1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương toán 7 lequangdinh

3 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

Phát biểu định lí về tong các góc trong một tam giác.. Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của định lí về tống các góc trong một tam giác?. Nêu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác?.

Trang 1

Th ¥ Ho n- 0937 958 351 -034 234 7879 Hitec Ye biet - Hiac Yel m- Hic Ye cang chung sang - Hier Ye kh4ng Yih mah HUONG DAN ON TAP KIEM TRA HOC Ki II MON TOAN 7 Nam hoc 2022 — 2023

A LY THUYET

1 Thế nào là xác suất của một biến cô trong trò chơi gieo xúc xắc?

2 Thế nào là xác suất của một biến cố trong trò chơi rút thẻ trong hộp? 3 Phát biểu định lí về tong các góc trong một tam giác

4 Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của định lí về tống các góc trong một tam giác 5 Phat biểu định lí về bat ding thức tam giác

6 Phát biểu tính chat va vé hinh, viet bằng kí hiệu về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

7 Phát biểu tính chất và vẽ hình, viết bằng kí hiệu về các trường hợp băng nhau của tam giác vuông 8 Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tam giác cân

9, Thế nào là tam giác đều? Nêu các cách chứng minh tam giác déu 10 Néu dinh nghia, tinh chat đường trung trực của đoạn thăng

11 Thế nào là đường trung tuyến của tam giác? Nêu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác B MỘT SÓ BÀI TẬP THAM KHẢO

I THONG KE VA XAC SUAT

Cau 1: Gieo ngau nhiên xúc xắc một lần Tính xác suất của biến cố: “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là sô chia hết cho 3”

A.5 = Hỗ ¬ C.5 = D2

Cau 2: Trang một chiếc hộp có 5 chiếc thẻ được, ghỉ số 2, 4, 5, 7, 8 Rút ngẫu nhiên một tam thé tir trong hộp Xét biến cố: “Rút được thẻ là số chia hết cho 2” Kết quả thuận lợi cho biến cố là:

A.2;4 B.2;4; 5 C.2;4,8 D.5; 7; 5

Câu 3: Một hộp có 10 lá thăm có kích thước giống nhau và được đánh số từ 1 đến 10 Lấy ngẫu nhiên 1 lá thăm từ hộp Tính xác suất nh biến có “Lấy Chợ: là thăm ghi số 9”

A.0 B.- — C.— 10 D 1

Câu 4: Một hộp có 24 chiếc thé cung loai, mỗi thẻ được ghi một trong các s6 1, 2, 3, , 23, 24 Hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp

a) Viết tập hợp A gôm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ Tập hợp A có bao nhiêu phần tử?

b) Tính xác suất của biến cố: "Rút được thẻ là số chia hết cho 4"

Câu 5: Một hộp có 20 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2,3, , 19, 20 Hai thẻ khác nhau thì ial hai số khác nhau Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp Tính xác suất của mỗi biến cố sau:

a) “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số nhỏ hơn 13”

b) “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia cho 2 dư 1” II BIEU THUC DAI SO ©

Câu 6: Viết biểu thức đại số biểu thị "Nửa hiệu của hai số a và b"

A 2.(a—b) B.5.(a-b) C.a—b D.;.(a + b)

Câu 7: Mệnh đè: "Tổng các lập phương của hai số a và b" được biểu thị bởi:

A.a +b? B (a+b) C, a? + b? D (a+b)

Trang 2

Th y Ho n- 0937 958 351 -034 234 7879 Hic Ye biet - Hiec Yel m- Hie Ye cang chung sag - Hise Ye khang Yih mah Câu 11: Phat biéu nao dưới đây đúng?

A x =a la nghiém cua da thirc P(x) néu P(a) =a; B x =a la nghiém cua da thie P(x) néu P(a) = 1; C x =a la nghiém cua da thire P(x) néu P(0) =a; D x =a la nghiém của đa thức P(x) néu P(a) = 0

Câu 12: Cho đơn thức một biến 3x? Hệ sô của đơn thức là - A 2 B x C.3 D.8: Câu 13: Cho da thirc sau f(x) = x? + 10x + 9 Trong cdc số sau, số nào là nghiệm của đa thức đã cho: A.-9; Be is C0: D -1 Câu 14: Hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức ~xŠ + 02+ x +10 lần lượt là: A —7 va 10 B 10 và —7 C 10 va 1 D 9 va 10 Câu 15: Bậc của đa thức Q(x)= xÝ+ 6x— 3x?— xf+ 5 là: A.4 B: 3 Cu 1 D; 3

Câu 16: Tính giá trị của biểu thức: ,

a)A= xÌ-2x+ltạix= l,x=-2, x= b) B=x? + 3xy+y’, tại x==, y = Ì

Câu 17: Thu gọn và sắp Xếp các hạng tử đa thức sau theo lũy thừa giảm dẫn của biến, tìm bậc của đa thức, tìm hệ số cao nhất, hệ số tự đo

a) A@X)=2x2—3x2+x— x2 +2x— Ï c) C(x)= - x' + 3x2— 3 + 7x? + x” — 2x b) B(Œ) =xÌ—x?+ 2x— 3x?+ 5x— 2 d) D(x) = 2x5 — 3x4 + x° + 4x4 -3x°

Cau 18: Hay thu gon va sắp xếp các hạng tử đa thức sau theo lũy thừa tăng dần của biến, tìm bậc của đa thức, tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do

a) M(x) =5 + 2x*— 5x3 — 2x? — 2x! + 7x2 — 9 b) N(x) = 5x — 7x? + 9x1 — 2x — 5x! + 8 - x

Câu 19: a) Tính giá trị của đa thức aoe Ty? —3y + 1, taiy = - 2 b) Cho da thirc: P(x) = -2x* — 7x — 2 + 3x4 + 2x? - x Tinh P(-1)

Cau 20: Cuối năm An nhận được phần thưởng là 100 nghìn đồng An dùng số tiền nay để muamột cuốn sách giáo khoa mơn Tốn 7 giá 20 nghìn đồng, mua bộ thước hết 10 nghìn đồng và mua một cuốn sách tham khảo mơn Tốn 7 với giá x nghìn đồng

a) Hãy tìm đa thức biểu thị số tiền còn lại của An (đơn vị: nghìn dong) Tìm bậc của đa thức đó b) Nếu sau khi mua An còn lại số tiền là 20 nghìn đồng thì hỏi giá tiền cuốn sách tham khảo là bao nhiêu? Câu 21: Kiểm tra xem I1 có phải là nghiệm của các đa thức sau không? a) M (x)= 2022x? — 2022 b)N(y)=y°-7y+6 e)P(w)=2u+l Câu 22: Chứng tỏ x = - / là nghiệm của cả ba đa thức sau F(x) =x?-1 G(x)=1 +x H(x) = x? + 3x2 +3x 41 Câu 23: Tìm nghiệm của các đa thức sau: A(x) = 2x -1 B (x)=x + 2x’, C(x) = 3x? +xf +1

Ill TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐÒNG QUY CỦA TAM GIÁC

Câu 24: Cho tam giác ABC có AH 1 BC (H € BC) thi:

A AB>AH B BH = CH C AB <AC D AH> BC

Câu 25: Cho tam giác ABC vuông tại A Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D Kẻ DE vuông góc với BC tại E Câu nào dưới đây là đúng?

A AC > BC B AB> BC C DE> DC D AD< DC

Cau 26: Cho tam giác ABC Ba đường trung tuyến của tam giác ABC cùng đi qua một điểm M Khang dinh nao sau day 14 ding?

A M cach đều ba đỉnh của tam giác ABC C M 1a trong tam tam giác ABC B.M cách đều ba cạnh của tam giác ABC D M là trực tâm tam giác ABC

Câu 27: Cho tam giác ABC có ba đường trung tuyến AM, BN, CP cắt nhau tại G Kết quả nào sau đây là aay

A.BG=2BN B.AM=3AG C.CG=2GP D.=z-

Trang 3

Th ¥ Ho n- 0937 958 351 -034 234 7879 Hitec Ye biet - Hiac Ye! m- Hic Ye cang chung sang - Hier Ye kh4ng Yih mah

a) Chứng minh MA = MD

b) AAMN = ADMC

c) Tam giác MNC là tam giác gì? Vì sao?

Câu 29: Cho AABC cân tại A có A = 45°

a) Tính số đo các góc của tam giác ABC từ đó so sánh các cạnh của tam giác ABC b) Kẻ AH vuông góc với BC (HeBC) Chứng minh BH = CH

c) Chứng minh AH là đường trung trực của tam giác ABC

Câu 30: Cho tam giác ABC vuông tại A Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AB = AE a) Chứng minh rằng AABC = AAEC

b) Gọi I là trung điểm của EC, G là giao điểm của CA và BI Chứng minh: GI = “BG

Câu 31: Cho AABC cân tại A có Â < 900, tia phân giác của góc A cắt BC tai I a) Chứng minh AABI= AACI

b) Chứng minh AI L BC

c) Gọi M là trung điểm của AB, G là giao điểm của CM và AI Chứng minh răng BG là đường trung tuyến của tam giác ABC

Câu 32: Cho AABC vuông tại A, có Ê = 300, kẻ AH vuông góc với BC (HeBC) Trên đoạn HC lấy diém D, sao cho HD = HB

a) Chimg minh AAHB=AAHD

b) Chứng minh AABD là tam giác đều

c) Từ C kẻ CE vuông góc với đường thắng AD (E€AD) Chứng minh DE = HB

Câu 33: Cho AABC vuông tại A, có AB = 9cm, AC = 12cm Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AB = AE

a) So sánh góc B và góc C

b) Chứng minh AABC = AAEC

c) Vẽ đường trung tuyến BH của tam giác BEC cắt cạnh AC tại M Chứng minh M là trọng tâm của tam giác BEC và tính độ dài đoạn CM

d) Từ A vẽ đường thắng song song với EC, đường thắng này cắt cạnh BC tại K Chứng minh rằng ba điểm E,M,K thang hang

Ngày đăng: 05/11/2023, 07:44

w