Chùa Phật Tích

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ - PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI TỈNH BẮC NINH (Trang 46 - 50)

Chùa cũng là nơi ghi nhận dấu ấn một thiền sư Trung Hoa nổi tiếng - thiền sư Chuyết Chuyết. Từ năm 1635 - 1644, Thiền sư Chuyết Công đến hành đạo tại chùa Phật Tích, chúa Trịnh Tráng, vua Lê Huyền Tơng và các bậc cơng hầu đều kính trọng. Chúa Trịnh Tráng muốn có thêm kinh điển Phật giáo để lưu hành trong nước nên thiền sư đã cho đệ tử Minh Hành về Trung Hoa thỉnh kinh. Kinh điển thỉnh về, một số được khắc để phổ biến, số còn lại và các bản khắc đều được tàng trữ tại chùa Phật Tích.

lại như quy mơ cũ, gọi là chùa Phật Tích (tên chữ là Vạn Phúc). Thời Nguyễn, chùa Phật Tích được tu bổ lần cuối.

Từ năm 1949 - 1952, Pháp chiếm chùa Phật Tích và phá hủy hồn tồn ngơi quốc tự này, chỉ còn nền gạch và một số pho tượng Tổ, và một vài Pháp khí khác. Năm 1959, chùa Phật Tích được Nhà nước cho xây dựng lại theo quy mô nhỏ để giữ gìn các di vật cịn lại.

Năm 2008, khởi cơng xây dựng mới một số cơng trình, trong đó có cơng trình tạo tác tượng Phật bằng đá (tính cả bệ) cao 30m trên núi Phật Tích. Tượng Phật A Di Đà mới dựng theo tượng Phật do vua Lý Thánh Tông cho tạc năm 1057, nay được tôn thờ tại Chánh điện.

Như vậy, Phật Tích là địa danh ghi dấu tích Phật ở trên dãy Phượng Hồng (Tiên Du) Phật Tích - vừa là tên núi, tên chùa, làng…, vừa là địa điểm dừng chân truyền bá đạo phật đầu tiên của các tu sĩ Ấn Độ từ những thế kỷ đầu công nguyên trên đất Giao Châu. Từ trung tâm Phật Tích, các tu sĩ đã truyền bá đạo Phật ra các vùng miền, trước hết là tại Luy Lâu, trị sở của Giao Châu.

Phật Tích khơng chỉ là trung tâm Phật giáo mà cịn lưu giữ kho tàng truyền thuyết, sinh hoạt văn hóa - văn nghệ dân gian, tiêu biểu là những huyền thoại về bà Tồ Cô, các cuộc chiến tranh giữa An Dương Vương và Triệu Đà, chàng tiều phu Vương Chất, Từ Thức gặp tiên, Cao Biền xây tháp yểm bùa, bà chúa Chè, Thám hoa Nguyễn Đăng Cảo và nổi tiếng là hội xem hoa mẫu đơn chùa Phật Tích vào ngày mồng 4 tháng Giêng,… Những di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc đó cho thấy Phật Tích khơng chỉ có lịch sử lâu đời mà cịn là một trung tâm tín ngưỡng và văn hóa, nơi du nhập nhiều luồng tư tưởng, tơn giáo ở các vùng, các nước trong khu vực, hịa nhập với sinh hoạt tín ngưỡng và văn hóa bản địa làm phong phú và đặc sắc trong đời sống tinh thần của người Việt ở trung tâm châu thổ Bắc Bộ.

Với những giá trị nổi bật nêu trên, chùa Phật Tích đã được Thủ tướng Chính phủ cơng nhận là di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt tại Quyết định số 2408/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2014

* Hội Đồng Kỵ

Ngày 19/01/2016, Lễ Hội làng Đồng Kỵ được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch Quyết định số 246/QĐ-BVHTTDL cơng nhận là di sản văn hố phi vật thể, đây là niềm vinh dự và tự hào của nhân dân Đồng Kỵ nói chung và nhân dân tỉnh Bắc Ninh nói riêng.

Từ xưa làng Đồng Kỵ thuộc xã Đồng Quang, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh được du khách cả nước biết đến với lễ hội pháo vô cùng độc đáo được diễn ra vào mồng 4 - 6 tháng Giêng Âm lịch.

Hình 2.4. Hội rước pháo làng Đồng Kỵ

Hội thi làm pháo và đốt pháo trước đây là tưởng nhớ, tái hiện lại âm vang ngày Thánh Thiên Cương - vị tướng sau này được dân tôn thờ làm thành hoàng làng ra lệnh xuất qn đánh giặc. Theo thần tích cịn truyền lại, thời Hùng Vương, có ơng Cương Cơng, con trai ơng Kinh Bắc quận vương có cơng dẹp giặc Xích Quỷ, được vua phong là Thiên Cương. Trên đường đánh giặc, Thiên Cương đã về làng Đồng Kỵ tuyển quân chọn tướng. Đúng ngày mùng 4 tháng Giêng, ông ra lệnh xuất

quân đánh giặc. Trong buổi ra quân đấy, mọi người đốt pháo, hị reo, tạo nên khơng khí náo nhiệt, hào hùng. Sau khi dẹp xong giặc Xích Quỷ, Thiên Cương trở về làng Đồng Kỵ ăn mừng.

Để tưởng nhớ công lao của Thiên Cương, dân làng tôn thờ ông làm thành hoàng làng, hàng năm mở hội thi đốt pháo tái hiện ngày Thiên Cương ra lệnh xuất quân đánh giặc. Từ năm 1995, khi nhà nước có Chỉ thị 406/TTG về việc cấm đốt pháo trên toàn quốc, nhân dân Đồng Kỵ đã chấp hành nghiêm chỉnh. Để bảo lưu được tục lệ tốt đẹp, người dân làng Đồng Kỵ đã tiến hành làm hai quả pháo mẫu bằng chất liệu gỗ, sơn son thếp vàng, dài 6 m, đường kính hơn 60 cm. Thân pháo chạm trổ hình long, lân, quy, phụng mang ý nghĩa mong muốn năm mới mưa thuận gió hịa.

Từ sớm ngày mồng 3 tháng Giêng, lễ rước thỉnh Đức Thánh Thiên Cương lên Đền Trung đã được thực hiện trang trọng. Mọi cơng việc cho Lễ rước pháo từ Nghè ra Đình được chuẩn bị từ sớm ngày mùng 4 nhưng phải đến đúng 9 giờ sáng, hai quả pháo lớn được các thanh niên trai tráng trong làng rước từ nhà ông đám trưởng (Trưởng Ban Khánh tiết) ra đình cùng với đồn tế hàng trăm người trong sự chứng kiến và háo hức của hàng nghìn khách thập phương.

Tiếp đó là màn rước 4 ông đám - những người tới tuổi 51 ở 4 giáp khác nhau, tượng trưng cho 4 vị tướng xuất quân đánh giặc. Các trai đinh cởi trần có nhiệm vụ giữ ông đám không được ngã trong khi di chuyển quanh sân đình.

Ngồi ra Hội Đồng Kỵ có các hoạt động văn hố thể thao không kém phần sôi nổi như: nghe hát Quan họ trên thuyền diễn Tuồng, Vật cổ truyền, các mơn Cầu lơng, bóng chuyền, Cờ tướng, Chọi gà… thể hiện nét văn hoá lành mạnh trong lễ hội làng Đồng Kỵ.

Về với lễ Hội Đồng Kỵ đầu xn, du khách cịn có dịp tham quan các di tích lịch sử cách mạng như Đình, Chùa Đồng Kỵ, đồng thời mua các mặt hàng đồ gỗ mỹ nghệ nổi tiếng nơi đây.

* Hội Lim

Bắc và du khách thập phương lại nô nức trảy Hội Lim (huyện Tiên Du) để được hịa mình vào không gian lễ hội đặc sắc, nghe các liền anh, liền chị Quan họ cất lên những câu ca mượt mà, đằm thắm.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ - PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI TỈNH BẮC NINH (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w