Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
49,56 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN KÌ Năm học 2019 2020 Câu (0,5 điểm) Tác giả văn Đức tính giản dị Bác Hồ ai? Phương thức biểu đạt văn bản? …………………………………………………………………………………………………………… Câu 1: (0,5 điểm) “Than ôi! Sức người khó địch với sức trời! Thế đê khơng cự lại với nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê hỏng mất.” a Đoạn trích nằm tác phẩm nào? b Tác giả đoạn trích ai? ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Câu (0,5 điểm) Các văn Sự giàu đẹp Tiếng Việt, Tinh thần yêu nước nhân dân ta, Ý nghĩa văn chương, Đức tính giản dị Bác Hồ thuộc kiểu văn nào? ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Câu 1: (0,5 điểm) Tác giả văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta ai? Nêu phương thức biểu đạt văn bản? …………………………………………………………………………………………………………… Câu 1: Văn “ Tinh thần yêu nước nhân dân ta”của tác giả nào? Hiểu biết em tác giả Hồ Chí Minh ? ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Câu 1: Văn Sống chết mặc bay ( Phạm Duy Tốn ) viết theo thể loại nào? Câu 1: Nêu xuất xứ tác phẩm “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” - Hồ Chí Minh ? ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Câu : Nêu xuất xứ văn “Đức tính giản dị Bác Hồ”- Phạm Văn Đồng ? ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Câu 1: Đoạn văn sau viết theo phương thức biểu đạt nào? “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước Lịch sử có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng.” ……………………………………………………………………………………………………… Câu 1( 0,5 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Dân tộc ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta.Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua sư guy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Câu 1( 0,5 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Câu chuyện có lẽ câu chuyện hoang đường, song khơng phải khơng có ý nghĩa Nguồn gốc cốt yếu văn chương lịng thương người rộng thương mn vật, mn lồi ” Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Câu 1( 0,5 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồn, tiếng người xao xác gọi sang hộ, xem chừng ai mệt lử cả Ấy mà trời thời mưa tầm tã trút xuống, sông thời nước cuồn cuộn bốc lên.” Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Câu 1( 0,5 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Con người Bác, đời sống Bác giản dị nào, người biết: bữa cơm, đồ dùng, nhà, lối sống Bữa cơm có vài ba giả đơn, lúc ăn Bác khơng để rơi vãi hột cơm, ăn xong, bát thức ăn cịn lại sắc xếp tươm tất.” Đoạn văn trích tác phẩm nào? ai? Câu 1( 0,5 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Vậy thì, hình dung sống, sáng tạo sống, nguồn gốc văn chương tình cảm, lịng vị tha Và thế, cơng dụng văn chương giúp cho tình cảm lịng vị tha” Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Câu 1( 0,5 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Dân tộc ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, mỗi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, lướt qua mọi sư guy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Câu 1( 0,5 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Dân phu kể hàng trăm nghìn người, từ chiều đến giờ, giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, đắp, cừ, bì bõm bùn lầy ngập khuỷu chân, người người lướt thướt chuột lột” Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Câu (1 điểm) Thế dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Có trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 2: (1 điểm) Thế câu đặc biệt? Tác dụng câu đặc biệt gì? ……………………………………………………………………………………………………………… Câu Nêu khái niệm, tác dụng câu rút gọn ? Cho ví dụ ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 2: Nêu đặc điểm trạng ngữ mặt ý nghĩa hình thức ? ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 2: Thế câu đặc biệt? Cho biết khác câu đặc biệt câu rút gọn? ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 2: Thế liệt kê? Các kiểu liệt kê? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 2( 1,0 điểm) Nêu công dụng trạng ngữ? ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 2( 1,0 điểm) Thế câu bị động? Cho ví dụ? ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 2( 1,0 điểm) - Thế trạng ngữ? Nêu ý nghĩa trạng ngữ? ……………………………………………………………………………………………………………… Câu (1,5 điểm) Chỉ câu đặc biệt ví dụ sau cho biết câu có tác dụng gì? “ Chim sâu hỏi lá: - Lá ơi! Hãy kể chuyện đời bạn cho nghe đi! - Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.” ……………………………………………………………………………………………………………… Câu (1,5 điểm) Câu sau rút gọn thành phần nào? Hãy khôi phục lại thành phần bị rút gọn Bạn Lan hỏi bạn Huệ: - Ngày mai, cậu học lúc giờ? - 30 phút ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 3: (1,5 điểm) Xác định câu đặc biệt đoạn trích sau nêu tác dụng câu đặc biệt “Than ơi! Sức người khó địch với sức trời! Thế đê không cự lại với nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê hỏng mất.” Câu (1,5 điểm) - Đoạn trích sau có sử dụng nét nghệ thuật tiêu biểu nào? Tác dụng nét nghệ thuật tiêu biểu đó? “Tinh thần yêu nước cũng thứ quý Có đươc trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy Nhưng cũng có cất giấu kín đáo rương, hòm Bổn phận làm cho thứ quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo làm cho tinh thần yêu nước tất mọi người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến’’ ……………………………………………………………………………………………………………… Câu Chỉ câu rút gọn đoạn văn sau nói rõ tác giả sử dụng câu rút gọn nhằm mục đích gì? Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 3: Trong câu : “Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,….” tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Cho biết tác dụng biện pháp tu từ đó? ……………………………………………………………………………………………………………… Câu Đọc đoạn văn sau cho biết có câu đặc biệt đoạn trích ? Sự xuất câu đặc biệt có tác dụng gì? “ Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vơ hồi, tiếng người xao xác gọi sang hộ, xem chừng ai mệt lử Ấy mà trời thời mưa tầm tã trút xuống, sông thời nước cuồn cuộn bốc lên Than ơi! Sức người khó lịng đich với sức trời! Thế đê không cự lại với nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê hỏng mất.” ……………………………………………………………………………………………………………… Câu Xác định biện pháp tu từ phân tích tác dụng phép tu từ sử dụng đoạn văn sau: “ Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khng, có tiếc thương ốn… Lời ca thong thả, trang trọng, sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 3( 1,5 điểm) Tìm câu rút gọn đoạn văn sau? Thành phần câu rút gọn ? Rút gọn câu để làm gì? Một thói quen xấu ta thường gặp ngày, đâu thói quen vứt rác bừa bãi Ăn chuối xong tiện tay vứt vỏ cửa, đường ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 3( 1,5 điểm) Tìm câu đặc biệt ví dụ sau cho biết tác dụng nó? Một ngơi Hai ngơi Ba ngơi lấp lánh Gió khuya lạnh ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 3( 1,5 điểm) Cho câu chủ động sau, chuyển thành hai câu bị động tương ứng theo hai cách học? Một hoạ sĩ tiếng vẽ tranh vào kỉ XV Câu 3( 1,5 điểm) Xác định trạng ngữ cho biết ý nghĩa trạng ngữ ví dụ sau: Mùa hè về, sân trường, hoa phượng nở đỏ rực tháp đèn khổng lồ ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 3( 1,5 điểm) Trong câu văn: “ Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khng, có tiếc thương ốn” tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng biện pháp tu từ ……………………………………………………………………………………………………………… Câu (1,5 điểm): Xác định cho biết tác dụng câu rút gọn đoạn trích sau: “Tinh thần yêu nước cũng thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng cũng có cất giấu kín đáo rương, hòm Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày” ……………………………………………………………………………………………………………… Câu (1,0 điểm) Em hoàn thành đoạn văn sau cách điền thêm từ vào chỗ trống nêu nội dung đoạn: “Dân ta có lịng nồng nàn … (1) Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, mỗi tổ quốc bị xâm lăng thì …(2) lại sơi Nó kết thành sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, lướt qua mọi nguy hiểm khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước cướp nước.” ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Câu (1,0 điểm) Em hoàn thành đoạn văn sau cách điền thêm từ vào chỗ trống nêu nội dung đoạn: “Giản dị đời sống, quan hệ với mọi người, tác phong, Hồ Chủ tịch cũng …(1)… lời nói viết.” ……………………………………………………………………………………………………………… Câu (1 điểm) Có thể mở rộng câu cách nào? Hãy mở rộng câu sau cụm chủ vị: Cậu bạn chằm chằm nhìn ……………………………………………………………………………………………………………… Câu (1,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Khi đó, ván chờ Ngài xơi bát yến vừa xong, ngồi khểnh vuốt râu, rung đùi, mắt mải trơng địa nọc, bỡng nghe ngồi xa, tiếng kêu vang trời dậy đất Mọi người giật nảy mình, quan điềm nhiên, lăm le chực người ta bốc trúng quân mình chờ mà hạ Vì ngài ù to” a Nhân vật nhắc tới đoạn trích ai? b Nhân vật cho thấy người lên nào? ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 4: Nhân vật nói đến đoạn văn sau ? Em hiểu nhân vật ? “ Tay trái dựa gối xếp , chân phải duỗi thẳng , tên người nhà quỳ đất mà gãi Một tên lính đứng bên , cầm quạt lông , phẩy Tên đứng khoanh tay , chực hầu điếu đóm ” ( Phạm Duy Tốn ) ……………………………………………………………………………………………………………… Câu Nhớ viết câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất , nêu nội dung câu tục ngữ mà em thích ? Câu Văn "Sống chết mặc bay" Phạm Duy Tốn , nhân vật bị phê phán nhiều Nêu ngắn gọn nội dung văn ? ……………………………………………………………………………………………………………… Câu Đọc nêu nội dung đoạn văn sau : “Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc lớn: Việc cứu nước, cứu dân đến việc nhỏ, trồng vườn, viết thư cho đồng chí, nói chuyện với cháu miền Nam, thăm nhà tập thể cơng nhân, từ nơi làm việc đến phịng ngủ, nhà ăn Trong đời sống mình, việc Bác tự làm khơng cần người giúp, bên cạnh Bác người giúp việc phục vụ đếm đầu ngón tay, Bác đặt cho số đồng chí tên mà gộp lại ý chí chiến đấu chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!” Câu Đọc nêu nội dung đoạn văn sau : “Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.” Câu ( 1,0 điểm) Ghi lại câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất? Hãy nêu giá trị kinh nghiệm câu tục ngữ ấy? Câu 4( 1,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” Nêu nội dung đoạn văn trên? ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 4( 1,0 điểm) Cho đoạn văn:” Con người Bác, đời sống Bác giản dị nào, người biết: bữa cơm, đồ dùng, nhà, lối sống Bữa cơm có vài ba giả đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi hột cơm, ăn xong, bát thức ăn cịn lại sắc xếp tươm tất.” Nêu nội dung đoạn văn? Qua văn “Đức tính giản dị Bác Hồ”, em học tập đức tính Bác ? ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 4( 1,0 điểm) Em nêu nghệ thuật, nội dung văn “Đức tính giản dị Bác Hồ”của tác giả Phạm Văn Đồng ? ……………………………………………………………………………………………………………… Câu ( 1,0 điểm) Đọc phần trích sau thực yêu cầu bên dưới: “ Dân phu kể hàng trăm nghìn người, từ chiều đến giờ, giữ gìn, kẻ thuổng, người cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, đắp, cừ, bì bõm bùn lầy ngập khuỷu tay chân, người người lướt thướt chuột lột” Nhân vật nói tới đoạn trích ? Qua em hiểu họ ? ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 4( 1,0 điểm): Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Bữa cơm có vài ba giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi hột cơm, ăn xong, bát cũng thức ăn lại thì xếp tươm tất Ở việc làm nhỏ đó, thấy Bác quý trọng kết sản xuất người kính trọng người phục vụ Cái nhà sàn Bác vẻn vẹn có vài ba phịng, lúc tâm hồn Bác lộng gió thời đại, thì nhà nhỏ ln ln lộng gió ánh sáng, phảng phất hương thơm hoa vườn, đời sống bạch tao nhã biết bao!” Đoạn văn kể giúp em hiểu phẩm chất người đó? Câu (6 điểm) Em giải thích chứng minh tính đắn câu tục ngữ Ăn nhớ kẻ trồng ĐÁP ÁN CÂ NỘI DUNG CẦN ĐẠT U * Hình thức: - Học sinh viết kiểu văn giải thích vấn đề bố cục gồm phần - Hành văn mạch lạc, liên kết chặt chẽ, diễn đạt trơi chảy, văn phong sáng, khơng lỗi tả, ngữ pháp * Nội dung: a Mở bài: - Dẫn dắt: đạo lý ơn nghĩa tốt đẹp hay Kho tàng ca dao tục ngữ… ĐIỂ M 0.25 0.25 0.5 - Nêu vấn đề nghị luận: Một câu tục ngữ nói đạo lý ơn nghĩa nhân dân ta từ xưa đến lưu truyền câu "Ăn nhớ kẻ trồng cây" b Thân bài: Giải thích câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây” 0.5 * Nghĩa đen - Ăn quả: ăn trái ngon, - Kẻ trồng cây: người có cơng trồng, chăm sóc -> Khi ăn phải nhớ đến kẻ có cơng trồng cây, khơng có kẻ trồng có cây, có để ăn * Nghĩa bóng: "quả" thành quả, thành tựu, "ăn quả" hưởng thụ thành ấy, ta phải nhớ đến công lao "kẻ trồng cây" - người bỏ công sức, mồ hôi nước mắt chí xương máu để có thành Chứng minh tính đắn câu TN: - Câu tục ngữ đúc kết hoàn toàn đắn - Thái độ sống biết ơn thái độ sống gần gũi người với người, truyền thống đạo đức dân tộc - Chúng ta phải biết biết ơn người "gieo trồng"bởi thành ngày 1.0 2.0 hơm q trình xây dựng, cơng lao người trước - Mọi thứ tự nhiên mà có Mẹ thiên nhiên cho ta giới tự nhiên giàu có, cho bầu khí đất đai, cho loài người xuất để chung sống Mọi thành tựu mà nhân loại có kết người trước để lại, ta lãng quên - Ta có mặt gian này, học hành dạy dỗ nhờ cơng lao to lớn cha mẹ Đất nước có độc lập đánh đổi hi sinh mát hệ trước Nhân loại ngày lên văn minh tiến trình phát triển óc vĩ đại - Đa số nhận nhiều cho, thái độ sống "Uống nước nhớ nguồn"là đạo đức tối thiểu người - Sống biết ơn, ta biết trân trọng có, có ý thức phát triển dựa có - Nếu khơng sống biết ơn ta coi ta nhận hiển nhiên sẵn có Con người dễ rơi vào lối sống hưởng thụ đơn thuần, không làm việc không cống hiến, sống trở nên nhàm chán vơ nghĩa - Người sống biết ơn ý thức trách nhiệm sống Họ sống tích cực phát huy tận độ khả sáng tạo dựa tinh thần kế thừa phát huy thành người trước + Học trị phải biết ơn thầy + Con phải biết ơn cha mẹ , ông bà + Nhân dân phải biết ơn anh hùng liệt sĩ chiến đấu , hy sinh để bảo vệ Tổ Quốc người mang lại đời sống ấm no cho Mở rộng (Liên hệ thực tế, học) - Trong sống có người sống hưởng thụ, thờ lãng quên sống vô ơn, vô nghĩa Nhiều bạn học sinh lắng nghe lời cha mẹ, thầy cô cịn tổ thái độ khơng lễ phép với người lớn Cần phải nghiêm khắc phê phán đổi - Để biết ơn nhận phải thể thái độ trân trọng… - Sống biết ơn chưa đủ, phải biết sống cống hiến, thái độ sống tốt c Kết - Khẳng định lại vấn đề, liên hệ thân Câu ( 6,0 điểm) Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến ln sống theo đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn” ĐÁP ÁN Tiêu chí Đáp án HÌNH - Đúng kiểu nghị luận, rõ bố cục rõ ràng THỨC - Lập luận chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, luận xác, tiêu biểu 1.0 0.5 điểm 0.5 điểm NỘI DUNG Mở bài: - Giới thiệu khái quát vấn đề cần chứng minh: Lòng biết ơn người trước, người tạo thành - Trích dẫn vào câu tục ngữ Thân bài:Yêu cầu dùng lí lẽ dẫn chứng thực tế để làm sáng tỏ luận điểm a Uống nhước nhớ nguồn gì? - "Uống nước" + Nghĩa đen: Hành động sử dụng dịng nước có sẵn, uống ta nghĩ đến từ đâu tạo nguồn nước mà ta uống + Nghĩa bóng: Hưởng thụ sử dụng thành người khác để lại - "Nguồn" + Nghĩa đen: nguồn gốc, cội nguồn dịng nước + Nghĩa bóng: nơi tạo để lại thành mà người khác thừa hưởng -Câu tục ngữ có nghĩa: lời nhắn nhủ nhân dân ta đến hệ sau "Hãy biết ơn đền đáp người có cơng giúp đỡ mình, tạo thành cho hưởng thụ ngày nay,từ hiểu sâu sắc trách nhiệm khơng "qua cầu rút ván" hay "ăn cháo đá bát" b Vậy ta phải: “ Uống nước nhớ nguồn” ? Vì thành sống không tự nhiên sinh Mà cơng lao hệ trước người lao động xã hội làm - Con người không tự nhiên sinh lớn lên khỏe mạnh, hiểu biết mà cha mẹ mang nặng, đẻ đau, chăm bẵm, bảo ngày; thầy ân cần dạy dỗ ; Tự nhiên khơng có gạo mà ăn, khơng có nước mà uống, khơng có áo mà mặc mà công lao người nông dân nắng hai sương vất vả, người cơng nhân khơng quản ngày đêm làm ra,… c Tìm biểu đạo lý “ Uống nước nhớ nguồn” để thể lòng biết ơn Chọn số biểu tiêu biểu + Chúng ta cần phải hiểu lòng biết ơn sở cho phẩm chất cao đẹp người: sống có tình có nghĩa, có thủy, có chung -Dẫn chứng cụ thể +Những lễ hội tưởng nhớ vị tổ tiên: lễ hội Đền Hùng ( 10/3 âm lịch hàng năm), +Các ngày cúng giỗ gia đình: tỏ lịng biết ơn ơng bà, tổ tiên người sinh thành, nuôi dưỡng ta lên người + Ngày Thương binh liệt sĩ 27/7 với Các phong trào xã hội đền ơn đáp nghĩa thăm bà mẹ VN anh hùng quyên góp quỹ “áo lụa tặng bà” Những người hy sinh xương máu, tuổi xuân sức lực cho độc lập hôm + Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo người dạy dỗ giúp ta khôn lớn, trưởng thành + Ngày thầy thuốc Việt nam 27/2 : biết ơn người cứu gúp bệnh nhân d Đạo lý “ Uống nước nhớ” nguồn gợi cho em suy nghĩ gì? 0,5 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 2,0 điểm 0, điểm -Tự hào với lịch sử anh hùng truyền thống văn hóa vẻ vang dân tộc -Có ý thức gìn giữ, bảo vệ sắc, tinh hoa dân tộc Việt Nam tiếp thu có chọn lọc tinh hoa nước ngồi -Có ý thức tiết kiệm sử dụng thành lao động người Kết bài: - Khẳng định lại biết ơn truyền thống đạo lí tốt đẹp bao đời nhân dân ta - Liên hệ thân: Câu (6,0 điểm) Em giải thích ý nghĩa câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” ĐÁP ÁN TIÊU YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHÍ HÌNH - Học sinh viết kiểu văn giải thích vấn đề bố cục gồm phần THỨ - Hành văn mạch lạc, liên kết chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy, văn phong sáng, C khơng lỗi tả, ngữ pháp A/ Mở bài: - Lịng biết ơn truyền thống đạo lí tốt đẹp nhân dân ta truyền từ đời sang đới khác -Ông bà ta thường nhắc nhở đạo lí qua nhiều câu tục ngữ có câu: Uống nước nhớ nguồn B/ Thân bài: Giải thích câu tự ngữ (nghĩa đen nghĩa bóng) + Nguồn: nơi xuất phát dịng nước, hiểu rộng yếu tố tạo thành mà người hưởng thụ + Uống nước: Là thừa hưởng sử dụng thành hệ đị trước tạo dựng nên +Ý nghĩa câu tục ngữ: Là lời khuyên, nhắc nhở ông cha lớp người sau, tất hưởng thành công lao người trước biết ơn, nâng niu, chân trọng hưởng NỘI Tại ”Uống nước” phải ”nhớ nguồn” DUNG - Trong thiên nhiên xã hội khơng có vật khơng có nguồn gốc; sống khơng có thành không công sức lao động tạo nên Vì nhớ nguồn thể lịng trân trọng biết ơn đền đáp xứng đáng bổn phận tất yếu đạo lí người - Lòng biết ơn tảng vững giúp ta gắn bó với người trước, với tập thể, tạo nên xã hội thân ái, đoàn kết Thiếu tình cảm biết ơn người sẻ trở nên ích kỉ, dễ thối hóa thành kẻ sâu mọt, ăn bám gia đình xã hội Nhớ nguồn phải làm gì? - Tự hào truyền thống đấu tranh anh hùng văn hóa rạng rỡ dân tộc băng khả bảo vệ phát huy truyền thống quý báu ấy, tích cực học tập lao động góp phần xây dựng đất nước ngày giàu - Có ý thức giữ gìn sắc tinh hoa dân tộc Mọi thái độ tự ti dân tộc biểu vong ân, vọng ngoại quên cội nguồn - Sử dụng thành lao động cách tiết kiệm, khơng lãng phí 0,5đ ĐIỂM 0.25 đ 0.25 đ 0.5 đ 1.0 đ 1.5 đ 1.5 đ - Nhớ nguồn loại trừ tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nướ ngồi để làm cho truyền thống ngày thêm phong phú, rạng rỡ - Vừa người ăn đồng thời kẻ trồng cho đời sau * Phê phán kẻ sống vơ ơn, biết vụ lợi cho thân C.Kết bài: - Khẳng định giá trị câu tục ngữ tình hình đạo đức - Rút học cho thân Câu 5: Em giải thích câu tục ngữ “Có cơng mài sắt có ngày nên kim” ĐÁP ÁN Câu Đáp án Mở - Giới thiệu vấn đề: Nêu vai trò quan trọng lí tưởng, ý chí nghị lực sống mà câu tục ngữ đúc kết: Con người cần có lịng kiên trì, nhẫn nại tâm dẫn đến thành cơng - Trích câu tục ngữ Thân a Giải thích nghĩa câu tục ngữ - Nghĩa đen: Một sắt dù to lớn, bàn tay lao động chăm chỉ, cần cù ,kiên trì, nhẫn nại tâm người rèn thành kim bé nhỏ hữu ích - Nghĩa bóng: người có lịng kiên trì, nhẫn nại ,quyết tâm chăm chịu khó vượt qua dù cơng việc khó khăn đến thành cơng sống b Vì phải có lịng kiên trì, ý chí tâm? - Khi làm việc gặp nhiều khó khăn khơng kiên trì khơng thể vượt qua - Có vai trị quan trọng định thành bại người - Con người có mục đích đắn khơng có lịng kiên trì khó thành cơng + Kiên trì điều cần thiết để người vượt qua trở ngại + Khơng có kiên trì khơng làm - Tìm dẫn chứng thể tính kiên trì thành cơng sống: + Trên giới: Đờ -Vanh-xi, + Trong nước: đời sống lao động sản xuất: Cao Bá Quát, Nguyễn Hiền, Bác Hồ, Nguyễn Ngọc Kí, + Trong học tập: thân học sinh - Nếu người khơng có lịng kiên trì khơng có nghị lực khơng thành cơng - Khun nhủ người cần phải có lịng kiên trì, nghị lực tâm cao thành cơng c Để rèn luyện lịng kiên trì, học sinh phải làm gì? - Chúng ta khơng ngại khó, ngại khổ, chán nản trước khó khăn thử thách - Phải có nghị lực để vượt qua khó khăn hồn cảnh Kết - Khẳng định đắn câu tục ngữ:lịng kiên trì nghị lực đức tính quan trọng người 0.5 đ 0.5 đ điểm 0,5 5,0 0,5 - Rút học cho thân Câu 5( 6,0 điểm) Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “Lá lành đùm rách” ĐÁP ÁN Câu Đáp án – Làm kiểu bài: Lập luận giải thích – Bài văn hồn chỉnh, bố cục phần: MB, TB, KB HÌNH – Biết vận dụng kĩ làm văn lập luận giải thích THỨ – Diễn đạt lưu lốt, mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu Trình bày C sẽ, rõ ràng Mở bài: – Giới thiệu, dẫn dắt vào vấn đề cần giải thích – Trích dẫn câu tục ngữ Thân bài: a Giải thích:nghĩa đen nghĩa bóng câu tục ngữ: + Nghĩa đen: – ” Lá lành”: nguyên vẹn, lành lặn -” Lá rách”: khơng cịn ngun vẹn, khơng lành lặn => Khi gói bánh bọc lành bên ngồi, rách bên ta tận dụng rách mà trông bánh đẹp NỘI + Nghĩa bóng: DUN – ” Lá lành”: Là hình ảnh ẩn dụ người có sống đầy đủ, ấm no, hạnh phúc G -” Lá rách”: Là hình ảnh ẩn dụ người có hồn cảnh khó khăn, hoạn nạn, may mắn… -“Đùm”: bao bọc, che chở, bảo vệ => Câu tục ngữ: “Lá lành đùm rách” khuyên nhủ người phải biết yêu thương đồng loại, biết tương thân tương ái, giúp đỡ chia sẻ, đùm bọc đồng loại người có hồn cảnh éo le, may mắn… b Vì câu tục ngữ lại khuyên phải “lá lành đùm rách”? – Mỗi người sống xã hội lẻ loi, đơn độc Con người ln có mối liên hệ gắn bó tập thể, cộng đồng - Trong sống, có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn (khi gặp thiên tai, địch hoạ, lúc hoạn nạn ốm đau …) người phải biết nương tựa vào để vượt qua – Mọi người đùm bọc, che chở, thương yêu nhau… cho ta thêm sức mạnh để vượt qua khó khăn, sống nhân đạo hơn, xã hội ngày văn minh, tốt đẹp - Đây cách sống tốt đẹp, nhân ái, nhân văn=> Làm cho xã hội ngày tốt đẹp hơn, xã hội thêm nhân đạo bác – Thực tế cho thấy, nhờ có tinh thần lành đùm rách giúp người vượt qua khó khăn, thử thách; giúp dân tộc ta đánh thắng thù giặc ngoài, bảo vệ độc lập (dẫn chứng) c Cần làm để thực lời dạy câu tục ngữ? điểm 0.5 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 2,0điể m – Lịng nhân phải xuất phát từ tình cảm chân thành, thấu hiểu, cảm thông người với người lối ban ơn trịch thượng – Tinh thần tương thân tương phải thể việc làm cụ thể: săn sóc người già yếu, bệnh tật, an ủi người đau thương, giúp đỡ trẻ mồ côi, chi viện cho đồng bào bị thiên tai, dịch bệnh… (liên hệ việc làm cụ thể HS: phong trào góp quần áo, sách ủng hộ nhân dân bị thiên tai: mua tăm ủng hộ người mù……) Kết bài: – Khẳng định quan niệm sống đắn câu tục ngữ, người cần phải học tập phát huy – Liên hệ thân: cần có lịng nhân ái, ý thức đồn kết, tương thân, tương trợ… 1,5 điểm 0,5 điểm Câu (6 điểm) Tục ngữ Việt Nam có câu “Tấc đất, tấc vàng” Em giải thích ý nghĩa câu tục ngữ ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm * Hình thức - Bố cục viết rõ ràng, chặt chẽ, biết tách đoạn phần thân theo ý lớn 0,25 - Trình bày sẽ, chữ viết cẩn thận, khơng sai q hai lỗi tả * Nội dung: HS viết kiểu nghị luận giải thích với nội dung sau đây: 0,25 a Mở bài: - Giới thiệu câu tục ngữ “Tấc đất tấc vàng” b Thân bài: 0,5 Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: - Nghĩa đen: câu tục ngữ so sánh đất quý vàng - Nghĩa bóng: đất đai có giá trị to lớn, quý giá 1,5 Vì dân gian lại nói “Tấc đất tấc vàng”? - Cuộc sống người gắn với đất - Đất đai thể chủ quyền dân tộc, cha ông bao đời khai phá gìn giữ… 1,75 Phải làm để phát huy giá trị đất đai? - Sử dụng hợp lí - Cải tạo đất - Bảo vệ đất… 1,25 c Kết bài: - Khẳng định lại ý nghĩa câu tục ngữ - Liên hệ, học 0,5 Họ tên:………………………………… Lớp………… Câu 3: ( 1,5 điểm) Đoạn văn: Bố cháu hi sinh Năm 72 Chỉ trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng đoạn văn Nêu tác dụng câu trạng ngữ tạo thành? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Câu 3: ( 1,5 điểm) Chỉ nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng câu văn sau:” "Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước " ( Tinh thần yêu nước nhân dân ta) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Câu 3: ( 1,5 điểm) Đoạn văn: Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm Xác định câu bị động đoạn trích Nêu tác dụng ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Câu 4: ( điểm) Đoạn văn: Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để khay khảm khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, ngăn bạc đầy trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, chuôi dao ngà, ống vơi chạm, ngốy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bơng trơng mà thích mắt […] Ngồi kia, mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang […] Đoạn trích kể nhân vật nào? Nhận xét nhân vật qua nghệ thuật miêu tả tác giả? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Câu 4: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Ôi thật kịch! Ôi thật chạm trán! Con người phản giai cấp vô sản Pháp, tên khách bị đồng bọn đuổi khỏi tập đồn, kẻ ruồng bỏ q khứ, ruồng bỏ lịng tin, ruồng bỏ giai cấp mình, lúc mặt đối mặt với người kia, người hi sinh gia đình cải để xa lánh khỏi thấy mặt bọn cướp nước mình, sống xa lìa quê hương, luôn bị lũ săn đuổi, bị chúng nhử vào mn nghìn cạm bẫy, bị chúng kết án tử hình vắng mặt bị, chúng, đeo gong lên vai đày đọa nhà giam, đêm bị bóng dáng máy chém bóng ma ám kề bên cổ Đoạn trích kể nhân vật ? Qua đó, em hiểu tính cách nhân vật ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Câu 5: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “Thất bại mẹ thành công” ĐÁP ÁN Nội dung đáp án Điể m * Yêu cầu hình thức: 0,5 - Trình bày mạch lạc, bố cục rõ ràng, đầy đủ - Diễn đạt trôi chảy, sáng; khơng mắc lỗi tả; chữ viết cẩn thận, đẹp a Mở bài: - Nêu vấn đề: thất bại giúp người đúc kết kinh nghiệm, sở dẫn đến thành cơng - Trích dẫn câu tục ngữ: Thất bại mẹ thành công b Thân bài: * Giải thích câu tục ngữ: - Thất bại mẹ thành cơng: ý nói thất bại giúp người đúc kết kinh nghiệm, sở dẫn đến thành cơng => Lời khun: thất bại khơng nản lịng, sau lần thất bại giúp ta tiến đến thành công * Tại nói: Thất bại mẹ thành cơng: - Thất bại giúp có kinh nghiệm, tìm cách khắc phục sai lầm - Thất bại động lực để người cố gắng, nỗ lực cho lần sau - Cần cảnh giác với suy nghĩ lòng - khơng có ý chí vươn lên thất bại * Nêu phân tích vài dẫn chứng - Trên giới: - Trong nước: - Trong học tập: * Bài học mỗi người, với người học sinh: - Khơng có thất bại, phải biết cách đứng dậy sau vấp ngã, phải có khát vọng thành cơng - Khi thất bại phải tìm nguyên nhân, xem xét thời điều kiện - Cần có chuẩn bị tốt cho công việc lần sau để tránh thất bại c Kết bài: - Khẳng định giá trị câu tục ngữ: lời khuyên đắn, - Liên hệ thân: … 0,5 1,0 1,5 1,0 1,0 0,5 DAPAN - Trạng ngữ: Năm 72 (0,75) - Tác dụng: nhấn mạnh thời điểm hi sinh nhân vật nói đến câu đứng trước (0,75) Đáp án - Liệt kê (So sánh ; nhân hóa) (0,5) *Tác dụng: - Nhấn mạnh sức mạnh tinh thần yêu nước nhân dân ta (0,5) - Làm cho câu văn thêm sinh động, chân thực (0,25) - Nhấn mạnh lòng tự hào tác giả truyền thống tốt đẹp dân tộc (0,25) DAPAN - Câu bị động: (1) + Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy + Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm - Tác giả chọn cách viết để tránh lặp chủ ngữ thừa, đảm bảo liên kết đoạn văn (0,5) DAPAN -Quan phụ mẫu (0,25) -Nhận xét: ->NT: miêu tả, liệt kê cách đầy đủ, toàn diện thứ đồ sinh hoạt nhiều quí tên quan phụ mẫu (0,5) -> Làm bật xa hoa viên quan đối lập với tình cảnh dân phu lam lũ ngồi mư a gió.(0,25) TRẢ LỜI Nội dung Điểm Nhân vật: Va-ren Phan Bội Châu Phẩm chất: + Va-ren: gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động Đông Dương + Phan Bội Châu: Anh hùng, kiên cường, bất khuất tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam 0,5 0,25 0,25 ... lực cho độc lập hôm + Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 /11 tỏ lịng biết ơn thầy giáo người dạy dỗ giúp ta khôn lớn, trưởng thành + Ngày thầy thuốc Việt nam 27 / 2 : biết ơn người cứu gúp bệnh nhân d Đạo lý... thân: … 0,5 1,0 1,5 1,0 1,0 0,5 DAPAN - Trạng ngữ: Năm 72 (0 ,75 ) - Tác dụng: nhấn mạnh thời điểm hi sinh nhân vật nói đến câu đứng trước (0 ,75 ) Đáp án - Liệt kê (So sánh ; nhân hóa) (0,5) *Tác... lịng biết ơn ông bà, tổ tiên người sinh thành, nuôi dưỡng ta lên người + Ngày Thương binh liệt sĩ 27 / 7 với Các phong trào xã hội đền ơn đáp nghĩa thăm bà mẹ VN anh hùng quyên góp quỹ “áo lụa tặng