1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương văn 7

12 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Văn bản:“Sống chết mặc bay” (Phạm Duy Tốn) Câu 1:Trình bày hồn cảnh sáng tác văn bản? - Tác giả Phạm Duy Tốn viết tác phẩm “Sống chết mặc bay” vào tháng năm 1918 đăng báo Nam Phong số 18 vào tháng 12 năm 2.Câu 2:Nêu vị trí tác phẩm văn học Việt Nam? - Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” tác phẩm văn xuôi viết chữ Quốc ngữ (khác với tác phẩm Việt Nam thời Trung đại viết chữ Hán “Con hổ có nghĩa”; “Thầy thuốc giỏi cốt lịng”) xem hoa đầu mùa cho truyện ngắn đại Việt Nam tác phẩm suất sắc nghiệp văn chương ông Câu 3:Thế phép tăng cấp, phép tương phản? - Phép tăng cấp: đưa chi tiết, chi tiết sau phải cao chi tiết trước, qua làm rõ thêm chất việc, tượng muốn nói (VD: +Cách miêu tả tình trạng hộ đê ngày căng thẳng, nguy đê vỡ lúc đến gần cuối đến +Miêu tả mức độ ham mê cờ bạc tên quan phụ mẫu lúc tăng.) ->Tác dụng:Phép tăng cấp nghệ thuật truyện ngắn làm rõ thêm tâm lí,tính cách xấu xa tên quan phủ -Phép tương phản (cũng gọi phép đối lập) nghệ thuật là: việc đưa hành động, cảnh tượng, tính cách trái ngược để qua làm bật ý tưởng phận tác phẩm tư tưởng tác phẩm (VD: + Hai mặt tương phản truyện là: bên cảnh tượng nhân dân vật lộn, căng thẳng, vất vả đến cực độ trước nguy đê vỡ trái với bên cảnh quan phủ nha lại, chánh tổng lao vào tổ tôm họ “đi hộ đê” +Cảnh hộ đê nhân dân trái với cảnh quan lại đánh bạc đình +Thái độ tên quan phủ đối lập với bọn nha lại nghe tin đê vỡ.)  Tác dụng phép nghệ thuật tương phản: Nghệ thuật tương phản vạch trần, lên án thói vơ trách nhiệm, nhẫn tâm, vơ nhân đạo bọn quan lại thờiphong kiến bày tỏ lịng cảm thương vơ sâu sắc tác giả trước cảnh cực khổ, nghìn sầu, mn thảm nhân dân thiên tai thái độ vô trách nhiệm kẻ cầm quyền gây nên Hai tranh tương phản, trái ngược đậm đà chất thực thấm đẫm cảm hứng nhân đạo nhà văn 4.Câu 4:Hãy tác dụng việc kết hợp nghệ thuật tương phản với nghệ thuật tăng cấp? - Tác dụng: Nghệ thuật tương phản kết hợp với nghệ thuật tăng cấp làm rõ thêm tính cách xấu xa, lòng lang thú tên quan phủ 5.Câu 5:Hãy đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Bên cạnh ngài mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để khay khảm khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, ngăn bạc đầy trầu vàng, cau đậu, rể tía , hai bên ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, chuôi dao chuôi ngà, ống vôi chạm, ngốy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bơngtrơng mà thích mắt.” (…)”Ngồi mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm” a, Đoạn văn trích văn nào? Của ai? Cho biết hoàn cảnh sáng tác tác phẩm? -Đoạn văn trích văn bản: “Sống chết mặc bay” tác giả Phạm Duy Tốn -Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm: Tác giả Phạm Duy Tốn viết tác phẩm “Sống chết mặc bay” vào tháng năm 1918 đăng báo Nam Phong số 18 vào tháng 12 năm b, Cấu tạo ý nghĩa phận in đậm câu có giống nhau? -Các phận in đậm câu thuộc phép liệt kê -Cấu tạo: Các phận in đậm có kết cấu tương tự -Về ý nghĩa: Chúng nói đồ vật bày biện xung quanh quan lớn c, Việc tác giả nêu hàng loạt vật tương tự với kết cấu tương tự có tác dụng gì? -Tác dụng:Việc tác giả đưa hàng loạt đồ vật lỉnh kỉnh, tương tự kết cấu tương tự có tác dụng làm bật xa hoa viên quan, đối lập với tình cảnh dân phu lam lũ ngồi mưa gió 6.Câu 6: Viết đoạn văn khoảng giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm, đoạn văn có sử dụng hợp lí phép liệt kê, gạch chân xác định thích *Dàn ý 1: - Nêu tên gọi tác phẩm thành ngữ dân gian kẻ vô trách nhiệm đến vô nhân đạo “Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi” -Tình huống: khúc đê làng (X) nguy bị vỡ, nhân dân lặn lội, vật lộn chưa kết -Thái độ quan phụ mẫu cử hộ đê: thờ ơ, vô trách nhiệm, lo đến quyền lợi cá nhân -Quan cịn qt gắt, dọa bỏ tù, dọa cách cổ, lo đánh bạc, hốt tiền vào túi -Kết cục: Đê vỡ, chứng cho vô nhân đạo “Sống chết mặc bay” *Dàn ý 2: “Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi” câu thành ngữ mà dân gian người vô trách nhiệm trước quyền lợi sống, tính mạng nhân dân Trước đây, theo đạo đức phong kiến xưa: quan cha mẹ nhân dân, quan phải chăm lo cho đời sống muôn dân Vậy mà trước nguy đê vỡ lúc đến gần, quan phụ mẫu lại bỏ mặc nhân dân đội mưa, đội gió, sức vật lội với nước, với bùn từ chiều đến nửa đêm để cứu đê Cịn quan ơng vua ngồi đình cao vững chãi đánh bạc, ăn chơi, hưởng lạc, cách xa với sống lầm than, cực nhân dân ngồi Có người vào báo tin đê vỡ, quan khó chịu quát gắt, dọa cách cổ, dọa bỏ tù Quan ù ván to đê vỡ, nước ngập mênh mông, mùa màng trắng, người sống khơng có chỗ ở, người chết khơng có chỗ chơn Thái độ tên quan phủ thật vơ trách nhiệm đến vơ nhân tính Đúng thái độ “Sống chết mặc bay” mà Phạm Duy Tốn đặt nhan đề cho tác phẩm 7.Câu 7: Trong tryện ngắn “Sống chết mặc bay”của tác giả Phạm Duy Tốn có đoạn viết: “Bấy đình , nơn nao sợ hãi Thốt nhiên người nhà quê , mẩy lấm láp , quần áo ướt đầm , tất tả chạy xông vào thở không lời : -Bẩm quan lớn để vỡ ! Quan lớn đỏ mặt tía tai , quay quát : - Để vỡ ! Để vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày , thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết khơng ? Lính đâu ? Sao bay dám chạy xồng xộc vào ? Khơng cịn phép tắc ? - Dạ , bầm - Đuổi Cổ ra!” a, Nêu hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn “Sống chết mặc bay” b, Trong câu “Bẩm … quan lớn… đê vỡ rồi!” dấu chấm lửng có tác dụng gì? c, Tìm câu rút gọn có đoạn văn trên? d, Hãy cho biết “Bấy đình , nơn nao sợ hãi” ? e, Văn “Sống chết mặc bay” thuộc thể loại ? Nêu tên văn khác chương trình ngữ văn THCS có thể loại ? g, Viết đoạn văn đến 10 câu trình bày cảm nhận em nhân vật quan phụ mẫu Trong đoạn văn có sử dụng hợp lí câu đặc biệt, câu bị động thành phần trạng ngữ, gạch chân xác định thích a.Hồn cảnh đời truyện ngắn “Sống chết mặc bay” : Tác giả Phạm Duy Tốn viết tác phẩm “Sống chết mặc bay” vào tháng năm 1918 đăng báo Nam Phong số 18 vào tháng 12 năm b, Trong câu “Bẩm … quan lớn … đê vỡ rồi!” dấu chấm lửng có tác dụng thể chỗ lời nói ngập ngừng, ngắt quãng người nhà quê trước mặt quan phụ mẫu c, Câu rút gọn: - “Khơng cịn phép tắc ?” - “Có biết khơng ?” - “Đuổi cổ ra!” d, “Bấy đình , nơn nao sợ hãi” vì: Tất nghe thấy tiếng người kêu rầm rĩ lớn, tiếng nước chảy ào thác, tiếng gà, chó, bị kêu vang tứ phía báo hiệu đê vỡ, tai họa khủng khiếp ập đến người dân e,- Văn “Sống chết mặc bay” thuộc thể loại truyện ngắn - Văn khác chương trình ngữ văn THCS có thể loại “Bức tranh em gái tôi” Tạ Duy Anh g, Viết đoạn văn: Qua văn “Sống chết mặc bay” tác giả Phạm Duy Tốn,bộ mặt bất nhân tên quan phụ mẫu tác giả vạch trần.Thật vậy, theo đạo đức phong kiến xưa, quan cha mẹ dân, quan phải chăm lo cho sống muôn dân Nhưng trước nguy đê vỡ lúc đến gần, quan bỏ mặc dân đội mưa, đội gió, vật lộn với nước, với bùn từ chiều đến nửa đêm để cứu đê Cịn quan ơng vua ngồi đình cao vững chãi đánh bạc, ăn chơi, hưởng lạc, cách xa với sống lầm than, cực nhân dân ngồi Có người vào báo tin đê vỡ, quan khó chịu quát gắt, dọa cách cổ, dọa bỏ tù Quan ù ván to đê vỡ, nước ngập mênh mông, mùa màng trắng, người sống khơng có chỗ ở, người chết khơng có chỗ chôn Thái độ tên quan phủ thật vô trách nhiệm đến phi nhân tính Truyện vận dụng, kết hợp thành công hai phép nghệ thuật tương phản tăng cấp làm rõ thêm tính cách xấu xa, “lịng lang thú” tên quan phủ Thông qua tên quan phủ, tác giả lên án thái độ vô trách nhiệm, vô lương tâm bè lũ quan lại cầm quyền đồng thời bày tỏ lịng thương xót cho tính mạng nhân dân Đó giá trị nhân đạo tác phẩm *Chú thích: (-):Trạng ngữ:Qua văn “Sống chết mặc bay” tác giả Phạm Duy Tốn (=):Câu bị động:”bộ mặt bất nhân tên quan phụ mẫu tác giả vạch trần” Văn bản:“Ca Huế sông Hương” -Hà Ánh MinhCâu 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Trăng lên Gió mơn man dìu dịu Dịng sơng trăng gợn sóng Con thuyền bồng bềnh Đêm nằm dòng Hương thơ mộng để nghe ca Huế, với tâm trạng chờ đợi rộn lòng Không gian yên tĩnh bừng lên âm dàn hòa tấu, bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng réo rắt mở đầu đêm ca Huế Nhạc công dùng ngón tay đàn trau chuốt ngón nhấn, mỗ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người Ca Huế hình thành từ dòng ca nhạc dân gian ca nhạc cung đình, nhã nhạc trang trọng uy nghi nên có thần thái ca nhạc thính phịng, thể theo hai dòng lớn điệu Bắc điệu Nam, với sáu mươi tác phẩm nhạc khí nhạc Thú nghe ca Huế tao nhã, đầy sức quyến rũ” a, Đoạn trích nằm văn nào? Tác giả ai? -Đoạn trích nằm văn “Ca Huế sông Hương” tác giả Hà Ánh Minh b, Chỉ đoạn trích câu rút gọn cho biết rút gọn thành phần nào? -Câu rút gọn: “Đêm nằm dòng Hương thơ mộng để nghe ca Huế, với tâm trạng chờ đợi rộn lòng” -Thành phần rút gọn: Chủ ngữ (Ta khơi phục lại chủ ngữ: ta, tôi…) c, Chỉ biện pháp tu từ chủ yếu sử dụng đoạn văn viết câu văn có sử dụng biện pháp tu từ đó? - Biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn liệt kê Câu văn có sử dụng biện pháp liệt kê là: “Thú nghe ca Huế tao nhã, đầy sức quyến rũ” Câu 2:Viết đoạn văn đến 10 câu để làm rõ nội dung: Vì nghe ca Huế thú vui tao nhã? (Trong đoạn có sử sử dụng lí trạng ngữ, câu đặc biệt, gạch chân trạng ngữ câu đặc biệt, thích) *Dàn ý 1:*Nghe ca Huế thú vui tao nhã vì: -Ca Huế hình thành từ hai nguồn gốc nhạc: nhạc dân gian nhạc cung đình => vừa lạc quan, sôi nổi, vui tươi, vừa trang trọng, uy nghi từ nội dung đến hình thức -Ca Huế phong phú điệu: Các điệu hò (hò giã gạo, ru em, xay lúa) điệu lí (lí sáo, lí hồi xn, lí hồi nam) -Thể điệu ca Huế: có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khng, có tiếc thương, ốn -Cách biểu diễn nhẹ nhàng, cách ăn mặc ca công nhạc công lịch sự, trang trọng -Không gian thưởng thức đặc biệt -Cách thưởng thức: im lặng, đồng cảm, tán thưởng nhẹ nhàng *Dàn ý 2: Qua văn “Ca Huế sông Hương” tác giả Hà Ánh Minh, ta thấy nghe ca Huế thú vui tao nhã Thật vậy,Huế vùng dân ca tiếng với điệu hị mái nhì, mái đẩy, khoan thai, dàn trải, ngào tâm hồn người xứ Huế điệu lí bay bổng, mượt mà lí sáo, lí hồi xn, lí hồi nam Bên cạnh dịng nhạc dân gian, Huế cịn có dịng nhạc cung đình đầy tính trang trọng triều nhạc, yến nhạc Nằm hai dịng nhạc nét đặc trưng riêng tạo nên vẻ lạc quan, tươi vui buồn cảm, bâng khuâng, tiếc thương, oán điệu dân ca Huế Một đêm ca Huế tổ chức tổ chức thính phịng nho nhỏ thú vị hấp dẫn nghe ca huế thuyền rồng, đêm trăng lên dòng Hương thơ mộng, với cảnh trời nước mênh mang, gió mơn man dìu dịu Ở đó, tâm hồn người thăng hoa trời, mây, sông nước điệu thong thả, uy nghi, sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch Lời ca đẹp đólại ca sĩ duyên dáng xứ Huế trình diễn với dàn nhạc gồm nhạc cơng, ngón đàn trau truốt, điêu luyện, tài hoa Tiếng đàn lúc khoan, lúc nhặt, tạo nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người Đặc biệt cảnh đêm dòng Hương mờ ảo, thời gian ngừng trôi, không gian tĩnh lặng, lời ca, tiếng đàn ru tâm hồn ta vào miền kí ức sâu thẳm, nhuộm tím lịng người mà khơng qn Huế ơi! *Chú thích: (-):Trạngngữ: “Qua văn “Ca Huế sơng Hương” tác giả Hà Ánh Minh” (=):Câu đặc biệt:” Huế ơi!” Văn bản:“Tinh thần yêu nước nhân dân ta” - Hồ Chí Minh1.Câu 1: Cho đoạn văn sau: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước a, Đoạn văn trích văn nào? Của ai? -Đoạn văn trích văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” tác giả Hồ Chí Minh b, Chỉ đặc điểm đặc sắc nghệ thuật diễn đạt đoạn trích trên? -Tác giả dùng hình ảnh “một sóng vơ mạnh mẽ, to lớn” để so sánh với “tinh thần yêu nước” -Cách so sánh đặc sắc giúp người đọc hình dung cụ thể sinh động sức mạnh tinh thần yêu nước - Các động từ chọn lọc diễn tả sức mạnh tinh thần yêu nước với sắc thái khác (kết thành, lướt qua, nhấn chìm) Câu 2:Văn chứa đoạn văn làm sáng tỏ biểu tinh thần yêu nước sôi nổi, mạnh mẽ chiến đấu chống ngoại xâm dân tộc ta Nhưng tinh thần yêu nước thể hoàn cảnh khác, đặc biệt ngày nay? * Dàn ý: - Tinh thần yêu nước thể mạnh mẽ, sôi chiến đấu chống xâm lược, giành lại bảo vệ độc lập chủ quyền Tổ quốc - Nhưng tinh thần yêu nước cịn thể hồn cảnh đấu tranh để giữ gìn thống đất nước, công xây dựng, phát triển đất nước - Ngày nay, tinh thần yêu nước phải thể hoạt động người, công việc lao động, học tập, sáng tạo để xây dựng đất nước giàu mạnh, khắc phục nghèo nàn, lạc hậu, đưa đất nước ta tiến nhanh đường cơng nghiệp hóa, đại hóa xây dựng chủ nghĩa xã hội, đồng thời bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn tồn vẹn thống đất nước Tập làm văn Đề 1: Nhân dân ta nhắc nhở lời dặn “Người không học ngọc khơng mài” Em hiểu câu nói nào? Hãy chứng minh môi trường học sinh câu nói có ý nghĩa đặc biệt Bài làm Trong xã hội ngày phát triển vấn đề học tập tiếp thu tri thức để hồn thiện thân, phục vụ cho cơng việc vô cần thiết quan trọng.Không từ sinh mang tri thức đầu, giỏi mà cần phải trải qua thời gian rèn luyện.Điều ơng cha ta thể câu tục ngữ: “Người không học ngọc không mài” Vậy ta hiểu câu tục ngữ ? Trước tiên,“ người không học ” người nào? Đó người khơng chịu học tập , khơng chịu tiếp thu tích lũy tri thức , kinh nghiệm nhân loại khơng tỏa sáng vẻ đẹp nhân phẩm trí tuệ Cịn”ngọc khơng mài”là ngọc khơng qua chế tác, viên đá tầm thường, không bộc lộ phẩm chất quý giá Như , câu tục ngữ sử dụng nghệ thuật so sánh , ví “ Người không học ngọc không mài ” để khẳng định đề cao giá trị, ý nghĩa việc học tập người Vậy người không học tập lại bị coi giá trị? Những người khơng học, khơng có tri thức, hiểu biết khơng làm gì, trở nên thừa thãi, vơ dụng mắc thói hư,tật xấu xã hội Người khơng học hỏi trí tuệ, tình cảm khơng phát triển Vậy lại so sánh “người không học với không mài”? Bởi” ngọc” q, song khơng mài viên đá bình thường, lẫn lộn đất đá, khơng bộc lộ phẩm chất quý giá.Còn” người” quý ,“Người ta hoa đất” khơng học khơng phát triển, không phát huy lực thân ,trở nên uổng phí “Người” “ngọc” vốn tốt đẹp hai trở nên giá trị, không học, mài Việc học giúp cho có tri thức tâm hồn trở nên tốt đẹp Nếu khơng học trí tuệ, tình cảm người bồi đắp, mở mang, sống trở nên nghèo nàn, tụt hậu so với xã hội ngày phát triển Vậy cần phải học tập nào? Mỗi học sinh học nhiều cách qua sách vở, qua bạn bè hay qua sống, đặc biệt qua nhà trường, thầy cô Đối với đời học sinh nhà trường thầy cha mẹ ngơi nhà thứ hai Người thầy truyền thụ cho tri thức đời.Chúng ta cần phải tiếp thu, phát triển sáng tạo kiến thức phong phú giàu có thêm Chúng ta cần học thực hành, lao động, mối quan hệ xã hội việc học đâu có điểm dừng Điều có nghĩa phạm vi thời gian học tập, tiếp thu kiến thức chân trời khơng có giới hạn, ln rộng mở chúng ta.Vì vậy, khơng phải vơ tình mà cha ông xưa dặn:”Đi ngày đàng,học sàng khơn” Nếu làm chắn vươn cao, nâng cao giá trị thân viên ngọc mài giũa lấp lánh người quý trọng Ngược lại, người học sinh dù có tư chất thơng minh mà lười biếng, khơng chịu khó học tập thơng minh lu mờ dần, dẫn tới hổng kiến thức, khơng nắm bắt điều bản, thua bạn bè chẳng khác viên ngọc không mài giũa Như vậy,“Người không học ngọc không mài” câu tục ngữ giàu hình ảnh thấm thía.Đó so sánh xác, sáng suốt người xưa Nó giúp biết hiểu tầm quan trọng việc học nhắc nhở phải ln trì, thực tốt lời ơng cha dạy bảo.Vì nhiệm vụ phải học tập tốt, học suốt đời,, phải biết phát huy tài sẵn có để trở thành người có ích, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh Đề 1: Nhân dân ta nhắc nhở lời dặn “Người không học ngọc khơng mài” Em hiểu câu nói nào? Hãy chứng minh môi trường học sinh câu nói có ý nghĩa đặc biệt Bài làm Mỗi học sinh bước tới trường tiếp nhận tri thức sống để sau trở thành người tài giỏi, có ích cho xã hội Nhưng khơng học khơng có kiến thức, trở thành người thừa xã hội Vì vậy, việc học quan trọng cần thiết cho người Và lẽ mà nhân dân ta ln nhắc nhở phải nhớ lời dạy bảo cha ông: “Người không học ngọc không mài” Vậy ta hiểu câu tục ngữ ? Câu tục ngữ đưa hình ảnh viên ngọc Đó đồ vật trang sức quý, có giá trị, đẹp lóng lánh Nhìn vào phải trầm trồ, ước muốn Nhưng có trước hịn đá thơ sơ, tầm thường người thợ kim hoàn mang đục đẽo, mài gọt, giũa li tí Nếu khơng có mài giũa cơng phu, khơng phải bàn tay khéo léo người thợ liệu viên ngọc có sáng chói, rực rỡ có giá trị không? Từ viên ngọc, ta nghĩ đến người vậy.“ Người không học ” người nào? Đó người khơng chịu học tập , khơng chịu tiếp thu tích lũy tri thức , kinh nghiệm nhân loại khơng tỏa sáng vẻ đẹp nhân phẩm trí tuệ Như , câu tục ngữ sử dụng nghệ thuật so sánh , ví “ Người khơng học ngọc không mài ” để khẳng định đề cao giá trị, ý nghĩa việc học tập người Vậy “Người không học ngọc khơng mài”?Hay hiểu sâu xa phải coi trọng việc học tập người? Bời xét nội dung câu tục ngữ, thấy, “ngọc” quý, song viên ngọc nguyên thủy khai thác lên đá bình thường, lẫn lộn đất đá, khơng bộc lộ phẩm chất quý giá, bàn tay người mài giũa viên ngọc sáng đẹp lung linh, lúc trở thành báu vật Con người Người quý “Người ta hoa đất” khơng học không phát triển, không phát huy lực thân Như vậy, “người” “ngọc” tốt đẹp hai trở nên giá trị không “học” không “mài” Những người khơng học, khơng có tri thức, hiểu biếtthì khơng làm gì, trở nên thừa thãi, vơ dụng mắc thói hư,tật xấu xã hội.Việc học giúp cho có tri thức tâm hồn trở nên tốt đẹp Và người sinh biết điều Để làm thứ từ việc nhỏ nhất, người cần phải học Chính vậy, nhà bác học Ê-đi-xơn nói nhân tài tạo nên 99% cần cù có 1% yếu tố thơng minh bẩm sinh mà Hơn nữa, tri thức vô hạn mà hiểu biết người hữu hạn, hạt cát sa mạc rộng lớn giọt nước lòng đại dương bao la Nếu khơng học trí tuệ, tình cảm người bồi đắp, mở mang, sống trở nên nghèo nàn, tụt hậu so với xã hội ngày phát triển Vậy cần phải học tập nào? Mỗi học sinh học nhiều cách qua sách vở, qua bạn bè hay qua sống, đặc biệt qua nhà trường, thầy cô Đối với đời học sinh nhà trường thầy cha mẹ ngơi nhà thứ hai Người thầy truyền thụ cho tri thức đời.Chúng ta cần phải tiếp thu, phát triển sáng tạo kiến thức phong phú giàu có thêm Chúng ta cần học thực hành, lao động, mối quan hệ xã hội việc học đâu có điểm dừng Điều có nghĩa phạm vi thời gian học tập, tiếp thu kiến thức chân trời khơng có giới hạn, ln rộng mở chúng ta.Vì vậy, khơng phải vơ tình mà cha ơng xưa dặn:”Đi ngày đàng,học sàng khơn” Nếu làm chắn vươn cao, nâng cao giá trị thân viên ngọc mài giũa lấp lánh người quý trọng Ngược lại, người học sinh dù có tư chất thơng minh mà lười biếng, khơng chịu khó học tập thơng minh lu mờ dần, dẫn tới hổng kiến thức, khơng nắm bắt điều bản, thua bạn bè chẳng khác viên ngọc không mài giũa Tuy nhiên, xã hội có người có điều kiện tốt để học tập phát triển thân lại trân trọng cố gắng mà biết chạy theo thú vui, ích kỉ nhỏ nhen thân mình.Những người đáng bị trích phê phán thẳng thắn Như vậy, câu tục ngữ “Người không học ngọc khơng mài” so sánh xác, sáng suốt ông cha xưa, khẳng định tầm quan trọng việc học Đối với học sinh ngày lời dạy vô quý báu, giúp cho có ý thức việc rèn luyện để ngày tiến học tập việc rèn luyện đạo đức, nhân cách, phải biết phát huy tài sẵn có để trở thành người có ích, góp phần xây dựng đất nướcgiàumạnh Đề 2: Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “Thất bại mẹ thành công” Bài làm “Đường đến ngày vinh quang” đường phẳng, trải đầy hoa hồng mà đường đầy chông gai, thử thách Trong sống, thất bại trước khó khăn Nó địi hỏi ta phải có ý chí hồi bão Đứng lên sau lần vấp ngã điều đáng khâm phục Vì ơng cha ta đúc kết thành câu tục ngữ để khuyên dạy cháu “Thất bại mẹ thành cơng” Câu tục ngữ có sáu tiếng, có hai từ trái ngược nhau: “thất bại” “thành công”, kết hợp với phép so sánh để khẳng định: coi “thất bại mẹ thành cơng”.Trước tiên, ta hiểu “thất bại”khơng đạt mục đích mình.Cịn “thành cơng” thực mục đích đề Và hình ảnh “mẹ” mang đến cho so sánh ý nghĩa sâu sắc, khẳng định “thất bại” tạo “thành cơng”,“thất bại” sinh “thành cơng” Khi nói đến “mẹ”, nghĩ đến dạy bảo chí tình,chí nghĩa.Mẹ mang lại điều tốt đẹp cho con,mong cho thành đạt Vậy có vơ lí “thất bại” lại ví “mẹ” ta? Vì thất bại giúp nhìn sai sót,nhìn chỗ yếu để bổ sung cho hoàn thiện Sau lần thất bại, rút kinh nhiệm, lấy làm học cho thành công sau Như vậy, câu tục ngữ khẳng định “thất bại” tạo “thành cơng”.Đây lời khuyên để người giữ vững ý chí, bền lịng, kiên trì, khơng nản trước khó khăn Vậy phải vững vàng trước khó khăn? Trong sống, khó tránh khỏi khó khăn, khơng phải lúc đến thành cơng Việc lớn khó khăn nhiều Khó khăn yếu tố chủ quan khách quan gây nên Khi gặp khó khăn, thất bại mà nản lịng thất bại hồn tồn , ý chí, ảnh hưởng đến cơng việc, đời Ngược lại, nên vững vàng, có nghị lực, lấy thất bại làm học để rút kinh nghiệm Thực tế sống chứng minh điều Ngày có nhiều anh chị học giỏi thi đại học khơng phải đỗ Có thể năm sau, năm sau đỗ Nhưng anh, chị khơng nản lịng, ln rèn luyện với tinh thần “Thất bại mẹ thành cơng” Lại nói chuyện xa hơn, giới gương thiên tài ông Ê-đi-xơn – nhà vật lý tiếng giới – thất bại 10000 lần thí nghiệm tìm chất dùng làm dây tóc bóng đèn để phục vụ người Bao nhiêu lần thất bại để đổi lấy thành công, thành công tuyệt vời – thành công sinh từ 10000 người mẹ thất bại Thật đáng khâm phục! Thật giản dị, bạn ạ! Ngay lớp có bạn học Đã nhiều lần bị điểm trả kiểm tra Chúng ta nhắc nhở bạn rút kinh nghiệm từ người mẹ Nhất định bạn học giỏi Nhưng nói “Thất bại mẹ thành công’ với người nghiêm khắc với thân, không bảo thủ Như vậy, muốn vững chí, tâm, coi “Thất bại mẹ thành cơng” ta phải làm gì? Ta phải kiên trì, khơng nản lòng trước thất bại chăm chỉ, chuyên cần việc công việc Câu tục ngữ “Thất bại mẹ thành công” lời khuyên giúp vững vàng trước khó khăn sống Là người học sinh, em cần phải rèn luyện ý chí, kiên trì từ cịn nhỏ, việc bình thường sống Khi gặp thất bại, ta khơng nên nản chí mà tiếp tục học hỏi, tiến để vươn đến thành công ... nhiệm đến vơ nhân tính Đúng thái độ “Sống chết mặc bay” mà Phạm Duy Tốn đặt nhan đề cho tác phẩm 7. Câu 7: Trong tryện ngắn “Sống chết mặc bay”của tác giả Phạm Duy Tốn có đoạn viết: “Bấy đình , nôn

Ngày đăng: 15/04/2022, 10:33

w