1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Giáo án tuần 19 lớp 4

29 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- HS xác định trọng tâm của yêu cầu: Viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau cho bài văn: một đoạn viết theo kiểu trực tiếp; một.. - Yêu cầu từng cá nhân thực hiện vào vở. - Yêu cầu 2 [r]

(1)

TUẦN 19 Ngày soạn: 07/01/2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 09 tháng năm 2017 TIẾT 1: CHÀO CỜ

TIẾT 2: TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI I Mục tiêu:

Kiến thức: Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ thể tài năng, sức khỏe bốn cậu bé

2 Kĩ năng:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc với giọng kể chuyện; nhấn giọng từ ngữ thể tài năng, sức khỏe bốn cậu bé

-.Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa bốn anh em Cẩu Khây.(trả lời CH SGK)

3 Thái độ: Yêu thích tiếng Việt

KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, hợp tác, đảm nhận trcách nhiệm II.Chuẩn bị: - GV : Tranh minh hoạ nội dung bài, băng giấy (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc :

- HS : Xem trước sách III.Các ho t đ ng d y - h c:ạ ộ ọ

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS

1 Kiểm tra: sách vở, dụng cụ học tập HS

2 Bài mới:

- Gv giới thiệu bài, ghi bảng a)Luyện đọc

- Gọi HS đọc trước lớp - HS đọc thầm thực chia đoạn - GV chốt chia đoạn văn( đoạn) + Đ1 : từ đầu…… thông võ nghệ +Đ2: Hồi ấy……trừ yêu tinh

+ Đ3 : Đến cánh đồng…….trừ yêu tinh

+Đ4 : Đến vùng……bạn lên đường

Đ5 : Phần lại

- 5HS nối tiếp đọc theo đoạn đến hết

- GV theo dõi sửa sai phát âm cho HS( lưu ý từ ngữ dễ sai : Cẩu khây, tinh thông, vạm vỡ, chõ xôi

- HD HS nghỉ câu văn dài :

- Theo dõi, lắng nghe

- HS đọc, lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK

- Thực chia đoạn văn

- Nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo

- Theo dõi cách nghỉ câu văn dài

(2)

*Đến cánh đồng khô cạn, Cẩu Khây thấy cậu bé vạm vỡ dùng tay làm vồ đóng cọc/ để đắp đập dẫn nước vào ruộng.

- HS đọc nối tiếp lần hai kết hợp giải thích số từ ngữ có đoạn đọc theo gợi ý SGK

- GV kết hợp giải nghĩa thêm số từ thấy HS lúng túng, chưa hiểu nghĩa - GV tổ chức đọc nhóm đơi

- vài nhóm thi đọc 1-2 HS đọc

- GV đọc diễn cảm bài: nhấn giọng từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa bốn cậu bé:

b) Tìm hiểu bài.

1.HS đọc thầm đoạn 1: Sức khoẻ tài Cẩu Khây:

.

2.Chuyện xảy vối quê hương Cẩu Khây

3.Cẩu khây diệt trừ yêu tinh với ai?

Các người bạn Cẩu Khây có tài gì?:

* Qua ca ngợi ai? c Luyện đọc diễn cảm

- Gọi HS đọc Cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc phù hợp cho đoạn - GV chốt cách đọc đoạn

Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm:

- YC HS luyện đọc đoạn ;2 theo nhóm bàn

- Gọi số nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương ghi điểm cho

- Cả lớp đọc thầm phần giải SGK

- HS đọc nhóm đôi,

- 1-2 em đọc, lớp theo dõi - Lắng nghe

+ Sức khoẻ: Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn lúc hết chín chõ xôi, 10 tuổi sức trai 18.

+ Tài năng:15 tuổi tinh thơng võ nghệ, có lịng thương dân, có chí lớn-quyết trừ diệt ác

:+ Yêu tinh xuất hiện, bắt người súc vật khiến làng tan hoang, nhiều nơi khơng cịn sống sót

+3 người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng

+ Nắm Tay Đóng Cọc: dùng tay làm vồ đóng cọc

+Lấy Tai Tát Nước: dùng tai để tát nước

+ Móng Tay Đục Máng :có thể đục gỗ thành lịng máng dẫn nước vào ruộng * HS nêu nội dung học

- 5HS thực đọc theo đoạn, lớp nhận xét tìm giọng đọc hay

(3)

HS

3.Củng cố: Gọi HS đọc bài, nêu đại ý

- Nhận xét tiết học.Gv kết hợp giáo dục HS

-Về nhà học Chuẩn bị

- Lắng nghe, ghi nhận

Rút kinh nghiệm:

TIẾT 3: TỐN

Tiết 91 :

KI – LƠ – MÉT - VUÔNG

I Mục tiêu:

Kiến thức:

- Nhận biết ki-lô-mét vuông đơn vị đo diện tích.

- Biết đọc viết số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-métvuông - Biết 1km2 = 000 000 m2.

- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 ngược lại.

2 Kĩ năng:

- Đọc viết số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-métvuông - 1km2 = 000 000 m2.

- Bước đầu chuyển đổi từ km2 sang m2 ngược lại.

3 Thái độ: Tính cẩn thận

II.Đồ dùng dạy học:

GV :Nội dung tập HS : Xem trước nội dung III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS

1.Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị HS 2 Bài :

- Giới thiệu bài- ghi đề

a)Giới thiệu ki- lô-mét vuông.

- GV : để đo diện tích lớn diện tích thành phố, khu rừng, mặt hồ, vùng biển … người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki- lơ- mét vuông

-Yêu cầu HS nêu định nghĩa ki- lô- mét vuông

- GV chốt ý : Ki- lơ- mét vng diện tích hình vng có cạnh ki- lô- mét

- GV giới thiệu cách đọc cách viết tắt ki- lô- mét vuông.( km2)

- HS theo dõi, lắng nghe

- Theo dõi nêu định nghĩa ki- lô- mét vuông

- Nhắc ý theo bàn

(4)

* 1km2 = 000 000 m2 và ngược lại. - Yêu cầu HS đọc : 5km2, 13km2, , 457km2.

b) Thực hành Bài 1:

- GV yêu cầu HS đọc toán SGK - Yêu cầu HS làm vào sách

- GV treo bảng phụ YC HS lên bảng thực - YC HS nhận xét đọc lại kết Chín trăm hai mươi mốt ki- lô- mét vuông : 921km2

Hai nghìn ki- lơ- mét vng: 000 km2 509km2 : năm trăm linh chín ki- lơ- mét

vuông 320 000km2: Ba trăm hai mươi

nghìn Bài 2:

- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu tập

- GV yêu cầu HS thực hành cá nhân vào - YC HS lên bảng sửa bảng phụ

- Yêu cầu HS nhận xét bảng

- Yêu cầu HS trao đổi thực sửa

- GV nhận xét chốt kết

Bài : - Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề.Suy nghĩ chọn số đo thích hợp

- u cầu HS trình bày trước lớp

- Yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung - Yêu cầu HS sửa sai

3 Củng cố:

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Xem lại bài,về.nhà làm 3; a Chuẩn bị

- Đọc cho ví dụ

- HS nêu yêu cầu toán

- Thực làm vào sách.Lần lượt HS lên bảng thực

- HS NX đọc lại kết

- 1HS đọc yêu cầu tập - HS thực hành cá nhân vào - HS lên bảng thực 1km2= 1000 000 m2

1000 000m2 = 1k m2

1m2 = 100dm2

5km2 = 000 000 m2

32m2 49 dm2= 3249dm2

2000 000m2 = 2k m2

- Trình bày kết trước lớp - Nhận xét bạn thực sửa

- HS nêu yêu cầu đề

b) Diện tích nước Việt Nam: 330 991 km2

Rút kinh nghiệm:

(5)

TIẾT 4: CHÍNH TẢ( Nghe- viết) Tiết 19 : KIM TỰ THÁP, AI CẬP I Mụctiêu:

Kiến thức:

- Nắm nội dung đoạn cần viết Kĩ năng:

- Nghe –viết CT; trình bày hình thúc văn xuôi; viết không mắc lỗi

- Làm BTCT (BT2) Thái độ: Tính cẩn thận

II Chuẩn bị :GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài. HS : Xem trước nội dung

III Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra :Kiểm tra chuẩn bị HS 2 Bài :

Giới thiệu - ghi đề a) Hướng dẫn tả.

- Gọi em đọc viết“Kim tự tháp Ai Cập “

HS khác theo dõi SGK

H.Ý đoạn văn gì?

- YC HS tìm nêu danh từ riêng có

-u cầu HS tìm từ khó đoạn viết

- GV nêu thêm số tiếng HS hay viết sai: lăng mộ, cơng trình, kiến trúc, nhằng nhịt, ngạc nhiên, …

- Gọi HS lên bảng viết , HS lớp viết nháp - Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai

-GV kết hợp phân tích, giải nghĩa số từ - Gọi HS đọc lại từ viết bảng

b) Thực hành viết bài.

- GV hướng dẫn cách viết trình bày - Đọc câu cho học sinh viết

- Đọc cho HS soát

- GV treo bảng phụ- yêu cầu HS trao đổi thực sửa theo hướng dẫn

- Chấm - yêu cầu HS sửa lỗi

-GV HD thêm trước lớp lỗi HS thường mắc phải

- Theo dõi, lắng nghe

1 em đọc, lớp theo dõi,đọc thầm theo

- Trả lời câu hỏi: Ca ngợi Kim tự tháp cơng trình kiến trúc vĩ đại người Ai Cập cổ đại.

- HS tìm từ khó

- HS thực viết vào nháp, đổi phát bạn viết sai

- HS thực phân tích trước lớp, sửa sai Đọc lại từ khó

- HS viết vào

- Thực trao đổi sửa lỗi - Nộp

(6)

- GV nhận xét chung c) Luyện tập

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu tập

-YC HS trao đổi theo nhóm đơi nội dung tập 2,

- Yêu cầu HS trình bày trước lớp, Các HS khác nhận xét bổ sung

- Yêu cầu HS thực làm vào - Yêu cầu HS lên bảng sửa

-Yêu cầu học sinh đọc kết làm, thực chấm / sai

- GV sửa theo đáp án Bài :

Thứ tự từ chọn: Sinh vật- biết – biết – sáng tác- tuyệt mĩ - xứng đáng 3.Củng cố: Nhấn mạnh chỗ HS lớp hay mắc sai lỗi

- Cho HS xem viết đẹp, nhận xét tiết học

- Về nhà sửa bài, làm vào tập.Chuẩn bị

- em đọc yêu cầu tập - Làm việc theo nhóm đôi

- Từng cặp HS thực trước lớp Các HS khác NX bổ sung - Từng cá nhân thực làm vào

- Nhận xét, bổ sung bạn

- Thực sửa sai

Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 07/01/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 2017 Tiết 1: TOÁN Tiết 92 : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu :

- Chuyên đổi cá số đo diện tích - Đọc thông tin biểu đồ II.Chuẩn bị :

-GVvà Hs : Xem trước nội dung III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Gv Hoạt động học Hs

1 Bài cũ:

Đổi số đo sau: 23000 000m2 = …….km2;

15 km2 = ……… m2

12dm2 35 cm2 = ………cm2

1427cm-2 = ….dm2…….cm2

- GV nhận xét ghi điểm cho HS

- Theo dõi, lắng nghe

(7)

2.Bài mới:-Giới thiệu bài. a) Củng cố kiến thức

- Yêu cầu Hs ơn tập kiến thức (theo nhóm đơi)

- u cầu thành viên nhóm trình bày lại kiến thức mối quan hệ đơn vị đo diện tích học

- Yêu cầu nhóm thực hỏi- đáp trước lớp - Yêu cầu nhóm khác nhận xét bổ sung, hoàn thiện kiến thức

- Gv nhận xét ghi điểm cho HS b) Thực hành

- Yêu cầu HS lên bảng thực

- GV theo dõi sửa tập theo đáp án sau: Bài 1:

Bài 3: (Làm miệng)

B Thành phố hồ Chí Mính có diện tích lớn

( 2095km2) thủ dơ Hà Nội có ( 921 km2)

Bài :

- GV treo biểu đồ mật độ dân số Yêu cầu Hs quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi SGK

- Yêu cầu HS trình bày trước lớp - GV chốt:

- Yêu cầu HS thực sửa sai

3 Củng cố :

- Gọi HS nhắc lại nội dung tiết học - Giáo viên nhận xét tiết học

Xem lại bài, làm tập2; BT 3a: BT 4, chuẩn bịbài

-3-4 nhóm thực hỏi- đáp trước lớp

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung, hoàn thiện kiến thức - Đọc yêu cầu tập 1,2,3,4 ,5trang 100-101

- Trao đổi với bạn nhóm cách thực tập - Thực nhận xét thực tập

- Theo dõi ý chốt GV - Thực tập vào - Lần lượt cá nhân thực làm bảng 530dm2 = 53000cm2;

13dm2 29 cm2 = 1329cm2

84 600cm2 = 846dm2

300dm2 = 3m2

- HS trình bày miệng yêu cầu

- 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm toán

- 1HS lên bảng, lớp giải vào - HS quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi SGK

- HS trình bày trước lớp a)Hà Nội thành phố có mật độ dân số lớn

b) Mật độ dân số thành phố hồ Chí Minh gấp khoảng lần mật độ dân số Hải Phòng

Rút kinh nghiệm:

(8)

TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN

Tiết 37: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI CHO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I Mục tiêu: Kiến thức:

- Nắm hai cách mỡ (trực tiếp, gián tiếp ) văn miêu tả đồ vật (BT1)

2 Kĩ năng: Viết đoạn mở cho văn miêu tả đồ vật theo hai cách học Thái độ: Yêu thích tiếng Việt

II Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ; Phiếu bải tập. - HS : Xem trước

III Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS

1 Kiểm tra:Kiểm tra chuẩn bị Hs. 2 Bài mới:

- Giới thiệu - Ghi đề

* Hướng dẫn HS làm tập. Bài 1:

- HS đọc nội dung tập Cả lớp đọc thầm sau thực nội dung tập

- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn mở bài, trao đổi theo nhóm em điểm giống khác đoạn mở

- GV phát phiếu tập, nhóm Hs ghi kết vào phiếu trình bày nhóm thực bảng phụ

- Yêu cầu đại diện môt số nhóm HS trình bày trước lớp Các HS khác theo dõi, nhận xét - GV nhận xét , ghi điểm cho HS

Điểm giống Điểm khác Các đoạn văn

đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả cặp sách

Đoạn a; b : mở trực tiếp

( giới thiệu đồ vật cần miêu tả

Đoạn c: mở gián tiếp

( nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật cần ta)

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu HS xác định trọng tâm yêu cầu - GV lưu ý thêm: Viết đoạn mở theo cách khác cho văn: đoạn viết theo kiểu trực tiếp; đoạn viết theo kiểu gián tiếp

- em nhắc lại đề

- em đọc yêu cầu 1, lớp theo dõi, đọc thầm

- HS đọc đọc thầm lại đoạn mở bài, trao đổi theo nhóm em điểm giống khác đoạn mở

- HS dãy trình bày trước lớp Các HS khác theo dõi, nhận xét

- HS nêu yêu cầu tập

(9)

- Yêu cầu cá nhân thực vào - Yêu cầu HS lên thực bảng - Yêu cầu số HS trình bày trước lớp

- GV theo dõi NX, sửa trước lớp, tuyên dương

VD: Mở trực tiếp:Đầu năm học lớp Bốn, bố mua cho em bàn học xinh xắn

Mở gián tiếp: Tôi yêu nhà tơi Ở vật tơi mà thân thương, đáng yêu ; Cả tủ áo, đồ chơi bàn học xinh xắn mà bố mua cho từ đầu

3 Củng cố:

-Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung học Nhận xét tiết học

- Yêu cầu học sinh hoàn thành tập vào

đoạn viết theo kiểu gián tiếp - Cá nhân thực vào -2 HS lên thực bảng - 3-4 HS trình bày trước lớp

- Theo dõi, lắng nghe

Rút kinh nghiệm:

TIẾT 3: KHOA HỌC Tiết 37: TẠI SAO CÓ GIÓ? I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nhận khơng khí chuyển động tạo thành gió thơng qua làm thí nghiệm Kĩ năng:

- Làm thí nghiệm để nhận khơng khí chuyển động tạo thành gió - Giải thích ngun nhân gây gió

3 Thái độ: Thích khám phá, tìm tịi II Đồ dùng dạy –học:

Gv: tranh, dụng cụ thí nghiệm: hộp đối lưu, nến, que diêm, miếng giẻ, nhang Hs :Xem trước nội dung

III Ho t động d y –h c:ạ

Hoạt động dạy Gv Hoạt động học Hs

1 Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị Hs. 2 Bài mới:

- Giới thiệu bài, ghi đề

HĐ1: Tìm hiểu chuyển động khơng khí.

- u cầu HS quan xác tranh tìm hiểu xem : Khi chong chóng quay?Khi chong chóng khơng quay? Khi chong chóng quay nhanh, quay chậm? - YC nhóm trưởng theo dõi, điều khiển

- Theo dõi, lắng nghe

(10)

các bạn nhóm: HS nhóm đứng thành vòng tròn, quay mặt vào nhau, đứng yên giơ chong chóng phía trước QS NX chong chóng người

- u cầu HS trình bày phát

- Yêu cầu HS cầm chong chóng chạy vịng trịn cho HS khác quan sát nhận xét

- Yêu cầu HS nêu nhận xét

- GV chốt rút kết luận: Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động, tạo ra gió Gió thổi làm chong chóng quay Nếu gió thổi mạnh làm cho chong chóng quay nhanh Nếu gió thổi yếu làm cho chong chóng quay chậm.Nếu khơng có gió tác động thời chong chóng khơng quay.

- Yêu cầu Hs nhắc ý HĐ2 :Nguyên nhân gây gió.

- Yêu cầu HS nhóm em báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm

- Yêu cầu nhóm theo dõi phần hướng dẫn thí nghiệm trang 74 thực hành

- Yêu cầu nhóm báo cáo kết làm việc Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý cho hoàn chỉnh

=> Khơng khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng.Sự chênh lệch nhiệt độ khơng khí ngun nhân gây chuyển động của khơng khí Khơng khí chuyển động tạo thành gió.

HĐ : Nguyên nhân gây chuyển động khơng khí tự nhiên.

- u cầu nhóm HS đọc nội dung mục “ Bạn cần biết “ kết luận hoạt động để giải thích : Vì ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ban đêm gió từ đất liền thổi biển?

- Yêu cầu đại diện trình bày kết

- Yêu cầu nhóm thực nhận xét chéo lẫn bổ sung ý

- Gv nhận xét chốt : Trong tự nhiên, ánh sáng mặt trời, phần khác trái đất khơng nóng lên Ban ngày, phần đất liền nóng nhanh phần nước

khiển bạn nhóm

- HS trình bày phát

- HS cầm chong chóng chạy vòng tròn cho HS khác quan sát nhận xét

- Nhắc ý theo bàn - Các nhóm báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm

- Theo dõi phần hướng dẫn thí nghiệm trang 74 thực hành - Một số nhóm trình bày trước lớp

- Theo dõi, thực nhận xét - Cả lớp lắng nghe

- HS nhắc lại ý

- HS đọc nội dung mục “ Bạn cần biết “ kết luận hoạt động thực giải thích : Vì ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ban đêm gió từ đất liền thổi biển?

(11)

biển nên không khí chuyển động từ biển vào dẫn đến có tượng gió thổi từ biển vào đất liền.Tuy nhiên, lại nguội nhanh phần nước nên vào ban đêm có tượng gió từ đất liền thổi biển.

=> Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm biển đất liền làm cho chiều gió thay đổi ngày đêm. - Yêu cầu HS nhắc lại ý

4 Củng cố :

- Gọi 1-2 em nhắc lại nội dung tiết học

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS học Chuẩn bị nội dung

- Theo dõi, thực nhận xét - Cả lớp lắng nghe

- HS nhắc lại ý

Rút kinh nghiệm:

TIẾT 4: TIN HỌC (Gv môn dạy) Ngày soạn: 07/01/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2017 TIẾT 1: TIÊNG ANH

( Gv môn dạy) TIẾT 2: TẬP ĐỌC

Tiết 38: CHUYỆN CỔ TÍCH LỒI NGƯỜI I Mục tiêu :

1 Kiến thức:

- Biết đọc đúng, trôi chảy thơ Kĩ năng:

- Đọc rành mạch ,trôi chảy; biết đọc với giọng kể chậm rãi Bước đầu đọc diển cảm đoạn thơ

- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trái đất sinh người, trẻ em, cần dành cho trẻ em điều tốt đẹp (trả lời CH SGK; thuộc 3khổ thơ)

3 Thái độ: Yêu thích tiếng Việt II Chuẩn bị:

- GV: Tranh SGK phóng to - HS: Xem trước sách III Các ho t đ ng d y - h c:ạ ộ ọ

(12)

1 Kiểm tra cũ: Bốn anh tài.

Bốn anh tài có sức khoẻ tài nào?

H Chuyện xảy vối quê hương Cẩu Khây?

H Trên đường diệt trừ yêu tinh, Cầu Khây kết bạn với ai?

H.Nêu ý nghĩa câu chuyện? - Nhận xét ghi điểm cho HS 2 Bài :

Giới thiệu – Ghi đề a) Luyện đọc

- Gọi HS đọc trước lớp

- Yêu cầu Hs khác đọc thầm SGK

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo khổ thơ

- GV theo dõi sửa sai phát âm cho HS( Chú ý số từ: trụi trần, chăm sóc, nghĩ)

- Yêu cầu HS đọc lần thứ GV theo dõi phát thêm lỗi sai sửa cho HS

*Hướng dẫn cho HS ngắt nhịp câu thơ:

Tình yêu/ lời ru Để / bế bồng chăm sóc

Chuyện loài người/ trước

- Yêu cầu HS tiếp tục luyện đọc Sau HS đọc thầm phần giải nghĩa SGK GV kết hợp giải nghĩa thêm 1số từ HS thắc mắc

- GV tổ chức đọc nhóm đơi - Gọi – HS đọc - GV nhận xét, tuyên dương

-GV đọc mẫu diễn cảm bài: toàn thơ đọc với giọng kể chậm rãi, dàn trả, dịu dàng, chậm câu kết Nhấn giọng số từ ngữ: trước nhất, tồn là, sáng lắm, tình yêu, lời ru, biết ngoan,

b) Tìm hiểu nội dung - HS đọc khổ thơ

H :Trong “câu chuyện cổ tích” nhười sinh đầu tiên?

_ HS đọc thầm khổ thơ lại:

H: Sau sinh ra, cần có

Lắng nghe nhắc lại đề

- HS đọc, lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK

- Nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo

- Cả lớp đọc thầm phần giải SGK

- Nối tiếp đọc lần - 1-2 em đọc, lớp theo dõi

- HS đọc nhóm đơi -2HS đọc

(13)

nhười mẹ?

H : Bố thầy giáo giúp trẻ em gì?

- HS đọc thầm lại thơ, thảo luận nhóm đơi nêu ý nghĩa

- GV chốt ghi ý nghĩa câu chuyện Yêu cầu HS nhắc lại theo bàn Ý nghĩa: Bài thơ thể tình yêu mến đối với người, trẻ em.Trẻ em cần yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ c) Luyện đọc diễn cảm

- Gọi HS đọc nối tiếp thơ Cả lớp theo dõi để tìm gịọng đọc phù hợp cho đoạn

- GV chốt cách đọc

-HS luyện đọc diễn cảm tồn thơ theo nhóm bµn

- Gọi HS đọc diễn cảm trước lớp

- HS đọc thuộc thơ Cử ban giám khảo để GV thực chấm điểm - Nhận xét, tuyên dương HS

3.Củng cố:

- Gv liên hệ giáo dục Nhận xét tiết học -Về nhà học Chuẩn bị

yêu lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc

- 3.Bố giúp trẻ hiểu biết; bảo cho trẻ ngoan; dạy cho trẻ biết nghĩ Thầy giáo dạy cho trẻ học hành - Lần lượt nhắc lại ý -Thảo luận, rút ý ghĩa câu chuyện - Nhắc lại y nghĩa thơ

- số HS đọc, lớp theo dõi nhận xét - Theo dõi, lắng nghe

- Thực luyện đọc theo nhóm - số HS đọc diễn cảm trước lớp, HS khác theo dõi

- Thực đọc thuộc thơ

Rút kinh nghiệm:

TIẾT 3: TOÁN

Tiết 93: HÌNH BÌNH HÀNH I.Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nhận biết hình bình hành đặt điểm Kĩ năng: Nêu đặc điểm hình bình hành

3 Thái độ: Tính sáng tạo II.Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ có số hình: Hình vng, chữ nhật, bình hành, tứ giác Hs : Xem trước nội dung

(14)

Hoạt động dạy Gv Hoạt động học HS 1.Bài cũ

Gv nhận xét ghi điểm cho HS 2.Bài mới:

- Giới thiệu bài, ghi đề

a) Hình thành biểu tượng hình bình hành.

- Gv đưa bảng phụ, giới thiệu hình bình hành

A B

C D

- Yêu cầu HS quan sát NX hình dạng hình

- Yêu cầu cá nhân thực vẽ hình bình hành ABCD giấy

b) Nhận biết số đặc điểm hình bình hành.

- Yêu cầu cá nhân thực quan sát hình tự phát đặc điểm hình

* GV gợi ý : Nhận xét đo độ dài cặp cạnh đối diện

- Yêu cầu HS trình bày trước lớp

AB CD cạnh đối diện // bằng nhau.

AD BC cạnh đối diện // bằng nhau.

- GV chốt ý: Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song - Yêu cầu HS nêu số ví dụ đồ vật thực tiễn có hình dạng hình bình hành

c)Thực hành. Bài 1:

H.Bài yêu cầu làm gì?

- YCHS QS, nhận dạng hình bình hành - GV treo bảng phụ, gọi HS thực bảng

-Yêu cầu Hs nhận xét tập bảng - GV chốt : Các hình bình hành: Hình 1; ;5

Bài 2:

-Yêu cầu HS nêu yêu cầu tập

- Gv treo bảng phụ có vẽ sẵn hình tứ giác

- Theo dõi, lắng nghe

- HS quan sát nhận xét hình dạng - Từng cá nhân thực vẽ hình bình hành ABCD giấy

- Từng cá nhân thực tự phát đặc điểm hình

-3-4 HS trình bày trước lớp

- HS nêu số ví dụ đồ vật thực tiễn có hình dạng hình bình hành

- Nêu yêu cầu tập

- HS lên thực bảng lớp - HS nhận xét bảng

- Theo dõi, lắng nghe

(15)

ABCD hình bình hành NMPQ

M N A

P Q C D

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ nêu tên cạnh đối diện hìnhvà nhận xét xem hình có cặp cạnh đối diện song song

Tứ giác ABCD có:AB DC cạnh đối diện

AD BC cạnh đối diện

Hình bình hành MNPQ có cặp cạnh đối diện song song

- Yêu cầu HS sửa bài, sai

3 Củng cố :

- Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Giáo viên nhận xét tiết học Xem lại bài, làm tập Chuẩn bị

Rút kinh nghiệm:

TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 37: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I Mục tiêu :

- Hiểu cấu tạo ý nghĩa phận chủ ngữ (CN) câu kể Ai lam ?(ND Ghi nhớ)

- Nhận biết câu kể Ai làm ?,xác định phận CN câu (BT1, mục III); biết đặt câu với phận CN cho sẵn gợi ý tranh vẽ (BT2, BT3)

II Chuẩn bị: - GV: Phiếu tập.

- HS: Xem trước bài, VBT III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS

1 Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị Hs. 2 Bài mới:

- Giới thiệu bài, ghi đề. a) Tìm hiểu nội dung bài.

- Yêu cầu HS đọc phần nhận xét

- YC HS đọc đoạn văn yêu cầu phần

- Theo dõi, lắng nghe.

(16)

NX.

- YC cá nhân trình bày trước lớp YC Các HS khác theo dõi, nhận xét

- GV theo dõi chốt ý

1 Trong đoạn văn có câu kể

- Yêu cầu HS đọc nội dung tập ,3

- YC HS suy nghĩ , trao đổi theo nhóm đơi trả lời

- u cầu nhóm HS trình bày trước lớp Các nhóm HS khác theo dõi, nhận xét

- GV nhận xét chốt

Sgk

-HS trình bày trước lớp.Các HS khác theo dõi, nhận xét -1 HS đọc ND tập 2,3 - Thực u cầu theo nhóm đơi

- Các nhóm trình bày kết thảo luận

- NX bổ sung ý

Xác định chủ ngữ Ý nghĩa Chủ

ngữ

Loại từ ngữ tạo thành CN Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi

mỏ phía trước, định đớp bọn trẻ

Chỉ vật Cụm danh từ Hùng đút vội súng vào túi

quần, chạy biến

Chỉ người Danh từ

Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến

Chỉ người Danh từ

Em liền nhặt cành xoan, xua đàn ngỗng xa

Chỉ người Danh từ

Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn dài cổ chạy miết

Chỉ vật Cụm danh từ

- GV theo dõi câu trả lời HS rút ý phần ghi nhớ

Trong câu kể Ai làm gì?,chủ ngữ

vật( người, vật hay đồ vật, cối nhân hố) có hoạt động nói đến vị ngữ.

- HS nêu yêu cầu tập (phần nhận xét) - Yêu cầu HS trình bày theo ý hiểu -Gv chốt, rút ý phần ghi nhớ: Chủ ngữ câu có thể là:

+ Danh từ

+ Cụm danh từ.

- Yêu cầu số HS đọc lại phần ghi nhớ b) Luyện tập

- GV giới thiệu tập HS đọc yêu cầu -GV phát phiếu học tập, YCHS hoàn thành theo mẫu

- Từng nhóm ( bàn ) thảo luận trả lời u cầu - u cầu số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

- Trả lời câu hỏi

- Nhắc ý theo bàn - HS đọc nội dung tập - TLCH theo ý hiểu

- 4-5 HS trình bày trước lớp Các HS khác theo dõi, nhận xét

- 2-3 em đọc ghi nhớ

(17)

-Gv nhận xét chốt ý đúng: - Theo dõi, lắng nghe

Câu Chủ ngữ câu

Trong rừng, chim chóc hót véo von Chim chóc

Thanh niên lên rẫy Thanh niên

Phụ nữ giặt giũ bên giếng nước Phụ nữ Các em nhỏ đùa vui trước sàn Các em nhỏ Các cụ già chụm đầu bên ché rượu cần Các cụ già Bài :

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu cá nhân thực đặt câu với từ ngữ cho sẵn SGK

Các CN khai thác than hầm sâu.

Mẹ em dậy sớm chuẩn bị bữa cơm cho gia đình. Chim sơn ca bay vút lên bầu trời xanh thẳm. Bài :

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu nội dung tập VD: Buổi sáng, bà nông dân đồng gặt lúa.Trên đường làng, bạn học sinh đang tung tăng đến trường Xa xa, công nhân đang cày ruộng vừa gặt xong.Thấy động, lũ chim bay vút lên bầu trời xanh thẳm

3.Củng cố: GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Xem lại Chuẩn bị

- HS đọc YC ND tập

- HS trình bày ý kiến Các HS khác nhận xét, bổ sung

- HS trình bày ý kiến Các HS khác nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe, ghi nhận

Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 07/01/2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 tháng 01 năm 2017 TIẾT 1: KHOA HỌC

GIĨ NHẸ, GIĨ MẠNH, PHỊNG CHỐNG BÃO I Mục tiêu: Sau học, HS biết:

1 Kiến thức:

+ Biệt phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió

+ Nói thiệt hại giơng bão gây cách phịng chống bão Kĩ năng:

+ Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió

(18)

3 Thái độ: Thích tìm tịi, khám phá II Đồ dùng dạy học:

Hình trang 76, 77 SGK, phiếu học tập III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu:2’ 2.Tìm hiểu bài.32’

Hoạt động 1: Tìm hiểu số cấp gió:- GV chia nhóm, u cầu nhóm đọc SGK, quan sát hình vẽ để hoàn thành tập phiếu

- GV chữa

Hoạt động 2: Thảo luận thiệt hại bão cách phòng chống bão.- GV chia nhóm, nêu câu hỏi

+ Nêu dấu hiệu đặc trưng cho bão? + Nêu tác hại bão gây số cách phòng chống bão?

Hoạt động 3: Trò chơi “Ghép chữ vào hình.”

- GV phơ tơ cho vẽ lại hình minh họa cấp độ gió trang 76 SGK Viết lời thích vào phiếu dời

=> Bài học: (ghi bảng) 3 Củng cố, dặn dò:1’

- Nhận xét học - Về nhà học

HS: Đọc SGK, quan sát hình vẽ để làm vào phiếu học tập (SGV)

- Một số HS lên trình bày

HS: Làm việc theo nhóm, quan sát H5, H6, đọc mục “Bạn cần biết” để trả lời câu hỏi

- Đổ nhà cửa, trường học, cối, hoa màu làm thiệt hại người Vì cần có cách phòng chống bão như: Theo dõi tin dự bão thời

tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đề phòng khan thức ăn nước uống

- Đại diện nhóm lên trình bày kết kèm theo tranh ảnh cấp gió, thiệt hại giơng bão gây tin thời tiết có liên quan đến gió bão

- Các nhóm HS thi gắn chữ vào hình cho phù hợp

- Nhóm làm nhanh, nhóm thắng

HS: 3- em đọc học Rút kinh nghiệm:

TIẾT 2: GDKNS ( Gv môn dạy) TIẾT 3: TỐN

Tiết 94 : DIỆNTÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết cơng thức tính diện tích hình bình hành Kĩ năng: Vận dụng cơng thức tính diện tích hình bình hành Thái độ: Tính cẩn thận

II Đồ dùng dạy học:

(19)

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS

1.Bài cũ:

+Yêu cầu HS vẽ hình bình hành đặt tên cho hình bình hành

+u cầu HS cho biết hình vừa vẽ, cặp cạnh song song

Các HS khác thực vẽ nháp - Gv nhận xét, sửa cho HS 2 Bài mới:

-Giới thiệu bài.

a) Hình thành cơng thức tính diện tích HBH - GV dán lên bảng hình bình hành ABCD( giống SGK)

- GV giới thiệu tiếp( vừa nói vừa thực hiện): Vẽ AH vng góc với DC=> DC đáy hình bình hành Độ dài AH chiều cao hình bình hành

- Yêu cầu HS thực vẽ lên giấy

H Ta tính diện tích hình bình hành ABCD ntn?

- u cầu HS trình bày suy nghĩ

- GV gợi ý: Cắt phần tam giác ADH ghép lại SGK để hình chữ nhật ABHI - Yêu cầu cá nhân thực với GV H Hãy nhận xét diện tích hình bình hành cho hình chữ nhật vừa tạo thành

=> Diện tích hình chữ nhật ABHI chính diện tích hình bình hành ABCD. -u cầu cá nhân ghi cơng thức tính diện tích hình chữ nhật ABHI giấy

- Yêu cầu số HS trình bày trước lớp - GV chốt:

Diện tích hình chữ nhật ABHI ax hDiện tích hình bình hành ABCD ax

h

- Yêu cầu HS phát biểu thành lời

- Gv chốt, ghi bảng: Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao( đơn vị đo)

Công thức : S= a x h S : diện tích a:độ dài đáy h: chiều cao -Yêu cầu HS nhắc lại ý

- Theo dõi, lắng nghe - HS theo dõi

- HS thực vẽ lên giấy hình bình hành ABCD

-Từng cá nhân trình bày cách tính diện tích hình bình hành - Thực với GV - Rút nhận xét

Đáy hình bình hành là chiều dài hình chữ nhật. Chiều cao hình bình hành chính chiều rộng hình chữ nhật.

- Cá nhân ghi cơng thức tính diện tích hình chữ nhật ABHI giấy trình bày trước lớp

- HS phát biểu thành lời quy tắc tính diện tích hình bình hành

- HS nhắc lại ý -Theo dõi tập

(20)

b) Thực hành

- Yêu cầu HS theo dõi tập 1,2,3 SGK/ 104

- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa học để tính

- Yêu cầu HS thực làm tập vào vở. Bài 1:

- Gọi HS lên bảng sửa Đáp án:

a) Diện tích hình bình hành có đáy 9cm, chiều cao

cm là: x = 45 cm2

b) Diện tích hình bình hành có đáy 13cm, chiều cao 4cm : 13 x = 52 cm2

c) Diện tích hình bình hành có đáy 7cm, chiều cao

cm là: x = 63 cm2

Bài 3(a)

- Yêu cầu cá nhân thực tìm hiểu đề tốn

- u cầu HS tóm tắt giải toán

- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện.Các HS khác làm vào

3.Củng cố :

- Gọi HS nhắc lại nội dung tiết học. - Giáo viên nhận xét tiết học

Xem lại bài, làm tập tập 3b SGK

Chuẩn bị

kiến thức vừa học để tính - Thực tập vào - 3HS thực sửa bảng

- Thực nhận xét sửa theo hướng dẫn GV

- Thực tóm tắt giải tốn vào

Tóm tắt :

Một hình bình hành có: Đáy: 4dm;

Chiều cao: 34 cm Diện tích : …?

Bài giải 4dm = 40 cm

Diện tích hình bình hành: 40 x 34 = 1360 ( cm2)

Đáp số: 1360 cm2

- Nhận xét bảng

Rút kinh nghiệm:

TIẾT 4: ÂM NHẠC ( Gv môn dạy) TIẾT 5: MĨ THUẬT

( Gv môn dạy)

(21)

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2017 TIẾT 1: TOÁN Tiết 95: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nhận biết đặc điểmcủa hình bình hành

- Biết cách tính diện tích, chu vi hình bình hành Kĩ năng:

- Nêu đặc điểm hình bình hành

- Tính diện tích, chu vi hình bình hành Thái độ: Tính cẩn thận

II Chuẩn bị: GV: Phiếu tập

HS : Xem trước nội dung III Các ho t đ ng d y –h c:ạ ộ ọ

Hoạt động dạy Gv Hoạt động học HS

1 Bài cũ: 2 Bài mới:

- Giới thiệu bài, ghi đề

a) Nhận dạng hình thơng qua tập - BT1:Yêu cầu HS nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu HS nhận dạng hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác nêu tên cặp cạnh đối diện hình

- GV phát phiếu BT YC HS thực theo nhóm - Yêu cầu nhóm thực bảng phụ

- Yêu cầu HS nhóm trao đôỉ phiếu, theo dõi bảng, nhận xét thực chấm đúng/ sai

 Hình chữ nhật ABCD có : A B AB DC hai cạnh đối diện

AD BC hai cạnh đối diện C D  Hình bình hành EGHK c E G

EG KH hai cạnh đối diện EK GH hai cạnh đối diện

 Hình tứ giác MNPQ có: K H MN QP hai cạnh đối diện N MQ NP hai cạnh đối diện M

Q P b) Củng cố kiến thức tính diện tích HBH.

- BT2 :Yêu cầu HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu cá nhân thực tính vào sách

- Theo dõi, lắng nghe -1 HS nêu yêu cầu tập 1/ 10

- HS nhận dạng hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác nêu tên cặp cạnh đối diện hình

- Thực ghi vào phiếu - HS theo dõi thực nhận xét bảng - Theo dõi, lắng nghe

(22)

-YC HS lên bảng thực Các HS khác nhận xét - Gv chốt kết

Độ dài đáy 14dm 23 m

Chiều cao 13 dm 16 m

Diện tích 14 x 13 =182dm2 23 x 16= 368 m2

c) Hình thành cơng thức tính chu vi HBH - GV vẽ hình bình hành lên bảng- giới thiệu :

A a B Các cạnh hình bình hành a,b b Cơng thức tính chu vi hình bình hành là: C D

P = ( a + b) x

- Yêu cầu HS phát biểu thành lời : Muốn tình chu vi hình bình bành, ta lấy tổng độ dài hai cạnh nhân với 2.

- Yêu cầu HS vận dụng để tính chu vi hình bình hành với cạnh cho sẵn;

- Yêu cầu HS thực làm vào vở, HS lên bảng thực

- GV theo dõi, nhận xét sửa a) a= 8cm; b= 3cm

Chu vi hình bình hành : ( + ) x = 22 (cm)

3 Củng cố :

- Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Giáo viên nhận xét tiết học

- Xem lại bài, làm tập 3b BT4 Chuẩn bị

tính vào sách

- Lần lượt HS lên bảng thực

- HS nhận xét bảng - HS trình bày cách thực

- HS lên bảng tóm tắt giải

- Theo dõi nhắc lại nội dung

- phát biểu thành lời cơng thức tính chu vi hình bình hành

- Thực nêu yêu cầu đề - Từng cá nhân thực vào vở, HS thực bảng lớp

Rút kinh nghiệm:

TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiêt 38 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết thêm số từ ngữ (kể tục ngữ ,từ hán việt )nói tài người;biết xếp từ hán việt (có tiếng tài)theo hai nhóm nghĩa đặt câu với từ xếp (BT1,BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí người (BT3 ,TB4)

(23)

- Tìm thêm số từ ngữ (kể tục ngữ ,từ hán việt )nói tài người;

- Xếp từ hán việt (có tiếng tài)theo hai nhóm nghĩa đặt câu với từ xếp (BT1,BT2);

- Nêu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí người (BT3 ,TB4) Thái độ: Giữ gìn sáng tiếng Việt

II Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ viết sẵn BT3, từ điển cho HS. - HS : Vở tập, SGK

III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Gv Hoạt động học HS

1 Bài cũ: Chủ ngữ câu kểAi làm gì? Xác định chủ ngữ câu sau:

1 Mẹ em chuẩn bị cơm cho gia đình Lúa chiêm lấn dần cỏ dại, rừng hoang - GV nhận xét, ghi điểm

2 Bài mới:

- Giới thiệu Ghi đề a) Mở rộng vốn từ - GV giới thiệu 1:

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu:

Phân loại từ theo nghĩa tiếng tài

- Yêu cầu HS thực theo nhóm em tìm ghi vào phiếu tập

* Lưu ý : HS sử dụng từ điển

- Yêu cầu nhóm HS xong trươc dán kết lên bảng, phát biểu ý kiến

- Cac nhóm HS khác theo dõi, nhận xét

- GVnh n xét, k t h p gi i ngh a s t , ch t l i gi iậ ế ợ ả ĩ ố ố ả

đúng

Tài có nghĩa “có khả người bình thường”

Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài đức, tài năng. Tài có nghĩa “ tiền

của”

Tài nguyên, tài trợ, tài sản.

- GV giới thiệu YC HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu cá nhân chọn từ đặt câu - HS trình bày, viết câu đặt vào VD: Đoàn địa chất thăm dị tài ngun vùng núi Tây Bắc Lê-ơ- nác- đa Vin- xi hoạ sĩ tài hoa Đinh Bộ Lĩnh người tài giỏi, tinh thông võ nghệ

b) Vận dụng hiểu biết. Bài 3:

- GV giới thiệu YC HS đọc yêu cầu tập

- Theo dõi, lắng nghe

- HS đọc yêu cầu SGK, lớp đọc thầm

- Các nhóm trao đổi thảo luận - Sử dụng từ điển để hiểu rõ nghĩa từ

- Đại diện nhóm lên bảng dán kết làm việc.Các nhóm trưởng đổi vị trí GV thực chấm

- Theo dõi thực sửa theo đáp án GV

- 1HS nêu yêu cầu đề

- Thực chọn từ ,đặt câu -Từng cá nhân phát biểu trước lớp

(24)

3

- Yêu cầu HS thực hành tập theo nhóm đơi - YC nhóm tìm câu tục ngữ câu tục ngữ cho sẵn ca ngợi tài trí người

-Các nhóm HS viết câu tục ngữ chọn bảng

- Yêu cầu đại diện nhóm dán lên bảng lớp, nhóm trưởng đổi vị trí, GV chấm, sửa

- Yêu cầu nhóm đọc kết

- Yêu cầu HS nhận xét, sửa sai tổng kết xem nhóm nhiều từ

Đáp án:

a) Người ta hoa đất c) Nước lã mà vã nên hồ

Tay không mà đồ ngoan Bài 4:

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu

- Từng nhóm ( bàn) trao đổi, sau trình bày cách hiểu thành ngữ GV bổ sung để có nghĩa

- GV HS NX, bổ sung để có nghĩa + Người ta hoa đất:Ca ngợi người tinh hoa, thứ quý giá đất trời

+ Chng có đánh kêu/Đèn có khêu tỏ: Có tham gia hoạt động bộc lộ khả

+ Nước lã mà vã nên hồ/Tay không mà đồ ngoan: Ca ngợi người từ hai bàn tay trắng nhờ có tài, có chí, có nghị lực làm nên việc lớn

- Yêu cầu cá nhân trình bày xem thích câu tục ngữ giải thích rõ ràng, cụ thể

- Yêu cầu HS học thuộc câu thành ngữ 3 Củng cố :

- Yêu cầu số HS nhắc lại số từ ngữ nghĩa với ước mơ

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học chuẩn bị

- HS trao đổi nhóm đơi trao đổi tìm hiểu thành ngữ, tục ngữ

- HS viết câu tục ngữ chọn bảng

- Các nhóm dán lên bảng lớp, nhóm trưởng đổi vị trí, Gv chấm, sửa

- 1HS nêu u cầu đề

-HS trao đổi nhóm đơi trao đổi tìm hiểu thành ngữ, tục ngữ

-Theo dõi, lắng nghe

- Lần lượt trình bày, mời bạn nhận xét

- Một số em đọc thuộc trước lớp

Rút kinh nghiệm:

(25)

TIẾT 3: TỐN( ƠN) (Gv mơn dạy)

TIẾT 4: ĐỊA LÝ (Gv môn dạy)

Buổi chiều:

TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN

Tiết 38 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I Mục tiêu : Kiến thức:

- Nắm vững hai cách kết ( m rộng kh«ng m rộng ) văn miêu tả đồ vật(BT1)

2 Kiến thức:

- Viết đoạn kết mỡ rộng cho văn miêu tả đồ vật (BT2) Thái độ: Sử dụng tiếng Việt hợp lý

II Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ; Phiếu tập. - HS : Xem trước

III Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động dạy Gv Hoạt động học Hs

1 Kiểm tra:Kiểm tra chuẩn bị HS. 2 Bài mới:

- Giới thiệu - Ghi đề

* Hướng dẫn HS làm tập. Bài 1:

- Gọi HS đọc ND tập Cả lớp đọc thầm sau thực nội dung tập

- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn mở bài, trao đổi theo nhóm em yêu cầu tập

- GV phát phiếu tập, nhóm HS ghi kết vào phiếu trình bày nhóm thực bảng

- Yêu cầu đại diện môt số nhómHS trình bày trước lớp Các HS khác theo dõi, nhận xét

- GV nhận xét , ghi điểm cho HS

a)Đoạn kết : Má bảo :” Có phải biết giữ gìn lâu bền “. Vì vậy, đâu về, tơi mắc nón vào đinh đóng tường.

- em nhắc lại đề

- em đọc yêu cầu 1, lớp theo dõi, đọc thầm

- HS đọc đọc thầm lại đoạn mở bài, trao đổi theo nhóm em điểm giống khác đoạn mở

(26)

Khơng tơi dùng nón để quạt vì quạt nón dễ bị méo vành. b)Đây kiểu kết mở rộng: lời căn

dặn mẹ; ý thức giữ gìn nón của bạn nhỏ.

Bài 2:

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu HS chọn đề miêu tả(tả thước kẻ, tả bàn học, trống trường) - YC cá nhân thực vào vở: Viết kết mở rộng cho văn miêu tả đồ vật chọn

- Yêu cầu HS lên thực bảng - Yêu cầu số HS trình bày trước lớp - GV theo dõi, NX, sửa trước lớp, tuyên dương

3 Củng cố:

-Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu học sinh hoàn thành tập vào

- HS nêu yêu cầu tập - HS xác định trọng tâm YC - HS chọn đề miêu tả - Cá nhân thực vào

- HS lên thực bảng

- 3-4 HS trình bày trước lớp.- Theo dõi, lắng nghe

Rút kinh nghiệm:

TIẾT 2: KỂ CHUYỆN

Tiêt 19 : BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết cốt truyện qua lời kể giáo viên Kĩ năng:

- Dựa vào lời kể GV, nói lời thuyết minh cho tranh minh họa(BT1), kể lại đoạn câu chuyện Bác đánh cá gã thần rõ ràng đủ ý (BT2)

3 Thái độ: Trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện II Chuẩn bị : - GV : Tranh minh hoa.

- HS : Xem trước nội dung III Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động dạy Gv Hoạt động học Hs

1 Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị HS. 2 Bài mới:

- Giới thiệu bài, ghi đề a) Giáo viên kể chuyện.

- GV kể chuyện lần ( Kể toàn câu chuyện) * Lưu ý : giọng kể thong thả, rõ ràng, chậm rãi Nhấn giọng phân biệt lời nhân vật:

- Lắng nghe

(27)

+ Lời gã thần: dữ, độc ác. + Lời bác đánh cá: bình tĩnh, thông minh. - GV vừa kể vừa kết hợp giải thích số từ ngữ truyện

Ngày tận số: ngày chết.

Hung thần: thần độc ác, dữ. Vĩnh viễn: mãi.

- GV kể lần vừa kể, vừa vào tranh minh hoạ yêu cầu HS quan sát tranh

b) Kể lại câu chuyện.

* Tìm lời thuyết minh cho tranh. - Yêu cầu cặp trao đổi tìm lời thuyết minh cho tranh, sau trình bày trước lớp * Lưu ý : Lời thuyết minh cho tranh cần ngắn gọn, câu

- GV dán tranh minh hoạ lên bảng.u cầu nhóm lên tranh trình bày lời thuyết minh nhóm

- Yêu cầu nhóm Hs khác nhận xét sửa chữa lời thuyết minh cho tranh - Gv chốt lời thuyết minh

* Híng dẫn HS nắm nội dung tranh :

1 Bác đánh cá kéo lưới ngày, cuối được mẻ lưới có bình to.

2 Bác mừng bình đem chợ bán khối tiền.

3 Từ bình, khói đen bay ra, rồi thành quỷ.

4 Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực hiện lời nguyền nó.

5 Bác đánh cá lừa quỷ chui vào bình, nhanh tay đậy nắp, vứt bình trở lại biển sâu.

* Hướng dẫn kể chuyện

- GV giới thiệu tập 2, yêu cầu HS nêu yêu cầu đề

- Yêu cầu HS nhóm trao đổi, kể lại câu chuyện

- Yêu cầu HS kể đoạn trước lớp Gv theo dõi, hướng dẫn thêm cho lớp

- GV giúp đỡ, hướng dẫn nhóm lúng túng

- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa nội

- Theo dõi GV giải thích từ khó nêu từ ngữ cha hiểu

- Theo dõi câu chuyện quan sát tranh minh hoạ

- Trao đổi tìm lời thuyết minh cho tranh, sau trình bày trước lớp

- Các nhóm lên tranh trình bày lời thuyết minh nhóm

- Theo dõi, lắng nghe nhận xét , sửa chữa lời thuyết minh cho tranh

- HS nêu yêu cầu đề tập - HS trao đổi, kể lại câu chuyện -1 HS kể đoạn trước lớp

- HS kể chuyện trước lớp theo đoạn

(28)

dung thuyết minh cho tranh, kể chuyện nhóm

- Yêu cầu HS kể chuyện trước lớp theo đoạn

- Yêu cầu HS khác theo dõi nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay

- Yêu cầu 1,2 HS kể toàn câu chuyện - Yêu cầu HS khác đặt câu hỏi có liên quan đến câu chuyện ,bạn trả lời

- GV nhận xét chấm điểm

- u cầu nhóm HS trao đổi để tìm ý nghĩa câu chuyện

- Yêu cầu nhóm trình bày

- GV chốt rút ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí thắng gã thần vơ ơn, bạc ác.

- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.(cử em đại diện vào ban giám khảo thực chấm điểm )

- Nhận xét tìm bạn kể hay nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện

3 Củng cố:

- Khen ngợi thêm HS chăm nghe kể chuyện nêu nhận xét xác

- GV liên hệ giáo dục HS Nhận xét tiết học - Dặn dò HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe.Chuẩn bị

- HS trao đổi để tìm ý nghĩa câu chuyện

- Các nhóm trình bày

- Cử em đại diện vào ban giám khảo thực chấm điểm

Rút kinh nghiệm:

TIẾT 3: SINH HOẠT+ KĨ NĂNG SỐNG I Mục tiêu:

- HS biết nhận ưu điểm, tồn hoạt động tuần 19

- Biết phát huy ưu điểm đ đạt khắc phục tồn mắc phải tuần 19

- Hoạt động tập thể: Vui chơi múa hát tập thể II Các hoạt động chính:

1 Sinh hoạt lớp:

(29)

- Lớp trưởng nêu ý kiến nhận xét chung tình hình học tập hoạt động lớp Nêu phương hướng phấn đấu lớp tuần học

- HS lớp nêu bổ sung ý kiến bổ sung

- GV nhận xét chung, bổ sung cho phương hướng lớp tuần 20 Tuyên dương em chăm học học đều, có nhiều tiến Rút kinh nghiệm cho h/s chậm tiến

- Nhắc nhở đôn đốc việc học bảng nhân chia quy tắc toán - Tổ chức phân công kèm học tập

Hoạt động tập thể:

- HS tham gia múa hát tập thể

- GV theo di nhắc nhở tổ chức cho h/s tham gia nhiệt tình Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 01/03/2021, 08:42

w