1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Giao an Tuan 5 Lop 2

29 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 658,21 KB

Nội dung

- Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung (chưa yêu cầu thuộc thứ tự từng động tác của bài thể dục).. - Nghiêm túc,trật tự và k[r]

(1)

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠP PHÚ TÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ BÌNH

GIÁO ÁN

- Lớp 2A2, tuần 5

(2)

TUẦN 05

(Từ ngày 07 – 10 – 2019 đến ngày 11 – 10 – 2019). Thứ

Ngày

Tiết Lớp MÔN Tiết

(CT)

TÊN BÀI DẠY

HAI 07

1 2A2 Đạo đức 5 Gọn gàng, ngăn nắp(T1)

2 Tập đọc 13 Chiếc bút mực

3 Tập đọc 14 Chiếc bút mực

4 Toán 21 38 + 25

5 Chào cờ 5

BA 08

1 Kể chuyện 5 Chiếc bút mực

2 Chính tả 9 Tập chép: Chiếc bút mực

3 Toán 22 Luyện tập

4 TN&XH 5 Cơ quan tiêu hố

5 Thể dục 9 Chuyển đội hình hàng dọc thành - vòng tròn ngược lại – Ôn động tác học

09

1 Tập đọc 15 Mục lục sách

2 LT&Câu 5 Tên riêng Câu kiểu Ai gì?

3 Tốn 23 Hình chữ nhật- Hình tứ giác

4 Thể dục 10 Động tác bụng - Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vịng trịn ngược lại

5

NĂM 10

1 Chính tả 10 Nghe – viết: Cái trống trường em

2 Âm nhạc 5 Ơn tập hát: Xịe hoa

3 Tập viết 5 Chữ hoa D

4 Toán 24 Bài toán nhiều

HĐNGLL 5 Bác Hồ học đạo đức, lối sống: Bài 2-T1

SÁU 11

1 TLV 5 TLCH Đặt tên cho LT mục

lục sách

2 Mỹ thuật

3 Toán 25 Luyện tập

4 Thủ công 5 Gấp máy bay đuôi rời (Tiết 1)

(3)

Thứ hai ngày 07 tháng 10 năm 2019 MÔN : ĐẠO ĐỨC

BÀI DẠY: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt:

- Biết ích lợi việc sống gọn gàng, ngăn nắp Biết phân biệt gọn gàng hay không gọn gàng.Biết sống gọn gàng, ngăn nắp

- Rèn kỹ sống gọn gàng, ngăn nắp

-Yêu mến, đồng tình với bạn sống gọn gàng, ngăn nắp 2 Nội dung giáo dục tích hợp:

Tích hợp GDBVMT:(HĐ1)

Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuôn viên nhà cửa thêm khang trang, sạch sẽ, góp phần làm đẹp mơi trường, bảo vệ mơi trường.

Tích hợp HT&LTTGĐĐ HCM:(HĐ 3)

Bác Hồ gương gọn gàng ngăn nắp Đồ dùng Bác bao xếp gọn gàng, trật tự Qua học GD HS đức tính gọn gàng, ngăn nắp theo gương Bác.

Tích hợp GD KNS:(HĐ2)

- Kỹ giải vấn đề để thực gọn gàng ngăn nắp - Kỹ quản lý thời gian để thực gọn gàng ngăn nắp

PP-KT: Thảo luận nhóm, đóng vai, tở chức trò chơi, xử lí tình huống 3 Hình thành phát triển lực cho học sinh:

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV : Dụng cụ sắm vai Tranh

HS : Xem trước

III THỰC HIỆN BÀI HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

I Ổn định : (1 phút ) Hát II Kiểm tra cũ : (4 phút)

-Biết nhận lỗi sữa lỗi mang lại lợi ích ? - Kiểm tra VBT -Nhận xét, đánh giá

III Hoạt động :

1 Giới thiệu :GV giới thiệu ,ghi tên bài “Gọn gàng, ngăn nắp”

2.Dạy mới

a Hoạt động 1:Hoạt cảnh Đồ dùng để đâu ? GDBVMT:

Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuôn viên

(4)

nhà cửa thêm khang trang, sẽ, góp phần làm đẹp mơi trường, bảo vệ môi trường -GV nêu kịch

-Nhận xét kết luận : Tính bừa bãi bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn,…

b.Hoạt động : Thảo luận nhận xét nội dung tranh

GD KNS:

- Kỹ giải vấn đề để thực gọn gàng ngăn nắp.Kỹ quản lý thời gian để thực gọn gàng ngăn nắp

-Y/C hs quan sát tranh

-GV chia nhóm giao nhiệm vụ -Nhận xét kết luận

c Hoạt động : Xử lí tình

-GV nêu tình Y/C hs bày tỏ ý kiến -Kết luận : Nga nên bày tỏ ý kiến mình, yêu cầu người,…

HT&LTTGĐĐ HCM:

Bác Hồ gương gọn gàng ngăn nắp Đồ dùng Bác được sắp xếp gọn gàng, trật tự Qua học GD HS đức tính gọn gàng, ngăn nắp

3.Củng cố : (4 phút)

-Vì cần phải sống ngăn nắp, gọn gàng ? 4.Dặn dò: (1 phút)

-GV nhận xét

-Các nhóm thảo luận, hoạt cảnh cho lớp xem

-Hs quan sát

-Làm việc theo nhóm -Các nhóm trình bày

-HS suy nghĩ, bày tỏ ý kiến cá nhân

MÔN: TẬP ĐỌC

BÀI DẠY: CHIẾC BÚT MỰC (Tiết 13+14) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt:

- Biết ngắt nghỉ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật HS khá, giỏi trả lời CH1 Hiểu nội dung: Cô giáo khen ngợi bạn Mai cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn ( trả lời câu hỏi 2,3,4,5 SGK) HS học tốt trả lời câu hỏi

-Rèn đọc , rõ ràng, rành mạch

- Giáo dục học sinh ý thức biết giúp đỡ bạn 2 Nội dung giáo dục tích hợp:

(5)

Thể cảm thông, hợp tác, định giải vấn đề (trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực).

3 Hình thành phát triển lực cho học sinh: - Năng lực giải vấn đề sáng tạo

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên:

- Đối với học sinh:

III THỰC HIỆN BÀI HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức lớp (2 phút) II Kiểm tra cũ (5 phút):

- GV gọi HS lên bảng đọc “Trên bè” Trả lời câu hỏi tương ứng với đoạn đọc III Hoạt động mới

1 Giới thiệu (2 phút) 2 Giảng (60 phút)

* Tiết 1: a.Hoạt động 1: Luyện đọc: - GV đọc mẫu

- HD HS đọc kết hợp với giải nghĩa từ - Cho HS đọc câu

( giáo viên ý từ khó đọc ) - Đọc đoạn trước lớp

+ GV yêu cầu em đọc nối tiếp đọc đoạn hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ số câu

+ GV giúp HS hiểu nghĩa từ giải

- Đọc đoạn nhóm

- GV tổ chức thi đọc nhóm

Tiết 2:

b.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài

- GV cho HS đọc lần lược câu hỏi SGK tự trả lời

- GV nhận xét kết luận nội dung câu chuyện

c.Hoạt động 3: Luyện đọc lại Phân vai( 2,3 nhóm)

KNS :

- Hát

- HS đọc đoạn trả lời câu hỏi GV nêu

- HS ý quan sát , lắng nghe - HS theo dõi đọc thầm - HS nối tiếp đọc câu - HS đọc đoạn trước lớp + HS đọc

+ HS đọc giải

- HS đọc đoạn nhóm - HS thi đọc

- HS đọc đồng thanh, cá nhân

- HS tìm hiểu

- HS đọc câu hỏi SGK tự trả lời

(6)

Thể cảm thông, hợp tác, định giải vấn đề

- Thi đọc toàn chuyện 3 Củng cố (5 phút)

- H : Câu chuyện nói điều gì? Em thích nhân vật chuyện ? Vì sao?

4 Dặn dị (1 phút)

- GV nhắc HS luyện đọc nhà

- GV nhắc HS xem trước : Mục lục sách

- GV nhận xét tiết dạy

- HS tự phân vai

- Cả lớp GV bình chọn

- HS phát biểu theo cách hiểu

MƠN: TỐN

BÀI DẠY: 38 + 25 (Tiết 21) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt:

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 dạng 38+25 Biết giải toán phép cộng số với số đo có đơn vị dm Biết thực phép tính cộng với số để so sánh hai số

- Rèn tính nhanh, đúng, xác - Thích xác tốn học

Nội dung điều chỉnh: Có thể giảm bớt 2, (cột 2) 2 Nội dung giáo dục tích hợp:

3 Hình thành phát triển lực cho học sinh: - Năng lực tính tốn

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: Bộ đồ dùng toán lớp GV - Đối với học sinh: Bộ đồ dùng toán lớp HS III THỰC HIỆN BÀI HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

II Kiểm tra cũ (4 phút):

- Kiểm tra bảng công thức “8 cộng với số + 5”

- GV nhận xét đánh giá em III Hoạt động mới

1 Giới thiệu (1 phút) 2 Giảng (30 phút)

a Hoạt động 1: Giới thiệu phép tính 38 + 25

(7)

- Giáo viên nêu: Có 38 que tính thêm 25 que tính Hỏi có tất que tính ?

- GVHDHS tìm kết que tính - GVHDHS thực phép tính: 38 + 25 = ?

38 + 25 63

* cộng 13, viết nhớ

* cộng thêm 6, viết * Vậy 38 + 25 = 63

b Hoạt động 2: Thực hành.

Bài 1: GV yêu cầu HS nêu yêu cầu - GV nhận xét, sửa

Bài : GV cho HS đọc kĩ đề -GV HD giải

- GV nhận xét, sửa Bài 4:

- GV nêu yêu cầu

- Cho HS giải, nhận xét, sửa 3- Củng cố (3 phút):

- Củng cố lại kiến thức học 4 Dặn dò (1phút):

- Giáo viên nhận xét học

- GV nhắc HS nhà học làm

- Học sinh nêu lại tốn

- HS thao tác que tính để tìm kết 63

- Học sinh nêu cách thực phép tính

+ Bước 1: Đặt tính

+ Bước 2: Tính từ phải sang trái - Học sinh nhắc lại

- Ba mươi tám cộng hai mươi lăm sáu mươi ba

- HS làm theo yêu cầu GV

- HS nêu yêu cầu

- HS làm bảng con, nhận xét - HS tự tóm tắt giải vào - HS lên bảng giải, lớp làm - HS nhận xét

- HS nêu yêu cầu - HS tự làm

T 5- MÔN: CHÀO CỜ Thứ ba ngày 08 tháng 10 năm 2019

MÔN: KỂ CHUYỆN

BÀI DẠY: CHIẾC BÚT MỰC (Tiết 5). I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt:

- Dựa theo tranh kể lại đoạn câu chuyện: “Chiếc bút mực ” BT1 HS có khiếu kể chuyện bước đầu kể toàn câu chuyện BT2

- Rèn kỹ kể chuyện mạch lạc, đủ ý -Học sinh u thích mơn học

2 Nội dung giáo dục tích hợp: * Giáo dục KNS :(HĐ 2)

(8)

3 Hình thành phát triển lực cho học sinh: - Năng lực giao tiếp

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Đối với giáo viên: - Tranh minh họa sách giáo khoa - Đối với học sinh: - SGK

III THỰC HIỆN BÀI HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

II Kiểm tra cũ (5 phút):

- Học sinh lên kể lại câu chuyện “Bím tóc sam”

- Giáo viên nhận xét III Hoạt động mới 1 Giới thiệu (1 phút) 2 Giảng (29 phút)

a HĐ1:Giáo viên hướng dẫn học sinh kể

+ Kể đoạn theo tranh

- Cho học sinh quan sát kỹ tranh minh họa sách giáo khoa

- Giáo viên hướng dẫn học sinh kể tóm tắt nội dung tranh

+ Kể theo nhóm

+ Đại diện nhóm kể trước lớp - Giáo viên nhận xét chung

b HĐ2: Kể lại toàn chuyện KNS :

Thể cảm thông, hợp tác, quyết định giải vấn đề

+ Giáo viên cho nhóm kể tồn câu chuyện

+ Sau lần học sinh kể lớp nhận xét Giáo viên khuyến khích học sinh kể lời

3 Củng cố (3 phút):

- GV học sinh hệ thống nội dung

4 Dặn dò (1 phút):

- Giáo viên nhận xét học - Về kể cho nhà nghe

2 Học sinh kể

- Học sinh quan sát tranh

- Học sinh kể nội dung tranh theo nhóm

- Nối kể nhóm

+ Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực

+ Tranh 2: Lan khóc qn bút nhà

- Cử đại diện kể trước lớp - Nhận xét

2-3 HS kể lại - Cả lớp nhận xét

(9)

BÀI DẠY: CHIẾC BÚT MỰC (Tập chép) (Tiết 9). I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt:

- Chép xác, trình bày đoạn tả: “Chiếc bút mực” (SGK) Làm 2; BT3 a/b

- Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp -Ý thức biết trình bày đoạn tả 2 Nội dung giáo dục tích hợp:

3 Hình thành phát triển lực cho học sinh: - Năng lực giải vấn đề

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: - Bảng phụ

- Đối với học sinh: - Bảng III THỰC HIỆN BÀI HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh. I Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

II Kiểm tra cũ (3 phút):

- Từ: Hòn cuội, băng băng, vắt - Giáo viên nhận xét

III Hoạt động mới 1 Giới thiệu (1 phút) 2 Giảng (29 phút)

a Hoạt động 1:Hướng dẫn tập chép + Giáo viên đọc mẫu đoạn chép + Hướng dẫn tìm hiểu

- GV nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung chép

+ Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Mai, Lan, bút mực, hoá, quên + Hướng dẫn học sinh viết vào - Yêu cầu học sinh chép vào - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp bạn

- Đọc cho học sinh soát lỗi

b Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập vào

- Giáo viên cho học sinh làm tập 3a

- 1HS thực bảng lớp lớp viết bảng

- Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc lại

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên

- Học sinh luyện viết bảng - Học sinh theo dõi

- Học sinh chép vào

- Soát lỗi

- Học sinh đọc đề - Học sinh làm vào - HS lên bảng làm

(10)

3 Củng cố (5 phút):

- GV học sinh hệ thống nội dung

4 Dặn dò (1 phút): - Nhận xét học

- Dặn HS luyện viết chuẩn bị sau

- Cả lớp nhận xét

- HS nhóm lên thi làm nhanh - Cả lớp nhận xét nhóm làm nhanh,

Nón, lợn, lười, non

MƠN: TỐN

BÀI DẠY : LUYỆN TẬP (Tiết 22) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt:

-Thuộc bảng cộng với số Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 28+5; 38+25 Biết giải tốn theo tóm tắt với phép cộng

- Rèn tính nhanh, đúng, xác - Thích xác tốn học

Nội dung điều chỉnh:Có thể giảm bớt 4, 5 2 Nội dung giáo dục tích hợp:

3 Hình thành phát triển lực cho học sinh: - Năng lực tính tốn

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên:

- Đối với học sinh: III THỰC HIỆN BÀI HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

II Kiểm tra cũ (4 phút): - Gọi HS làm tập SGK - GV nhận xét đánh giá em III Hoạt động mới

1 Giới thiệu (1 phút) 2 Giảng (30 phút) * Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1: Tính nhẩm

- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu - GV cho HS tự làm

- GV nhận xét Bài :

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt

Hát

- HS lên làm

- HS nêu yêu cầu - HS tự làm

(11)

- GV yêu cầu HS tự làm - GV yêu cầu HS nhận xét

Bài : GV yêu cầu HS nêu đề toán theo tóm tắt

- GV gợi ý

- GV yêu cầu HS thực cách tính

- GV nhận xét

Bài 4,5:HD HS nhà làm nhà. 3- Củng cố (3 phút):

- Củng cố lại kiến thức học 4 Dặn dò (1phút):

- Giáo viên nhận xét học

- GV nhắc HS nhà học làm

- HS tự làm, nhận xét - HS nêu

- HS đặt đề tốn

- HS thực cách tính lời giải - HS nhận xét

- HS nhà làm

MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI DẠY : CƠ QUAN TIÊU HOÁ (Tiết 5).-PPBTNB I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt:

- Nêu tên vị trí phận quan tiêu hóa tranh vẽ mơ hình Phân biệt ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa

- Nhận biết nhanh ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa -Học sinh u thích mơn học

2 Nội dung giáo dục tích hợp:

3 Hình thành phát triển lực cho học sinh: - Năng lực hợp tác

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Đối với giáo viên: - Tranh vẽ sơ đồ quan tiêu hoá sách giáo khoa

- Đối với học sinh: III THỰC HIỆN BÀI HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

II Kiểm tra cũ (3 phút):

- Muốn cho xương phát triển tốt em cần phải làm ?

- Giáo viên nhận xét III Hoạt động mới 1 Giới thiệu (1 phút) 2 Giảng (29 phút)

(12)

2 Bài : a Hoạt động 1:

Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề.

- GV mời HS ăn bánh quy uống ngụm nước

? Theo em, bánh quy nước sau vào miệng đươch nhai nuốt đâu? Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh.

- GV yêu cầu HS mô tả lời sơ đồ hiểu biết ban đầu vào Ghi chép khoa học đường thức ăn ống tiêu hóa , sau thảo luận nhóm để ghi chép vào bảng nhóm

Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm. -Từ việc suy đoán HS, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu HD HS so sánh giống khác ý kiến, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến ND kiến thức tìm hiểu đường thức ăn ống tiêu hóa

- GV tổng hợp chỉnh sửa câu hỏi để đưa câu hỏi cần có:

+ Sau vào miệng, nhai, nuốt, thức ăn đâu?

- GV lắng nghe, định hướng cho HS chọn cách quan sát hình vẽ số (SGK)

Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi – nghiên cứu

- Yêu cầu HS viết câu hỏi dự đoán vào Ghi chép khoa học

- GV cho HS quan sát hình vẽ số (SGK)

Bước 5: Kết luận kiến thức mới - Tổ chức cho nhóm báo cáo KQ - Hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu em (ở bước 2) để

- Suy nghĩ

- Ghi chép KH, VD:

- Thảo luận nhóm 4, ghi kết nhóm vào bảng nhóm

- Trình bày kết trước lớp

- HS nêu câu hỏi đề xuất

- HS thảo luận nhóm 4, đề xuất trước lớp phương án tìm tịi để trả lời câu hỏi

- HS viết dự đoán vào Ghi chép khoa học (GCKH):

+ Câu hỏi: Đường thức ăn ống tiêu hóa ntn ?

+ Dự đoán: Đi từ miệng, xuống dày tan

+ Cách tiến hành: + Kết luận:

- Thực hành theo nhóm - Thống ý kiến

- Điền thơng tin cịn lại vào GCKH:

(13)

khắc sâu kiến thức

- Y/C HS ghi lại (vẽ lại) đường thức ăn ống tiêu hóa vào GCKH

- Gọi số HS nhắc lại nội dung

3 Củng cố (1 phút): 4 Dặn dò (1 phút): - Nhận xét học

- Dặn HS luyện viết chuẩn bị sau

- HS ghi lại (vẽ lại) đường thức ăn ống tiêu hóa vào GCKH

Thức ăn  Miệng  Thực quản  Dạ dày  Ruột non  Ruotj già  Thải ngồi

MƠN:THỂ DỤC

BÀI DẠY:- ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, LƯỜN VÀ BỤNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.Tiết (PPCT)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt

- Động tác vươn thở, tay, chân, lườn bụng thể dục phát triển chung

- Biết cách thực động tác vươn thở, tay, chân, lườn bụng thể dục phát triển chung (chưa yêu cầu thuộc thứ tự động tác thể dục)

- Nghiêm túc,trật tự kỉ luật 2 Nội dung giáo dục tích hợp:

3 Hình thành phát triển lực cho học sinh - Năng lực tự học

- Năng lực thể chất

II ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên:Còi,tranh động tác bụng

- Đối với học sinh: trang phục gọn gàng III THỰC HIỆN BÀI HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (7 phút)

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học

(14)

II Kiểm tra cũ: tiết dạy học sinh ôn ôn tập

III Hoạt động mới 1 Giới thiệu bài

- Động tác vươn thở, tay, chân, lườn bụng thể dục phát triển chung.(1 phút)

2 Giảng (22 phút)

a. - Học động tác bụng :

+ TTCB : đứng

+ Nhịp : bước chân trái sang ngang rộng vai, hai tay đưa trước – lên cao thẳng hướng, lòng bàn tay hướng vào nhau, mặt ngửa

+ Nhịp : từ từ gập thân, hai bàn tay chạm mu bàn chân, hai chân thẳng mắt nhìn theo tay

+ Nhịp : nâng thân, hai tay dang ngang bàn tay ngửa

+ Nhịp : TTCB

+ Nhịp 5, 6, 7, : nhịp 1-4 đổi bên Sau nêu tên động tác GV vừa giải thích vừa làm mẫu chậm cho HS tập bắt chước lần Lần 3-4 GV hô nhịp không làm mẫu, xen kẽ có nhận xét

d.Ơn lại động tác học.

-Cán hô choc ả lớp tập.GV quan sát sửa sai gọi 1-2 hs lên thực lại

3 Củng cố (4 phút)

-Gọi hs lên thực lại quay phải quay trái

4 Dặn dò (1 phút)

-HS ôn lại quay phải quay trái

Thứ tư ngày 09 tháng 10 năm 2019 MÔN: Tập đọc

(15)

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt:

- Biết đọc rành mạch văn có tính chất liệt kê Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu HS học tốt trả lời câu hỏi SGK

-Rèn đọc , rõ ràng, rành mạch - Học sinh u thích MƠN học 2 Nội dung giáo dục tích hợp:

3 Hình thành phát triển lực cho học sinh: - Năng lực giao tiếp

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: Mục lục số sách

- Đối với học sinh: - SGK III THỰC HIỆN BÀI HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

II Kiểm tra cũ (5 phút):

- Gọi học sinh lên đọc bài: “Chiếc bút mực” trả lời câu hỏi sách giáo khoa

- Giáo viên nhận xét III Hoạt động mới 1 Giới thiệu (1 phút) 2 Giảng (29 phút) a.Hoạt động 1: Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu

- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc dòng

- Giải nghĩa từ: Tuyển tập; Hương đồng cỏ nội;

- Hướng dẫn đọc - Đọc theo nhóm - Thi đọc

b.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

- GV yêu cầu HS đọc đoạn để trả lời câu hỏi SGK

- Tuyển tập gồm có truyện ?

- Truyện “ Người học trò cũ” trang ?

- Truyện“ Mùa cọ” nhà văn ?

- HS lên đọc

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh nối đọc dòng - Học sinh đọc phần giải - Học sinh lắng nghe

- Học sinh đọc theo nhóm đơi - Đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét nhóm đọc tốt

- HS đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV

- Học sinh nêu tên truyện - Ở trang 52

- Quang Dũng

- Cho biết sách viết gì, có phần nào, trang bắt đầu phần

(16)

- Mục lục sách dùng để làm ? c.Hoạt động 3:Luyện đọc lại. - GV nhắc đọc rõ ràng

3 Củng cố (3 phút):

- GV học sinh hệ thống nội dung

4 Dặn dò (1 phút): - Nhận xét học

- Dặn HS thực theo nội dung học

tốt

MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TÊN RIÊNG, CÁCH VIẾT HOA TÊN RIÊNG. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? (Tiết 5)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt:

- Phân biệt từ vật nói chung với tên riêng vật nắm quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1) Bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam (BT2) ; Biết đặt câu theo mẫu Ai ? (BT3)

- Nhận biết nhanh từ vật nói chung với tên riêng vật -Phát triển tư ngôn ngữ

2 Nội dung giáo dục tích hợp:

* GDBVMT(BT 3) : HS biết đặt theo mẫu « Ai ? » Để giới thiệu trường em,giới thiệu làng (xóm, bản, ấp, bn, sóc ) em (BT3) ; từ thêm yêu quý mái trường (Khai thác trực tiếp ND bài)

3 Hình thành phát triển lực cho học sinh: - Năng lực giải vấn đề

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: - Bảng phụ

- Đối với học sinh: - VBT III THỰC HIỆN BÀI HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

II Kiểm tra cũ (3 phút): - Làm BT3 học trước - Giáo viên nhận xét III Hoạt động mới 1 Giới thiệu (1 phút) 2 Giảng (29 phút)

(17)

a.Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm tập

Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu

- GV cho học sinh so sánh cách viết - Giáo viên dẫn dắt học sinh hiểu từ nhóm lại viết hoa

Bài 2: Gọi học sinh đọc đề - Hãy viết tên bạn lớp

- Hãy viết tên dòng sông suối, kênh, rạch, hồ, núi, … địa phương em Bài 3: (Tích hợp GDBVMT) : HS biết đặt theo mẫu « Ai ? » Để giới thiệu trường em,giới thiệu làng (xóm, bản, ấp, bn, sóc ) em.

Gọi HS đọc đề bài

- Hướng dẫn học sinh làm vào - Giáo viên nhận xét – sửa sai

- GV thu số để chấm, nhận xét cụ thể

3- Củng cố (3 phút):

- Củng cố lại kiến thức học 4 Dặn dò (1phút):

- Giáo viên nhận xét học - Học sinh nhà ôn lại

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh phát biểu ý kiến

- Các từ cột tên riêng dịng sơng, núi, thành phố, hay tên riêng người nên phải viết hoa

- Học sinh nêu yêu cầu + Nguyễn Thuỳ Dương + Vũ Minh Hiếu

+ Sông Cái Đôi Vàm, kênh Kiểm Lâm

- Học sinh đọc đề

+ Trường em Trường TH Mỹ Bình + Mơn học em u thích mơn Tốn

+ Nơi em Ấp Mỹ Bình - Một số học sinh đọc

MƠN: TỐN

BÀI DẠY: HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TỨ GIÁC (Tiết 23). I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt:

- Nhận dạng gọi tên hình chữ nhật, hình tứ giác Biết nối điểm để có hình tứ giác, hình chữ nhật

- Rèn tính nhanh, đúng, xác - Thích xác tốn học

Nội dung điều chỉnh:Có thể giảm bớt (câu c), 3 2 Nội dung giáo dục tích hợp:

3 Hình thành phát triển lực cho học sinh: - Năng lực tính tốn

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

(18)

- Đối với học sinh: - Hộp đồ dùng III THỰC HIỆN BÀI HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

II Kiểm tra cũ (3 phút):

- Kiểm tra tập nhà học sinh - Giáo viên nhận xét

III Hoạt động mới 1 Giới thiệu (1 phút) 2 Giảng (29 phút)

a: Giới thiệu hình chữ nhật, hình tứ giác - Giáo viên đưa số hình trực quan có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác

- Giáo viên vẽ lên bảng hình chữ nhật ghi tên hình cho học sinh đọc

- Giáo viên vẽ lên bảng hình tứ giác điền tên cho học sinh đọc

b Thực hành

Bài 1: Yêu cầu học sinh tập vẽ vào bảng

- Cho học sinh đọc tên hình Bài 2: Học sinh làm miệng

- GV yêu cầu HS nêu ghi vào Bài 3: GV cho HS chơi trò chơi : Ai đúng sai

3 Củng cố (5 phút):

- GV học sinh hệ thống nội dung

- Học sinh quan sát nhận hình chữ nhật, hình tứ giác

- Học sinh đọc:

+Hình chữ nhật ABCD, +Hình chữ nhật MNPQ +Hình chữ nhật EGHI

- Học sinh quan sát nhận hình tứ giác

- Học sinh đọc:

+ Hình tứ giác CDEG + Hình tứ giác PQRS + Hình tứ giác HKMN

- Học sinh tập vẽ vào bảng

- Đọc tên: Hình chữ nhật ABDE; hình tứ giác MNPQ

- Học sinh trả lời:

(19)

4 Dặn dò (1 phút): - Nhận xét học

- Dặn HS thực theo nội dung học

MÔN: THỂ DỤC

BÀI DẠY:- ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, LƯỜN VÀ BỤNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI"KÉO CƯA LỪA XẺ"

Tiết (PPCT) 10 I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt

- Động tác vươn thở, tay, chân, lườn bụng thể dục phát triển chung.Trò chơi"Kéo cưa lừa xẻ"(Thay võ cổ truyền)

- Biết cách thực động tác vươn thở, tay, chân, lườn bụng thể dục phát triển chung (chưa yêu cầu thuộc thứ tự động tác thể dục)

- Nghiêm túc,trật tự kỉ luật 2 Nội dung giáo dục tích hợp:

3 Hình thành phát triển lực cho học sinh - Năng lực tự học

- Năng lực thể chất

II ĐỒNG DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên:Còi

- Đối với học sinh: trang phục gọn gàng III THỰC HIỆN BÀI HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (7 phút)

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học

- Kiểm tra sức khỏe HS - Khởi động

II Kiểm tra cũ: tiết dạy học sinh ôn ôn tập

III Hoạt động mới 1 Giới thiệu bài

(20)

2 Giảng (22 phút)

a. Ôn lại động tác thể dục học -GV hô cho học sinh tập lần

- Chia tổ tự tập luyện cán tổ điều khiển

- GV di chuyển quan sát, sửa sai kiểm tra trực tiếp tổ

3 Củng cố (4 phút)

-Gọi hs lên thực lại động tác học

4 Dặn dò (1 phút)

-HS ôn lại quay phải quay trái

Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2019 MƠN: CHÍNH TẢ

BÀI DẠY: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM( Nghe- viết) (Tiết 10 ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt:

- Nghe viết xác, bày khổ thơ đầu bài: “Cái trống trường em” Làm BT2 a/b; BT3 a/b.

- Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp -Ý thức biết trình bày đoạn tả 2 Nội dung giáo dục tích hợp:

3 Hình thành phát triển lực cho học sinh: - Năng lực giải vấn đề

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: - Bảng phụ

- Đối với học sinh: - VBT TV III THỰC HIỆN BÀI HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh. I Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

II Kiểm tra cũ (3 phút):

- Gọi học sinh lên bảng làm tập 3b trước

- Giáo viên học sinh nhận xét III Hoạt động mới

1 Giới thiệu (1 phút) 2 Giảng (29 phút) a HĐ1:Hướng nghe viết

(21)

+ HD chuẩn bị:

- Giáo viên đọc mẫu đoạn viết

- Trước viết GV nhắc HS đọc lại thơ :Cái trống trường em (SGK)

- Hướng dẫn tìm hiểu

Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung

- HD HS nhận xét viết

- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, … + Hướng dẫn học sinh viết vào - Đọc cho học sinh viết vào

- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp bạn

- Đọc cho học sinh soát lỗi + Chấm chữa

b HĐ2: Hướng dẫn làm tập Bài 2;

- GVHDHS làm tập 2a vào

Bài 3: Giáo viên cho học sinh làm bài 3a

- GV cho HS thi tìm nhanh tiếng bắt đầu n hoắc l

- GV chấm nhận xét 3- Củng cố (3 phút):

- Củng cố lại kiến thức học 4 Dặn dò (1phút):

- Giáo viên nhận xét học

- Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc lại

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên

- HS nhận xét viết

- Học sinh luyện viết bảng - Học sinh theo dõi

- Học sinh viết vào

- Soát lỗi

- Học sinh nhắc lại qui tắc viết tả:

- Học sinh đọc đề - Học sinh làm vào

Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng

vàng. - Học sinh lên bảng làm - Cả lớp nhận xét

- HS nêu yêu cầu - HS tự làm vào

MÔN: TẬP VIẾT

BÀI DẠY: CHỮ HOA: D.( Tiết 5) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

(22)

- Biết viết hoa chữ D theo cỡ vừa nhỏ Biết viết câu ứng dụng “Dân giàu nước mạnh” theo cỡ vừa nhỏ

- Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp -Học sinh u thích mơn học

2 Nội dung giáo dục tích hợp:

3 Hình thành phát triển lực cho học sinh: - Năng lực thẩm mỹ

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: Chữ mẫu chữ D hoa - Đối với học sinh: Vở TV bảng

III THỰC HIỆN BÀI HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

II Kiểm tra cũ (5 phút):

- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng chữ C từ Chia

- Giáo viên nhận xét bảng III Hoạt động mới

1 Giới thiệu (1 phút) 2 Giảng (29 phút)

a HĐ1: Hướng dẫn học sinh viết

- Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu - Giáo viên viết mẫu lên bảng

D - GV Phân tích chữ mẫu

- Hướng dẫn học sinh viết bảng b HĐ2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng

- Giới thiệu từ ứng dụng: Dân giàu nước mạnh

- Giải nghĩa từ ứng dụng

- Hướng dẫn viết từ Dân vào bảng c HĐ3: Viết vào tập viết

GV hướng dẫn học sinh viết vào theo mẫu sẵn

- Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai - Chấm, chữa

- Giáo viên thu chấm 7, có nhận xét cụ thể

3- Củng cố (3 phút):

- Củng cố lại kiến thức học 4 Dặn dò (1phút):

- HS thực bảng

- Học sinh quan sát nhận xét chữ mẫu

- HS lắng nghe theo dõi giáo viên viết mẫu

- Học sinh phân tích

- Học sinh viết bảng chữ D lần

- Học sinh đọc từ ứng dụng - Giải nghĩa từ

- Học sinh viết bảng chữ: Dân - HS viết vào theo yêu cầu GV

(23)

- Giáo viên nhận xét học - HS nhà luyện viết MƠN: TỐN

BÀI DẠY : BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN (Tiết 24). I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt:

- Biết giải trình bày giải tốn nhiều - Rèn tính nhanh, đúng, xác

- Thích xác tốn học

Nội dung điều chỉnh:Bài 1: khơng u cầu HS tóm tắt, Có thể giảm bớt 2

2 Nội dung giáo dục tích hợp:

3 Hình thành phát triển lực cho học sinh: - Năng lực tính tốn

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Đối với giáo viên: - Các hình cam sách giáo khoa - Đối với học sinh:

III THỰC HIỆN BÀI HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

II Kiểm tra cũ (3 phút): - Gọi HS lên bảng làm tập - Giáo viên nhận xét

III Hoạt động mới 1 Giới thiệu (1 phút) 2 Giảng (29 phút)

a Hoạt động 1: Giới thiệu toán về nhiều

- Giáo viên gắn cam lên bảng

+ Hàng có cam ?

+ Hàng có nhiều hàng quả?

+ Hỏi hàng có cam ? - Hướng dẫn học sinh giải

+ Muốn biết hàng có cam ta làm ?

- Lấy cộng ?

- GV trình bày giải SGK lên bảng

Bài giải:

Số cam hàng có là:

- Học sinh theo dõi - Có cam - Quả

HS trả lời - Lấy cộng

(24)

5 + = (Quả):

Đáp số: cam b Hoạt động 2: Thực hành.

-Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề - GV hỏi tốn cho biết gì? - Gv hỏi tốn yêu cầu gì?

- GV cho HS xác định phép tính lời giải

- Gv cho HS tự làm HS lên bảng làm

- GV nhận xét Bài 2:

- GV hướng dẫn bước tương tự Bài 3: GV yêu cầu HS nêu đề

- GV hướng dẫn bước tương tự 3 Củng cố (3 phút):

- Củng cố lại kiến thức học 4 Dặn dò (1phút):

- Giáo viên nhận xét học

- Học sinh làm theo yêu cầu giáo viên

- HS đọc đề - HS trả lời - HS tự làm - HS nhận xét

- HS nêu yêu cầu toán

- HS thao tác bước - HS tự làm

- HS nhận xét

MÔN: HĐNGLL

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG

Bài 2: LN GIỮ THĨI QUEN ĐÚNG GIỜ (T1) T5

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt:

- Hiểu nét tính cách, lối sống văn minh Bác Hồ ln giữ thói quen lúc, nơi

- Thấy lợi ích việc giờ, tác hại việc chậm trễ, sai hẹn - Thực hành học sống thân

-Học sinh u thích mơn học 2 Nội dung giáo dục tích hợp:

3 Hình thành phát triển lực cho học sinh: - Năng lực giải vấn đề

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp - Tranh

III THỰC HIỆN BÀI HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(25)

II Kiểm tra cũ (3 phút):

+ Gọn gàng, ngăn nắp giúp cho ta sử dụng đồ đạc?

+ Gọn gàng, ngăn nắp có làm cho nhà , phịng đẹp không?

III Hoạt động mới 1 Giới thiệu (1 phút) 2 Giảng (29 phút) a.Hoạt động 1: Đọc hiểu Hoạt động cá nhân

-Gọi HS đọc bài: “Ln giữ thói quen giờ”

-Trong câu chuyện anh em phục vụ lại gọi Bác “cái đồng hồ xác”

- Có lần họp gặp bão, đổ ngổn ngang đường, Bác có tìm cách đến họp khơng?

- Trong thời kì kháng chiến không tiện ô-tô, Bác dùng phương tiện để tìm cách lại chủ động hơn?

* Hoạt động nhóm

- Bài học sống gửi gắm qua câu chuyện gì? Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện?

3.củng cố:(3 phút)

- Vì sống hàng ngày cần phải giữ thói quen giờ?

4.Dặn dị:(1 phút)

-Nhận xét đánh giá tiết học

-Dặn nhà học áp dụng thực tế xem trước

- HS trả lời - Nhận xét

- HS đọc

- Vì Bác ln giữ thói quen làm việc Bác hẹn Bác đến

- Bác tìm cách đến hẹn - Bác xe đạp, ngựa, để công tác hay hội họp chủ động

- HS chia nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm

-Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

HS trả lời

Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2019 MÔN: TẬP LÀM VĂN

(26)

LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH (Tiết 5) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt:

- Dựa vào tranh vẽ , trả lời câu hỏi rõ ràng, ý (BT1); bước đầu biết tổ chức câu thành đặt tên cho (BT2) Biết đọc mục lục tuần học, ghi (hoặc nói) tên tập đọc tuần (BT3)

- Rèn kỹ viết câu thành - Học sinh u thích MƠN học 2 Nội dung giáo dục tích hợp: * Tích hợp GD KNS:(BT3)

Giao tiếp, hợp tác, tư sáng tạo, tìm kiếm thơng tin (động não, thảo luận nhóm- chia thơng tin, đống vai).

3 Hình thành phát triển lực cho học sinh: - Năng lực giao tiếp

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: - Bảng phụ

- Đối với học sinh: - VBT TV III THỰC HIỆN BÀI HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

II Kiểm tra cũ (5 phút):

- Cho HS đóng vai Tuấn Hà: Tuấn nói lời xin lỗi

- Giáo viên lớp nhận xét III Hoạt động mới

1 Giới thiệu (1 phút) 2 Giảng (29 phút)

a.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm tập

Bài 1: Dựa vào tranh để trả lời câu hỏi - Hướng dẫn học sinh làm miệng - Bạn trai vẽ đâu ?

- Bạn trai nói với bạn gái ? - Hai bạn làm ?

Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh đặt tên cho câu chuyện

Bài 3: GD KNS:

2 HS

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm miệng

+ Bạn trai vẽ tường + Mình vẽ có đẹp khơng ?

+ hai bạn qt vơi để xố vẽ

- Học sinh nối đặt tên + Đẹp mà không đẹp

+ Bức vẽ

(27)

Giao tiếp, hợp tác, tư sáng tạo, tìm kiếm thơng tin

- GV hướng dẫn học sinh làm vào - Yêu cầu HS đọc mục lục sách tuần Viết tên tập đọc tuần

- Giáo viên thu số để chấm 3 Củng cố (3 phút):

- Củng cố lại kiến thức học 4 Dặn dò (1phút):

- Giáo viên nhận xét học

- Học sinh học chuẩn bị sau

- Học sinh làm vào

+ Tập đọc: Mẩu giấy vụn; trang 48 Ngôi trường mới; trang 50

- Học sinh nộp

MƠN: TỐN

BÀI DẠY: LUYỆN TẬP (Tiết 25 ) .

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt:

- Biết giải trình bày giải tốn nhiều hơn, tình khác

- Rèn tính nhanh, đúng, xác - Thích xác tốn học

Nội dung điều chỉnh:Có thể giảm bớt 3 2 Nội dung giáo dục tích hợp:

3 Hình thành phát triển lực cho học sinh: - Năng lực tính tốn

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: - Bảng phụ

- Đối với học sinh: - Bảng III THỰC HIỆN BÀI HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

II Kiểm tra cũ (3 phút):

- Kiểm tra bảng công thức cộng với số

- Giáo viên nhận xét III Hoạt động mới 1 Giới thiệu (1 phút) 2 Giảng (29 phút)

a.Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh làm tập

Bài 1: Giáo viên nêu toán

- HS thực

- Học sinh nêu lại đề toán - Học sinh làm vào

(28)

- Hướng dẫn học sinh tóm tắt giải

GV nhận xét, sửa

Bài 2: Hướng dẫn tự đặt đề toán giải

Bài 3: GV cho HS nêu đề tốn HD HS nhìn vào tóm tắt giải toán GV nhận xét sửa chữa

Bài 4: - Cho học sinh nêu đề

- GV hướng dẫn cho học sinh làm vào - GV nhận xét chấm số

3 Củng cố (3 phút):

- Củng cố lại kiến thức học 4 Dặn dò (1phút):

- Giáo viên nhận xét học

- Học sinh nhà học làm

Số bút chị hộp có là: + = (Bút chị): Đáp số: bút chị - Học sinh tự đặt đề toán giải - Một học sinh lên bảng làm, lớp nhận xét

Bài giải.

Bịnh có số bưu ảnh là: 11 + = 14 (Bưu ảnh): Đáp số: 14 bưu ảnh. - Học sinh nêu yêu cầu

- HS tự làm

- HS lên bảng làm - Học sinh nêu yêu cầu - HS tự làm

- HS lên bảng làm

MÔN: THỦ CÔNG

BÀI DẠY: GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (HOẶC MỘT ĐỒ CHƠI TỰ CHỌN

(Tiết ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt:

- Gấp máy bay đuôi rời đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng HS khéo tay : Gấp máy bay đuôi rời đồ chơi tự chọn Các nếp gấp thẳng , phẳng Sản phẩm sử dụng

- Rèn kỹ khéo tay học sinh - Học sinh u thích mơn học

2 Nội dung giáo dục tích hợp:

3 Hình thành phát triển lực cho học sinh: - Năng lực thẩm mĩ

II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: - Mẫu máy bay giấy - Đối với học sinh: - Giấy thủ công

III THỰC HIỆN BÀI HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(29)

II Kiểm tra cũ (3 phút): - Kiểm tra đồ dùng

- Giáo viên nhận xét III Hoạt động mới 1 Giới thiệu (1 phút) 2 Giảng (29 phút)

a HĐ1 : Hướng dẫn quan sát mẫu

- Giáo viên hướng dẫn giới thiệu mẫu gấp máy bay đuôi rời gợi ý cho học sinh nhận xét hình dáng

b.HĐ2 : Hướng dẫn mẫu

- Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành hình vng hình chữ nhật

- Bước 2: Gấp đầu cánh máy bay - Bước 3: làm thân đuôi máy bay - Bước 4: lắp thân máy bay hoàn chỉnh c HĐ3 : Hướng dẫn HS gấp máy bay đuôi rời

- Tổ chức cho HS gấp nháp đầu cánh máy bay

- GV uốn nắn

3- Củng cố (3 phút):

- Củng cố lại kiến thức học 4 Dặn dò (1phút):

- Giáo viên nhận xét học

- Học sinh tập gấp lại, tiết sau học tiếp

- Học sinh quan sát nhận xét

- Học sinh theo dõi

- Học sinh nhắc lại bước gấp máy bay đuôi rời

- HS thao tác lại

Ngày đăng: 04/03/2021, 14:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w