1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Phát triển sự nghiệp tại Công ty TNHH Thương mại Cầu Gỗ

116 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP

  • CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

    • Các khái niệm và tầm quan trọng của phát triển sự nghiệp

      • Các khái niệm

      • Tầm quan trọng của phát triển sự nghiệp

    • Các lý thuyết về phát triển sự nghiệp

      • Lý thuyết về nội dung

      • Lý thuyết về quá trình

    • Các hoạt động phát triển sự nghiệp

      • Xây dựng và truyền thông cho NLĐ về lộ trình sự nghiệp

      • Xây dựng và thực hiện các chương trình phát triển sự nghiệp

      • Các hoạt động phát triển năng lực

      • Đánh giá nhân viên

      • Tư vấn sự nghiệp

    • Trách nhiệm của các bên liên quan trong phát triển sự nghiệp

      • Trách nhiệm của tổ chức và người lao động

      • Trách nhiệm của bộ phận chuyên trách về phát triển nguồn nhân lực

      • Trách nhiệm của người quản lý

    • Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của việc thực hiện các chương trình phát triển sự nghiệp

      • Các yếu tố thuộc về tổ chức

      • Các yếu tố thuộc về người lao động

  • CHƯƠNG 2

  • THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG

  • TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI CẦU GỖ

    • Tổng quan về Công ty TNHH Thương mại Cầu Gỗ

      • Lịch sử hình thành và phát triển

      • Ngành nghề kinh doanh

  • Tình hình kinh doanh của công ty giai đoạn 2017 – 2019

    • Cơ sở vật chất, trang thiết bị của Công ty

    • Đặc điểm nguồn nhân lực của Công ty

    • Thực trạng phát triển sự nghiệp cho người lao động tại Công ty TNHH Thương mại Cầu Gỗ

      • Quan điểm của Ban giám đốc về phát triển sự nghiệp cho người lao động

      • Mục tiêu phát triển sự nghiệp cho người lao động

      • Các hoạt động phát triển sự nghiệp cho người lao động tại công ty TNHH Thương mại Cầu Gỗ

    • Đánh giá chung về các hoạt động phát triển sự nghiệp cho người lao động tại Công ty TNHH Thương mại Cầu Gỗ

      • Ưu điểm

      • Hạn chế và nguyên nhân

  • CHƯƠNG 3

  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI

  • CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI CẦU GỖ

    • Mục tiêu phát triển của Công ty TNHH Thương mại Cầu Gỗ trong giai đoạn tới

      • Mục tiêu phát triển chung

      • Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực

    • Một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hoạt động phát triển sự nghiệp cho người lao động tại Công ty TNHH Thương mại Cầu Gỗ

      • Hoàn thiện lộ trình phát triển sự nghiệp và truyền thông lộ trình phát triển sự nghiệp tại Công ty TNHH Thương mại Cầu Gỗ

      • Hoàn thiện chương trình đào tạo cho người lao động

      • Hoàn thiện công tác đánh giá nhân viên và tư vấn nghề nghiệp

  • KẾT LUẬN

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP

  • CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

    • 1.1. Các khái niệm và tầm quan trọng của phát triển sự nghiệp

      • 1.1.1. Các khái niệm

        • Bảng 1.1: Những khác biệt cơ bản giữa sự nghiệp và công việc

        • Sơ đồ Các khái niệm và tầm quan trọng của phát triển sự nghiệp.1: Mô hình lên kế hoạch sự nghiệp cá nhân

      • 1.1.2. Tầm quan trọng của phát triển sự nghiệp

    • 1.2. Các lý thuyết về phát triển sự nghiệp

      • 1.2.1. Lý thuyết về nội dung

      • 1.2.2. Lý thuyết về quá trình

    • 1.3. Các hoạt động phát triển sự nghiệp

      • 1.3.1. Xây dựng và truyền thông cho NLĐ về lộ trình sự nghiệp

      • 1.3.2. Xây dựng và thực hiện các chương trình phát triển sự nghiệp

      • 1.3.3. Các hoạt động phát triển năng lực

      • 1.3.4. Đánh giá nhân viên

      • 1.3.5. Tư vấn sự nghiệp

    • 1.4. Trách nhiệm của các bên liên quan trong phát triển sự nghiệp

      • 1.4.1. Trách nhiệm của tổ chức và người lao động

        • Bảng 1.2: Trách nhiệm của tổ chức và người lao động

      • 1.4.2. Trách nhiệm của bộ phận chuyên trách về phát triển nguồn nhân lực

        • Bảng 1.3: Trách nhiệm của bộ phận nhân sự trong PTSN

      • 1.4.3. Trách nhiệm của người quản lý

    • 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của việc thực hiện các chương trình phát triển sự nghiệp

      • 1.5.1. Các yếu tố thuộc về tổ chức

      • 1.5.2. Các yếu tố thuộc về người lao động

  • CHƯƠNG 2

  • THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG

  • TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI CẦU GỖ

    • 2.1. Tổng quan về Công ty TNHH Thương mại Cầu Gỗ

      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

      • 2.1.2. Ngành nghề kinh doanh

      • 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty

        • Sơ đồ Tổng quan về Công ty TNHH Thương mại Cầu Gỗ. Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH TM Cầu Gỗ

        • Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức khối vận hành của Công ty TNHH TM Cầu Gỗ

  • 2.1.4. Tình hình kinh doanh của công ty giai đoạn 2017 – 2019

    • Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của Công ty TNHH TM Cầu Gỗ

    • giai đoạn 2017-2019

    • 2.1.5. Cơ sở vật chất, trang thiết bị của Công ty

    • 2.1.6. Đặc điểm nguồn nhân lực của Công ty

      • Bảng 2.2: Cơ cấu lao động Công ty TNHH Thương mại Cầu Gỗ

      • giai đoạn 2017-2019

    • 2.2. Thực trạng phát triển sự nghiệp cho người lao động tại Công ty TNHH Thương mại Cầu Gỗ

      • 2.2.1. Quan điểm của Ban giám đốc về phát triển sự nghiệp cho người lao động

      • 2.2.2. Mục tiêu phát triển sự nghiệp cho người lao động

      • 2.2.3. Các hoạt động phát triển sự nghiệp cho người lao động tại công ty TNHH Thương mại Cầu Gỗ

        • Sơ đồ 2.3: Lộ trình phát triển khối vận hành của Công ty TNHH TM Cầu Gỗ

        • Bảng 2.3: Kết quả khảo sát ý kiến NLĐ về việc truyền thông lộ trình phát triển tại công ty TNHH TM Cầu Gỗ

        • Bảng 2.4: Kết quả đào tạo của Công ty TNHH TM Cầu Gỗ giai đoạn 2017-2019

        • Bảng 2.5: Kết quả khảo sát ý kiến NLĐ về chương trình đào tạo của Công ty TNHH TM Cầu Gỗ

        • Bảng 2.6: Kết quả khảo sát ý kiến NLĐ về hoạt động đánh giá nhân viên của Công ty TNHH TM Cầu Gỗ

        • Bảng 2.7: Tỷ lệ thôi việc tại Cầu Gỗ giai đoạn 2015-2019

        • Bảng 2.8: Tỷ lệ nhân viên được thay đổi vị trí công việc tại Cầu Gỗ

        • giai đoạn 2017-2019

        • Bảng 2.9: Tỷ lệ người lao động được phát triển theo đúng lộ trình sự nghiệp giai đoạn 2017-2019

        • Bảng 2.10: Tỷ lệ người lao động được phát triển không theo đúng lộ trình PTSN

      • 2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện phát triển sự nghiệp cho người lao động tại Công ty TNHH Thương mại Cầu Gỗ

    • 2.3. Đánh giá chung về các hoạt động phát triển sự nghiệp cho người lao động tại Công ty TNHH Thương mại Cầu Gỗ

      • 2.3.1. Ưu điểm

      • 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI

  • CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI CẦU GỖ

    • 3.1. Mục tiêu phát triển của Công ty TNHH Thương mại Cầu Gỗ trong giai đoạn tới

      • 3.1.1. Mục tiêu phát triển chung

      • 3.1.2. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực

    • 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hoạt động phát triển sự nghiệp cho người lao động tại Công ty TNHH Thương mại Cầu Gỗ

      • 3.2.1. Hoàn thiện lộ trình phát triển sự nghiệp và truyền thông lộ trình phát triển sự nghiệp tại Công ty TNHH Thương mại Cầu Gỗ

        • Bảng 3.1: Bảng cấp bậc nhân viên

        • Sơ đồ 3.1: Lộ trình phát triển của khối vận hành (hoàn thiện)

      • 3.2.2. Hoàn thiện chương trình đào tạo cho người lao động

        • Bảng 3.2: Đánh giá kết quả sau đào tạo các cấp

      • 3.2.3. Hoàn thiện công tác đánh giá nhân viên và tư vấn nghề nghiệp

      • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh thị trường lao động hiện nay, thăng tiến và PTSN luôn là niềm khát khao và ước mơ cháy bỏng của tất cả mọi người. Phần lớn khi lựa chọn công việc cho mình, chúng ta đều mong muốn có định hướng rõ ràng, các bước tiến cụ thể trong sự nghiệp. Lĩnh vực F&B (ngành thực phẩm và dịch vụ ăn uống) tại Việt Nam những năm gần đây trở nên quen thuộc với nhiều thương hiệu trong và ngoài nước. Việt Nam được xếp vào một trong những nhóm nước có dân số trẻ, có xu hướng thích ăn ngoài, đã và đang trở thành thị trường lớn đầy tiềm năng cho ngành F&B. Cơ hội việc làm trong lĩnh vực này cũng đang trở thành xu hướng “hot” của giới trẻ. Công ty TNHH TM Cầu Gỗ (gọi tắt là Cầu Gỗ) là một công ty kinh doanh trong lĩnh vực F&B tại Việt Nam. Cầu Gỗ là một chuỗi nhà hàng đa phong cách từ ẩm thực truyền thống Việt Nam đến ẩm thực các nước Á, Âu. Công ty vẫn đã và đang tận dụng những nguồn lực sẵn có của mình để phát triển cả về quy mô và chất lượng phục vụ khách hàng. Với sứ mệnh xây dựng các thương hiệu nhà hàng với chất lượng cao và đem đến cho khách hàng những trải nghiệm khác nhau về văn hóa ẩm thực cùng với đó là một phong cách phục vụ hàng đầu tại Việt Nam. Cầu Gỗ sẽ mở rộng thêm nhiều nhà hàng nữa trong tương lai tại Hà Nội và các tỉnh thành phố khác, mở ra thêm nhiều mô hình kinh doanh mới mẻ và độc đáo để đáp ứng đông đảo các thực khách trong và ngoài nước đến với trung tâm thủ đô. Với tiêu chí đội ngũ NLĐ là giá trị cốt lõi đóng góp cho sự thành công của mình, Cầu Gỗ luôn không ngừng tìm kiếm các ứng viên có tiềm năng, nhiệt huyết và đam mê trong lĩnh vực F&B. Khi đến làm việc tại Cầu Gỗ, NLĐ được định hướng PTSN trong ngành cùng với sự phát triển của toàn Công ty. Tuy nhiên, việc quản lý và PTSN trong thực tế chưa được thực hiện một cách bài bản, sát sao. Tình trạng NLĐ chưa và không thấy được “sự nghiệp” của bản thân khi làm việc tại Công ty vẫn còn tồn tại. Để có thể phát triển thành chuỗi nhà hàng như mong muốn của Công ty trong thời gian tới, Cầu Gỗ cần phải làm tốt công tác đối với NLĐ, đặc biệt chú trọng đến PTSN cho mỗi cá nhân. Công ty cần phải cho NLĐ thấy được sự quan tâm, sự “quan trọng” của bản thân đối với công ty cũng như coi Công ty là nơi chắp cánh cho những mơ ước, hoài bão của bản thân. Nhận thấy tính cấp thiết của vấn đề này, tác giả đã chọn đề tài “PTSN cho NLĐ tại Công ty TNHH Thương mại Cầu Gỗ” cho nghiên cứu luận văn Thạc sỹ của mình để đưa ra các giải pháp có giá trị lý luận và thực tiễn cho Công ty. 2.Mục tiêu nghiên cứu -Phân tích thực trạng PTSN cho NLĐ tại Công ty TNHH thương mại Cầu Gỗ, từ đó rút ra ưu nhược điểm của công tác này. -Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến PTSN cho NLĐ tại Công ty TNHH thương mại Cầu Gỗ. -Đề xuất giải pháp hoàn thiện phát triển sự nghiệp cho người lao động tại Công ty TNHH thương mại Cầu Gỗ. 3.Tổng quan nghiên cứu Qua quá trình học tập, nghiên cứu tài liệu tại thư viện cũng như trên website, tác giả nhận thấy có một số công trình nghiên cứu về phát triển sự nghiệp cho người lao động. Điều này chứng tỏ, phát triển sự nghiệp là vấn đề đang rất được chú trọng tại các doanh nghiệp. Điển hình, tác giả có tìm hiểu được đề tài nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Phương Châm, năm 2011: “Lộ trình phát triển sự nghiệp cho nhân viên: Nghiên cứu tình huống của cảu công ty cổ phần dịch vụ công nghệ thông tin HPT tại thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng phát triển sự nghiệp tại công ty cổ phần dịch vụ công nghệ thông tin HPT. Từ đó tác giả nêu rõ sự cần thiết của phát triển sự nghiệp cũng như đề xuất cụ thể các giải pháp xây dựng lộ trình phát triển sự nghiệp cho người lao động. Tác giả cũng khẳng định lộ trình phát triển sự nghiệp giúp tạo động lực cho nhân viên gắn bó và phát triển cùng doanh nghiệp.” Phát triển sự nghiệp làm tiền đề hoạch định nguồn nhân lực, xây dựng kế hoạch đào tạo và chương trình đào tạo cho Công ty trong những năm tới. Tác giả nhận thấy tầm quan trọng, cũng như những bất cập tại đơn vị và đến thời điểm hiện tại chưa có nghiên cứu nào được thực hiện tại Công ty TNHH Thương mại Cầu Gỗ. Vì vậy, trong luận văn này tác giả sẽ tập trung nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp để hoàn thiện phát triển sự nghiệp cho người lao động tại Công ty. 4.Phương pháp nghiên cứu 4.1.Nguồn dữ liệu 4.1.1.Nguồn dữ liệu sơ cấp -Sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp lấy ý kiến, khảo sát NLĐ tại hệ thống nhà hàng thuộc Công ty TNHH thương mại Cầu Gỗ về PTSN trong ngành thông qua các câu hỏi có sẵn. -Phương pháp quan sát và ghi chép tại nhà hàng và tổng hợp thông tin. +Đối tượng: NLĐ tại hệ thống nhà hàng thuộc Công ty TNHH thương mại Cầu Gỗ +Mục đích phỏng vấn: Tiếp thu những đánh giá trực tiếp từ NLĐ tại hệ thống nhà hàng thuộc Công ty TNHH thương mại Cầu Gỗ về công tác PTSN. +Số lượng: 5-10 lao động -Sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi đối với NLĐ khối vận hành tại Công ty TNHH Thương mại Cầu Gỗ về PTSN. +Đối tượng: NLĐ tại hệ thống nhà hàng thuộc Công ty TNHH thương mại Cầu Gỗ +Mục đích điều tra: +Đánh giá thực trạng PTSN của khối vận hành tại Công ty +Tập hợp những mong muốn của NLĐ cần Công ty đáp ứng +Số lượng: 125 lao động +Tiến hành làm phiếu điều tra 125 lao động khối vận hành ngẫu nhiên tại các nhà hàng như sau: Mẫu thông tin khảo sát khối vận hành Đơn vị tính: lao động Số lượng lao động khảo sát Theo nhà hàng Cau Go Vietnamese Cuisine30 Fu Rong Hua50 Avalon Café & Lounge15 Avalon BBQ Restaurant30 Theo bộ phận Bộ phận bàn70 Bộ phận bar20 Bộ phận bếp35 Theo giới tính Nam75 Nữ50 Theo độ tuổi 18-25 tuổi80 25-40 tuổi40 Trên 40 tuổi5 Theo trình độ chuyên môn THPT45 Trung cấp/Cao đẳng70 Đại học10 Theo hình thức làm việc Bán thời gian70 Toàn thời gian55 Theo thâm niên làm việc Dưới 02 tháng30 Từ 02-06 tháng45 Từ 06-18 tháng30 Trên 18 tháng20 Tổng125 => Số liệu thu thập được thông qua bài khảo sát của NLĐ tại hệ thống nhà hàng thuộc tại Công ty TNHH thương mại Cầu Gỗ. => Số liệu ghi chép thông qua phỏng vấn, quan sát tại hệ thống nhà hàng thuộc tại Công ty TNHH thương mại Cầu Gỗ. 4.1.2.Nguồn dữ liệu thứ cấp Thu thập nguồn dữ liệu thông qua: -Giáo trình, sách báo -Báo cáo công ty TNHH Thương mại Cầu Gỗ 4.2.Phương pháp phân tích dữ liệu -Tổng hợp, thống kê, so sánh các số liệu liên quan tới vấn đề nghiên cứu từ các nguồn số liệu. 5.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: Phát triển sự nghiệp cho người lao động tại Công ty TNHH TM Cầu Gỗ -Phạm vi nghiên cứu: +Không gian: Khối vận hành (Bao gồm ba bộ phận bàn, bar, bếp của bốn nhà hàng thuộc Công ty TNHH TM Cầu Gỗ. Đây là khối tập trung đông nhất người lao động của công ty. Trong khối vận hành có nhiều vị trí công việc, thể hiện rõ nhất về phát triển sự nghiệp tại Công ty hiện nay. Khối chung số lượng người lao động mỏng và có ít vị trí công việc). +Thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu số liệu trong giai đoạn 2017-2019 và đưa ra những đề xuất, giải pháp phát triển cho giai đoạn 2020-2025. 6.Kết cấu luận văn Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận được chia thành ba chương như sau: CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI CẦU GỖ. CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI CẦU GỖ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o - VŨ NGUYỄN HỒI PHƯƠNG PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP TẠI CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƯƠNG MẠI CẦU GỖ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Hà Nội, Năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o - VŨ NGUYỄN HOÀI PHƯƠNG PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƯƠNG MẠI CẦU GỖ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Mã ngành: 8340404 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM THỊ BÍCH NGỌC Hà Nội, Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật, hướng dẫn PGS TS Phạm Thị Bích Ngọc Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN VĂN VŨ NGUYỄN HỒI PHƯƠNG LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Để hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới: - Cô giáo trực tiếp hướng dẫn: PGS TS Phạm Thị Bích Ngọc, Khoa Quản trị nhân lực, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Các thầy, cô giáo mơn khoa Quản trị nhân lực tồn thể thầy, cô giáo viện đào tạo sau đại học trường Đại học Kinh tế Quốc dân tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình tơi thực đề tài nghiên cứu khoa học - Lãnh đạo anh, chị em đồng nghiệp Công ty TNHH TM Cầu Gỗ quan tâm, động viên tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu - Bên cạnh giúp đỡ gia đình, bạn bè người thân ủng hộ tạo điều kiện tốt để tơi tập trung nghiên cứu hồn thành đề tài Tuy có nhiều cố gắng, song điều kiện lực thân hạn chế nên đề tài nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong Q thầy cô, người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP .6 1.1 Các khái niệm tầm quan trọng phát triển nghiệp 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Tầm quan trọng phát triển nghiệp 13 1.2 Các lý thuyết phát triển nghiệp 15 1.2.1 Lý thuyết nội dung 15 1.2.2 Lý thuyết trình 17 1.3 Các hoạt động phát triển nghiệp 19 1.3.1 Xây dựng truyền thơng cho NLĐ lộ trình nghiệp 19 1.3.2 Xây dựng thực chương trình phát triển nghiệp 19 1.3.3 Các hoạt động phát triển lực 20 1.3.4 Đánh giá nhân viên 20 1.3.5 Tư vấn nghiệp 21 1.4 Trách nhiệm bên liên quan phát triển nghiệp .22 1.4.1 Trách nhiệm tổ chức người lao động 22 1.4.2 Trách nhiệm phận chuyên trách phát triển nguồn nhân lực 23 1.4.3 Trách nhiệm người quản lý .25 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến thành công việc thực chương trình phát triển nghiệp 25 1.5.1 Các yếu tố thuộc tổ chức 25 1.5.2 Các yếu tố thuộc người lao động 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI CẦU GỖ .28 2.1 Tổng quan Công ty TNHH Thương mại Cầu Gỗ 28 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 28 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh 30 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Công ty 31 2.1.4 Tình hình kinh doanh cơng ty giai đoạn 2017 – 2019 .35 2.1.5 Cơ sở vật chất, trang thiết bị Công ty .36 2.1.6 Đặc điểm nguồn nhân lực Công ty 39 2.2 Thực trạng phát triển nghiệp cho người lao động Công ty TNHH Thương mại Cầu Gỗ 40 2.2.1 Quan điểm Ban giám đốc phát triển nghiệp cho người lao động 40 2.2.2 Mục tiêu phát triển nghiệp cho người lao động 41 2.2.3 Các hoạt động phát triển nghiệp cho người lao động công ty TNHH Thương mại Cầu Gỗ 41 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực phát triển nghiệp cho người lao động Công ty TNHH Thương mại Cầu Gỗ 53 2.3 Đánh giá chung hoạt động phát triển nghiệp cho người lao động Công ty TNHH Thương mại Cầu Gỗ 55 2.3.1 Ưu điểm 55 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân .55 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI CẦU GỖ 58 3.1 Mục tiêu phát triển Công ty TNHH Thương mại Cầu Gỗ giai đoạn tới 58 3.1.1 Mục tiêu phát triển chung 58 3.1.2 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực .58 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động phát triển nghiệp cho người lao động Công ty TNHH Thương mại Cầu Gỗ 59 3.2.1 Hồn thiện lộ trình phát triển nghiệp truyền thơng lộ trình phát triển nghiệp Cơng ty TNHH Thương mại Cầu Gỗ 59 3.2.2 Hồn thiện chương trình đào tạo cho người lao động 73 3.2.3 Hoàn thiện công tác đánh giá nhân viên tư vấn nghề nghiệp 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Cầu Gỗ TNHH TM PTSN NLĐ Ý nghĩa Công ty TNHH TM Cầu Gỗ Trách nhiệm hữu hạn Thương mại Phát triển nghiệp Người lao động DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG: Bảng 1.1: Những khác biệt nghiệp công việc .7 Bảng 1.2: Trách nhiệm tổ chức người lao động 22 Bảng 1.3: Trách nhiệm phận nhân PTSN .24 Bảng 2.1: Kết kinh doanh Công ty TNHH TM Cầu Gỗ giai đoạn 2017-2019 .35 Bảng 2.2: Cơ cấu lao động Công ty TNHH Thương mại Cầu Gỗ giai đoạn 2017-2019 39 Bảng 2.3: Kết khảo sát ý kiến NLĐ việc truyền thơng lộ trình phát triển cơng ty TNHH TM Cầu Gỗ 45 Bảng 2.4: Kết đào tạo Công ty TNHH TM Cầu Gỗ giai đoạn 2017-2019 .47 Bảng 2.5: Kết khảo sát ý kiến NLĐ chương trình đào tạo Cơng ty TNHH TM Cầu Gỗ 48 Bảng 2.6: Kết khảo sát ý kiến NLĐ hoạt động đánh giá nhân viên Công ty TNHH TM Cầu Gỗ 49 Bảng 2.7: Tỷ lệ việc Cầu Gỗ giai đoạn 2015-2019 50 Bảng 2.8: Tỷ lệ nhân viên thay đổi vị trí cơng việc Cầu Gỗ giai đoạn 2017-2019 51 Bảng 2.9: Tỷ lệ người lao động phát triển theo lộ trình nghiệp giai đoạn 2017-2019 52 Bảng 2.10: Tỷ lệ người lao động phát triển khơng theo lộ trình PTSN 53 Bảng 3.1: Bảng cấp bậc nhân viên 59 Bảng 3.2: Đánh giá kết sau đào tạo cấp 75 SƠ ĐỒ: Sơ đồ 1.1: Mơ hình lên kế hoạch nghiệp cá nhân 11 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH TM Cầu Gỗ 31 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức khối vận hành Công ty TNHH TM Cầu Gỗ 33 Sơ đồ 2.3: Lộ trình phát triển khối vận hành Công ty TNHH TM Cầu Gỗ .42 Sơ đồ 3.1: Lộ trình phát triển khối vận hành (hoàn thiện) .71 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o - VŨ NGUYỄN HỒI PHƯƠNG PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP TẠI CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƯƠNG MẠI CẦU GỖ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Mã ngành: 8340404 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, Năm 2020 Lộ trình nghiệp truyền thông rõ ràng đến nhân viên bắt đầu gia nhập cơng ty Lộ trình nghiệp nhắc lại trình làm việc Cơng ty Lộ trình nghiệp thay đổi kịp thời trình làm việc Hoạt động đào tạo công ty diễn thường xuyên Nội dung chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu thời gian, cung cấp đủ kỹ theo lộ trình phát triển nhân viên Số lượng chương trình đào tạo tổ chức đáp ứng yêu cầu cho lộ trình phát triển 10 11 Cơng ty có kế hoạch đào tạo cụ thể cho vị trí Hoạt động đào tạo cơng ty diễn thường xun Cơng ty có hệ thống đánh giá nhân viên rõ ràng Các tiêu chí bảng 12 đánh giá nhân viên phù hợp Đánh giá nhân viên 13 công ty diễn khách quan Kết đánh giá nhân 14 viên sử dụng để định cho phát triển nhân viên Kết đánh giá nhân 15 viên sử dụng để tư vấn phát triển nhân viên PHỤ LỤC BẢN ĐÁNH GIÁ NHÂN SỰ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI CẦU GỖ PERSONNEL REVIEW FORM HR O5 Department/ Bộ phận: Probation Review Đánh giá thời BẢN ĐÁNH GIÁ NHÂN SỰ Date/ Ngày, tháng, năm: Salary Review Đánh giá điều chỉnh lương Performance Review Positional promotion Đánh giá nhân Other Các lý khác Đánh giá đề bạt gian thử việc Reviewed by/ Người đánh giá: NOTE: Title/ Chức danh: Reviewee/ dánh giá: Người Title/ chức danh: Date join/ Ngày vào RATING CRITERIA Xếp loại Unacc Các tiêu chí eptabl e ( 1-2) Quá ( 1-2) Kỹ năng, kiến thức Nhân viên chuyên môn/ Job skills tự đánh giá/ and knowledge Self evaluate Hiểu rõ trình tự cho công việc /Know how to complete the job well Chất lượng công việc/ Quản lý/ Supervisor Nhân viên Quality of work tự đánh giá/ Làm công việc Self evaluate Poor (3-4) Avera ge (56) Good (7) Kém TB (5- Tốt (3-4) 6) (7) Very Excell good ent (8-9) Rất (10) Xuất tốt sắc ( 8-9) (10) Comment Nhận xét xác từ đầu, rõ ràng, thông minh, rành mạch./ Doing work right from the beginning and neatless and smart Khối lượng công việc/ Quản lý/ Supervisor Nhân viên Quantity of work tự đánh giá/ Hồn thiện cơng Self evaluate việc giao thời hạn./ Complete job on timeline Tuân thủ/ Compliance Quản lý/ Supervisor Nhân viên Tuân thủ nội qui, qui tự đánh giá/ định công ty/ comply with the company policy, Self evaluate Quản lý/ regulation Giao Supervisor Nhân viên tiếp/Communication tự đánh giá/ Truyền đạt đúng, đủ, rõ Self evaluate ràng, tạo khơng khí tích cực, sử dụng ngôn từ lịch thiệp môi trường làm việc công ty./ Deliver clear and right Quản lý/ Supervisor message Using right language with positive attitude at work place Thái độ/ Attitude Nhân viên Khiêm tốn, thật thà, thân tự đánh giá/ thiện, nghiêm túc./ Stay humble, honest, friendly Self evaluate Quản lý/ and professional Tinh thần tập thể/ Supervisor Nhân viên Teamwork tự đánh giá/ Chủ động hỗ trợ cộng sự, Self evaluate làm việc khơng thuộc trách nhiệm mục tiêu chung đội ngũ hay công ty./ Actively support colleagues, willing to Quản lý/ Supervisor unrelated jobs in order to complete the team's / company's target/ objective Sự chủ động Không cần nhắc nhở, Nhân viên tự đánh giá/ dẫn, yêu cầu nhân viên Self evaluate tự hồn thành trách nhiệm,cơng việc hoàn cảnh nào/ without being reminded, Quản lý/ instructed, requested, staff Supervisor proactively fullfil their duties under any circumstances Sự thích nghi/ Nhân viên Adaptability tự đánh giá/ Thích nghi tốt với Self evaluate thay đổi chủ trương, quản trị công ty/ well adapted with changes of Quản lý/ Supervisor the company's strategies and execution 10 Kỹ giải Nhân viên vấn đề/ Problem Solving tự đánh giá/ Hiểu chủ trương công Self evaluate ty, có khả đưa phương án xử lý phù hợp./ Understanding the Quản lý/ company's strategy, be Supervisor able to deliver suitable solutions accordingly Tổng điểm/ total points:……/100 Xếp loại/ Rating:………… REVIEWER’S COMMENTS & RECOMMENDATIONS/ NHẬN XÉT & KIẾN NGHỊ CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ (Strengths or weaknesses of the employee / Suggestion for training and development plan to improve weakness and optimise strengths Các mặt mạnh yếu điểm nhân viên/ Đề xuất đào tạo kế hoạch hành động nhằm khắc phục yếu điểm nâng cao mặt mạnh Signatures: Reviewee/ Người Reviewer/ Người đánh giá đánh giá Admin & HR Manager Director Trưởng phịng Hành – Giám đốc Nhân Tên/ Name: Ngày/ Date: Tên/ Name: Ngày/ Date: Tên/ Name: Ngày/ Date: Tên/ Name: Ngày/ Date: PHỤ LỤC 3: Bộ mơ tả cơng việc hành cho lộ trình nhân viên bàn – Khối vận hành Nhân viên phục vụ CHỨC NĂNG Chịu trách nhiệm nhận order, phục vụ thức ăn đồ uống cho khách nhà hàng NHIỆM VỤ Order phục vụ khách theo tiêu chuẩn mơ hình: fine dining casual dining Thăm hỏi bàn khách ghi nhận phản hồi khách hàng Thông báo kịp thời trường hợp phàn nàn khách hàng cho cấp cao xử lý Thực việc upselling cho bàn khách Xin ý kiến đánh giá dịch vụ khách hàng Xin tripadvisor khách hàng Mang hóa đơn cho khách hàng, nhận tiền toán từ khách hàng, chuyển giao cho người chịu trách nhiệm khu vực (tổ trưởng/giám sát/trợ lý), lấy lại tiền từ tổ trưởng, giám sát, trợ lý để trả lại cho khách hàng Đối với nhân viên bậc 1: có kiến thức hỗ trợ phận lễ tân, pha chế vị trí khác có u cầu cấp Tổ trưởng phục vụ II CHỨC NĂNG Phụ trách quản lý nhóm nhân viên phục vụ, có nhiệm vụ giám sát nhân viên phục vụ khu vực phân công; kiểm tra công cụ dụng cụ, cách set up bàn theo quy định, tiêu chuẩn nhà hàng; đồng thời tham gia trực tiếp vào hoạt động phục vụ khách hàng cần III NHIỆM VỤ Phân công kiểm tra nhân viên cấp thực công việc chuẩn bị công cụ dụng cụ, vật dụng, trang thiết bị, set up bàn, vệ sinh chuẩn bị đầy đủ để đảm bảo phục vụ khách hàng Giám sát, hướng dẫn nhân viên cấp thực đầy đủ xác công việc theo tiêu chuẩn, đảm bảo phục vụ khách hàng tốt Trực tiếp tham gia vào trình phục vụ khách hàng Quan sát đáp ứng yêu cầu khách hàng trình sử dụng dịch vụ ( hỏi thăm chéo) Đưa yêu cầu bill từ nhân viên order sang khu vực thu ngân, chuyển bill từ thu ngân sang nhân viên bàn, nhận tiền toán khách từ nhân viên order chuyển cho thu ngân, lấy tiền thừa (nếu có) từ thu ngân chuyển cho nhân viên order để toán cho khách Theo dõi hiệu suất làm việc nhân viên hàng ngày báo cáo trực tiếp cho giám sát nhà hàng Quản lý tài sản, trang thiết bị, công cụ dụng cụ nhà hàng: Quản lý tài sản, trang thiết bị, cơng cụ dụng cụ phục vụ q trình làm việc (Vệ sinh, bảo quản nơi quy định, định kỳ bảo trì, bảo dưỡng…) Quản lý việc kiểm kê công cụ dụng cụ,tài sản theo ngày/tuần/tháng để yêu cầu sửa chữa/order bổ sung kịp thời trang thiết bị, công cụ dụng cụ nhà hàng nắm số liệu cụ thể Kiểm tra việc bật tắt thiết bị nhà hàng theo quy định công ty Giám sát việc thực upselling cho bàn khách mơ hình fini dining thực trực tiếp việc upselling cho bàn khách với mơ hình casual dining Trực tiếp đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên order theo tiêu chuẩn nhà hàng Giám sát nhà hàng III CHỨC NĂNG Hỗ trợ quản lý việc theo dõi, giám sát, điều phối hoạt động nhân viên cấp chia ca, phân phối công việc cho nhân viên, phối hợp giải vấn đề phát sinh, hỗ trợ phục vụ khách hàng IV NHIỆM VỤ Tổ chức họp đầu ca hàng ngày với nhân viên Kiểm tra việc điều phối khách lễ tân/ cấp giám sát để đảm bảo tối đa hóa sức chứa lượt turn khách nhà hàng Đảm bảo hài lòng khách hàng, chủ động giải cố xảy trình phục vụ, tốn theo nghiệp vụ tiêu chuẩn nhà hàng Tiến hành xử lý phàn nàn chất lượng dịch vụ để tránh lặp lại lỗi tương tự Quản lý, kiểm soát nhân viên trình phục vụ: - Đảm bảo khâu chuẩn bị sẵn sàng trước phục vụ khách hàng - Quản lý, giám sát, hướng dẫn đạo nhân viên cấp thực đầy đủ xác cơng việc theo tiêu chuẩn, đảm bảo phục vụ khách hàng tốt - Điều động nhân viên hỗ trợ khu vực, phận khác có yêu cầu Kiểm sốt tiền mặt/quy trình tốn ca làm việc Làm báo cáo theo quy định: Báo cáo tồn vấn đề xảy q trình làm việc vào cuối ca cho cấp để xử lý vấn đề: - Báo cáo perfomance nhân viên - Báo cáo tình với khách hàng Phương án giải cho tình - Báo cáo tình vận hành cơng việc bảo trì, bảo dưỡng thiết bị nhà hàng Đào tạo nhân viên captain quy trình chun mơn, khả quan sát, kĩ báo cáo công việc kĩ khác cần cho công việc hàng ngày Kiểm soát việc kiểm kê, order CCDC, lên kế hoạch đề xuất đảm bảo vận hành Sắp xếp lịch làm việc hàng tuần nhà hàng để đảm bảo số chi phí nhân chất lượng phục vụ thơng qua đặt bàn tình hình kinh doanh Trợ lý quản lý/Quản lý nhà hàng I CHỨC NĂNG Quản lý toàn hoạt động phận thuộc nhà hàng II NHIỆM VỤ Kiểm sốt tồn vận hành nhà hàng đảm bảo vận hành trơn tru Giám sát kiểm tra việc phân công nhân viên cấp thực công việc đầu ca: chuẩn bị công cụ dụng cụ, vật dụng, trang thiết bị, set up bày bàn, vệ sinh khu vực phụ trách Kiểm sốt tình hình khách hàng trước ca làm việc: - Quản lý việc đặt bàn nhà hàng - Kiểm tra việc điều phối khách lễ tân/ cấp giám sát để đảm bảo tối đa hóa sức chứa lượt turn khách nhà hàng - Đảm bảo hài lòng khách hàng, chủ động giải cố xảy trình phục vụ, toán theo nghiệp vụ tiêu chuẩn nhà hàng - Tiến hành xử lý phàn nàn chất lượng dịch vụ để tránh lặp lại lỗi tương tự Điều phối, hỗ trợ phục vụ khách hàng thiếu người Tham gia họp đầu ca hàng ngày với nhân viên tổ chức họp trường hợp vắng giám sát Rà soát tổng thể lịch làm việc hàng tuần nhà hàng để đảm bảo số chi phí nhân chất lượng phục vụ thơng qua đặt bàn tình hình kinh doanh Tham gia trình vấn tuyển dụng, đảm bảo chất lượng vấn ứng viên đảm bảo yêu cầu tuyển dụng nhà hàng Thực báo cáo tình hình chung nhà hàng hàng tháng, đưa đề xuất hướng giải cho quản lý/BGĐ Lên kế hoạch triển khai kế hoạch đảm bảo doanh thu, chi phí danh tiếng nhà hàng (menu, marketing, nhân …) Phối hợp với phận liên quan xây dựng kế hoạch Marketing – Truyền thông cho nhà hàng tổ chức thực kế hoạch duyệt Đánh giá, báo cáo kết làm việc nhân cho quản lý Phối hợp với bếp trưởng lên thực đơn mới, thiết kế thực đơn theo chủ đề dịp lễ năm để đáp ứng yêu cầu thực khách Theo dõi hoạt động kinh doanh nhà hàng đưa đề xuất, giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh ... THIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI CẦU GỖ Mục tiêu phát triển Công ty TNHH Thương mại Cầu Gỗ giai đoạn tới Mục tiêu phát triển chung Xây dựng... hoạt động phát triển nghiệp cho người lao động Công ty TNHH Thương mại Cầu Gỗ Hồn thiện lộ trình phát triển nghiệp truyền thơng lộ trình phát triển nghiệp Công ty TNHH Thương mại Cầu Gỗ Hồn thiện... THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI CẦU GỖ 2.1 Tổng quan Công ty TNHH Thương mại Cầu Gỗ 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Tên đầy đú: Công ty trách

Ngày đăng: 16/04/2022, 22:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w