1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN THẠC SỸ - PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI TỈNH BẮC NINH

106 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam là một quốc gia có nguồn tài nguyên du lịch phong phú bao gồm cả tài nguyên du lịch văn hóa và du lịch sinh thái, tự nhiên. Nền văn hóa hơn 4000 năm mang đậm bản sắc Á Đông đã để lại nhiều di tích lịch sử và những nét văn hóa đặc trưng riêng từng vùng miền. Đó là điều kiện thuận lợi để Việt Nam khai thác, phát triển ngành kinh tế du lịch và đặc biệt là du lịch văn hóa. Trong giai đoạn hiện nay, nhu cầu đi du lịch của con người ngày càng cao đặc biệt là khách quốc tế đang có xu hướng đi tới các nước khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Do vậy, Việt Nam cần tận dụng cơ hội này để phát triển du lịch – “ngành công nghiệp không khói”. Du lịch đã được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam và trong thời gian qua đã có những bước phát triển đáng kể. Cùng với sự phát triển của du lịch cả nước, du lịch Bắc Ninh ngày càng có nhiều chuyển biến tích cực tới sự phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh, duy trì bảo vệ các di sản, khôi phục làng nghề truyền thống, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, quảng bá hình ảnh Bắc Ninh trong và ngoài nước. Ở Bắc Ninh, du lịch văn hóa là loại hình có lợi thế so sánh. Nó đang và sẽ là một thế mạnh của du lịch Bắc Ninh bởi tài nguyên phong phú đa dạng, độc đáo với di sản văn hóa thế giới là Quan họ Bắc Ninh cùng hàng trăm di tích lịch sử văn hóa đền, chùa, đình, gắn với các lễ hội truyền thống, hòa cùng cảnh quan nên thơ của sông, núi. Chính vì vậy, nếu biết khai thác những giá trị văn hóa biến nguồn tài nguyên thành sản phẩm du lịch thì nhất định loại hình du lịch này sẽ đem lại hiệu quả to lớn trên nhiều phương diện cho quê hương Kinh Bắc. Tuy nhiên, trong quá trình khai thác và phát triển du lich của tỉnh đã bộc lộ những hạn chế nhất định, hoặc chưa có nhận thức đầy đủ, hoặc chưa có sự kết hợp chặt chẽ giữa khai thác, bảo tồn và phát triển, cũng như chưa phát huy hiệu quả tổng thể quy hoạch dẫn tới xâm hại, mai một giá trị văn hóa…… Để góp phần làm rõ hơn tình hình phát triển du lịch nói chung và du lịch văn hóa nói riêng ở Bắc Ninh, từ đó khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên quan trọng này, tác giả đã chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp “Phát triển du lịch văn hóa tại tỉnh Bắc Ninh”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Trên cơ sở nghiên cứu về thực trạng phát triển du lịch văn hóa và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh, đề xuất phương hướng, giải pháp phát triển du lịch văn hóa, góp phần thu hút khách du lịch thúc đẩy phát triển loại hình du lịch văn hóa tại điểm đến Bắc Ninh. Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch văn hóa; - Đánh giá thực trạng phát triển các hoạt động và kết quả phát triển du lịch văn hóa tại Tỉnh Bắc Ninh. Chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch văn hóa; - Đề xuất phương hướng và giải pháp phát triển du lịch văn hóa góp phần phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Ninh. 1.3. Đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: nghiên cứu các vấn đề kinh tế tổ chức liên quan đến du lịch và phát triển du lịch văn hóa tại tỉnh. - Chủ thể nghiên cứu: Các tác nhân tham gia hoạt động dịch vụ du lịch, quản lý du lịch văn hóa và khách du lịch văn hóa trên địa bàn tỉnh. 1.4. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa của tỉnh Bắc Ninh và đưa ra một số phương hướng, giải pháp để phát triển loại hình du lịch này trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. - Phạm vi thời gian: Nguồn số liệu thu thập phục vụ cho việc nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch trong 3 năm, từ 2019 đến 2021 1.5. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài chia làm ba chương: Chương 1. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Chương 2. Thực trạng phát triển du lịch văn hóa tại tỉnh Bắc Ninh Chương 3. Đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  PHẠM QUANG KHÁNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  PHẠM QUANG KHÁNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh du lịch khách sạn Mã ngành: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG THỊ THU HƯƠNG HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ với đề tài “Phát triển du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc cá nhân Các số liệu, liệu trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Hà Nội, ngày … tháng … năm 2022 Tác giả luận văn Phạm Quang Khánh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .3 1.1 Cơ sở lý luận du lịch du lịch văn hóa 1.1.1 Cơ sở lý luận du lịch 1.1.2 Cơ sở lý luận du lịch văn hóa 1.2 Phương pháp nghiên cứu .24 1.2.1 Phương pháp thu thập liệu .24 1.2.2 Phương pháp phân tích liệu 25 1.2.3 Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi .25 1.2.4 Phương pháp nghiên cứu thực địa .25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI TỈNH BẮC NINH 26 2.1 Điều kiện phát triển du lịch văn hóa Bắc Ninh .26 2.1.1 Vị trí địa lý 26 2.1.2 Tài nguyên du lịch văn hóa 29 2.1.3 Cơ sở vật chất kĩ thuật 52 2.1.4 Nguồn nhân lực 53 2.1.5 Các điều kiện khác 55 2.2 Thực trạng phát triển du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh 56 2.2.1 Các nội dung phát triển du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh 56 2.2.2 Các kết đạt 68 2.2.3 Đánh giá thực trạng phát triển loại hình du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh .71 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH BẮC NINH 76 3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển du lịch du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh 76 3.2 Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh 77 3.2.1 Mở rộng thị trường 77 3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá, nâng cao nhận thức cộng đồng du lịch văn hóa 78 3.2.3 Tơn tạo di tich lịch sử văn hóa, lề hội, phát triển làng nghề phục vụ du lịch 81 3.2.4 Chuẩn bị nguồn nhân lực cho phát triển du lịch văn hóa .86 3.2.5 Tập trung xây dựng cở sở hạ tầng, khu, điểm du lịch 87 3.2.6 Củng cố tăng cường vai trò quản lý nhà nước du lịch: 87 3.2.7 Quan tâm đặc biệt tới bảo tồn phát triển Quan họ, xây dựng dân ca Quan họ thành sản phẩm du lịch thu hút chủ yếu lượng khách du lịch 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các di tích tỉnh Bắc Ninh Nhà nước xếp hạng 30 Hình 2.2 Vườn tháp Chùa Dâu 34 Hình 2.3 Chùa Phật Tích 36 Hình 2.5 Hội Lim 40 Hình 2.6 Dân ca Quan họ Bắc Ninh .44 Hình 2.7 Trống Cổ 46 Hình 2.9 Làng gốm Phù Lãng .51 Bảng 2.2 Cơ sở lưu trú địa bàn tỉnh Bắc Ninh năm 2021 52 Bảng 2.3 Lao động việc làm Tỉnh Bắc Ninh 54 Hình 2.10 Dân ca Quan họ Bắc Ninh 58 Hình 2.11 Tranh Đông Hồ - Làng tranh Đông Hồ 60 Hình 2.12 Đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ .61 Hình 2.13 Hội Lim .64 Hình 2.14 Tượng phật A di đà chùa Phật Tích 65 Biểu đồ 2.1 Đánh giá chất lượng dịch vụ điểm du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh 72 Biểu đồ 2.2 Đánh giá khách du lịch du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên du lịch phong phú bao gồm tài nguyên du lịch văn hóa du lịch sinh thái, tự nhiên Nền văn hóa 4000 năm mang đậm sắc Á Đông để lại nhiều di tích lịch sử nét văn hóa đặc trưng riêng vùng miền Đó điều kiện thuận lợi để Việt Nam khai thác, phát triển ngành kinh tế du lịch đặc biệt du lịch văn hóa Trong giai đoạn nay, nhu cầu du lịch người ngày cao đặc biệt khách quốc tế có xu hướng tới nước khu vực châu Á – Thái Bình Dương Do vậy, Việt Nam cần tận dụng hội để phát triển du lịch – “ngành công nghiệp khơng khói” Du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam thời gian qua có bước phát triển đáng kể Cùng với phát triển du lịch nước, du lịch Bắc Ninh ngày có nhiều chuyển biến tích cực tới phát triển kinh tế xã hội Tỉnh, trì bảo vệ di sản, khơi phục làng nghề truyền thống, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, quảng bá hình ảnh Bắc Ninh ngồi nước Ở Bắc Ninh, du lịch văn hóa loại hình có lợi so sánh Nó mạnh du lịch Bắc Ninh tài nguyên phong phú đa dạng, độc đáo với di sản văn hóa giới Quan họ Bắc Ninh hàng trăm di tích lịch sử văn hóa đền, chùa, đình, gắn với lễ hội truyền thống, hịa cảnh quan nên thơ sơng, núi Chính vậy, biết khai thác giá trị văn hóa biến nguồn tài nguyên thành sản phẩm du lịch định loại hình du lịch đem lại hiệu to lớn nhiều phương diện cho quê hương Kinh Bắc Tuy nhiên, trình khai thác phát triển du lich tỉnh bộc lộ hạn chế định, chưa có nhận thức đầy đủ, chưa có kết hợp chặt chẽ khai thác, bảo tồn phát triển, chưa phát huy hiệu tổng thể quy hoạch dẫn tới xâm hại, mai giá trị văn hóa…… Để góp phần làm rõ tình hình phát triển du lịch nói chung du lịch văn hóa nói riêng Bắc Ninh, từ khai thác hiệu nguồn tài nguyên quan trọng này, tác giả chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp “Phát triển du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Trên sở nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch văn hóa phân tích yếu tố ảnh hưởng đến du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh, đề xuất phương hướng, giải pháp phát triển du lịch văn hóa, góp phần thu hút khách du lịch thúc đẩy phát triển loại hình du lịch văn hóa điểm đến Bắc Ninh Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch văn hóa; - Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động kết phát triển du lịch văn hóa Tỉnh Bắc Ninh Chỉ yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch văn hóa; - Đề xuất phương hướng giải pháp phát triển du lịch văn hóa góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: nghiên cứu vấn đề kinh tế tổ chức liên quan đến du lịch phát triển du lịch văn hóa tỉnh - Chủ thể nghiên cứu: Các tác nhân tham gia hoạt động dịch vụ du lịch, quản lý du lịch văn hóa khách du lịch văn hóa địa bàn tỉnh 1.4 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh đưa số phương hướng, giải pháp để phát triển loại hình du lịch địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Phạm vi thời gian: Nguồn số liệu thu thập phục vụ cho việc nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch năm, từ 2019 đến 2021 1.5 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài chia làm ba chương: Chương Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Chương Thực trạng phát triển du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh Chương Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận du lịch du lịch văn hóa 1.1.1 Cơ sở lý luận du lịch 1.1.1.1 Khái niệm du lịch Theo nhà sử học từ thời cổ đại (cách khoảng 5000 năm) có chuyến vượt biển dài ngày khỏi nơi cư trú thường xuyên với mục đích khác Ai Cập Hay hành hương đền, chùa,… lễ hội tôn giáo Những xa đặt nhu cầu chỗ ăn, dịch vụ khác Như hoạt động du lịch hình thành cách tự nhiên cho dù lúc người chưa có khái niệm “du lịch” Dần dần với phát triển giao thông, kinh tế xã hội việc xây dựng cơng trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật làm cho hoạt động du lịch ngày trở nên phổ biến Chính mà có nhiều học giả, tổ chức nghiên cứu, tìm hiểu du lịch đưa khái niệm khác (Lê Quỳnh Chi, 2007) Nhà nghiên cứu du lịch Mc Intosh Goeldner (1990) định nghĩa: “Du lịch tổng hịa tượng mối quan hệ nảy sinh từ tác động qua lại du khách, nhà cung ứng, quyền cộng đồng dân cư địa phương q trình thu hút tiếp đón du khách” Như ơng cho rằng du lịch phải có thành phần là: du khách, doanh nghiệp cung cấp sản phẩm hay dịch vụ cho khách, quyền điểm du lịch dân cư địa phương (Mc Intosh Goeldner, 1990) Năm 1963, với mục đích quốc tế hóa, hội nghị Liên Hợp Quốc du lịch họp Roma – Italia, chuyên gia đưa định nghĩa sau du lịch: “Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay ngồi nước họ với mục đích hịa bình Nơi họ đến lưu 85 Thúc đẩy tiến độ dự án đầu tư phát triển điểm du lịch, sở lưu trú du lịch cao cấp; xây dựng điểm dừng chân, không gian nghệ thuật, giới thiệu sản phẩm du lịch địa bàn; Tiếp tục nâng cao chất lượng điểm đến, dịch vụ; phát triển sản phẩm dịch vụ gắn với sản phẩm du lịch văn hóa, du lịch cộng đồng gắn với nông thôn mới, du lịch sinh thái làng quê Việt Chuẩn bị cho chiến lược quảng bá xúc tiến du lịch Bắc Ninh với kế hoạch truyền thông xúc tiến với phương thức đến thị trường trọng điểm nước, đặc biệt ứng dụng hình thức truyền thông trực tuyến; Triển khai giải pháp xây dựng Du lịch thông minh nhằm tối ưu hóa hiệu cơng tác xúc tiến, quảng bá mở rộng thị trường, tạo nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn thu hút khách du lịch Đồng thời, tiếp tục khai thác ứng dụng công nghệ thông tin quảng bá online để thực công tác tuyên truyền, phòng chống dịch bệnh Covid19 Sản phẩm du lịch mang tính vơ hình, hoạt động tun truyền, quảng bá ln mang tính đặc thù Sản phẩm mà ngành du lịch kinh doanh khác với hàng hóa nói chung, loại hàng hóa đặc biệt Khong thể thông qua triển lãm vật, trưng bày, giới thiệu hàng mẫu để người mua nhìn tận mắt chí tự kiểm nghiệm, trả thơng qua tun tryền, sử dụng hình thức phương tiện thơng tin để tự giới thiệu, có trưng bày phần hình ảnh sản phẩm thơng qua triển lãm, truyền hình, video… du khách co thể thơng qua hình thức tun truyền mà lựa chọn sản phẩm Vì thế, tuyên truyền, quảng bá du lịch trở thành đường nối người bán với người mua, phải làm nởi bật sắc thai riêng sản phẩm du lịch quốc gia hay địa phương để du khách thấy mới, hấp dẫn từ định chi tiêu cho sản phẩm Chính quan trọng nên thời gian tới Sở du lịch cần xây dựng kế hoạch cụ thể, tuyên truyền quảng bá bằng hình thức, phát huy chức nhiệm vụ trung tâm xúc tiến du lịch nhằm mục tiêu nâng cao nhận thức du lịch, giới thiệu tiềm năng, môi trường, hội đầu tư du lịch Bắc Ninh quảng bá số sản phẩm du lịch địa phương - Dùng sản phẩm in ấn: tranh, ảnh, đồ du lịch, hướng dẫn du lịch, 86 hướng dẫn mua sắm, sổ tay, tạp chí, tờ gấp, báo chí…đặc biệt biern quảng cáo lớn đặt trọng điểm giao thông Sản phẩm in ấn cần cung cấp thơng tin có giá trị, tránh dung từ hoa mĩ, thông tin cần cụ thể, tiêu biểu mang giá trị đặc trưng sản phẩm, có độ tin cậy cao, từ tạo uy tín mắt khách du lịch đặc biệt với khách quốc tế - Quảng cáo: đăng phương tiện thông tin đại chungsbao gồm báo chí, tivi, đài phát thanh, mở website địa phương thông qua công nghệ tin học, đài báo tỉnh bạn thông qua ký kết, hợp tác phát triển du lịch, có hình ảnh kèm theo thuyết minh kích thích cảm quan du khách - Tổ chức tham gia hội chợ du lịch: hội chợ, chủ thể hoạt động du lịch trình bày, giới thiệu sản phẩm du lịch bao gồm tranh ảnh, video, sắc màu văn hóa dân tộc thơng qua hoạt động nghệ thuật, trình diễn thời trang… đem lại hiệu - Mời hãng đại lý du lịch nước ngoài, ký giả nước tới thăm: hình thức mời hãng đại lý nước ngồi giới thiệu với họ sản phẩm du lịch, tuyến du lịch, sở hạ tầng để họ đích thân cảm nhận chất lượng dịch vụ khiến họ có nguyện vọng tổ chức đồn đến du lịch Mịi ký giả nước để họ nước quảng bá thu hút khách nước ngồi tới tham dự Có thể tận dụng nguồn du học sinh học tập nước ngồi để họ quảng bá vùng đất - Thơng qua văn phịng đại diện ngồi nước, thơng qua mở rộng lễ hội lớn tổ chức kiện du lịch Ngồi đa dạng hình thức cần trọng tới nội dung tuyên truyền: - Đối với tầng lớp nhân dân địa phương: cần làm cho nhân dân hiểu vai trị, vị trí ngành du lịch phát triển kinh tế tỉnh, tiềm du lịch Bắc Ninh - Đối với đối tượng khách du lịch: giới thiệu truyền thống lịch sử, truyền thống văn hóa, giá trị đặc trưng văn hóa quan họ, làng nghề truyền thống, di tích văn hóa lịch sử cách mạng, phong tục tập quán, lễ hội, dịch vụ du lịch, thắng cảnh đẹp hay chế sách phát triển du lịch tinh… 87 giúp du khách có nhìn tồn diện snar phẩm du lịch Bắc Ninh với nét đặc trưng mà nơi khác khơng có 3.3.2.2 Nâng cao nhận thức người dân du lịch, lợi Bắc Ninh Để du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh cần có giải pháp nâng cao hiệu ngành cơng ngiệp khơng khói này.Giải pháp nâng cao nhận thức cơng đồng quan trọng.Có hiểu du lịch làm du lịch.Cơng tác tuyen truyền quảng bá lần góp vai trị tích cực giúp người dân hiểu tồn diện du lịch vị trí, vai trị, tầm quan du lịch, tiềm lợi du lịch với phát triển kinh tế tỉnh, đặc biệt du lịch văn hóa để cộng đồng có nhìn đồng thời nâng cao trách nhiệm với việc đổi phát triển du lịch.Tuyên truyền cho cán quản lý hiểu cần thiết việc bảo tồn tôn tạo di sản, tránh việc khai thác mức va khong hiểu biết di sản Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức nhân dân để nhân dân để nhân dân với nhà nước, doanh nghiệp tham gia hoạt động du lịch hết người dân địa phương lại người bạn đồng hành di sản, hiểu rõ di sản cả, đồng thời có chinh sách kinh tế cụ thể giúp nhân họ nhận thay giá trị di sản kinh tế địa phương Từ dó, có chế khuyến khích nhân dân tham gia khai thác di sản cách có văn hóa, tạo mối liên hệ chặt chẽ du lịch văn hóa 3.2.3 Tơn tạo di tich lịch sử văn hóa, lề hội, phát triển làng nghề phục vụ du lịch Bắc Ninh có nhiều tài nguyên du lịch song năm qua tài nguyên đố khai thác tình tràng tự nhiên, việc đầu tư khai thác chưa thực quan tâm Để bước đưa yếu tố văn hóa trở thành yếu tố du lịch cần có kết hợp chặt chẽ ngành văn hóa ngành du lịch Phải nghiên cứu kỹ lưỡng di sản, mối quan hệ đời sống văn hóa địa phuong, khơng gian tồn xung quanh di sản mối quan hệ với di sản khác, để từ có biện pháo bảo vệ, thác di sản cách hợp lý hiệu 88 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động di sản để người dân tham gia thực quy định tổ chức quốc tế, pháp luật Việt Nam địa phương việc bảo tồn, tu bổ di sản, tránh xâm hại làm biến chất di sản.Thơng qua chế, sách, chủ trương cấp ủy Đảng, chinh quyền, tổ chức trị xã hội địa phương, thông qua phương tiện tuyên truyền, quảng bá, vận động rộng rãi tâng lớp nhân dân, phát động phong trào “ sống di sản” hay chương trình trực tuyến, tro chơi truyền hình lịch sử di sản đưa chương trình học tập ngoại khóa di sản vào trường học Các quan nhà nước cần có sách khen thưởng kịp thời với cá nhân, tổ chức có thành tích bảo vệ di sản, đồng thời xử lý nghiêm trường hợp vi phạm, xâm hại đến di sản Thực nghiêm quy định bảo tồn, phát triển di sản “cơng ước bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới”, “văn kiện Nare giữ gìn tính ngun gốc di sản q trình tu bổ”, “luật du lịch văn hóa”, quy chế quản lý di sản tỉnh Bắc Ninh Các giải pháp cụ thể: - Đối với di tích lịch sử: cần loại bỏ yếu tố xâm hại bên làm biến dạng di tích, khơi phục yếu tố bị mất, bị biến dạng, giữ lại tối đa yếu tố nguyên gốc di tích, tránh phá vỡ kết cấu lịch sử Luật di sản văn hóa quy định “ Việc bảo quản, tu bổ phục hồi di tích…phải đảm bảo giữ gìn tối đa yếu tố nguyên gốc di tích.Cần ưu tiên nguồn vốn trùng tu, phục hồi nâng cấp di tích theo tuyến du lịch quy hoạch theo tiêu chuẩn quốc tế - Lễ hội phục vụ du lịch: tiếp tục mở rộng lễ hội nhằm gìn giữ nâng cao sắc văn hóa dân tộc, tạo điều kiện để ngành du lịch khai thác, kinh doanh phát triển du lịch, đồng thời nâng cao hình ảnh văn hóa địa thu hút khách du lịch đến Bắc Ninh Cụ thể, việc mở rộng lễ hội cần tập trung vào lễ hội lớn hội Đền Đô, hội Dâu, hội Lim Ngoài nội dung lễ hội truyền thống, cần đưa thêm số nội dung có yếu tố du lịch nhằm đổi mới, phong phú nội dung lễ hội như: tăng cường giới thiệu ý nghĩa lịch sử lễ hội thông qua tri thức, bô lão địa 89 phương phát hành tờ gấp, tờ rơi hay kết hợp tổ chức triển lãm, hội chợ thời gian Việc tổ chức, quản lý lễ hội phải xem xét kỹ lưỡng, phan công nhiệm vụ, trách nhiệm cụ thể Phần lễ hội nên để quyền địa phương quản lý tổ chức Vì lễ hội dân gian, mục đích tâm linh mục đích ban đầu Từ xa xưa, người dân khác chủ nhân hoạt động tâm linh lễ hội Do vây, để mục đích tâm linh gìn giữ quyền địa phương phải trao quyền tổ chức Ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Ninh phối hợp đề nghị cấp, ngành tăng cường công tác quản lý nhà nước lễ hội: hướng dẫn, kiểm tra từ khâu chuẩn bị đến việc tổ chức lễ hội Các lễ hội phải thành lập Ban tổ chức, phân công nhiệm vụ cho thành viên ban tổ chức, đồng thời chuẩn bị tốt nội dung điều kiện bảo đảm an toàn tuyệt đối người, tài sản, trật tự an tồn giao thơng, vệ sinh mơi trường biện pháp phịng chống cháy nổ… Các lễ hội tiêu biểu như: Lễ hội Lim, chùa Dâu, chùa Bút Tháp, đền Đơ, chùa Phật Tích, đền Vua Bà… phải cấp có thẩm quyền phê duyệt đạo trực tiếp Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tham mưu trình quan chức nghiên cứu phục dựng lễ hội tiêu biểu đặc sắc, ý: đơn vị tổ chức lễ hội không can thiệp sâu vào nội dung, kịch lễ hội truyền thống; nghiên cứu bổ sung yếu tố đương đại vào lễ hội truyền thống không làm phá vỡ kết cấu, mô thức lễ hội truyền thống; đặc biệt quan tâm tới vấn đề khách du lịch lễ hội truyền thống; khắc phục việc tổ chức lễ hội tràn lan thương mại hóa đơn Thực xã hội hóa đơi với việc kiểm tra, uốn nắn để quản lý tốt lễ hội, lễ hội tổ chức khơng gian rộng, đơng người; quyền (theo phân cấp quản lý) phải trực tiếp đạo quản lý lễ hội, không đùn đẩy, né tránh việc quản lý lễ hội Mặt khác Để lễ hội thu hút khách du lịch cần phải phát triển dịch vụ lễ hội ăn uống, vui chơi giải trí, lưu trú, hội tổ chức gian hàng giống gian hàng chợ quê người dân, bán sản vật đặc trưng truyền thống địa phương loại bánh, hàng thủ cơng (tranh Đơng Hồ, giấy dó, đồ gốm) người bán hàng lễ hội phải người dân địa phương làng xung quanh tỉnh Như vậy, lợi nhuận đem lại từ 90 việc bán hàng cho khách tham dự lễ hội thuộc người dân, có vậy, người dân tính cực tham gia hoạt động kinh doanh du lịch Về vấn đề ăn uống lễ hội: tổ chức đấu thầu chọn doanh nghiệp lữ hành đứng kinh doanh, nghiên cứu, cung cấp ăn xưa cho thực khách Vấn đề vệ sinh, an toàn thực phẩm: xây dựng nhà vệ sinh lưu động khu vực lễ hộih, đảm bảo vệ sinh môi trường, an ninh, an tồn cho du khách, có quy hoạch nơi đỗ xe cho du khách, dự đoán trước lượng khách tham dự lễ hội để tổ chức phân phối khách cách hợp lý, trật tự Những giải pháp nhằm góp phần thiết thực bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống, xây dựng đời sống văn hóa nếp sống văn minh, đáp ứng nhu cầu nhân dân Tuy nhiên, cần đảm bảo cho dịch vụ phục vụ có trật tự, kỷ cương lành mạnh - Đẩy nhanh quy hoạch xây dựng số làng nghề thủ cơng truyền thống Trong tiếp tục hoàn thiện quy hoạch hệ thống làng nghề phục vụ du lịch đẩy mạnh đầu tư nhằm hồn thiện đồng để hình thành làng nghề điểm đến Trong đó, ưu tiên cải tạo xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật cho làng nghề gắn với chương trình văn hóa nơng thơn mới, tập trung vào hệ thống cơng trình giao thơng lại làng nghề Q trình đầu tư có tính đến phù hợp hệ thống cảnh quan tự nhiên làng nghề nhằm thu hút khách du lịch Đồng thời, cần xây dựng cho làng nghề thương hiệu riêng vừa để phục vụ kinh doanh vừa để quảng bá du lịch Nâng cao hoạt động làng nghề gắn với hoạt động du lịch Lựa chọn số làng nghề thu hút khách để định hướng đầu tư dịch vụ du lịch, hình thành nên phòng trưng bày (hay bảo tàng làng nghề) trạm thông tin hướng dẫn du lịch Ưu tiên việc đầu tư thiết chế văn hóa thể thao để trì tăng cường hoạt động sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng làng nghề phục vụ khách Tích cực tun truyền văn hóa du lịch tới hộ dân để bước đẩy mạnh hoạt động du lịch cộng đồng làng nghề, hướng đến tự làng nghề tổ chức điều hành hoạt động du lịch Tiếp tục đầu tư vốn từ chương trình mục tiêu quốc gia để trùng tu, tơn tạo di tích gắn với lịch sử làng nghề Phục hồi giá trị văn 91 hóa truyền thống phong tục, tập quán riêng có làng nghề chẳng hạn: tục chọn để đốt lò làng Ðại Bái, lệ ăn Tết vào ngày 30 tháng Giêng Hay tục lễ đốt lò làng gốm Phù Lãng, tục lệ trình nghề vào ngày mùng Tết Nguyên đán làng Ðại Mão Phục hồi trì hình thức sinh hoạt văn nghệ đội tuồng làng nghề Ðồng Kỵ, Ða Hội, hát Quan họ Nội Duệ, Lũng Giang, Tam Khê Ðẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá du lịch làng nghề tổ chức tham gia hội chợ triển lãm, hội chợ du lịch nước quốc tế Giới thiệu thông tin chi tiết sản phẩm làng nghề tạp chí, phương tiện thông tin đại chúng, sách báo, ấn phẩm mà khách du lịch thường quan tâm theo dõi Ðẩy mạnh việc trưng bày, giới thiệu sản phẩm thành phố, đô thị lớn nơi tập trung nhiều du khách Các cửa hàng trưng bày kết hợp giới thiệu truyền tích, giai thoại vị tổ sư, người thợ với kinh nghiệm kết tinh trí tuệ nét đẹp văn hóa làng nghề Tập trung đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch để hình thành đội ngũ du lịch chỗ theo hai hướng: hình thành đội ngũ quản lý điều hành hoạt động du lịch làng nghề; huy động cộng đồng dân cư làng nghề tham gia vào trình hoạt động du lịch Trong đó, ưu tiên vinh danh nghệ nhân khuyến khích nghệ nhân trực tiếp hướng dẫn khách du lịch tham gia vào trình hướng dẫn sản xuất sản phẩm cho du khách Ða dạng hóa sản phẩm làng nghề, tập trung sản xuất mặt hàng có giá trị nghệ thuật, phù hợp với thị hiếu du khách Hầu hết du khách du lịch mua sản phẩm có kích thước trọng lượng lớn Họ thường có xu hướng mua sản phẩm vừa nhỏ, độc đáo, lạ mắt, có giá trị nghệ thuật để làm đồ lưu niệm làm quà cho người thân Các làng nghề cần tìm hiểu nắm bắt nhu cầu khách du lịch để tạo sản phẩm phù hợp Ðối với số làng nghề, khách du lịch tới tham quan sở sản xuất hướng dẫn họ tự làm số sản phẩm đơn giản Du khách thường tìm hiểu quy trình sản xuất, cách làm đặc 92 biệt thích tự tay làm sản phẩm dù đơn giản hướng dẫn nghệ nhân hay người thợ Khi trải nghiệm mà du khách có có giá trị ấn tượng mạnh mẽ chuyến Nó tạo nên khác biệt, điểm nhấn độc đáo chuyến tham quan Liên kết xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với công ty du lịch tỉnh địa phương khác để xây dựng sản phẩm, thường xuyên cập nhật thơng tin có nguồn khách ổn định Các đơn vị kinh doanh lữ hành cần phối hợp quan quản lý nhà nước tổ chức tốt tua du lịch làng nghề để thơng qua du khách quảng bá sản phẩm bằng hình thức truyền miệng từ người sang người khác Trong bối cảnh nay, phát triển du lịch làng nghề cần quan tâm đạo thống từ trung ương đến địa phương tạo nên bước đột phá cho du lịch làng nghề 3.2.4 Chuẩn bị nguồn nhân lực cho phát triển du lịch văn hóa Du lịch văn hóa địi hỏi phải coi trọng, tăng cường bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực Chất lượng dịch vụ phụ thuộc lớn vào chất lượng nguồn nhân lực Du khách người đến từ nơi giới, thành phần dân tộc với ngôn ngữ, tập quán, sắc, động du lịch khác Vì vậy, phục vụ du lịch theo khuân mẫu cứng nhắc cố định, áp dụng phục vụ cho đối tượng khách với đối tượng khách khác mà cần có đa dạng phong cách chuyên nghiệp, linh hoạt trình phục vụ Trong xu hội nhập du lịch toàn giới phát triển nhanh chóng nay, cạnh tranh du lịch lớn liệt đòi hỏi ứng dụng khoa học công nghệ vào du lịch nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để nâng cao chất lượng canh tranh du lịch Bắc Ninh Trong năm qua, thực trang lao động ngành du lịch Bắc Ninh tăng lên đáng kể, chất lượng lại khơng đồng trình độ chun mơn khơng cao, chí có nơi thấp, khơng đáp ứng kịp địi hỏi du lịch Vì vậy, cần có chiến lược đào tào cho nguồn nhân lực Bắc Ninh cách có hiệu hướng, đào tạo bằng nhiều hình thức ngắn hạn (tổ chức lớp 93 khơng quy để đào tạo lại đội ngũ lao động làm việc ngành du lịch theo cấu ngành nghề hợp lý, chuyên môn đáp ứng nhu cầu nguồn lao động trước mắt cảu du lịch), dài hạn (tuyển chọn đội ngũ đại học, sau đại học để tiếp tục bồi dưỡng lâu dài), tham quan, giao lưu…trên sở phối hợp chặt chẽ với quan có chức đào tạo Tận dụng hội đào tạo từ Tổng cục du lịch, tỉnh bạn ngành khác tỉnh Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn làm sở đánh giá cán bộ, lao động du lịch để họ phấn đấu tuyển chọn nguồn lao động Có xếp khoa học thứ tự đào tạo đào tạo lại quản lý chuyên môn, nghiệp vụ cho cán lao động công tác ngành du lịch, đặc biệt đội ngũ hướng dẫn viên, đào tạo chuyên gia lĩnh vực đầu tư, tiếp thị, quảng cáo, quản lý du lịch, khu vui chơi giải trí trường nước ngành tuyển chọn bằng cách hỗ trợ phần chi phí học tập cho họ, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ công nhân kỹ thuật chuyên ngành… Cụ thể, trình đào tạo cần đảm bảo: - Tổ chức điều tra, đánh giá, khảo sát chất lượng, thực trạng đội ngũ cán công chức, lực lượng lao động ngành du lịch để có chiến lược đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực từ cán quản lý nhà nước tới cán quản lý doanh nghiệp đến đội ngũ lao động toàn tỉnh đến năm 2025 Chiến lược đào tạo phải toàn diện, phù hợp với yêu cầu phát triển du lịch, có đề án, kế hoạch cụ thể, đào tạo bồi dưỡng tư tưởng phẩm chất, trình độ ngoại ngữ, trình độ quản lý, khả giapo tiếp,trình độ hiểu biết văn hóa di sản di sản Bắc Ninh - Hình thức đào tạo phải đa dạng, đặc biệt nên thành lập trường nghiệp vụ du lịch văn hóa để làm chức đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch bằng việc liên doanh liên kêt thu hút nguồn sinh viên, học sinh đến học hình thức học nghề 3.2.5 Tập trung xây dựng cở sở hạ tầng, khu, điểm du lịch Cơ sở hạ tầng khu, điểm du lịch Tổng cục du lịch xác định nội dung quan trọng chương trình hành động quốc gia du lịch Thực tế, năm qua, Bắc Ninh ln tỉnh có tốc độ xây dựng giao 94 thông nhanh Mọi tuyên đường từ quốc lộ lớn cho đền đường nhỏ làng quê đổ bê tông đẹp đẽ, thuận tiện lại phục vụ cho mục đích di chuyển du khách Bên cạnh đó, phát triển thông tin liên lạc, điện nước đầy đủ đồng Trước mắt, việc đầu tư sở hạ tầng vào khu du lịch ( Cổ Mễ, Phật Tích, Đền Đầm ) cần xây dựng nhiều dự kiến đầu tư sở hạ tầng vào điểm du lịch khác như: văn miếu, chùa Dâu, khu Đồi Lim, thành cổ Bắc Ninh, chùa Tiêu, thành Luy Lâu, chùa Bút Tháp,…bằng cách huy động nhiều nguồn vốn khác 3.2.6 Củng cố tăng cường vai trò quản lý nhà nước du lịch: Các ban ngành sở địa phương địa bàn tỉnh cần xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển du lịch cách đắn, quản lý thực quy hoạch du lịch sát sao, liên tục kiểm tra, đôn đốc việc thực quy hoạch tránh làm lãng phí thời gian tiền bạc Có kế hoạch trùng tu, xây dựng điểm di tích cũ, thẩm định hồ sơ xin phép cấp phép di tích thơng qua xác định cấu, nguồn vốn đầu tư Củng cố, tăng cường máy, cán nhà nước đủ mạnh, đáp ứng tốt yên cầu, nhiệm vụ phát triển du lịch tình hình Hình thành quan quản lý nhà nước du lịch địa phương để tạo mối liên hệ chặt chẽ từ cấp tỉnh đến cấp huyện Tiến hành phát triển quy hoạch tổng thể du lịch tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2020 – 2025 cách khoa học, khả thi, phù hợp với tài nguyên du lịch tỉnh Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý nhà nước du lịch, nâng cao trình độ tin học cán du lịch, đại hóa hệ thống, thông tin liên lạc, công nghệ lĩnh vực lữ hành, vận chuyển, khách sạn… để nâng cao vị trí du lịch Bắc Ninh, xây dựng thương hiệu du lịch Bắc Ninh Rà soát, bổ sung chế sách tỉnh liên quan đến phát triển du lịch, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành theo hướng nhanh, gọn, cửa, dấu, chỗ, kiên quyết, cắt giảm khâu thủ tục rườm rà, giáo dục xây dựng chuẩn mực cán bộ, xử lý nghiêm tình trạng tiêu cực 3.2.7 Quan tâm đặc biệt tới bảo tồn phát triển Quan họ, xây dựng dân ca Quan họ thành sản phẩm du lịch thu hút chủ yếu lượng khách du lịch 95 Để Quan họ khôi phục phát huy giá trị to lớn nó, ln phải đề biện pháp để bảo tồn loại hình nghệ thuật này: - Mở rộng mơ hình đào tạo Để dân ca Quan họ lưu giữ phát triển bền vững, cần phải có hệ kế thừa phát huy Muốn phải mở lớp đào tạo, dạy học Quan họ Ngồi hình thức sinh hoạt câu lạc Quan họ cần thiết phải có riêng mơ hình lớp học đào tạo chun biệt trung tâm xúc tiến Quan họ, trường trung cấp dạy nghề - Mở rộng quan hệ quốc tế: Mở rộng quan hệ hợp quốc tế biện pháp hữu hiệu để vừa bảo tồn vừa giới thiệu, truyền bá văn hóa dân tộc Việt Nam tới bạn bè quốc tế Việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế tiến hành bằng cách thường xuyên tham dự liên hoan âm nhạc truyền thống nước khu vực giới giúp cho người dân quốc gia loại hình nghệ thuật hiểu biết thêm Quan họ, từ muốn nghe thưởng thức Quan họ q hương loại hình nghệ thuật Bên cạnh việc giới thiệu, truyển bá đồng thời góp phần kêu gọi đóng góp người yêu quý Quan họ đóng góp kinh phí, phương tiện, kỹ thuật, tư liệu để bảo tồn dân ca Quan họ không bị mai - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu Sưu tầm sách, vở, tranh, ảnh, phim, băng nhạc, tiến tới việc tư liệu hóa tác phẩm âm nhạc để dàn dựng chương trình bảo tồn, đồng thời nhân tư liệu để cất giữ, đề phòng mát, thất lạc Giới thiệu Quan họ đến với công chúng qua ấn phẩm, buổi thảo luận chuyên đề, nói chuyện thường niên âm nhạc dân tộc Trong bảo tàng Bắc Ninh cần có trưng bày liên quan tới Quan họ trang phục, điệu, đĩa băng ghi âm, ghi hình, tài liệu ca trù xưa nay, hình ảnh hay dấu tích địa điểm thường tổ chức Quan họ xưa - Luôn dành quan tâm lớn tới nghệ nhân Quan họ cao tuổi, tìm hiểu học hỏi kinh nghiệm quý báu từ họ Quan họ loại hình nghệ thuật truyền thống dân tộc Trải qua bao thăng trầm lịch sử, Quan họ đứng vững ngày thể vị trí giá trị 96 Để Quan họ ngày phát triển cần thiết phải gắn Quan họ với hoạt động du lịch, giúp cho Quan họ quảng bá rộng rãi, góp phần thu hút lượng khách du lịch tới du lịch Bắc Ninh Vì vậy, ngành du lịch cần có biện pháp tích cực để Quan họ vừa trở thành sản phẩm du lịch văn hóa hấp dẫn mà có Bắc Ninh có, vừa đóng góp vào ngân sách tỉnh vừa góp phần bảo vệ tơn vinh dân ca Quan họ cần phải mở nhiều chương trình biểu diễn, khơng gian biểu diễn, liên kết với tuyến điểm du lịch địa bàn tỉnh - Nâng cao trình độ đội ngũ thuyết minh viên - Xây dựng thương hiệu điểm đến Bắc Ninh KẾT LUẬN Văn hóa Bắc Ninh có mạch nguồn từ xa xưa, đóng góp nhiều giá trị văn hóa độc đáo, lớn lao cho văn hóa dân tộc Thừa hưởng tảng văn hóa đồ sộ cổ xưa, trải qua thời gian, văn hóa Bắc Ninh vừa lan toả vừa tiếp nhận giá trị văn hóa khác để bồi đắp, làm phong phú cho Do đó, đối tượng mà tác giả hướng tới cho luận văn địa phương có văn hóa đặc sắc văn hóa đồng bằng sơng Hồng Bắc Ninh vốn có nguồn tài nguyên du lịch, đặc biệt du lịch văn hóa vơ phong phú, đa dạng, hội tụ nhiều yếu tố quan trọng để hình thành loại hình, sản phẩm du lịch văn hóa mạnh, đặc thù Hiện nay, tồn tỉnh có 1.259 di tích lịch sử văn hóa, có 428 điểm di tích lịch sử văn hóa xếp hạng (149 di tích cấp quốc gia 237 di tích cấp địa phương) tạo nên sản phẩm đặc sắc, hấp dẫn du khách như: Dân ca Quan họ Bắc Ninh, Chùa Bút Tháp, Đền Đơ, Đình Bảng, ẩm thực, tranh Đông Hồ, hội Lim… Trong mối quan hệ tương tác văn hóa du lịch văn hóa nguồn lực, đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững danh lam, làng nghề, nghệ thuật biểu diễn Đặc biệt với đặc sản văn hóa lễ hội thưởng thức nghệ thuật làm nên thương hiệu cho du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh Trước vị trí quan trọng văn hóa, đặc biệt cơng trình văn hóa lễ hội, di 97 sản văn hóa phi vật thể, thời gian qua, Bắc Ninh trọng công tác bảo tồn, tôn tạo hệ thống di tích lịch sử, phát triển văn hóa nghệ thuật dân gian kết hợp với việc khôi phục, phát triển hệ thống làng nghề truyền thống góp phần làm phong phú thêm nguồn tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Bên cạnh đó, đẩy mạnh phát triển, xây dựng sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật, tạo điều kiện cho việc phát triển du lịch tỉnh nhà Tuy nhiên, hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát triển du lịch thiếu đồng bộ, chất lượng trang thiết bị, lao động phục vụ sở lưu trú, nhà hàng, vui chơi giải trí… cịn chưa tương xứng với yêu cầu ngày cao du khách Đây nỗi trăn trở ban quản lý ngành, tỉnh Nhìn vào thực trang khai thác sản phẩm du lịch cho thấy sản phẩm du lịch văn hóa Bắc Ninh cịn đơn điệu, nghèo nàn, chưa tương xứng với tiềm tỉnh, thiếu sức hấp dẫn cạnh tranh nên chưa thể thu hút lượng lớn khách du lịch nước đến với Bắc Ninh Tuy nhiên, bản, tác giả đặt niềm tin vào công tác đầu tư, điều chỉnh cách kiên cho định hướng phát triển du lịch văn hóa tỉnh theo hướng phát triển du lịch bền vững hoàn thành tương lai Từ bước khảo sát, nghiên cứu thực trạng ngành du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh năm gần đây, tác giả luận văn đưa số kiến nghị, đề xuất giải pháp nhằm phát triển ngành du lịch văn hóa tỉnh cho xứng đáng với tiềm vốn có Trong tác giả tập trung vào nhóm giải pháp như: sở vật chất phục vụ du lịch văn hóa, nhân lực du lịch văn hóa, phát triển sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù, tổ chức - quản lý hoạt động du lịch văn hóa, giải pháp xúc tiến - quảng bá sản phẩm du lịch văn hóa, giải pháp bảo tồn di sản văn hóa tài nguyên du lịch văn hóa, giải pháp bảo vệ tài nguyên - môi trường, đảm bảo phát triển bền vững du lịch hay giải pháp cho thị trường du lịch văn hóa tỉnh Mặc dù luận văn nhiều hạn chế song tác giả cố gắng triển khai đề tài 98 theo phương pháp liên ngành, chủ yếu hoạt động văn hóa du lịch để từ có nhìn bao quát, xử lý vấn đề theo chiều sâu có nhìn rộng mở với vấn đề Thơng qua nghiên cứu, đề xuất bên trên, hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu khai thác sản phẩm du lịch văn hóa thành sản phẩm du lịch đặc sắc mang đậm văn hóa tỉnh Bắc Ninh, nâng cao khai thác du lịch văn hóa Bắc Ninh thành sản phẩm du lịch văn hóa đặc trưng riêng có vùng TÀI LIỆU THAM KHẢO Alfred Kroeber and Clyde Kluckhohn (1952) Culture: a critical review of concepts and definitions Bộ văn hóa, thể thao du lịch (2011), Quy hoạch phát triển nhân lực ngành du lịch giai đoạn 2011 – 2020 (Ban hành theo Quyết định số 3066/QĐBVHTTDL ngày 29/9/2011 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) Hồ Chí Minh (1995) Tồn tập, NXB trị quốc gia HCM, tập https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a Lê Quỳnh Chi (2007), Tổng quan du lịch, giáo trình khoa Du lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội Luật Du lịch (số 09/2017/QH14), ngày 19/06/2017 McIntosh R.W and C.R Goeldner (1990) Tourism: Practices, Principles and Philosophies, 6th editon, Jonh Wiley, New York Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hịa (2006) Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Lao động Xã hội Phạm Khôi Nguyên (2005), Tài nguyên môi trường với định hướng phát triển bền vững, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Trung Lương (2000) Tài nguyên Môi trường Du lịch Việt Nam, 10 NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Văn Đồng (1994) Văn hóa đổi mới, NXB Chính trị QGHCM, Hà 11 Nội Tylor E.B (1871) Primitive Culture Researches into the development of mythology, philosophy, religion, art, and custom 12 UNESCO (1972) Công ước di sản giới, truy cập ngày 30/8/2022 từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Di_s%E1%BA%A3n_th%E1%BA %BF_gi%E1% BB%9Bi 13 UNESCO (1994) Tuyên bố chung UNESCO tính đa dạng văn hóa, truy cập ngày 29/8/2022 từ 14 Vũ Đức Minh (1999) Tổng quan du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội ... du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh .71 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH BẮC NINH 76 3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển du lịch du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh. .. thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch văn hóa; - Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động kết phát triển du lịch văn hóa Tỉnh Bắc Ninh Chỉ yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch văn hóa; ... hưởng đến du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh, đề xuất phương hướng, giải pháp phát triển du lịch văn hóa, góp phần thu hút khách du lịch thúc đẩy phát triển loại hình du lịch văn hóa điểm đến Bắc Ninh

Ngày đăng: 11/10/2022, 15:23

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Ninh - LUẬN VĂN THẠC SỸ - PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI TỈNH BẮC NINH
Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Ninh (Trang 37)
Bảng 2.1. Các di tích tại tỉnh Bắc Ninh được Nhà nước xếp hạng - LUẬN VĂN THẠC SỸ - PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI TỈNH BẮC NINH
Bảng 2.1. Các di tích tại tỉnh Bắc Ninh được Nhà nước xếp hạng (Trang 40)
Di tích lịch sử văn hóa: Đây là loại hình di tích chiếm số lượng lớn, tiêu biểu như chùa Dâu, khu di tích phịng tuyến sơng Như Nguyệt trong cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược của quân dân ta thời Lý (TKXI), núi Lim, chùa Tam Sơn, chùa Tiêu, … trong đó d - LUẬN VĂN THẠC SỸ - PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI TỈNH BẮC NINH
i tích lịch sử văn hóa: Đây là loại hình di tích chiếm số lượng lớn, tiêu biểu như chùa Dâu, khu di tích phịng tuyến sơng Như Nguyệt trong cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược của quân dân ta thời Lý (TKXI), núi Lim, chùa Tam Sơn, chùa Tiêu, … trong đó d (Trang 41)
Hình 2.2. Vườn tháp tại Chùa Dâu - LUẬN VĂN THẠC SỸ - PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI TỈNH BẮC NINH
Hình 2.2. Vườn tháp tại Chùa Dâu (Trang 44)
Hình 2.3. Chùa Phật Tích - LUẬN VĂN THẠC SỸ - PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI TỈNH BẮC NINH
Hình 2.3. Chùa Phật Tích (Trang 46)
Hình 2.4. Hội rước pháo làng Đồng Kỵ - LUẬN VĂN THẠC SỸ - PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI TỈNH BẮC NINH
Hình 2.4. Hội rước pháo làng Đồng Kỵ (Trang 48)
Hình 2.5. Hội Lim - LUẬN VĂN THẠC SỸ - PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI TỈNH BẮC NINH
Hình 2.5. Hội Lim (Trang 50)
Hình 2.6. Dân ca Quan họ Bắc Ninh - LUẬN VĂN THẠC SỸ - PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI TỈNH BẮC NINH
Hình 2.6. Dân ca Quan họ Bắc Ninh (Trang 55)
Hình 2.7. Trống Cổ bộ - LUẬN VĂN THẠC SỸ - PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI TỈNH BẮC NINH
Hình 2.7. Trống Cổ bộ (Trang 57)
Hình 2.8. Làm tranh Đông Hồ - LUẬN VĂN THẠC SỸ - PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI TỈNH BẮC NINH
Hình 2.8. Làm tranh Đông Hồ (Trang 59)
Hình 2.9. Làng gốm Phù Lãng - LUẬN VĂN THẠC SỸ - PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI TỈNH BẮC NINH
Hình 2.9. Làng gốm Phù Lãng (Trang 62)
Bảng 2.2. Cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh năm 2021 - LUẬN VĂN THẠC SỸ - PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI TỈNH BẮC NINH
Bảng 2.2. Cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh năm 2021 (Trang 63)
Bảng 2.3. Lao động và việc làm Tỉnh Bắc Ninh Chỉ tiêuĐơn vị - LUẬN VĂN THẠC SỸ - PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI TỈNH BẮC NINH
Bảng 2.3. Lao động và việc làm Tỉnh Bắc Ninh Chỉ tiêuĐơn vị (Trang 65)
Hình 2.10. Dân ca Quan họ Bắc Ninh - LUẬN VĂN THẠC SỸ - PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI TỈNH BẮC NINH
Hình 2.10. Dân ca Quan họ Bắc Ninh (Trang 69)
Hình 2.11. Tranh Đơng Hồ - Làng tranh Đông Hồ - LUẬN VĂN THẠC SỸ - PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI TỈNH BẮC NINH
Hình 2.11. Tranh Đơng Hồ - Làng tranh Đông Hồ (Trang 72)
Hình 2.12. Đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ - LUẬN VĂN THẠC SỸ - PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI TỈNH BẮC NINH
Hình 2.12. Đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ (Trang 73)
Hình 2.13. Hội Lim - LUẬN VĂN THẠC SỸ - PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI TỈNH BẮC NINH
Hình 2.13. Hội Lim (Trang 77)
Hình 2.14. Tượng phậ tA di đà ở chùa Phật Tích - LUẬN VĂN THẠC SỸ - PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI TỈNH BẮC NINH
Hình 2.14. Tượng phậ tA di đà ở chùa Phật Tích (Trang 78)
Loại hình và sản phẩm du lịch chưa phong phú, chất lượng không đồng đề u, khả năng cạnh tranh thấp - LUẬN VĂN THẠC SỸ - PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI TỈNH BẮC NINH
o ại hình và sản phẩm du lịch chưa phong phú, chất lượng không đồng đề u, khả năng cạnh tranh thấp (Trang 86)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w