới thiệu tranh, giảng từ, rút vần ? Nêu cấu tạo vần ong?

? So sánh vần ong vần on? - Yêu cầu cài vần

- GV đánh vần, đọc trơn mẫu - Vần: o – ng – ong / ong

? Có vần ong muốn có tiếng võng thêm âm dấu nào?

? Nêu cách ghép? ( GV viết tiếng võng) - Đọc trơn tiếng Phân tích tiếng

- GV đánh vần, đọc trơn mẫu tiếng vờ - ong – vong – ngã – võng / võng ? Tiếng võng có từ nào?

- Đọc trơn từ: võng - Yêu cầu HS đọc ong võng võng

? Chúng ta vừa học vần nào? * Vần ơng: (Quy trình tương tự ) c) So sánh: ong - ông

? Bài hôm học vần gì? - Đọc

Hoạt động học sinh - hs đọc

- Lớp viết bảng

- Vần ong có âm: âm o âm ng - Cài vần ong

- HS CN - ĐT

- HS ghép tiếng võng

- HS đọc

- HS cặp bàn – ĐT - HS ghép từ: võng - HS đọc - ĐT

- HS đọc

- Giống: âm cuối vần(ng) - Khác : âm đầu vần (o- ô) - Hs đọc đầu

(6)

d) Đọc từ:

ong thơng vịng trịn cơng viên

Tìm tiếng có chứa vần vừa học -gạch chân

- Đọc, đánh vần, phân tích GV giải nghĩa từ

Con ong: vật nhỏ bé chăm Các phải học tập tính chăm ong Nhưng không nghịch tổ ong bị ong đốt

Công viên: Vườn hoa công cộng, nơi mọi người đến vui chơi giải trí

e) Viết bảng con:

ong – ơng - võng - dịng sơng - GV giới thiệu chữ mẫu

- GV viết mẫu hướng dẫn qui trình viết ong: Từ điểm đặt bút viết chữ o nối liền sang chữ ng dừng bút ĐK ngang

ông: Từ điểm đặt bút viết chữ ô nối liền sang chữ ng dừng bút ĐK ngang

cái võng: Viết chữ cái, cách chữ o viết chữ võng

Dòng sơng: Viết chữ dịng cách chữ o viết chữ song

- NX uốn nắn

- Đọc từ

- HS đọc, nêu cấu tạo độ cao ǮǮǮǮǮǮǮ

ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ

ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ + HS viết bảng

TIẾT 2 3 Luyện tập.

a) Luyện đọc.(10) - Đọc bảng T1 - Giới thiệu tranh - Đọc câu ứng dụng - Đọc SGK

- hs đọc

Quan sát tranh, nhận xét - hs đọc

- hs đọc b.Viết vở.(10)

- GV hd tư ngồi viết, cách cầm bút - GV hướng dẫn mẫu dòng - Quan sát uốn nắn Hs

*Chú ý: Các nét nối, khoảng cách viết dấu

- Nhận xét viết hs c) Luyện nói(10): Đá bóng + Tranh vẽ gì?

- Gọi học sinh nêu chủ đề luyện nói

- 1HS đọc từ cần viết + HS quan sát

+ HS viết

- Các bạn trai chơi đá bóng - 3, học sinh nêu

ông ong

(7)

- Gợi mở:

+ Em biết mơn bóng đá?

+ Nhìn hình vẽ cho biết bạn đang đá bóng nào?

+ Em có thích đá bóng khơng? Hãy nói chủ đề đá bóng.

Đá bóng cịn gọi mơn thể thao vua nhiều người u thích Đá bóng để rèn luyện sức khỏe rèn luyện đơi chân khéo léo, nhanh nhẹn Đá bóng cần có thơng minh tài trí để giành chiến thắng

- Bóng đá mơn thể thao nhiều người yêu thích

- Bạn mặc áo đỏ sút bóng - Em thích chơi đá bóng với bạn

- Em thích chơi đá bóng với bạn

- Anh trai em đá bóng giỏi - Cả nhà em thích xem đá bóng

C Củng cố.(5) - Đọc tồn - Nhận xét tiết học

- Về nhà ôn Chuẩn bị nội dung sau

- hs đọc trơn

-Ngày soạn: 01 / 12 / 2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 04 tháng 12 năm 2019 SÁNG

Toán

TIẾT 50: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ.

2 Kĩ năng: Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ phạm vi 7; viết phép tính thích hợp với hình vẽ

3 Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học làm tập. II ĐỒ DÙNG

- Bộ đồ dùng Thực hành Toán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Bài cũ: 5’

Đọc viết bảng cộng phạm vi

- Bảng con: = + + = Nhận xét, tuyên dương

(8)

2 Hướng dẫn lập phép trừ: – 1= 6, – 6= 1 (5’)

- Gv học sinh thao tác đồ dùng + Có hình trịn, bớt hình trịn Hỏi cịn lại mấy hình trịn?

- học sinh nêu lại tốn

- Có hình trịn bớt hình trịn cịn hình trịn

+ bớt mấy? - bớt 1còn

+ “bớt” ta làm phép tính gì? Cài phép tính t-ương ứng với toán.

- HS cài, đọc: – =

- Viết: – = - HS đọc: “7 trừ 6”

- Gọi học sinh nêu toán khác để có phép tính

7 – = 1

- Gọi học sinh đọc phép tính - học sinh đọc Các số số đổi chỗ cho

+ Con có nhận xét phép tính trên? 7 - ? = ? - = 1

Hướng dẫn lập phép trừ: (2’) 7 – = 5; - = 2

- Yêu cầu học sinh lấy hình, bớt hình Nêu tốn

Có hình bớt hình hỏi cịn lại hình ?

- u cầu học sinh cài phép tính - HS cài, đọc: – = - Ghi bảng: – = - Nhiều học sinh đọc

- Gọi học sinh nêu tốn ngược lại để có - Học sinh nêu, đọc, nhận xét 7 - = 2

Hướng dẫn lập phép trừ: (2’) 7 - = - = 3 (Tương tự trên)

- Gọi học sinh đọc phép tính

+ Con có nhận xét số đứng trước dấu trừ?

– = – = – = – = 2 – = – = 3 - số

- Các phép tính Phép trừ phạm vi 7

- Tổ chức cho học sinh học thuộc bảng trừ (3’)

- Nhiều học sinh đọc cá nhân - Học sinh học thuộc lớp Hỏi: - ? = - ? = –

= ?

2 Thực hành:

(9)

+ Bài trình bày nào? + Khi làm cần lưu ý điều gì?

- Trình bày theo cột dọc - Viết kết thẳng cột

- Nhận xét - HS làm

7

7

7

+ Con vừa dựa vào đâu để làm này? - Phép trừ phạm vi

Bài 3: Tính (4’) - HS nêu yêu cầu

- Gọi học sinh đọc phép tính – = - Học sinh + Con thực nào?

- Nhận xét bảng Học sinh làm nêu cách tính

Bài 4: Tính (4’)

- Gọi học sinh đọc phép tính – = + Con thực nào?

- Thực từ trái sang phải

– = – = – = … - Lớp làm dòng 1; học sinh làm bảng

- HS nêu yêu cầu

- Thực từ trái sang phải

7 – – = – – = … Bài Viết phép tính thích hợp (5’) - Học sinh nêu yêu cầu

+ Muốn viết phép tính ta phải dựa vào đâu?

- Dựa vào hình vẽ

- Gọi học sinh nêu tốn a, Có sách giá 3 rơi xuống Hỏi giá sách?

+ Con làm phép tính gì? Tại sao?

- u cầu học sinh viết phép tính, đọc - Học sinh viết phép tính, đọc - Nhận xét

- Gọi HS đọc làm - Nhận xét

7 – = 4

b, Có bóng cẩm tay, bay Hỏi tay bóng?

- HS tự làm bài: – =

Học vần

TIẾT 125, 126: ăng, âng I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

(10)

- Đọc câu ứng dụng: Vầng trăng lên sau rặng dừa cuối bãi Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào.

2 Kĩ năng:

- Rèn cho học sinh kĩ nhận diện vần học: ăng, âng, măng tre, nhà tầng - Rèn kĩ sử dụng đồ dùng Nhận diện nhanh, ghép chữ ăng, âng, măng tre, nhà tầng

- Phát âm chuẩn ăng, âng tiếng, từ, câu chứa vần học

- Viết hình chữ, độ cao chữ ăng, âng viết thứ tự để tạo thành chữ măng tre, nhà tầng

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Vâng lời cha mẹ 3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh biết lời cha mẹ người thân II ĐỒ DÙNG

- Tranh SGK, đồ dùng Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên A Bài cũ: 5’

- Đọc ong - ông (bảng phụ)

- Viết bảng con: trồng cây, vòng tròn - Nhận xét, tuyên dương

B Bài : 35’ Giới thiệu bài:

2 Dạy vần * Vần: ăng

GV giới thiệu tranh, giảng từ, rút vần

? Nêu cấu tạo vần ăng?

? So sánh vần ăng vần ăn? GV đánh vần, đọc trơn mẫu - Vần: ă – ng – ăng / ăng

? Có vần ăng muốn có tiếng măng thêm âm nào?

? Nêu cách ghép?(GV viết tiếng măng) Đọc trơn tiếng Phân tích tiếng

GV đánh vần, đọc trơn mẫu tiếng - Tiếng: mờ - ăng – măng / măng ? Tiếng măng có từ nào? - Đọc trơn từ: măng tre

? Chúng ta vừa học vần nào? * Vần âng: Quy trình tương tự - Đọc cột

Hoạt động học sinh

- hs đọc

- Lớp viết bảng

Vần ăng có âm: âm ă âm ng Cài vần ăng

Đánh vần, đọc, phân tích: ăng Cài tiếng: măng

Đánh vần, đọc, phân tích: măng - HS cặp bàn – ĐT

- HS ghép từ: măng tre - HS tổ - ĐT

(11)

c) So sánh: ăng - âng

? Bài hôm học vần nào? - Đọc

d) Đọc từ ứng dụng:

rặng dừa vầng trăng phẳng lặng nâng niu GV giải nghĩa từ

Vầng trăng: vầng mặt trăng

Nâng niu: chăm chút cách trìu mến e.Viết bảng con:

ăng - âng – măng tre – nhà tầng - GV viết mẫu nêu qui trình

ăng: Từ điểm đặt bút viết chữ ă nối liền sang chữ ng

âng: Từ điểm đặt bút viết chữ â nối liền sang chữ ng

măng tre: Từ điểm đặt bút viết chữ măng cách chữ o viết chữ tre

nhà tầng: Từ điểm đặt bút viết chữ nhà cách chữ o viết chữ tầng

- Quan sát, uốn nắn

- Giống: Đều kết thúc ng - Khác: ăng bắt đầu ă âng bắt đầu â - HS đọc đầu

- HS đọc

HS gạch chân tiếng có chứa vần vừa học Đánh vần, phân tích, đọc tiếng

Đọc từ

- HS đọc, nêu cấu tạo, đô cao + HS quan sát

- HS viết bảng ǮǮǮǮǮǮǮ

ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ

TIẾT 2 3 Luyện tập.

a) Luyện đọc: 10’ - Đọc bảng T1 - Giới thiệu tranh

Đọc câu ứng dụng SGK/109 ? Đoạn văn có câu

- Gọi HS đọc, nhận vần tiếng

- hs đọc

- Quan sát tranh - nhận xét

- HS nhẩm đọc, tìm tiếng mới: trăng, rặng dừa

- hs đọc c.Viết vở.(15)

- GV hd tư ngồi, cách để cầm bút

- GV hướng dẫn dòng - Quan sát, uốn nắn HS viết - GV chữa nhận xét

*Chú ý: Cách nối chữ, viết dấu

- Đọc toàn

- HS mở VTV quan sát - HS viết

âng ăng

(12)

thanh, khoảng cách b) Luyện nói(10) + Tranh vẽ gì?

- Gọi học sinh nêu chủ đề luyện nói - Gợi mở:

Nhìn hình vẽ cho biết bé biết vâng lời cha mẹ nào?

+ Mẹ nói với hai con?

+ Em nói với mẹ?

+ Con lời bố mẹ nào? Biết lời cha mẹ bé ngoan người yêu quý

- Mẹ, chị bế em bé - 3,4 học sinh nêu

- Mẹ tay cầm cặp chuẩn bị làm Mẹ dặn chị nhà trông em giúp mẹ

- Chị lời mẹ bế em giúp mẹ Em bé giơ tay vẫy chào mẹ - Con lời bố mẹ nhà học không chơi

- Vâng lời cha mẹ em học hành chăm

- Luyện đọc sgk 4 Củng cố.(5) - Đọc toàn

- Nhận xét tiết học Dặn dò - Chuẩn bị nội dung sau

- Hs đọc CN- ĐT

-Ngày soạn: / 12 / 2019

Ngày giảng : Thứ năm ngày 05 tháng 12 năm 2019 SÁNG

Thể dục

TIẾT 13: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI

I MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết cách thực tư đứng đưa chân sau (mũi bàn chân chạm mặt đất), hai tay giơ cao thẳng hướng

2. Kĩ năng: Làm wen với tư đứng đưa chân sang ngang, hai tay chống

hông (đ Tác đứng đưa chân sang ngang (chân nhấc khỏi mặt đất), hai tay chống hông, người giữ thăng

3. Thái độ: Biết cách chơi trò chơi chơi theo luật trị chơi (có thể cịn

chậm)

II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Sân trường, cịi, 02 bóng

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

(13)

A MỞ ĐẦU: 6’

- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe học sinh

- Phổ biến nội dung yêu cầu học ngắn gọn, dể hiểu cho hs nắm

+ Khởi động:

- Xoay cổ tay, chân, hông, gối ……

- Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp –

B CƠ BẢN: 24’

a Ôn đứng đưa chân sau, hai tay giơ cao thẳng hướng

Giáo viên hướng dẫn học sinh tập luyện - Nhận xét

b Học đứng đưa chân sang ngang, hai tay chống hông

Giáo viên hướng dẫn học sinh tập luyện - Nhận xét

* Ôn phối hợp:Đứng đưa chân trước(sau),hai tay chống hông

- Nhận xét

- Lớp trưởng tập trung lớp thành hàng ngang, báo cáo sĩ số cho giáo viên

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

GV

- Từ đội hình HS di chuyển đứng sole khởi động

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

GV

- Gv nêu nội dung ôn tập hô nhịp cho hs tập

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

GV

- GV quan sát sửa sai hs

- GV tên động tác, vừa làm mẫu vừa giải thích động tác cho hs tập theo

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

GV

(14)

d Trị chơi:Chuyền bóng tiếp sức

- Nhận xét

C KẾT THÚC: 6’

- Thả lỏng: HS thường theo nhịp hát - Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết học - Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân theo nhịp, chuẩn bị tiết học sau

- Xuống lớp

ở hs

- Hướng dẫn tổ chức HS chơi - GV quan sát nhắc nhở HS đảm bảo an toàn

- GV biểu dương đội thắng, khuyết khích đội thua chơi tốt lần sau

- Lớp tập trung -4 hàng ngang, thả lỏng

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

-Toán

TIẾT 51: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS thực phép trừ phạm vi 7 2 Kĩ năng: Củng cố mối quan hệ phép cộng phép trừ. 3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học làm tập. II ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ, sách tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên A Bài cũ: 5’

- Đọc bảng cộng, bảng trừ phạm vi - Bảng con: - =

+ = - Nhận xét, tuyên dương B Luyện tập VBT/54. Bài 1: Tính.

? Bài lưu ý - NX chữa

- Củng cố mối quan hệ phép cộng phép trừ

Bài 2: Tính. - NX chữa

Hoạt động học sinh - Hs xung phong

- Lớp làm bảng

- 2HS nêu yêu cầu - Viết số thẳng hàng - HS làm

(15)

*Chú ý: Mối quan hệ phép cộng phép trừ phạm vi để điền số vào chỗ trống Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - GV theo dõi, uốn nắn HS làm bài,

- Gọi HS chữa, kết hợp nêu cách thực Bài 4: Viết phép tính thích hợp

- Nhận xét, chữa Phép tính: + = C Củng cố: 4’

Cho số 3, 2, cho cộng số cạnh hình tam giác có kết

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò: Về nhà làm tập SGK

- Nêu miệng kết - 2HS nêu yêu cầu - HS làm

- HS chữa bảng Đổi chéo kiểm tra – nhận xét

- Quan sát tranh, nêu toán, viết phép tính:

Tổ chức trị chơi HS lên bảng

Dưới lớp cổ vũ nhận xét

-Học vần

TIẾT 127, 128: ung, ưng I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- HS đọc, viết được: ung, ưng, súng, sừng hươu

- Giúp HS đọc, viết được: ung, ưng, súng, sừng hươu - Đọc câu ứng dụng: Không sơn mà đỏ

Không gõ mà kêu Không khều mà rụng

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Rừng, thung lũng, suối, đèo 2 Kĩ năng:

- Rèn cho học sinh kĩ nhận diện vần học: ung, ưng, súng, sừng hươu.

- Rèn kĩ sử dụng đồ dùng Nhận diện nhanh, ghép chữ: ung, ưng, bông súng, sừng hươu

- Phát âm chuẩn ung, ưng tiếng, từ, câu chứa vần học

- Viết hình chữ, độ cao chữ ung, ưng viết thứ tự để tạo thành chữ súng, sừng hươu

- Nói thành câu theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo 3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh biết bảo vệ rừng

*GDMT: Giáo dục học sinh tình cảm u q thiên nhiên có ý thức giữ gìn vẻ đẹp thiên nhiên đất nước

II ĐỒ DÙNG

Tranh SGK, đồ dùng Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

(16)

A Kiểm tra cũ: (5)

- Cho hs đọc viết: rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu

- Đọc câu ứng dụng: Vầng trăng lên sau rặng dừa cuối bãi Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào - Giáo viên nhận xét, đánh giá

B Bài :(30)

1 Giới thiệu bài: Gv nêu. 2 Dạy vần:(15’)

Vần ung

a Nhận diện vần:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút vần mới: ung * BVMT: Bông súng nở hồ ao làm cảnh vật thiên nhiên nào?

? Nêu cấu tạo vần ăng?

? So sánh vần ung vần ong? GV đánh vần, đọc trơn mẫu - Vần: u – ng – ung / ung

? Có vần ung muốn có tiếng súng thêm âm dấu nào?

? Nêu cách ghép? ( GV viết tiếng súng) Đọc trơn tiếng Phân tích tiếng

GV đánh vần, đọc trơn mẫu tiếng - Tiếng: sờ - ung – sắc - súng / súng ? Tiếng súng có từ nào?

- Đọc trơn từ: sung

*Vần ưng: (Gv hướng dẫn tương tự vần ung.) + So sánh ưng với ung?

? Bài hôm học vần nào? - Đọc

c Đọc từ ứng dụng:(6)

- Cho hs đọc từ ứng dụng: sung củ gừng trung thu vui mừng - Gv giải nghĩa từ:

- hs đọc viết - hs đọc

- Hs qs tranh- nhận xét

- vài hs nêu - Hs ghép vần ung - Nhiều hs đọc - Hs theo dõi - Hs tự ghép

- Đọc cặp bàn, đồng - Hs ghép từ: súng - HS đọc

- HS đọc ung súng súng

- Giống nhau: Kết thúc ng - Khác nhau: ưng bắt đầu vần ung bắt đầu u

- HS đọc đầu - HS đọc

- Hs đánh vần thầm, đọc to tỡm tiếng cú vần học, đánh vần tiếng, đọc trơn từ

(17)

Trung thu: rằm tháng Tám âm lịch, ngày tết trẻ em

củ gừng: loại gia vị Vui mừng: Vui vẻ, phấn khởi - Gv nhận xét, sửa sai cho hs d Luyện viết bảng con:(8)

- Gv giới thiệu cách viết: ung, ưng, súng, sừng hươu

ung: Từ điểm đặt bút viết chữ u nối liền sang chữ ng

ưng: Từ điểm đặt bút viết chữ nối liền sang chữ ng

bông súng: Từ điểm đặt bút viết chữ bông cách chữ o viết chữ súng

sừng hươu: Từ điểm đặt bút viết chữ sừng cách chữ o viết chữ hươu

- Cho hs viết bảng - Gv quan sát sửa sai cho hs

- Nhận xét viết hs

TIẾT Luyện tập:(30)

a Luyện đọc:

- Gọi hs đọc lại tiết - Gv nhận xét đánh giá Đọc câu ứng dụng:

- Giới thiệu tranh vẽ câu ứng dụng - Gv đọc mẫu: Không sơn mà đỏ

Không gõ mà kêu Không khều mà rụng

- Đọc nhẩm câu tranh tìm tiếng có vần vừa học

- Giáo viên giảng nội dung tranh câu ứng dụng (Tranh vẽ ông mặt trời màu đỏ, sấm sét, mưa.)

+ Không sơn mà đỏ gì? + Khơng gõ mà kêu gì? + Khơng khều mà rụng gì?

- Hướng dẫn đọc: Ngắt giọng sau dòng thơ

- GV đọc mẫu - Gv xác suất

- Hs luyện viết bảng ǮǮǮǮǮǮǮ

ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ

- hs đọc

- Hs qs tranh- nhận xét - Hs theo dõi

- rụng

- ông mặt trời - Là sấm sét - mưa

- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - Đọc cá nhân, đồng

ungưng bông

súng

(18)

- Nghe, sửa sai cho học sinh - Cho hs đọc toàn sgk. b Luyện viết:(8)

- GV hd tư ngồi, cách để cầm bút - Gv nêu lại cách viết: ung, ưng, súng, sừng hươu

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết cách cầm bút để viết

- Gv quan sát hs viết vào tập viết - Gv Nhận xét

c Luyện nói:(7)

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK + Tranh vẽ gì?

- Gọi học sinh nêu chủ đề luyện nói - Gợi mở:

Thung lũng: dải đất trũng kéo dài hai sườn dốc

Suối: dòng nước núi chảy ra. Đèo: đường qua núi.

Rừng: Vùng đất rộng có nhiều cối mọc lâu năm

+ Ở rừng có gì?

Cần biết bảo vệ rừng Rừng có ích người Rừng giữ đất khơng bị sói mịn Rừng có nhiều xanh giúp khơng khí lành Rừng cịn nơi sinh sống nhiều loài động thực vật quý

+ Em biết thung lũng? - Hãy nói câu suối

- Cần cẩn thận qua suối

+ Em biết đèo?

- Hs viết bài.

- Cả lớp quan sát

- cảnh rừng, núi, đèo, thung lũng - 3,4 học sinh nêu

- Hs nghe

- Trên rừng có nhiều loại thú quý

- Người ta trồng rừng để bảo vệ đất

- Ở Đà Lạt có thung lũng tình u - Người ta trồng rau thung lũng - Các bạn HS miền núi học thường phải lội qua suối - Mỗi trời mưa nước suối chảy mạnh

- Nước từ suối chảy biển - Đèo Hải Vân cao

(19)

C Củng cố, dặn dò: 5p

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần Gv nêu cách chơi tổ chức cho hs chơi

- Gv tổng kết chơi nhận xét học - Về nhà luyện đọc viết bài; Xem trước 55

- BVMT: Hs yêu quý thiên nhiên có ý thức giữ gỡn vẻ đẹp thiên nhiên đất nước

- HS chơi

- HS nghe

-Ngày soạn: 03 / 12 / 2019

Ngày giảng : Thứ sáu ngày 06 tháng 12 năm 2019 SÁNG

Tập viết

TUẦN 11: nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Viết chữ: nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, kiểu chữ viết thường, cừ vừa theo tập viết 1, tập

2 Kĩ năng: Viết cỡ chữ.

3 Thái độ: Học sinh trình bày đẹp, thẳng hàng. II ĐỒ DÙNG

Phấn màu Chữ mẫu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên A Kiểm tra (5)

- HS viết bảng con:chú cừu,rau non - Nhận xét viết trước

B Bài mới.

1 Giới thiệu từ.(3) H đọc từ

- GV giải thích: nhà, nhà in, cá biển 2 Hướng dẫn viết bảng con.(15)

a, Hướng dẫn viết: nhà - GV giới thiệu chữ mẫu

GV hướng dẫn: Đặt bút đường kẻ 3, viết n nối liền sang e, liền sang n, dấu ^ e - GV viết mẫu

- Yêu cầu HS viết bảng - Nhận xét uốn nắn

Hoạt động học sinh - Lớp viết bảng

- HS đọc, nêu cấu tạo độ cao – HS quan sát

- HS viết bảng ǮǮǮǮǮǮǮ

ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ

nền nhà nhà in

(20)

- HS đọc, nêu cấu tạo độ cao - GV giới thiệu chữ mẫu

b, Hướng dẫn viết: nhà in từ lại (Tiếnhành tương tự)

3 Hướng dẫn viết VTV(15),

- GV lưu ý HS : Viết đọ cao, khoảng cách

- HD cách trình bày:

Mỗi dòng viết từ theo mẫu - GV theo dõi, uốn nắn HS

Chú ý: Tư ngồi viết - GV nhận xét viết

C Dặn dò.(1)

- GV NX chung tiết học - Khen ngợi HS viết đẹp

ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ

ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ

ǮǮǮǮǮǮǮ

- HS đọc lại ND viết

- HS quan sát

- HS viết dòng

- HS nghe

-Tập viết

TUẦN 12: ong, thông, vầng trăng, sung I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Viết chữ: ong, thông, vầng trăng, sung, củ gừng, kiểu chữ viết thường, cừ vừa theo tập viết 1, tập

2 Kĩ năng: Viết cỡ chữ

3 Thái độ: Học sinh trình bày đẹp, thẳng hàng. II ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ Chữ mẫu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ (5)

- HS viết bảng con: yên ngựa, nhà

Hoạt động học sinh - Lớp viết bảng

yên ngựa cuộn

(21)

- NX viết trước B Bài mới.

1 Giới thiệu từ Bài viết tuần

H đọc từ ong, thông, vầng trăng, sung

- GV giải thích: vầng trăng,củ gừng, củ giềng

2 Hướng dẫn viết bảng con.(15) a, Hướng dẫn viết: thông - ? Nêu tiếng có vần ơng?

GV giới thiệu cách viết chữ thông

- GV hướng dẫn: Đặt bút đường kẻ 2, viết th (t cao ly, h ly) lia bút sang viết ông

- GV viết mẫu

- Yêu cầu HS viết bảng - Nhận xét uốn nắn

b,Hướng dẫn viết: vầng trăng từ lại (Tiến hành tương tự)

3 Hướng dẫn viết VTV(15),

- GV lưu ý HS: Viết độ cao, khoảng cách

- Hướng dẫn cách trình bày: Mỗi dòng viết từ theo

mẫu

GV theo dõi, uốn nắn HS Chú ý: Tư ngồi viết

- GV nhận xét

- HS đọc từ thông

- HS đọc, nêu cấu tạo, độ cao - HS quan sát

- HS viết bảng ǮǮǮǮǮǮǮ

ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ

ǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮǮ

ǮǮǮǮǮǮǮ

- HS đọc lại nội dung viết - HS quan sát

- HS viết dòng

- HS lắng nghe

con ong cây

thôngvầng trăng cây sung ǟặng

(22)

Nhận xét rút kinh nghiệm C Dặn dò.(5)

- GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi HS viết đẹp

-Toán

TIẾT 52: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 I MỤC TIÊU

1 Kĩ năng: Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng phạm vi 8; 2 Kĩ năng: Viết phép tính thích hợp với hình vẽ.

3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học làm tập. II ĐỒ DÙNG

- Tranh SGK, đồ dùng toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên A Bài cũ(5):

- Đọc bảng trừ phạm vi

Bảng con: - = + = - =

- Nhận xét - tuyên dương B Bài mới: (15)

1.Giới thiệu bài

2 Thành lập ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.

a) Phép cộng: + = ; + = 8 Bước 1:

Bước 2: hình tam giác thêm hình tam giác hình tam giác?

? Nêu phép tính tương ứng? G ghi: + =

Bước 3: Yêu cầu H nêu phép tính đổi chỗ số phép tính cộng

b) Phép tính: + = + = + = + = 8 Quy trình tương tự

c) Phép tính + = Quy trình tương tự

d) Học thuộc bảng cộng phạm vi G xoá dần bảng

? cộng mấy?

Hoạt động học sinh - HS xung phong đọc

- Lớp làm bảng

- HS quan sát tranh nêu toán

- Phân tích đề tốn - HS cài phép tính - HS đọc phép tính

- HS đọc phép tính CN - ĐT

(23)

- Nhận xét, tuyên dương 3 Luyện tập.(15)

Bài 1:Tính

? Bài lưu ý điều - NX chữa Bài 2: Tính

1 + = + = - =

- GV củng cố cho HS mối quan hệ phép cộng phép trừ

Bài 3: Tính + + = + + = + + =

- GV củng cố cánh làm

Bài 4: Viết phép tính thích hợp. -Phép tính:

5 + = + = + = C Củng cố (5)

GV củng cố nội dung

- Đọc bảng cộng phạm vi - Nhận xét tiết học

- VN làm tập sgk

- HS nêu yêu cầu - Viết số thẳng hàng - HS nêu yêu cầu - HS làm VBT

- Nối tiếp đọc kết + HS làm

+ Chữa miệng

- Hs làm vào bt - Nối tiếp đọc

- HS quan sát tranh, nêu tốn, viết phép tính

+ Mỗi HS phần

HS xung phong đọc

-Giáo án buổi 2

Ngày soạn: 30/ 11 / 2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 03 tháng 12 năm 2019 CHIỀU

Thủ công

TIẾT 13: CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hiểu kí hiệu, quy ước gấp giấy 2 Kĩ năng: Gấp hình theo ký hiệu quy ước

3 Thái độ: Ham thích mơn học II ĐỒ DÙNG

- Mẫu vẽ kí hiệu quy ước gấp hình - Giấy nháp, VTC, bút chì, hồ dán

(24)

Hoạt động thầy Hoạt động trò A.Kiểm tra cũ: 3’

- Kiểm tra chương I - Nhận xét chung - KT dụng cụ HS B Bài mới: 28’

Giới thiệu bài: Ghi bảng tên *HĐ1: Giới thiệu mẫu kí hiệu a) Kí hiệu đường hình

GV HD vẽ kí hiệu đường kẻ dọc kẻ ngang thủ cơng

Hình 1 b) Kí hiệu đường dấu gấp: Là đường có nét đứt (hình 2)

c) Kí hiệu đường có dấu gấp vào (hình3) d) Kí hiệu dấu gấp ngược phía sau (hình 4) - Khi giới thiệu GV đưa mẫu vẽ để HS quan sát vẽ vào thủ cơng

C Nhận xét, dặn dị: 5’

- Nhận xét thái độ học tập, mức độ hiểu biết kí hiệu

- Dặn: Chuẩn bị giấy màu để học gấp đoạn thẳng

- HS vẽ theo hướng dẫn

Hình

Hình

Hình Hình - Theo dõi thực

-HOẠT ĐỘNG NGOAØI GIỜ LÊN LỚP

Chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn

Bài: Tìm hiểu đất nước, người Việt Nam như: Người anh hùng, cảnh đẹp quê hương, tham quan thắng cảnh…

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nâng cao hiểu biết cho HS truyền thống văn hóa, phong

tục cổ truyền quê hương

2 Kỹ năng: HS biết truyền thống văn hóa, phong tục cổ truyền quê hương

3 Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc

II Đồ dùng

- GV: Một số mẫu chuyện quê hương - Tranh ảnh lễ hội

(25)

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: 1’

2 Dạy mới:

Giới thiệu:1’ Giới thiệu ghi đề

Hoạt động 1:15’ GV HD cho học sinh tìm hiểu truyền thống văn hóa quê hương - GV kể mẫu chuyện phong tục quê hương minh địa phương

Ví dụ: Lễ hội còng chiêng, lễ bỏ mã, hội đâm trâu,…

- Giới thiệu số tranh ảnh lễ hội VN - Giáo dục cho HS hiểu truyền thống văn hóa địa phương đất nước VN

Hoạt động 2:15’ GV hướng dẫn cho HS kể -Hướng dẫn hs kể

- Gọi ,2 em lên kể lại GV nhận xét

3 Củng cố – dặn dò: 4’

Nhận xét tiết học

HS nhắc đề

HS lắng nghe thực - HS lắng nghe

HS thực thiện

Đạo đức

TIẾT 13: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (TIẾT 2) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- HS hiểu trẻ em có quyền có quốc tịch

- Quốc kì việt nam cờ đỏ có ngơi cánh - Quốc kì tương ứng cho đất nước

2 Kĩ năng:

- HS nhận biết cờ Tổ quốc

- Phân biệt tư đứng chào cờ với tư sai - Biết nghiêm trang chào cờ đầu tuần 3 Thái độ: HS tôn trọng quốc kì.

II ĐỒ DÙNG

1 Giáo viên: tập đạo đức, quốc kì Học sinh:

- SGk Vở tập đạo đức

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

(26)

cờ Việt Nam” (Hướng dẫn học sinh hát) B Các hoạt động dạy học chủ yếu: 27’ * Hoạt động 1: Vẽ tơ quốc kì.

- Cho học sinh mở tập (trang 21) yêu cầu tập

- Hỏi: Cờ Việt Nam có hình gì? Màu gì? + Cịn có gì?

- Hướng dẫn học sinh thực tập (Lưu ý học sinh yếu)

- Gợi ý để học sinh nhận xét (đúng màu) - NX, khen em vẽ Quốc kì đẹp * Hoạt động 2: Tập chào cờ

- Làm mẩu cho học sinh xem kết hợp hát quốc ca

- Hỏi để học sinh nhắc lại tư chào cờ - Gọi vài học sinh lên thực theo hướng dẫn giáo viên

- Nhận xét kết luận

- Cho lớp chào cờ, hiệu lệnh: + Chỉnh trang trang phục

+ Nghiêm, nhìn quốc kì + Hát quốc ca

- Cho học sinh thi đua “Chào cờ”

- Cùng học sinh nhận xét, tuyên dương, hoan hô tổ thắng

* Hoạt động 3: Trò chơi “Cờ đỏ phấp phới” 5’

- Nêu yêu cầu: Cô đưa tình Các bạn tình xử lý bạn giơ cao cờ lên, cịn tình xử lí sai em hạ cờ xuống bàn Em thực sai lên bảng tập chào nhiều lần cho

- Cơ có cờ làm sai khơng nên làm theo mà lắng nghe rõ tình để thực

- Mời vài học sinh làm thư kí theo dõi để mời bạn khơng thực lên bảng - Nêu tình chẳng hạn:

- Lắng nghe

- Hình chữ nhật, màu đỏ, có ngơi vàng năm cánh

- Làm tập

- Giới thiệu tranh vẽ nhận xét: Cờ việt Nam màu đỏ Ngôi vàng năm cách

Quan sát, nghe

TLCH: đứng nghiêm, mắt nhìn quốc kì hát to, rõ quốc ca - em tập chào cờ, lớp theo dõi, nhận xét

- Chào cờ theo hiệu lệnh Gv

- Từng tổ “chào cờ” theo hiệu lệnh tổ trưởng

- Lớp theo dõi, nhận xét

Nhận biết tư sai chào cờ

(27)

+ Lớp nghiêm trang chào cờ + Bạn Hải đội mủ chào cờ + Bạn Tiến không hát quốc ca + Bạn Lan, Nga nhìn mây bay

- Tổng kết trò chơi: Khen em chơi tốt, cho em xử lí sai đứng chào cờ trước lớp C Củng cố, dặn dò: 1’

- Hướng dẫn HS đọc hai câu thơ cuối - Thực chào cờ nghiêm trang vào thứ hai hàng tuần ngày lễ

3 -> bạn làm thư kí - thực trò chơi: + Giơ cao cờ

+ Hạ cờ xuống bàn + Hạ cờ…

+ Hạ cờ…

- Các bạn chào cờ lớp - Theo dõi

- Đọc học cho thuộc

-SINH HOẠT TUẦN 13 – KĨ NĂNG SỐNG I Nhận xét tuần qua: (13’)

* Học tập:

* Nề nếp:

*Bầu học sinh chăm ngoan

(28)

III Chuyên đề: Kĩ sống: (20’)

BÀI 4: KỸ NĂNG THỂ HIỆN LÀ NGƯỜI BẠN TỐT I.MỤC TIÊU

- Biết người bạn tốt

- Hiểu số hành động thể người bạn tốt

- Tích cực thực số hành động thể tôn vag yêu quý bạn II.ĐỒ DÙNG

- Vở tập thực hành kỹ sống - Phiếu tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Kiểm tra cũ 3’

+ Muốn làm quen với bạn cần làm gì?

- GV nhận xét 2 Bài mới: ( 17’)

GV giới thiệu nội dung học, ghi mục lên bảng

Hoạt động 1: Hoạt động bản. *Trải nghiệm

- mơ tả hành động bạn hình

+ Hành động thể người bạn tốt? Chia sẻ - Phản hồi.

+ Em làm để thể người bạn tốt?

- GV nhận xét *Xử lý tình huống.

- Gv đưa tình huống: Đến giườ học Tốn, Minh loay hoay tìm cụ tẩy Và nói: Ơi! Mình quên cục tẩy nhà rồi?

_ Ứng xử em: Nếu bạn lớp, biết Minh quên cục tây, em làm gì?

* Rút kinh nghiệm:

_ Yêu cầu hs vẽ giỏ hoa thật đẹp để tặng cho bạn tốt

- Gv nhận xét

HS khởi động

- HS ý lắng nghe

- HS trả lời - Hình -HS trả lời

- HS trả lời

- Em cho bạn mượn

(29)

Hoạt động Hoạt động thực hành. * Rèn luyện: Hãy đánh dấu tích vào hình trịn hành động tốt hình * Định hướng: Ghi nhớ câu ca dao - GV đọc câu ca dao

Hoạt động Hoạt động ứng dụng:

- Hãy đưa tình thể người bạn tốt khi:

+ Học bạn + Vui chơi bạn 3 Củng cố -dặn dò: Gv nhắc lại nội dung

- HS tự làm -HS đánh c - HS đọc theo - HS lắng nghe - HS trả lời miệng - HS làm vảo

Ngày soạn: / 12 / 2019

Ngày giảng : Thứ năm ngày 05 tháng 12 năm 2019 CHIỀU

Bồi dưỡng Tốn

ƠN TẬP PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Củng cố phép trừ phạm vi 6

2 Kĩ năng: Củng cố viết phép tính thích hợp, làm tập 1, 2, 3, 4,5 (Trang 81) thực hành tiếng việt toán theo đối tượng

3 Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học làm tập. II ĐỒ DÙNG

* GV: Nội dung tập * HS : Vở tập toán

III Các hoạt động day - học

Hoạt động gv Hoạt động hs

A Kiểm tra cũ: 5p

- Gọi HS lên bảng làm, Dưới lớp làm bảng

- Giáo viên nhận xét

Tính - = - = B Bài mới: 25p

1 Giới thiệu bài:

2 Thực hành giải tập.

- GV hướng dẫn cho học sinh làm tập luyện tập thực hành tiếng việt toán

Bài tập.(Trang 81) Bài 1: Tính:

6 6

- - - - - -

(30)

- HS nêu số tập yêu cầu

- GV giao tập cho đối tượng - HS NK làm tất tập từ 1, 2, 3, 4, thực hành tiếng việt tốn

- HS trung bình làm tập 1, 2, 3,

- HS yếu làm tập 1, - HS làm việc cá nhân với tập giao

- GV quan sát giúp đỡ HS chậm - HS làm xong chữa

C Củng cố - Dặn dò: 3p

- GV nhận xét học, tuyên dương học sinh học tốt

- Nhắc học sinh học kỹ xem trước sau

Bài 2: Tính:

2 + = + = + = – = – = – = – = – = – = Bài 3: Số?

6 - = - = - =

Bài 4: Viết phép tính thích hợp: – =

Bài 5: Đố vui Viết số thích hợp vào ô trống, biết cộng số hàng ngang có kết

-Tự nhiên xã hội

TIẾT 13: CÔNG VIỆC Ở NHÀ I MỤC TIÊU: Giúp HS biết:

1 Kiến thức: Mọi người gia đình phải làm việc tùy theo sức mình. - Trách nhiệm HS, học tập cần phải làm việc giúp đỡ gia đình 2 Kĩ năng: Kể tên số công việc thường làm nhà người gia đình. - Kể việc em thường làm để giúp đỡ gia đình

3 Thái độ: Yêu lao động tôn trọng thành lao động người II ĐỒ DÙNG

- Các hình 13 SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

A Ổn định: 1’ B Bài cũ: 3’

- Tuần trước em học ?(Nhà ở) - Em phải làm để bảo vệ nhà mình?

- HS trả lời

(31)

- Nhận xét B.Bài : 30’ *Giới thiệu bài: 1’

* Phát triển hoạt động: 28’ + Hoạt động 1: Quan sát hình. * Bước 1:

- GV yêu cầu HS tìm 13 SGK Sau giới thiệu với HS học

- Quan sát hình trang 28 Nói nội dung hình

* Bước 2:

- GV gọi số HS trình bày trước lớp cơng việc thể hình tác dụng việc làm sống gia đình

Kết luận: GV nhấn mạnh: Những việc làm vừa giúp cho nhà cửa sẽ, gọn gàng, vừa thể quan tâm, gắn bó người gia đình với

Hoạt động : Thảo luận nhóm * Bước 1:

- GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp: Yêu cầu em tập nêu câu hỏi trả lời câu hỏi trang 28 SGK

*Bước 2:

- GV gọi vài em nói trước lớp - Câu hỏi gợi ý:

+ Trong nhà em, chợ (nấu cơm, giặt quần áo, quét dọn nhà cửa…); trông em bé, chơi đùa với em bé; giúp đỡ em học tập; chơi đùa, nói chuyện với em…?

+ Hằng ngày, em làm để giúp đỡ gia đình?

+ Em cảm thấy làm việc có ích cho gia đình?

Kết luận: Mọi người gia đình phải tham gia làm việc nhà tùy theo sức Hoạt động 3: Quan sát hình.

* Bước 1:

- GV hướng dẫn HS quan sát hình

- HS làm việc theo cặp

- Vài HS trình bày trước lớp

- HS làm việc theo nhóm em: Kể cho nghe công việc thường ngày người gia đình thân cho bạn nghe nghe bạn kể

(32)

trang 29 SGK trả lời câu hỏi sau:

+ Hãy tìm điểm giống khác hai hình trang 29 SGK

+ Nói xem em thích phịng nào? Tại sao? + Để có nhà cửa gọn gàng, em phải làm giúp bố mẹ?

- GV khuyến khích em đưa nhiếu ý kiến để giải thích phịng bừa bộn (Ví dụ: Mẹ vắng, mẹ bận…) lí để giải thích phịng gọn gàng ngăn nắp (Ví dụ: Mấy bố bảo dọn…)

* Bước 2: Kết luận:

- Nếu người nhà quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa, nhà gọn gàng, ngăn nắp

- Ngồi học, để có nhà gọn gàng sẽ, HS nên giúp đỡ bố mẹ cơng việc tùy theo sức

C.Củng cố – Dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: An toàn nhà”

- Đại diện nhóm lên trình bày

-SINH HOẠT TUẦN 13 – KĨ NĂNG SỐNG

I Nhận xét tuần qua: (13’) * Học tập:

* Nề nếp:

*Bầu học sinh chăm ngoan

(33)

III Chuyên đề: Kĩ sống: (20’)

Bài 3: KĨ NĂNG LÀM QUEN BẠN MỚI I MỤC TIÊU

- HS biết số yêu cầu làm quen bạn - HS hiểu số cách làm quen bạn - HS tích cực tự tin làm quen bạn

II ĐỒ DÙNG

- Vở tập thực hành kỹ sống - Phiếu tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Khởi động ( 2’)

Lớp phó văn nghệ lên tổ chức trị chơi (HS lớp tham gia chơi)

2 Bài mới: ( 17’)

GV giới thiệu nội dung học, ghi mục lên bảng

Hoạt động 1:Hoạt động bản. *Trải nghiệm

- Gv kể câu chuyện: Niềm vui

? Nếu Tuấn em làm để làm quen với bạn lớp?

Chia sẻ - Phản hồi

? Hãy kể tên bạn em?

? Em bạn làm quen với ntn? *Xử lý tình huống.

- Gv đưa tình huống: Các bạn chơi vui vẻ Giá chơi với bạn nhỉ?

?Em nghĩ cách giúp bạn làm quen với bạn?

* Rút kinh nghiệm:

Hãy chọn từ ngữ để điền vào chỗ chống: Nụ cười,chào bạn, tên

- Gv hướng dẫn HS điền

HS khởi động

- HS ý lắng nghe

- HS trả lời

- HS tự kể -HS trả lời

- HS trả lời

(34)

Hoạt động Hoạt động thực hành. * Rèn luyện: Hãy mời bạn tham gia Trị chuyện nhớ sở thích bạn

* Định hướng: Khi gặp bạn em chủ động làm quen Đánh dấu tích vào ô Hoạt động Hoạt động ứng dụng: - Gv hướng dẫn HS lập sổ tay bạn lớp

3 Củng cố -dặn dò: Gv nhắc lại nội dung

- HS viết sở thích bạn vào bánh sinh nhật

- HS tự làm

-HS đánh vào a, b,d - HS tự lập

Ngày đăng: 03/03/2021, 16:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan