1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

giáo án tuần 13 (LỚP 1B)

30 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 94,97 KB

Nội dung

- Thông qua quan sát và thảo luận, HS nhận biết được bác nông dân cấy lúa, kết quả lao động là đem lại những hạt gạo trắng ngần và là nguồn thức ăn không thể thiếu được của con người (t[r]

(1)

Tuần 13 Ngày soạn: 27 / 11 / 2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2020 TOÁN

Bài 27: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (TIẾT 1) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:

- Tìm kết phép trừ phạm vi 10 thành lập bảng trừ phạm vi

2 Năng lực

- Vận dụng kiến thức, kỹ phép trừ phạm vi 10 học vào giải số tình gắn với thực tế

- Phát triển lực toán học Phẩm chất

- HS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các que tính, chấm trịn, thẻ phép tính trừ phạm vi 10 - Một số tình đơn giản dẫn tới phép trừ phạm vi 10

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

A.Hoạt động khởi động: 5’

HS thực hoạt động sau (theo cặp nhóm bàn):

HD HS quan sát tranh SGK - HDHS Làm tương tự với tinh lại

- GV nhận xét

B.Hoạt động hình thành kiến thức: 10’ - HDHS sử dụng chấm trịn để tìm kết phép trừ: 7-1=6

Tương tự HS tìm kết phép trừ lại: 7-2; 8-l; 9-6

GV chốt lại cách tìm kết phép trừ Hoạt động lóp: GV dùng chấm trịn

-Nói với bạn điều quan sát từ tranh liên quan đến phép trừ, chẳng hạn:

+ Có bạn, bạn rời khỏi bàn Cịn lại bạn?

+ Đếm nói: Cịn lại bạn ngồi quanh bàn

(2)

để diễn tả thao tác “trừ - bớt ” mà HS vừa thực

Củng cố kiến thức mới: - GV nêu số tình

- GV hướng dần HS tìm kết phép trừ theo cách vừa học gài kết vào gài.phép trừ: 7-1=6

C Hoạt động thực hành, luyện tập: 12’ Bài

- HD HS làm 1: Tìm kết phép trừ nêu

- GV nêu vài phép tính để HS củng cố kĩ

Bài

- Tìm kết phép trừ nêu - GV nhận xét

D Hoạt động vận dụng: 5’

HS nghĩ số tình thực tế liên quan đến phép trừ chạm vi 10 E Củng cố, dặn dò: 2’

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? HS xem lại tranh khởi động sách nêu phép trừ tưong úng -Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với bạn

- HS đặt phép trừ tương ứng

-HS tự nêu tình tương tự đố đưa phép trừ (làm theo nhóm bàn) - HS dùng chấm trịn thao tác đếm lùi để tìm kết phép tính

- Đổi vở, đặt trả lời câu hởi để kiểm tra phép tính thực

-HS quan sát tranh đọc phép tính tương ứng Chia sẻ trước lớp., suy nghĩ tập kể cho bạn nghe tình xảy tranh

- HS trình bày

Tiếng việt

Bài 13A: up ươp, iêp ( tiết 1+2) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- HS đọc vần up, ươp, iêp; tiếng, từ ngữ chứa vần học Đọc trơn đoạn ngắn Hiểu nghĩa từ ngữ ý đoạn Giờ chơi

2 Kĩ

- Viết đúng: up, ươp, iêp, búp

- Nói tên vật hoạt động chứa vần up, ươp, iêp Phát triển lực chung phẩm chất:

- Phát triển lực ngôn ngữ, lực giao tiếp hợp tác, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ bạn

(3)

- Giáo dục HS biết thương yêu mẹ II Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh, thẻ chữ, mẫu chữ

- Vở tập Tiếng việt 1, tập viết1, tập III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 5’ HĐ1: Nghe - nói

- Treo tranh yêu cầu học sinh quan sát tranh nghe GV nêu yêu cầu: Thực hỏi đáp theo cặp nội dung tranh

+ Tranh vẽ gì? + Dưới ao có gì? + Bờ ao có gì?

- Yêu cầu học sinh thực hành hỏi đáp trước lớp

- Nhận xét, giới thiệu từ mới, gắn thẻ từ từ: tờ lịch, ếch, sách

HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ.30’ HĐ 2: Đọc

a Đọc, tiếng, từ ngữ. + Học vần /up/

- Treo tranh giới thiệu học búp sen

b up búp - Đọc tiếng búp

- Nêu cấu tạo tiếng búp - Vần /up/có âm nào? - Đánh vần mẫu: up: u - pờ - up

Đánh vần tiếng búp: bờ úp búp sắc -búp -búp.

- Giới thiệu, viết bảng từ: búp sen

- Quan sát tranh Hỏi đáp theo cặp:

+ Tranh vẽ ao sen giàn mướp + Có hoa sen

+ Có giàn mướp

- Vài cặp thực hành hỏi đáp nội dung tranh

- Lắng nghe

- Quan sát nêu nội dung tranh

- Đọc nối tiếp cá nhân nhóm đồng

- âm đầu b, vần up, dấu sắc - Âm u âm p

- Nối tiếp đánh vần, đọc trơn (cá nhân, nhóm, ĐT)

- Nối tiếp đánh vần - Đọc trơn: búp

- Nối tiếp đọc trơn: búp sen

(4)

+ Học vần /ươp/, /iêp/, tiếng khóa mướp, diếp tương tự vần up

- Yêu cầu học sinh so sánh điểm giống khác vần up, ươp, iêp

b Đọc tiếng, từ ngữ chứa vần mới - Gắn thẻ từ chụp đèn, đọc mẫu

- u cầu học sinh tìm tiếng có chứa vần học /up/

- Tiếp tục gắn thẻ chữ từ: chơi cướp cờ, tiếp viên, nghề nghiệp

- Tổ chức trị chơi “chèo thuyền” tìm tiếng, từ chứa vần học

- Yêu cầu HS đọc c Đọc hiểu

- Treo tranh yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi: Các em thấy hình?

- Nhận xét, tuyên dương học sinh Tiết

LUYỆN TẬP: 15’ HĐ Viết

- GV gắn mẫu viết thường up, ươp, iêp, búp., hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm về độ cao, độ rộng, nét cách viết cho HS

- GV viết chữ mẫu kết hợp hướng dẫn cách viết up, ươp, iêp, búp.cách nối từ u sang p

- Giống âm /p/

- Khác nhau: vần /up/ có âm u, vần /ươp/ có âm ươ, vần /iêp/ có âm iê - Đọc lại ba vần bảng

- Lắng nghe nối tiếp đọc

- Tìm lên bảng gạch chân vần /ich/ tiếng chích

- Nối tiếp đọc

- Đại diện học sinh tổ lên bảng tìm gạch chân vần học - Tham gia trò chơi tìm tiếng chứa vần up, ươp, iêp: tiếp sức, hiệp đấu, xúp lơ, lụp xụp

- Đọc tiếng, từ ngữ chứa vần - Hình 1: Cơ bé giúp bà cụ qua đường - Hình 2: Bạn nhỏ viết thiếp mời - Hình 3: Đĩa cá ướp muối

- Đọc câu hình

- Thi chọn câu phù hợp với hình đọc trơn câu đính

- Đọc lại toàn bảng

- HS quan sát, nghe, nhắc lại theo YC GV

(5)

trong vần up iê sang p vần iêp ươsang p vần iêp b sang u sang p tiếng búp cách đặt dấu chữ búp Nhắc học sinh độ cao chữ u, ư, ơ, i, ê, p , b

- Yêu cầu học sinh viết bảng

- GV nhận xét, sửa lỗi bảng HS

- Cho hs viết vào vở: up, ươp, iêp, búp - Chữa viết theo nhận xét giáo viên VẬN DỤNG: 15’

HĐ Đọc

a Quan sát tranh

- GV treo tranh phóng to; Yêu cầu HS quan sát tranh

+ Bức tranh vẽ cảnh trường?

+ Trên sân trương, HS chơi trị chơi gì?

b Luyện đọc trơn

- GV đọc mẫu: Giờ chơi

- GV nhận xét, khen ngợi c Đọc hiểu

- Y/c HS đọc thầm Thực hành theo cặp đôi, hỏi trả lời:

+ Giờ chơi nào? Gv nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố - Dặn dị: 5’ - Hơm em học gì? - GV nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị sau: Bài 13B

- HS quan sát, tự sửa lỗi bảng - HS viết vào vở

- HS quan sát tranh theo cặp

- HS trả lời theo khả quan sát

- Đọc tên đoạn văn - Lắng nghe

- HS đọc trơn theo GV - Cá nhân đọc nối tiếp - Đọc theo cặp, nhóm

- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp

- HS đọc thầm Nhóm đơi hỏi – đáp - Một vài học sinh trả lời trước lớp:

- HS nhắc lại - HS nghe

CHIỀU

Đạo đức

TIẾT 13: GIỮ TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG, LỚP

(6)

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự học lực điều chỉnh hành vi dựa yêu cầu cần đạt sau:

- Biết ý nghĩa việc giữ trật tự trường, lớp; cẩn giữ trật tự trường, lớp

- Thực việc giữ trật tự trường, lớp - Nhắc nhở bạn bè giữ trật tự trường, lớp 2 CHUẨN BỊ

- SGK, SGV, Vở tập Đạo đức 1;

- Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, thơ, hát, gắn với học

“Giữ trật tự trường, lớp”;

- Máy tính, máy chiếu, giảng powerpoint III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: 5’

Phương án 1: Tổ chức hoạt động tập thể - trò chơi "Nghe cô giáo giáng bài"

_ GV đặt câu hỏi cho lớp: 1/ Cây bút dùng để làm gì? (để viết) 2/ Cái dùng để làm gì? (để che mưa) 3/ Cái bát để làm gì? (để ăn cơm) 4/ Cái ghế để làm gì? (để ngồi) 5/ Quyển sách để làm gì? (để đọc)

6/ Học sinh đến trường để làm gì? (để học tập)

7/ Vậy học cần làm gì? (nghe giảng bài)

- GV mời HS trả lời GV khen ngợi HS có câu trả lời

Kết luận: Khi đến trường học tập em cần tuân theo nội quy trường lớp, nội quy giữ trật tự trường, lớp

Phương án 2: Xếp hàng vào lớp

- GV yêu cầu Lớp trưởng cho bạn xếp hàng theo tổ, tổ hàng HS theo hàng, ngắn, trật tự vào lớp

- HS hát - HS trả lời

(7)

- GV quan sát, khen tổ xếp hàng thẳng nhất, trật tự nhất; nhắc nhở HS chưa giữ trật tự xếp hàng vào lớp

Kết luận: Các em đến trường để học tập, sinh hoạt, vui chơi Có lúc em hát, chạy nhảy có lúc em cần giữ trật tự

1 Khám phá: 10’

Hoạt động Khám phá thời điểm em cần giữ trật tự trường, lớp - GV hướng dẫn HS quan sát tranh nhỏ SGK mục Khám phá, trả lời câu hỏi: Em cần giữ trật tự nào? - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi HS có câu trả lời

Kết luận: Trong trường, lớp, em cần giữ trật tự chào cờ, xếp hàng vào lớp thầy cô giảng bài, bạn phát biểu, bạn ngủ trưa,

Hoạt động 2: Tìm hiểu em cần giữ trật tự trường, lớp

- GV treo/chiếu tranh mục Khám phá nội dung “Vì em cần giữ trật tự trường, lớp” lên bảng để HS quan sát (hoặc HS quan sát tranh SGK) đặt câu hỏi: + Các bạn tranh làm gì?

+ Em đồng tình với việc làm bạn nào? Khơng đồng tình với việc làm bạn nào? Vì sao?

+ Vì em cần giữ trật tự trường, lớp?

- HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi

- Các HS khác quan sát, lắng nghe, nhận xét, bổ sung câu trả lời

- GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi em có câu trả lời tốt

Kết luận:

- Giữ trật tự trường, lớp tôn

- HS quan sát tranh

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày

(8)

trọng thân tôn trọng người

- Giữ trật tự trường, lớp để đảm bảo học tập, an toàn HS

3 Luyện tập: 15’

Hoạt động Em chọn việc làm đúng - GV treo/chiếu tranh lên bảng (hoặc

HS quan sát tranh SGK mục Luyện tập), giao nhiệm vụ cho nhóm: Hãy quan sát tranh, thảo luận lựa chọn việc nên làm, việc không nên làm, giải thích sao?

- HS thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm lên bảng, dán sticker mặt cười vào việc nên làm, sticker mặt mếu vào việc không nên làm HS dùng thẻ học tập dùng bút chì đánh dấu vào tranh

Kết luận:

- Việc em nên làm là: Trật tự nghe cô giáo giảng (tranh 1); Trật tự, lắng nghe thảo luận theo nhóm (tranh 3)

- Việc em khơng nên làm là: Nói chuyện lớp (tranh 2)

Hoạt động Chia sẻ bạn

- GV nêu yêu cẩu: Em biết giữ trật tự trường, lớp chưa? Hãy chia

sẻ với

bạn nhé!

- GV tuỳ thuộc vào thời gian tiết học mời số HS chia sẻ trước lớp em chia sẻ theo nhóm đơi

- HS chia sẻ qua thực tế thân - GV nhận xét khen ngợi bạn

đã biết giữ trật tự trường lớp Kết luận: Để đạt kết tốt học tập em cân lắng nghe cô giáo giảng thực nội quy giữ trật tự trường,

- Học sinh trả lời

- HS tự liên hệ thân kể

HS lắng nghe

- HS quan sát

(9)

lớp

4.Vận dụng: 5’

Hoạt động Xử lí tình huống

GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm: Quan sát tranh, thảo luận đưa phương án xử lí tình mục Vận dụng

Tình 1: Hai bạn đẩy khi đang xếp hàng.

+ HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày cách xử lí tình

+ Các cách xử lí khác nhau: 1/ Nhắc bạn đừng làm thế; 21 Thưa cô giáo; 3/ Mặc kệ bạn,

+ HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến

+ GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi nhóm có cách xử lí tình hay, sau định hướng cho HS lựa chọn cách xử lí tình tốt

Tình 2: Em viết có bạn kéo tay: “Tớ có chuyện hay lắm”

+ Các cách xử lí khác nhau: 1/ Dừng viết, nghe bạn kể chuyện; 2/ Không để ý, tiếp tục viết; 3/ Nói với bạn: “Để tớ viết xong, chơi kể”; 4/ Thưa giáo; + Cách tiến hành: Tương tự tình Lưu ý: Tuỳ điều kiện cụ thể (năng lực HS thời gian học), GV tổ chức cho HS xử lí hai tình Cũng chia lớp thành hai nhóm lớn, nhóm xử lí tình

Kết luận: Em cần biết giữ trật tự trong trường, lớp nhắc nhở bạn biết giữ trật tự em

Hoạt động Em bạn nhác nhau giữ trật tự trường, lớp

- Tuỳ lực HS thời gian học, GV cho HS đóng vai qua tình huống: Cả lớp tập trung làm Hai bạn A B nói chuyện Một bạn lớp nhắc:

-HS lắng nghe

-HS chia sẻ

-HS nêu

-HS lắng nghe

-HS thảo luận nêu

-HS lắng nghe

(10)

“Bạn ơi, đừng nói chuyện nữa, làm tập đi!”

- Nếu khơng cịn thời gian, GV cẩn dặn dò HS nhắc nhở giữ trật tự trường, lớp tình cụ thể

Kết luận: Các em cần nhắc giữ trật tự trường, lớp

Thông điệp: GV chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát bảng nhìn vào - HS nêu

Trải nghiệm

GIỚI THIỆU ĐỒ DÙNG BẮT CÔN TRÙNG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết quan sát tìm nêu tên đồ dung bắt côn trùng 2 Kĩ năng: quan sát, tư duy

3 Phẩm chất: Thích thú với mơn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Bộ đồ dùng bắt côn trùng 2 Học sinh: Bộ đồ dùng bắt côn trùng - Khay đựng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức - Giới thiệu học

2 Các hoạt động rèn luyện(28’)

a Hoạt động 1: Giới thiệu đồ dùng bắt côn trùng

- Giáo viên giới thiệu đồ dùng bắt côn trùng

- Giáo viên chia nhóm

- Phát cho nhóm hộp có đồ dung bắt trùng

- u cầu học sinh quan sát hình theo nhóm

- Học sinh thảo luận nhặt tất đồ dùng bắt côn trùng

- Yêu cầu học sinh thực hành nêu tên đồ dung bắt côn trùng

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát - Học sinh ngồi nhóm - Quan sát hình

- Học sinh thảo luận

(11)

a Hoạt động 1: Giới thiệu cách dùng các đồ dùng bắt côn trùng

- Giáo viên giới cách dùng đồ dùng bắt côn trùng

- Giáo viên chia nhóm

- Phát cho nhóm hộp có đầy dduur đồ dung bắt côn trùng

- Yêu cầu học sinh quan sát hình theo nhóm

- Học sinh thảo luận nhặt tất đồ dung bắt côn trùng

- Yêu cầu học sinh thực hành tìm đồ dùng bắt trùng - Tổ chức thi nhóm : nhanh

Củng cố, dặn dò (3p)

Nêu lại tên đồ dung bắt côn trùng

- Học sinh quan sát - Học sinh ngồi nhóm - Quan sát hình

- Học sinh thảo luận

- Học sinh quan sát thực hành - Các nhóm cử đại diện thi tìm đồ dùng tìm xong trước người thắng

Ngày soạn: 28 / 11 / 2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2020 Tự nhiên xã hội

Bài 11 CON NGƯỜI NƠI EM SỐNG (Tiết 1) I MỤC TIÊU

Sau học, HS sẽ:

- Kể số cơng việc người dân xung quanh - Nói lợi ích số cơng việc cụ thể

- Nói cơng việc bố mẹ hình thành dự định, mơ ước cơng việc, nghề nghiệp sau

- Nhận biết công việc đem lại lợi ích cho cộng đồng đáng quý, đáng trân trọng

- Trân trọng, biết ơn người lao động có ý thức tự giác tham gia số công việc phù hợp cộng đồng

(12)

+ Tranh ảnh số người làm công việc khác

+ Video clip số công việc, nghề nghiệp khác xã hội Một số bìa có ghi cơng việc, nghe nghiệp cụ thể

- HS:

+ Sưu tầm tranh ảnh công việc người xung quanh

+ Sưu tầm tranh ảnh số việc tham gia với cộng đồng (nếu có) III Các hoạt động dạy- học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1

1 Mở đầu:

- GV tổ chức cho HS nghe số hát nói cơng việc, nghệ nghiệp khác Sau đó, đặt câu hỏi (Các hát nói cơng việc gì?) từ dẫn dắt vào nội dung

2 Hoạt động khám phá Hoạt động 1:

- GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK trả lời câu hỏi gợi ý GV (Những người hình ai? Cơng việc họ gì? Cơng việc đem lại Lợi ích gì? )

-Từ đó, HS nhận biết số người công việc cụ thể họ: bác sĩ - khám, chữa bệnh; chủ kĩ sư xây dựng - thiết kế nhà; bác nông dân gặt lúa; lính cứu hoả – chữa cháy, GV khuyến khích HS nêu lợi ích cơng việc cụ thể Yêu cầu cần đạt: HS nói tên số công việc thể SGK Hoạt động

- HS hát

- - HS quan sát -HS trả lời - HS lắng nghe

- HS trả lời -HS trả lời

(13)

- Hướng dẫn HS quan sát hình SGK, trả lời câu hỏi GV, qua em nhận biết cơng việc: đầu bếp, thu ngân siêu thị, cảnh sát giao thông

- Khuyến khích HS kể cơng việc mà em quan sát nơi sinh sống (trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản, lái xe, hướng dẫn viên du lịch, ) Từ trả lời câu hỏi gợi ý GV (Những cơng việc diễn đâu? Những cơng việc có lợi ích gì? Em có thích cơng việc khơng? Vì sao? )

- GV nhận xét bổ sung

Yêu cầu cần đạt: HS kể nhiều người với công việc khác nêu cảm xúc thân cơng việc

Hoạt động thực hành

GV tổ chức HS làm việc theo nhóm hoạt động Từng thành viên nhóm kể cho nghe cơng việc bố mẹ, anh chị

Yêu cầu cần đạt: HS nói cơng việc bố mẹ số người thân, có thái độ trân trọng người công việc cụ thể họ

Hoạt động vận dụng

HS về cơng việc mà mơ ước, sau GV gọi số bạn trình bày trước lớp nói lí lại thích làm cơng việc

u cầu cần đạt: HS mạnh dạn, tự tin giới thiệu cơng việc mà u

- HS làm việc nhóm - HS trình bày

- HS lên kể - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

(14)

thích

Đánh giá

HS biết công việc bố mẹ, người thân số người xung quanh Hình thành mơ ước cơng việc tương lai

4 Hướng dẫn nhà

Kể với bố mẹ, anh chị công việc mơ ước sau

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau

BÀI 13B: Ôn tập

ap, ăp, âp, op, ôp, ơp, ep, êp, ip, up, ươp, iêp ( tiết 1+2)

I Mục tiêu Kiến thức

- Đọc trơn tiếng chứa vần có âm cuối p, từ ngữ có tiếng chứa vần có âm cuối p Hiểu nghĩa từ ngữ

- Nghe kể chuyện Tập chơi chuyền trả lời câu hỏi Năng lực

- HS biết đọc tiếng chứa vần có âm cuối p, từ ngữ có tiếng chứa vần có âm cuối p Hiểu nghĩa từ ngữ bài.

3 Phát triển lực chung phẩm chất:

- Phát triển lực ngôn ngữ, lực giao tiếp hợp tác, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ bạn

- Giáo dục em tính tích cực, tự giác,trong học tập, chăm chỉ, u thích mơn Tiếng Việt

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ thể nội dung HĐ 1b - Tranh phóng to HDD2

- VBT TV tập

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

(15)

a Thi ghép tiếng thành từ ngữ - Nêu nội dung thi

- Nhận xét HS: đạp xe, cướp cờ, họp lớp, tiếp bạn.

b Đọc vần, từ ngữ - Treo bảng phụ

- Hỏi: Mỗi dịng ngang có gì?

- Đọc trơn vần, tiếng, từ ngữ bảng

- Yêu cầu HS đọc

C Đọc đoạn thơ - Đọc mẫu đoạn thơ - Yêu cầu HS đọc

- Yêu cầu HS quan sát tranh - Yêu cầu HS đọc

Tiết 2 2 HĐ2: Nghe – nói: 30’

- GV kể chuyện bó hoa tặng bà ( lần 1) - Treo tranh lên bảng giới thiệu nội dung câu chuyện

- GV kể chuyện bó hoa tặng bà (lần 2) - Yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi

+ Tranh vẽ gì?

+ Người mẹ cho bạn nhỏ quà gì? + Tranh vẽ gì?

+ Bạn nhỏ tập chơi chuyền ai?

- Lắng nghe

- HS nhận thẻ chữ chọn bạn để ghép thàn cặp

- Các cặp thi trước lớp - Nhận xét

- Quan sát - Trả lời:

+ Dòng thứ có vần có âm cuối p + Dịng thứ hai có từ ngữ có tiếng chứa vần ó âm cuối p

- Lắng nghe đọc theo

- Đọc nhóm đơi nối tiếp vần, tiếng, từ ngữ

- Đọc trơn CN bảng ơn nhóm

- Các nhóm đọc bảng ôn nối tiếp vần, tiếng, từ ngữ

- HS đọc trơn dòng từ ngữ (CN, NT) - Lắng nghe

- HS đọc nối tiếp dòng thơ - HS đọc thơ

- Quan sát tranh nói hình ảnh tranh

- Đọc nối tiếp dòng thơ - Vài HS đọc đoạn thơ - Đọc ĐT thơ

- Lắng nghe - Quan sát

(16)

+ Tranh vẽ gì?

+ Nhìn bạn nữ chơi chuyền, bạn nam nói gì?

3 Củng cố dặn dị: 2’

- Hơm em vừa ơn lại vần gì? - Em viết tiếng có chứa vần vừa ơn tập vào bảng

GV nhận xét, đánh giá HD HS làm VBT

- Dặn HS chuẩn bị sau: Bài 13B

- Học sinh trả lời

- Học sinh viết: họp, hộp, lớp

Ngày soạn: 29 / 12 / 2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 02 tháng 12 năm 2020 Tiếng việt

BÀI 13C: ANG, ĂNG, ÂNG I Mục Tiêu:

1 Kiến thức

- HS đọc vần ang, ăng, âng ; tiếng, từ ngữ vần học, đọc trơn đoạn Hiểu nghĩa từ ngữ qua tranh hiểu ý đoạn đọc Mặt trăng

2 Năng lực

- Viết đúng: ang, ăng, âng, bàng

- Biết hỏi - đáp cảnh vật tranh

3 Phát triển lực chung phẩm chất:

- Phát triển lực ngôn ngữ, lực giao tiếp hợp tác, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ bạn

- Giáo dục em tính tích cực, tự giác, học tập, chăm chỉ, u thích mơn Tiếng Việt

II Đồ dùng:

- Tranh phóng to HĐ1

- Tranh từ ngữ phóng to HĐ2

- Vở tập Tiếng việt 1, tập viết1, tập III Các hoạt động dạy học:

I Mục tiêu:

II Đồ dùng dạy học

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HOẠT ĐỘNG KHỎI ĐỘNG: 5’

HĐ1: Nghe - nói - Treo tranh HĐ1 - Nêu câu hỏi gợi ý: + Đây cảnh đâu? + Vào thời đểm nào?

(17)

+ Em thấy cảnh đó?

- Yêu cầu HS hỏi đáp nhóm tranh

- Yêu cầu HS hỏi - đáp trước lớp

- Nhận xét giới tiệu nội dung học - Viết tên bảng: ang, ăng, âng, HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ: 15’ HĐ2: Đọc

a Đọc tiếng, từ ngữ

- Viết tiếng, từ khóa lên bảng giải thích cấu tạo

- HD HS cách đọc, yêu cầu HS đọc

b Đọc tiếng, từ ngữ chứa vần - Treo bảng phụ HĐ2b

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 15’ c Đọc hiểu

- Treo tranh HĐ2c yêu cầu HS quan sát TLCH: Các em thấy tranh? - Đọc câu, chọn câu phù hợp với tranh

HĐ3: Viết: 15’

- Viết mẫu chữ ang, ăng, âng, bàng lên bảng Và HD cách viết

- Nhận xét

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 20’ HĐ4: Đọc

- Yêu cầu HS quan sát tranh TLCH + Các em thấy tranh có cảnh vật gì?

- Nhận xét chốt ý

- Đọc mẫu đoạn văn, HD HS cách đọc, ngắt nghỉ

- Các cặp thực hỏi - đáp tranh theo gợi ý GV

- Vài cặp thực hỏi - đáp trước lớp - Lắng nghe

- Theo dõi

- Theo dõi

- Đọc đánh vần, trơn theo GV

- Đọc theo nhóm đọc đánh vần, trơn - Đọc ĐT

- HS đọc cá nhân - Theo dõi, đọc - Đọc theo nhóm - HS đọc trước lớp

- Quan sát trả lời

- Trao đổi nhóm chọn câu phù hợp - Đọc mục 2c SHS

- Đọc câu theo thước GV ( ĐT, CN)

- Quan sát lắng nghe - HS viết bảng - HS viết ô li - Lắng nghe

- Quan sát

- Trả lời theo ý quan sát

- Theo dõi SHS - Đọc

(18)

- Nhận xét

3 Củng cố, dặn dị: 5’

- Hơm em học gì? - GV nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị sau: Bài 13D

- Luyện đọc theo nhóm trả lời câu hỏi cuối

- Đại diện số nhóm đọc trơn TLCH - Đọc ĐT lại

- lắng nghe - Trả lời - Lắng nghe TOÁN

Bài 27: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (TIẾT 2) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:

- Tìm kết phép trừ phạm vi 10 thành lập bảng trừ phạm vi

2 Năng lực

- Vận dụng kiến thức, kỹ phép trừ phạm vi 10 học vào giải số tình gắn với thực tế

- Phát triển lực toán học Phẩm chất

- HS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các que tính, chấm trịn, thẻ phép tính trừ phạm vi 10 - Một số tình đơn giản dẫn tới phép trừ phạm vi 10

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

A.Hoạt động khởi động: 5’

HS thực hoạt động sau (theo cặp nhóm bàn):

HD HS quan sát tranh SGK - HDHS Làm tương tự với tinh lại

- GV nhận xét

B.Hoạt động hình thành kiến thức: 10’

(19)

- HDHS sử dụng chấm trịn để tìm kết phép trừ: 7-1=6

Tương tự HS tìm kết phép trừ lại: 7-2; 8-l; 9-6

GV chốt lại cách tìm kết phép trừ Hoạt động lóp: GV dùng chấm trịn để diễn tả thao tác “trừ - bớt ” mà HS vừa thực

Củng cố kiến thức mới: - GV nêu số tình

- GV hướng dần HS tìm kết phép trừ theo cách vừa học gài kết vào gài.phép trừ: 7-1=6

C Hoạt động thực hành, luyện tập: 12’ Bài

-HD HS quan sát tranh đọc phép tính tương ứng Chia sẻ trước lớp., suy nghĩ tập kể cho bạn nghe tình xảy tranh

Vi dụ: Có mảnh gỗ cần sơn Đã sơn mảnh Hỏi cịn lại mảnh gỗ chưa sơn? Phép tính tương ứng là: - =

- GV nhận xét

D Hoạt động vận dụng: 5’

HS nghĩ số tình thực tế liên quan đến phép trừ chạm vi 10 E Củng cố, dặn dị: 2’

- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? HS xem lại tranh khởi động sách nêu phép trừ tưong úng -Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với bạn

hạn:

+ Có bạn, bạn rời khỏi bàn Còn lại bạn?

+ Đếm nói: Cịn lại bạn ngồi quanh bàn

-HS sử dụng chấm trịn để tìm kết

-HS dùng thao tác đếm lùi để tìm kết phép tính

-Đổi vở, đặt trả lời câu hỏi để kiểm tra phép tính thực

-HS quan sát tranh đọc phép tính tương ứng Chia sẻ trước lớp., suy nghĩ tập kể cho bạn nghe tình xảy tranh

- HS trình bày

Chiều.

Hoạt động trải nghiệm

CHỦ ĐỀ 4: TỰ CHĂM SÓC VÀ RÈN LUYỆN BẢN THÂN I.Mục tiêu

(20)

- Thực việc làm để chăm sóc thân

- Tự chăm sóc thân tình thay đổi

- Lựa chọn mặc trang phục phù hộ với thời tiết hoàn cảnh - Rèn luyện thói quen nề nếp

II Chuẩn bị Giáo viên:

- Chuẩn bị hình ảnh, đồ dùng phục vụ tiết dạy - Bộ thẻ màu vàng, màu xanh, màu đỏ - Giấy ăn

Học sinh:

- SGK Hoạt động trải nghiệm, Vở tập Hoạt động trải nghiệm - Khăn mặt

III Các hoạt động dạy học

B Rèn luyện kĩ vận dụng - mở rộng

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Thực hành số việc chăm sóc thân

* Chăm sóc miệng

- Cho học sinh quan sát SGK trang 36, 37 Nêu bước súc miệng nước muối?

Tác dụng việc súc miệng nước muối?

* Chỉnh đốn trang phục gọn gàng Hoạt động 4: Thực hành rửa tay - GV cho học sinh nhảy dân vũ " rửa tay"

- Em có cảm xúc tham gia nhảy dân vũ?

- Chúng ta cần rửa tay nào? - Cho học sinh thực hành rửa tay - GV kết luận

Hoạt động 5: Rửa mặt

- GV chuẩn bị khăn mặt chậu nước hướng dẫn học sinh bước để rửa mặt:

+ Bước 1: Rú khăn, trải khăn lên hai lòng bàn tay, đỡ khăn hai tay

- Học sinh quan sát nêu nội dung tranh

- Để giữ gìn vệ sinh miệng ngày - Học sinh rèn tác phong nhanh nhẹn, ăm mặc quần áo gọn gàng,…

- Cả lớp thực hành

- Hs trả lời; Em thấy vui hào hứng, - Rửa tay trước ki ăn, say vệ sinh, sau vui chơi tay bị bẩnđể đôi tay

- Học sinh thực hành

- Học sinh quan sát làm theo bước theo giáo viên

(21)

+ Bước 2: Dùng ngón tay trỏ trái lau mắt trái, dùng ngón tay trỏ phải lau mắt phải

+ Bước 3: Di chuyển khăn lau sống mũi, miệng,cằm

+ Bước 4: Di chuyển khăn lau trán, má bên trái, bên phải

+ Bước 5: Gấp khăn lau cố gáy + Bước 6: Gấp khăn lau vành tai - Nhận xét, chốt lại

Hoạt động 6: Hướng dẫn lau mũi - Giáo viên hướng dẫn học sinh lượt đầy đủ thao tác xỉ lau mũi Hướng dẫn học sinh bước thực hiện:

+ Bước 1: Gấp đôi khăn giấy, đỡ khăn giấy hai tay

+ Bước 2: Đặt khăn giấy lên mũi, Một tay bịt bên mũi xỉ bên mũi lại

+ Bước 3: Tiết tực gấp đôi khăn giấy lại, bịt bên mũi xỉ bên mũi + Bước 4: Tiếp tục gấp đội khăn giấy lau mũi

- GV hướng dẫn bước học sinh làm theo

- GV mời học sinh lên thao tác lại bước

- GV mời nhóm học sinh lên thực hành

- Nhận xét hoạt độngvà dặn học sinh biết cách vệ sinh mũi, đặc biệt chỗ đơng người nên đứng riêng chỗ xì nhẹ nhàng

- Học sinh quan sát

- Học sinh quan sát

- Học sinh quan sát GV làm mẫu bước thực hành

- Học sinh thao tác Cả lớp theo dõi, nhận xét - Học sinh thực hành nhóm

- Cả lớp thực hành lần

Ngày soạn: 30 / 11 / 2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 03 tháng 12 năm 2020 Tự nhiên xã hội

(22)

Sau học, HS sẽ:

- Kể số công việc người dân xung quanh - Nói lợi ích số cơng việc cụ thể

- Nói cơng việc bố mẹ hình thành dự định, mơ ước công việc, nghề nghiệp sau

- Nhận biết cơng việc đem lại lợi ích cho cộng đồng đáng quý, đáng trân trọng

- Trân trọng, biết ơn người lao động có ý thức tự giác tham gia số công việc phù hợp cộng đồng

II CHUẨN BỊ – GV:

+ Tranh ảnh số người làm công việc khác

+ Video clip số công việc, nghề nghiệp khác xã hội Một số bìa có ghi cơng việc, nghe nghiệp cụ thể

- HS:

+ Sưu tầm tranh ảnh công việc người xung quanh

+ Sưu tầm tranh ảnh số việc tham gia với cộng đồng (nếu có) III Các hoạt động dạy- học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 2

1.Mở đầu:

-GV đặt câu hỏi: Em mơ ước làm cơng việc gì? Vì em lại thích làm cơng việc đó? HS trả lời chưa đầy đủ chưa nói lí sao,

-GV khuyến khích, động viên dẫn dắt vào nội dung tiết học

2.Hoạt động khám phá

- HS trả lời

- HS quan sát

- HS thảo luận nhóm

(23)

Họat động

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, quan sát hình SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý GV :

Nói tên cơng việc hình lợi ích cơng việc

- Thông qua quan sát thảo luận, HS nhận biết bác nông dân cấy lúa, kết lao động đem lại hạt gạo trắng ngần nguồn thức ăn thiếu người (trong có thân em) nên phải trân trọng người nông dân thành lao động họ

- Tương tự GV yêu cầu nhóm quan sát thảo luận hành sau trình bày ý kiến trước lớp Các nhóm khắc lắng nghe, bổ sung

- Sau GV nhận xét kết luận

Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết lợi ích số cơng việc cụ thể có thái độ trân trọng người lao động thành họ

Hoạt động :

- Yêu cầu HS quan sát hình SGK thảo luận cặp đôi theo câu hỏi gợi ý: +Nói tên cơng việc lợi ích cơng việc đó?

- Qua đó, HS nhận biết Công việc tranh: đan lát thủ công, làm mộc, chăn ni bị sữa lợi ích cơng việc

- Khuyến khích HS nói lợi ích

-Nhóm khác theo dõi, bổ sung - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS quan sát trả lời

- HS nhận biết Công việc tranh 2,3 HS trả lời

- HS chia sẻ

- HS lắng nghe

- HS theo dõi

- HS tham gia

(24)

số công việc khác cộng đồng Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết lợi ích nhiều cơng việc khác cộng đồng Hoạt động vận dụng

- GV gợi ý: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, em nhiều việc có ích cho gia đình cộng đồng Em chia sẻ số công việc mà em tham gia gia đình, cộng đồng HS trả lời, GV nhận xét động viên em

- GV chiếu video/clip số công việc khác mà em chưa biết lợi ích cơng việc Qua đó, yêu cầu HS nói cảm xúc số công việc cụ thể

Yêu cầu cần đạt: HS biết thêm số công việc khác lợi ích cơng việc đó, biết trân trọng người lao động thành lao động họ, từ có ý thức gia hoạt động cộng đồng phù hợp với lứa tuổi *Nếu cịn thời gian, GV tổ chức thêm hoạt động cho HS qua trò chơi "Đố bạn nghề gì?”

- Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức học tạo khơng khí vui vẻ học tập - Chuẩn bị: 3-4 bia; bìa có ghi cơng việc cụ thẻ khám bệnh, nuôi trồng thuỷ sản, lao công…

Cách chơi:

+ Gọi bạn lên bảng, đừng quay lưng xuống lớp, GV lấy bia có ghi tên cơng việc treo phía sau lưng bạn

+ GV gọi bạn khắc lớp nối

- HS chia sẻ - HS tham gia

- HS lắng nghe thực theo yêu cầu

- HS lắng nghe

- HS tham gia nói ước mơ

- HS lắng nghe

(25)

những thông tin liên quan công việc ghi bia để bạn bảng trả lời Nếu trả lời sai khơng điểm

Ví dụ: Tấm bìa có hình ảnh người nơng dân trồng lúa; bạn đưa thơng tin: Cơng việc thực đồng: mang lại nguồn lương thực cho người, sản phẩm gạo nếp, gạo tẻ + GV bạn khác theo dõi, động viên Yêu cầu cần đạt: HS hào hứng tham gia khắc sâu kiến thức học

3 Đánh giá

Định hướng phát triển lực phẩm chất: GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm ý nghĩa hình tổng kết cuối bài: tình cảm HS thầy giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, từ hiểu công việc đáng quý Tổ chức cho em nói mơ ước cơng việc giải thích lại tơ ước cơng việc đó, từ phát triển lực khám phá, lực vận dụng kiến thức học vào thực tế sống

4 Hướng dẫn nhà

Tìm hiểu thêm từ bố mẹ, anh chị số nghề nghiệp, cơng việc khác địa phương lợi ích cơng việc, nghề nghiệp đó,

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau

Tiếng việt

(26)

1 Kiến thức

- HS đọc vần ong, ông ; tiếng, từ ngữ vần học Hiểu nghĩa từ ngữ trả lời câu hỏi đoạn đọc Chim cơng muốn gì?

2 Phẩm chất

- Viết đúng: ong, ơng, bóng , trống

- Nói tên vật, vật có vần ong, ông Phát triển lực chung phẩm chất:

- Phát triển lực ngôn ngữ, lực giao tiếp hợp tác, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ bạn

- Giáo dục em tính tích cực, tự giác,trong học tập, chăm chỉ, u thích mơn Tiếng Việt

II Đồ dùng: - thẻ chữ HĐ1

- Tranh từ ngữ phóng to HĐ2

- Vở tập Tiếng việt 1, tập viết1, tập III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HOẠT ĐỘNG KHỎI ĐỘNG: 5’

HĐ1: Nghe - nói

- Phát thẻ hình cho học sinh thẻ chữ cho học sinh

- HD HS cách thực

- Nhận xét giới tiệu nội dung học - Viết tên bảng: ang, ăng, âng, HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ: 15’’ HĐ2: Đọc

a Đọc tiếng, từ ngữ

- Viết tiếng, từ khóa lên bảng giải thích cấu tạo

- HD HS cách đọc, yêu cầu HS đọc

b Đọc tiếng, từ ngữ chứa vần - Treo bảng phụ HĐ2b

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 15’ c Đọc hiểu

- Treo tranh HĐ2c yêu cầu HS quan sát TLCH: Các em thấy tranh? - Đọc câu, chọn câu phù hợp với tranh

- Quan sát thực

- Lắng nghe

- Theo dõi

- Đọc đánh vần, trơn theo GV

- Đọc theo nhóm đọc đánh vần, trơn - Đọc ĐT

- HS đọc cá nhân - Theo dõi, đọc - Đọc theo nhóm - HS đọc trước lớp

- Quan sát trả lời

(27)

HĐ3: Viết

- Viết mẫu chữ ong, ơng, bóng, trống lên bảng Và HD cách viết

- Nhận xét

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 15’ HĐ4: Đọc

- Yêu cầu HS quan sát tranh TLCH + Các em thấy tranh có gì? - Nhận xét chốt ý

- Đọc mẫu đoạn văn, HD HS cách đọc, ngắt nghỉ

- Nhận xét

3 Củng cố, dặn dị: 5’

- Hơm em học gì? - GV nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị sau: Bài 13E

- Đọc mục 2c SHS

- Đọc câu theo thước GV ( ĐT, CN)

- Quan sát lắng nghe - HS viết bảng - HS viết ô li - Lắng nghe

- Quan sát

- Trả lời theo ý quan sát

- Theo dõi SHS - Đọc

- HS đọc nối tiếp

- Luyện đọc theo nhóm trả lời câu hỏi cuối

- Đại diện số nhóm đọc trơn TLCH - Đọc ĐT lại

- lắng nghe - Trả lời - Lắng nghe Ngày soạn: 01 / 12 / 2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 04 tháng 12 năm 2020 Tiếng việt

BÀI 12E: UNG, ƯNG I Mục tiêu:

Kiến thức

- HS đọc vần ung, ưng; đọc tiếng, từ ngữ, đoạn Hiểu nghĩa từ ngữ qua tranh trả lời câu hỏi đoạn đọc Tết Trung thu

2 Kĩ

- Viết đúng: ung, ưng, súng, gừng - Nói tên vật tranh

3 Phát triển lực chung phẩm chất:

- Phát triển lực ngôn ngữ, lực giao tiếp hợp tác, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ bạn

(28)

II Đồ dùng:

- Tranh phóng to HĐ1

- Tranh từ ngữ phóng to HĐ2c

- Vở tập Tiếng việt 1, tập viết1, tập III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HOẠT ĐỘNG KHỎI ĐỘNG: 5’

HĐ1: Nghe - nói

- Phát thẻ tranh cho học sinh - HD HS cách thực

- Nhận xét giới tiệu nội dung học - Viết tên bảng: ung, ưng

HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ: 15’ HĐ2: Đọc

a Đọc tiếng, từ ngữ

- Viết tiếng, từ khóa lên bảng giải thích cấu tạo

- HD HS cách đọc, yêu cầu HS đọc

b Đọc tiếng, từ ngữ chứa vần - Treo bảng phụ HĐ2b

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 20’ c Đọc hiểu

- Treo tranh HĐ2c yêu cầu HS quan sát TLCH: Các em thấy tranh? - Đọc câu, chọn câu phù hợp với tranh

HĐ3: Viết

- Viết mẫu chữ ung, ưng, súng, gừng lên bảng Và HD cách viết

- Nhận xét

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 20’ HĐ4: Đọc

- Quan sát thực

- Lắng nghe

- Theo dõi

- Đọc đánh vần, trơn theo GV

- Đọc theo nhóm đọc đánh vần, trơn - Đọc ĐT

- HS đọc cá nhân - Theo dõi, đọc - Đọc theo nhóm - HS đọc trước lớp

- Quan sát trả lời

- Trao đổi nhóm chọn câu phù hợp - Đọc mục 2c SHS

- Đọc câu theo thước GV ( ĐT, CN)

(29)

- Yêu cầu HS quan sát tranh TLCH + Các em thấy hai tranh này? - Nhận xét chốt ý

- Đọc mẫu đoạn văn, HD HS cách đọc, ngắt nghỉ

- Nhận xét

3 Củng cố, dặn dị: 5’

- Hơm em học gì? - GV nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị sau: Bài 14A

- Quan sát

- Trả lời theo ý quan sát

- Theo dõi SHS - Đọc

- HS đọc nối tiếp

- Luyện đọc theo nhóm trả lời câu hỏi cuối

- Đại diện số nhóm đọc trơn TLCH - Đọc ĐT lại

- lắng nghe - Trả lời - Lắng nghe TOÁN

Bài 30: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Củng cố kĩ làm tính trừ phạm vi 10

- Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ phạm vi 10 học vào giải số tình gắn với thực tế

- Phát triển NL toán học.NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận toán học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các que tính, chấm trịn

- Một số tình thực tế đơn giản có liên quan đến phép trừ phạm vi 10 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Hoạt động khởi động: 5’ HS thực hoạt động sau:

Chơi trị chơi “Truyền điện” ơn tập phép trừ phạm vi 10

- GV nhận xét

B Hoạt động thực hành, luyện tập: 25’ Bài

Cá nhân HS làm 1:

+ Quan sát thẻ chấm tròn Đọc hiểu yêu cầu đề

+ Tìm kết phép trừ nêu + Chọn số thích hợp đặt vào ?

-GV nhận xét

-HSChơi trò chơi “Truyền điện”

-HS chia sẻ: Cách thực phép trừ mình; Để tính nhanh, xác cần lưu ý điều gì?

Quan sát thẻ chấm trịn Đọc hiểu yêu cầu đề

(30)

Bàỉ

-Cá nhân HS tự làm 2: Tìm kết phép trừ nêu

Đổi vở, đặt trả lời câu hỏi để kiểm tra phép tính thực

Bài

- Cá nhân HS tự làm 3:

a.Thực phép tính trừ để tìm kết quả, từ phép tính sai Cụ thể, phép tính sai là: 10-5 = 4; 10 – = 7; – =

b.Sửa phép tính sai cho đúng: 10-5 = 5; 10 – = 6; – =

Bài

- HD HS quan sát tranh

Ví dụ: a) Có mũ bảo hiểm Các bạn lấy để đội Còn lại mũ bảo hiểm bàn?

HDHS làm tương tự với hai trường hợp b), c)

HDHS tập kể cho bạn nghe tình xảy tranh đọc phép tính tương ứng Chia sẻ trước lớp

C Hoạt động vận dụng: 5’

HS nghĩ số tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi 10 C.Củng cố, dặn dị: 2’

Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với bạn

HS dùng thao tác đếm lùi để tìm kết phép tính

-HS thảo luận với bạn cách làm chia sẻ trước lóp

-HS quan sát

Thực phép trừ – = Còn mũ bảo hiểm bàn Vậy phép tính thích hợp – =

-HS kể -HS nêu

SINH HOẠT TUẦN 13 I Mục tiêu:

- Sau học học sinh:

+ Thực nề nếp theo gương đội

+ Có ý thức rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương tuân thủ - Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho học sinh:

+ Năng lực giao tiếp: bạn tham gia tập thể dục, múa hát để rèn luyện sức khỏe

+ Phẩm chất:

(31)

II Chuẩn bị:

III Các hoạt động dạy học Sơ kết hoạt động tuần a Đạo đức:

Nhìn chung em ngoan ngoan, lễ phép lời thầy giáo, đồn kết tốt với bạn bè Trong tuần khơng có tượng nói tục, nói bậy đánh cãi chửi

b Học tập:

- Các em có ý thức học đều, dần vào nề nếp Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập tốt

- Tuy nhiên số em chưa chăm học , chưa chịu khó học bài, chưa viết

c Thể dục vệ sinh:

- Một số em ăn mặc gọn gàng sẽ, đầu túc cắt gon gàng Bên cạnh cịn số em vệ sinh cá nhân chưa sach

- Vệ sinh lớp học

2 Hoạt động trải nghiệm : Chủ đề rèn luyện tác phong đội a Cho học sinh xem phóng

- Gv học sinh trao đổi việc làm đội như: gấp chăn ,màn gọn gàng, vệ sinh cá nhân, tập thể dục buổi sáng, huấn luyện, ăn uống, nghỉ ngơi, tham gia lao động sản xuất, ý nghĩa việc làm

- Rèn luyện sức khỏe, tham gia lao động sản xuất huấn luyện nhằm bảo vệ tổ quốc b Tập làm đội

- Học sinh thực hành tái lại việc làm đội gấp chăn, tập thể dục, để rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương tuân thủ

3 Phương hướng tuần tới

- Tiếp tục thực trì tốt nề nếp, hoạt động lớp, nhà trường, liên đội

- Nâng cao chất lượng học tập - Xây dựng tốt nề nếp tự quản

- Học tập làm theo gương anh đội cụ Hồ CHIỀU

TẬP VIẾT TUẦN 13: ( tiết) I Mục tiêu:

- HS biết viết tổ hợp chữ ghi vần: up, ươp, iêp, ang, ăng, âng, ong, ông, ung, ưng.

- Biết viết từ ngữ: búp sen, rau diếp, giàn mướp, bàng, măng tre, nhà tầng, bóng, trống, bơng súng, củ gừng

II Đồ dùng dạy học

- Bảng mẫu chữ Tiếng Việt kiểu chữ viết thường

(32)

- Tranh ảnh: búp sen, rau diếp, giàn mướp, bàng, măng tre, nhà tầng, bóng, trống, súng, củ gừng

- Tập viết tập 1, bút chì cho HS III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HOẠT ĐỘNG KHỎI ĐỘNG: 5’

HĐ1: Chơi trò Bỏ thẻ

- HD chơi: HS ngồi thành vòng tròn Một bạn cầm thẻ chữ ghi vần, thẻ từ ngữ sau vòng tròn bỏ thẻ sau lưng bạn hết thẻ Mỗi bạn đưa tay sau, nhặt thẻ đứng lên đọc chữ từ thẻ, sau dán thẻ lên bảng lớp

- YC HS chơi trò chơi

- Sắp xếp thẻ chữ theo trật tự dán thẻ từ vào hình bảng lớp HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ: 5’

HĐ2: Nhận diện tổ hợp chữ ghi vần.

- Đọc chữ thẻ chữ - Chỉ yêu cầu HS đọc - Nhận xét

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 13’ HĐ3: Viết chữ ghi vần

- HD viết chữ ghi vần: up, ươp, iêp, ang, ăng, âng, ong, ông, ung, ưng

- Yêu cầu HS viết bảng - Yêu cầu HS viết tập viết - Nhận xét

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 10’ HĐ4: Viết từ ngữ

- Đọc từ ngữ làm mẫu, HD viết từ ngữ: búp sen, rau diếp, giàn mướp, bàng, măng tre, nhà tầng, bóng, trống, bơng súng, củ gừng

- Yêu cầu HS viết bảng - Yêu cầu HS viết tập viết

- Nhận xét số viết bầu chọn

- Lắng nghe

- Từng HS thực trò chơi theo HD GV

- Theo dõi

- Lắng nghe

- Đọc bài: ĐT, nhóm, CN

- Lắng nghe theo dõi

- Thực viết vần vào bảng theo yêu cầu GV

- Thực viết tập viết

- Quan sát

- Thực viết vần vào bảng theo yêu cầu GV

(33)

3 Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét học - Dặn HS chuẩn bị sau

- Triển lãm viết

Ngày đăng: 03/03/2021, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w